Những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc 1

41 0 0
Những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu Chơng i: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ICơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại Khái niệm kinh tế trang trại, vai trò kinh tế trang trại 1.1- khái niệm kinh tế trang trại: 1.2- Vai trò: Đặc trng tiêu chí nhận dạng: 2.1 Đặc trng kinh tế trang trại: 2.2 Tiêu chí để nhận dạng trang trại II sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại: kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nớc 1.1- Khái quát trình phát triển: 1.2- Kinh nghiệm số nớc đà phát triển: Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nớc Châu á: III chủ trơng sách nhà nớc tỉnh trung du miền núi phía bắc Chơng II: Thực trạng kinh tế trang trại tỉnh trung du miền núi phía bắc I- đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội tỉnh ảnh h hội tỉnh ảnh hởng đến trình hình thành phát triển kinh tế trang trại 1- Đặc điểm tự nhiên: 1.1- Vị trí địa lý: 1.2- Về đất đai: 1.3- Khí hậu, thời tiết, thủy văn: 2- Đặc điểm kinh tế xà hội tỉnh ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại 2.1- Dân số, lao động: 2.2- Cơ sở hạ tầng: 2.3- Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp: ii- Thực trạng kinh tế trang trại tỉnh 1- Quá trình hình thành kinh tế trang trại 2- Thực trạng kinh tÕ trang tr¹i hiƯn 2.1- Thùc tr¹ng kinh tÕ trang trại 2.1.1- Vùng Tây Bắc: 2.1.2- Vùng Đông Bắc 2.1.3- Vùng Trung tâm 2.2- Tình hình chủ trang trại: 2.2.1- Đặc điểm xuất thân nghề chủ trang trại: 2.2.2- Trình độ văn hóa: 2.3- Quy mô đất đai: 2.4- Về lao động trang trại: 2.5- Vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh: 2.6- Phơng hớng sản xuất kinh doanh: 2.7- Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại: iiiĐánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh trang trại 1- Những kết sản xuất đạt đợc 2Một số tồn tại, khó khăn trình phát triển kinh tế trang trại thời gian qua: Chơng III: Phơng hớng giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại tỉnh trung du Miền núi phía Bắc thời gian tới i- Phơng hớng: Quan điểm phát triển kinh tế trang trại: Phơng hớng: ii- Một số giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Các điều kiện môi trờng kinh tế pháp lý: 1.1 Về quy hoạch phát triển kinh tế trang trại: 1.2 Về ®Êt ®ai: 1.3 VỊ vèn tÝn dơng vµ th: 1.4 Về lao động: 1.5 Về sở hạ tầng 1.6 Về thị trờng 1.7 Công tác khuyến nông khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật đến hộ nông dân 1.8 Về khoa học công nghệ 1.9 Về sách nhà nớc 2các điều kiện trang trại chủ trang trại: 2.1- chủ trang trại ngời có ý chí tâm làm giàu từ nghề nông 2.2- Chủ trang trại phải có tích lũy định kinh nghiệm sản xuất tri thức lực tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp điều khiện kinh tế thị trờng 2.3- Có tập trung định ruộng đất, vốn t liệu sản xuất dới hình thức khác 2.4- Thực hạch toán phân tích kinh doanh hoạt động kinh doanh trang trại Lời mở đầu Các tỉnh trung du miền núi phía bắc nớc ta vùng đất rộng ngời tha, có nhiều tiềm to lớn giữ vị trí quan trọng việc phát triển kinh tếvăn hóa- xà hội đất nớc, đất đai vùng đa dạng phức tạp, nằm đan xen tạo thành cánh đồng nhỏ hẹp với nhiều kiểu địa hình kiểu vùng sinh thái khác Đây vùng đất rộng, ngời tha, kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp truyền thống, mang nặng tính tự cấp, tự túc, đất đai vùng chủ yếu đất nông nghiệp đất nông nghiệp Diện tích có khả nông, lâm nghiệp nhiều, tiềm lớn, ®iỊu kiƯn quan träng ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ trang trại Đứng trớc tình hình Đảng Nhà nớc thực sách giao đất, giao rừng cho hộ nông dân ổn định lâu dài, hỗ trợ ngời nông dân, trồng rừng đất trống, đồi trọc, bảo vệ làm giảm tài nguyên rừng Đây điều kiện thuận lợi để hộ nông dân chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc thành sản xuất hàng hóa vơn lên trở thành kinh tế trang trại Thực tế 15 năm đổi mới, với nhiều quy mô khác nhau, nhiều trang trại có thu nhập hàng năm 100 triệu đồng, đời sống trang trại so với thu nhập bình quân địa bàn Điểm trang trại đà xây dựng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đà phát triển nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế với việc bảo vệ phát triển rừng, chống sói mòn đất Bên cạnh nhiều hộ nông dân đợc giao quản lý sử dụng diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn, nhng họ tập trung vào sản xuất lơng thực khai thác sản phẩm tự nhiên sẵn có, sản xuất họ theo phơng thức tự nhiên, tự cấp, tự túc, đời sống hộ gặp nhiều khó khăn Sự đói nghèo đà trở thành lực cản hạn chế hộ nông dân phát huy lợi so sánh vùng đất nông, lâm nghiƯp réng lín nµy Kinh nghiƯm thùc tÕ cho thÊy, để nâng cao đời sống cho nông dân đồng bào dân tộc nh việc đẩy nhanh việc bảo vệ môi trờng sinh thái, khuyến khich phát triển mô hình kinh tế trang trại Đây hớng phù hợp với đặc điểm lao động gia đình đặc điểm sản xuất hàng hóa Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại năm qua chủ yếu tự phát, cha có hớng dẫn tổ chức nh đánh giá hiệu kinh tÕ- x· héi vïng Tõ thùc tÕ ®ã Em đà chọn nghiên cứu đề tài Những giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh trung du miền núi phía Bắc Qua viết Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình cô giáo: Võ Thị Hoà Loan đà giúp đỡ Em hoàn thành viết Tuy nhiên hạn chế khả năng, trình độ, điều kiện nên viết Em nhiều thiếu sót phải bỉ sung, häc hái V× vËy Em mong mn nhËn đợc ý kiến đóng góp để viết Em đợc hoàn thiện Chơng i Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại I Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại Khái niệm kinh tế trang trại, vai trò kinh tế trang trại 1.1 khái niệm kinh tÕ trang tr¹i: Kinh tÕ trang tr¹i cã nhiỊu lo¹i hình tổ chức, chủ yếu trang trại gia đình, hầu hết chủ trang trại ngời có ý chí làm giàu, có điều kiện làm giàu, có vốn, có trình độ kỹ thuật, kỹ quản lý, có hiểu biết định thị trờng, thân gia đình trực tiếp lao động quản lý sản xuất trang trại, đồng thời có thuê mớn lao động để sản xuất kinh doanh, kinh tế trang trại mang tính chất sản xuất hàng hóa, gắn liền với thị trờng nên có nhu cầu cao kinh tÕ s¶n xt tù cung, tù cÊp vỊ công tác tiếp thị, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Sự phát triển công nghiệp mà trớc hết công nghiệp bảo quản chế biến nông sản, lâm sản, hải sản, chế tạo công cụ nhằm tăng lực lao động, hạ giá thành sản xuất để đáp ứng đòi hỏi khách hàng quy cách chất lợng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh thị trờng Kinh tế trang trại tổ chức sản xuất sở, đơn vị nông, lâm, ng nghiệp, trang trại có hình thức tổ chức sản xuất khác nh nông, lâm trờng quốc doanh, kinh tế hợp tác xà kinh tế hộ nông dân Kinh tế trang trại thành phần kinh tế mà tổ chức sản xuất, đặc điểm kinh tế trang trại nông, lâm, ng nghiệp theo điều kiện kinh tế thị trờng thể mặt sau: Mục đích trang trại sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu xà hội, đặc điểm trang trại kinh tế thị trờng Các yếu tố vật chất sản xuất ruộng đất, vốn trang trại đợc tập trung với quy mô định cho yêu cầu sản xuất hàng hóa T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay qun sư dơng cđa mét ngên chđ ®éc lËp, trang trại hoàn toàn tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, tự lựa chọn phơng hớng sản xuất, định kỹ thuật công nghệ Đến tiếp cận thị trờng tiêu thụ sản phẩm Tổ chức quản lý trang trại tiến hơn, có nhu cầu cao nông hộ ứng dụng khoa học kỹ thuật thờng xuyên tiếp cận thị trờng Trang trại phần lớn có thuê mớn lao động Các trang trại có thu nhập cao hộ nông dân vùng Từ nhận thức trên, cïng víi viƯc t×m hiĨu kinh nghiƯm ë ViƯt Nam, khái niệm kinh tế trang trại đợc hiểu nh sau: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô rộng, đất yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với hình thức quản lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờ 1.2Vai trò: Phát triển kinh tế trang trại không đem lại sống ấm no, ®Çy ®đ vỊ vËt chÊt, tinh thÇn cho tõng gia đình mà có ý nghĩa lớn đến kinh tÕx· héi- m«i trêng a VỊ kinh tÕ : Phát tiển kinh tế trang ttrại góp phần khai thác sử dụng co hiệu nguồn lực lao động, đất đai, tài để phát triển sản xuất kinh doanh Nó góp phần tăng nhanh sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Kinh tế hộ tiểu nông đà ngự trị hàng nghìn năm dựa sỏ sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại đà xây đắp móng cho sản xt n«ng nghiƯp, da nỊn n«ng nghiƯp trun trun thèng lạc hậu bớc tham gia hội nhập vào kinh tế đại, kinh tế thị trờng phát triển nớc quốc tế Là loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu chiếm số lợng lớn số đơn vị sản xuất kinh doanh nớc hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hóa cao dẫn đến cung cấp khối lợng sản phẩm lớn để nuôi sống ngời Cung cấp nguyên vật liệu, cho công nghiệp hàn hóa xuất b Xà hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho dân c nông thôn, thúc đẩy kết cấu hạ tầng nông thôn Mặt khác phát triển kinh tế trang trại gắn liền với sản xuất, kinh doanh hàng hóa, chủ trang trại đợc đặt môi trờng cạnh tranh sôi động thị trờng Đây mảnh đất để ơm mầm, trờng học để đào tạo nhà quản lý nông nghiệp tài c Môi trờng Phát triển kinh tế trang trại góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại đà đem lại nhiều kết kinh tế xà hội môi trờng nhng việc phát triển kinh tế trang trại nớc ta yêu cầu đặt phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, địa phơng vùng địa phơng có điều kiện đất đai điều kiện sản xuất hàng hóa Đặc trng tiêu chí nhận dạng: 2.1 Đặc trng kinh tế trang trại: Với mục đích tập trung sản xuất hàng hóa đặc trng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn với tỷ suất hàng hóa cao Tỷ suất hàng hóa thờng đạt 70 80% trở lên Mức độ tập trung chuyên môn hóa cao so với sản xuất kinh tế hộ thể quy mô sản xuất, đất đai, số đầu gia súc, vốn, lao động, đủ để tạo quy mô sản xuất lớn Chủ trang trại chủ kinh tế cá thể nắm phần quyền sở hữu toàn bé qun sư dơng ®èi víi rng ®Êt, t liƯu sản xuất, vốn sản phẩm làm Chủ trang trại ngời có ý chí khát vọng làm giàu có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất biết áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình lao động làm thuê có hiệu 2.2 Tiêu chí để nhận dạng trang trại: Thực tế đến nay, tiêu chuẩn trang trậi đợc số ngành, địa phơng thực theo tiêu chuẩn sau: Có quy mô sản xuất tơng đối lớn so với mức trung bình kinh tế hộ địa phơng, tơng ứng với ngành sản xuất cụ thể trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản Có sử dụng lao động làm thuê thờng xuyên lao động/năm lao động thời vụ quy đổi thành lao động thờng xuyên Chủ trang trại phải ngời có kiến thức kinh nghiệm nông, lâm, ng nghiệp trực tiếp điều hành sản xuất trang trại Lấy sản xuất hàng hóa làm hớng chinh, có thu nhập vợt trội so với mức trung bình kinh tế hộ địa phơng Tuy nhiên, tiêu chuẩn có ý nghĩa tơng đối, loại hình trang trại đa dạng lại phụ thuộc vào điều kiện đất đai, tính chất sản xuất ngành Do đặc thù có quy định riêng II sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại: kinh nghiệm phát triĨn kinh tÕ trang tr¹i ë mét sè níc 1.1- Khái quát trình phát triển: Cuộc cách mạng công nghiệp đà diễn Châu Âu từ kỷ 18 nơi xuất hình thức tổ chức trang trại nông nghiệp sản xuất hàng hóa thay cho hình thức tổ chức sản xuất tiểu nông nông nghiệp, ngời nông dân tự canh hình thức điền trang lực phong kiến, quý tộc trải qua vài kỷ tồn phát triển kinh tế trang trại đợc khẳng định mô hình kinh tế phù hợp đạt hiệu kinh tế cao Về quy mô trang trại có thay đổi theo nớc, thấp trang trại Châu á, quy mô diện tích bình quân từ 1- 4,5 Châu Âu khoảng – 65 ha, cao nhÊt thuéc B¾c Mü cã quy mô bình quân 200 trang trại 1.2- Kinh nghiệm số nớc đà phát triển: Trang trại số nớc giới đà phát triển hàng trăm với loại hình trang trại gia đình, liên doanh hợp doanh theo cổ phần Trang trại gia đình loại hình trang trại độc lập sản xuất kinh doanh, gia đình có t cách pháp nhân riêng đợc chủ hộ ngời có lực gia đình đứng quản lý Loại hình trang trại đợc coi phổ biến tất nớc chiếm tỷ trọng khoảng 80 90% tổng số trang trại khẳng định đợc sức sống công nghiệp nớc Ngay vả nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, trang trại khẳng định đợc vai trò kinh tế phát triển Hiện Mỹ với 2200 nghìn trang trại gia đình, đà đảm bảo lơng thực cho 100 triệu ngời Quá trình hình thành phát triển trang trại hầu hết nớc giới đầu diễn theo su hớng: thời kỳ bắt đầu công nghiệp hóa, số lợng trang trại tăng, quy mô nhỏ công nghiệp phát triển cao số lợng trang trại giảm quy mô tăng cụ thể nh biểu sau: Quá trình phát triển trang trại Mỹ Biểu 1: Năm Số lợng trang trại 1950 5648000 1960 3962000 1970 2925400 1992 192500 DiÖn tích (ha) 86 120 151 198,7 Nguồn Trần Đức: Nguyễn Điền kinh tế trang trại gia đình giới Biểu 2: Sự phát triển trang trại Pháp: Năm Số lợng trang trại 1802 5672 1892 5703 1908 5503 1929 3966 1950 2285 1960 1588 1970 1205 1980 987 (1000 sở) Diện tích bình 5,9 5,8 11,6 14 20 23 29 quân (ha) Nguồn Trần Đức: Nguyễn Điền kinh tế trang trại gia đình giới Các nớc kinh tế trang trại phát triển cho rằng, vai trò nhà nớc hết cức quan trọng cho việc hinh thành phát triển kinh tế trang trại Nó thể nhiều lĩnh vực nh sách đất đai, xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, sách đầu t vốn, tín dụng, sách thị trờng khoa học công nghệ, đào tạo lao động, chủ trang trại Kinh tế trang trại đà khẳng định đợc u hiệu phát triển nông nghiệp nớc giới Tuy nhiên, kinh tế trang trại quốc gia có khác biệt định quy mô, loại hình, phơng pháp điều hành phản ánh tính đa dạng kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện nớc xét phơng diện kinh tế, điều kiện tự nhiên, phong tơc, tËp qu¸n, trun thèng Kinh nghiƯm ph¸t triển kinh tế trang trại số nớc Châu á: Kinh tế trang trại nông nghiệp đà hình thành phát triển từ lâu nớc âu Mỹ trình công nghiệp hóa Các nớc châu bớc vào công nghiệp hóa chậm nên kinh tế trang trại phát triển muộn Kinh tế trang trại Châu bắt đầu hình thành phát triển số nớc lÃnh thổ vùng Đông Bắc (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), địa bàn công nghiệp hóa Châu Gần kinh tế trang trại xuất nớc phát triển Châu á, Đông Nam á, Nam á, nớc bắt đầu lên công nghiệp hóa Do đó, tình hình phát triển kinh tÕ trang tr¹i ë

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan