Giáo án Lớp 1 Tuần 11 năm 2022 2023

51 0 0
Giáo án Lớp 1 Tuần 11 năm 2022  2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11  Thứ hai Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 11 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ( Lồng ghép trong giờ SHDC đầu tuần) THÁNG 11 CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN TUẦN 11: GIỚI THIỆU CÁC CÂU LẠC BỘ CỦA TRƯỜNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết nêu tên và giới thiệu các câu lạc bộ của trường HS đã tham gia và mong muốn được tham gia. Nêu những việc thích, chưa thích và mong muốn của bản thân khi tham gia câu lạc bộ đó. Trách nhiệm: tham gia câu lạc bộ thường xuyên và đúng giờ. Chăm chỉ: chăm chỉ học tập và tích cực tham gia các câu lạc bộ của trường.

Năm học: 2022-2023 TUẦN 11  -Thứ hai Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 /11 / 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ( Lồng ghép SHDC đầu tuần) - THÁNG 11 CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN TUẦN 11: GIỚI THIỆU CÁC CÂU LẠC BỘ CỦA TRƯỜNG EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * HS biết nêu tên giới thiệu câu lạc trường HS tham gia mong muốn tham gia Nêu việc thích, chưa thích mong muốn thân tham gia câu lạc * - Trách nhiệm: tham gia câu lạc thường xuyên - Chăm chỉ: chăm học tập tích cực tham gia câu lạc trường II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn giáo viên Hoạt động học tập học sinh - GV tổ chức cho HS xung phong giới thiệu - HS giới thiệu “Các câu lạc trường” - GV tuyên dương HS - GV cho HS nêu điều HS thích, chưa - HS nêu thích mong muốn thân tham gia câu lạc - GV cho HS câu lạc khác giới thiệu câu lạc - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS giới thiệu Năm học: 2022-2023 - GV giáo dục HS: thường xuyên tham gia câu lạc để làm quen với nhiều bạn mới, học - HS lắng nghe hỏi nhiều điều bổ ích, rèn luyện phát huy khả thân III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ******************************************************* TOÁN CHỦ ĐỀ THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM BÀI : SÔNG NƯỚC MIỀN TÂY ( tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Đếm, đọc, viết, nói cấu tạo số, so sánh, thứ tự số phạm vi 10 Giải tốn: kết hợp hình ảnh sơ đồ tách – gộp số (chưa hoàn chỉnh), nói tình thích hợp hồn thiện sơ đồ tách – gộp số * Tư lập luận tốn học Sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học Giao tiếp toán học Giải vấn đề tốn học * Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Trò chơi: Đi chợ (Bài 3) rổ to, rổ nhỏ; loại trái cây, quả, củ nhựa( 10 quả/loại) HS:- Bút chì, thước kẻ, trái cây/ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn giáo viên Hoạt động học tập học sinh KHỞI ĐỘNG (4-5’) - Tổ chức chơi trò Đố bạn - Yêu cầu HS viết số vào bảng đố bạn, nêu - HS viết vào bảng đố bạn Năm học: 2022-2023 cấu tạo số cách gộp để số Đố bạn, đố bạn Đố gì? Đố gì? Số mấy? Số mấy? - HS trả lời câu đố nêu cấu tạo, cách gộp để số LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (25-26’) 1.Ôn tập số phạm vi 10 GV cho HS quan sát tranh giới thiệu( chợ nổi, Quan sát tranh ý lắng nghe bẹo, ghe (thuyền),…) - HS làm việc theo nhóm  GV giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Bài 1: - GV cho HS chơi: “Ai nhanh hơn?” - Chia nhóm xác định + Số bẹo + Số lượng trái cây, quả, củ bẹo, kể tên - Đếm, viết vào bảng chia sẻ loại bạn nhóm + Sắp xếp số mặt hàng ghe từ tới nhiều ( Mỗi em đếm số mặt hàng bẹo, viết số vào bảng Sau đó, em nhóm chia sẻ với nhau) - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét chốt Bài 2: - Đại diện vài nhóm HS trình bày - Nhận xét - GV cho HS quan sát tranh sơ đồ - GV mời HS nêu nhiệm vụ cần làm tập - HS quan sát - HS nêu nhiệm vụ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm + Nói câu chuyện phù hợp nội dung tranh sơ đồ - Thảo luận nhóm làm Năm học: 2022-2023 + Hoàn thành sơ đồ tách – gộp - Mời HS trình bày.( khuyến khích em nói nhiều - HS vừa trình bày câu chuyện vừa vào câu chuyện) sơ đồ tách – gộp để minh họa Ví dụ: Mua tất trái Có trái ghe bên trái Đã nhận trái trái5ở ghe bên phải Còn trái Tất trái - GV nhận xét chốt Ví dụ: - Nhận xét 2.Trò chơi: Đi chợ Bài 3: - GV chia nhóm( nhóm bạn); đặt rổ to( rổ đựng 10 ) lên kệ - Đại diện nhóm lên bốc thăm nhận - GV làm thăm ghi số bất kì( phạm vi 10) rổ ( thăm ghi số nhỏ 10 hình hai loại trái cây) - Thảo luận, vẽ sơ đồ tách – gộp vào bảng - Mời đại diện nhóm lên trình bày chợ (thời gian 2’) - Đưa sơ đồ tách – gộp trái mua trình bày trước lớp - GV nhận xét chốt * Tích hợp An tồn giao thơng - Nhận xét - Giáo dục học sinh ý thức tham gia giao thông đường biển CỦNG CỐ (2- 3’) - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Tìm bạn” - HS viết số tùy thích ( phạm vi (HS sử dụng bảng con) 10) - HS tìm bạn kết lại thành sơ đồ tách – gộp Ví dụ : Năm học: 2022-2023 - - ( gồm 3, gộp - GV khen thưởng nhóm nhanh - Nhận xét TỔNG KẾT GIỜ HỌC (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò IV: Điều chỉnh sau dạy: ***************************** TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ Bài 1: an, ăn, ân ( tiết) ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học bài, học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực sau: *- Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động chủ đề Bạn bè Sử dụng số từ khóa xuất bài: bạn học, thợ lặn, sân chơi,… Biết quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật tranh vẽ có tên gọi chứa vần an, ân (sân, bàn, hoa lan,…) - Nhận diện vần an, ăn, ân Đánh vần, ghép tiếng hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối âm “n” - Viết vần an, ăn, ân Viết cách, viết nối thuận lợi không thuận lợi * Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm (hoạt động khởi động); lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết * Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: PP: chữ mẫu, tranh minh họa Học sinh: Bảng con, phấn ( Tập viết) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn giáo viên Hoạt động học tập giáo viên Năm học: 2022-2023 Ổn định lớp kiểm tra cũ (4-5’) - Gọi HS đọc viết số từ có chứa vần at, ăt, ât, et, - HS đọc êt, it, ot, ôt, ơt, ut, ưt trả lời số câu hỏi chủ đề Ngày chủ nhật - Nhận xét – TD Khởi động (4-5’) - GV nêu tên chủ đề tuần, yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh SGK trang 110 - HS mở SGK thảo luận nhóm đơi - GV yêu cầu HS nêu điều quan sát tranh (gợi mở cho HS nêu từ có chứa - sân, bàn, hoa lan,… vần mới) - GV giới thiệu bài: an, ăn, ân Hình thành kiến thức: Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới.(12-13’) 3.1 Vần an - GV viết vần an đọc mẫu phân tích - HS nhận diện vần - Yêu cầu HS đánh vần an - HS đánh vần CN-ĐT - GV nhận xét - Yêu cầu HS tìm vần tiếng đại diện bạn - HS thực : tiếng bạn gồm âm b, phân tích tiếng bạn vần an nặng + Yêu cầu HS đánh vần tiếng bạn, đọc trơn tiếng bạn - CN-N-ĐT - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa bạn học +u cầu HS tìm vần từ bạn học - HS tìm + Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa bạn học - CN-N-ĐT - Yêu cầu hs đọc lại khoá - CN-ĐT 3.1 Vần: ăn, ân (thực tương tự vần an có so sánh giống khác nhau) - Từ khóa: thợ lặn, sân chơi Năm học: 2022-2023 Tập viết bảng (9-10’) * Viết an, bạn học - GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết - HS quan sát cách GV viết bảng lớp an, bạn học - GV cho HS viết bảng - HS viết vào bảng - GV nhận xét * Viết ăn, thợ lặn, ân, sân chơi (thực an, bạn học) Hoạt động tiếp nối (1-2’) - GV gọi HS đọc lại -HS đọc lại - Nhận xét tiết học IV: Điều chỉnh sau dạy: ***************************************** TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ Bài 1: an, ăn, ân ( tiết) ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học bài, học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực sau: * - Viết vần an, ăn, ân Viết cách, viết nối thuận lợi không thuận lợi ( viết Tập viết) - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng, đọc ứng dụng hiểu nội dung ứng dụng hiểu nội dung ứng dụng mức độ đơn giản - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến học * Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm ( đọc ứng dụng), lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết Năm học: 2022-2023 * Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: PP: chữ mẫu, tranh minh họa Học sinh: Vở tập viết, bút chì, tẩy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn giáo viên Hoạt động học tập giáo viên Khởi động: ( 1-2’) - HDHS ôn lại vần học - HS đọc Luyện tập đánh vần, đọc trơn (14-15’) - HS thực viết vào tập viết 2.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng - GV viết từ: gần gũi, bàn bạc, ân cần, gắn bó - GV cho HS đọc từ ứng dụng - HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích HS đọc lại tiếng có vần CN-ĐT - HS đọc CN-N-ĐT - GV giải thích nghĩa từ mở rộng 2.2 Đọc trơn tìm hiểu nội dung đọc mở rộng - GV giới thiệu đọc GV đọc mẫu - u cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần học - Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp - Yêu cầu HS đọc toàn cho nghe - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS tìm phân tích (gần, bạn, gắn, ân cần) sau đọc lại CN- ĐT - HS đọc cá nhân nối tiếp - HS đọc CN-ĐT - GV theo dõi sửa sai có Nhận xét tuyên dương - GV hướng dẫn HS nội dung đoạn, - HS tìm hiểu nội dung đoạn, + Bố mẹ bé? + Tất bạn học bé? - Bố mẹ bạn bé - Tất bạn học bạn bé Năm học: 2022-2023 + Bạn bè với phải nào? - Bạn bè với phải gắn bó, ân cần chia sẻ với - GV giáo dục kĩ sống - HS lắng nghe Tập viết ( 9-10’) * Viết vào tập viết: - HS viết vào tập viết + Yêu cầu HS viết an, bạn học, ăn, thợ lặn, ân, sân chơi vào tập viết - HS nhận xét mình, bạn sửa +Yêu cầu HS nhận xét viết mình, bạn, sửa lỗi có lỗi có - HS chọn biểu trưng đánh giá phù +Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với hợp cho kết + GV nhận xét Hoạt động mở rộng ( 6-7’) - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh - cân, bàn học, khăn - Tranh vẽ vật gì? - HS trả lời - Vật nào? - Em có thích vật khơng? Vì sao? - Cho HS hỏi đáp cân, bàn học, khăn Củng cố, dặn dò (1-2’) - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - Yêu cầu HS đọc lại toàn - Về đọc lại nhà - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết học sau (Bài en, ên, in) IV: Điều chỉnh sau dạy: Năm học: 2022-2023 *********************************************************************** Thứ ba Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/ 11 / 2022 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ Bài 2: en ên in (2 tiết) ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học bài, học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực sau: *- Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động chủ đề Bạn bè Sử dụng số từ khóa xuất bài: kèn, nến, đèn pin,… Biết quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động tranh vẽ có tên gọi chứa vần en, ên (đi lên, kèn,…) - Nhận diện vần en, ên, in Đánh vần, ghép tiếng hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối âm “n” - Viết vần en, ên, in Viết cách, viết nối thuận lợi không thuận lợi ( viết bảng con) * Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết * Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: PP: chữ mẫu, tranh minh họa Học sinh: Bảng con, phấn ( Tập viết) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn giáo viên Hoạt động học tập học sinh Ổn định lớp kiểm tra cũ:(4-5’) - Gọi HS đọc an, ăn, ân - GV cho HS viết vào bảng từ ứng dụng - HS đọc - GV nhận xét tuyên dương - ân cần, gắn bó, bàn bạc Khởi động(4-5’) - GV yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh SGK 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 13:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan