1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh sơn la

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 83,15 KB

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu chơng I: sở lý luận chung kinh tế trang trại 1.Khái niệm chất kinh tế trang trại 2.Căn để xác định kinh tế trang trại 3.Đặc trng kinh tế trang trại 4.Điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại 5.Các loại hình kinh tế trang tr¹i 6.Kinh tÕ trang tr¹i ë mét sè níc nớc ta 7.Các tiêu phân tích Chơng II: thực trang phát triển kinh tế trang trại tỉnh sơn la I Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm kinh tế xà hội II Tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Sơn la Vài nét tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Tình hình chủ trang trại Các yếu tố sản xuất trang trại III Kết hiệu sản xuất trang trại Kết sản xuất trang trại Hiệu sản xuất trang trại IV Kết luận chung thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Chơng III: phơng hớng giải pháp nhằm phát triĨn kinh tÕ trang tr¹i cđa tØnh thêi gian tới I Phơng hớng phát triển Phơng hớng chung phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp nớc ta Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Sơn la II Các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại Sơn la thời gian tới Giải pháp đất đai Giải pháp lao động Giải pháp đầu t tín dụng Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp thị trờng phát triển công nghệ chế biến Giải pháp thuế Giải pháp bảo hộ tài sản đà đầu t trang trại Giải pháp đầu t xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn Nâng cao trình độ dân trí trình độ chuyên môn cho chủ trang trại Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Trải qua thời kỳ cách mạng Đảng ta khẳng định vai trò to lớn vị trí quan trọng vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp - nôngthôn Cong đổi Đảng ta năm qua lấy nông nghiệp - nông thôn làm địa bàn trọng điểm, khâu đột phá đà dành đợc nhiều thành tựu to lớn Kinh tế nhiều thành phần đợc phát triển với nhiều hình thức phong phú, đa dạng khơi dậy nhiều nguồn lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển động Bộ mặt nông thôn đời sống nông dân có nhiều thay đổi theo hớng tích cực Kinh t+ế trang trại đợc khẳng định sở kinh doanh nôn- lâm - ng nghiệp, hình thức kinh doanh nhỏ trực tiếp sản xuất nông sản hàng hoá cho xà hội, đối tợng để tổ chức lại nông nghiệp - nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá Kinh tế trang trại đợc coi kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn miền núi hớng đắn trình đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Sơn la Phát triển kinh tế trang trại đà đa lại thành tựu đáng khích lệ kinh tế xà hội, đà đa mặt nông thôn Sơn la lên bớc phát triển Song kinh tế trang trại vấn đề mẻ, cần đợc nghiên cứu, tổng kết nhằm cung cấp thêm t liệu cần thiết để từ tìm đợc hớng đắn việc phát triển kinh tế trang trại Sơn la Mục đích nghiên cứu: Tập cho phơng pháp nghiên cứu khoa học nhằm giải vấn đề thực tiễn lý luận mà nhà trờng đà trang bị Đánh giá đợc thực trạng phát triển kinh tế trang trại Sơn la để từ đa đợc giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại tiếp tục phát triển Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp chuyên khảo - Phơng pháp chuyên gia Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại Sơn la quy mô, số lợng, loại hình sản xuất trang trại - Phạm vi đề tài nghiên cứu kinh tế trang trại 10 Huyện thị Sơn la Kết cấu đề tài: Đề tài bao gồm chơng Chơng I: Lý luận chung kinh tế trang trại Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại Sơn la Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại tỉnh thời gian tới Đề tài đợc hoàn thành với giúp đỡ thầy, bạn khoa, đợc dẫn nhiệt tình thầy giáo hớng dẫn - Thầy Hoàng Văn Định, đợ giúp đỡ phòng ban sở nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn la Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi sai sót Vậy kính mong thầy cô giáo bạn đóng góp ý kiến để luận văn đợc hoàn chỉnh Ch¬ng I c¬ së lý ln chung vỊ kinh tế trang trại Khái niệm chất kinh tế trang trại Trên giới, trang trại đà có trình hình thành phát triển 200 năm Nhiều công trình nghiên cứu cho trang trại loại hình sản xuất chuyển từ tự cấp tự túc khép kín hộ tiểu nông vơn lên sản xuất hàng hoá, tiếp cận với thị trờng, bớc thích nghi với kinh tế thị trờng cạnh tranh Sự hình thành kinh tế trang trại gắn liền với trình thực công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp Mô hình kinh tế trang trại đợc coi phù hợp đạt hiệu kinh tế cao tronh sản xuất nông nghiệ Chính C Mác đà kết luận tác phẩm cuối " Ngay nớc Anh có công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có thuận lợi xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà trang trại gia đình không dùng lao động làm thuê" Kinh tế trang trại vấn đề không mẻ với nớc t phát triển phát triển Song nớc ta vấn đề mới, nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng nên việc nhận thức cha đầy đủ kinh tế trang trại điều tránh khỏi Cho tới quốc gia, vùng, địa phơng hay đứng phơng diện khác nhà khoa học ®a c¸c kh¸i niƯm kh¸c vỊ kinh tÕ trang trại Trong thời gian qua vấn đề lý luận kinh tế thị trờng đà đợc nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu trao đổi diễn đàn phơng tiện thông tin đại chúng Cho đến số vấn đề tiếp tục đợc nghiên cứu, trao đổi hoàn thiện nhà nghiên cứu đà đề cập đến quan điển sau: Quan ®iĨm 1: "kinh tÕ trang tr¹i ( hay kinh tÕ nông trại, lâm trại, ng trại ) hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xà hội, dựa sở hiệp tác phân công lao động xà hội bao gồm số ngời lao động định, đợc chủ trang trại tổ chức trang bị t liệu sản xuất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng đợc nhà nớc bảo hộ " Quan điểm khẳng định trang trại đơn vị sản xuất hàng hoá cho kinh tế thị trờng vai trò ngời chủ nông trại trình sản xuất kinh doanh nhng cha thấy đợc vai trò hộ gia đình hoạt động kinh tế phân biệt ngời chủ với ngời lao độnh khác Quan điểm Cho rằng: " kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá mức độ cao" Quan điểm cho thấy đặc trng định kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá nhng cha thấy ddợc vị trí, vai trò quan trọng kinh tế trang trại kinh tế thị trờng cha thấy đợc vai trò ngời chủ trang trại trình sản xuất kinmh doanh Quan điểm cho rằng: " kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông lâm, ng nghiệp thành phần kinh tế khác nông thôn, có sức đầu t lớn, có lực quản lý trực tiếp trình phát triển sản xuất kinh doanh, có phơng thức tạo tỷ xuất sinh lời cao đông vốn bỏ ra,có trinh độ đa thành tựu khoa học cong nghệ kết tinh hàng hoá tạo sức cạnh tranh thị trờng ,mang lại hiệu kinh tế xà hội cao " Quan điểm khẳng đinh kinh tế thị trờng tiền đề chủ yếu cho việc phát triển kinh tế trang trại Đồng thời khẳng định vị trí vai trò chủ trang trại trình quản lý kinh doanh trang tr¹i Trong Nghi quyÕt TW sè 06/NQ -TW 10/11/1998 đà khẳng định "trang trại gia đình, thực chất kinh tế sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn gia đình chủ yếu để sảu suất kinh doanh có hiệu Qua quan điểm rót nhËn xÐt vỊ kinh tÕ trang tr¹i nh sau: -Bản chất kinh tế trang trại kinh tế hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp (kể lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản ).Hành hoá, trang trại có quy mô (về đất đai ,vốn,lao động,thu nhập )Tơng đối lớn so với mức trung bình kinh tế hộ địa phơng ,tơng ứng với nghành sản xuất cụ thể Hình thức huy động nguồn lực (đất đai,lao động,vốn, ) Không nên đề cập đa khái niệm trang trại nhng việc huy động sử dụng nguồn lực phải đảm bảo tính hợp pháp,đơc nhà nớc bảo hộ chủ trang trại phải chịu trách nhiệm huy động sử dung nguồn lực Ngoài hoạt động nông nghiệp,các hoạt động nghàng nghề dịch vụ cần đợc phải tính vào lĩnh vực phạm vi hoat động trang trại để đảm bảo tính hệ thống mô hình kinh tế Xuất phát từ quan điểm trên, theo khái niệm chung kinh tế trang trại : kinh tế trang trại hình thức sản xuất tổ chức sản xuất nông - lâm - ng nghiệp có mục đích sản xuất hành hoá, có t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ trang trại độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất khác tập chung đủ lớn với phơng thức tổ chức qủan lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, kế hoạch sản xuất kinh doanh tự chủ gắn với thị trờng Căn để xác định trang trại Cho đến tiêu chuẩn để xác định mội trang trại vấn đề cßn nhiỊu tranh c·i, thiÕu thèng nhÊt Thùc tÕ cho thấy, địa phơng có khác biệt lớn việc xác định tiêu chuẩn trang trại Theo kết tổng hợp số liệu địa phơng tính đến ngày01/7/1999 nớc ta có 90.160 trang trại (theo khái niệm trang trại địa phơng), nhng theo quy định tổng cục thống kê nớc có 45.372 trang trại Theo quy định tổng cục thống kê trang trại phải hội tụ ®đ u tè sau: - DiƯn tÝch trang tr¹i phải 2ha (đối với khu vực Bắc trung );3ha (®èi víi khu vùc Nam bé ), ®èi víi trang trại trồng ăn quả, trang trại lâm nghiệp diện tích từ 10ha trở lên, trang trại thuỷ sản diện tích từ trở lên - Có sử dụng lao động làm thuê từ hai lao động/năm trở lên - Chủ trang trại có kiến thức nông lâm ng nghiệp - Lấy sản suất hàng hoá làm hớng có thu nhập vợt trội hẳn so với mức trung bình Theo ban kinh tế TW kinh tế trang trại vaò diện tích mà nên vào - Giá trị tài sản mà chủ trang trại dựa vaò trình sản xuất kinh doanh (thờng lớn 100 triệu đồng Việt nam ) - Số lợng công nhân mà chủ trang trại thuê mớn thờng xuyên (lớn 10 ngời) - Giá trị hàng hoá xuất sinh lêido trang tr¹i t¹o mét thêi gian nhÊt định, năm cao 30% so với mức bình quân hộ nông dân vùng - Chủ trang trại ngời quản lý ,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, tỉnh Sơn la cha có tiêu chí thống để xác định kinh tế trang trại, quan, mỗiđịa phơng dựa tiêu chí xác định trang trại khác nhau, theo Hội nông dân, hội làm vờn, ngời ta xác định kinh tế trang trại theo tiêu chí sau: - Là hội viên hội nông dân tỉnh - Thu nhập bình quân 10triệu/năm (đà trừ chi phí) Gần (tháng3/1999)theo thống kê sở nông nghiệp phát triển nông thôn hộ nông dân có đủ điều kiện sau đợc coi trang trại - Diện tích canh tác lớn 1ha - Thu nhập bình quân lớn 10triệu đồng/trang trại (sau đà trừ chi phí), theo tiêu thức trên, Sơnla có 4.705 trang trại Từ tiêu chí xác định trang trại tác giả, quan ban nghành, địa phơng trên, quan điểm em vè vấn đề việc sớm hình thành hệ thống tiêu thức đảm bảo tính khoa học việc xác định mô hình kinh tế trang trại cần thiết cấp bách, nhng hệ thống phải phù hợp với vùng, địa phơng, loại nghành nghề, lẽ kinh tế trang trại thờng bcó tính mềm rẻo, có khả dung nặp quy mô khác (t nhỏ đến vừa lớn), hình thức sở hữu khác (từ cá đến tập thể quốc doanh ), trình độ khoa học công nghệ, tiêu chí quy mô lực sản xuất (đất đai,lao động ,vốn) kết sản xuất (giá trị sản xuất, thu nhập ), nhiên quy mô lực sản xuất kết sản xuất trang trại không nên áp dụng cứng nhắc mà phải phù hợp với vùng sinh thái, loại hình sản xuất trang trại, địa phơng mà cần phải đáp ứng phù hợp với yếu tố thêi gian Bëi cïng víi thêi gian khoa häc ph¸ttriĨn không ngừng trình độ sản xuất kinh doanh trang trại đợc nâng lên Do vậy, theo thời gian tiêu chí xác định trang trại phải thay đổi cho phù hợp từ quan điểm khác nêu trên, đồng thời xuất phát từ chất kinh tế trang trại nông nghiệp mang tính chất sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng, tiêu chí trực tiếp để nhận dạng trang trại là: giá trị sản lợng giá trị sản lợng hàng hoá tính chung tính đơn vị diện tích Bên cạnh tiêu chí trực tiếp có tiêu chí gián tiếp để nhận dạng trang trại sau: - Quy mô diện tích trang trại - Quy mô vốn trang trại - Quy mô đàn gia súc - Số lợng lao động Các tiêu chí xét phạm vi nớc vùng cụ thể cho phù hợp Đặc trng cđa kinh tÕ trang tr¹i Kinh tÕ trang tr¹i thực chất cấp độ trình phát triĨn cđa kinh tÕ tõ s¶n xt tù cÊp, tự túc sang sản xuất hàng hoá Tuy chúng có đặc trng sau đây: Bảng 1: So sánh khác số đặc trng kinh tế trang trại kinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc stt Tiêu thức Kinh tế trang trại Kinh tế tiểu nông Mục đích sản xuất Chủ yếu sản xuất để Chủ yếu thoả mÃn nhu bán cầu tiêu dùng Quy mô diện tích Trên diện tích tập trung Manh mún, phân tán đủ lớn Quy mô vốn Yêu cầu tích luỹ vốn yêu cầu vốn lớn Trình độ sản xuất Cao, có khả áp Thấp, mang nặng tính dụng phơng tiện máy thủ công móc, kỹ thuật công nghệ đại Khả tích luỹ Nhiều sản xuất Lao động Vừa sử dơng lao ®éng Chđ u sư dơng lao võa sư dụng lao động động gia đình thuê C.Mác đà phân biệt chủ trang trại với tiểu nông : 'Ngời chủ trang trại bán thị trờng hầu hết sán phẩm làm ra, ngời chủ hộ gia đình tiêu dùng đại phận sản phẩm làm mua bán tốt' Quy mô sản xuất hàng hoá đợc thể qua tỷ xuất hàng hoá đặc trng kinh tế trang trại Đây tiêu chuẩn hàng đầu quan trọng để phân biệt hộ nông dân sản xuất tiểu nông với hệ nông dân sản xuất theo kinh tế trang trại Từ phân tích trên, ta thấy kinh tế trang trại có đặc trng sau: - Mục đich sản xuất tạo sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao - Cã sù tËp chung tÝch tơ cao h¬n dâ rệt so với mức bình quân hộ kinh tế gia đình vùng điều kiện sản xt nh ®Êt ®ai ,vèn ,lao ®éng - Ngêi chđ trang trại ngời trực tiếp lao động sản xuất - Sản xuất vaò chuyên môn hoá cao hơn,áp dung nhiều tiến khoa học kỹ thuật nên giá trị sản phẩm thu nhập giá trị sản phẩm hàng hoá ngày tăng Một số tác giả cho :sở hữu tài sản gia đình quản lý điều hành trực tiếp chủ trang trại cũnh đặc điểm chung kinh tế trang trại Những đặc điểm phần phù hợp với mô hình kinh tế trang trại Việt nam hiƯn Nhng qua nghiªn cøu cho thÊy vÉn có chủ trang trại hoàn toàn t liệu sản xuất mà thuê toàn sở trang trại khác để sản xuất, từ đất đai, mặt nớc rừng cây, kho tàng,bến bÃi, máy móc, thiết bị (ở Mỹ, năm 1998 giá thuê hàng năm toàn trang trại 0,5-0,8% tổng giá trị tài sản trang trại theo giá thị trờng) điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại Chúng ta đà biết lịch sử chủ nghĩa t bản, Anh nớc tiến hành công nghiệp hoá sớm Lúc ngời ta quan niệm cách đơn giản kinh tế hàng hoá, nông nghiệp phải xây dựng nh c«ng nghiƯp theo híng tËp trung quy m« lín vậy, ruộng đất đợc tích tụ tập trung, xí nghiệp nông nghiệp t đợc xây dựng, nhiều trang trại gia đình bị phá sản phân tán ngời ta hy vọng với mô hình này, số lợng nông sản tạo nhiều với giá rẻ so với gia đình phân tán Nhng ngời ta quên đặc điểm nông nghiệp khác với công nghiệp tác động vào sinh vật, vào trồng nh vật nuôi, điều không phù hợp với sản xuất tập trung quy mô lớn việc sử dụng lao động làm thuê tập trung đêm lại hiệu kinh tế thấp Chính C.Mác lúc đầu nghĩ công trình t chủ nghĩa, xây dựng xí nghiệp chứa nớc theo hớng quy mô lớn tập trung tất yếu Nhng cuối đời C Mác khác đà nhận định lại: "ngay nớc Anh với nghành công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà trang trại gia đình không dùng lao động làm thuê" Cho đến cuối kỷ XIX, trang trại gia đình trở thành mô hình sản xuất phổ biến nông nghiệp giới Loại hình kinh doanh gồmb có ngời chủ với gia đình có có vài công làm thuê nhiều có tham gia sinh hoat với gia đình Loại hình kinh doanh có sứ chống đỡ lớn khủng hoảng Trang trại gia đình đợc hình thành, phát triển từ hộ tiểu nông Một đà hội tụ đợc điều kiện nh vốn, kỹ thuật, thị trờng tiểu nông tự phá vỡ vỏ ốc tự cấp, tự túc để vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá Sản xuất đặc điểm đánh dắu khác biệt trang trại với tiểu nông: ngời chủ trang trại bán toàn hay phần lớn sản phẩm làm ngời tiểu nông tiêu dùng đại phận nông sản sản xuất đối vơí mua bán tốt Sau gần hai kỷ tồn phát triển,vị trí kinh tế trang trại gia đình với quy mô nhỏ bé, phân tán khônh phù hợp với phơng thức sản xuất t sớm muộn bị xí nghiệp nông nghiệp t đào thải dới sức ép quy luật thị trờng Song thực tế, kinh tế trang trại gia đình trụ lại đợc mà trở thành lực lợng nông nghiệp chủ yếu nớc nông nghiệp phát triển nớc ta loại hình sản xuất kinh doanh giống nh trang trại gia đình đà ®ỵc ®êi tõ rÊt sím Ngay tõ thÕ kû XIII nhà Trần đà khuyến khích phát triển thái ấp, điền trang vơng tôn quý tộc Năm 1266, nhà trần định: " Cho vơng hầu, công chúa, phò mÃ, cung tần triệu tập ngời tiêu tán sản nghiệp làm nô tỳ để khai khẩn ruộng hoang lập điền trang" - Đại việt sư ký toµn th, Hµ néi 1967 tËp II trang 33 Nh vËy viƯc tỉ chøc ®ån ®iỊn cã từ thời nhà trần, nhng đến triều Lê Thánh Tông thức mở rộng quy mô, thành lập sở đồn điền nhằm mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp tăng cờng việc cung cấp lơng thực Theo sách cơng mục, từ năm 1481, 43 đồn điền đà đợc xây dựng dới thời nhà Lê Các sở đồn điền có chánh phó đồn điền sứ trông coi, mộ dân hay dùng lực lợng tù binh, ngời bị tội để khai khẩn đất hoang thành ruộng đất thành lập làng xóm Ruộng đất sở đồn điền thuộc sở hữu quản lý trực tiếp Nhà nớc trung ơng, không ban cấp đồn điền cho quan lại Đến thực dân Pháp chiếm song nớc ta, chúng lại cho phép t thực dân phát triển đồn điền Các công ty tài bọn thực dân có quyền đua lập đồn điền Năm 1927, riêng Bắc kỳ ®· cã 155 ®ån ®iÒn réng tõ 200 ®Õn 8500 Nam kỳ cao nguyên Trung kỳ nhiều tên thực dân đà có đồn điền rộng hàng vạn Đến năm 1930, số ruộng đất thực dân chiếm đoạt để lập đồn 1,2 triệu 1/4 tổng diện tích đất canh tác nớc ta lúc Đồn điền đợc phân chia làm loại: loại trồng lúa loại trồng công nghiệp §Õn sau NghÞ qut 10 cđa Bé chÝnh trÞ (1988 ),nông thôn nớc ta đà có phát triển Mỗi hộ nông dân trở thành đơn vị tự chủ sản xuất kinh doanh Cái lồng bao cấp đợc tháo gỡ phần, sản xýt hàng hoá chiếm lĩnh trận địa tự cấp, tự túc mà từ bao đời ngời nông dân đà dẫm chân chỗ Tiếp sau Nghị 10 Bộ trị Luật đất đai (1993 ), luật giao quyền sử dụng ổn định lâu dài cho ngời nông dân với quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê thừa kế chấp Cùng với Nghị 10 Luật đất đai, sách thuế khoá, tín dụng, khuyến nông đà chỗ dựa vững để hộ tiểu nông chuyển dịch cấu kinh tế hình thành trang trại không vùng đà quen sản xuất hàng hoá, mà vùng quanh quẩn sau hàng rào tự cấp,tự túc,tỷ xuất ngf hoá đợc nâng lên không nơi có bình quân ruộng đất caomà nhng nơi đất chật, ngời đông.sự tăng trởng kinh tế bật nông nghiệp nớc ta năm qua không hệ gia tăng yếu tố sản xuất mà phần lớn thay đổi thể chế hợp tác xà Các loại hình kinh tế trang trại a Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý Theo cách phân loại có trang trại gia đình, trang trại liên doanh trang trại hợp doanh kiểu cổ phần: Trang trại gia đình loại hình có tính phổ biến nớc Đó kiểu trang trại độc lËp s¶n xt kinh doanh ngêi chđ hay ngời thay mặt gia đình đứng quản lý 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trang trại gia đình ở Việt nam và trên thế giới. NXB Chính trị quốc gia, Hà néi – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình ở Việt nam và trên thế giới
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2.Sự thay đổi của hộ nông dân sau Nghị quyết 10. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà nội –1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi của hộ nông dân sau Nghị quyết 10
3.Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, NXB Thống kê, Hà nội – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á
Nhà XB: NXB Thống kê
4.Phát triển quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng, NXB Nông nghiệp, Hà néi –1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5.Kinh tế trang trại khu vực miền núi, NXB Thống kê, Hà nội – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại khu vực miền núi
Nhà XB: NXB Thống kê
6.Lê Trọng – Phát triển và quản lú kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr- ờng- NXB Nông nghiệp, Hà nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lú kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
7.Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Sơn La các năm 1993,1994,1995,1996,1997,1998. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Sơn La các năm1993,1994,1995,1996,1997,1998
8.Nguyễn Điền- Kinh tế hộ nông dân và mô hình kinh tế trang trại của Việt Nam – Những vấn đề kinh tế thế giới số 57/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân và mô hình kinh tế trang trại của ViệtNam
9.Trần Trác- Tìm hiểu thêm về kinh tế trang trại- Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 208, tháng 11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thêm về kinh tế trang trại
11.Tạp chí kinh tế phát triển Trờng ĐHKTQD Hà nội năm 1998, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế phát triển
10.Nguyễn Thế Nhã- Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta- Hội thảo Trờng ĐHKTQD Hà nội, thang 9/1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w