Phân tích và đánh giá thực tế sử dụng các công cụ Nghiệp vụ thị trường mở và Lãi suất chiết khấu trong điều hành tiền tệ của NHNNVN trong thời gian qua

19 4 0
Phân tích và đánh giá thực tế sử dụng các công cụ Nghiệp vụ thị trường mở và Lãi suất chiết khấu trong điều hành tiền tệ của NHNNVN trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Lớp CH26B TCNH N1 Nhóm 4 Hà Nội 2021 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 4 STT Thành viên Mã HV.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Lớp: CH26B.TCNH.N1 Nhóm: Hà Nội 2021 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Thành viên Mã HV Lê Chí Quang 20BM0201033 Bùi Thị Tâm 20BM0201035 Nguyễn Huyền Thanh 20BM0201036 Phạm Phương Thảo 20BM0201037 Đặng Lâm Tới 20BM0201039 Đỗ Quỳnh Trang 20BM0201040 Nội dung công việc Lý thuyết công cụ thị trưởng mở (OMO) Lý thuyết lãi suất chiết khấu Phân tích, đánh giá cơng cụ thị trường mở Phân tích, đánh giá cơng cụ thị trường mở Phân tích, đánh giá cơng cụ lãi suất chiết khấu Phân tích, đánh giá cơng cụ lãi suất chiết khấu Tác động hai công cụ Ngô Anh Việt 20BM0201041 điều hành tiền tệ NHNNVN Đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA NHTW I Cơ sở lý thuyết công cụ nghiệp vụ thị trường mở 1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở 1.2 Các công cụ sử dụng nghiệp vụ thị trường mở 1.2.1 Tín phiếu 1.2.2 Tín phiếu kho bạc nhà nước .3 1.2.3 Tín phiếu ngân hàng nhà nước 1.2.4 Trái phiếu 1.3 Sự điều tiết Chính Phủ NHNN qua thị trường mở .3 II Cơ sở lý thuyết lãi suất chiết khấu NHTW 2.1 Khái niệm lãi suất chiết khấu NHTW 2.2 Tác động lãi suất chiết khấu CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TRONG ĐIỀU HÀNH TIỀN TỆ CỦA NHNN 2.1 Thực tế sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trường mở 2.2 Lãi suất chiết khấu .13 2.3 Đánh giá thực tế sử dụng công cụ điều hành tiền tệ NHNN 13 2.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 13 2.3.2 Lãi suất chiết khấu 15 KẾT LUẬN 16 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn tình hình kinh tế khó khăn, kiệt quệ, Chính phủ NHNNVN có biện pháp, sách giúp đỡ kinh tế, bên cạnh chung tay với người dân, giúp đỡ công dân khó khăn tình hình Với sách tài chính, NHNN sử dụng chủ yếu sách tiền tệ đánh chủ yếu vào kinh tế cách nhanh nhất, làm giảm thiểu rủi ro giúp phần tăng trưởng Chính sách tiền tệ bao gồm công cụ truyền thống công cụ phi truyền thống Trong công cụ truyền thống, ta chi công cụ trực tiếp công cụ gián tiếp; cơng cụ trực tiếp có cơng cụ hạn mức tín dụng, khung lãi suất biên độ biến động tỷ giá; công cụ gián tiếp bao gồm nghiệp vụ thị trường mở OMO sách chiết khấu Cịn cơng cụ phi truyền thống gồm cơng cụ như: gói hỗ trợ tài chính, chương trình hỗ trợ lãi suất, dự trữ tiền tệ… Vậy với công cụ truyền thống gián tiếp, nghiệp vụ thị trường mở OMO sách chiết khấu lãi suất NHNN NHTM tác động đến kinh tế? Nó ảnh hưởng xấu hay tích cực? Và ngắm vào mục tiêu ban đầu mà Nhà nước Chính phủ trọng hay khơng? Đây mục tiêu mục đích thảo luận, với đề tài: “Phân tích đánh giá thực tế sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất chiết khấu điều hành tiền tệ NHNNVN thời gian qua” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA NHTW I Cơ sở lý thuyết công cụ nghiệp vụ thị trường mở 1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương mua vào bán giấy tờ có giá phủ thị trường Thông qua hoạt động mua bán ngắn hạn giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Các chủ thể giao dịch Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng, doanh nghiệp tổ chức phi tài khác 1.2 Các công cụ sử dụng nghiệp vụ thị trường mở 1.2.1 Tín phiếu Tín phiếu Chứng ghi nhận khoản nợ ngắn hạn phát hành theo phương thức pháp luật quy định để vay tiền Tín phiếu xác nhận quyền chủ nợ, quyền hưởng lợi tức ổn định người sở hữu nghĩa vụ tương ứng chủ thể phát hành - Phân loại tín phiếu dựa vào chủ thể phát hành + Tín phiếu kho bạc nhà nước (của Chính phủ) + Tín phiếu Ngân hàng nhà nước (NHTW) + Tín phiếu doanh nghiệp: ví dụ chứng nhận tiền gửi khách hàng NHTM phát hành… - Thời hạn tín phiếu: Được xác nhận khoản nợ ngắn hạn nên thời hạn tín phiếu năm (trên thời gian gọi trái phiếu), đa số đơn vị phát hành NHNN hay kho bạc nhà nước thường phát hành tín phiếu kỳ hạn tháng 1.2.2 Tín phiếu kho bạc nhà nước Tín phiếu kho bạc tín phiếu Kho bạc Nhà nước phát hành để vay ngắn hạn cho ngân sách Nhà nước, ghi nhận cam kết Chính phủ việc trả nợ gốc lãi cho chủ sở hữu 1.2.3 Tín phiếu ngân hàng nhà nước Tín phiếu loại “trái phiếu ngắn hạn” ngân hàng nhà nước (NHNN) phát hành, khác thời gian có giá trị tối đa 364 ngày Theo quy định, tín phiếu có thời hạn 12 tháng, cịn thời hạn trái phiếu 12 tháng NHNN sử dụng cơng cụ tín phiếu kho bạc để điều tiết sở toán hệ thống ngân hàng với mục đích kiểm sốt cung tiền tệ Về ngun tắc, tín phiếu ngân hàng thương mại tự nguyện mua, sở tính tốn nguồn vốn Trường hợp cần thiết, ngân hàng thương mại bán lại tín phiếu cho NHNN để lấy tiền Tuy nhiên, số trường hợp cần thiết NHNN “bắt buộc” ngân hàng thương mại… phải mua lượng tín phiếu để điều chỉnh sách tiền tệ, tháng 02/2008 1.2.4 Trái phiếu Trái phiếu loại chứng khoán quy định nghĩa vụ người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) khoản tiền xác định, thường khoảng thời gian cụ thể, phải hồn trả khoản cho vay ban đầu đáo hạn Phát hành trái phiếu vay vốn Người phát hành doanh nghiệp (trái phiếu doanh nghiệp), tổ chức quyền Kho bạc nhà nước (trái phiếu kho bạc), hay phủ (cơng trái trái phiếu phủ) 1.3 Sự điều tiết Chính Phủ NHNN qua thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) biện pháp thực thi sách tiền tệ mà theo ngân hàng Trung ương nước kiểm soát cung tiền nước cách mua bán chứng khốn phủ phát hành cơng cụ tài khác Nghiệp vụ thực theo mục tiêu sách tiền tệ, lãi suất hay tỷ giá Thành viên tham gia thị trường mở: gồm tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện NHNN Các loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở: (1) – Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (2) – Trái phiếu Chính phủ, bao gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái phiếu Kho bạc; Trái phiếu cơng trình Trung ương; Cơng trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) Thủ tướng Chính phủ định phát hành (3) – Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh toán 100% giá trị gốc, lãi đến hạn (4) – Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành (5) – Riêng giao dịch mua có kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước giao dịch đối với: Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh toán 100% giá trị gốc, lãi đến hạn; Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành II Cơ sở lý thuyết lãi suất chiết khấu NHTW 2.1 Khái niệm lãi suất chiết khấu NHTW Lãi suất chiết khấu lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào khoản tiền cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn bất thường ngân hàng Quy định lãi suất chiết khấu cơng cụ sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền 2.2 Tác động lãi suất chiết khấu Các ngân hàng thương mại phải tính tốn tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (dự trữ ngân hàng) để đáp ứng nhu cầu khách hàng họ có tỷ lệ tiền mặt tiền gửi an toàn tối thiểu Tỷ lệ quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại dự trữ ngân hàng thường lớn dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương quy định Khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt thực tế ngân hàng thương mại giảm xuống đến gần tỷ lệ an tồn tối thiểu họ phải cân nhắc việc có tiếp tục cho vay hay khơng buộc phải tính tốn số tiền thu từ việc cho vay với chi phí liên quan trường hợp khách hàng có nhu cầu tiền mặt cao bất thường: - Nếu lãi suất chiết khấu thấp lãi suất thị trường ngân hàng thương mại tiếp tục cho vay đến tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu cho phép thiếu tiền mặt họ vay từ ngân hàng trung ương mà chịu thiệt hại - Nếu lãi suất chiết khấu cao lãi suất thị trường, ngân hàng thương mại tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ ngân hàng trung ương với lãi suất cao lãi suất thị trường phát sinh nhu cầu tiền mặt bất thường từ phía khách hàng Do vậy, với tiền sở định, cách quy định lãi suất chiết khấu cao lãi suất thị trường, ngân hàng trung ương buộc ngân hàng thương mại phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền tệ giảm xuống (vì tỉ số tiền gửi so với tiền mặt giảm) để làm giảm lượng cung tiền Ngược lại, lãi suất chiết khấu giảm xuống ngân hàng thương mại giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt số nhân tiền tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cung tiền CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ TRONG ĐIỀU HÀNH TIỀN TỆ CỦA NHNN 2.1 Thực tế sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trường mở Giai đoạn từ năm 2012 -2015, NVTTM tiếp tục công cụ chủ yếu giúp NHNN điều tiết tiền tệ ổn định lãi suất thị trường Trong điều kiện khoản Đồng Việt Nam (VND) TCTD cải thiện có dư thừa, lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm so với giai đoạn trước tăng trưởng tín dụng kiểm sốt theo mục tiêu, thị trường ngoại hối tỷ giá ổn định, người dân có xu hướng chuyển sang nắm giữ VND, tạo điều kiện cho NHNN đưa tiền mua lượng lớn ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó, NHNN điều hành linh hoạt NVTTM theo chiều mua/bán GTCG hàng ngày nhằm góp phần ổn định thị trường tiền tệ, kiểm soát lạm phát hỗ trợ ổn định tỷ giá Cụ thể: (i) Trong điều kiện kênh hút tiền hạn chế, NHNN sử dụng cơng cụ chào bán tín phiếu NHNN NVTTM để hút tiền từ TCTD có dư thừa với kỳ hạn đa dạng từ ngày đến 182 ngày, khối lượng chào bán phù hợp với diễn biến vốn khả dụng, lãi suất chào bán tín phiếu điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với mức lãi suất thị trường mục tiêu điều hành CSTT; (ii) Mặt khác, hệ thống TCTD trình tái cấu nên để đảm bảo an toàn khoản cho hệ thống, hàng ngày, NHNN thực chào mua GTCG với kỳ hạn ngắn (chủ yếu ngày), khối lượng tối thiểu 1.000 tỷ đồng/phiên để phát tín phiếu hiệu ổn định thị trường tiền tệ sẵn sàng hỗ trợ vốn NHNN, lãi suất chào mua GTCG điều chỉnh giảm dần từ 14% xuống trì mức 5%/năm, qua góp phần ổn định tâm lý lãi suất thị trường tiền tệ, hỗ trợ tăng trưởng M2, tín dụng theo định hướng Doanh số chào bán tín phiếu NHNN giai đoạn chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh số giao dịch với khối lượng trúng thầu bình quân/phiên đạt mức cao 2.203 tỷ đồng/phiên vào năm 2012 giảm xuống mức 1.127 tỷ đồng/phiên năm 2015 Bảng 1: Doanh số giao dịch thị trường mở giai đoạn 2008 - 2015 Đơn vị: tỷ đồng Số KL trúng KL trúng thầu mua thầu bình bán bình quân/phiên quân/phiên 650 855 767 402 3.280 947 305 102 329 3.121 3.718 2.101.420 7.295 491 6.106 4.297 2011 2.801.253 431 8.469 6.499 2012 449.922 174.000 378 2.434 1.505 2.203 2013 179.386 254.863 418 1.251 698 1.583 2014 101.200 353.616 484 1.903 400 1.531 2015 403.490 233.350 388 1.023 1.563 1.127 Tổng Tổng doanh doanh số mua số bán 2007 61.133 356.844 355 2008 947.206 88.860 2009 966.980 2010 Năm phiên giao Số lượt thành viên dịch Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tính tốn tác giả Trong tháng đầu năm 2016, NVTTM tiếp tục NHNN điều hành linh hoạt bám sát diễn biến hàng ngày thị trường tiền tệ, diễn biến kinh tế vĩ mô để đảm bảo điều tiết tiền tệ theo mục tiêu Chính phủ NHNN đề Cụ thể: (i) Trong tháng đầu năm, huy động vốn tăng chậm, tín dụng tăng từ đầu năm, khoản TCTD thiếu hụt, mặt lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao sát mức trần 5%/năm, lãi suất huy động có xu hướng tăng nhẹ 0,2-0,3%/năm, tạo áp lực tăng mặt lãi suất cho vay, theo đó, NHNN chủ động thực hỗ trợ khoản cho TCTD thông qua việc đưa tiền khối lượng lớn qua kênh chào mua GTCG NVTTM nhằm ổn định lãi suất liên ngân hàng, qua hỗ trợ giảm lãi suất thị trường Kết quả, từ cuối tháng 4, huy động vốn VND có xu hướng tăng trở lại, với lượng tiền NHNN đưa từ mua ngoại tệ, khoản TCTD trở nên dư thừa, lãi suất thị trường liên hàng giảm mạnh; (ii) Từ đầu tháng 4/2016, với việc thực chế tỷ giá làm giảm tâm lý găm giữ ngoại tệ, giảm áp lực gia tăng tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định, theo đó, tạo điều kiện cho NHNN điều hành NVTTM theo hướng cho phép trì khoản dồi lãi suất liên ngân hàng mức thấp, qua góp phần đạt mục tiêu ổn định mặt lãi suất ngăn xu hướng điều chỉnh tăng lãi suất Như vậy, thời gian qua công cụ NVTTM NHNN điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung-cầu vốn TCTD ngày có vai trị quan trọng việc điều tiết tiền tệ lãi suất nhằm đạt mục tiêu điều hành CSTT linh hoạt thời kỳ Thông qua việc chủ động, linh hoạt điều chỉnh khối lượng tiền bơm ra/hút lãi suất chào mua/chào bán GTCG NVTTM có tác động định hướng lãi suất thị trường liên ngân hàng, qua góp phần kiểm soát biến động lãi suất thị trường , hỗ trợ ổn định tỷ giá phát tín hiệu điều hành CSTT Từ cuối năm 2011 đến nay, để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý, NHNN có đổi điều hành CSTT theo hướng chuyển dần từ điều tiết khối lượng sang kết hợp điều tiết khối lượng điều tiết lãi suất, tỷ giá để chủ động dẫn dắt định hướng thị trường Theo đó, bên cạnh đưa mục tiêu định hướng M2 tăng trưởng tín dụng, năm, NHNN định hướng giảm mặt lãi suất cho vay, mức tăng tỷ giá tối đa sử dụng đồng công cụ CSTT, đặc biệt công cụ NVTTM nhằm đạt mục tiêu Thông qua việc điều chỉnh lãi suất chào mua GTCG NVTTM đồng với mức lãi suất điều hành NHNN (lãi suất chào mua nằm khoảng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu), với việc định khối lượng tiền cung ứng hay hút NVTTM hợp lý, NHNN điều tiết vốn khả dụng TCTD, làm cho lãi suất thị trường liên ngân hàng dao động xung quanh mức lãi suất NVTTM, hạn chế biến động lãi suất thị trường, qua góp phần hỗ trợ đạt mục tiêu giảm mặt lãi suất huy động-cho vay mục tiêu tỷ giá công bố từ đầu năm Từ năm 2012 đến nay, bối cảnh khoản tồn hệ thống có dư thừa NHNN trì thực chào mua qua NVTTM theo phương thức đấu thầu khối lượng, công bố lãi suất nhằm phát tín hiệu điều hành CSTT hỗ trợ nguồn vốn cho TCTD gặp khó khăn việc vay vốn thị trường liên ngân hàng, qua ổn định tâm lý kỳ vọng lãi suất thị trường tiền tệ Khi thị trường có biến động dịp lễ, Tết nhu cầu rút tiền để chi tiêu người dân doanh nghiệp tăng cao, NHNN tăng cường hỗ trợ khoản qua NVTTM nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu toán cho kinh tế, hạn chế gây áp lực tăng mặt lãi suất thị trường liên ngân hàng, góp phần ổn định lãi suất thị trường Khi khoản TCTD dư thừa nhiều chủ yếu NHNN mua ngoại tệ từ kinh tế, lãi suất liên ngân hàng giảm xuống thấp, NHNN phát hành tín phiếu NHNN có tính linh hoạt, mềm dẻo để hút lượng vốn khả dụng từ TCTD có dư thừa nhằm vừa kiểm soát lạm phát, hỗ trợ ổn định tỷ giá, với khối lượng, kỳ hạn, lãi suất phát hành cân nhắc phù hợp nên đảm bảo nguồn vốn cho TCTD tăng trưởng tín dụng, đầu tư trái phiếu Chính phủ (TPCP) tạo điều kiện cho giảm mặt lãi suất Với việc điều hành linh hoạt NVTTM góp phần quan trọng việc đạt hài hòa hai mục tiêu lãi suất tỷ giá thời gian qua Kết đến nay, mặt lãi suất cho vay hệ thống TCTD 40% so với cuối năm 2011 hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tỷ giá kiểm soát biên độ NHNN công bố từ đầu năm củng cố lịng tin vào VND, giảm tình trạng la hóa, tạo điều kiện cho NHNN tiếp tục mua vào ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối nhà nước Đặc biệt năm 2015, có biến động lớn thị trường tài quốc tế, nhiều đồng tiền bị biến động mạnh, VND giá khoảng 5% phần nhờ NVTTM điều hành linh hoạt nhằm điều tiết mặt lãi suất thị trường liên ngân hàng mức hợp lý để giảm bớt áp lực tăng tỷ giá (Hình 2) Hình 2: Diễn biến lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, liên ngân hàng, NVTTM giai đoạn 2010 – 2015 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng thời, lãi suất thị trường liên ngân hàng thường xuyên biến động xung quanh lãi suất chào mua GTCG NVTTM việc phát hành tín phiếu NHNN góp phần giữ lãi suất liên ngân hàng không giảm sâu, ảnh hưởng đến ổn định tỷ giá, phát huy tối đa vai trò điều tiết lãi suất thị trường NHNN Đây sở để NHNN dần hình thành khuôn khổ điều hành CSTT sử dụng lãi suất liên ngân hàng mục tiêu điều hành, góp phần ổn định thị trường tiền tệ hoạt động hệ thống ngân hàng NVTTM kênh hỗ trợ khoản chủ yếu cho TCTD nhu cầu toán tăng cao thị trường có biến động đột biến hay tính thời vụ nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn thơng suốt, đáp ứng nhu cầu toán kinh tế 10 Số liệu thực tế cho thấy, giai đoạn từ năm 2009 - 2011, kinh tế nước chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, khối lượng tiền đưa qua kênh chào mua GTCG bình quân đạt mức cao khoảng từ 3.718-6.499 tỷ đồng/phiên,với số lượt thành viên tham gia khoảng từ 3.085 đến 8.469 lượt/năm Từ năm 2012 - 2015 khoản TCTD dư thừa, khối lượng trúng thầu chào mua bình quân giảm xuống từ 400 - 1.563 tỷ đồng/phiên, số lượt thành viên tham gia thấp mức khoảng từ 170 - 1.431 lượt/năm, nhiên doanh số giao dịch phiên có xu hướng tăng, số thời điểm nhu cầu khoản tăng khối lượng chào mua lên đến 10.000 - 30.000 tỷ đồng/phiên, cho thấy NVTTM ngày trở thành kênh chủ yếu đáp ứng nhu cầu khoản thị trường thời gian qua Như vậy, với việc điều hành nhanh nhạy, sát với diễn biến thị trường NHNN, NVTTM phát huy vai trò quan trọng việc ổn định thị trường tiền tệ với khả tác động nhanh, xác kịp thời đến thị trường, phát huy tối đa vai trò “người cho vay cuối cùng” NHNN Điều hành NVTTM góp phần tăng cường phối hợp chặt chẽ CSTT sách tài khóa việc phát hành TPCP, tạo điều kiện thúc đẩy thị trường TPCP thị trường tiền tệ phát triển Hàng hóa giao dịch NVTTM chiếm tỷ trọng lớn loại TPCP mặt làm nâng cao tính khoản cho GTCG thị trường tiền tệ, mặt khác tạo động lực khuyến khích TCTD tăng cường đầu tư, nắm giữ GTCG dự trữ đệm, cần tiếp cận nguồn vốn NHNN thông qua NVTTM hay kênh cho vay TCTD khác NHNN (tái cấp vốn, cầm cố, chiết khấu), qua thúc đẩy phát triển thị trường TPCP sơ cấp thứ cấp, tạo điều kiện cho giao dịch cầm cố, mua - bán GTCG diễn sôi động thường xuyên hơn, thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển Đặc biệt, sau trải qua thời điểm khó khăn vốn khoản năm 2008 nhiều GTCG để tham gia giao dịch với NHNN, TCTD chủ động việc tăng dự trữ GTCG đủ điều kiện tham gia giao dịch với 11 NHNN Trong năm gần đây, TCTD tăng cường đầu tư vào TPCP với tỷ lệ sở hữu trái phiếu NHTM mức cao, năm 2015 đạt khoảng 85,38% (năm 2014: 87,79%), góp phần tạo điều kiện cho Bộ Tài phát hành thành cơng TPCP Ngồi ra, với mục tiêu giảm lãi suất trung - dài hạn, khoản TCTD bảo đảm, NHNN điều hành lượng tiền đưa ra/thu NVTTM cách hợp lý nhằm thiết lập mặt lãi suất thị trường liên ngân hàng mức thấp, từ tác động tới lãi suất TPCP thị trường, tạo điều kiện hỗ trợ cho Bộ Tài phát hành TPCP với khối lượng thành cơng với chi phí huy động thấp, góp phần làm cho giao dịch thị trường thứ cấp sôi động hơn, thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển Số liệu cho thấy, từ năm 2011-2015, khối lượng phát hành TPCP liên tục gia tăng, từ mức khoảng 81.700 tỷ đồng năm 2011 lên mức khoảng 248.000 tỷ đồng năm 2014 năm 2015 đạt khoảng 256.000 tỷ đồng Lãi suất phát hành TPCP bình qn có xu hướng giảm từ 12,01%/năm năm 2011 xuống mức 6,54%/năm vào năm 2014 năm 2015 6,07%/năm, tác động làm giảm chi phí vay nợ cho ngân sách nhà nước tăng hiệu công tác huy động vốn Trong năm 2019, NHNN tiếp tục chủ động điều hành hiệu hoạt động thị trường mở (OMO), phát hành giấy tờ có giá nhằm thu hút tiền cung để mua ngoại tệ, tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia lên mức kỷ lục, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, đồng thời chủ động mua vào giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu NHNN trái phiếu Chính phủ, nhằm đáp ứng nhu cầu khoản, ổn định lãi suất thị trường tiền tệ Trong năm 2019, NHNN có quy mô giao dịch thị trường mở lớn từ trước đến nay, ước tính tăng khoảng 8% so với năm 2018 Tính chung năm 2019, NHNN mua thêm gần 20 tỷ USD, tương ứng cung thị trường 465.000 tỷ đồng, với nghiệp vụ OMO, NHNN trung hịa lượng tiền lớn lưu thông, đảm bảo khoản NHTM kiềm chế lạm phát 2.2 Lãi suất chiết khấu 12 Đầu năm 2008, sóng tăng lãi suất huy động vốn dấy lên đua lãi suất lắng xuống, dần ổn định Ngân hàng Nhà nước yêu cầu NHTM không huy động tiền gửi tiết kiệm với lãi suất vượt 12% Để kiềm chế lạm phát, tháng 5/2008, Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất đồng Việt Nam 12%/năm sau 14%/năm Năm 2009, NHNN liên tục giảm lãi suất bản, lãi suất qua đêm …Động thái hiểu là, sau thời gian dài nới lỏng tiền tệ cách liệt nhằm khuyến khích đầu tư tiêu dùng tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế NHNN trọng đến ổn định thị trường này, thực định đắn hợp lý NHNN bối cảnh Năm 2010, NHNN trì lãi suất đồng Việt Nam ổn định mức 8% suốt 10 tháng đầu năm thực điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối năm trước sức ép lạm phát Tiếp tục chủ chương Chính phủ thắt chặt CSTT, giảm tăng trưởng tín dụng, năm 2011, NHNN lần nâng lãi suất tái cấp vốn lần tăng lãi suất tái chiết khấu lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng Việc nâng liên tục lãi suất chủ chốt thể tâm NHNN việc siết chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát 2.3 Đánh giá thực tế sử dụng công cụ điều hành tiền tệ NHNN 2.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở - Tác động tích cực + Hoạt động thị trường mở hỗ trợ tích cực hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng + Hoạt động thị trường mở thúc đẩy phát triển thị trường tiền tệ + Sự bổ sung lãi suất thị trường mở tăng khả điều tiết lãi suất thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Hoạt động thị trường mở góp phần thực sách tiền tệ có hiệu 13 - Hạn chế + Yêu cầu kiểm soát lượng tiền cung ứng qua thị trường mở hạn chế + Khả hỗ trợ vốn khả dụng tập trung cho số tổ chức tín dụng + Lúng túng việc xử lý lãi suất thị trường mở - Một số khuyến nghị: + NHNN tiếp tục kiên định mục tiêu ưu tiên ổn định giá trị đồng tiền, thời kỳ phải xác định rõ mục tiêu định lượng rõ ràng mục tiêu để có sở điều hành quán, giảm thiểu áp lực việc điều hành NVTTM phải theo đuổi CSTT đa mục tiêu Bên cạnh đó, NHNN nên trì khn khổ điều hành CSTT kết hợp kiểm soát khối lượng kiểm soát lãi suất, tỷ tương lai điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định, thị trường tiền tệ phát triển mức cao hơn, + NHNN tiếp tục chủ động theo dõi sát diễn biến thị trường tiền tệ tình hình vốn khả dụng TCTD, tăng cường chế trao đổi cung cấp thơng tin từ phía TCTD, đơn vị NHNN để dự báo xác vốn khả dụng TCTD, làm sở cho việc thực giao dịch chào mua/chào bán GTCG NVTTM để điều tiết khoản VND mức hợp lý định hướng lãi suất thị trường liên ngân hàng nhằm trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế + NHNN tiếp tục phối hợp chặt chẽ, đồng công cụ NVTTM với công cụ CSTT khác (tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc ) việc thực mục tiêu điều hành CSTT + NHNN cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động cho vay/nhận tiền gửi, mua bán GTCG TCTD thị trường tiền tệ, áp dụng thông lệ quốc tế, phối hợp với Bộ, ngành liên quan để phát triển định chế trung gian công ty xếp hạng tín nhiệm, cơng ty mơi giới nhằm thúc đẩy thị trường tiền tệ nước phát triển, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 14 + TCTD cần tích cực cung cấp thơng tin xác, kịp thời, tạo thuận lợi cho NHNN việc theo dõi thị trường, dự báo vốn khả dụng định hướng điều hành lãi suất; nâng cao lực quản trị điều hành theo hướng tiếp tục thực tái cấu TCTD yếu 2.3.2 Lãi suất chiết khấu - Tác động tích cực + Ban hành chế điều hành lãi suất + Lãi suất điều chỉnh linh hoạt chưa có - Hạn chế + Gói kích cầu + Khung chế lãi suất + Gánh nặng cấp bù NSNN + Tương quan lãi suất nội tệ ngoại tệ - Một số khuyến nghị: + Nghiên cứu xác định mức lãi suất đạo định hướng thị trường, đảm bảo tính lan tỏa, kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mức phát mục tiêu + Chỉ đạo định hướng, hình thành đồng mức lãi suất đạo hỗ trợ khác nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trường 15 KẾT LUẬN Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2015, ta nhận thấy qua hai cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở lãi suất chiết khấu, NHNNVN thay đổi kinh tế mang tính ổn định hơn, bất ổn dần vào quỹ đạo Nhưng bên cạnh đó, ta thấy có hạn chế sử dụng hai công cụ Để đạt hiệu cao việc sử dụng công cụ sách tiền tệ, NHNNVN phải kết hợp nhiều công cụ với nhau, tùy vào mục đích, trường hợp, hồn cảnh mà áp dụng hay không áp dụng công cụ 16 ... THỰC TẾ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TRONG ĐIỀU HÀNH TIỀN TỆ CỦA NHNN 2.1 Thực tế sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trường mở 2.2 Lãi suất chiết khấu .13 2.3 Đánh giá thực tế sử dụng công. .. công việc Lý thuyết công cụ thị trưởng mở (OMO) Lý thuyết lãi suất chiết khấu Phân tích, đánh giá cơng cụ thị trường mở Phân tích, đánh giá cơng cụ thị trường mở Phân tích, đánh giá cơng cụ lãi. .. CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA NHTW I Cơ sở lý thuyết công cụ nghiệp vụ thị trường mở 1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở 1.2 Các công cụ sử dụng

Ngày đăng: 02/02/2023, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan