1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô viêng chăn, nước lào hiện nay

147 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay
Người hướng dẫn NCS. Nguyễn Văn A
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại luận án tiến sĩ
Thành phố Viêng Chăn
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Hệ thống các di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH), danh lam thắng cảnh ở Lào vô cùng phong phú, với hàng ngàn chùa, tháp, tượng, di vật, cảnh quan thiên nhiên ở khắp nơi trên đất nước. Nhiều di tích, cảnh quan được nhắc đến như một niềm tự hào dân tộc, đó là tháp Thạt Luổng (thủ đô Viêng Chăn), chùa Phu Chăm Pạ Sắc (Di san thế giơi năm 2002 tinh Chăm Pạ Sắc), ̉ ́ ̉ thành phố (TP) cố đô Luô ̉ ng Pha Bàng (Di san văn hoa thế giơi năm 1995), ̣ ̉ ́ ́ chùa Xiêng Thoỏng (tỉnh Luổng Phạ Bàng), chùa Xỉ Mường (thủ đô Viêng Chăn), Hỏ Phạ Kẹo (thủ đô Viêng Chăn), tháp Thạt In Hăng (tỉnh Xạ Vặn Nạ Kệt), chùa Xi Xạ Kệt (thủ đô Viêng Chăn), tháp Phạ Thạt Xi Khốt Tạ Boỏng (tỉnh Khăm Muộn), Cánh đồng Chum (Di san thế giơi năm 2019 tỉnh Xiêng ̉ ́ Khoảng), Thành cổ Viêng Chăn (thủ đô Viêng Chăn), Khu lịch sử cách mạng Hang Viêng Xay (tỉnh Hủa Phăn)... Mỗi di tích là một viên ngọc quý được kết tinh từ khối óc bàn tay tài hoa của cha ông và sự ưu ái mà thiên nhiên ban tặng, hình thành nên những giá trị văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao thế hệ, tạo nên bản sắc văn hoá riêng của dân tộc Lào. Tuy nhiên, trước tác động của thời gian, thiên tai, chiến tranh, các di sản văn hoá đang đứng trước nguy cơ bị huỷ hoại, không ít những DTLSVH đã trở thành phế tích hay bị xâm chiếm và xuống cấp nghiêm trọng.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử để lại cho dân tộc Lào nhiều di sản văn hóa (DSVH) quý giá, nguồn tư liệu minh chứng sống động cho trình lao động sáng tạo, chinh phục tự nhiên chống giặc ngoại xâm suốt chiều dài dựng nước giữ nước Vì vậy, di sản văn hố tài sản vô giá dân tộc, trở thành phận quan trọng hợp thành văn hoá Lào ngày Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa (DTLS-VH), danh lam thắng cảnh Lào vô phong phú, với hàng ngàn chùa, tháp, tượng, di vật, cảnh quan thiên nhiên khắp nơi đất nước Nhiều di tích, cảnh quan nhắc đến niềm tự hào dân tộc, tháp Thạt Luổng (thủ Viêng Chăn), chùa Phu Chăm Pạ Sắc (Di san ̉ giơí năm 2002 tinh ̉ Chăm Pạ Sắc), thành phố (TP) cố đô Luổ ng Pha ̣ Bàng (Di san ̉ văn hoa ́ giơí năm 1995), chùa Xiêng Thoỏng (tỉnh Luổng Phạ Bàng), chùa Xỉ Mường (thủ đô Viêng Chăn), Hỏ Phạ Kẹo (thủ đô Viêng Chăn), tháp Thạt In Hăng (tỉnh Xạ Vặn Nạ Kệt), chùa Xi Xạ Kệt (thủ đô Viêng Chăn), tháp Phạ Thạt Xi Khốt Tạ Boỏng (tỉnh Khăm Muộn), Cánh đồng Chum (Di san ̉ giơí năm 2019 tỉnh Xiêng Khoảng), Thành cổ Viêng Chăn (thủ đô Viêng Chăn), Khu lịch sử cách mạng Hang Viêng Xay (tỉnh Hủa Phăn) Mỗi di tích viên ngọc quý kết tinh từ khối óc bàn tay tài hoa cha ông ưu mà thiên nhiên ban tặng, hình thành nên giá trị văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ, tạo nên sắc văn hoá riêng dân tộc Lào Tuy nhiên, trước tác động thời gian, thiên tai, chiến tranh, di sản văn hoá đứng trước nguy bị huỷ hoại, khơng DTLS-VH trở thành phế tích hay bị xâm chiếm xuống cấp nghiêm trọng 1.2 Viêng Chăn thủ đô nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, địa danh có nhiều di tích lịch sử với hàng trăm ngơi chùa lớn nhỏ Nền văn hóa lâu đời dân tộc Lào xác định thông qua di cịn sót lại tìm thấy nhiều điểm khảo cổ học khắp đất nước, đặc biệt thủ đô Viêng Chăn Những vật tìm thấy nói lên phần q trình lịch sử từ xa xưa dân tộc Viêng Chăn biết đến thành phố bên bờ sông Mê Kơng sơng Nạm Ngừm, nơi có nhiều dấu ấn lịch sử, địa danh thiên nhiên ưu đãi, tạo hoá ban tặng cho danh thắng, cảnh quan tiếng khu danh lam thắng cảnh Thạ Ngon (huyện Xay Tha Ny), khu núi Phu Kao Khuay (huyện Pác Ngừm), 1.3 Trong thời kỳ đổi mới, Viêng Chăn xác định đô thị lớn nước, trung tâm công nghiệp, thành phố cấu thành nên vành đai kinh tế quan trọng, địa phương đầu công đổi đất nước phát triển thị hóa với tốc độ nhanh chóng Trước bối cảnh đó, di san ̉ văn hoa ́ vâṭ thể (DSVHVT) Viêng Chăn có vai trị ý nghĩa quan trọng, không bảo lưu giá trị truyền thống mà sở để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại DSVHVT (DSVHVT) thủ Viêng Chăn từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước có thành tựu đóng góp vào giới thiệu, quảng bá văn hóa Lào Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên biệt DSVHVT thủ đô Viêng Chăn góc nhìn chun ngành Văn hóa học Vì vậy, với tư cách người hoạt động lĩnh vực văn hóa, có quan tâm đặc biệt nghiên cứu vấn đề di sản, NCS lựa chọn đề tài "Di sản văn hoá vật thể thủ Viêng Chăn, nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào nay" làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn DSVHVT thủ đô Viêng Chăn nay, góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di sản phát triển thủ đô 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan rõ vấn đề lý luận thực tiễn mà luận án tiếp tục nghiên cứu + Khảo sát, đánh giá thực trạng giá trị DSVHVT thủ Viêng Chăn + Tìm hiểu yếu tố tác động, vấn đề đặt khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị DSVHVT thủ đô Viêng Chăn giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống DSVHVT tiêu biểu có tính đại diện thủ đô Viêng Chăn đề cập Luật di sản Quốc gia năm 2005, sửa đổi năm 2013 nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm giá trị DSVHVT thủ đô Viêng Chăn - Về không gian: Luận án khảo sát di tích tiêu biểu thủ Viêng Chăn - Về thời gian: Luận án tập trung từ thời kỳ đổi năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chọn để sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án gồm: - Phương pháp điền dã (quan sát, tham dꢃ ): Khảo sát thực trạng DSVHVT thủ Viêng Chăn, hoạt động văn hóa xã hội để thu thập liệu, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu nhiều phương thức quan sát, chụp ảnh, ghi chép, tra cứu tài liệu - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia, vấn người sinh sống khu vực tồn di sản DSVH Từ kết vấn sâu hình thành sở cho nhận định thực trạng di sản nhiều phương diện liên quan như: cách thức sử dụng, hoạt động, sinh hoạt văn hóa, lĩnh vực quản lý bảo tồn… - Phương pháp thống kê/sưu tꢇm: Thu thập, tổng hợp số lượng DSVHVT, loại hình DSVHVT có thủ Viêng Chăn - Phương pháp phân tích vꢀ tổng hợp: Phân tích tài liệu, thơng tin liệu có liên quan tới nội dung nghiên cứu luận án lấy làm sở phân loại DSVHVT, xây dựng tiêu chí đánh giá, xác định đặc điểm giá trị DSVHVT - Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh vật nghiên cứu quan hệ, hệ thống định để điểm giống khác đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án khẳng định giá trị DSVHVT thủ đô Viêng Chăn sở đánh giá giá trị tiềm DSVH thích ứng Từ nội dung nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản, luận án không dừng DSVHVT tiêu biểu lịch sử, mà mở rộng nghiên cứu cách hệ thống tồn DSVHVT thủ Viêng Chăn - Luận án hệ thống hóa tiêu chí đánh giá tiềm DSVHVT cấu trúc tổng thể DSVHVT thủ đô Viêng Chăn - Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT thủ đô Viêng Chăn theo hướng phát triển thích ứng với q trình đại hóa chiến lược phát triển thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án cung cấp liệu khoa học kết nghiên cứu khả tín cho cơng trình khoa học liên quan đến DSVHVT có quy mơ nhỏ trung bình thủ Viêng Chăn, nước CHDCND Lào - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp giúp cho nhà quản lý, chuyên gia có phương hướng hoạch định chiến lược tổ chức bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT thành phố Lào theo yếu tố điều kiện tương đồng - Luận án góp phần bổ sung sở pháp lý bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT để nâng cao hiệu cho công tác quản lý di sản thủ đô Viêng Chăn theo định hướng phát triển Đóng góp luận án 6.1 Đóng góp phương diện khoa học - Luận án xây dựng cách tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu (xây dựng hệ thống lý luận xác định giá trị DSVH) nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT theo hướng phát triển - Luận án xây dựng tiêu chí để xác định giá trị tiềm DSVHVT phát triển thủ đô Viêng Chăn 6.2 Đóng góp phương diện thực tiễn - Luận án khẳng định mối quan hệ hữu truyền thống đại sắc văn hóa dân tộc Lào qua đặc trưng giá trị văn hóa DSVHVT thủ Viêng Chăn - Luận án tổng hợp số liệu thông tin quan trọng DSVHVT để xác lập quỹ DSVHVT thủ đô Viêng Chăn Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển khai bốn chương : Chương 1: Tổ ng quan tinh ̉ văn hoa ́ và sở lý luận di san ́ ̀ hinh ̀ nghiên cưu vâṭ thể Chương 2: Khai ̣ thểở thủ đô Viêng Chăn ̉ văn hoa ́ quat ́ trạng di san ́ vât Chương 3: Đăc̣ điể m và giá tri ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ Chương 4: Bàn luận di san ̉ văn hoa ́ vâṭ thể ở thủ đô Viêng Chăn hiêṇ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUÂN ̣ VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ̉ ́ 1.1 TÔNG QUAN TÌ NH HÌ NH NGHIÊN CƯU Khi nhận diện thực trạng nghiên cứu DSVHVT Lao ̀ noí chung, thủ đô Viêng Chăn noí riêng nay, thấy thực tế nguồn tài liệu mang tính tồn diện hệ thống DSVHVT, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố vâṭ thểkhơng có nhiều Nghiên cứu DSVHVT thủ đô Viêng Chăn nói riêng, Lào nói chung, vấn đề nan giải, khó khăn Trong số ỏi tài liệu liên quan tìm thấy được, tổng hợp khái quát tình hình nghiên cứu DSVHVT thủ đô Viêng Chăn phương diện sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cưu ́ di sản văn hóa vật thể Lào Năm 1940, Paul Levy so sánh tượng Phật tìm thấy ̉ Pha ̣ Bàng mang số đặc trưng chùa Săng Kra Lộc chùa Thạt Luông tượng Phật tìm thấy ở Lơḅ Bu Ly và Pi Mai (Thái Lan) Qua đó, Paul Levy so sánh tượng Phật Lào Thái Lan hình dáng , phong cách nghệ thuật hoạc tiết trang trí gần Vào năm 50 kỷ XX, xuất cơng trình nghiên cứu nghệ thuật Lào: “Introduction l'Art Laotien” (Giꢅi thiệu nghệ thuật Lꢀo), Paris (1954) Gendron Parmentier Hai học giả đến cơng trình nghiên cứu cơng phu nghệ thuật Lào Trong cơng trình nghiên cứu, Gendron Parmentier tiến hành khảo sát toàn lĩnh vực kiến trúc tôn giáo nghệ thuật tạo hình Lào chùa tháp, tượng Phật điêu khắc trang trí kiến trúc Về trang trí, cơng trình nói phân tích chủ yếu mơ típ trang trí nghệ thuật Lào như: đầu hồi, cánh cửa Trong mơ típ trang trí, hoa yếu tố quan trọng làm bật giá trị thẩm mỹ Năm 1952, sở cơng trình khảo cổ học, Henry Devdier G Condominas khẳng định đạo Phật Lào xuất từ kỷ XII Còn George Coedes cho Phật giáo có mặt Lào từ đầu kỷ XIII người Mon-Khơme mang từ miền La ̣ Vô (hạ lưu sông Mê Kông) đến với tộc người Lạ va vùng thượng lưu sông Mê Kông Năm 1981, Nguyễn Văn Vinh có viết “Ngơi chùa với người Lào” [55] Tác giả đề cập điểm chủ yếu chùa Lào, đặc biệt vị trí quan trọng chùa tháp đời sống hàng ngày nhân dân tộc Lào Ngô Huy Quỳnh viết “Kiến trúc Lào”đi từ nhận diện kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo đến khái quát kiến trúc Lào Cũng năm đó, Trần Thị Lý có hai viết “Tượng Phật Lào” “Điêu khắc tượng trịn Đơng Nam Á” đăng Tạp chí Nghệ thuật Đơng Nam Á, trình bày nét chung tượng Phật Lào lịch sử Năm 1985, Ngơ Văn Doanh [19] có nghiên cứu nghệ thuật Lào bao gồm kiến trúc, điêu khắc ca múa nhạc kịch Ngoài viết riêng kiến trúc điêu khắc Lào, Ngơ Văn Doanh cịn trình bày nghệ thuật khu vực số viết nghệ thuật Đơng Nam Á Theo đó, Ngô Văn Doanh “Nghệ thuật Đông Nam Á”, mô tả rõ ràng ngả đường Phật giáo vào Lào vào kỷ XIV, đạo Phật vua Phạ Ngừm đưa lên địa vị quốc giáo phát huy ảnh hưởng to lớn tới lĩnh vực đời sống trị, văn hố xã hội Lào Điều lý giải hệ thống chùa phát triển mạnh giai đoạn với đặc trưng kiến trúc nghệ thuật Năm 1995, sách “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc Lào” [77] Bounheng Buasisengpaseuth, giới thiệu di tích Phật giáo chủ yếu chùa xây dựng từ kỷ XIV đến nay, có cơng trình tơn giáo thủ Viêng Chăn Đồng thời, Bounheng Buasisengpaseuth cịn giới thiệu số di tích khảo cổ phát khẳng định niên đại di tích vật cổ Có thể nói, cơng trình Bounheng Buasisengpaseuth có giá trị nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc kho tàng DSVHVT Lào Trong viết in kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản v ꢅ i kỹ thuật vꢀ lịch sử Lꢀo”, Bộ Thơng tin Văn hóa phối hợp với Viện nghiên cứu Viễn Đông Pháp (EFEO) tổ chức tháng năm 1996 thủ đô Viêng Chăn, “ [64], có cơng trình Francis Bizot (EFEO) nhan đề “Bao ̉ vê ̣ di san” Công trình nghiên cứu bảo tồn di sản quốc gia với tác động ̉ từ khách du lịch Các DSVH tham gia vào trình phát triển có nhiều vấn đề nảy sinh như: doanh nhân nước ngồi q trọng đến lợi ích cá nhân, khơng quan tâm tới lợi ích chung; DSVH dễ bị xâm hại… Ngoài vấn đề bảo tồn di sản, Francis Bizot nhấn mạnh vai trò quan trọng việc bảo tồn di sản Để di sản thực phát huy vai trị quan trọng đó, ngồi vai trị định hướng Nhà nước cần phải có nhận thức, suy nghĩ chung tay hành động cộng đồng Cũng tài liệu này, Pierre Pichard kiến trúc sư (EFEO) từ Ấn Độ viết “Trùng tu” Bài viết cho nhiều kinh nghiềm việc bảo vệ kiến trúc cổ làm từ chất liệu đá, đất nung, gỗ Châu Á Trong đó, tác giả trình bày kỹ DSVH nước châu Á tâm thức người qua cách nhìn mơ Đặc biệt, viết nhấn mạnh đến công nghệ xử lý vật liệu cách thức sử dụng công cụ để xây dựng nên di sản Đây yếu tố quan trọng DSVH cần phải bảo tồn, giữ gìn Trong Bounthieng Silipraphan nêu lên “Ý kiến chung nghê ̣ thuâṭ cua ̉ Lao ̀ và trang trí điểm đặc biệt” in kỷ yêu ́ Hội thảo "Bảo tồn di sản vꢅi kỹ thuật vꢀ lịch sử Lào" [64] Bounthieng Silipraphan đã trinh ́ chung về nghệ ̃ ý kiên ̀ ̀ bay thuật trang trí Lao ̃ đặc trưng môn nghệ thuật Trong ̀ và đo,́ Bounthieng Silipraphan số nguyên nhân làm mất mat́ và biến dạng cac Ngoài ra, Bounthieng Silipraphan giới thiệu đặc trưng ́ di tich ́ phong cách nghệ thuật miền Lào như: phong cách nghệ thuật tỉnh Luổng Phạ Bàng, giơí thiệu hoa văn, phong cách thể chùa tháp, đồng thời cách vẽ hoa văn để tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn hóa Francis Engelmanh cơng trình “Tổ chức bảo vệ di sản khu vực” trình bày vấn đề chung việc bảo vệ di sản dựa vào khái niệm di sản, đưa yếu tố để bảo vệ di sản, có yếu tố luật pháp, sở hạ tầng, quy trình quản lý Để bảo vệ di sản, cần đảm bảo tính thống nghiên cứu, sách truyền thơng đại chúng Qua đó, người dân hiểu có thái độ hợp tác, hành động phù hợp bảo vệ di sản M Cristoper Pottier, kiến trúc sư EFEO Ăng Co (Campuchia) viết “Tái thiết trùng tu” bàn thành phần, cách trùng tu tái thiết công trình, DSVH Sự khác biệt tái thiết với trùng tu biểu cách làm việc, quy mô, tần số, cấu trúc, chất lượng giá trị Lựa chọn trùng tu hay tái thiết phải dựa trạng di sản cac ̣ sử và cac ́ dấ u vế t lich ́ văn minh khac ́ Năm 1997, Patrick Gay với cơng trình “Lanxang Heritages of Lao PDR” (Di sản quý giá nư ꢅ c Lꢀo) [107] giới thiệu trang phục cổ truyền, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Lào Ngoài ra, tác giả đề cập đến DTLS-VH tiêu biểu Lao ̀ Năm 1997, Huỳnh Ngọc Trảng Phạm Thiệu Hương [49] viết nói phương pháp tạo hình phong cách mỹ thuật Châu Á, kiến trúc tháp (Stupa) Ngoài ra, tác giả mô tả kỹ nghệ thuật trang trí kiến trúc Phật giáo nghệ thuật làm tượng Lào Năm 1998, Phạm Đức Dương với “Ngôn ngữ văn hoá Lào bối 10 ́ [8] hình thành cách nhìn văn hố Lào Tác cảnh Đơng Nam A” giả đưa văn hóa Lào vào bối cảnh Đông Nam Á, định vị văn hóa Lào văn hóa cư dân làm lúa nước vùng thung lũng trước núi Cơng trình làm rõ trang trí nghệ thuật DSVHVT Viêng Chăn, lý giải sâu sắc tượng văn hóa biểu hệ thống DSVHVT Đặc biệt cơng trình cho thấy sở hình thành nên phong cách đặc trưng DSVHVT Viêng Chăn Năm 2001, Madelaine Giteau cơng trình “Arts et Archeologie du ̀ Laos” (Nghệ thuật vꢀ khảo cổ h ꢆ c Lꢀo) [100] viết tiếng Pháp nghiên cứu tượng Phật Lào Mặc dù cơng trình tập trung khảo sát tượng thuộc sưu tập Hoàng gia Lào dựng lên hệ thống có trật tự niên đại chặt chẽ tượng phân tích đặc điểm thẩm mỹ chúng Năm 2002, nhà nghiên cứu phương Tây nhà nghiên cứu Việt Nam, học giả Thái Lan nghiên cứu di tich ̣ sử văn ́ lich hóa Lào Nổi bật Somkiart Lophetsarat nghiên cứu “Lao Buddha: the image and its history” (Lịch sử xây d ꢃ ng hꢁnh tượng Phật Lạn xạng) [121], Sangoan Lotboun “Mỹ thuật Phật giáo Lào” [120] Các cơng trình phác họa hình tượng phật Lào với nhũng đặc trưng riêng, khẳng định giá trị quý báu mà nhân dân Lào cần phải giữ gìn, phát huy Năm 2006, quan Du lịch Quốc gia, Cục Tư vấn văn hóa châu Á Thái Bình Dương phối hợp với UNESCO Bangkok xuất tác phẩm “Du lịch Quản lý di sản Luổng Phạ Bàng, di sản giới CHDCND Lào” Đây cơng trình nghiên cứu tác động du lịch đến DSVH môi trường ̉ Phạ Bàng Luổ ng Phạ Bàng, giới thiệu DSVH, tự nhiên Luông lịch sử bao gồm: lễ hội truyền thống, nghệ thuật thủ cơng truyền thống, nghệ thuật ẩm thực, qua chứng minh rằng:

Ngày đăng: 11/07/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w