1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31 hệ vận động ở người

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 247,61 KB

Nội dung

Ngày dạy: BÀI 31: Tiết 92 Lớp 7a: Tiết 93 Lớp 7a: Tiết 94 Lớp 7a: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cấu tạo, chức phân tích phù hợp cấu tạo với chức hệ vận động - Mô tả cấu tạo sơ lược quan hệ vận động Liên hệ kiến thức địn bẩy vào hệ vận động Giải thích co cơ, khả chịu tải xương - Trình bày số bệnh, tật bệnh học đường liên quan đến hệ vận động Nêu biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh - Nêu ý nghĩa tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp Vận dụng hiểu biết hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ thân, tuyên truyền giúp đỡ người khác - Thực hành: Thực sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương; tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học khu dân cư Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm hiểu hệ vận động người - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu theo yêu cầu GV tìm hiểu số bệnh tật liên quan đến hệ vận động; ý nghĩa việc rèn luyện thể dục thể thao; thực hành sơ cứu băng bó người bị gãy xương, hợp tác đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Nêu cấu tạo, chức phân tích phù hợp cấu tạo với chức hệ vận động + Mô tả cấu tạo sơ lược quan hệ vận động Liên hệ kiến thức địn bẩy vào hệ vận động Giải thích co cơ, khả chịu tải xương + Trình bày số bệnh, tật bệnh học đường liên quan đến hệ vận động + Nêu biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh + Nêu ý nghĩa tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với thể để vị trí xương thể Thực hành sơ cứu băng bó bị gãy xương Tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học khu dân cư - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ thân, tuyên truyền giúp đỡ người khác Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu hệ vận động người - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe thân người thân gia đình II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - SGK; kế hoạch dạy; giáo án điện tử; Ti vi, máy tính - Video sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương - Các dụng cụ cần chuẩn bị tiết thực hành sơ cứu băng bó người bị gãy xương Chuẩn bị học sinh: - Học thuộc cũ nhà - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước 31: Hệ vận động người III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực thảo luận cặp đôi, đưa câu trả lời: Tại người lại có vóc dáng kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà thể người di chuyển, vận động? c Sản phẩm: Các câu trả lời HS (có thể sai) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh minh họa người có vóc dáng khác Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Tại người lại có vóc dáng kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà thể người di chuyển, vận động? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh ý theo dõi, kết hợp kiến thức thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi – HS trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS Gợi ý câu trả lời HS: - Mỗi người có vóc dáng kích thước khác xương tạo nên khung thể khác nhau, giúp thể có hình dạng định - Cơ thể người di chuyển, vận động nhờ có bám vào xương, co hay dãn làm - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để xương cử động, giúp giải thích câu hỏi đầy đủ xác, thể di chuyển vận vào học ngày hôm động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo chức hệ vận động a Mục tiêu:   - Nêu cấu tạo, chức phân tích phù hợp cấu tạo với chức hệ vận động - Mô tả cấu tạo sơ lược quan hệ vận động Liên hệ kiến thức địn bẩy vào hệ vận động Giải thích co cơ, khả chịu tải xương b Nội dung: GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thơng tin mục I SGK trang 125, quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi phần lệnh SGK/126 c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập I Cấu tạo chức hệ vận - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân động đọc thông tin mục I SGK trang 125, quan Cấu tạo hệ vận động sát hình ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt động căp trả lời câu hỏi sau: đôi: Quan sát hình 31.1 SGK, phân loại 1. Hệ vận động người có cấu tạo gồm xương vào ba phần xương xương hệ Chỉ vị trí xương thể Phân loại xương vào phần của em xương: - Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mặt - Xương thân: Xương ức, xương sườn, xương sống - Xương chi: Xương tay, xương chân ( HS tự vị trí xương thể mình) Quan sát hình 31.2, liên hệ kiến thức KL: đòn bẩy học 19, cho biết tay - Hệ vận động người có cấu tạo gồm tư có khả chịu tải tốt xương hệ - Xương cấu tạo từ chất hữu chất khoáng Bộ xương người trưởng thành chia làm ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi - Cơ bám vào xương nhờ mô liên kết dây chằng, gân Chức hệ vận động - HS tiếp nhận nhiệm vụ Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt động căp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập đơi: - HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, 2. Bộ xương tạo nên khung thể, giúp thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - HS rút kiến thức cấu tạo chức hệ vận động - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung cấu tạo chức hệ vận động - Giải câu hỏi mở đầu thể có hình dạng định bảo vệ thể Cơ bám vào xương, co hay dãn làm xương cử động, giúp thể di chuyển vận động - Tay tư co có khả chịu tải tốt hơn, khớp xương tạo kết nối kiểu đòn bẩy xương Khớp xương tạo nên điểm tựa, co tạo nên lực kéo, nhờ xương có khả chịu tải cao vận động KL: - Bộ xương tạo nên khung thể, giúp thể có hình dạng định bảo vệ thể Cơ bám vào xương, co hay dãn làm xương cử động, giúp thể di chuyển vận động Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động a Mục tiêu:   - Trình bày số bệnh, tật bệnh học đường liên quan đến hệ vận động - Nêu biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh - Tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học, khu dân cư b Nội dung: - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin SGK dựa vào kiến thức thực tế, hoạt động nhóm để tìm hiểu số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS: Tìm hiểu bệnh hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trường học khu dân cư; đề xuất tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động c Sản phẩm: Phần trình bày hoạt động nhóm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Một số bệnh, tật liên - GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS quan sát hình quan đến hệ vận động ảnh, đọc thông tin SGK dựa vào kiến thức thực tế, hoạt động nhóm để tìm hiểu số bệnh, tật liên quan đến Tật cong vẹo cột sống hệ vận động + Nhóm 1,2: Tìm hiểu tật cong vẹo cột sống Tìm hiểu lớp có bạn mắc tật cong vẹo cột sống - Tật cong vẹo cột sống tình trạng cột sống khơng giữ trạng thái bình thường, đốt sống bị xoay lệch bên, + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu bệnh lỗng xương Quan sát cong q mức phía hình 31.4 dự đốn xương bị giịn, dễ gãy Từ trước hay phía sau nêu tác hại bệnh lỗng xương - Cong vẹo cột sống tư hoạt động không thời gian dài, mang vác vật nặng thường xuyên, tai nạn hay còi - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS báo cáo vào tiết xương học sau: Tìm hiểu bệnh hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trường học khu dân cư; đề xuất tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận Bệnh loãng xương động - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Cơ thể thiếu calcium Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập phosphorus thiếu - HS hoạt động nhóm, thực nhiệm vụ học tập nguyên liệu để kiến tạo - HS nhà thực nhiệm vụ xương nên mật độ chất Bước 3: Báo cáo kết thảo luận khoáng xương thưa - GV đại diện nhóm trình bày phần tìm hiểu dần, dẫn đến bệnh lỗng nhóm xương - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý đặt câu hỏi có - Bệnh thường gặp - HS báo cáo tập nhà vào tiết sau người cao tuổi Khi bị Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chấn thương, người mắc - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá bệnh lỗng xương có nguy - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung số gãy xương cao bệnh, tật liên quan đến hệ vận động người không mắc bệnh Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa tập thể dục, thể thao a Mục tiêu: Nêu ý nghĩa tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK dựa vào kiến thức thực tế để nêu ý nghĩa luyện tập thể dục, thể thao c Sản phẩm: Các câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Ý nghĩa tập thể dục, - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK dựa vào thể thao kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi: Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt 1, Nêu ý nghĩa luyện tập thể dục, thể thao động: 2, Ở nhà, em luyện tập môn thể dục, - Tập thể dục thể thao có vai thể thao nào? trị kích thích tăng chiều dài - HS tiếp nhận nhiệm vụ chu vi xương, bắp nở nang rắn chắc, tăng cường Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập dẻo dai thể - HS hoạt động nhóm, thực nhiệm vụ học tập - Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao cần đảm - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết bảo phù hợp với mức độ, thời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV đại diện nhóm trình bày phần tìm hiểu gian luyện tập; thích hợp với nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý đặt câu hỏi có Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung ý nghĩa tập thể dục, thể thao lứa tuổi; đảm bảo thích ứng thể - Một số phương pháp luyện tập phù hợp dành cho lứa tuổi 14 – 15 như: bộ, chạy bộ, đạp xe, nhảy dây, bơi lội, bóng rổ, cầu lơng, bóng đá,… Hoạt động 2.4: Thực hành: Sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương a Mục tiêu: Thực sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương b Nội dung: - GV đưa câu hỏi dẫn dắt: Những nguyên nhân dẫn đến gãy xương? Khi bị gãy xương cần phải làm gì? - GV yêu cầu HS tìm hiểu dụng cụ cần chuẩn bị bước tiến hành sơ cứu băng bó người bị gãy xương - GV yêu cầu HS quan sát chiếu video hướng dẫn sơ cứu GV thực hiện  sơ cứu trực tiếp Chia lớp thành – nhóm nhỏ, nhóm có HS đóng vai người bị thương, HS hỗ trợ, HS thực sơ cứu Thực theo vòng tròn - HS thực hành, sau thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Các câu trả lời HS: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học IV Thực hành: Sơ cứu băng bó tập người khác bị gãy xương - GV đưa câu hỏi dẫn dắt: Những nguyên nhân dẫn Gợi ý trả lời câu hỏi 1: đến gãy xương? Khi bị gãy xương 1. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy cần phải làm gì? xương tai nạn giao thông, tai nạn thể - GV yêu cầu HS tìm hiểu dụng cụ thao, Khi bị gãy xương cần phải thực cần chuẩn bị bước tiến hành sơ sơ cứu cách, khơng nên nắp bóp cứu băng bó người bị gãy xương bữa bãi - GV chiếu video hướng dẫn sơ cứu Chuẩn bị: SGK/127 GV thực hiện  sơ cứu trực tiếp Cách tiến hành: Chia lớp thành - nhóm nhỏ, a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay nhóm có HS đóng vai người bị Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn thương, HS hỗ trợ, HS thực sơ nhân cứu Thực theo vòng tròn - Sau trả lời câu hỏi: Bước 2: Đặt hai nẹp vào hai phía cẳng Khi thực buộc cố định nẹp cần tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới cổ tay, đồng lưu ý điều gì? thời lót bơng/ gạc y tế miếng vải Có thể sử dụng dụng cụ vào phía nẹp tương tự nẹp dây vải rộng điều kiện thực tế sơ cứu Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế băng bó người khác bị gãy xương? buộc cố định nẹp - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ - HS trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm, thực hành theo hướng dẫn GV - GV quản lí HS, hỗ trợ HS trình thực hành Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV đại diện nhóm trình bày phần tìm hiểu nhóm - Các nhóm nhận xét kết băng bó nhóm nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung kiến thức - GV Cho HS hệ thống lại nội dung thông qua mục Em học để đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vng góc với cánh tay b) Sơ cứu gãy xương chân Bước 1: Đặt nạn nhân nằm mặt phẳng, duỗi chân thẳng, bàn chân vuông góc với cẳng chân Bước 2: Dùng hai nẹp đặt phía ngồi chân bị gãy, đồng thời lót bơng miễng vải vị trí tiếp giáp chân nẹp Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế buộc cố định hai nẹp với vị trí vùng gãy để cố địn Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức hệ vận động người, khắc sâu mục tiêu học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Các câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Luyện tập - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Hệ vận động người có cấu tạo gồm: Câu 1: C A. Cơ đầu thân C. Bộ xương hệ B. Xương thân xương chi D. Xương thân hệ Câu 2.  Chất xương có vai trị làm xương bền chắc? A. Chất hữu B. Chất khống C. Chất vitamin D. Chất hóa học Câu 3.  Xương sườn thuộc phần xương? A. Xương đầu B. Xương chi C. Xương thân D. Xương bụng Câu 4.  Nguyên nhân thường gây bệnh loãng xương? Câu 2: B Câu 5.  Để xương phát triển tốt cần Câu 5: D A. Tư hoạt động không cách thời gian ngắn B. Cơ thể thiếu calcium phosphorus C. Do tai nạn giao thông D. Cơ thể thiếu cholesterol vitamin Câu 3: C Câu 4: B A. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên C. Lao động vừa sức D. Tất đáp án Câu 6: Cơ thể người có khoảng ? A 400 B 600 C 800 D 500 Câu 7: Bộ xương người chia làm phần? Đó phần nào? A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân C. 2 phần: xương đầu, xương thân D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân Câu 8: Bộ xương có vai trị: A Nâng đỡ thể B Bảo vệ quan C Giúp thể vận động D Cả A, B C Câu 9: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A Khi ngồi phải ngắn, không nghiêng vẹo B Mang vác bên liên tục C Mang vác sức chịu đựng D Cả ba đáp án Câu 10: Bộ xương người trưởng thành có khoảng xương? A 207 B 205 C 206 D 208 Câu 11: Tật cong vẹo cột sống nguyên nhân chủ yếu nào? A Ngồi học không tư D Thức ăn thiếu vitamin A, C Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: A B Đi giày, guốc cao gót C Thức ăn thiếu canxi Câu 12: Để xương phát triển cân đối cần lưu ý điều A Khi đi, đứng hay ngồi học, làm việc cần giữ tư thế, tránh cong vẹo cột sống B Lao động vừa sức C Rèn luyện thân thể thường xuyên D Tất đáp án Câu 13: Thiếu vitamin D gây bệnh A Thiếu máu B Tê phù C Cịi xương trẻ lỗng xương người lớn D Khô giác mạc mắt Câu 12: D Câu 14: Khi sơ cứu cho người bị gãy xương cần ý A Khơng nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp bang cố định chỗ gãy B Chườm nước đá lạnh cho đỡ đau C Rửa vết thương, bang buộc chặt chỗ gãy Câu 14: A Câu 13: C D Tất đáp án Câu 15: Xương có chứa thành phần hóa học A Chất hữu vitamin B Chất vơ muối khống C Chất hữu chất vơ (chất khống) D Chất vơ vitamin Câu 16: Chất khống có chức A làm cho xương có tính mền dẻo B làm cho xương bền C làm cho xương tăng trưởng D Cả đáp án A C Câu 17: Xương trẻ nhỏ gãy mau liền A thành phần chất cốt giao nhiều chất khoáng B thành phần chất cốt giao chất khống C chưa có thành phần khống D chưa có thành phần chất cốt giao Câu 18 Hai tính chất xương A Vận động đàn hồi B Đàn hồi rắn C Co rút rắn D Vận động co rút Câu 19: Trong cử động gập cánh tay, hai bên cánh tay A Co duỗi ngẫu nhiên B Cùng co C Co duỗi đối kháng D Cùng duỗi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời HS cá nhân trả lời câu hỏi - Các HS lại lắng nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Câu 15: C Câu 16: B Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: C Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu:Vận dụng hiểu biết hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ thân, tuyên truyền giúp đỡ người khác b Nội dung: Dựa vào kiến thức học hệ vận động, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Các câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao IV Vận dụng nhiệm vụ học tập Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: Câu 1: Vì người già phân hủy tạo thành, đồng thời tỉ lệ - GV yêu cầu HS dựa vào chất cốt giao giảm, xương giòn, xốp nên dễ bị gãy bị gãy kiến thức học hệ xương xương phục hồi xương diễn chậm, không chắn 2: vận động, hoạt động Câu * Cấu tạo xương phù hợp với chức vận động: nhóm theo bàn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy giải thích người già dễ bị gãy xương, gãy xương phục hồi xương diễn chậm, không chắn? Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo xương phù hợp với chức nâng đỡ vận động? Câu 3: Thế bệnh học đường vẹo cột sống, nguyên nhân hậu quả? Câu 4: Em nêu số biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh, tật - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học hệ vận động, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: (HS thực nhà trình bày vào tiết sau) 1, Đề xuất thực số biện pháp phòng chống bệnh, tật liên quan đến hệ vận động lứa tuổi học đường 2, Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực Bộ xương người có khoảng 206 chiếc, gắn với nhờ khớp, có loại khớp Khớp bất động: gắn chặt xương với nhau🡪 bảo vệ nâng đỡ VD: khớp xương đỉnh xương trán, khớp xương đỉnh xương thái dương, khớp xương liên hàm với xương hàm Khớp bán động: Khả hoạt động hạn chế để bảo vệ quan tim , phổi ví dụ khớp cột sống, lồng ngực Khớp động: khả hoạt động rộng, chiếm phần lớn thể giúp cho thể vận động dễ dàng Ví dụ khớp xương chi * Cấu tạo xương phù hợp với chức nâng đỡ - Thành phần hóa học: Gồm chất vô hữu Chất vô giúp xương rắn, chống đỡ sức nặng thể trọng lượng mang vác Chất hữu làm cho xương có tính đàn hồi chống lại lực tác động, làm cho xương khơng bị giịn, khơng bị gãy - Cấu trúc: xương có cấu trúc đảm bảo tính vững hình ống, cấu tạo mơ xương cứng, thân xương dài, mô xương xốp gồm nan xương xếp vòng cung Câu 3: * Vẹo cột sống tình trạng cột sống bị uốn cong sang bên phải bên trái theo hình chữ C hay chữ S (thuận ngược) Cong cột sống cột sống xuất đoạn cong bất thường theo dạng: gù (cột sống phần ngực uốn cong mức phía sau); ưỡn (cột sống phần thắt lưng uốn cong mức phía trước) * Các nguyên nhân bao gồm: - Tư ngồi học không đúng: lệch vai sang trái sang phải, cúi đầu thấp - Học sinh phải ngồi học thời gian dài bàn ghế khơng kích thước - Học sinh có thói quen mang cặp bên mà không đeo cặp hai vai - Do phải lao động sớm: gánh vác, gặt hái, bế em mắc phải số di chứng bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, lao cột sống, bại liệt * Hậu quả: bệnh cong vẹo cột sống bệnh nguy hiểm, không gây tác hại nghiêm trọng tức thời, nhiên bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất tâm thần hệ tương lai - Gây lệch trọng tâm thể, làm học sinh ngồi học không ngắn, gây cản trở cho việc đọc, viết, căng thẳng thị giác làm trí não tập trung dẫn đến ảnh hưởng xấu kết học tập - Gây ảnh hưởng đến hoạt động tim, phổi phát triển khung xương chậu (đặc biệt em gái gây ảnh hưởng đến sinh đẻ trưởng thành) - Cơ thể lệch, bước không cân đối, bước không ảnh hưởng đến thẩm mỹ Câu 4: - Bàn ghế học tập cần có kích thước phù hợp với chiều cao học sinh cấp học sử dụng - Đối với học sinh tiểu học THCS phải sử dụng cặp sách quai để đeo vai - Thầy cô giáo bố mẹ hướng dẫn, nhắc nhở em ngồi học tư - Lập thời gian biểu cụ thể cho học tập, vui chơi giải trí, lao động, nghỉ ngơi hợp lý trường nhà cho phù hợp với lứa tuổi cho cấp học - Tập luyện thể dục thường xuyên, giúp cho xương khỏe, phịng ngừa bệnh lỗng xương Vận động hợp lý, ngủ đủ giấc giúp tăng cường sức khỏe chung, điều hòa hoạt động hệ nội tiết, có tuyến yên, tuyến giáp Nhờ hệ nội tiết tiết kích thích tố tăng trưởng GH (Growth Hormone) giúp tận dụng hết tiềm di truyền, đồng thời kích thích phát triển tế bào xương, tăng chiều dài nhiệm vụ học tập - HS thực cá nhân trả lời câu hỏi (Nếu không đủ thời gian, GV giao nhà) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, góp ý kết thúc học xương - Sự mỏi tích tụ sản phẩm trao đổi chất hoạt động acid lactic, acid phosphoric… Nghỉ ngơi cách yếu tố quan trọng để phục hồi khả làm việc Cử động, luyện tập phương pháp để phòng tránh chuột rút, giãn cơ… - Chế độ dinh dưỡng phải hợp lý, phần ăn có chứa canxi, phospho, vitamin D, vitamin K2 giúp cho xương chắc, khỏe Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt động nhà: Một số biện pháp phòng chống bệnh, tật liên quan đến hệ vận động lứa tuổi học đường: - Ngồi học tư thế, lưng thẳng - Sử dụng bàn ghế có kích thước phù hợp - Hạn chế mang vác vật nặng - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất - Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao phù hợp - Duy trì cân nặng hợp lí - Loại bỏ thói quen khơng tốt cho xương khớp số biện pháp như: dùng điện thoại không nên cúi gằm; bê, nhấc đồ không cúi khom người, Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao cần đảm bảo phù hợp với mức độ, thời gian luyện tập; thích hợp với lứa tuổi; đảm bảo thích ứng thể Một số phương pháp luyện tập phù hợp dành cho lứa tuổi 14 – 15 như: bộ, chạy bộ, đạp xe, nhảy dây, bơi lội, bóng rổ, cầu lơng, bóng đá,… * Hướng dẫn tự học nhà Ôn tập lại kiến thức 31 Làm tập 31 SBT Đọc trước nội dung 32: Dinh dưỡng tiêu hóa người

Ngày đăng: 12/07/2023, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w