1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở hà giang

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 47,3 KB

Nội dung

cùng với xuhớng phát triển của nền sản xuất hàng hoá trong các ngành của nền kinh tếquốc dân, Kinh tế trang trại đã góp phần tạo một bớc tiến quan trọng trongsự phát triển của sản xuất n

Lời nói đầu Trong điều kiện nớc ta nay, đờng lối phát triển kinh tế Đảng là: Phát triển kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa với xu hớng phát triển sản xuất hàng hoá ngành kinh tế quốc dân, Kinh tế trang trại đà góp phần tạo bớc tiến quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế xà hội nông thôn Phát triển kinh tế trang trại đà góp phần tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ nông dân, đà lam thay đổi mặt kinh tế - xà hội nhiều địa phơng Thành công kinh tế trang trại không mặt kinh tế , xà hội , môi trờng Điều quan trọng khẳng định hớng đắn, triển vọng sáng sủa cho phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn làm thay đổi, chuyển biến nhận thức, quan điểm nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều ngời việc hoạch định chủ trơng sách theo chiỊu híng tiÕn bé, tÝch cùc, phï hỵp víi xu phát triển tất yếu khách quan đời sống kinh tế- xà hội , thời đại lịch sử Ngày 02/02/2000, Chính phủ có nghị số 03 phát triển Kinh tế trang trại (NQ 03/NQCP), tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng ChÝnh phđ vỊ tÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa ph¸t triĨn kinh tÕ trang tr¹i cđa níc ta thêi kỳ công nghiệp đại hoá đất nớc Hà Giang tỉnh miềm núi nơi biên giới phía Bắc, có tiềm để phát triển nông- lâm nghiệp Trong năm gần đây, Hà Giang đợc quan tâm Trung ơng, Bộ ngành tạo điều kiện đầu t với nỗ lực phấn đấu đồng bào dân tộc, Hà Giang đà phát triển nhanh kinh tế- xà hội, đời sống nhân dân đợc cải thiện Song Hà Giang tỉnh nghèo, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, sở hạ tầng yếu, trình độ dân trí nói chung thấp Cùng với mô hình kinh tế khác, mô hình kinh tế trang trại tỉnh Hà Giang đà đợc phát triển có hiệu cao Tuy nhiên, Kinh tế trang trại Hà Giang số vấn đề cần làm rõ nh: trang trại ? vai trò Kinh tế trang trại ? Phơng hớng biện pháp chủ yếu để phát triển Kinh tế trang trại thời gian tới? với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội nh Hà Giang việc phát triển mô hình kinh tế trang trại định hớng đắn hợp với quy luật phát triển sản xuất hàng hoá chế thị trờng,theo định hớng XHCN Chính mà em chọn đề tài: Tiếp tục đổi phát triển kinh tế trang trại Hà Giang Nội dung đề tài gồm phần: Những vấn đề lý luận sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Những thực trạng kinh tế trang trại Hà Giang Phơng hớng số giải pháp nhằm tiếp tục đổi phát triển kinh tế trang trại Hà Giang Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Khôi, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em trình viết đề tài Trong trình viết, em đà cố gắng nhng tránh khỏi thiếu sót Em mong có đợc góp ý thầy cô Nội dung 1.Những vấn đề lý luận sở thực tiễn để phát triển Kinh tế trang trại 1.1 Khái niệm, vai trò đặc trng Kinh tế trang trại 1.1.1Khái niệm Kinh tế trang trại Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trờng, quy mô gia đình ngày trở thành phổ biến chiếm tuyệt đại phận số lợng đơn vị sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung Ngôn ngữ nớc có thuật ngữ để hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung đó, nông trại hay trang trại Có thể hiểu khu đất tập trung tơng đối lớn, sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành có tổ chức dới huy ngời chủ mà phần lớn chủ gia đình Lao động bao gồm: lao động gia đình lao động thuê ngoài(lao động thuê thờng xuyên lao động thuê thời vụ) Sản xuất nông nghiệp vào sản xuất hàng hoá bớc gắn liền với kinh tế thị trờng Trong năm gần đây, nớc ta, quan, nhà khoa học nhà quản lý nghiên cứu kinh tế trang trại hầu nh đa khái niệm kinh tế trang trại coi điểm xuất phát để nghiên cứu Về thực chất trang trại kinh tế trang trại hai khái niệm không đồng Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại Còn trang trại nơi kết hợp nhữnag yếu tố sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế Nh vậy, thấy khái niệm trang trại rộng khái niệm kinh tế trang trại Tuy nhiên, mặt kinh tế,xà hội, môi trờngthì mặt kinh tế chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại, nên nhiều trờng hợp ngời ta thờng gọi tắt kinh tế trang trại trang trại Chúng ta hiểu khái niệm kinh tế trang trại nh sau: trang trại hình thức sở nông- lâm- ng nghiệp có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá T liệu sản xuất thuộc quyền sản xuất sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung tơng đối lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng Có thể nói trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông - lâm - ng nghiệp Nó đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cần thiết cho xà hội gồm: nông, lâm, thuỷ sản đồng thời trình sản xuất trang trại khép kín với khâu qquá trình tái sản xuất bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Mục đích trang trại sản xuất hàng hoá Trong điều kiện kinh tế thị trờng, yếu tố sản xuất nh vốn, đất đai, lao động đợc tập trung với quy mô định theo yêu cầu sản xuất hàng hoá T liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập Chính trang trại tự chủ hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lựa chọn phơng hớng sản xuất, định kỹ thuật công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất đến tiếp cận thị trờng, tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Vai trò kinh tế trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá chủ yếu nông nghiệp Chính trang trại có vị trí to lớn việc sản xuất lơng thực, thực phẩm cung cấp cho xà hội, việc phát triển nông nghiệp, nông thôn mới, thực phân công lao động xà hội nông thôn Điều thể mặt sau: + Trang trại lấy việc khai thác tiềm lợi so sánh, lấy phục vụ nhu cầu xà hội làm phơng thức cho phÐp huy ®éng sư dơng ®Êt ®ai, søc lao động nguồn lực khác cách hợp lý, có hiệu quả, góp phần làm cho nông nghiệp không ngừng tăng trởng + Trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện để tập trung hoá hình thành vùng chuyên môn hoá đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá Trang trại thúc đẩy phát triển công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn + Thông qua hoạt động trang trại với cách thức tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh tiên tiến trang trại nơi tiếp nhận truyền tải tiến khoa học công nghệ đến hộ nông dân + Về mặt xà hội, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giầu cho nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển sở hạ tầng nông thôn, làm cho nông dân hiểu biết thêm hình thức tổ chức sản xuất có hiệu có vai trò làm thay đổi mặt nông thôn theo hớng tích cực 1.1.3 Những đặc trng kinh tế trang trại Từ khái niệm thấy kinh tế trang trại có đặc điểm sau đây: Trang trại đơn vị sản xuất hoat động lĩnh vực nông- lâm- ng nghiệp chủ yếu Kinh doanh sản xuất nông sản hàng hoá cho thị trờng, tỷ suất hàng hoá thờng đạt 70- 80% trở lên Tỷ suất hàng hoá cao thể chất trình độ phát triển kinh tế trang trại Chủ trang trại chủ kinh tế cá thể(bao gồm kinh tế hộ gia đình kinh tế tiểu chủ) nắm phần quyền sở hữu toàn quyền sử dụng ®èi víi rng ®Êt, vèn, t liƯu s¶n xt trang trại hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh Chủ trang trại ngời có ý chí, có lực tổ chức quản lý, có kinh nghiệm kiến thức định sản xuất kinh koanh nông nghiệp đồng thời có kiến thức định thị trờng Tổ chức quản lý sản xuất trang trại tiến hộ nông dân nhu cÇu vỊ øng dơng tiÕn bé khoa häc kü thuật tiếp cận thị trờng cao Lao động trang trại chủ yếu ngời gia đình có lao động thuê ngoài(gồm: lao động thuê thờng xuyên lao động thuê thời vụ) Về đất đai trang trại đất đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng theo luật đất đai khai hoang thuê Nhà nớc sang nhợng để đất đai có quy mô lớn hơn, liền vùng, liền khoảnh so với sản xuất kinh tế hộ 1.2Những tiêu chí để nhận dạng trang trại xu hớng vận động kinh tế trang trại 1.2.1Những tiêu chí để xác định trang trại Có nhiều tiêu chí để xác định trang trại, theo thông t số 69 (tháng 6/2000) liên Bộ NN&PTNT Tổng cục thống kê đa tiêu sau: - Một là,giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân năm trang trại( niềm Bắc có quy mô 40 triệu đồng miền Nam 50 triệu đồng trở lên) - Hai là, quy mô sản xuất phải tơng đối vợt trội so với kinh tế hộ địa phơng, tơng ứng với ngành sản xuất cụ thể: Đối với trang trại trồng loại hàng năm chủ yếu miền Bắc miền Trung phải có diện tích canh tác từ trở lên, tỉnh Nam trở lên Đối với trang trại trồng loại công nghiệp lâu năm ăn quả, miền Bắc miền Trung diện tích đất canh tác trở lên, Nam trở lên Đối với trang trại chăn nuôi nh trâu bò phải có từ 50 trở lên, lợn 100 trở lên(không kể lợn sữa tháng tuổi), gai cầm từ 2000 trở lên(không tính số dới ngày tuổi) Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 đất rừng trở lên Đối với trang trại nuôi trồng thuỷ sản phải có từ diện tích mặt nớc trở lên - Ba là, có sử dụng lao động thuê thờng xuyên từ 2lao động/năm, lao động thời vụ quy đổi thành lao động thờng xuyên - Bốn là, chủ trang trại phải ngời có kiến thức, kinh nghiệm nông- lâm- ng nghiệp trực tiếp điều hành sản xuất trang trại - Năm là, lấy sản xuất hàng hoá làm hớng có thu nhập vợt trội so với mức trung bình kinh tế hộ địa phơng Tóm lại, điều kiện nớc ta nay, trang trại đợc xác định hộ nông dân có mục đích hoạt động chủ yếu sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá, quy mô diện tích canh tác từ 1ha trở lên đạt giá trị sản phẩm hàng hoá hàng năm 20 triệu đồng trở lên 1.2.2 Sự phát triển tất yếu kinh tế trang trại thời kỳ Công nghiệp hoá Quá trình công nghiệp hoá đà tác động mạnh mẽ vào nông nghiệp, phá vỡ mảng kết cấu nông nghiệp truyền thống, bắt nông nghiệp phải bớc chuyển dần sang sản xuất kinh doanh hàng hoá cho phù hợp với nhịp độ phát triển công nghiệp Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất tỏ phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất nông nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hóa, có nhiều lợi sản xuất kinh doanh thơng trờng đà nhanh chóng phát triển khắp lục địa: Châu âu, Châu á, Châu mỹ nớc công nghiệp phát triển, kinh tế trang trại đà trở thành lực lợng chủ đạo sản xuất nông nghiệp, hàng năm sản xuất từ 60- 90% khối lợng nông sản nớc Việt Nam qua trình thực công nghiệp hoá, tÝnh quy lt vỊ sù ph¸t triĨn tÊt u cđa kinh tế trang trại, đờng hình thành bớc phát triển kinh tế trang trại chất không nằm quỹ đạo mà nớc giới đà trải qua hàng kỷ Thậm chí phát triển kinh tế trang trại nớc ta xúc đòi hỏi khách quan, chủ quan thời đại công nghiệp hoá, thời đại mở cửa hội nhập toàn cầu, thời đại kinh tế thị trờng Không thể phát triển công nghiệp, thực thành công nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp hàng hoá phát triển; đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu dồi dào, đồng thời thị trờng mở rộng cho công nghiệp Không có công nghiệp nông nghiệp hàng hoá phát triển đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng, trao đổi buôn bán với nớc khu vực giới Đặt móng cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển lực lợng chủ yếu kinh tế trang trại Mặt khác, đờng phát triển tất yếu kinh tế trang trại nớc ta nhu cầu nội hộ nông dân, thân nông nghiệp trớc bớc ngoặt lịch sử, chuyển sang chế thị trờng 1.2.3 Xu hớng vận động kinh tế trang trại Kinh tế trang trại đợc hình thành tõ ba nguån gèc:  Tõ kinh tÕ sản xuất tự cấp, tự túc dần vào kinh doanh sản xuất hàng hoá trở thành hộ sản xuất giỏi chuuyển lên kinh tế trang trại gia đình Loại hình trang trại chiếm số đông, thông thờng khoảng 6080% tổng số trang trại tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng, địa phơng Một số ngời phận dân c khác có khả kinh tế bỏ vốn để thuê đất mua đất lập trang trại Loại gọi trang trại tiểu chủ, ngày tăng thêm nhng vào khoảng 10% Loại thứ hộ nhận khoán, trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nông-lâm trờng quốc doanh Loại trang trại chủ yếu kinh doanh sản xuất loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Ba loại hình trang trại nói khác trình độ kinh doanh hàng hoá, hình thức sở hữu nhng có chất chung kinh tế trang trại trìng vận động lên phải qua trình: + Về nội dung trình độ kinh doanh, trình vận động đợc khái quát công thức ba giai đoạn phát triển; Trang trại Trang trại sản xuất Trang trại nôngđa dạng chuyên canh công- thơng nghiệp Từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao trình biến đổi chất sâu sắc Khi đạt trình độ trang trại nông- công- thơng nghiệp có nghĩa trang trại đợc Công nghiệp hoá thơng nghiệp hoá Sản xuất nông nghiệp đà đạt trình độ tính chất Công nghiệp- thơng nghiệp + Quy mô trang trại quy mô đất đai lớn nhỏ phụ thuộc vào nhiều nhân tố: mức ruộng đất bình quân đầu ngời, trồng vật nuôi đợc kinh doanh chuyên canh,độ thâm canh, trình độ giới hoá tự động hoá nông nghiệp mức thu hút lao động nông nghiệp từ ngành kinh tế khác nên quy mô khác nớc, vùng Nhng xu chung quy mô trang trại đợc mở rộng dần gắn với trình giới hoá tự động hoá nông nghiệp qua trình Công nghiệp hoá đại hoá đất nớc + Về hình thức tổ chức trang trại chuyể từ trang trại độc lập, riêng lẻ dần vào liên kết với nhau, liên kết hình thức kinh tế qua hình thức từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp Những thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Hà Giang 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xà hội Hà Giang 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a, Vị trí địa lý Hà Giang tỉnh vùng cao phía bắc tổ quốc, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp Tuyên Quang, phía Đông giáp Cao Bằng, phía Tây giáp Yên Bái Lào Cai Do khác điều kiện tự nhiên, địa lý kinh tế- xà hội mà Hà Giang đợc chia thành vùng phát triển kinh tế: (vùng cao núi đá phía bắc; vùng cao núi đất phía Tây, vùng trung tâm phía Đông Nam) b, Đất đai khoáng sản Diện tích đá đai Hà Giang 788437ha , đất nông nghiệp 10572ha, đất lâm nghiệp 279451ha, đất chuyên dùng 4183ha, đất 5973ha, đất cha sử dụng 392405ha diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 934ha Tài nguyên thiên nhiên(khoáng sản): tỉnh miền núi địa hình chia cắt mạnh, tạo nhiều sông, suối nhỏ dốc có điều kiện để phát triển thuỷ lợi nhỏ, tạo hang động, địa danh phong cảnh sinh thái đẹp Tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng c, Khí hậu, thời tiết thuỷ văn Hà Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 21oC- 23oC, độ ẩm trung bình từ 80- 86%, lợng ma trung bình: thấp Bắc Mê 143,4mm nơi cao Bắc Quang 5833,3mm, số nắng năm 1182,4 ®Õn 1732,9 giê Nh×n chung thêi tiÕt khÝ hËu ë Hà Giang thuận lợi cho phát triển nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xà hội Theo số liệu thống kê năm 2000 dân số Hà Giang 602926 ngời, với mật độ 0,076 ngời/km2 lµ sè rÊt thÊp víi diƯn tÝch lµ 788437km2 diện tích đất bình quân đầu ngời cao Tuy Hà Giang có diện tích đất tự nhiên lớn, dân số mật độ tha nhng địa hình bị chia cắt mạnh núi cao sông suối nhỏ nên diện tích đất nông nghiệp Hà Giang hạn chế hàng năm lại đợc mở rộng, bình quân khoảng 2,25 lđ/ khoảng 0,4ha/lđ nông nghiệp, thấp so với níc Bï l¹i tØnh l¹i cã diƯn tÝch trång rõng lớn, thuận lợi cho việc tập trung đất đai để lập trang trại Về hạ tầng sở(điện, đờng, trờng, trạm): nhìn chung đà đ): nhìn chung đà đ ợc quan tâm đầu t xây dựng, nhng tỉnh miền núi địa hình hiểm trở nên gặp nhiều khó khăn: Mạng lới điện quốc gia đợc đầu t phát triển Đến 10 trung tâm huyện, thị xà có điện lới quốc gia, 25% số hộ dân đà đợc sử dụng điện, đà xây dựng đợc hàng chục km đờng điện chiếu sáng thị xÃ, thị trấn, huyện lỵ Mạng lới giao thông phát triển rộng khắp Đà xây dựng đợc hàng nghìn km đờng giao thông: quốc lộ, tỉnh lộ, đờng liên xÃ, liên thôn, hoàn thành đờng đến 55 xÃ, đa 100% số xà có đờng đến trung tâm, nhiều tuyến đờng ô tô đà đợc nâng cấp Tỉnh đà đầu t làm nâng cấp gần 1000 công trình thỷ lợi nhỏ, kiên cố hoá kênh mơng, nâng cấp lực tới tiêu khai thác có hiệu công trình Đến toàn tỉnh đà có 220 công trình thuỷ nông 5300 công trình thuỷ lợi nhỏ, đa 70% diện tích gieo trồng lúa đợc tới tiêu Tình hình văn hoá, y tế, giáo dục gặp nhiều khó khăn Do sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, đội ngũ cán y tế, giáo dục yếu nên dẫn đến trình độ dân trí thấp, đời sống ngời dân gặp nhiều khó khăn, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cha đợc đảm bảo mức Nhìn chung tình hình phát triển nông nghiệp Hà Giang tăng tr ởng với tốc độ ổn định, tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân năm khoảng 4%, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2000 535810 triệu đồng tăng13,25% so với năm trớc Do xuất phát điểm tỉnh thấp mà năm qua kinh tế tăng trởng chậm, nhng tăng trởng dần vững chắc; nhịp độ tăng trởng GDP năm 1992 ; 5% dến năm 1999 đạt 10,38%; cấu kinh tế có chuyển dịch hớng theo hớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp- xây dựng dịch vụ Có thể khẳng định Hà Giang có tiềm đa dạng điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng, tiềm tỉnh lớn nhng dân cha giàu, tỉnh cha mạnh Để khai thác tiềm năng, phát huy nội lực, xây dựng nông thôn mới, tỉnh cần lÃnh đạo, đạo nhân dân dân tộc phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế trang tr¹i 2.2 Thùc tr¹ng vỊ kinh tÕ trang tr¹i Hà Giang 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Hà Giang Trong thời kỳ bao cấp, mầm mống trang trại Hà Giang xuất Toàn tỉnh có nông trờng lâm trờng quốc doanh đơn vị sản xuất hàng hoá Bớc vào thời đờng lối đổi Đảng, mô hình kinh tế trang trại đợc khởi nguồn, hình thành phát triển Hà Giang từ năm 80, có thị 29- CT/TW giao đất rừng đến hộ, thị 35- CT/TW phát triển kinh tế gia đình Ban bí th TW Đảng, NQ 11 Bộ trị(khoá VI 4/1988), NQ TW khoá VII, Luật đất đai 1993 đờng lối đổi Đảng với hệ thống sách pháp luật Nhà nớc tiền đề điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phạm vi quy hoạch tổng thể từ tỉnh đến vùng, huyện để phát triển kinh tế Ngành ngân hàng việc cho doanh nghiệp quốc doanh hợp tác xà vay đà cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, ngành kinh tế kỹ thuật dịch vụ chuyển hớng, chuyển giao trực tiếp kỹ thuật canh tác đến hộ điều kiện để chuyển kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá, nhiều nông dân từ sản xuất kinh tế hộ lên sản xuất kinh tế trang trại với mục đích sản xuất hàng hoá thu lợi nhuận nhiều Có thể nói kinh tế trang trại Hà Giang đợc hình thành thức từ năm 1991sau chia tách tỉnh Hà Tuyên Đặc biệt từ năm 1991 Hà Giang đợc phủ Thuỵ Điển đầu t cho phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Thụy Điển (làm điểm Vị Xuyên).Từ đến ,kinh tế trang trại tiếp tục đợc phát triển mạnh vùng , huyện , thị xà , đồng bào dân tộc ngời 2.2.2 Thực trạng kinh tế trang trại năm gần trồng TS T.Ttrồng C.N T.T sản xuất tổng hợp Tổng céng 5316,76 4793,72 43886,82 64,7 87,1 91,8 1648,72 685,21 731,26 571,12 298,33 1382,12 1468,50 618,40 659,84 516,49 256,99 1246,50 13640,90 5650,6 6027,34 4708,84 2484,57 11410,57 Ngn: Sè liƯu cđa Ban kinh tÕ TØnh ủ Ta thấy vốn sản xuất trang trại chủ yếu lµ vèn vay Vèn tù cã tõ tÝch luü, thõa kế chiếm không lớn, thời gian tích luỹ vốn trang trại cha đủ lớn hiệu sản xuất từ năm trớc thấp Trớc không làm ăn có hiệu mà hợp tác xà tín dụng Hà Giang không hoạt động đợc bị giải thể, vốn vay cho sản xuất trang trại từ nguồn không nhiều, từ năm 2000 chế vay đợc thay đổi đà đẩy mạnh việc cho vay đến hộ nên vốn vay từ hợp tác xà đà tăng lên đáng kể Ngoài có nhiều nguồn vốn khác: vay từ ngân hàng,các dự án đầu t phát triển nônglâm nghiệp Đáng ý việc trang bị phơng tiện sản xuất đại trang trại hầu nh ít, số vùng sâu, vùng xa điều kiện giao thông không thuận tiện thời gian phát triển trang trại cha đủ dài để trang trại tích luỹ trang bị cho Hầu hết trang trại chủ yếu thuê lao động điạ phơng với sản xuất thô sơ, công việc đơn giản trình độ dân trí ngời dân nói chung ngời lao động trang trại nói riêng thấp Vì điều hợp với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất 2.2.2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trang trại Hà Giang Hiện Hà Giang trang trại đợc hình thành từ vài năm trở lại nên việc vào khai thác cha thực ổn định Một số trang trại trồng rừng phải cần có thời gian dài nên sản phẩm loại hình dừng lại số sản phẩm phụ tỉa tha, cha có nhiều sản phẩm Chỉ có trang trại trồng ăn quả, trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản trang trại sản xuất tổng hợp cho sản phẩm hàng năm Vấn đề sản phẩm trang trại phải có thị trờng tiêu thụ Hiện Hà Giang có thực trạng là, sản phẩm trang trại làm cha đợc tiêu thụ hết tồn lại nhiều trang trại, thể qua bảng số liệu: Tình hình tiêu thụ trang trại Hà Giang năm 2000 Đơn vị:% Loại hình sản xuất Tiêu nthụ Tiêu thụ Xuất Tồn cha nội tỉnh ngoại tỉnh tiêu thụ Trang trại trồng rừng 30 60 10 Trang trại trông ăn 30 65 Trang trại chăn nuôi 45 35 20 Trang trại nuôi trồng thuỷ 80 20 sản Trang trại trồng công 75 25 nghiệp Trang trại sản xuất tổng 70 30 hợp Nguồn: Sè liƯu cđa Ban kinh tÕ TØnh ủ Qua b¶ng số liệu ta thấy sản phẩm trang trại chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh tồn cha tiêu thụ Chỉ có trang trại trồng rừng, trang trại chăn nuôi trang trại trồng ăn sản phẩm đợc tiêu thụ ngoại tỉnh Đặc biệt sản phẩm trang trại cha đem tiêu thụ thị trờng nớc Hà Giang có biên giới giáp Trung Quốc, thị trờng lớn mở rộng đợc tơng lai vấn đề tiêu thụ sản phẩm trang trại đợc giải 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất kinh doanh trang trại Hà Giang 2.3.1 Những kết sản xuất đà đạt đợc Trong năm qua, kinh tế trang trại gia đình Hà Giang đà hình thành, phát triển ngày trở thành mô hình kinh tế co hiệu Sự xuất hiện, tồn phát triển kinh tế trang trại đà góp phần quan trọng làm chuyển biến kinh tế nông nghiệp, mặt nông thôn đợc đổi đời sống phận nông dân không ngừng đợc tăng lên Có thể khái quát tác động tích cực kinh tế trang trại ảnh hởng đến mặt kinh tế, xà hội Hà Giang qua năm qua nh sau: + Một là, hình thành phát triển kinh tế trang trại gia đình đà phá vỡ sản xuất tự cung tự cấp, góp phần tích cực vao phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá + Hai là, kinh tế trang trại đà góp phần khai thác tiềm nông nghiệp- nông thôn, góp phần tăng trởng kinh tế, bớc xây dựng nông thôn tỉnh Nó giải pháp có hiệu để tiếp tục giải phóng lực lợng sản xuất nông thôn + Ba là, phát triển kinh tế trang trại đà góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ nông thôn tạo tiền đề để tiến hành công công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệpnông thôn + Bốn là, kinh tế trang trại gia đình đà góp phần tạo cân sinh thái mới, bảo vệ môi trờng, phát triển nông nghiệp bền vững + Năm là, kinh tế trang trại điều kiện khách quan để hình thành hình thức kinh tế hợp tác kiểu Có thể tóm tắt kết sản xuất kinh doanh trang trại Hà Giang thông qua bảng sau: Kết sản xuất kinh doanh trang trại năm 2000 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (trđ) Giá trị sản xuất hàng hoá (trđ) Giá trị sản xuất hàng hoá/ đơn vị D.T(trđ/ha) Giá trị S.X hàng hoá/đơn vị lđ(trđ/lđ) Tỷ suất hàng hoá (%) Thu nhập ngời lđ(nghđ/ngời) Tổng lợi nhuận(trđ) T.T trồng rừng 2657,80 2434,98 T.T trồng ăn 62673,1 53898,9 T.T chăn nuôi T.T nuôi trồng T.S T.T trồng C.N T.T sản xuất tổng hợp 2450,10 1985,47 8294,15 7500,59 1837,57 1727,36 7050,03 5700,45 5,797 17,60 - 27,65 20,11 4,90 21,36 37,19 114,85 59,56 23,11 16,67 91 80 300550- 700 500 31738,8 1252,56 78 400650 87 300450 1625,3 1022,57 85 76 450200- 500 600 2920,17 2675,72 Cã thÓ thấy, trang trại nuôi trồng thuỷ sản sử dụng đất có hiệu nhng giá trị sản xuất tính đơn vị lao động lại không đợc lớn, trang trại chăn nuôi lại có giá trị tính đơn vị lao động lớn Điều chứng tỏ phát triển trang trại chăn nuôI mang lại hiệu kinh tế lớn nhất, nhiên để tiến hành sản xuất làm sản phẩm việc dễ dàng Trang trại nuôi trồng thuỷ sản với diện tích bình quân nhng giá trị sản xuất tạo đơn vị lao động lại lớn so với trang trại khác Tuy nhiên việc phát triển loại hình trang trại lại bị hạn chế điều kiện địa hình vùng Trang trại trồng ăn phát triển mạnh số lợng nhng giá trị hàng hoá tính đơn vị diện tích giá trị tính đơn vị lao động lại không lớn lắm, trang trại trồng rừng phải có thời gian dài cho rừng phát triển nên cha đợc khai thác nhiềuvì giá trị hàng hoá sản xuất tính lao động đơn vị diện tích nhỏ loại hình sản xuất không mang lại hiệu Căn vào tình hình phát triển sản xuất hàng hoá loại hình trang trại, nh hiệu sản xuất mang lại thấy mô hình kinh tế trang trại ngày phát triển Hà Giang mô hình kinh tế có hiệu góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xà hội nông thôn Với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội nh Hà Giang thực trạng kinh tế trang trại dự kiến đợc số trang trại tỉnh phát triển từ đến năm 2005 nh sau: Đơn vị: Loại hình trang trại Tốc độ phát triển Số lợng dự kiến Trang trại trồng rừng 1,348 124 Trang trại trồng ăn 1,054 390 Trang trại chăn nuôi 1,270 16 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 1,140 19 Trang trại trồng công nghiệp 1,100 98 Trang trại sản xuất tổng hợp 1,067 102 Tổng cộng 749 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn phát triển kinh tế trang trại Hà Giang 2.3.2.1 Những mặt hạn chế tồn Kinh tế trang trại mang nặng tính tự phát Cha có sách cụ thể, cha có định hớng rõ ràng, cụ thể cho vùng, địa phơng Kinh tế trang trại địa bàn tỉnh phát triển không đồng đều, thờng tập trung vùng thấp có điều kiện Vùng cao, vùng sâu có tiềm đất đai, lao động để phát triển kinh tế trang trại lại cha đợc phát huy Chỉ

Ngày đăng: 26/12/2023, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w