Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH CHITINASE TỪ NGUỒN NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Hà Nội, 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH CHITINASE TỪ NGUỒN NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Tên sinh viên : Phùng Thị Hồng Thắm Nghành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Hồng Hạnh Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không chép kết báo cáo tốt nghiệp trước Luận văn tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin trích dẫn rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Phùng Thị Hồng Thắm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ths Trần Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận TS Nguyễn văn Cảnh, TS Nguyễn Văn Giang ThS Trần Thị Đào tạo điều kiện thuận lợi bảo cho suốt q trình thực khóa luận Tồn thể thầy, cô giáo khoa Công nghệ Sinh học, Học viện nơng nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy cho nhiều kiến thức vô quan trọng quý báu suốt trình học tập Vốn kiến thức trở thành tảng để hiểu biết kiến thức thực đề tài tốt nghiệp hành trang cho công việc tương lai Ban quản lý đào tạo, Học viện nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ - người tần tảo ni tơi khơn lớn để tơi có ngày hơm nay, với tất người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập q trình thực khóa luận Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Phùng Thị Hồng Thắm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nước thải chế biến thủy hải sản 2.2 Vi sinh vật sinh enzyme chitinase 2.3 Hệ enzyme chitinase 2.3.1 Khái quát chung 2.3.2 Phân Loại 2.3.3 Cơ chế hoạt động enzyme chitinase 2.3.4 Các đặc tính hệ enzyme chitinase 2.3.5 Những ứng dụng enzyme chitinase 2.3.6 Nguồn thu nhận enzyme chitinase 2.4 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn sinh enzyme chitinase enzyme chitinase 10 2.4.1 Trên giới 10 2.2.2 Ở Việt Nam 11 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Vật liệu 12 3.1.1 Nguồn Mẫu 12 3.1.2 Hóa chất 12 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn từ mẫu nước 13 iii 3.2.2 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 13 3.2.3 Phương pháp bảo quản chủng giống 14 3.2.4.Phương pháp xác định hoạt độ enzyme chitinase 14 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 18 3.2.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến sinh trưởng vi khuẩn 19 3.2.7 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh enzyme chitinase 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Phân lập chủng vi khuẩn từ nguồn nước thải chế biến thủy sản 22 4.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn sinh enzyme chitinase 23 4.3 Xác định hoạt độ chitinase tổng hợp chủng vi khuẩn tuyển chọn 24 4.3.1 Đường chuẩn Glucosamine 24 4.3.2 Tuyển chọn chủng có khả tổng hợp chitinase 25 4.4 Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh chủng MT4 chủng MT5 25 4.4.1 Nhuộm Gram 25 4.4.2 Khả di động 26 4.4.3 Khả sinh catalase 26 4.4.4 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy nguồn dinh dưỡng đến sinh trưởng hai chủng MT4 MT5 27 4.4.5 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy nguồn dinh dưỡng đến khả sinh chitinase hai chủng vi khuẩnMT4 MT5 33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm dựng đường chuẩn Glucosamine 16 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc số chủng vi khuẩn phân lập 22 Bảng 4.2 Đường kính vịng phân giải số chủng vi khuẩn phân lập sau ngày nuôi cấy 23 Bảng 4.3 Nồng độ glucosamine hoạt độ enzyme chủng vi khuẩn sau ngày nuôi cấy 25 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Khả sinh enzyme chitinase chủng vi khuẩn MT4 MT5 phân lập sau ngày nuôi cấy 23 Hình 4.2 Đồ thị đường chuẩn Glucosamine nồng độ từ đến 7µmol/ml 24 Hình 4.3 Kết nhuộm gram chủng vi khuẩn 25 Hình 4.4 Kết thử khả di động 26 Hình 4.5 Kết thử khả sinh catalase 27 Hình 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng hai chủng 28 Hình 4.7 Ảnh hưởng nguồn carbon đến khả sinh trưởng hai chủng MT4 MT5 30 Hình 4.8 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh trưởng hai chủng 32 Hình 4.9.Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 33 Hình 4.10 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 34 Hình 4.11 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh chitinase hai chủng vi khuẩn MT4 MT5 sau ngày nuôi cấy 35 Hình 4.12 Ảnh hưởng nguồn carbon tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 sau ngày nuôi cấy 36 Hình 4.13 Ảnh hưởng nguồn nitơ tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 sau ngày nuôi cấy 37 vi TÓM TẮT Chitinase ứng dụng nhiều lĩnh vực y học, kiểm soát bệnh trồng…Enzyme chitinase từ vi khuẩn tập chung nghiên cứu có chitinase đóng vai trị quan trọng sống Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh enzyme chitinase từ nguồn nước thải chế biến thủy sản” Bằng phương pháp phân lập vi sinh vật, phân lập chủng vi khuẩn từ nguồn nước thải chế biến thủy sản sở sản xuất xã Ngư LộcHuyện Hậu Lộc- Thanh Hóa chọn chủng có kí hiệu MT4 MT5 có hoạt tính chitinase cao Tiếp tơi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng vi khuẩn khả sinh enzyme vi khuẩn nhiệt độ, pH, nguồn carbon nguồn nitơ Kết cho thấy chủng vi khuẩn MT4 MT5 trực khuẩn, gram dương có khả di động Hai chủng sinh trưởng tốt 30oC điều kiện môi trường với nguồn carbon Glucose tinh bột, nguồn nitơ hữu Hai chủng sinh tổng hợp chitinase mơi trường có: nhiệt độ 30oC, pH= 7, thời gian nuôi cấy ngày, nguồn carbon Glucose nguồn nitơ peptone Enzyme chitinase chủng sinh có hoạt tính cao nhiệt độ 30 oC 37 oC vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghành thủy hải sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô nghành mở rộng phát triển không ngừng kinh tế quốc dân kéo theo lượng chất thải tạo ra, chủ yếu chất thải có nguồn gốc chitin, không ngừng tăng lên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việc nghiên cứu, sản xuất enzyme chitinase góp phần quan trọng việc xử lý chất thải nghành công nghiệp gây Chitin polymer sinh học so sánh với polysaccharide cellulose Chitin phân bố rộng rãi cấu trúc dạng thành tế bào nấm khung ngồi tơm cua trùng Đây polymer có trọng lượng phân tử cao, không tan nước, chứa đơn phân N-acetylglucosamine liên kết liên kết 1,4-β-glucoside Việc nghiên cứu, sản xuất enzyme chitinase góp phần quan trọng việc xử lý chất thải nghành công nghiệp gây Vi sinh vật nhóm sinh vật có số lượng nhiều có khả chuyển hóa vật chất thiên nhiên mạnh Hiện người ta khai thác nhiều enzyme từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm hoạt tính enzyme cao, thời gian tổng hợp từ vi sinh vật ngắn (chỉ vài ngày), nguyên liệu sản xuất rẻ tiền, sản xuất hồn tồn theo quy mô công nghiệp Nhiều enzyme khai thác từ vi sinh vật tập trung nghiên cứu có nhiều ứng dụng thời gian qua protease, amylase, cellulose, pectinase… Những năm sau người ta ý nhiều loại enzyme khác chitinase, enzyme thủy phân chitin Vi khuẩn có hoạt tính chitinase có tiềm vai trị lớn ứng dụng cải thiện sống Do đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh chitinase từ nước thải chế biến thủy sản” 4.4.5 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy nguồn dinh dưỡng đến khả sinh chitinase hai chủng vi khuẩnMT4 MT5 4.4.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy Nhiệt độ nuôi cấy đặc trưng thể sinh vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sản lượng thời gian pha tổng hợp enzyme (Ramesh Lonsane, 1987) Kết khảo sát khả phân giải chtin hai chủng mức nhiệt 30oC, 37oC, 40 oC, 50 oC (Hình 4.9) cho thấy mức nhiệt độ 37oC khả phân giải chitin lớn nhất, đạt 26 mm chủng 28 mm chủng MT5 Tại mức nhiệt 50 oC hai chủng giảm khả phân giải, đặc biệt chủng MT4 vòng phân giải đạt 12 mm Hình 4.9.Ảnh hưởng nhiệt độ ni cấy tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 4.4.5.2.Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy Thời gian nuôi cấy ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh chitinase vi khuẩn, chủng lại có khoảng thời gian tối ưu khác Kết khảo sát thời gian nuôi cấy (bảng 4.6) cho thấy chủng MT4 MT5 đạt kích thước vịng phân giải lớn 23 mm 26 mm sau ngày nuôi cấy Khác với 33 kết nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Lan cs (2010) cho thấy, thời gian nuôi cấy tối ưu cho sinh tổng hợp chitinase vi khuẩn phân lập từ đất 36 48 Hình 4.10 Ảnh hưởng thời gian ni cấy tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 4.4.5.3 Ảnh hưởng pH môi trường Giá trị pH môi trường ảnh hưởng đến tạo thành sản phẩm trung gian, phân li, hòa tan chất môi trường,… từ ảnh hưởng quan trọng đến hoạt tính enzyme Tùy thuộc vào lồi, chủng mà pH mơi trường ban đầu thích hợp acid, trung tính hay kiềm Do vậy, chúng tơi tiến hành khảo sát ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh enzyme chitinase hai vi khuẩn tuyển chọn với giá trị pH 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Kết thể bảng 4.11 34 Hình 4.11 Ảnh hưởng pH mơi trường tới khả sinh chitinase hai chủng vi khuẩn MT4 MT5 sau ngày nuôi cấy Từ kết cho thấy, enzyme chitinase hai chủng vi khuẩn MT4 MT5 sinh có hoạt tính cao pH=7, chủng MT4 MT5 đạt kích thước vòng phân giải lớn 24 mm 26 mm sau ngày nuôi cấy Kết tương đồng với nghiên cứu Hasnah cộng (2010) chủng Bacillus sp HAS, 3-1A tổng hợp chitinase có hoạt tính cao điều kiện pH=7 Do vậy, chọn pH môi trường để nuôi cấy hai chủng vi khuẩn bố trí thí nghiệm 35 4.4.5.4 Ảnh hưởng nguồn carbon Hình 4.12 Ảnh hưởng nguồn carbon tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 sau ngày nuôi cấy Kết khảo sát ảnh hưởng nguồn carbon đến khả sinh enzyme hai chủng vi khuẩn cho thấy vòng phân giải hai chủng lớn thường sử dụng nguồn carbon Glucose đạt 13 mm chủng MT4 đạt 15 mm chủng MT5 4.4.5.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ Dựa theo kết khảo sát hình 4.10 cho thấy với nguồn nitơ peptone hai chủng đạt vòng phân giải lớn đạt vòng phân giải lớn 25mm với chủng đạt 26 mm với chủng Tại nguồn nitơ NH4NO3 vòng phân giải hai chủng bé nhất, đạt 9mm với chủng MT4 MT5 36 Hình 4.13 Ảnh hưởng nguồn nitơ tới khả sinh chitinase hai chủng MT4 MT5 sau ngày nuôi cấy 37 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phân lập chủng vi khuẩn từ nguồn nước thải chế biến thủy hải sản Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh chitinase Trong đó, có chủng MT4 chủng MT5 có hoạt độ chitinase cao ngày thứ 0,885 U/ml 1,204 U/ml - Hai chủng trực khuẩn gram dương, có hoạt tính catalase có khả di động - Điều kiện tối ưu cho sinh trưởng hai chủng nhiệt độ 30oC với môi trường sử dụng nguồn nitơ hữu đường Glucose - Điều kiện tối ưu cho việc tổng hợp chitinase pH=7, nhiệt độ 30 oC, nguồn carbon glucose, nguồn nitơ peptone, sau ngày nuôi cấy 5.2 Kiến nghị - Định danh chủng MT4 chủng MT5 - Nghiên cứu tách chiết, tinh enzyme chitinase từ chủng vi khuẩn - Nghiên cứu sản xuất, ứng dụng chế phẩm từ chủng vi khuẩn xử lý chất thải nguồn gốc từ chitin 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Trâu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượu, Phạm Văn Ty (1978) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, (3), Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr.115-140 Đinh Minh Hiệp (2012) Nghiên cứu chitinase β-glucanase từ Trichoderma spp khả kiểm soát sinh học số nấm bệnh gây hại, Luận án Tiến sĩ, Viện Sinh học Nhiệt đới Lê Thị Huệ (2010) Khảo sát khả sinh tổng hợp enzyme chitinase số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Tricchoderma ứng dụng Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tô Duy Khương (2004) Khảo sát sinh tổng hợp chitinase Trichoderma spp khả đối kháng với số nấm gây bệnh thực vật Luận văn Thạch sĩ Sinh học Trường Đại Học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Lịch, Trần Thanh Thủy Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy để thu nhận chế phẩm enzyme chitinase thô từ chủng Trichoderma sp Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Đình Nga, Trần Cát Đông, Nguyễn Văn Thanh, Đinh Minh Hiệp (2008) Tác dụng kháng Cadina albicans chitinase Tạp chí dược học.4(384):19-22 Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh vật học NXB Nông nghiệp Lê Xuân Phương (2008) Giáo trình Vi sinh vật học mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2003) Công nghệ vi sinh sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp 39 10 Đặng Trung Thành (2008) Bước đầu nghiên cứu thu nhận enzyme chitinase khoai lang (Ipomoea batatas) Khánh Hịa Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản – số 03/2008 11 Lê Ngọc Tú tác giả khác (1982), Enzyme vi sinh vật (tập 1, tập 2) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học NXB Giáo dục 13 Trương Văn Tuấn (2011) Đánh giá trạng ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải chế biến thủy sản Đề xuất phương án công nghệ xử lý khả thi, luận văn Thạc sỹ, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu nước Bergey (1919) Thermophilic Bacteria Journal of Bacteriology 4(4):301-306 Berini, Francesca; Katz, Chen; Gruzdev, Nady; Casartelli, Morena; Tettamanti, Gianluca; Marinelli, Flavia (Published online 2018) Microbial and viral chitinases: Attractive biopesticides for integrated pest management Biotechnology advances, ISSN: 1873-1899,36 (3), 818-838 Carlos Simoes Nunes; Petra Philipps-Wiemann (2018) Enzymes in Human and Animal Nutrition, Page: 336-378 Haki G.D, Rakshit S.K (2003) Developments in industriaally important thermostable enzymes Trends in Biotechnology, 7: 349-353 Hussein, Khudhair, Mohammed (2017) Isolation and screening of thermophilic bacteria for producing cellulase enzyme using agricultural wasle Joural of Al-Nahrain university 103-107 Jakob K.Kristjansson.(1989).Thermophilic bacteria Spinger: 10-11 Jennifer L.G., Sagal K., Alan J.C (2005) An inproved method for detection and quantification of chitinases activities Canadian Journal of Microbiology.51(6),491-495 Juergen Wiegel, Lars G.Ljungdahl &Arnold L Demain (1984) The Importance of Thermophilic Bacteria in Biotechnology “Biotechnology and Genentic engineering reviews” Volume Issue 40 Kristjansson JK (1989) Thermophilic organisms as sources of thermostable enzymes Trends in Biotechnology; page 349-353 10 Lee YG, Chung K.C, wi S.G, Lee JC and Bae HJ (2009) Purification and properties of a chitinase from Penicillium sp LYG 0704 Protein Expres and Purification 65,244-250 11 Marsh C.L, Larsen D.H (1952) Characterization of some thermophilic bacteria from the hot spings of Yellowstone national park Journal of Bacteriology 12 McCall G.J.H (2005) Geyser and Hot speing Encyclopedia of Geology, pages 105-117 13 Miller M, Palojarvi A, Rangger A, Reeslev M, Kjoller A (1998) The use of fruorogenic substrates to measure fungal presence and activity in soil Applied and Environmental Microbiology 14 Muhammad Irfan, Asma Safdar, Quratulain syed, Muhammad Nadeem (2012) 15 Muhammad Irfan, Asma Safdar, Quratulain syed, Muhammad Nadeem (2012) Isolation and creening of cellulo, ytic bacteria from soil and optimazation ofcellulase by Bacillus cellulisilyticus using lignocellulosis Material Polish Journal of environmental studies 27:2659-2667 16 Patil R.S., Ghormade V, Deshpande MV (April 2000) “Chitinolytic enzymes: an exploration” Enzyme and Miccrobial Technology.26(7): 473-483 17 Pernilla, Gashaw and Eva Nordberg (2007) Potential and utilization of thermophiles and thermosttable enzymes in biorefining 18 Ramesh MV, Lonsane BK (1987) Solid State fermentation for production of alpha amylase by Bacillus megaterium 16M Biotechnol Lett; 9:323-8 19 Ramesh MV, Lonsane BK.(1990) Critical importance of moisture content of the medium inalpha amylase production by Bacillus licheniformis M 27 in a solid state fermentation system Appl Microbiol Biotechnol; 33;501-5 41 20 SakaiK, Yokuta A, Kurokawa H, Wakayama M, Moriguchi M(1998) Purification and characterization of three thermostable endochitinase of Bacillus noble strain MH-1 isolated from chitin containing compost Applied and Environmental Microbiology.64(9):3340-3497 21 Santos H, Costa M.S.D (2002): Compatible solutes of organisms that live in hot saline evironments Appl Microbiology,4, 501-509 22 Shubakov A.A and Kucheryavykh P S (2004) Chitinolytic Activity of Filamentous Fungi Applied Biochemistry and Microbiology Vol 40 No.5,pp455-447 23 Strom.P.F (1985) Identification of Thermophilic Bacteria in Solid-Waste Composting Applied and Environmental Microbiology, 906-913 24 Supanjani, S., Lee K.D.,Almazaz J.J,.Zhou X and Smith D L.(2006) Effect of organic N source on bacteria growth, lipo-chitooligosaccharide production, and early soybean nodulation by Bradyrhizobium japonicum, Can.J.Microbiol, 52: 227-236 25 Turner P, Mamo G and Karlsson E.N (2007) Potential and utilization of thermophiles and thermostable enzymes in biorefining Microbial Cell Factories 26 Zamost B.L, Nielsen H.K and Starnes R.L (1991) Thermostable enzyme for industrial applications.Journal of Industrial Microbiology,1:39-40 27 Zeikus J.G (1979) Thermophilic bacteria: Ecology, physiology and technology Enzyme and Microbial Technology,1(4):243-252 42 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh khuẩn lạc sau ngày ni cấy Chủng MT1 Chủng MT2 Chủng MT4 Chủng MT3 Chủng MT5 Chủng MT6 Chủng MT7 Chủng MT8 Chủng MT10 43 Phụ lục Hình ảnh phản ứng màu với thuốc thử nồng độ Glucosamine 0-7µmol/ml Phụ lục Ảnh đo hoạt độ enzyme chủng vi khuẩn 44 Phụ lục Khảo sát vòng phân giải chitin hai chủng nhiệt độ khác 30oC 50oC 45oC 5 37o C Phụ lục Khảo sát vòng phân giải chitin hai chủng thời gian khác Sau ngày nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy 45 Sau ngày nuôi cấy Phụ lục Ảnh hưởng pH mơi trường tới kích thước vòng phân giải chitin hai chủng 4 5 pH=4 pH=5 pH= pH=8 pH= pH=9 pH=10 46 Phụ lục Ảnh hưởng nguồn carbon tới kích thước vòng phân giải chitin hai chủng nguồn carbon khác Glucose 4 Sucrose 5 5 Mantose Lactose Phụ lục Khảo sát vòng phân giải chitin chủng nguồn nitơ khác NH4Cl Peptone NH4NO3 (NH4)2SO4 47