1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac dinh muc vat tu cho san xuat 163274

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Định Mức Vật T
Tác giả Phan Thị Mai Dung
Người hướng dẫn GS.TS Hoàng Đức Thân
Trường học Công ty cổ phần may Thăng Long
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 132,89 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những cơ sở chung cho công tác định mức tiêu dùng vật t ở công ty cổ phần may Thăng Long (2)
    • I. Vật t và công tác định mức tiêu dùng vật t (2)
      • 2. Mức tiêu dùng vật t (4)
      • 3. Công tác định mức tiêu dùng vật t (8)
    • II. Đặc điểm của công ty Cổ phần may Thăng Long ảnh hởng đến công tác định mức tiêu dùng vật t (15)
      • 1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long (15)
      • 2. Đặc điểm nguồn lực của Công ty (17)
    • III. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác định mức tiêu dùng vật t của Công ty cổ phần may Thăng Long (22)
      • 2. Quy mô sản xuất của xí nghiệp (23)
      • 3. Độ ổn định sản xuất của Công ty (25)
  • Chơng II: Thực trạng công tác định mức tiêu dùng vật (26)
    • I. Tổng quan về Công ty cổ phần may Thăng Long (26)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Thăng Long (26)
      • 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần may Thăng Long (27)
      • 3. Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần may Thăng Long (0)
    • II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long (30)
    • III. Thực trạng công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở công ty cổ phần may Thăng Long …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông 45 1.Nội dung xây dựng mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi (38)
      • 2. Công tác phổ biến mức tiêu dùng vật t (50)
      • 3. Công tác quản lý thực hiện mức tiêu dùng vật t (58)
    • VI. Đánh giá thực trạng công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở Công ty cổ phần may Thăng Long (65)
      • 1. Thành tích (65)
      • 2. Những tồn tại của xí nghiệp (66)
  • Chơng III. Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở công (67)
    • I. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long (67)
      • 1. Hoàn thiện các cơ sở để định mức tiêu dùng vật t (69)
      • 2. Hoàn thiện tổ chức quản lý và phối hợp trong công tác định mức tiêu dùng vật t (71)
      • 3. Hoàn thiện quy trình xây dựng và thực hiện mức tiêu dùng vật t (73)
      • 4. Hoàn thiện và bổ sung hệ thống định mức tiêu dùng vật t (74)
    • III. Biện pháp giảm mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở Công ty cổ phÇn may Th¨ng Long (75)
      • 1. Giảm trọng lợng tinh của sản phẩm không ảnh hởng đến giá trị sử dông (75)
      • 2. Sử dụng loại vật t thay thế (75)
      • 4. Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân (77)
      • 5. Tăng cờng công tác quản lý và biện pháp kích thích tiết kiệm vật t …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông (80)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Những cơ sở chung cho công tác định mức tiêu dùng vật t ở công ty cổ phần may Thăng Long

Vật t và công tác định mức tiêu dùng vật t

1.Vật t và vai trò của nó trong sản xuất kinh doanh

Vật t kỹ thuật là một dạng biểu hiện cuả t liệu sản xuất Khái niệm t liệu sản xuất có thể nói là một khái niệm chung dùng để chỉ:

- Những vật có chức năng làm t liệu sản xuất, những t liệu sản xuất ở trạng thái khả năng.

- Những vật đang là t liệu sản xuất thực sự.

Vật t kỹ thuật là t liệu sản xuất ở trạng thái khả năng Mọi vật t kỹ thuật đều là t liệu sản xuất, nhng không nhất thiết mọi t liệu sản xuất cũng đều là vật t kỹ thuật cả T liệu sản xuất gồm có đối tợng lao động và t liệu lao động Những sản phẩm của tự nhiên là đối tợng lao động do tự nhiên ban cho, song trớc hết phải dùng lao động để chiếm lấy Chỉ sau khi có sự cải biến những sản phẩm của lao động, sản phẩm mới có những thuộc tính, những kỹ năng kỹ thuật nhất định Do nguyên vật liệu mới là sản phẩm của lao động Trong số những t liệu lao động có nhà xởng hầm mỏ, cầu cống và những công trình kiến trúc khác ngay từ đầu chúng đã đợc cố định tại một chỗ và khi đã là thành phẩm rồi, ngời ta có thể đa chúng vào sử dụng ngay đợc không phải qua giai đoạn tiếp tục qúa trình sản xuất, giai đoạn làm cho chúng đợc sự hoàn thiện cuối cùng nh các sản phẩm khác Những sản phẩm loại này không thuộc phạm trù vật t kỹ thuật Vật t kỹ thuật chỉ là một bộ phận quan trọng của t liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động hiểu theo nghĩa hẹp

Từ hai điều trên có thể rút ra khái niệm vật t kỹ thuật nh sau: Vật t kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất Đó là nguyên, nhiên vật liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị, máy móc, dụng cụ, phụ tùng. Đối với ngành may mặc thì vật t kỹ thuật bao gồm nguyên liệu và phụ liệu, các bán thành phẩm …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bôngNguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông)vải lót, bông vải trong ngành may rất đa dạng và chủng loại, màu sắc, kích th

…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông ớc, tính chất cơ lý hoá học khác nhau Phụ liệu trong ngành may mặc là chỉ cúc, khoá, nhãn, băng nhám, dây dệt…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bôngphụ liệu trong ngành may rất đa dạng và phong phú.

1.2 Vai trò của vật t trong sản xuất kinh doanh

Vật t kỹ thuật chỉ là t liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động hiểu theo nghĩa hẹp Nội dung cơ bản nhất của quá trình sản xuất là quá trình lao động Đây là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động làm thay đổi hình dáng kích thớc, tính chất hoá học của đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm.

Nh vậy vật t (tức đối tợng lao động) là một trong ba yếu tố của sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm Nếu thiếu vật t, quá trình sản xuất có thể bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc

Vật t chính là đầu vào của quá trình sản xuất, chi phối ảnh hởng và chịu chi phối ảnh hởng của các khâu tiếp theo Chất lợng và giá thành vật t có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và giá thành cuả sản phẩm sản xuất ra Chất lợng và giá thành sản phẩm là hai trong những công cụ cạnh tranh hiệu quả, đặc biệt là công cụ giá thành ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm , sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp ảnh hởng đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, một doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t giúp cho doanh nghiệp đó hạ đợc giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng thêm thu nhập của doanh nghiệp từ những vật t tiết kiệm đợc, tăng năng suất của máy móc, tăng nâng suất lao động sống ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

2.1 Khái niệm mức tiêu dùng vật t

Mức tiêu dùng vật t: là lợng vật t tối đa cho phép đợc xác định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện nhất định của sản xuất và chất lợng quy định

2.2 Phân loại mức tiêu dùng vật t

- Mức nguyên vật liệu chính đây là những loại vật t góp phần tạo nên thực thể sản phẩm.

- Mức nguyên vật liệu phụ là những loại vật t mà không tham gia hình thành thực thể sản phẩm

- Mức tiêu dùng điện năng

- Mức tiêu dùng nhiên liệu

- Mức tiêu dùng trong công nghiệp hoá chất

2.2.2 Phạm vi có hiệu lực của mức tiêu dùng vật t

- Mức phân xởng: là lợng vật t cơ sở để lập nhu vật t, cấp phát quản lý sử dông vËt t.

- Mức của xí nghiệp: là mức của nhiều phân xởng có cùng điều kiện sản xuất là cơ sở để xác lập mức của ngành.

- Mức ngành: là tổng mức của các xí nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, mức này là cơ sở để xác định mức của nền kinh tế quốc dân, đánh giá trình độ kỹ thuật của ngành đó

- Mức của nền kinh tế quốc dân: hiện tại nớc ta chỉ có một số mức của nền kinh tế quốc dân nh mức tiêu dùng vật t của xây dựng cơ bản…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

2.2.3 Theo thời gian có hiệu lực của mức

- Mức cũ: mức đã hết hiệu lực.

- Mức hiện hành: mức đang áp dụng tại doanh nghiệp.

- Mức mới: dự kiến đa vào áp dụng.

- Theo thời gian có mức 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

Với những ngành có thời gian của mức càng ngắn điều đó chứng tỏ ngành đó quan tâm đến mức và có mức hiện đại

2.2.4 Theo mức độ chi tiết của đối tợng định mức Đối tợng định mức: là những sản phẩm hoặc khối lợng công việc mà để hình thành phải có chi phí vật t

Phân theo chi tiết sản phẩm tức là phân theo từng chi tiết sản phẩm mà chi

Bao gồm các mức sau:

- Mức của sản phẩm: tính tiêu dùng vật t cho toàn bộ sản phẩm đó, bằng cách tổng hợp tính chất các mức chi tiết tạo nên thực thể sản phẩm Tác dụng:

+ Tính đợc nhu cầu vật t của doanh nghiệp

Nhu cầu vật t = lợng sản phẩm * định mức sản phẩm

+ Tính cho nhóm sản phẩm

+ Kiểm tra tình hình sử dụng vật t của doanh nghiệp

- Mức nhóm sản phẩm: những sản phẩm đợc xét vào cùng một nhóm, là những sản phẩm có tính năng và công dụng tơng tự nhau nhng nó khác nhau về kích thớc, kích cỡ sản phẩm

2.2.5 Theo mức độ chi tiết của vật t sử dụng

- Mức cho một vật t cụ thể: đó là lợng vật t để sản xuất ra một sản phẩm nào đó.

- Mức tiêu dùng vật t tổng hợp: sử dụng trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó mà tiêu dùng nhiều loại vật t khác nhau

2.3 Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng vật t

2.3.1 Thành phần mức tiêu dùng vật t

Thành phần mức tiêu dùng vật t: là các bộ phận tham gia cấu thành mức tiêu dùng vật t Việc nghiên cứu thành phần mức tiêu dùng vật t cho biết 1 bộ phận cấu thành thực thể đó ngoài phần có ích (hao phí có ích hay phần vật t tạo nên thực thể sản phẩm) còn phần hao phí khác

Công thức cấu tạo của mức:

Trong đó: - M: mức tiêu dùng vật t

- P: hao phí hữu ích hoặc thực thể (trọng lợng tinh)

- H1: là hao phí thuộc về công nghệ của quy trình sản xuất, do máy móc thiết bị, do trình độ hiện đại của kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân sản xuất

- H2: do tổ chức sản xuất và cung ứng vật t, trình độ cung ứng vật t, những biện pháp khuyến khích công nhân tiết kiệm vật t

Cơ sở để tính các thành phần của mức tiêu dùng vật t:

- P: hao phí có ích đợc tính

+ Theo cân đo trực tiếp sản phẩm

+ Theo các công thức lý thuyết

+ Dựa vào các tiêu chuẩn hao phí do Nhà nớc ban hành

+ Tính theo phơng pháp thực nghiệm

+ Tính theo kinh nghiệm và thực tế kinh doanh

- H2: hao phí do tổ chức sản xuất và cung ứng vật t chủ yếu đợc tính theo kinh nghiệm.

Khi chúng ta xác định chính xác các thành phần hao phí cấu tạo lên mức sẽ có những ích lợi:

- Giúp chúng ta xác định chính xác mức tiêu dùng vật t, vì ngời ta có thể loại ra đợc những hao phí khác trong quá trình sản xuất

- Xác định chính xác thành phần của mức thì sẽ loại trừ đợc nhiều hao phí ra khỏi mức, đồng thời vạch ra đợc quy luật vận động cuả các bộ phận cấu thành từ đó có cách áp dụng để tính mức tiêu dùng vật t phù hợp với từng bộ phận, đồng thời tìm phơng pháp tính toán cho phù hợp

Đặc điểm của công ty Cổ phần may Thăng Long ảnh hởng đến công tác định mức tiêu dùng vật t

1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long. Đối với mỗi ngành nghề khác nhau thì công tác định mức cho mỗi ngành nghề là khác nhau Nó phụ thuộc đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi công ty. Công ty cổ phần may Thăng Long là một công ty chuyên sản xuất kinh doanh, gia công xuất khẩu các mặt hàng may mặc: nh quần bò, áo sơ mi , jacket, hàng dệt kim…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bôngHình thức kinh doanh của Công ty ảnh hởng đến quy trình xây dựng và các mức đợc đa ra.

Hiện nay Công ty cổ phần may Thăng Long áp các hình thức kinh doanh nh: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nội địa, gia công xuất khẩu, xuất khẩu trực tiếp Đối với mỗi hình thức kinh doanh khác nhau nó sẽ ảnh hởng đến việc xây dựng mức và việc quản lý thực hịên mức đó

* Đối với hình thức sản xuất và kinh doanh nội địa và xuất khẩu trực tiếp: theo hình thức này thì sản phẩm đợc sản xuất ra là sản phẩm công ty thực hiện từ khâu đầu thiết kế sản phẩm đến khâu cuối cùng tiêu thụ sản phẩm Đối với hai hình thức trên thì sản phẩm đợc thiết kế từ tổ mẫu của phòng kỹ thuật của công ty, chế thử sản phẩm, sau đó thiết kế sản phẩm chuẩn, từ sản phẩm chuẩn này các nhân viên của phòng kỹ thuật thiết kế sơ đồ cắt, giác sơ đồ để xây dựng mức tiêu hao nguyên liệu và phụ liệu cho sản phẩm, các thông số kỹ thuật, đồng thời xây dựng quy trình công nghệ, hoàn thiện một mã hàng Sau khi phòng kỹ thuật chất lợng của công ty làm xong một đơn hàng thì giao cho các xí nghiệp của công ty thực hiện mã hàng đó Phòng kỹ thuật chất lợng của các xí nghiệp đó tiến hành kiểm tra lại định mức mà phòng kỹ thuật chất lợng của công ty đa ra, nếu thấy phù hợp thì xí nghiệp đa ngay vào sản xuất, còn không thì tổ trởng của phòng đề nghị với phòng kỹ thuật chất lợng của công ty xem xét lại mức đó

Với sản xuất và kinh doanh nội và xuất khẩu trực tiếp thì nguyên liệu và phụ liệu do phòng kỹ thuật chất lợng đa định mức lên phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu, căn cứ vào định mức phòng kỹ thuật sẽ đặt mua nguyên vật liệu Vì thế việc vận chuyển, cấp phát quản lý vật thuộc quyền chủ động của công ty. Nguyên liệu và phụ liệu là của công ty vì thế nó có ảnh hởng đến việc giác sơ đồ, đối với hình thức kinh doanh trên thì sơ đồ đợc giác là sơ đồ đa vào sản xuất ngay, sơ đồ đợc giác đảm bảo tiết kiệm vật t

* Đối với hình thức gia công xuất khẩu. Đối với Công ty cổ phần may Thăng Long sản xuất sản phẩm gia công xuất khẩu theo loại gia công hai bên Công ty trực tiếp ký với các hãng đặt gia công về việc gia công sản phẩm

- Theo hình thức này công ty phải căn cứ vào các đơn hàng để tiến hành công tác sản xuất Đối với đơn hàng gồm có bảng thông số kỹ thuật và áo mẫu thì các nhân viên của phòng kỹ thuật chất lợng của các xí nghiệp thực hiện đơn hàng đó, sẽ tiến hành thiết kế bộ mẫu cho khách hàng duyệt mẫu Đối với đơn hàng bao gồm: bảng thông số kỹ thuật, và bộ mẫu của sản phẩm thì cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra áo mẫu bằng cách đo trực tiếp áo mẫu và bộ mẫu, so sánh các thông số ghi trong tài liệu, có thể điều chỉnh mẫu theo thông số và yêu cầu kỹ thuật, xây dựng định mức nguyên phụ liệu dựa trên sơ đồ mini của khách hàng Sau đó làm việc với khách hàng để duyệt mẫu và định mức nguyên phụ liệu cho đơn hàng cho đến khi đạt đợc thoả thuận đôi bên Khi đạt đợc thoả thuận của hai bên thì đơn hàng sẽ đợc triển khai theo từng bớc theo chức năng và nhiệm vụ của cán bộ phòng kỹ thuật Trớc khi đa vào sản xuất nhân viên phòng kỹ thuật phải làm lại sơ đồ cắt (giác lại sơ đồ), nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu, vì sơ đồ cắt đa khách duyệt cha phải sơ đồ hợp lý nhất Đối với hình thức gia công thì nguyên liệu là do khách hàng cung cấp vì thế khi làm xong định mức và khách hàng đã duyệt, phải gửi lên phòng kế hoạch để nhận lệnh cấp phát vật t Việc vận chuyển và giao nhận nguyên phụ liệu phụ thuộc vào khách hàng

2 Đặc điểm nguồn lực của Công ty

2.1 Đặc điểm về trang thiết bị máy móc

2.1.1.Máy móc của công ty.

Công ty luôn chú trọng đầu t trang thiết bị máy móc mới thay thế cho các thiết bị cũ lạc hậu Có nh vậy mới nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng cao cấp.

Liên tục từ năm 1990 đến 1992 công ty đã đầu t hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của Cộng hoà dân chủ Đức trớc đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức (máy FAAP), Nhật Bản (JUKI) Từng bớc đa kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất và chất lợng sản phẩm Song song với việc đầu t đổi mới trang thiết bị công ty cũng từng bớc sắp xếp sản xuất, tổ chức lại lao động Trớc đây việc bố trí sản xuất vẫn tách rời công đoạn: Cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, theo từng đơn vị sản xuất khác nhau, khiến năng suất thấp, lãng phí lao động chu kỳ sản xuất kéo dài, nay xí nghiệp đợc tổ chức lại sản xuất theo d©y chuyÒn khÐp kÝn.

Năm 1994 Công ty đa thử nghiệm hệ thống giác sơ đồ bằng máy vi tính vào sản xuất, các sơ đồ đa ra nhanh hơn và chính xác hơn Với việc đầu t này đã giúp cho công tác xây dựng định mức tiêu dùng vật t tại công ty đợc tiến hành nhanh hơn và chính xác hơn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của công ty với rất nhiều đơn hàng, mã hàng khác nhau.Trớc đây khi cha có sự hỗ trợ của máy vi tính việc giác sơ đồ còn phải làm thủ công trên các mẫu giấy thì việc xây dựng định mức cho mỗi mã hàng rất lâu và độ chính xác không cao dẫn đến không tiết kiệm đợc nguyên liệu, ngoài ra ngời giác sơ đồ còn phải thực hiện giác sơ đồ cho từng loại vải có tính chất cơ, lý, hoá khác nhau, và với các khổ vải khác nhau Với việc sử dụng máy tính ngời giác sơ đồ chỉ cần nhập các thông số kỹ thuật của sản phẩm mẫu vào máy, thông số về tiết kiệm nguyên liệu và hiệu suất cần đạt đợc máy sẽ tự động tạo ra sơ đồ hoàn chỉnh, và việc giác sơ đồ bằng máy tính nó bao gồm chức năng cơ bản để xử lý tất cả các loại vải và kiểu in khác nhau ( khổ đơn, khổ đúp, dệt ống, in hoa, kẻ caro…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông). Đầu t thêm 2 tỷ đồng để nhập hệ thống giặt mài quần áo bò, nâng công suất gấp 2 lần Trang bị gần nh toàn bộ các phơng tiện, dụng cụ ở tất cả các công đoạn sản xuất

Luôn nắm bắt xu thế phát triển của ngành, Công ty đã đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cải tạo hệ thống nhà xởng, lắp đặt hệ thống quạt thông gió, máy điều hoà nhiệt độ với tổng trị giá 4,5 tỷ đồng Công ty đầu t gần 4 tỷ đồng xây dựng và đa vào vận hành khu ngoại quan, xởng sản xuất ống ghen nhựa ở Hải Phòng tạo thế chủ động, tiết kiệm trong sản xuất và vận chuyển Xí nghiệp may Nam Hải (Hà Nam) đợc cải tạo, lắp đặt thiết bị với số vốn trên 6 tỷ đồng đã mở ra nhiều mối quan hệ với khách hàng mới nh: Texline( Singapore), Seyang( Hàn Quốc) , Hồng Kông …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

Trải qua một quá trình dài nỗ lực phấn đấu cho đến nay Công ty đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang hiện đại Trong cơ cấu tài sản của Công ty hiện nay giá trị máy móc thiết bị chiếm 54% năm 2003 và 43% năm 2004 Đây là điều kiện thuận lợi để công ty khai thác tốt công suất máy móc đem lại hiệu quả kinh tế Và đặc biệt với máy móc trang thiết bị, quy trình công nghệ khép kín ảnh hởng xây dựng mức, công tác thực hiện mức và quản lý mức Trớc đây với những trang thiết bị máy móc lạc hậu việc tiêu hao phụ liệu (chỉ…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông) rất lớn, ngoài ra có nhiều phế phẩm phế liệu trong quá trình sản xuất tiêu hao nguyên liệu lớn, mức tiêu dùng vật t lớn hơn nhiều so với tiêu hao thực tế cho một thực thể sản phẩm. Trong những năm 1990, 1992 với việc thay mới toàn bộ thiết bị máy móc cũ bằng thiết bị máy móc hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức và Nhật Bản không chỉ giúp cho năng suất lao động tăng mà còn tiết kiệm đợc nguyên liệu và phụ liệu Ví dụ nh: với máy móc cũ không có máy may cắt chỉ tự động nên khi kết thúc một đờng may thì công nhân phải cắt đờng may đó để chuyển sang đờng may khác, khi cắt nh vậy phải để ra một khoảng thừa của chỉ, với máy may mới đều là máy may cắt chỉ tự động và lại mũi tự động giảm lợng chỉ thừa của các đ- ờng may Khi xây dựng định mức căn cứ vào trình độ hiện đại của máy móc ngời xây dựng mức tiêu dùng nguyên phụ liệu sẽ xây dựng đợc mức gần với thực thể sản phẩm Với máy móc thiết bị hiện đại giúp cho ngời lao động thực hiện đợc chính xác các tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra, đồng thời giảm các phế phẩm phế liệu trong quá trình sản xuất Với quy trình khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối giúp cho công tác quản lý thực hiện mức đạt kết quả tốt, công tác cấp phát nguyên liệu và phụ liệu, đặc biệt là cấp phát phụ liệu đợc quản lý chặt chẽ theo định mức đến từng khâu của sản xuất Công tác quản lý thành phẩm, bán thành phẩm, phế phẩm, phế liệu đợc thực hiện chặt chẽ hơn

Việc đầu t kho ngoại quan tại Hải Phòng giúp cho công tác giao nhận nguyên phụ liệu đợc thuận lợi hơn và tiết kiệm đợc chi phí Vì công ty cổ phần may Thăng Long phần lớn là sản xuất gia công xuất khẩu

Làm tốt công tác định mức tiêu dùng vật t làm tăng năng suất lao động, và tăng năng suất sử dụng máy móc, cố gắng phát huy năng lực của máy móc:

Bảng 1: Huy động năng lực thiết bị

Số máy may a) Tỷ lệ huy động thiết bị b) Sản lợng c) Hiệu suất sử dụng thiết bị d) Số chuyền sản xuất

< Nguồn: Phòng Kế hoạch sản xuất >

Qua bảng ta thấy tỷ lệ huy động máy móc qua các năm đạt 90%, điều đó chứng tỏ rằng công ty phần may Thăng Long có rất nhiều đơn hàng, làm ăn ổn định Sản lợng qua các năm đều t ăng, với mỗi năm sản xuất hơn 10 triệu sản phẩm, số lợng sản phẩm sản càng lớn công tác định mức vật t càng đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên công ty vẫn cha sử dụng đợc hết hiệu suất của máy móc chỉ đạt 80% hiệu suất máy móc của thiết bị

Bảng 2: Sử dụng máy móc trong các công đoạn sản xuất

TT Công đoạn Công dụng Loại

May mÉu 2 cÊp Cắt đấu bàn khi trải vải Cắt phá mảng chi tiết to Cắt gọt chi tiết nhỏ

Máy may 1 kim Juki Máy cắt đầu bàn EC570 Máy cắt phá KM

Máy cắt vòng Tây Đức

2 May May các đờng chắp lộn

Píchkê, diễu các đờng 0,15 ly Xén sửa các chi tiết cổ, chân cổ May diễu các chi tiết nh cổ, m¨nsec, gÊu

May diễu các đờng cự ly 0,48 - 0,64 cm

Máy nẹp khuyết Máy vắt sổ tra tay, mép sờn

Máy may xén Brother DB,B777 Máy may xén DLM 5200

Máy 1 kim 275 Máy 2 kim 3168, LH 515, LH116, LH244

Máy 2 kim 3128 Máy vắt sổ A28500, MO3616S §Ýnh cóc 564 DURKOPP, MB, 373Juki, DËp cóc NS 45

Máy lộn xung quanh cổ Máy túi vào thân áo

Là phẳng chi tiết tay, cổ, măngsec

Nồi hơi, bàn là hơi NBC, bể hơi treo, bàn hút VEIT

Nồi hơi NB 36C, Máy là thân HPV2

Máy móc trang thiết bị của xí nghiệp I đợc trang bị chuyên dùng cho sản xuất sản phẩm sơ mi cao cấp của Nhật Bản và Cộng hoà liên bang Đức Với các thiết bị chuyên dụng các mặt hàng sơ mi của công ty có chất lợng tốt mẫu mã đẹp đợc ngời tiêu dùng trong nớc bình trọn là hàng Việt Nam chất lợng cao, và đ- ợc khách nớc ngoài a chuộng

Các nhân tố ảnh hởng đến công tác định mức tiêu dùng vật t của Công ty cổ phần may Thăng Long

dùng vật t của công ty cổ phần may Thăng Long.

1.Kết cấu của sản phẩm.

Không giống nh các ngành xây dựng hay cơ khí định mức tiêu dùng vật t cho một khối lợng công việc nhất định, và xây dựng đợc mức tiêu dùng mức cho ngành Sản phẩm của ngành may có đặc thù riêng, công tác định mức của ngành may cũng có đặc thù riêng Trớc đây trong thời kỳ bao cấp khi nền kinh tế của n- ớc ta cha phát triển, các mặt hàng dệt may không nhiều, đa dạng nh hiện nay, nhà nớc có ban hành tiêu chuẩn tiêu hao vải trong ngành may căn cứ vào các sản phẩm tiêu biểu Tiêu chuẩn 85 – Lớp TM 43B 78 ban hành trong năm 1978 cho các sản phẩm: sơ mi dài tay cổ đứng một túi, sơ mi ngắn tay ba túi cổ bẻ, sơ mi ngắn tay một túi, áo đại cán, áo vét, sơ mi vét, quần âu…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bôngcho các khổ vải 70, 74, 80, 90,

100, 140, cho tất cả các cỡ I, II, III, IV.

Hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, mức sống của ngời dân và trình độ thẩm mỹ của nhân dân ngày càng đợc nâng cao Đòi hỏi sản phẩm của ngành may không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu mặc, mà nhu cầu làm đẹp ngày càng đợc quan tâm của ngời tiêu dùng Để đáp ứng đợc các đòi hỏi đó sản phẩm của ngành dệt may phải đợc đa dạng hoá phong kiểu dáng, mẫu mã chủng loại, màu sắc, chất liệu sản phẩm Đặc điểm việc xây dựng mức tiêu dùng nguyên liệu cho sản phẩm của ngành may đó là giác sơ đồ cắt để tính tiêu hao vải Việc giác sơ đồ là việc sắp xếp các chi tiết của sản phẩm trên khổ giấy giống nh khổ vải.

Sự đa dạng trong mẫu mã sản phẩm, đa dạng trong các mẫu vải, đa dạng trong các hoạ tiết trang trí đòi hỏi mỗi mặt hàng phải đợc giác sơ đồ riêng không có tiêu chuẩn chung cho sản phẩm

2 Quy mô sản xuất của xí nghiệp

Từ một cơ sở sản xuất nhỏ nhoi ban đầu, với số lợng vài chục công nhân,dăm ba bàn may cổ lỗ, cũ kỹ sản xuất nhỏ lẻ phân tán, nơi làm việc chật chội thiếu thốn Ngày nay công ty cổ phần may Thăng Long (Thaloga) là một thành viên trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam, gồm 6 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc Mỗi xí nghiệp đi sâu vào sản xuất một sản phẩm của công ty Tại Hà Nội hiện nay có 3 xí nghiệp, xí nghiệp I chuyên sản xuất áo sơ mi, xí nghiệp II chuyên sản xuất quần và áo jacket, xí nghiệp III chuyên sản xuất hàng dệt kim, xí nghiệp mayNam Hải và HàNam chuyên sản xuất quần và xí nghiệp may Hoà Lạc chuyên sản xuất sản phẩm dệt kim và quần Ngoài ra công ty còn có kho ngoại quan tại Hải Phòng và xởng sản xuất nhựa Sáu xí nghiệp với hơn 100 dây chuyền sản xuất hiện đại, hàng năm công ty sản xuất đợc trên 10 triệu sản phẩm các loại đây là một số lợng lớn cho thấy quy mô sản xuất của công ty rất lớn

Với khối lợng sản xuất hàng năm lớn, các mặt hàng của công ty đa dạng về mẫu mã chủng loại …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bôngkhối lợng công việc của công ty rất lớn Do vậy công tác chuẩn bị sản xuất đóng vai trò quan trọng, quyết định đến năng suất chất lợng và hiệu quả sản xuất của các công đoạn sản xuất chính và toàn cơ sở Do vậy với hình thức tổ chức quản lý chức năng, bộ phận chuẩn bị sản xuất đợc chia thành hai cơ cấu: phòng kỹ thuật chất lợng của công ty và tổ kỹ thuật chất lợng của xí nghiệp có nhiệm vụ tơng đơng nhng ở mức độ khác nhau nhằm phù hợp với sự đa dạng, phong phú trong các mặt hàng sản xuất của công ty Phòng kỹ thuật chất l- ợng của công ty phụ trách hàng FOB và sản phẩm nội địa, từ việc thiết kế sản phẩm, đa ra mẫu, đến việc đa ra mức nguyên liệu, phụ liệu cho mỗi sản phẩm, các thông số kỹ thuật tỷ lệ cỡ vóc Thiết kế một mẫu chuẩn, ra số lợng cho mã hàng đó Đa xuống xí nghiệp sản xuất mặt hàng đó Phòng kỹ thuật của xí nghiệp kiểm tra lại các thông số của phòng kỹ thuật chất lợng công ty để xem sự phù hợp Nếu phù hợp thì đa vào sản xuất còn không thì đa lại phòng kỹ thuật chất l- ợng của công ty để điều chỉnh lại Phòng kỹ thuật chất lợng của các xí nghiệp chịu trách nhiệm đa ra định mức, các thông số kỹ thuật, tỷ lệ cỡ vóc của các mặt hàng gia công.

Với quy mô sản xuất hàng năm lớn đa dạng mẫu mã chủng loại điều đó cũng có nghĩa khối lợng, danh mục nguyên liệu, phụ liệu rất lớn và chi tiết theo từng đơn hàng, mã hàng Công tác giao nhận đợc công ty rất quan tâm, mặt bằng của kho nguyên liệu của công ty đợc bố trí thoáng thuận lợi cho việc giao nhận, vận chuyển Với khối lợng nguyên liệu nhập kho lớn công ty đầu t trang thiết bị đảm bảo cho công tác giao nhận nh máy đếm vải, giá để vải, bàn xuất nhập, bàn kiểm tra Công việc giao nhận đợc tổ chức theo tổ đội chuyên môn hoá: tổ cấp thoát nguyên liệu, tổ cấp thoát phụ liệu, tổ đo đếm kiểm tra vải, công việc giao nhận của công ty thực hiện tốt, không có sự nhầm lẫn, hạn chế đợc các nguyên liệu lỗi đa vào sản xuất Khối lợng nguyên liệu, phụ liệu lớn có ảnh hởng lớn đến công tác cấp phát phụ liệu Tại mỗi xí nghiệp có một bộ phận cấp phát phụ liệu bộ phận này có nhiệm vụ cấp phát phụ liệu cho quá trình sản xuất, đồng thời theo dõi việc sử dụng phụ liệu một cách chặt chẽ để cấp phát đúng, đủ không gây ra lãng phí trong quá trình sản xuất.

Với số lợng sản xuất ra hàng năm lớn ảnh hởng đến lợng tiết kiệm hàng năm lớn Lợng tiết kiệm đợc tại các xí nghiệp đợc nhập kho tồn và quản lý tại kho tồn Với lợng tiết kiệm lớn công ty sử dụng lợng tiết kiệm đó để đa vào sản xuất các mặt hàng khác nhằm tăng thu nhập cuả công ty, hoặc công ty có thể bán khi lợng vải tiết kiệm đợc không thể sản xuất một đơn hàng

3 Độ ổn định sản xuất của Công ty

Biểu 1: Số lợng sản phẩm sản xuất

Nhìn vào biểu đồ ta thấy lợng sản phẩm sản xuất và lợng sản phẩm xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm Lợng sản phẩm xuất khẩu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong số lợng sản phẩm công ty sản xuất và tỷ trọng này chiếm ngày càng cao Có những năm sản lợng sản phẩm xuất khẩu bằng sản lợng hàng sản xuất cho thấy công ty tập chung đẩy mạnh hàng xuất khẩu, hàng hoá tiêu thụ tốt trên thị trờng quốc tế

Cho thấy việc sản xuất của công ty rất ổn định và ngày càng phát triển Sự ổn định sản xuất của công ty giúp cho công tác lập kế hoạch nhu cầu nguyên phụ liệu cho sản xuất một cách đầy đủ, chính xác đáp ứng đợc đòi hỏi của sản xuất, đồng thời giúp cho công tác giao nhận, quản lý và cấp phát nguyên phụ liệu đợc diễn ra một cách nhịp nhàng chặt chẽ giữa các bộ phận trong toàn công ty, từ đó có kế hoạch sử dụng nguyên phụ liệu một cách hợp lý và tiết kiệm.

Thực trạng công tác định mức tiêu dùng vật

Tổng quan về Công ty cổ phần may Thăng Long

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Thăng Long.

Ngày 8 tháng 5 năm 1958, bộ ngoại thơng quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu thuộc Tổng Công ty xuất khẩu tạp phẩm, công ty có trụ sở ở

15 Cao Bá Quát, tiền thân của công ty may Thăng Long ngày nay Công ty may mặc xuất khẩu ra đời là sự mở đầu có tính chất lịch sử khai sinh ra ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam Đây là công ty đầu tiên đa may mặc của Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài Ngoài ra công ty ra đời cũng góp sức mình vào công cuộc cải tạo kinh tế thông qua việc hình thành các tổ sản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo hớng sản xuất xã hội chủ nghĩa và công nghiệp hoá.

Tên gọi Công ty May Thăng Long chính thức ra đời vào tháng 6 năm 1992 ( thuộc VINATEX- trực thuộc bộ công nghiệp).

Ngày 1/4/2004 Công ty May Thăng Long đợc chính phủ và Bộ công nghiệp cho phép chuyển thành công ty cổ phần May Thăng Long với 51% vốn nhà nớc và 49% vốn do các cổ đông đóng góp

Là một thành viên của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam, Công ty cổ phần may Thăng Long đã trở thành một trong những doanh nghiệp đầu đàn của ngành may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu (FOB) lớn nhất

* Tên doanh nghiệp, hình thức pháp lý, địa điểm, cơ quan chủ quản

- Tên công ty: Công ty cổ phần May Thăng Long.

- Tên giao dịch quốc tế: Thăng Long Garment Company (ThaLoGa)

- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc

- Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam

- Địa chỉ: 250 Minh Khai – Lớp TM 43B quận Hai Bà Trng – Lớp TM 43B Hà Nội

- Ngành nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc

- Web site : http://www.thaloga.com.vn

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần may Thăng Long.

Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) là một doanh nghiệp hạch toán độc lập và có quyền xuất khẩu trực tiếp

Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm:

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc.

- Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chất lợng cao cấp theo đơn đặt hàng của khách hàng

- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ đ- ợc giao đối với Nhà nớc, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Tuân thủ các quy định pháp luật chính sách của Nhà nớc, báo cáo định kỳ lên Tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Tổng công ty.

- Bảo vệ doanh nghiệp, môi trờng giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định của luật pháp thuộc phạm vi quản lý của Công ty.

3.Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần may Thăng Long.

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình quản lý chức năng theo đó ngời chịu trách nhiệm chung nhất là tổng giám đốc và các phòng chịu trách nhiệm về lĩnh vực chuyên môn của mình. Đại hội đồng cổ đông

PTGĐ TC-KD PTGĐ sản xuất PTGĐ kỹ thuật PTGĐ nội chính

Phòng kế toán tài vụ

Phòng kinh doanh tổng hợp

Phòng kế hoạch sản xuất

Xí nghiệp phụ trợ Phòng chuẩn bị sản xuấtVăn phòng

Xí nghiệp may Nam Hải Xí nghiệp may 1

Sơ đồ phân cấp quản lý công ty cổ phần may thăng long

Hiện nay Tổng giám đốc của Công ty là kỹ s Khuất Duy Thành, đồng thời là bí th đảng uỷ Công ty phụ trách chung công tác tổ chức cán bộ, sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế.

* Phó tổng giám đốc kỹ thuật - chất lợng

Có nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm tr- ớc Tổng giám đốc về nghiên cứu mẫu hàng và các loại máy móc kỹ thuật…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

* Phó tổng giám đốc phát triển sản xuất

Có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc lập kế hoạch, báo cáo tình hình sản xuất của công ty.

* Phó tổng giám đốc nội chính

Có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm tr- ớc Tổng giám đốc về việc sắp xếp các công việc của Công ty, trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, bảo hiểm, y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.

* Phó tổng giám đốc tài chính và kinh doanh

Có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc lập các kế hoạch tài chính cho sản xuất và kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

* Các phòng ban trực thuộc Công ty

Văn phòng của Công ty có chức năng tham mu cho giám đốc nội chính và tổ chức quản lý các công việc: giải quyết các chế độ chính sách voi ngời lao động và gia đình chính sách, phân phối thu nhập của cán bộ công nhân viên, lực lợng bảo vệ, công tác đối ngoại, xây dựng và tổ chức kế hoạch thi tuyển dụng nâng bậc, tổ chức khám sức khoẻ và điều trị bệnh, quản lý hồ sơ nhân sự, sử dụng con dấu và các văn bản có liên quan đến ngời lao động và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về nội dung đã ký, đề xuất hình thức thi đua khen thởng đối với tập thể và cán bộ công nhân viên…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông, kết hợp với xí nghiệp dịch vụ đời sống chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên để cho họ có một môi trờng làm việc tốt.

Phòng thị trờng có chức năng phối hợp với phòng kỹ thuật - chất lợng đàm phán và soạn thảo hợp đồng, đôn đốc nguyên phụ liệu, tổ chức quản lý công tác xuất nhập khẩu, giải quyết khiếu nại khách hàng, báo cáo với cấp trên về tình hình hoạt động xuất nhập khẩu, đề xuất việc tham gia hội chợ, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

Phòng kế hoạch có chức năng xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quí, năm; xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể từng đơn hàng; xây dựng các chỉ tiêu khoán doanh thu và chi phí cho từng đơn vị, chủ động đa hàng gia công đi các vệ tinh, quản lý các mức cấp phát nguyên vật liệu và hoá chất phục vụ sản xuất; xây dựng các phơng án đầu t, xây dựng mới, sửa chữa cải tạo nhà xởng, xây dựng cơ sở vật chất mở rộng sản xuất

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long

cổ phần may Thăng Long

1.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long

1.1 Các sản phẩm sản xuất của Công ty cổ phần may Thăng Long

Bảng 5: Sản phẩm sản xuất của Công ty Đơn vị: 1000 sản phẩm

TT Sản phẩm Sản lợng sản xuất thực tế

Tổng SP sản xuất áo Jacket áo sơ mi áo bò

Tổng sản phẩm sản xuất của Công ty tăng liên tục qua các năm, trong năm

2000 đạt 3.670.000 sản phẩm, năm 2001 đạt 4.065.000 sản phẩm tăng 10%, năm

2002 đạt 5.390.000 sản phẩm tăng 32,5% so với năm 2001 đây là một tỷ lệ tăng cao, năm 2003 đạt 6.713.000 sản phẩm tăng 24,5%, năm 2004 đạt 7.733.000 sản phẩm tăng 15% Tỷ lệ tăng trung bình qua các năm là 20,7% đây là một tỷ lệ tăng cao, cho thấy hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng phát triển Các sản phẩm của Công ty luôn đạt huy chơng vàng về chất lợng, đạt danh hiệu “ Hoàn thiện công tác định mức vật t hàng Việt Nam chất lợng cao” tại các cuộc triển lãm và hội chợ trong nớc

Sản phẩm jacket của Công ty là một trong những mặt hàng thế mạnh của công ty, hiện nay sản phẩm jacket của Công ty rất đa dạng về mẫu mã chủng loại ,kích cỡ, với những kiểu dáng đẹp hợp thời trang đặc biệt là hợp với giới trẻ Sản phẩm jacket của Công ty đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất l- ợng cao Sản lợng sản xuất của sản phẩm jacket tăng liên tục qua các năm, trong các năm 2000 đến năm 2003 sản lợng sản phẩm jacket sản xuất ra không cao đạt

4 đến 5 triệu sản phẩm, tăng trung bình 12% Trong năm 2004 sản lợng sản phẩm jacket tăng rất cao đạt 1.695.000 sản phẩm tăng187% so với năm 2003 Sản phẩmjacket của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế

Sản lợng sản phẩm quần âu của Công ty tăng liên tục qua các năm Trong năm 2000 ,2001 sản lợng chỉ đạt 564.000 sản phẩm, 798.000 sản phẩm Từ năm

1.955.000 sản phẩm tăng 145% so với năm 2002 Năm 2003 đạt 2.517.000 sản phẩm tăng 28% so với năm 2002 Trong năm 2004 sản lợng đạt 3.469.000 sản phẩm tăng 37% Tốc độ tăng trung bình của sản phẩm đạt 64% một tỷ lệ rất cao

Sản lợng sản phẩm quần áo dệt kim đều tăng qua các năm và đạt sản lợng cao trong các năm 2000, 2001, 2002, 2003 trong năm 2004 sản lợng giảm mạnh chỉ đạt 798.000 sản phẩm, do nhu cầu thị trờng Mỹ giảm mạnh

Các sản phẩm quần áo khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong các sản phẩm của Công ty, tuy nhiên sản lợng của sản phẩm tăng qua các năm Sản phẩm quần, áo bò do sự cạnh tranh rất mạnh của sản phẩm bò Trung Quốc công ty đã không sản xuÊt tõ n¨m 2002

1.2.Các mặt hàng xuất khẩu

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty theo mặt hàng Đơn vị giá trị: 1000 USD

Giá trị gia công Jacket, áo khoác áo sơ mi

< Nguồn: phòng Kế hoạch sản xuất >

Nhìn chung kim ngạch tất cả các mặt hàng của Công ty đều tăng cả về số l- ợng và giá trị gia công.

Mặt hàng jacket trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 464.000 sản phẩm và thu đợc 1.084.000 USD, giá gia công của mỗi chiếc áo jacket là 2,3USD. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.073.000 sản phẩm tăng hơn 131% so với năm 2002, giá trị đạt 3.849.000 USD tăng 255%, giá trị tăng cao là do giá gia công cho từng sản phẩm tăng đạt 3,58 USD cho một sản phẩm Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.558.250 sản phẩm tăng 45%, giá trị đạt 4.386.000 USD tăng 13%, tuy tăng về số lợng và giá trị gia công nhng giá trên một sản phẩm lại giảm so với năm 2003 chỉ đạt 2,81 USD cho một sản phẩm

Mặt hàng quần có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng của công ty cả về số lợng và giá trị gia công Trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đạt 2.822.000 sản phẩm và giá trị đạt 4.674.000 USD, giá gia công cho một sản phẩm đạt 1,65 USD Năm 2003 kim ngạch đạt 2.827.000 sản phẩm 0,7% và đạt giá trị 4.165.000 USD giảm 10,8%, số lợng tăng nhng giá trị giảm là do giá gia công cho một sản phẩm quần giảm chỉ đạt 1,465 USD giảm so với năm 2002 là 11,5% Trong năm 2004 giá gia công cho một sản phẩm quần tăng 1,627 USD cho một sản phẩm, số lợng xuất khẩu đạt 3.349.000 tăng 17,8%, giá trị đạt 5.451.000 USD t¨ng 30,8%

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng quần áo không ổn định qua các năm trong năm 2002 sản lợng xuất khẩu đạt 337.000 sản phẩm đến năm 2003 giảm xuống chỉ còn 221.000 sản phẩm Năm 2004 lợng xuất khẩu tăng mạnh đạt 790.000 sản phẩm Giá gia công cho các sản phẩm quần áo tăng qua các năm, năm 2002 đợc 1,89 USD một sản phẩm, năm 2003 đạt 1,95 USD , năm 2004 đạt 2,25 USD Với giá gia công ngày một tăng Công ty tìm kiếm các đơn hàng quần áo để ký kết

Mặt hàng dệt kim có lợng sản phẩm xuất khẩu lớn, tuy nhiên giá gia công cho hàng dệt kim không cao Năm 2002 lợng xuất khẩu đạt 1.831.000 sản phẩm, giá trị gia công đạt 1.701.278 USD, giá gia công cho một sản phẩm đợc 0,92 USD. Năm 2003 lợng xuất khẩu đạt 2.858.000 sản phẩm tăng 56%, giá trị đạt 2.556.000 USD tăng 50% , giá gia công một sản phẩm đợc 0,89 USD giảm so với năm 2002. Năm 2004 lợng xuất khẩu giảm mạnh là do thị trờng Mỹ nhập ít tuy nhiên giá gia công cho một sản phẩm tăng đợc 1,2 USD cho một sản phẩm

1.3 Thị trờng của Công ty cổ phần may Thăng Long

Bảng 7: Thị trờng của Công ty cổ phần may Thăng Long Đơn vị: 1000 USD

Lợng (1000c ) Giá trị Giá trị

Lợng (1000c ) Giá trị Giá trị

Lợng (1000c ) Giá trị Giá trị

Trong kỳ bao cấp thị trờng của công ty chủ yếu là Đông Âu, cộng hoà dân chủ Đức Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ công ty lâm vào thời kỳ khó khăn Đối mặt giữa sự sống còn “ Hoàn thiện công tác định mức vật t tồn tại, hay không tồn tại”, công ty đã tìm ra lối thoát, muốn tồn tại phát triển trớc hết phải đầu t trang thiết bị hệ thống máy móc mới thay cho các thiết bị cũ, lạc hậu Có nh vậy mới nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng cao cấp Đồng thời phải tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới Một công việc hết sức quan trọng nữa là phải đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trờng mới, tập trung vào các nớc có tiềm năng kinh tế mạnh nh Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản và chú ý hơn nữa vào thị trờng nội địa

Trên tinh thần đó đến nay các mặt hàng của công ty đã có mặt trên 40 quốc gia với chất lợng tốt, đợc khách hàng tin tởng Kim ngạch xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm, trên tất cả các thị trờng của Công ty Chiếm tỷ trọng cao nhất là thị trờng Mỹ hơn 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, sau đó là thị trờng châu Âu, châu á, châu úc, công ty có xuất sang châu Phi nhng số lợng không đáng kể.

Thị trờng châu Mỹ chủ yếu là thị trờng Mỹ là thị trờng lớn nhất của công ty Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ ngày càng tăng trong năm

2002 chiếm 82,6%, năm 2003 chiếm 90%, năm 2004 chiếm 92,8% Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ liên tục qua các năm cả về số lợng và giá trị, Mỹ nhập khẩu tất cả các mặt hàng của Công ty sản xuất Năm 2002 đạt 5.485.000 sản phẩm, trị giá FOB đạt 36.046.000 USD, giá gia công cho một sản phẩm đợc 1,32 USD. Năm 2003 đạt 6.788.000 sản phẩm tăng 23%, trị giá xuất FOB đạt 60.216.000 tăng 67% là do trong năm 2003 Mỹ nhập chủ yếu là sản phẩm jacket, giá gia công đợc 1,48 USD Năm 2004 đạt 6.517.000 sản phẩm giảm 4% so với năm

2003, giá trị FOB đạt 81.144.000 tăng 34%, giá gia công đợc 1,89 USD Giá gia công xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tăng qua các năm

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng châu Âu, châu á giảm liên tục qua các năm cả về số lợng và giá trị, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Thị trờng châu Âu chiếm 8,4% năm 2002 chiếm 4,8% năm

2003, năm 2004 chiếm 3,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Thị trờng châu á chiÕm 8,7% n¨m 2002, chiÕm 5,2% n¨m 2003, chiÕm 3,7% n¨m 2004.

1.3.Kết quả sản xuất kinh doanh

Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002 - 2004

KH TH KH TH KH TH

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

2.Chi phí tiêu thụ(SP)

5.Số ngời đang làm việc

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t

“ Hoàn thiện công tác định mức vật t Ng ®/ng/th

< Nguồn: phòng Kế hoạch sản xuất>

Thực trạng công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở công ty cổ phần may Thăng Long …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông 45 1.Nội dung xây dựng mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi

1.1.Tổ chức công tác định mức ở Công ty hiện nay

Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty may có quy mô sản xuất lớn hoạt động sản xuất đợc tiến hành liên tục nhịp nhàng, tiết kiệm đợc nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty rất quan tâm đến tổ chức công tác định mức tiêu dùng vật t Đặc biệt là đối với Công ty hiện nay chủ yếu dựa vào sản xuất hàng gia công xuất khẩu vì thế công tác định mức rất đợc quan tâm nhằm tiết kiệm đợc nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh từ các đơn hàng gia công Lợng tiết kiệm lớn có thể giúp Công ty thực hiện các đơn hàng nội địa nâng cao thu nhập cho Công ty

1.1.1 Công tác xây dựng định mức tiêu dùng vật t

Công tác xây dựng định mức tiêu dùng vật t đợc thực hiện tại bộ phận chuẩn bị kỹ thuật sản xuất, bộ phận này đợc chia làm hai cơ cấu: phòng kỹ thuật chất lợng của công ty và của các xí nghiệp có chức năng nhiệm vụ tơng đơng nh- ng ở mức độ khác nhau nhằm phù hợp với sự đa dạng phong phú trong các mặt hàng sản xuất của công ty

Phòng kỹ thuật chất lợng của công ty phụ trách sáng tác mẫu chào hàng và nhận các đơn hàng FOB, phòng kỹ thuật chất lợng của các xí nghiệp phụ trách về các đơn hàng gia công xuất khẩu Hàng FOB và hàng gia công thì tài liệu và áo mẫu là do khách hàng mang đến vì thế quy trình xây dựng mức giữa hàng FOB, gia công và hàng nội địa có sự khác biệt

* Đối với hàng xuất FOB và mặt hàng gia công Đầu vào của các đơn hàng này là các yêu cầu của khách hàng bao gồm:

- Các tài liệu kỹ thuật của khách hàng, yêu cầu của khách hàng đợc khách hàng cung cấp dới dạng tài liệu

- Bảng thông số sản phẩm đợc khách hàng đa đến, biên bản về việc thử độ cơ lý hoá của sản phẩm, độ co qua giặt, qua là nhiệt, các ý kiến, yêu cầu của khách hàng đợc truyền dới dạng fax, email hoặc trao đổi ý kiến, ý kiến của khách đối với sản phẩm mẫu…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

- Nguyên phụ liệu của khách hàng mang đến (đối với mặt hàng gia công, tuy nhiên có những hợp đồng gia công trong đó quy định nguyên liệu là do phía đặt gia công cung cấp còn đối với phụ liệu thì công ty chịu trách nhiệm đặt mua)

Quy trình xây dựng mức tiêu dùng nguyên phụ liệu:

- Nghiên cứu các tài liệu khách hàng mang đến

- Dựa theo thông tin đặt hàng để thiết kế mẫu giấy ban đầu đối với hàngFOB, và dựa vào thông tin của khách hàng để kiểm tra mẫu và thiết kế bổ sung mẫu của khách hàng cho phù hợp với yêu cầu của đơn hàng Sao một cỡ với mặt hàng gia công: kiểm tra mẫu, điều chỉnh mẫu theo thông số và yêu cầu của bộ phận tiêu chuẩn, chuyển mẫu giấy sang tổ may mẫu để may thử nghiệm Sau khi may thử nghiệm căn cứ vào kết qủa kiểm áo mẫu, nếu thông số kiểu dáng đã đạt yêu cầu thì áo mẫu đó đợc mang duyệt mẫu.

- May mẫu, duyệt mẫu với khách hàng.

- Với các mã hàng thiết kế theo mẫu của khách hàng thì các tài liệu về tiêu chuẩn thông số, yêu cầu đối với sản phẩm đợc ban hành trên cơ sở tài liệu do khách hàng cung cấp.

- Thiết kế mẫu cho tất cả các cỡ Giác sơ đồ định mức trung bình trên cơ sở kết quả báo khổ của phòng chuẩn bị sản xuất, tính khổ trung bình và giác sơ đồ định mức theo khách đòi hỏi, duyệt sơ đồ nguyên liệu với khách, xác nhận định mức trên cơ sở sơ đồ

- Lựa chọn nguyên phụ liệu, lập bảng hớng dẫn nguyên liệu cho đơn hàng và lên nhu cầu nguyên phụ liệu theo điều kiện giao hàng của đơn hàng Đối với hàng gia công thì công việc này đợc thực hiện trớc khi tiến hành định mức sản phẩm đợc làm theo tài liệu của khách hàng cung cấp Đối với hàng FOB chọn và duyệt màu vải cho đơn hàng, dán bảng mầu vải dự kiến chọn hoặc mảnh vải duyệt chất lợng và số tông mầu lựa chọn làm cơ sở để cơ sở bộ phận cung ứng đặt hàng, sau đó tiến hành nh hàng gia công

- Ban hành định mức nguyên phụ liệu

* Đối với mặt hàng nội địa Đầu vào là các ý tởng về sản phẩm của bộ phận thiết kế, và áo mẫu mà ng- êi thiÕt kÕ may ra

Quy trình xây dựng mức tiêu dùng vật t

Cũng giống nh hàng FOB và hàng gia công, đầu tiên thiết kế mẫu giấy may thử nghiệm một bộ sản phẩm, tuy nhiên khi áo mẫu đợc may lần đầu tiên xong thì phải đa ngời thiết kế kiểm tra xem xét đã đúng ý tởng cha? nếu áo mẫu đã may đúng với ý tởng thì đợc đa ra phê duyệt tại hội đồng mẫu, nếu đạt tiêu chuẩn thì tiến hành nhảy cỡ, nạp các thông số của áo mẫu vào máy tính để nhảy ra các cỡ trên máy vi tính (đối vời hàng FOB và hàng gia công thì các cỡ nhảy nhằm trong tài liệu kỹ thuật mà khách hàng cung cấp) Ban hành các thông số kỹ thuật và yêu cầu của sản phẩm Thiết kế mẫu cho tất cả các cỡ và thực hiện giác sơ đồ sản xuất

1.1.2 Công tác quản lý thực hiện mức tiêu dùng vật t

Công tác quản lý thực hiện mức tiêu dùng vật t tại Công ty hiện nay rất đ- ợc quan tâm, từ việc giao nhận nguyên phụ liệu, đến việc cấp phát phụ liệu, quản lý chặt chẽ quá trình làm việc của các bộ phận nh: may, cắt, là, đóng gói.

Các văn bản định mức đợc đa lên phòng kế hoạch sản xuất, tại phòng kế hoạch sản xuất cán bộ mặt hàng có nhiệm vụ xây dựng nhu cầu nguyên liệu, phụ liệu căn cứ trên định mức nguyên liệu và phụ liệu do phòng kỹ thuật sản xuất đ a lên Lập lệnh sản xuất và cấp phát nguyên liệu, phụ liệu (lệnh sản xuất ghi rõ tiến độ giao hàng cụ thể và các yêu cầu khác nếu có) đa xuống các đơn vị có liên quan: xí nghiệp sản xuất mã hàng đó, phòng chuẩn bị sản xuất để cấp phát nguyên phụ liệu, xí nghiệp phụ trợ ép…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

Tại phòng chuẩn bị sản xuất căn cứ vào lệnh sản xuất và cấp phát nguyên phụ liệu, bảng mầu hớng dẫn để cấp phát cho các xí nghiệp sản xuất theo đúng quy định và kỳ hạn

Tại xí nghiệp có nhân viên theo dõi bàn cắt, theo dõi tình hình sử dụng nguyên liệu của xí nghiệp, tại xởng cắt và xởng may

Tại các xí nghiệp có bộ phận cấp phát nguyên liệu, căn cứ vào lệnh sản xuất và cấp phát nguyên phụ liệu, bảng hớng dẫn nguyên phụ liệu để cấp phát cho các tổ sản xuất đủ phụ liệu, đúng với các màu, đồng thời quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng phụ liệu tại các tổ may của xí nghiệp

Sau mỗi công đoạn của một quá trình sản xuất đều có thu hoá của quá trình sản xuất để kiểm tra chất lợng các khâu

1.2 Những cơ sở định mức của Công ty cho sản xuất sản phẩm áo sơ mi

* Đối với hàng FOB và hàng gia công

- Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật của khách hàng trong đơn hàng

Các tài liệu mà khách hàng đa đó là: thiết kế của sản phẩm , các thông số kỹ thuật của sản phẩm, sơ đồ giác mini, …Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bôngcăn cứ vào sản phẩm mẫu mà khách hàng đa cho công ty

- Căn cứ vào việc may áo mẫu đối của xí nghiệp để khách hàng duyệt

* Đối với hàng nội địa

Cơ sở để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên liệu, phụ liệu cho các sản phẩm mẫu do Công ty sáng tạo và việc may mẫu thử

1.3.Phơng pháp định mức tiêu dùng vật t

Đánh giá thực trạng công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở Công ty cổ phần may Thăng Long

Do phần lớn các sản phẩm xí nghiệp sản xuất là sản phẩm gia công xuất khẩu nên có sự khác biệt khi giác sơ đồ, sơ đồ đầu tiên là sơ đồ giác dựa trên sơ đồ mini của khách hàng và khổ vải mà khách hàng đã cung cấp, và sơ đồ này đợc gửi đến khách hàng để khách hàng duyệt nếu khách hàng duyệt sơ đồ trên nhân viên giác sơ đồ sẽ lập định mức nguyên liệu, từ đó lập nhu cầu nguyên liệu Khi đa vào sản xuất thì lại thực hiện lại việc giác sơ đồ, sơ đồ này đợc gọi là sơ đồ sản xuất. Đối với xí nghiệp I các nhân viên giác sơ đồ thực hiện rất tốt công tác giác sơ đồ sản xuất, giữa sơ đồ giác cho khách và sơ đồ giác sản xuất ngời giác sơ đồ có thể thực hiện rút sơ đồ sản xuất nhỏ hơn 1- 2cm trên mỗi sơ đồ, từ việc này xí nghiệp có thể tiết kiệm đợc nguyên liệu từ nguyên liệu của khách hàng trong mỗi đơn hàng Và trong năm 2004 xí nghiệp đã tiết kiệm đợc 29.810 mét vải các loại từ các đơn hàng gia công xuất khẩu, với giá trị gần 200.000 triệu đồng, đây là một lợng tiết kiệm không nhỏ trong đó có rất nhiều loại vải tiết kiệm đợc với số lợng lớn có thể thực hiện đợc các đơn hàng nội địa nhằm nâng cao thu nhập xí nghiệp và công ty Nh các loại vải: vải kaki mỏng 100% cotton tiết kiệm đợc 2.411,9 mét, vải tráng nhựa hơn 4000 mét, vải silk tiết kiệm đợc 3.889…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông.những loại vải này là vải may ngoài có thể thực hiện sản xuất các sản phẩm.

Từ khi công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 – Lớp TM 43B 2000, công tác định mức tiêu dùng vật t đợc cải thiện rõ rệt Ngay từ khâu giao nhận nguyên liệu và phụ liệu, các nguyên liệu và phụ liệu trớc khi nhập kho đợc nhân viên trong kho kiểm tra cẩn thận, nhằm đảm bảo về kích cỡ, chủng loại, chất lợng của các nguyên liệu, phụ liệu trớc khi đa vào sản xuất Với sự làm việc cẩn thận và có trách nhiệm của khâu chuẩn bị sản xuất đã tránh đợc các hao phí trong quá trình sản xuất nh: có thể do đo khổ vải sai nên công việc giác sơ đồ cắt sai dẫn công đoạn cắt và may thực hiện đúng quy trình công đoạn hạn chế các phế phẩm phế liệu trong quá trình sản xuất Công tác cấp phát phụ liệu đợc quản lý rất chặt chẽ theo tiến độ sản xuất của xí nghiệp, đảm bảo đúng về số lợng và chất lợng, đảm bảo đợc sản xuất liên tục đồng thời có thể tiết kiệm đợc nguyên liệu trong quá trình sản xuất

2 Những tồn tại của xí nghiệp.

Trong quá trình sản xuất lợng hao phí nguyên liệu và phụ liệu của xí nghiệp còn nhiều

Trong khi giác sơ đồ ngời giác sơ đồ phải để thừa hai phân đầu bàn trong mỗi lá cắt ví dụ: nh với hàng mã hàng T5Sh51AW với 264 lá vải đợc cắt thì lợng hao phí cho mặt hàng này là 2cm*264= 528 cm trong đó cha kể vải đầu tấm, đoạn nối Ngời giác sơ đồ phải để đầu bàn là do hiện nay quy trình trải vải của xí nghiệp vẫn là phơng pháp thủ công, trải vải bằng tay và các cây trải vải

Trình độ tay nghề công nhân của xí nghiệp phần lớn là thợ bậc 1, và tuổi đời của họ còn rất trẻ vì thế họ cha có ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất, với tay nghề non kém trong khi may họ phải sửa nhiều lần gây nên sự lãng phí, mà chất lợng sản phẩm thấp

Sự không đồng bộ của của máy móc, thiết bị trong xí nghiệp, gây nên sự lãng phí trong sản xuất Tại xí nghiệp I có những loại máy móc đợc sử dụng từ những năm 90, nhng cũng có những máy móc thiết bị mới đợc đa vào sử dụng từ n¨m 2001, 2002.

Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở công

Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long

I Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Th¨ng Long.

1 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần may Thăng Long

1.1 Những thuận lợi của Công ty cổ phần may Thăng Long

Công ty cổ phần may Thăng Long là một trong những đơn vị đợc đầu t trang thiết bị hiện đại nhất thuộc lĩnh vực may mặc Do vậy các mặt hàng của Công ty cổ phần may Thăng Long xét về chất lợng mẫu mốt không thua kém bất cứ một hãng nào Các sản phẩm của Công phần may Thăng Long luôn đạt huy chơng vàng về chất lợng và đạt danh hiệu hàng “ Hoàn thiện công tác định mức vật tViệt Nam chất lợng cao”, và đợc các nớc tin tởng uy tín

Hiện nay Công ty có quan hệ làm ăn với 80 hãng trên 40 quốc gia trên toàn thế giới và đặc biệt hàng của Công ty may đã thâm nhập vào thị trờng Mỹ, một thị trờng lớn nhất thế giới, và kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ ngày càng tăng. Các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ là những mặt hàng thế mạnh của Công ty nh áo sơ mi, jacket, quần âu…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

1.2 Những khó khăn của Công ty hiện nay

Với việc bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Trung Quốc đã chiếm vị trí áp đảo trên thị trờng thế giới với mẫu mã đa dạng, giá các mặt hàng rất rẻ, Trung Quốc đã chiếm lĩnh đợc nhiều thị trờng trên thế giới nh thị trờng Mỹ, thị trờng EU,…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông các thị trờng này cũng là thị trờng trọng điểm của Việt Nam muốn hớng vào, trong đó có Công ty cổ phần may Thăng Long, kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng Mỹ với tỷ trọng 80% đến 88% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Trớc tình hình đó đặt cho công ty muôn vài khó khăn.

Số lợng lao động của Công ty không ổn định và đặc biệt trong thời gian gần đây số công nhân nghỉ ngang nghỉ giữa chừng ngày một nhiều gây nên tình trạng căng thẳng trong công ty trong những đợt giao hàng, và ảnh hởng rất lớn đến chất lợng hàng hoá sản xuất của Công ty Tuy công ty rất chú trọng đến đầu t máy móc trang thiết bị tuy nhiên do thiết vốn trong quá trình sản xuất có đầu t nhng không đồng bộ, trong các xí nghiệp còn rất nhiều máy móc với các năm sử dụng khác nhau Điều này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của sản phẩm sản xuất ra

Hiện nay nớc ta cha đảm bảo đợc nguyên phụ liệu cho ngành may do đó công ty phải nhập khẩu phần lớn các nguyên liệu và phụ liệu từ nớc ngoài với giá thành cao và không ổn định trong việc cung cấp gây ảnh hởng lớn đến tiến độ sản xuất kinh doanh của Công ty

Giá gia công cho các sản phẩm có xu hớng giảm trong khi đó các đơn hàng gia công ngày một ngắn ví dụ nh trong những tháng đầu năm 2005 có những đơn hàng chỉ có hơn 1000 chiếc, với những đơn hàng ngắn công ty không tận dụng hết đợc nâng suất của máy móc, đồng thời với những đơn hàng ngắn khối lợng công việc của công ty tăng lên nhiều nhng doanh thu không lớn

2 Phơng hớng của công ty trong những năm tới.

Công ty xây dựng kế hoạch phát triển Công ty không chỉ phát triển theo chiều rộng nh nền kinh tế bao cấp, mà hiện nay Công ty phát triển nền kinh tế theo chiều rộng nhng đặc biệt là chú ý phát triển theo chiều sâu Để phát triển theo chiều sâu, Công ty đã xây dựng chiến lợc kế hoạch, đầu t vào máy móc trang thiết bị, đổi mới công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất vào sản xuất, đổi mới cách thức tổ chức làm sao cho bộ máy tổ chức quản lý phải thật gọn, làm ăn có hiệu quả, đào tạo con ngời ngày càng có tay nghề cao hơn Do đổi mới toàn bộ cách làm ăn mà từ đó chất lợng sản phẩm đợc nâng lên, do chất lợng tăng lên mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Mỹ, thị trờng Mỹ là một thị trờng ngặt nghèo nhất cả về mẫu mã kiểu dáng, lẫn chất lợng nhng hơn nữa là thời gian giao hàng Bởi vậy muốn khai thác tối đa thị trờng này và một số thị tr- ờng quốc tế khác nữa thì Công ty phải lập chiến lợc kế hoạch phù hợp bằng công cụ giao khoán doanh thu và chi phí cho các xí nghiệp một cách thoả đáng.

Bảng 14: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 – Lớp TM 43B 2006

STT Chỉ tiêu ĐV tính KH

1 Tổng doanh thu (có VAT) Tr.đ 287200 341700 119%

Doanh thu không VAT “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 282900 336600 119%

- DTXK “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 244900 291400 119%

- Dt gia công “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 123180 129340

- FOB (XK) “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 92000 109500 119%

- DTNĐ( không VAT) “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 38000 45200 119%

Sp sản xuất chủ yếu “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 10900 12971 119%

3 Tổng số lao động Ng 4000 4000 119%

6 Vốn kinh doanh “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 23500 23500

7 Lợi nhuận “ Hoàn thiện công tác định mức vật t 6600 7260 147%

8 Tỷ suất lợi nhuận /vốn % 19 21 119%

Nguồn: Phòng kế hoạch – Lớp TM 43B sản xuất

II Biện pháp hoàn thiện công tác định mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở công ty cổ phần may Th¨ng Long.

1 Hoàn thiện các cơ sở để định mức tiêu dùng vật t

Công ty cổ phần may Thăng Long với đặc điểm sản xuất là kinh doanh hàng gia công xuất khẩu ảnh hởng đến cơ sở định mức tiêu dùng vật t Đối với hàng gia công xuất khẩu thì cơ sở để định mức là tài liệu kỹ thuật của khách hàng và việc sản xuất áo mẫu đối Việc may áo mẫu đối nhằm kiểm tra các thông số kỹ thuật trong tài liệu kỹ thuật của khách đồng thời xem xét các điều kiện sản xuất của doanh nghiệp ảnh hởng đến việc xây dựng mức nh thế nào từ đó đa ra đ- ợc mức khả thi đúng với điều kiện sản xuất của xí nghiệp

* Hoàn thiện máy móc thiết bị của Công ty

Hiện nay tại xí nghiệp thực hiện trải vải theo phơng pháp thủ công, do ngời công nhân thực hiện bằng que trải vải vì thế để cắt đúng sơ đồ và không gây ảnh hởng đến phôi liệu may ngời thiết kế sơ đồ cắt phải để d một khoảng 2 – Lớp TM 43B 3 cm đầu bàn cho mỗi sơ đồ, tạo ra mức tiêu dùng vật t trên một sản phẩm tăng lên. Ngoài ra việc trải vải thủ công còn gây nên lợng vải thừa ở các đầu cuộn vải, sử dụng lớn lao động trong quá trình này Dẫn đến hao phí nguyên liệu cho quá trình cắt lớn

Phơng pháp cắt phôi liệu may của xí nghiệp đợc tiến hành bằng máy cắt vòng của Tây Đức, máy cắt đầu bàn, máy cắt phá đợc điều khiển bởi ngời công nhân Do đó trong quá trình thiết kế sơ đồ cắt ngời thiết kế phải để các đờng cắt đủ rộng để thoát các đờng cắt không gây ảnh hởng đến phôi liệu may, gây hao phí lớn trong quá trình này Để giảm các hao phí trong quá trình này Công ty có thể đầu t đổi mới máy móc hiện tại bằng thiết bị máy móc trải vải và cắt phôi liệu may điều khiển bằng máy tính Với phơng pháp trải vải điều khiển bằng máy vi tính (CAM) mang lại u thế nhờ việc lập các chơng trình ngoài dây chuyền không cần dùng thao tác trải vải, mang lại lợi ích do giảm phần hao phí đầu bàn và phần đầu xúc vải, tiết kiệm chính xác thông qua việc điều khiển bằng điện tử, xử lý và thao tác tất cả các loại trải vải Với cắt phôi liệu may có phơng pháp cắt tự động qua điều khiển máy tính cho phép giảm lãng phí nguyên liệu và tăng hiệu suất của dây chuyền may do chất lợng của các chi tiết cao hơn, đảm bảo tính chính xác cho quá trình sản xuất loại trừ các thao tác bằng tay trong các khâu lấy dấu và các đờng cong dạng lỗ

* Trình độ tay nghề của công nhân

Phần lớn lao động của xí nghiệp có tay nghề bậc I trong khi đó đặc điểm của sản phẩm sơ mi bao gồm nhiều chi tiết nhỏ và phức tạp đòi hỏi các thợ may có trình độ tay nghề bậc III, nh tra tay áo, tra cổ áo…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông Do đó trong quá trình may ngời lao động thờng gặp các tình huống nh sổ tuột đờng may, tra cổ tay và tra cổ áo không đúng gây ra là phải tháo sản phẩm ra làm lại điều này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của sản phẩm và lãng phí nguyên liệu trong sản xuất

Biện pháp tức thời để đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu sản phẩm và sử dụng hợp lý vật t xí nghiệp phải phân công nhiệm vụ một nhân viên có trách nhiệm thiết kế đồ gá lắp Với dụng cụ gá lắp ngời lao động bậc I có thể thực hiện đợc các thao tác của lao động bậc III, đồng thời tiết kiệm đợc vật t

Vd: trớc đây khi cha có đồ gá lắp để nẹp áo phải may hai đờng chỉ với việc sử dụng thiết bị gá lắp để may nẹp chỉ cần may một đờng chỉ. Đảm bảo về lâu dài xí nghiệp phải lên kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động.

* Điều kiện tổ chức và quản lý kinh doanh

- Trình độ nhận thức về cung ứng vật t: hiện nay tại xí nghiệp việc cung ứng vật t cho sản xuất đợc thực hiện tại bộ phận chuẩn bị sản xuất trong quá trình thực hiện vẫn diễn ra các hiện tợng nh: thông báo sai khổ, kiểm tra vải không kỹ gây nên phòng kỹ thuật đa định mức sai, gâythiệt hại trong quá trình sản xuất. Phân phát nguyên phụ liệu không đúng với tác nghiệp và bảng hớng dẫn nguyên phụ liệu gây ảnh hởng đến tiến độ sản xuất

Vì thế cán bộ đảm nhận công tác kiểm tra nguyên phụ liệu phải thực hiện nghiêm túc, đúng quy định về công tác đo đếm vải và kiểm tra chất lợng trớc khi nhập kho và trớc khi đa vào sản xuất Các nguyên phụ liệu nhập kho phải đợc tiến hành theo đúng quy trình và có đầy đủ thông tin về nhà cung ứng, về chất l- ợng nguyên phụ liệu mà họ cung ứng Đồng thời chọn những cán bộ là những ng- ời có chuyên môn cao, hiểu biết sâu về các loại nguyên phụ liệu của công ty và có kinh nghiệm Đối với bộ phận cấp phát phụ liệu hiện nay của xí nghiệp chỉ có một ngời trong khi đó khối lợng công việc lớn do Xí nghiệp sản xuất nhiều mã hàng, mỗi mã hàng ngày đòi hỏi nhiều phụ liệu gây nên sự căng thẳng trong việc cấp phát phụ liệu cho quá trình sản xuất, ngời cấp phát khó quản lý phụ liệu trong quá trình sản xuất Vì thế theo ý kiến của bản thân theo em nên bố trí thêm một ngời trong bộ phận cấp phát phụ liệu nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất

2 Hoàn thiện tổ chức quản lý và phối hợp trong công tác định mức tiêu dùng vật t.

Biện pháp giảm mức tiêu dùng vật t cho sản xuất áo sơ mi ở Công ty cổ phÇn may Th¨ng Long

1 Giảm trọng lợng tinh của sản phẩm không ảnh hởng đến giá trị sử dụng

Mức tiêu dùng nguyên liệu của sản phẩm may đợc tính toán dựa trên ph- ơng pháp giác sơ đồ, để giảm đợc mức tiêu dùng nguyên liệu mà không ảnh hởng đến giá trị của sản phẩm chỉ bằng cách giác sơ đồ, các chi tiết của sản phẩm đợc sắp xếp hợp lý sao cho, hạn chế lớn nhất các khe hở giữa các chi tiết của sản phẩm, từ đó giảm đợc mức tiêu dùng vật t

Hiện nay công ty sử dụng máy vi tính trong việc giác sơ đồ đem lại sự chính xác cao và nhanh chóng, tuy nhiên trong khi tính định mức ngời giác sơ đồ phải để d 2 phân đầu bàn, điều nay gây nên hao phí trong sản xuất Để hạn chế hao phí này Công ty có thể đầu t đổi mới trang thiết bị, hiện nay trên thế giới có thiết bị trải vải tự động nhờ áp dụng máy vi tính vào quá trình trải vải giảm đợc các hao phí vải ở đầu bàn và các hao phí vải phần đầu xúc vải

2 Sử dụng loại vật t thay thế

Từ đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty là chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc, các hình thức kinh doanh đó là sản xuất các mặt hàng nội địa, sản xuất các mặt hàng để xuất khẩu, sản xuất các mặt hàng gia công, trong thời kỳ hiện nay việc sản xuất các mặt hàng gia công xuất khẩu chiếm phần lớn hoạt động sản xuất của Công ty Từ đặc điểm trên ảnh hởng đến việc sử dụng nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất Nguyên liệu là do bên đặt gia công cung cấp cho công ty, đối với phụ liệu thờng là công ty chịu trách nhiệm mua theo yêu cầu của khách hàng Hiện nay Công ty phải mua phụ liệu tại các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông với giá phụ liệu rất đắt và việc mua gặp nhiều khó khăn nh chủng loại không đồng bộ nh công ty đã đặt hàng, việc giải quyết các tranh chấp trong việc mua bán rất khó khăn…Nguyên liệu là vải ngoài(dệt kim , dệt thoi…)vải lót, bông

Tình hình sử dụng nguyên phụ liệu may và giá trị nguyên phụ liệu trong n- ớc trong sử dụng trong sản phẩm dệt may xuất khẩu

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy giá trị nguyên phụ liệu nội địa chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong giá trị nguyên phụ liệu mà công ty sử dụng Trong năm 2003 giá trị sản phẩm nội địa chỉ chiếm 1,77% giá trị nguyên phụ liệu công ty sử dụng, trong năm 2004 giá trị nội địa tăng về giá trị tuyệt đối đạt 2368 triệu đồng so với năm 2003 là 2027 triệu đồng, nhng tỷ trọng chiếm 1,6% giảm so với năm

2003 do trong năm 2004 tăng các mặt hàng gia công xuất khẩu Trong năm 2003

Nhật, Hồng Kông, Hàn Quốc, Trung Quốc Quý I trong năm 2005 công ty có sử dụng vải trong nớc của công ty HWUALONG Sài Gòn với số lợng 25.000 m 2 , đây là một điều đáng mừng cho thấy vải trong nớc đã đảm bảo đợc chất lợng.

3.Đầu t vào khoa học kỹ thuật công nghệ

Máy móc thiết bị đóng vai trò quan trọng trong vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm , sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t góp phần thực hiện việc giảm mức. Không thể có chất lợng cao, và tiết kiệm đợc vật t nếu không có máy móc thiết bị tốt, đồng bộ cho dù ngời công nhân có trình độ cao đến mấy đi chăng nữa Máy móc thiết bị là công cụ để tạo ra sản phẩm, một máy móc thiết bị nào đó cũ, lạc hậu, lỗi thời sẽ gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của cả một dây chuyền, hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ kém đi.

Tại Xí nghiệp I có một thực tế là vấn đề máy móc thiết bị đã đợc đổi mới rất nhiều và có chất lợng cao Nhng ở đây tôi xin đề cập một vấn đề, đó là công nghệ sản xuất của Xí nghiệp I, sản xuất hàng loạt, số lợng lớn, liên tục, phức tạp cho nên vì thế vấn đề đặt ra là phải đổi mới ngay những máy móc kỹ thuật không đồng bộ, thay thế nó bằng những máy móc đồng bộ để đảm bảo khả năng duy trì và nâng cao chất lợng cho từng sản phẩm sản xuất ra nói riêng và toàn bộ lô hàng nãi chung.

Tuy nhiên, do điều kiện hiện nay của Công ty là mới đầu t xây dựng Nhà máy may Hà Nam & Trung Tâm sản xuất & dạy nghề Láng Hòa Lạc với số tiền đầu t khoảng 100 tỷ đồng, và xây dựng một số công trình khác Số tiền đầu t chủ yếu là vay lãi của ngân hàng và một phần vốn của Công ty Do đó, lợng vốn dành cho đổi mới trang thiết bị hiện nay có rất nhiều hạn chế nên Công ty phải giải quyết theo hớng sau:

+ Kịp thời xử lý những máy móc thiết bị không sử dụng đợc còn để trong kho cũng nh các loại máy móc thiết bị không đảm bảo chất lợng nhng vẫn tham gia sản xuất.

+ Không nên đầu t tràn lan hoặc quá tập trung vào một loại công nghệ sản xuất nào đó mà phải đầu t có trọng điểm thay thế dần thiết bị cũ, lạc hậu tiến tới đồng bộ hoá và hiện đại hoá toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất trong Công ty.

Quan sát thực trạng xí nghiệp I , tôi thấy có hai loại máy đó là máy thùa khuyết và máy ép mex nên cần đợc thay thế Ta có thể tham khảo hai bảng sau để thấy đợc tính hiệu quả của biện pháp.

Bảng 15: Bảng tính giá trị giảm do máy hỏng năm 2004

Tên máy Chức năng Lỗi

Công làm lại Phế phẩm

Máy thùa khuyết Thùa khuyết Khuyết bị sờn, toét 6.000.000 5.000.000 Máy ép mex ép mex Bong mex, sùi mex 5.000.000 10.000.000

Bảng 16: Bảng tính giá trị tăng nếu thực hiện nếu thực hiện việc thay thế máy móc thiết bị

Tên máy Dự kiến vốn đầu t Dự kiến vốn đầu t

Nh vậy, nếu bỏ ra 160 triệu tiền vốn đầu t, một năm Công ty đã tiết kiệm đợc 26 triệu đồng hao phí do không đầu t Đây là một việc làm hết sức mang ý nghĩa kinh tế và hoàn toàn Công ty có khả năng thực hiện.

4 Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.

Lao động- đầu vào nhân lực, thiết bị, nguyên liệu- đầu vào sản xuất; đất đai và các tài nguyên khác- nguồn lực tự nhiên Trong đó, nguồn lực lao động có vai trò rất quan trọng nhiều khi là quyết định sự phát triển của Doanh nghiệp.

Lao động là yếu tố động, cách mạng nhất trong các yếu tố sản xuất của các Doanh nghiệp Với đặc trng khác biệt của yếu tố lao động, việc quản lý, đào tạo, cũng phức tạp phong phú.

Quản lý lao động trong Doanh nghiệp bao gồm một hệ thống những phơng pháp nhằm xác định kế hoạch tuyển chọn nhân sự theo cơ cấu hợp lý, sắp xếp, bố trí, sử dụng, duy trì, phát triển nguồn nhân lực, cải thiện môi trờng lao động, điều kiện làm việc, tạo động lực kích thích ngời lao động phát triển toàn diện nhằm đáp ứng đợc mục tiêu của Doanh nghiệp Mục tiêu của quản lý lao động là cung cấp cho Doanh nghiệp, tổ chức một lực lợng lao động đảm bảo về số lợng, chất l- ợng trong mọi thời kỳ kinh doanh, nó thể hiện việc khẳng định vai trò chủ thể của ngời lao động , tạo lòng tin đối với Doanh nghiệp Nhờ hoạt động quản lý lao động mà Doanh nghiệp có thể khai thác những khả năng tiềm tàng, sức sáng tạo, lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm của ngời lao động từ đó sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh, tạo điều kiện thực hiện tốt quỹ tiền lơng, nâng cao mức sống của ngời lao động. Đào tạo là một hoạt động đợc tổ chức có hệ thống để lao động nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm Nh vậy, đào tạo giáo dục nâng cao tay nghề, nâng cao thiết bị máy móc công nghệ mới vào sản xuất, Doanh nghiệp cũng cần phait hực hiện các chơng trình đào tạo để công nhân có thể nắm bắt đợc các quá trình hoạt động, các thông số cần thiết để sử dụng máy móc thiết bị tốt hơn với sự thay đổi nhanh nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm cho nên các Doanh nghiệp sản xuất cần đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, từ đó có thể nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty, tiết kiệm thời gian lao động, tiết kiệm vật t trong quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động của ngời công nhân.

Ngày đăng: 11/07/2023, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w