Đánh giá khả năng kiểm soát tảo của một số chế phẩm sinh học và hóa chất thường sử dụng trong các ao nuôi cá nước ngọt tại hải dương

74 1 0
Đánh giá khả năng kiểm soát tảo của một số chế phẩm sinh học và hóa chất thường sử dụng trong các ao nuôi cá nước ngọt tại hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỒN VĂN VỮNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TẢO CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA CHẤT THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG CÁC AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TẠI HẢI DƯƠNG Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 62 03 01 Người hướng dẫn: TS Lê Việt Dũng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết báo cáo trình nghiên cứu theo dõi thân tơi suốt thời gian nghiên cứu, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tôi xin cam đoan tham khảo trích dẫn nêu phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đoàn Văn Vững i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Việt Dũng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Môi trường Bệnh Thủy sản - Khoa thủy sản - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Nhân đây, tơi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo môn giảng dạy, chia sẻ kiến thức giúp đỡ hồn thành mơn học vận dụng kiến thức vào thực tiễn công việc Xin cảm ơn thành viên Lab Thức ăn tươi sống nhiệt tình giúp đỡ phân tích mẫu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đoàn Văn Vững ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ảnh viii Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Phần Tổng quan 2.1 Tình hình ni cá nước hải dương 2.1.1 Diện tích sản lượng nuôi cá nước Hải Dương 2.1.2 Tình hình sản xuất dịch vụ giống thủy sản Hải Dương 2.1.3 Tình hình dịch bệnh, kiểm sốt dịch bệnh thủy sản Hải Dương 2.2 Tầm quan trọng quản lý thực vật phù du ao nuôi thủy sản 2.2.1 Thực vật phù du ao nuôi thủy sản cần thiết chúng 2.2.2 Tác động tiêu cực tiềm thực vật phù du ao nuôi thủy sản 2.2.3 Tương tác cá – tảo lam 2.3 Ứng dụng chế phẩm vi sinh kiểm soát tảo 2.3.1 Khái niệm Chế phẩm vi sinh 2.3.2 Sự cạnh tranh dinh dưỡng vi khuẩn Bacillus spp với tảo 2.3.3 Khả ức chế tảo phát triển vi khuẩn 10 2.4 Ứng dụng hóa chất kiểm soát tảo NTTS 11 2.4.1 Vôi 11 2.4.2 Các hợp chất chứa đồng 12 2.4.3 H2O2 13 iii 2.4.4 Chất keo tụ 13 2.4.5 Durion 13 2.4.6 Dẫn xuất chlorine 14 2.4.7 Các chất khác 17 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.1.1 Thời gian 18 3.1.2 Địa điểm 18 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2.1 Ao thí nghiệm 18 3.2.2 Hóa chất dụng cụ 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.3.2 Phương pháp thu mẫu 22 3.3.3 Phương pháp định danh xác định mật độ tảo 22 3.3.4 Đo tiêu môi trường nước ao 24 3.4 Phân tích số liệu 24 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Đa dạng sinh học thành phần tảo ao nuôi cá nước xã Hồng Đức, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 26 4.1.1 Thành phần đa dạng sinh học thành phần tảo 26 4.1.2 Đặc điểm sinh học số loài thị 30 4.2 Kết ảnh hưởng chế phẩm vi sinh hóa chất lên mật độ tảo ao nuôi cá nước Hải Dương 38 4.2.1 Kết theo dõi mơi trường ao thí nghiệm 38 4.2.2 Kết so sánh đa dạng sinh học ao thời điểm ban đầu 42 4.2.3 Thay đổi mật độ tảo sau sử dụng sản phẩm 43 4.3 Kết ảnh hưởng chế phẩm vi sinh hóa chất lên sinh trưởng tảo Chlorella Vulgaris 45 4.4 Kết ảnh hưởng chế phẩm vi sinh hóa chất lên sinh trưởng tảo lam Arthrospira Platensis 46 iv Phần Kết luận đề xuất 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề xuất 50 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 58 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BKC Benzalkonium Chloride HVNN Học viện Nông nghiệp NNTS Nuôi trồng thủy sản TT Thứ tự TH Thực vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết số tiêu NTTS năm 2016-2020 Bảng 4.1 Danh mục thành phần loài tảo ao nuôi cá nước truyền thống xã Hồng Đức, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 32 Bảng 4.2 Kết Wilson-Shmida so sánh cặp phân tích beta-diversity 42 Bảng 4.3 Kết phân tích one-way ANOSIM (giá trị p, uncorrected significance) 43 Bảng 4.4 Kết phân tích kiểm định one-sample T-test chênh lệch mật độ tảo lục ngày ngày nghiệm thức (mật độ tảo lục ngày – mật độ tảo lục ngày 8) 44 Bảng 4.5 Kết phân tích kiểm định one-sample T-test chênh lệch mật độ tảo lam ngày ngày nghiệm thức (mật độ tảo lam ngày – mật độ tảo lam ngày 8) 45 Bảng 4.6 Kết phân tích ANOVA mơ hình hồi quy tuyến tính hai nhân tố Ngày Nghiệm thức với mật độ C vulgaris (đã chuyển dạng logarit) 46 Bảng 4.7 Kết phân tích ANOVA mơ hình hồi quy tuyến tính chung thời gian mật độ Chlorella cho nghiệm thức 46 Bảng 4.8 Kết phân tích ANOVA mơ hình hồi quy tuyến tính hai nhân tố Ngày Nghiệm thức với mật độ A platensis (đã chuyển dạng logarit) 47 Bảng 4.9 Mơ hình hồi quy tuyến tính nghiệm thức ProbioAqua, Biofloc02, BKC 48 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cơ chế đề xuất cho tác động HOCl va OCl- lên tế bào tảo 15 Hình 2.2 Cơng thức hóa học BKC ứng dụng 16 Hình 3.1 Địa điểm thí nghiệm Hải Dương 18 Hình 3.2 Buồng đếm hồng cầu Fuchs – Rosenthal 23 Hình 3.3 Cấu tạo buồng đếm Fuchs – Rosenthal 23 Hình 3.4 Biểu diễn cách đếm 24 Hình 4.1 Số lồi tảo quan sát ngành tảo mắt, tảo lục, tảo lam, tảo khuê, tảo vàng tảo giáp ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 26 Hình 4.2 Tỉ lệ thành phần loài ngành tảo phát ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 27 Hình 4.3 Mức phong phú lồi ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 27 Hình 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học Shanon ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 27 Hình 4.5 Chỉ số mức độ chiếm ưu (dominance) ao nuôi cá nước thí nghiệm Hải Dương 28 Hình 4.6 Chỉ số phong phú lồi ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 28 Hình 4.7 Mật độ tảo ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 28 Hình 4.8 Mật độ tảo theo ngành ao ni cá nước thí nghiệm Hải Dương 29 Hình 4.9 Một số lồi tảo lục xuất nhiều ao thu mẫu 30 Hình 4.10 Một số lồi tảo lam xuất nhiều ao thu mẫu 31 Hình 4.11 Nhiệt độ nước ao nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) ngày thu mẫu (n=3, TB±SD) 39 Hình 4.12 Giá trị pH nước ao thí nghiệm ngày thu mẫu 39 Hình 4.13 Nồng độ NH4 nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) ngày thu mẫu (n=3, TB±SD) 40 Hình 4.14 Nồng độ NH3 nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) ngày thu mẫu (n =3, TB±SD) 40 viii Hình 4.15 Nồng độ NO2 nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) ngày thu mẫu (n=3,TB±SD) 41 Hình 4.16 Nồng độ NO3 nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) ngày thu mẫu (n=3, TB±SD) 41 Hình 4.17 Nồng độ PO4 nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) ngày thu mẫu (n=3, TB±SD) 42 Hình 4.18 Đồ thị đa chiều phi tham số Bray-Curtis thể giống đa dạng thành phần lồi tảo ao thí nghiệm (95% ellipses) 43 Hình 4.19 Đồ thị logarit mật độ tảo nghiệm thức ProbioAqua, Biofloc02, BKC q trình thí nghiệm (TB±SD) 44 Hình 4.20 Mật độ C vulgaris theo ngày nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) 45 Hình 4.21 Mật độ A platensis theo ngày nghiệm thức A (ProbioAqua), B (Biofloc02), C (BKC) 47 ix giải thích 72,40% biến thiên số liệu mật độ tảo thu Tốc độ giảm mật độ tảo A platensis nghiệm thức theo thứ tự BKC > Biofloc02 > ProbioAqua Bảng 4.9 Mơ hình hồi quy tuyến tính nghiệm thức ProbioAqua, Biofloc02, BKC Nghiệm thức ProbioAqua Biofloc02 BKC Phương trình hồi quy Ln(Mật độ Arthrospira) = 9,16 – 0,15×Ngày Ln(Mật độ Arthrospira) = 9,39 – 0,19×Ngày Ln(Mật độ Arthrospira) = 13,22 – 2,80×Ngày Cả chế phẩm vi sinh ProbioAqua, Biofloc02 hóa chất BKC có tác dụng kìm hãm giảm sinh trưởng tảo C vulgaris tảo lam A platensis Trong đó, tảo C vulgaris, sản phẩm có tác dụng kìm hãm Đối với tảo A platensis, BKC có tác dụng tiêu diệt mạnh chế phẩm vi sinh có tác dụng kìm hãm Đa dạng loài Bacillus sử dụng làm chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản, chẳng hạn B subtilis, B claussi, B cereus, B licheniformis B coagulans (Cutting, 2011) Tác dụng probiotic chúng không giới hạn việc cải thiện hiệu sử dụng thức ăn tăng cường khả kháng bệnh (Balcázar & cs., 2007; Zhao & cs., 2012) mà cải thiện chất lượng nước nuôi trồng thủy sản (Song & cs., 2011) Như phương thức đầy hứa hẹn thân thiện với mơi trường để kiểm sốt nở hoa tảo lam, Bacillus có tính chất diệt tảo nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Ngày có nhiều lồi Bacillus có hoạt tính diệt tảo phân lập từ vùng nước tự nhiên, tính hiệu chế diệt khuẩn chúng nghiên cứu phịng thí nghiệm (Shi & cs., 2006; Kim & cs., 2010; Shao & cs., 2014, 2015) Tác dụng ức chế Bacillus diệt tảo tảo lam xảy thông qua sực tiếp xúc trực tiếp với tế bào qua công gián tiếp (Mu & cs., 2007) Loại Bacillus công gián tiếp phân ly tế bào tảo lam thông qua việc sản xuất ngoại bào chất diệt tảo (Kim & cs., 2010; Shao & cs., 2014; Li & cs., 2015), loại khác giết chết tế bào tảo lam chế tiếp xúc tế bào với tế bào (Shi & cs., 2006) Bi & cs (2019) phát B subtilis biểu tác dụng diệt tảo lam phụ thuộc vào thời gian lên phát triển tập đoàn tảo lam B subtilis khơng có hội tiêu diệt tế bào tảo nằm bên tập đồn dù thơng qua công 48 gián tiếp hay tiếp xúc trực tiếp với tế bào Tế bào tảo bề mặt bên ngồi tập đồn mục tiêu cơng tốt B subtilis Sự tập hợp không tế bào tảo lam dẫn đến số vị trí tập hợp có số lượng tế bào Khi vị trí nằm nơi mà B subtilis dễ dàng công, tập đồn có kích thước lớn tan rã thành tập hợp có kích thước nhỏ Do đó, phân hủy B subtilis gây làm giảm kích thước tập đồn tảo lam B subtilis có hội tiêu diệt Microcystis độc Microcystis không độc tập hợp trung bình lớn Xu & cs (2017) nhận thấy Shinella sp xn-1 cho thấy hoạt động keo tụ cao M aeruginosa thông qua việc tiết chất kết tụ sinh học ngoại bào, chất thay cho chất kết bơng hóa học để kiểm sốt nở hoa vi khuẩn lam Một chủng Bacillus khác phân lập từ nước (B pumilus ZAP 028) tạo chất keo tụ chịu nhiệt độ pH rộng (hoạt tính keo tụ = 69,8%) (Makapela & cs., 2016) Hai chủng phân lập từ đất Ai Cập (B cereus B thuringiensis) báo cáo để tạo lượng đáng kể chất keo tụ sinh học (Arafat & cs., 2014) Tuy nhiên, glucose chất dinh dưỡng ưa thích cho việc sản xuất chất keo tụ sinh học (hoạt tính keo tụ = 93,5%) (Zhao & cs., 2017) Cho đến nay, việc đánh giá phương pháp kiểm soát tảo lam phát ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM), bao gồm tập hợp quần thể vi sinh vật phân lập từ đất EM khơng có hiệu việc giảm quần thể dòng Microcystis tự nhiên phịng thí nghiệm lại có hiệu kìm hãm mức số lượng lớn Tác dụng EM lên kìm hãm tảo lam yếu tố khác Điều thú vị cần lưu ý Lactobacillus, Lactococcus Saccharomyces thành phần vi sinh vật EM, có khả làm giảm tổng lượng nitơ phốt phát nước Mặc dù liệu thu thập phịng thí nghiệm nghiên cứu thực địa báo cáo, dường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng thất bại biện pháp can thiệp đề cập Nghiên cứu đặt câu hỏi thêm tác dụng đề xuất phương pháp điều trị chúng dường phương pháp điều trị triệu chứng trái ngược với việc kiểm soát hiệu nở hoa (Lürling & cs., 2016) 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Tổng số có 174 lồi xác định ao thu mẫu Nhóm tảo xác định gồm ngành tảo mắt Euglenophyta, tảo lục Chlorophyta, tảo lam Cyanobacteriophyta, tảo khuê Bacillariophyta, tảo vàng Xanthophyta tảo giáp Pyrophyta Trong đó, số lượng lồi tảo lục chiếm 43%, tảo mắt tảo lam chiếm khoảng 20-21%, tảo khuê 12%, lại tảo vàng tảo giáp 1% Các chế phẩm vi sinh ProbioAqua Biofloc02 hóa chất BKC có khả kiểm sốt phát triển tảo ao Mật độ tảo ao không tăng suốt ngày sau xử lý theo liều lượng khuyến cáo nhà sản xuất: ProbioAqua Biofloc02 dùng với liều 500 g cho 5000 m3 nước hóa chất BKC dùng với liều 500 mL cho 3000 m3 nước Đặc biệt, BKC có tác dụng làm giảm mật độ tảo lam sau ngày thử nghiệm Khi thử nghiệm với đơn lồi tảo phịng thí nghiệm, khơng có khác biệt khả kiểm soát tảo lục nghiệm thức mật độ tảo lục giảm dần theo thời gian Tuy nhiên, hóa chất BKC lại có khả tiêu diệt tảo lam Arthrospira sau ngày tương tác, đó, chế phẩm vi sinh có tác dụng kìm hãm phát triển tảo lam 5.2 ĐỀ XUẤT Tiếp tục thử nghiệm sản phẩm vi sinh hóa chất đối tượng tảo lam khác Microcystis Thử nghiệm sản phẩm với liều lượng khác để đánh giá khả kiểm soát thành phần tảo ao nuôi cá nước 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bagatini, I L., Eiler, A., Bertilsson, S., Klaveness, D., Tessarolli, L P & Vieira, A A H (2014) Host-specificity and dynamics in bacterial communities associated with bloom-forming freshwater phytoplankton PLoS ONE, 9(1), e85950 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0085950 Balcázar, J L., Rojas-Luna, T & Cunningham, D P (2007) Effect of the addition of four potential probiotic strains on the survival of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) following immersion challenge with Vibrio parahaemolyticus Journal of Invertebrate Pathology 96(2): 147–150 Beveridge, C M., Parr, A C S., Smith, M J., Kerr, A., Cowling, M J & Hodgkiess, T (1998) The effect of benzalkonium chloride concentration on nine species of marine diatom In Environmental Pollution 103(1): 31–36 Bhambri, A., Karn, S K & Singh, R K (2021) In-situ remediation of nitrogen and phosphorus of beverage industry by potential strains Bacillus sp (BK1) and Aspergillus sp (BK2) Scientific Reports 11(1): 12243 Bi, X., Dai, W., Wang, X., Dong, S., Zhang, S., Zhang, D & Shi, H (2019) Effects of Bacillus subtilis on the growth, colony maintenance, and attached bacterial community composition of colonial cyanobacteria Environmental Science and Pollution Research 26(15): 14977–14987 Bowling, L C., Zamyadi, A & Henderson, R K (2016) Assessment of in situ fluorometry to measure cyanobacterial presence in water bodies with diverse cyanobacterial populations Water Research 105: 22–33 Boyd, C & McNevin, A A (2014) Chemicals in Aquaculture In Aquaculture, Resource Use, and the Environment John Wiley & Sons, Inc https://doi.org/10.1002/9781118857915.ch9 173–210 Boyd, C E & Tucker, C S (1998) Ecology of Aquaculture Ponds In Pond Aquaculture Water Quality Management Springer US https://doi.org/10 1007/978-1-46155407-3_2 8–86 Boyd, C E., Hollerman, W D., Plumb, J A & Saeed, M (1984) Effect of treatment with a commercial bacterial suspension on water quality in channel catfish ponds The Progressive Fish-Culturist https://doi.org/10.1577/15488640(1984)462.0.CO;2 46(1): 36–40 Cai, H., Jiang, H., Krumholz, L R & Yang, Z (2014) Bacterial community composition of size-fractioned aggregates within the phycosphere of cyanobacterial blooms in a eutrophic freshwater lake PLoS ONE https://doi.org/10.1371/journal.pone 0102879 9(8):102879 Cutting, S M (2011) Bacillus probiotics Food Microbiology https://doi.org/10 1016/j.fm.2010.03.007 28(2): 214–220 Cha, J.-H., Rahimnejad, S., Yang, S.-Y., Kim, K.-W & Lee, K.-J (2013) Evaluations of Bacillus spp as dietary additives on growth performance, innate immunity and disease resistance of olive flounder (Paralichthys olivaceus) against 51 Streptococcus iniae and as water additives Aquaculture https://doi.org/10 1016/j.aquaculture.2013.03.030 402–403: 50–57 Chen, L., Chen, J., Zhang, X & Xie, P (2016) A review of reproductive toxicity of microcystins Journal of Hazardous Materials https://doi.org/ 10.1016/j.jhazmat.2015.08.041 301: 381–399 Cho, Y., Cho, K H., Cho, H & Jee, J.-P (2016) Development of cationic liposomes for enhanced algicidal efficacy of the novel algicidal agent DP92 Bulletin of the Korean Chemical Society https://doi.org/10.1002/bkcs.10829 37(7): 1086–1094 Chorus, I (2001) Effects of Microcystis spp and Selected Cyanotoxins on Freshwater Organisms In Cyanotoxins Springer Berlin Heidelberg https://doi.org/10.1007/ 978-3-642-59514-1_6 239–280 Chorus, I & Welker, M (Eds.) (2021) Toxic Cyanobacteria in Water: A Guide to Their Public Health Consequences, Monitoring and Management (Second edi) CRC Press https://doi.org/10.1201/9781003081449 Dolf J van Wijk, Kroon, S G M & Garttener-Arends, I C M (1998) Toxicity of chlorate and chlorite to selected species of algae, bacteria, and fungi Ecotoxicology and Environmental Safety 40: 206–211 Drábková, M., Matthijs, H C P., Admiraal, W & Maršálek, B (2007) Selective effects of H2O2 on cyanobacterial photosynthesis Photosynthetica 45(3): 363–369 Elersek, T., Ženko, M & Filipič, M (2018) Ecotoxicity of disinfectant benzalkonium chloride and its mixture with antineoplastic drug 5-fluorouracil towards alga Pseudokirchneriella subcapitata PeerJ https://doi.org/10.7717/peerj.4986 6: 1–14 Ernst, B., Hoeger, S J., O’Brien, E & Dietrich, D R (2006) Oral toxicity of the microcystin-containing cyanobacterium Planktothrix rubescens in European whitefish (Coregonus lavaretus) Aquatic Toxicology https://doi.org/10.1016/j aquatox.2006.04.013 79(1): 31–40 Ferrão-Filho, A da S & Kozlowsky-Suzuki, B (2011) Cyanotoxins: bioaccumulation and effects on aquatic animals Marine Drugs https://doi.org/10.3390/ md9122729 9(12): 2729–2772 Fuller, R (1989) Probiotics in man and animals In The Journal of applied bacteriology 66(5) Gallardo-Rodríguez, J J., Astuya-Villalón, A., Llanos-Rivera, A., Avello-Fontalba, V., & Ulloa-Jofré, V (2019) A critical review on control methods for harmful algal blooms In Reviews in Aquaculture Wiley-Blackwell 11(3): 661–684 Garoma, T & Yazdi, R E (2019) Investigation of the disruption of algal biomass with chlorine BMC Plant Biology 19(1): 18 Gilbert M Smith (1950) The Fresh-Water Algae of the United States https://doi.org/10.1126 Han, F X., Hargreaves, J A., Kingery, W L., Huggett, D B & Schlenk, D K (2001) Accumulation, distribution, and toxicity of copper in sediments of catfish ponds receiving periodic copper sulfate applications Journal of Environmental Quality 30(3): 912–919 52 Harke, M J., Steffen, M M., Gobler, C J., Otten, T G., Wilhelm, S W., Wood, S A & Paerl, H W (2016) A review of the global ecology, genomics, and biogeography of the toxic cyanobacterium, Microcystis spp Harmful Algae 54: 4–20 Hlordzi, V., Kuebutornye, F K A., Afriyie, G., Abarike, E D., Lu, Y., Chi, S & Anokyewaa, M A (2020) The use of Bacillus species in maintenance of water quality in aquaculture: A review Aquaculture Reports 18: 100503 Jana, B B & Jana, S (2003) The potential and sustainability of aquaculture in india Journal of Applied Aquaculture 13(3–4): 283–316 Jiang, Y., Xiao, P., Liu, Y., Wang, J & Li, R (2017) Targeted deep sequencing reveals high diversity and variable dominance of bloom-forming cyanobacteria in eutrophic lakes Harmful Algae 64: 42–50 Kankaanpää, H T., Sipiä, V O., Kuparinen, J S., Ott, J L & Carmichael, W W (2001) Nodularin analyses and toxicity of a Nodularia spumigena (Nostocales, Cyanobacteria) water-bloom in the western Gulf of Finland, Baltic Sea, in August 1999 Phycologia 40(3): 268–274 Kim, H.-S (2010) Growth inhibition of Microcystis aeruginosa by a Glycolipid-type compound from Bacillus subtilis C1 Journal Of Microbiology And Biotechnology 20(8): 1240–1242 Lalloo, R., Moonsamy, G., Ramchuran, S., Görgens, J & Gardiner, N (2010) Competitive exclusion as a mode of action of a novel Bacillus cereus aquaculture biological agent Letters in Applied Microbiology 50(6): 563–570 Lalloo, R., Ramchuran, S., Ramduth, D., Görgens, J & Gardiner, N (2007) Isolation and selection of Bacillus spp as potential biological agents for enhancement of water quality in culture of ornamental fish Journal of Applied Microbiology 103(5): 1471–1479 Luo, W., Hai, F I., Price, W E., Guo, W., Ngo, H H., Yamamoto, K & Nghiem, L D (2016) Phosphorus and water recovery by a novel osmotic membrane bioreactor– reverse osmosis system Bioresource Technology 200: 297–304 Lürling, M., Waajen, G & de Senerpont Domis, L N (2016) Evaluation of several endof-pipe measures proposed to control cyanobacteria Aquatic Ecology 50(3): 499–519 Makapela, B., Okaiyeto, K., Ntozonke, N., Nwodo, U., Green, E., Mabinya, L & Okoh, A (2016) Assessment of Bacillus pumilus Isolated from Fresh Water Milieu for Bioflocculant Production Applied Sciences 6(8): 211 Malbrouck, C & Kestemont, P (2006) Effects of microcystins on fish Environmental Toxicology and Chemistry 25(1): 72 Martínez-Córdova, L R., Emerenciano, M., Miranda-Baeza, A & Martínez-Porchas, M (2015) Microbial-based systems for aquaculture of fish and shrimp: an updated review Reviews in Aquaculture 7(2): 131–148 Matthews R A (2016) Freshwater Algae in Northwest Washington, Volume I, Cyanobacteria 481 53 McNevin, A A & Boyd, C E (2004) Copper concentrations in channel catfish Ictalurus punctatus ponds treated with copper sulfate Journal of the World Aquaculture Society 35(1): 16–24 Mischke, C C., Wise, D J & Zimba, P V (2009) Impact of copper sulfate on plankton in channel catfish nursery ponds Journal of the World Aquaculture Society 40(1): 122–128 Moustaka-Gouni, M., Hiskia, A., Genitsaris, S., Katsiapi, M., Manolidi, K., Zervou, S.K., Christophoridis, C., Triantis, T M., Kaloudis, T & Orfanidis, S (2017) First report of Aphanizomenon favaloroi occurrence in Europe associated with saxitoxins and a massive fish kill in Lake Vistonis, Greece Marine and Freshwater Research 68(4): 793 MU, R., FAN, Z., PEI, H., YUAN, X., Liu, S & WANG, X (2007) Isolation and algaelysing characteristics of the algicidal bacterium B5 Journal of Environmental Sciences 19(11): 1336–1340 Munro, P D., Barbour, A & Birkbeck, T H (1995) Comparison of the growth and survival of larval turbot in the absence of culturable bacteria with those in the presence of Vibrio anguillarum, Vibrio alginolyticus, or a marine Aeromonas sp Applied and Environmental Microbiology 61(12): 4425–4428 Nie, X I N., Ang, X I W., Hen, J U C., Itko, V L Z & Aichen, T A N (2008) Response of the freshwater alga Chlorella vulgaris to trichloroisocyanuric acid and ciprofloxacin Environmental Toxicology and Chemistry - Wiley Online Library 27(1): 168–173 Nimrat, S., Suksawat, S., Boonthai, T & Vuthiphandchai, V (2012) Potential Bacillus probiotics enhance bacterial numbers, water quality and growth during early development of white shrimp (Litopenaeus vannamei) Veterinary Microbiology 159(3–4): 443–450 Nogami, K., Hamasaki, K., Maeda, M & Hirayama, K (1997) Biocontrol method in aquaculture for rearing the swimming crab larvae Portunus trituberculatus In Live Food in Aquaculture Springer Netherlands 291–295 Nõges, T., Laugaste, R., Loigu, E., Nedogarko, I., Skakalski, B & Nõges, P (2005) Is the destabilisation of lake Peipsi ecosystem caused by increased phosphorus loading or decreased nitrogen loading? Water Science and Technology 51(3–4): 267–274 NGUYEN T G (2020) Surface water quality assessment using phytoplankton and zoobenthos: A case study at Bung Binh Thien, An Giang Province, Vietnam Journal of Vietnamese Environment 12(1): 7–16 Nguyễn Văn Tuyên (2003) Đa dạng sinh học Tảo thủy vực nội địa Việt Nam Triển vọng thử thách Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Pan, G., Zhang, M.-M., Chen, H., Zou, H & Yan, H (2006) Removal of cyanobacterial blooms in Taihu Lake using local soils I Equilibrium and kinetic screening on the flocculation of Microcystis aeruginosa using commercially available clays and minerals Environmental Pollution 141(2) : 195–200 54 Pereira, B M P & Tagkopoulos, I (2019) Benzalkonium chlorides: uses, regulatory status, and microbial resistance Applied and Environmental Microbiology 85(13) Pérez, P., Fernández, E & Beiras, R (2009) Toxicity of benzalkonium chloride on monoalgal cultures and natural assemblages of marine phytoplankton Water, Air, and Soil Pollution 201(1–4): 319–330 Rico-Mora, R., Voltolina, D & Villaescusa-Celaya, J A (1998) Biological control of Vibrio alginolyticus in Skeletonema costatum (Bacillariophyceae) cultures Aquacultural Engineering 19(1): 1–6 Sahoo, D & Seckbach, J (2015) The Algae World (D Sahoo & J Seckbach (Eds.) Springer Netherlands 26 Schrader, K K., & Blevins, W T (1993) Geosmin-producing species of Streptomyces and Lyngbya from aquaculture ponds Canadian Journal of Microbiology 39(9): 834–840 Schrader, K K., Nanayakkara, N P D., Tucker, C S., Rimando, A M., Ganzera, M & Schaneberg, B T (2003) Novel derivatives of 9,10-anthraquinone are selective algicides against the musty-odor cyanobacterium Oscillatoria perornata Applied and Environmental Microbiology 69(9): 5319–5327 Schrader, K K., Tucker, C S., Brown, T W., Torrans, E L & Whitis, G N (2016) Comparison of phytoplankton communities in catfish split-pond aquaculture systems with conventional ponds In North American Journal of Aquaculture 78(4): 384–395 Shao, J., He, Y., Chen, A., Peng, L., Luo, S., Wu, G., Zou, H & Li, R (2015) Interactive effects of algicidal efficiency of Bacillus sp B50 and bacterial community on susceptibility of Microcystis aeruginosa with different growth rates International Biodeterioration & Biodegradation 97: 1–6 Shao, J., Jiang, Y., Wang, Z., Peng, L., Luo, S., Gu, J & Li, R (2014) Interactions between algicidal bacteria and the cyanobacterium Microcystis aeruginosa: lytic characteristics and physiological responses in the cyanobacteria International Journal of Environmental Science and Technology 11(2): 469–476 Shi, L., Cai, Y., Kong, F & Yu, Y (2011) Changes in abundance and community structure of bacteria associated with buoyant Microcystis colonies during the decline of cyanobacterial bloom (autumn–winter transition) Annales de Limnologie - International Journal of Limnology 47(4) : 355–362 SHI, L., CAI, Y., YANG, H., XING, P., LI, P., KONG, L & KONG, F (2009) Phylogenetic diversity and specificity of bacteria associated with Microcystis aeruginosa and other cyanobacteria Journal of Environmental Sciences 21(11): 1581–1590 Shirota A (1966) The plankton of South Vietnam: Freshwater and marine planktons Sink, T., Gwinn, J., Gerke, H & House, M (2014) Managing and controlling algae in ponds Texax A&M University Extension Publication, EWF-015, 15 Retrieved from https://cdn-ext.agnet.tamu.edu/wp-content/uploads/2019/03/EWF-015managing-and-controlling-algae-in-ponds.pdf 55 Sinha, A K., Eggleton, M A & Lochmann, R T (2018) An environmentally friendly approach for mitigating cyanobacterial bloom and their toxins in hypereutrophic ponds: Potentiality of a newly developed granular hydrogen peroxide-based compound Science of The Total Environment 637–638: 524–537 Song, Z.-F., An, J., Fu, G.-H & Yang, X.-L (2011) Isolation and characterization of an aerobic denitrifying Bacillus sp YX-6 from shrimp culture ponds Aquaculture 319(1–2): 188–193 Starling, F., Lazzaro, X., Cavalcanti, C & Moreira, R (2002) Contribution of omnivorous tilapia to eutrophication of a shallow tropical reservoir: evidence from a fish kill Freshwater Biology 47(12): 2443–2452 Suminto & Hirayama, K (1997) Application of a growth-promoting bacteria for stable mass culture of three marine microalgae In Live Food in Aquaculture Springer Netherlands 223–230 Svirčev, Z., Lalić, D., Bojadžija Savić, G., Tokodi, N., Drobac Backović, D., Chen, L., Meriluoto, J & Codd, G A (2019) Global geographical and historical overview of cyanotoxin distribution and cyanobacterial poisonings Archives of Toxicology 93(9): 2429–2481 Tian, C., Liu, X., Tan, J., Lin, S., Li, D & Yang, H (2012) Isolation, identification and characterization of an algicidal bacterium from Lake Taihu and preliminary studies on its algicidal compounds Journal of Environmental Sciences 24(10): 1823–1831 Tovar, A., Moreno, C., Mánuel-Vez, M P & Garcı́a-Vargas, M (2000) Environmental impacts of intensive aquaculture in marine waters Water Research 34(1): 334– 342 Thomas, J M & Ward, C H (1992) Subsurface microbial ecology and bioremediation Journal of Hazardous Materials 32(2–3): 179–194 Thurlow, C M., Williams, M A., Carrias, A., Ran, C., Newman, M., Tweedie, J., Allison, E., Jescovitch, L N., Wilson, A E., Terhune, J S & Liles, M R (2019) Bacillus velezensis AP193 exerts probiotic effects in channel catfish (Ictalurus punctatus) and reduces aquaculture pond eutrophication Aquaculture 503: 347–356 van der Ploeg, M., Tucker, C S & Boyd, C E (1992) Geosmin and 2-methylisoborneol production by cyanobacteria in fish ponds in the Southeastern United States Water Science and Technology 25(2): 283–290 WANG, Y.-B., XU, Z.-R & XIA, M.-S (2005) The effectiveness of commercial probiotics in northern white shrimp Penaeus vannamei ponds Fisheries Science 71(5): 1036–1041 Wang, Z., Li, D., Qin, H & Li, Y (2012) An integrated method for removal of harmful cyanobacterial blooms in eutrophic lakes Environmental Pollution 160: 34–41 Watson, C & Yanong, R P E (2002) Use of copper in freshwater aquaculture and farm Aquaculture 1–2 Xie, F., Zhu, T., Zhang, F., Zhou, K., Zhao, Y & Li, Z (2013) Using Bacillus amyloliquefaciens for remediation of aquaculture water SpringerPlus 2(1): 119 56 Xu YT, Y L & Z G (2017) Flocculation effect of Shinella sp xn-1 on Microcystis aeruginosa Microbiol China 1808–1816 Yang, Z., Buley, R P., Fernandez-Figueroa, E G., Barros, M U G., Rajendran, S & Wilson, A E (2018) Hydrogen peroxide treatment promotes chlorophytes over toxic cyanobacteria in a hyper-eutrophic aquaculture pond Environmental Pollution 240 : 590–598 Zhao, Y., Zhang, W., Xu, W., Mai, K., Zhang, Y & Liufu, Z (2012) Effects of potential probiotic Bacillus subtilis T13 on growth, immunity and disease resistance against Vibrio sp lendidus infection in juvenile sea cucumber Apostichopus japonicus Fish & Shellfish Immunology 32(5): 750–755 Zimba, P V, Khoo, L., Gaunt, P S., Brittain, S & Carmichael, W W (2001) Confirmation of catfish, Ictalurus punctatus (Rafinesque), mortality from Microcystis toxins Journal of Fish Diseases 24(1): 41–47 Zimba, P V., Tucker, C S., Mischke, C C & Grimm, C C (2002) Short-term effect of diuron on catfish pond ecology North American Journal of Aquaculture 64(1): 16–23 Zokaeifar, H., Babaei, N., Saad, C R., Kamarudin, M S., Sijam, K & Balcazar, J L (2014) Administration of Bacillus subtilis strains in the rearing water enhances the water quality, growth performance, immune response, and resistance against Vibrio harveyi infection in juvenile white shrimp, Litopenaeus vannamei Fish & Shellfish Immunology 36(1): 68–74 Zou, H., Pan, G., Chen, H & Yuan, X (2006) Removal of cyanobacterial blooms in Taihu Lake using local soils II Effective removal of Microcystis aeruginosa using local soils and sediments modified by chitosan Environmental Pollution 141(2): 201–205 57 PHỤ LỤC Hình 1: Tthu mẫu ao Hình 2: Một số lồi tảo lam ao ni cá nước Hải Dương 58 Hình 3: Một số lồi thuộc chi Scenedesmus ( Tảo Lục) ao nuôi cá nước Hải Dương Hình 4: Một số lồi thuộc chi Pediastrum ( Tảo Lục) ao nuôi cá nước Hải Dương 59 Hình 5: Một số lồi thuộc ngành Euglenophyta (Tảo Mắt) ao nuôi cá nước Hải Dương 60 61 62

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan