Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG MÔN CÔNG NGHỆ 6, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG MÔN CÔNG NGHỆ 6, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực hiện : Thân Thị Dung Khóa : K65 Ngành : Sư phạm kỹ thật nông nghiệp Người hướng dẫn : TS Nguyễn Tất Thắng Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Tất Thắng khoa Sư phạm Ngoại ngữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ mặt thầy, cô giáo Bộ môn Phương pháp Giáo dục thầy, cô Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo em học sinh trường THCS Song Vân, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Gang tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn biết ơn tất anh, chị, em, bạn bè người thân quan tâm, động viên, khích lệ tận tình giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót; tơi mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi, bảng biểu, số liệu chưa xuất báo cáo hay cơng trình khoa học khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Thân Thị Dung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn công nghệ trường trung học sở 1.1.3 Xuất phát từ vai trò kĩ sống 1.1.4 Xuất phát từ thực trạng giáo dục kĩ sống HS 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Cơ sở lý luận kỹ sống 12 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 22 2.3.1 Mục tiêu dạy học chủ đề môn công nghệ trung học sở 22 2.3.2 Cấu trúc nội dung chủ đề môn Công nghệ trung học sở 23 ii PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 25 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 25 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 26 3.3.3 Phương pháp điều tra 26 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 26 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 30 4.1.1 Vài nét trường trung học sở Song Vân, xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 30 4.1.2 Tình hình giảng dạy môn Công nghệ trường trung học sở Song Vân 32 4.1.3 Tình hình học tập môn công nghệ học sinh 33 4.1.4 Nhận thức kĩ sống học sinh 34 4.2 BỘ SẢN PHẨM ĐÃ THIẾT KẾ 34 4.2.1 Các khâu dạy học có tích hợp giáo dục KNS 34 4.2 Phối hợp phương pháp dạy học tích cực tích hợp giáo dục KNS 34 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 4.3.1 Kết phân tích định lượng 39 4.3.2 Kết phân tích định tính 42 iii PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 KẾT LUẬN 45 5.2 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chủ đề môn Công nghệ 23 Bảng 3.1 Xếp loại điểm số HS 28 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp khâu dạy học có tích hợp dạy học giáo dục KNS 34 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp giáo dục KNS 34 Bảng 4.3 Xác định nội dung, mục tiêu, phương pháp phương tiện rèn luyện KNS 8,9 chủ đề CN 35 Bảng 4.4 Kịch sư phạm rèn luyện KNS 8,9 chủ đề CN6 36 Bảng 4.5 Điểm trung bình kết kiểm tra lớp TN 6A 39 Bảng 4.6 Phân loại kết điểm số kiểm tra lớp TN 6A 39 Bảng 4.7 Điểm trung bình kết kiểm tra lớp ĐC 6B 39 Bảng 4.8 Phân loại kết điểm số kiểm tra lớp ĐC 6B 40 Bảng 4.9 Tổng hợp kiểm tra 41 Bảng 4.10 Không khí lớp học học có tích hợp giáo dục KNS 42 Bảng 4.11 Thái độ học tập HS học có tích hợp giáo dục KNS 43 Bảng 4.12 Mức độ tập trung HS vào học tích hợp giáo dục KNS 43 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 41 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghệ CN Công nghệ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐC Đối chứng DH Dạy học GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KNS Kĩ sống KTDH Kỹ thuật dạy học NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PPGD Phương pháp giáo dục PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm XHCN Xã hội chủ nghĩa vii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 29 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Trong Nghị có nêu rõ: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân GD người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả”; Đồng thời, luật GD Việt Nam (sửa đổi 2019) khoản điều 29, chương rõ: “GD phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình GD đại học, GD nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều khẳng định vai trị vơ quan trọng việc đổi PPDH rèn luyện KNS cho người học Chính vậy, việc đổi PPDH rèn luyện KNS môn CN nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS cần thiết Với tình hình kinh tế phát triển việc đổi PPDH rèn luyện KNS yêu cầu ngày cao đòi hỏi nguồn nhân lực đào tạo phải thay đổi nhanh chóng, kĩ sống nhiều để bắt nhịp với xu phát triển, PPDH truyền thống trở lên lạc A Thời tiết B Cơng dụng C Giới tính D Độ tuổi Câu Vải sợi pha có nguồn gốc từ loại sợi nào? A Từ sợi pha B Từ dạng sợi người tạo C Từ sợi đay D Từ sợi tơ tằm Câu Vải sợi hóa học dệt từ nguồn nguyên liệu đây? A Một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, dầu mỏ, than đá B Sợi bông, lanh, đay, gai C Kén tằm, sợi len, D Lông cừu Câu Sợi tơ tằm tạo từ nguồn nguyên liệu nào? A Con tằm nhả tơ B Từ C Từ lanh D Từ lông cừu Câu Vải sợi hóa học chia làm loại nào? A Vải sợi thiên nhiên vải sợi nhân tạo B Vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp C Vải sợi thiên nhiên vải sợi tổng hợp D Vải sợi pha vải sợi hóa học 85 Câu 10: Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác tạo thành loại vải gì? A Vải sợi pha B Vải sợi tổng hợp C Vải nhân tạo D Vải sợi II TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu (2 điểm): Vải dùng may mặc có loại? Kể tên loại đó? Câu (3 điểm): Em trình bày vai trị trang phục? Theo em phong cách thời trang phù hợp với lứa tuổi học sinh? ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp A C C B C A A A B A án II TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm) - Vải dùng may mặc có ba loại: + Vải sợi tự nhiên + Vải sợi hóa học + Vải sợi pha Câu 2: (3 điểm) - Vai trị của trang phục: + Bảo vệ thể an toàn + Giúp người trở nên đẹp tự tin sống - Phong cách phù hợp với lứa tuổi học sinh: đơn giản, nhẹ nhàng, màu sắc tươi sáng, chất vải thấm hút mồ hôi 86 PHỤC LỤC IV: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Hà Nội, ngày ……tháng……năm PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HS Nhằm mục đích nâng cao kiến thức KNS cho HS nâng cao kết học tập môn Cơng nghệ, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp GD KNS cho HS dạy học chủ đề trang phục thời trang môn Công nghệ 6, trường THCS” Để đề tài đạt hiệu cao mong em giành thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô □ lựa chọn PHẦN CÂU HỎI Theo em môn CN6 môn học nào? □ Rất khó □ Dễ □ Khó □ Rất dễ □ Trung bình Mức độ tình cảm em với mơn CN6 nào? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Theo em mơn CN6 mơn học có tính ứng dụng: □ Rất cao □ Khơng cao □ Cao □ Khơng có tính ứng dụng Em cho môn CN6 môn học phụ, dễ nên không cần học nhiều: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Rất phản đối □ Không ý kiến Khi học môn CN6 em hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế: 87 □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Không ý kiến □ Đồng ý □ Rất phản đối Em học môn CN6 muốn đạt điểm cao: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Không ý kiến □ Đồng ý □ Rất phản đối Theo em, có nên đưa GD KNS vào môn CN không: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Rất phản đối Hãy mô tả em làm CN6, đánh đấu (+) vào cột mức độ sử dụng Mức độ Việc làm giờ Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không bao giờ Ngủ gật Chỉ chép Nói chuyện riêng Chỉ chép trả lời câu hỏi GV gọi Chép bài, đọc SGK trả lời câu hỏi GV Hăng hái xây dựng Đưa vướng mắc thực tế để hỏi thầy cô giáo Ý kiến khác………………………………………………………………… Ngồi học em có quan tâm đến mơn CN6 khơng? 88 □ Có □ Khơng 10 Khi GV giao nhiệm vụ nhà môn CN6 em có thực hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có em thực hiên với thái độ nào: □ Rất tích cực thực □ Thực cách đối phó □ Tích cực thực □ Khơng tích cực Nếu khơng thực em cho biết lí do: ………………… ………………………………………………………………………… 11 Đối với mơn CN6 em có chuẩn bị trước đến lớp khơng? □ Có □ Khơng Nếu có chuẩn bị em chuẩn bị mức độ nào? □ Rất cẩn thận □ Đọc qua loa cho xong □ Cẩn thận 12 Mức độ quan tâm em tới tài liệu liên quan đến môn CN6: □ Rất quan tâm □ Vừa phải □ Quan tâm □ Không quan tâm 13 GV thường sử dụng phương tiện DH lí thuyết mơn CN6: Mức độ sử dụng Phương tiện DH Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Sơ đồ, bảng biểu Tranh ảnh Mơ hình, mẫu vật Phiếu học tập SĐTD Phim tư liệu Các mơ hình tạo phần mền tin học Phương tiện khác…………… 89 Bản thân em thích học môn CN6 với loại phương tiện nào: …………………………………………………………………………… 15 Em nhận thấy cách tổ chức DH lí thuyết GV môn CN6 nào? □ Rất hợp lí □ Hợp lí □ Chưa hợp lí Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp: ………………………………… Trường: ……………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em vào đề tài chúng tơi! 90 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Bắc Giang, ngày ……tháng……năm PHIẾU XIN Ý KIẾN GV Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp GD KNS cho HS dạy học chủ đề trang phục thời trang môn Công nghệ 6, trường THCS” Để đề tài đạt hiệu cao mong thầy (cô) giành thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) giáo! Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô □ lựa chọn PHẦN CÂU HỎI Để phát huy tính tích cực học tập HS DH, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp DH sau đây: PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng dụng xuyên sử – giảng giải Thảo luận nhóm Hỏi đáp Tình có vấn đề Trực quan tìm tịi Sử dụng phần mềm dạy hoc (Violet, Powerpoint, ) 91 Trong trường thầy nay, có phương tiện DH cho môn CN6: □ Sơ đồ, bảng biểu □ SĐTD □ Tranh ảnh □ Phim tư liệu □ Mơ hình, mẫu vật □ Phiếu học tập □ Các mơ hình tạo phần mền tin học PTDH khác ………………………………………………………… Hàng năm nhà trường có quan tâm đến việc mua sắm đổi PTDH môn CN6: □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Không quan tâm □ Ít quan tâm Các loại PTDH thầy (cô) sử dụng DH môn CN6, THCS (Thầy (cô) đánh dấu (+) vào cột mức độ sử dụng tương ứng mình) Mức độ sử dụng Phương tiện DH Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Sơ đồ, bảng biểu Tranh ảnh Mơ hình, mẫu vật Phiếu học tập SĐTD Phim tư liệu Các mơ hình tạo phần mền tin học Phương tiện khác…………… Theo thầy (cơ) việc tích hợp GD KNS vào mơn CN6 nói chung phần trang phục thời trang nói riêng giai đoạn là: □ Rất cần thiết □ Không cần thiết 92 □ Cần thiết □ Không ý kiến Thầy (cô) thiết kế dạy mơn CN6 có tích hợp GD KNS chưa? □ Đã thiết kế □ Chưa thiết kế 6.1 Nếu thiết kế, thầy (cơ) gặp phải khó khăn thiết kế giảng tích hợp GD KNS □ Kinh phí □ Thời gian □ Yêu cầu kĩ thuật □ Công sức Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 6.1.1 Theo thầy (cơ), tích hợp GD KNS có ưu điểm: □ Gây hứng thú cho HS □ Rèn cho HS khả làm việc nhóm □ Nâng cao ý thức, trách nhiệm với môi trường cho HS □ Rèn cho HS kỹ tự học Ý kiến khác: 6.1.2 Xin thầy (cô) cho biết khó khăn DH tích hợp GD KNS? □ Mất nhiều thời gian □ Lớp trật tự □ Khó bao quát lớp □ Điều kiện sở vật chất không phù hợp Ý kiến khác: 93 Sau khâu trình DH Theo ý kiến thầy (cơ) tích hợp GD KNS khâu mức độ sử dụng cách đánh dấu (+) vào cột mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng Các khâu DH Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Đặt vấn đề Nghiên cứu tài liệu Củng cố, hoàn thiện tri thức Kiểm tra đánh giá Giao tập nhà Theo thầy (cơ) để học tích hợp GD KNS đạt hiệu cao cần phải có điều kiện gì? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin thầy vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên thầy (cô): ………………………………… Thầy (cô) GV dạy môn: …………………… Trường: ……………………………………………… Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) 94 Phiếu số 3: PHIẾU QUAN SÁT HS Tên giảng: …………… Lớp: …… Trường: ……………………………………………………… GV giảng: ………………………………………………………… Người quan sát: …………………………………………………………… Thời gian quan sát: ………………………………………………………… Ngày: ……………………………………………………………………… Sĩ số: …………………………… Vắng: ………………………………… Mục tiêu quan sát: Quan sát hứng thú tính tích cực HS học có tích hợp GDBVMT Nội dung quan sát: Quan sát tiến trình DH phút – 10, 15 – 20, 25 – 30, 35 – 40 lớp đánh dấu vào bảng Thời gian 5’ – 10’ 15’ – 20’ 25’ – 30’ 35’ – 40’ Tổng Số HS phát biểu Số HS ngủ gật Số HS làm việc riêng Khơng khí lớp HS có ý nghe giảng khơng? Có Khơng Khơng khí lớp học diễn nào? Sôi Trầm Hơi ồn Bình thường khơng sơi Rất ồn 95 Thầy cô sử dụng phương pháp DH nào? Thuyết trình Trực quan tìm tịi Vấn đáp tìm tịi Thảo luận nhóm Nêu vấn đề Đóng vai Phương pháp khác: 96 PHỤ LỤC IV: HÌNH ẢNH CÁC TIẾT DẠY 97 98 99