1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiềm chế lạm phát ở việt nam

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Công Cụ Nghiệp Vụ Thị Trường Mở Nhằm Kiềm Chế Lạm Phát Ở Việt Nam
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
Trường học Không xác định
Chuyên ngành Không xác định
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố Không xác định
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 169,8 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài: Đà có thành công phủ nhận viƯc sư dơng chÝnh s¸ch tiỊn tƯ nh»m kiỊm chÕ lạm phát quốc gia giới Thực tế, kinh tế tăng trởng nhanh nớc ta thờng trực nguy tái lạm phát cao, ®ã mét c«ng ®iỊu tiÕt vÜ m« hiƯu nghiƯm nh sách tiền tệ đợc tận dụng trớc tiên vơí hiệu suất cao điều tất yếu Năm 2000, Việt Nam đa vào sử dụng công cụ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ míi cho nhiƯm vơ kiỊm chÕ lạm phát Đó Nghiệp vụ thị trờng mở Tuy đà đợc sử dụng lâu nớc phát triĨn, nhng ®Õn nã míi xt hiƯn ë ViƯt Nam Vậy, trình sử dụng công cụ sách tiền tệ Việt Nam sao, đà hữu hiệu hay nhiều bất cập mục đích kiềm chế lạm phát nó, đợc làm rõ qua đề tài Sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề sách tiền tệ, công cụ sách tiền tệ nghiệp vụ thị trờng mở Ngân hàng trung ơng - Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam từ năm 2000 đến - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện nghiệp vụ thị trờng mở Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thực thi sách tiền tệ quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam từ năm 2000 đến Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực chuyên đề, phơng pháp nghiên cứu đà đợc sử dụng phơng pháp luận vật biện chứng, phơng pháp vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngoài ra, chuyên đề sử dụng số biểu, bảng để minh hoạ 5.Kết cấu: Đề tài " Sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam " đợc chia làm ba phần Phần I: Những lý luận chung Nghiệp vụ thị trờng mở lạm phát Phần II: Thực trạng việc sử dụng Nghiệp vụ thị trờng mở nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam Phần III: Giải pháp hoàn thiện sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam Lạm phát ảnh hëng trùc tiÕp tíi ®êi sèng kinh tÕ x· héi, ảnh hởng đến cá nhân xà hội Việc nghiên cứu cụ thể cách thức công cụ sách tiền tệ tác động đến lạm phát cần thiết để nắm vững kiến thức ngăn chặn hiệu lạm phát tơng lai Chơng Những lý luận chung Nghiệp vụ thị trờng mở lạm phát I Lạm phát Khái niệm: 1.1 Các khái niệm: - Lạm phát phạm trù vốn có kinh tế thị trờng, xuất yêu cầu quy luật kinh tế hàng hoá không đợc tôn trọng, quy luật lu thông tiền tệ đâu sản xuất hàng hoá , tồn quan hệ hàng hoá tiền tệ ẩn náu khả lạm phát lạm phát xuất quy luật lu thông tiền tệ bị vi phạm - Trong "T bản" tiếng C Mác viết: "Việc phát hành tiền giấy phải đợc giới hạn số lợng vàng bạc thực lu thông nhờ đại diện tiền giấy mình" Điều có nghĩa khối lợng tiền giấy nhà nớc phát hành vào lu thông vợt số lợng vàng mà đại diện giá trị tiền giấy giảm xuống tình trạng lạm phát xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi - Một định nghĩa lạm phát nhà kinh tế học đại đa đợc sử dụng rộng rÃi lĩnh vực nghiên cứu thị trờng : "Lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian" - Lạm phát đợc đặc trng số lạm phát Nó GNP danh nghĩa/ GNP thực tế Trong thực tế đợc thay tỷ số giá tiêu dùng số giá bán buôn Ip = ip.d ip: số giá loại nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng 1.2 Phân loại lạm phát: - Lạm phát vừa phải: gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát dới 10% năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động tơng đối Trong thời kỳ kinh tế hoạt động bình thờng, đời sống ngời lao động ổn định Sự ổn định đợc biểu hiện: giá tăng lên chậm, lÃi suất tiền gửi không cao, không xẩy với tình trạng mua bán tích trữ hàng hoá với số lợng lớn Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho ngời lao động trông chờ vào thu nhập Trong thời gian hÃng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, rủi ro nên sẵn sàng đầu t cho sản xuất, kinh doanh - Lạm phát phi mÃ: lạm phát xẩy giá tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ số năm mức phi mÃ, lạm phát làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế , hợp đồng đợc số hoá Lúc ngời dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản kh«ng bao giê cho vay tiỊn ë møc l·i st bình thờng Loại đà trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng - Siêu lạm phát: xẩy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vợt xa lạm phát phi mÃ, nh bệnh chết ngời, tốc độ lu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá tăng nhanh không ổn định, tiền lơng thực tế bị giảm mạnh, tiền tệ giá nhanh chóng, thông tin không xác, yếu tố thị trờng biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Tuy nhiên, siêu lạm phát xẩy Lịch sử lạm phát rằng, lạm phát nớc phát triển thờng diễn thời gian dài, hiệu phức tạp trầm trọng Vì nhà kinh tế đà chia lạm phát thành loại Lạm phát kinh niên kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát dớ 50% năm; lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%; siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm Nguyên nhân gây lạm phát 2.1 Lạm phát cung tiền tệ tăng cao liên tục Theo quan điểm nhà kinh tÕ häc thc phÝa tiỊn tƯ, cung tiỊn tƯ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài gây lạm phát Có thể thấy ngỡng tăng cung tiền để gây lạm phát kinh tÕ toµn dơng Khi nỊn kinh tÕ cha toµn dụng nguồn nguyên nhiên vật liệu nhiều, cha khai thác nhiều Có Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa cha vào hoạt động Do nhân viên nhàn rỗi lớn tỷ lệ thất nghiệp cao Trong tr Trong tr ờng hợp này, tăng cung tiền dẫn đến lÃi xuất giảm đến mức độ ,các nhà đầu t thấy có lÃi đầu t tăng nhiều.từ nhà máy, xí nghiệp mở cửa để sản xuất, kinh doanh Lúc nguyên nhiên vật liệu bắt đầu đợc khai thác, ngời lao động có việc làm sản lợng tăng lên kinh tế toàn dụng, nhà máy, xí nghiệp đợc hoạt động hết công suất, nguồn nguyên nhiên vật liệu đợc khai thác tối đa Khi lực lợng lao động đợc sử dụng cách triệt để làm sản lợng tăng lên nhiều Tuy nhiên tình hình dẫn đến vài kênh tắc nghẽn lu thông Chẳng hạn nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất dẫn đến thiếu lợng, thiếu lao động, nguyên vật liệu dần bị han Trong trVai trò phủ nhà quản lý phải xác định đợc kênh lu thông bị tắc nghẽn tìm cách khơi thông Nếu không gây lạm phát Lúc sản lợng không tăng mà giá tăng nhiều lạm phát tất yếu xảy Trong việc chống lạm phát NHTW giảm sút việc cung tiền Trờng hợp tăng cung tiền đạt đợc hai cách : NHTW in nhiều tiền (khi lÃi xuất thấp điều kiện kinh doanh tốt) hợac NHTM có thẻ tăng tín dụng Trong hai trờng hợp sẵn có lợng tiền nhiều cho dân c chi phí Về mặt trung dài hạn, điều dẫn đến cầu hàng hoá dịch vụ tăng Nếu cung không tăng tơng ứng với cầu việc d cầu đợc bù đắp việc tăng giá Tuy nhiên giá không tăng nhng tăng sau 2-3 năm In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng dẫn đến lạm phát nghiêm trọng Ví dụ năm 1966-1967, phủ Mỹ đà sử dụng việc tăng tiền để trả cho chi phí leo thang chiến tranh taị Việt Nam, lạm phát tăng từ 3%(năm 1967) đến 6% (năm 1970) Xét dài hạn lÃi xuất thực tế (i) sản lợng thực tế (Y) đạt mức cân bằng, nghĩa (i) (Y) ổn định Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P không đổi Suy lợng tiền danh nghĩa (M) tăng lên giá tăng lên với tỷ lệ tơng ứng Vậy lạm phát tợng tiền tệ Đây lý NHTW trọng đến nguyên nhân 2.2 Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) Đây cân đối quan hệ cung cầu Nguyên nhân tổng cầu tăng nhanh tổng cung không tăng tăng không kịp Việc tăng cung ứng tiền tệ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng cầu hàng hoá dịch vụ Nhng nguyên nhân làm tăng cầu áp lực lạm phát tăng sau từ đến năm, cầu hàng hoá vợt mức cung, song sản xuất không đợc mở rộng sử dung máy móc với công suất giới hạn nhân tố sản xuất không đáp ứng đợc tăng cầu Sự cân đối đợc giá lấp đầy từ mà lạm phát cầu tăng lên (lạm phát cầu xuất Chẳng hạn nh Mỹ, sử dụng công suất máy móc số có ích phản ánh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi lạm phát tơng lai Mỹ, sử dụng công suất máy móc 83% dẫn tới lạm phát tăng AS3 (Tổng mức giá) AS2 P P3 2' AS1 P2 1' P1 AD2 Yn AD3 AD1 Yt Y (Tổng sản phẩm) Lúc đầu kinh tế đạt mức cân điểm Khi nhà hoạch định sách muốn có tû lƯ thÊt nghiƯp díi møc tû lƯ thÊt nghiƯp tự nhiên , họ đa biện pháp nhằm đạt đợc tiêu sản lợng lớn mức sản lợng tiềm (Yt > Yn).Từ làm tăng tổng cầu đờng tổng cầu dịch chuyển ®Õn AD2 nỊn kinh tÕ chun ®Õn ®iĨm 1’ Lóc sản lợng đà đạt tới mức Yt lớn sản lợng tiềm mục tiêu nhà hoạch định sách đà thực đợc Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên tiền lơng tăng ®êng tỉng cung sÏ di chun ®Õn AS2 ,®a nỊn kinh tÕ tõ ®iĨm 1’ sang 2’ NỊn kinh tÕ quay trở mức sản lợng tiềm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhng mức giá P2 > P1 Lúc tỷ lệ thất nghiệp lại cao mục tiêu ban đầu Do nhà hoạch định sách lại tìm cách làm tăng tổng cầu Quá trình tiếp diễn đẩy giá kinh tế lên cao 2.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lợng tăng thêm thất nghiệp nên gọi lạm phát "đình trệ" Hình thức lạm phát phát sinh tõ phÝa cung, chi phÝ s¶n xuÊt cao đà đợc chuyển sang ngời tiêu dùng Điều đợc giai đoạn tăng trởng kinh tế ngời tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao Ví dụ: Nếu tiền lơng chiếm phần đáng kể chi phí sản xuất dịch vụ Nếu tiền lơng tăng nhanh suất lao động tổng chi phí sản xuất tăng lên Nếu nhà sản xuất chuyển việc tăng chi phí cho ngời tiêu dùng giá bán tăng lên, công nhân công đoàn yêu cầu tiền lơng cao trớc để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều tạo thành vòng xoáy lợng giá Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Một yếu tố chi phí khác giá nguyên vật liệu đặc biệt dầu thô Trong năm 1972 - 1974 hầu nh giá dầu quốc tế tăng lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân toàn giới Ngoài suy sụp giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức thấp cha thấy Bên cạnh yếu tố gây nên lạm phát giá nhập cao đợc chuyển cho ngời tiêu dùng nội địa Nhập trở nên đắt đỏ đồng nội tệ yếu giá so với đồng tiền khác Ngoài yếu tố tâm lý dân chúng, thay đổi trị, an ninh quốc phòng Song nguyên nhân trực tiếp số lợng tiền tệ lu thông vợt số lợng hàng hoá sản xuất Việc tăng đột ngột thuế (VAT) làm tăng sè gi¸ ASRL P ASSL P AD ASLR E1 P1 E1 P1 AD1 E0 P0 ASSR P0 AD0 Chi tiêu khả cung ứng y0 đờng y - Khi sản lợng vợt tiềmy* ASSR 2Chi phí tăng đẩy giá lên cao y1 giá tăng y0 sản y*lợng - Cầu không đổi, AS có độ dốc lớn nên cầu tăng mạnh, giảm xuống Y0 - Y1 AD2.4 - ADLạm 1, giá tăng P0 - P1 ph¸t dù kiÕn: AS1 - AS2 Trong nỊn kinh tÕ, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mÃ, lạm phát vừa phải có xu hớng tiếp tục giữ mức lịch sử Giá trờng hợp tăng cách ổn định Mọi ngời thể dự kiến đợc trớc nên gọi lạm phát dự kiến ASLR ASSR2 E" P2 ASSR1 E' P1 ASSR0 AD" E P0 AD' y y* Chuyên đề thực tập tốt nghiệp y GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên cùng, độ sản lợng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến 2.5 Các nguyên nhân khác: Giữa lạm phát lÃi suất tỷ lệ lạm phát tăng lên lÃi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, giữ nhiều tiền thiệt Điều đặc biệt siêu lạm phát, tiền giá nhanh, tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm đẩy thị trờng để mua loại hàng hoá dự trữ gây thêm cân cung cầu thị trờng hàng hoá tiếp tục đẩy giá lên cao Giữa lạm phát tiền tệ ngân sách thâm hụt lớn phủ in thêm tiền để trang trại, lợng tiền danh nghĩa tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Và giá đà tăng lên thâm hụt nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm lợng tiền lạm phát tiếp tục tăng vọt Kiểu lạm phát xoáy ốc thờng xảy thời kỳ siêu lạm phát Tuy nhiên, phủ tài trợ thâm hụt cách vay dân thông qua bán tín phiếu Lợng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên nguy lạm phát, nhng thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc lẫn lÃi) lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải khả có lạm phát mạnh điều chắn Các nguyên nhân liên quan đến sách nhà nớc, sách thuế, sách cấu kinh tế không hợp lý Các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân nớc Tác động lạm phát: Lạm phát có nhiều loại,cho nên có nhiều mức độ ảnh hởng lạm phát kinh tế Xét góc độ tơng quan ,trong kinh tế lạm phát nỗi lo toàn xà hội ta thấy đợc tác động 3.1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất : vị trí nhà sản xuất ,khi tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu biến động không ngừng gây ổn định giả tạo trình sản xuất Sự giá đồng tiền làm cho vô hiệu hoá hoạt động hoạch toán kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh vài doanh nghiệp thay đổi gây biến động kinh tế Nếu doanh nghiệp có tỷ xuất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn Tuy nhiên ,xét góc độ ,khi tỷ lệ lạm phát thấp ,không gây ảnh hởng đến kinh tế kích thích tăng trởng kinh tế Từ khuyến khích Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi doanh nghiệp vay để mở rộng sản xuất ,sản lợng tăng lên Ngoài khuyến khích tiêu dùng ,cầu tiêu dùng tăng lên ,do hàng hoá bán chạy làm sản lợng tăng 3.2 Đối với lĩnh vực lu thông: Lạm phát tăng lên cao thúc đẩy trình đầu tích trữ dẫn đến khan hàng hoá Lúc ngời thừa tiền giàu có dùng tiền để vơ vét thu gom hàng hoá ,tài sản ,tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung cầu hàng hoá thị trờng giá hàng hoá tăng lên nhiều Ngoài tỷ lệ lạm phát khó phán đoán việc đầu t vốn vào lĩnh vực sản xuất gặp phải rủi ro cao Do cã nhiỊu ngêi tham gia vµo lÜnh vực lu thông lên lĩnh vực trở lên hỗn loạn Tiền vừa tay ngời bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lu thông ,tốc đọ lu thông tiền tệ tăng vọt điều làm thúc đẩy lạm phát gia tăng 3.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ ,tín dụng: Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng ,thơng mại ngân hàng bị thu hẹp Số tiền ngời gửi tiền vào ngân hàng giảm nhiều giá trị đồng tiền bị giảm xuống Về phía hệ thống ngân hàng ,do lợng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nên không đáp ứng đợc nhu cầu ngời vay ,cộng với việc sụt giá nhanh đồng tiền ,sự điều chỉnh lÃi suất tiền gỉ không làm an tâm cá nhân ,doanh nghiệp có lợng tiền mặt nhàn rỗi tay.Nh ngân hàng gặp khó khăn việc huy động vốn ,hệ thống ngân hàng phải cố gắng trì mứclÃi suất ổn định Mà l·i suÊt thùc = l·i suÊt danh nghÜa – tû lệ lạm phát ,khi tỷ lệ lạm phát tăng cao ,muốn lÃi suất thực ổn định lÃi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỷ lệ lạm phát Trong ngời vay ngời có lợi lớn nhờ giá đồng tiền nhanh chóng Do hoạt động hệ thống Ngân hàng không bình thờng Chức kinh doanh tiềntệ bị hạn chế, không cònnguyên vẹn có lạm phátthì chẳng có tích trữ tiền mặt dới hình thức tiền mặt 3.4 Tác động đến cán cân ngân sách sách tài nhà nớc : Lạm phát gây biến động lớn giá sản lợng hàng hoá, lạm phát xảy thông tin xà hội bị phá huỷ biến động giá làm cho thị trờng bị rối loạn Khi ngời ta khó phân biệt đợc doanh nghiệp làm ăn tốt Đồng thời làm cho nhà nớc thiếu vốn, khoản thu cho ngân sách nhà nớc không tăng Do đó, nhà nớc không đủ sức cung cấp tiền cho khoản dành cho phúc lợi xà hội, nghành, lĩnh vực dự định đợc phủ đầu t hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại Một ngân sách nhà nớc bị thâm hụt mục tiêu cải thiện nâng cao ®êi sèng kinh tÕ x· héi sÏ kh«ng cã ®iỊu kiện để thực II Nghiệp vụ thị trờng mở Sơ lợc sách tiền tệ CSTT sách kinh tế vĩ mô mà NHTW sử dụng công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi cụ để điều tiết kiểm soát điều kiện tiền tệ kinh tế nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ, tạo tảng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trì mục tiêu xà hội hợp lý Theo nghĩa rộng, CSTT sách điều hành toàn khối lợng tiền tệ kinh tế nhằm phân bổ cách hiệu nguồn lực nhằm thực mục tiêu tăng trởng, cân đối kinh tế sở ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Theo nghĩa hẹp, CSTT sách đảm bảo cho khối lợng tiền cung ứng tăng thêm năm tơng ứng với mức tăng trởng kinh tế số lạm phát nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thực mục tiêu kinh tế vĩ mô NHTW có vai trò quan trọng việc định vấn đề liên quan đến CSTT hoạt động NHTW hệ thống ngân hàng ảnh hởng đến hệ thống điều kiện tiền tệ kinh tế đợc thể qua tiêu nh khối lợng tiền, tín dụng, lÃi suất, tỷ giá Trong tr Vì công tác xây dựng điều hành CSTT trọng tâm hoạt động NHTW 1.1 Mục tiêu sách tiền tƯ Néi dung cđa CSTT thĨ hiƯn th«ng qua viƯc thiÕt kÕ hƯ thèng mơc tiªu cđa CSTT tõng thời kỳ bao gồm mục tiêu tổng quát hệ thống mục tiêu điều hành 1.1.1 Mục tiêu tổnq quát (mục tiêu cuối cùng) Mục tiêu CSTT hầu nh thống nớc Sự điều chỉnh lợng tiền cung ứng nhằm mục tiêu trớc hết ổn định giá trị tiền tệ, sở góp phần tăng trởng kinh tế tạo công ăn việc làm Ngoài mục tiêu vĩ mô trên, số nớc tập trung vào mục tiêu cụ thể, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế phát triển đặc thù quốc gia Tuy nhiên tính chất mâu thuẫn mục tiêu nên NHTW theo đuổi tất mục tiêu khoảng thời gian định Điều buộc NHTW phải có lựa chọn u tiên cho mục tiêu quan trọng thời kỳ mục tiêu ổn định giá mục tiêu dài hạn NHTW 1.1.2 Mục tiêu điều hành Các mục tiêu sách mục tiêu cuối mà CSTT nhắm tới Đây mục tiêu mang tính định tính nên để tạo điều kiện thuận lợi trình điều hành CSTT, NHTW xây dựng hệ thống mục tiêu điều hành mang tính định lợng cụ thể Mục tiêu điều hành biến số tiền tệ có tác động mạnh theo chiều định đến mục tiêu cuối (mục tiêu sách) CSTT Căn vào phát triển diễn biến thị trờng tiền tệ, NHTW nớc lựa chọn mục tiêu điều hành CSTT Mục tiêu điều hành CSTT bao gồm mục tiêu trung gian mục tiêu hoạt động: a) Mục tiêu trung gian NHTW sử dụng công cụ CSTT tác động trực tiếp đến mục tiêu cuối kinh tế ảnh hớng cđa CSTT chØ xt hiƯn sau mét thêi gian nhÊt định Để khắc phục hạn chế này, NHTW tất nớc thờng xác định tiêu cần đạt đợc trớc đạt đợc mục tiêu cuối Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Tiêu chuẩn tiêu trung gian: (1) Có thể đo lờng đợc cách xác nhanh chóng, tiêu có ích phản ánh đợc tình trạng CSTT nhanh mục tiêu cuối cùng; (2) Có thể kiểm soát đợc để điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với định hớng CSTT; (3) Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối Cả tổng lợng tiền cung ứng lÃi suất thoả mÃn tiêu chuẩn trên, nhng NHTW chọn hai tiêu làm mục tiêu trung gian mµ chØ cã thĨ chän mét hai chØ tiêu Bởi lẽ, đạt đợc mục tiêu tổng khối lợng tiền cung ứng phải chấp nhận biến động lÃi suất ngợc lại b) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT đồng thời có mối quan hệ chi phối tới mục tiêu trung gian Việc lựa chọn hệ thống tiêu thích hợp làm mục tiêu hoạt động có ý nghĩa quan trọng định hiệu tác động CSTT Hệ thống tiêu vừa đóng vai trò phản ánh tình trạng CSTT đồng thời phản ánh dấu hiệu định hớng CSTT NHTW Các tiêu chuẩn lựa chọn tiêu làm mục tiêu hoạt động tơng tự nh tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu trung gian, bao gồm: (1) Phải đo lờng đợc nhằm tránh suy diễn thiếu xác làm sai lệch dấu hiệu CSTT; (2) Phải có mối quan hệ trực tiếp ổn định với công cụ CSTT; (3) Phải có mối quan hệ chặt chẽ ổn định với mụcc tiêu trung gian đợc lựa chọn Căn vào tiêu chuẩn trên, tiêu thờng đợc lựa chọn làm mục tiêu hoạt động NHTW bao gồm: lÃi suất liên ngân hàng dự trữ ngân hàng 1.2 Các công cụ thực sách tiền tệ Để thực CSTT theo mục tiêu đà xác định thời kú, NHTW sư dơng mét sè c«ng CSTT nh»m tác động đến khối lợng tiền lu thông lÃi suất (chi phí) vay vốn Công cụ CSTT hoạt động đợc thực trực tiếp NHTW nhằm tác động trực tiếp tới mục tiêu hoạt động, qua ảnh hởng trực tiếp gián tiếp tới mục tiêu trung gian, từ đạt đợc mục tiêu cuối CSTT Đây nhóm công cụ tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt động CSTT nh lÃi suất thị trờng liên ngân hàng, dự trữ không vay, dự trữ vay, Trong tr thông qua chế thị trờng mà tác động truyền tới mục tiêu trung gian khối lợng tiền cung ứng lÃi suất Nhóm công cụ bao gồm: 1.2.1 Công cụ trực tiếp Đây công cụ tác động trực tiếp vào khối lợng tiền lu thông Công cụ trực tiếp đợc ¸p dơng phỉ biÕn ë c¸c níc thêi kú hoạt động tài đợc điều tiết chặt chẽ hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng mức d nợ tối đa mà NHTW buộc tổ chức tín dụng phải tôn trọng cấp tín dụng cho kinh tế Bên cạnh hạn mức tín dụng, NHTW điều tiết trực tiếp mục tiêu trung gian thông qua việc ấn định lÃi suất tỷ giá 1.2.2.Công cụ gián tiếp 1.2.2.1 Dự trữ bắt buộc 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS.Phan Minh Ngọc, “Lạm phát ở Việt Nam: cần những quan niệm đúng đắn hơn.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát ở Việt Nam: cần những quan niệm đúng đắnhơn
2. ThS. Nguyễn Thị Kim Thanh “Xu hớng lạm phát gia tăng-Nguyên nhân và giảI pháp” –Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 62 tháng 7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hớng lạm phát gia tăng-Nguyên nhân vàgiảI pháp
3. PGS.TS. Ngô Hớng “Lạm phát hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp” –tạp chí Ngân hàng số 17 tháng 9-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp
4. Học viện ngân hàng, TS. Ngô Hớng, ThS Tô Kim Ngọc “Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng - ” NXB Thống kê 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyếttiền tệ và ngân hàng -
Nhà XB: NXB Thống kê 2001
5. Đại học Ngoại thơng, GS - PTS Đinh Xuân Trình, PTS. Nguyễn Thị Quy,Đặng Thị Nhàn, Lê Thị Thanh “Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ”- tập 1 NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ
Nhà XB: NXB Giáo dục 1998
6. Học viện Ngân hàng, PTS. Nguyễn Duệ, Nguyễn Văn Tiến, THS.Tô Kim Ngọc “Đồng tiền chung châu Âu và chính sách tiền tệ của NHTW Ch©u ¢u ” - NXB Thống kê 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tiền chung châu Âu và chính sách tiền tệ củaNHTW Ch©u ¢u
Nhà XB: NXB Thống kê 1999
7. Frederic S. Mishkin “Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính ” - NXB Khoa học và kỹ thuật 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính
Nhà XB: NXB Khoahọc và kỹ thuật 2001
8. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam “Tìm hiểu về nghiệp vụ thị trờng mở” NHNN - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về nghiệp vụ thị trờng mở
9. Atsushi Miyanoya - Finacial Markets Department - Bank of Japan “A guide to Bank of Japan s Market Operations ’ .” - 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A guideto Bank of Japan s Market Operations"’
10. Ths. Nguyễn Thị Thu- Ths. Mai Thị Trang, Vụ Chính sách tiền tệ “Một sốđánh giá về lạm phát năm 2006-Dự báo năm 2007 . ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số"đánh giá về lạm phát năm 2006-Dự báo năm 2007
11. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn “ Tiều luận về thị tr ờng tài chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. NguyÔn §¨ng Dên “"Tiều luận về thị trờng tài chính
12. Ths. Phạm Bảo Lâm - ThS. Nguyễn Đức Trờng, “Đánh giá về nghiệp vụ thị trờng tiền tệ trong năm qua và phơng hớng năm 2009” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá về nghiệp vụ thịtrờng tiền tệ trong năm qua và phơng hớng năm 2009
13. Học viện ngân hàng – “Đồng tiền chung Châu Âu và CSTT của NHTW Châu âu” - NXB thống kê 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tiền chung Châu Âu và CSTT của NHTWChâu âu
Nhà XB: NXB thống kê 1999
14. Tanshi - “ Các công ty kinh doanh và môi giới trên thị tr ờng tiền tệ . ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tanshi - “"Các công ty kinh doanh và môi giới trên thị trờng tiền tệ
15. “ Federal Reserve Bulletin, various issues, table, 1.43, and Lumpkin (1993) ” 16. Tổng cục thống kê, số liệu về lạm phát phi LT-TP, lạm phát bình quân doNHNN tính toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Federal Reserve Bulletin, various issues, table, 1.43, and Lumpkin (1993)
17. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2007 và 2008 Khác
18. Tạp chí Thị trờng tài chính các số năm 2007, 2008 Khác
19. Thời báo Ngân hàng các số 2008 20. Thời báo kinh tế Việt Nam 2008 Khác
w