ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TĂNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ PHÂN SINH HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG NĂNG SUẤT GIỐNG CHÈ TRI 777 VỤ HÈ THU 2014 TẠI XÃ PHÚC XUÂN THÀNH[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TĂNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ PHÂN SINH HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG NĂNG SUẤT GIỐNG CHÈ TRI-777 VỤ HÈ THU 2014 TẠI XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Địa Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa hoc : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TĂNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ PHÂN SINH HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG NĂNG SUẤT GIỐNG CHÈ TRI-777 VỤ HÈ THU 2014 TẠI XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Địa Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa hoc : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đỗ Thị Ngọc Oanh Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Lần bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học với điều bỡ ngỡ, lo lắng hào hứng Đặc biệt, đƣợc khốc dịng chữ “Sinh viên trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, trƣờng gắn bó với bao hệ sinh viên, có 40 năm kinh nghiệm giảng dạy đào tạo đội ngũ cán nhiều lĩnh vực khác cho tỉnh Trung Du miền núi Phía Bắc Việt Nam Thực tập tốt nghiệp công đoạn cuối tất sinh viên trƣớc gia trƣờng, nhƣ trang giấy cuối tổng kết lại tất năm học tập, rèn luyên đạo đức, kỹ tƣ cách sinh viên Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, môn chè, em tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu ảnh hƣởng số chế phẩm sinh học đến khả sinh trƣởng suất giống chè TRI777 vụ hè thu 2014 xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên” Qua đây, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tồn thể thầy giáo nhà trƣờng, gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Đặc biệt , em xin cảm ơn cô giáo TS Đỗ Thị Ngọc Oanh ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tận tình em q trình hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng song điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy , để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Tăng n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.1 Liều lƣợng thời kỳ bón đạm Bảng 3.1 Chỉ tiêu phƣơng pháp đánh giá 26 Bảng 4.1: Một số tiêu sinh trƣởng chè 20 tuổi TRI-777 28 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng chế phẩm đến yếu tố cấu thành suất 29 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng chế phẩm đến suất búp chè tƣơi 30 Bảng 4.4: Năng suất chất lƣợng nguyên liệu 32 Bảng 4.5: Mức độ biểu sâu bệnh hại 34 Bảng 4.6: Chi phí sử dụng phân sinh học cho lứa chè 35 n iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1:Sơ đồ bố trí thí nghiệm………………………………………………… 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1:Thể suất qua lứa hái………………………………………31 n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học để xác định bón phân cho chè 2.1.1 Cơ sở sinh lý việc sử dụng phân bón cho trồng 2.1.2 Bón phân cho chè 2.1.3 Vai trò sinh lý phân N,P,K chè 10 2.1.4 Vai trò phân sinh học sản xuất nông nghiệp 10 2.2 Hiện trạng sử dụng phân sinh học sản xuất NN 11 2.3 Kĩ thuật bón phân cho chè 12 2.4 Đặc điểm số phân sinh học sử dụng thí nghiệm 14 2.5 Những kết nghiên cứu phân sinh học sản xuất NN 17 2.6 Đặc điểm giống chè TRI-777 22 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 23 3.3 Vật liệu nghiên cứu 23 3.3.1 Các loại chế phẩm dùng thí nghiệm 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Cơng thức thí nghiệm: 23 n v 3.4.2 Sơ đồ bố trí 24 3.4.3 Cách sử dụng chế phẩm 24 3.4.4 Các tiêu theo dõi 26 3.4.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu sử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 KẾT QUẢ 28 4.1.1.Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến sinh trƣởng chè 28 4.1.2 Ảnh hƣởng phân sinh học đến suất 29 4.1.3 Ảnh hƣởng phân sinh học đến mức độ nhiễm sâu hại 33 4.2 THẢO LUẬN 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Thái Nguyên tỉnh miền núi nằm vùng trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.541,1km2 , chiếm 1,08% diện tích 1,34% dân số nƣớc Thái Ngun có vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng phát triển chè Chè loại công nghiệp dài ngày đƣợc trồng nhiều tỉnh miền núi phía Bắc miền Trung Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh Thái Nguyên Sản xuất chè nhiều năm qua đáp ứng đƣợc nhu cầu chè uống cho nhân dân, đồng thời xuất đạt kim ngạch hàng chục triệu USD năm Phát triển ngành chè vấn đề đƣợc coi trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Sản xuất chè ngành mạnh Thái Ngun Cây chè tranh chấp đất với lƣơng thực, thích hợp đất dốc Trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mịn, rửa trơi Chè trồng sử dụng có hiệu đất đai, khí hậu vùng đồi núi Phát triển chè thu hút đƣợc lƣợng lao động đáng kể, khâu sản xuất nguyên liệu mà khâu chế biến tiêu thụ Cây chè tỉnh Thái Nguyên “cây xố đói giảm nghèo” “cây làm giàu” nhiều hộ nông dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên Tiềm sử dụng chế phẩm sinh học canh tác chè lớn, hƣớng đắn, hƣớng tới nông nghiệp hữu cơ, sinh thái bền vững thân thiện với môi trƣờng Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng chế phẩm sinh học vùng chè Phúc Xn Thái Ngun cịn ít, chƣa đa dạng sản phẩm, giá thành cao, khó mua, hiệu chƣa nhìn thấy Nên ta phải tìm phân sinh học tốt để chợ giúp chè sinh trƣởng phát triển làm tăng suất, chất lƣợng Đất Thái Nguyên chủ yếu đất chua nên bón phân có tính chất chua nhƣ phân đạm urê, phân lân có tính axit làm cho đất ngày chua thêm, trồng dễ bị ngộ độc rễ nhƣ: Bệnh nghẹt rễ lúa, ngơ chân chì, chè bó rễ… Do vậy, nên trồng sinh trƣởng, phát triển kém, đất ngày bị chai cứng, thối hóa nghèo kiệt n Chất lƣợng nguyên tố dinh dƣỡng nhiều loại phân bón khơng bảo đảm nên sử dụng ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng trồng Bón loại phân không tăng suất trồng chất lƣợng nơng sản mà cịn gây thiệt hại kinh tế cho hộ nông dân Tăng lƣợng phân bón NPK cho gieo trồng theo nguyên tắc cân đối đạm, lân, kali Tuỳ theo điều kiện gia đình, địa phƣơng, việc sử dụng phân bón phải theo hƣớng bón phối hợp phân hữu vơ để có đủ dinh dƣỡng NPK cho chè, đặc biệt đất bạc màu, đất trống đồi trọc 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định ảnh hƣởng phân sinh học đến sinh trƣởng suất chè TRI-777 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hƣởng phân sinh học đến sinh trƣởng chè - Xác định ảnh hƣởng phân sinh học đến suất chè 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Khu vực nghiên cứu có nhiều nhóm hộ làm chè lâu đời, điển hình với tiềm kinh tế lớn, tạo việc làm cho nhiều lao động, nhiều nhóm hộ giầu nên từ làm chè Các kết nghiên cứu đề tài hƣớng đến phát triển bền vững chè nơi đây, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân địa phƣơng Đề tài sử dụng hƣớng tiếp cận để mô tả thực trạng hộ nông dân làm chè, để phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đƣa giải pháp để phát triển bền vững hơn, sở khoa học cho hộ gia đình trồng chè để phát triển bền vững vùng chè, phù hợp với nhu cầu ngƣời dân n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học để xác định bón phân cho chè 2.1.1 Cơ sở sinh lý việc sử dụng phân bón cho trồng Việc sử dụng phân bón hợp lý cho trồng tức phải dựa nhu cầu sinh lý (Giáo trình sinh lý thực vật GS.TS HỒNG MINH TẤN chủ biên) Để có chế độ phân bón hợp lý cho trồng, ta cần xác định lƣợng phân bón cho trồng, tỉ lệ thích hợp loại phân bón, giai đoạn sử dụng phân bón phƣơng pháp bón phân hợp lý Xác định lƣợng phân bón thích hợp Lƣợng phân bón(LPB) hợp lý theo cơng thức sau: LPB=(Nhu cầu dinh dƣỡng – Khả cung cấp đất)/Hệ số sử dụng phân bón - Xác định nhu cầu dinh dƣỡng trồng Nhu cầu dinh dƣỡng trồng lƣợng chất dinh dƣỡng mà cần qua thời kỳ sinh trƣởng để tạo nên suất tối đa Hầu hết lƣợng chất dinh dƣỡng lấy từ đất Ngƣời ta thƣờng tính nhu cầu dinh dƣỡng yếu tố phân bón lƣợng phân bón mà cần để tạo đơn vị suất kinh tế Có nhu cầu dinh dƣỡng tổng số tính tốn cho chu kỳ sống cây, nhƣng có nhu cầu dinh dƣỡng tính cho giai đoạn sinh trƣởng Nhu cầu dinh dƣỡng đƣợc tính cho yếu tố riêng biệt Ví dụ nhƣ muốn đạt suất chè 10 tấn/ha/năm chè cần hút kg N,P,K…? Nhu cầu dinh dƣỡng trồng tiêu thay đổi rấ nhiểu Nó thay đổi theo tƣờng loại trồng giống trồng khác nhau, theo điều kiện mức độ thâm canh, theo biến động thời tiết… Muốn xác định nhu cầu dinh dƣỡng ta phải tiến hành phân tích hàm lƣợng chất dinh dƣỡng Ngƣời ta tiến hành phân tích vào giai đoạn mà tích lũy tối đa trƣớc thu hoạch, lúc tàn lụi n