Vai trò của đờng GTNT với phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng
Vai trò của hệ thống đờng GTNT trong phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng
1 Khái quát vùng Đồng bằng Sông Hồng
1.1 Giới thiệu vùng Đồng bằng sông Hồng
Nớc ta là nớc là nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sinh sống và làm việc ở nông thôn Sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta vì vậy phụ thuộc vào mức độ phát triển của nông thôn, khi đời sống nông thôn đợc nâng cao sẽ tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp khác phát triển Đồng bằng Sông Hồng là một trong hai vùng tập trung sản xuất nông nghiệp lớn nhất của nớc ta, có tiềm năng phong phú về tài nguyên thiên nhiên và nhân lực ở đây giao thông chủ yếu đợc thực hiện trên đờng bộ, hệ thống đờng bộ giữa vùng núi, trung du và đồng bằng Bắc bộ cũng mang sắc thái khác nhau
Phát triển hệ thống đờng GTNT không chỉ thúc đẩy sản xuất, tiếp cận thị trờng mà còn góp phần làm giảm sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giảm sự chênh lệch về mức sống và tiện nghi sinh hoạt giữa các vùng với nhau, tạo điều kiện phát triển nhanh kinh tế-xã hội
Châu thổ ĐBSH là kết quả của quá trình lắng đọng phù sa và tiến dần ra biển từ hàng triệu năm nay của sông Hồng và các chi lu cùng với công sức khai phá qua hàng mấy ngàn năm của các thế hệ ngời Việt, từ thuở sơ khai là khu vực có nhiều những đầm lầy, dòng sông cũ ngày nay trở thành châu thổ hình tam giác cân rộng lớn, đỉnh gần thành phố Việt Trì ( khoảng 150km sâu trong đất liền) đáy dài 130 km từ thành phố Hạ Long_ Quảng Ninh đến điểm tận cùng phía nam của tỉnh Ninh Bình Bờ biển bằng phẳng, thềm lục địa lan xa ra biển, đất phù sa mầu mỡ nhất là vùng phía Nam cửa sông Trà Lý Châu thổ sông Hồng tiến ra biển với tốc độ nhanh hiếm thấy, khoảng 100m mỗi năm, từ khi kiến tạo đến nay, ĐBSH đã tiến hơn 160 km ra biển với diện rộng tíi 150 km.
1.1.2 Địa hình ĐBSH cao dần về phía Tây ( mạn Việt Trì, Sơn Tây ) cao độ bình quân là 12-16m, vùng thấp 7-9m, vùng cao tới 18-25m, càng ra phía biển mặt đất thấp dần còn 2-3m và phần lớn là đầm lầy Núi đá phân bố ở Tây nam tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam và phía Đông Bắc Hà Tây, Bắc Ninh, Quảng Ninh là nguồn vật liệu vô tận để kiến tạo nền đờng và làm xi măng, nung vôi.
Sông Hồng càng ra biên độ dốc càng giảm do lòng sông bị bồi lún nâng cao và đó là nguyên nhân của các vụ lũ lụt xảy ra cho vùng.
Do đặc điểm cấu tạo trên làm ĐBSH có mạng lới sông ngòi dầy đặc (0,5- 1km/km 2 ) bao gồm sông Hồng, sông Thái Bình cùng các chi lu, kênh máng t- ới tiêu do con ngời tạo ra trong quá trình canh tác, vùng gần biển mạng lới này còn dầy đặc hơn ( 1,5-3 km/km 2 ), độ dốc của sông ngòi nói chung là nhỏ làm cho các dòng sông uốn khúc quanh co hình thành các vùng trũng là khởi tạo của các đầm hồ lớn ngày nay.
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
Chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa_là loại gió đổi hớng và có các tính chất khác nhau rõ rệt tạo ra nửa mùa nóng, nửa mùa lạnh Chế độ gió mùa rất phức tạp làm khí hậu trong năm luôn thay đổi gây khó khăn cho sản xuất, mặt khác ảnh hởng sâu sắc tới tập quán sinh hoạt đời sống, ăn ở, mặc sức khoẻ.
Nét đặc trng có 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh và khô, ma phùn, lợng ma không đáng kể, thờng gây hạn hán, sơng muối bất lợi cho mùa màng song lai thuận lợi cho xây dựng, nhất là đờng sá, công trình giao thông Mùa hạ nóng ẩm, lợng ma khá lớn, bão lụt, lợng ma trung bình là 1.730 mm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 ( chiếm 80% cả nớc ) gây ngập đờng sá và cản trở giao thông
Khí hậu toàn vùng khá đồng nhất, nhiệt độ trung bình là 23 0 C, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mùa nóng lạnh là 14 0 C.
Có 2 hệ thống sông ngòi chảy qua khu vực theo hớng Tây Bắc-Đông Nam ( sông Hồng và sông Chảy ) và hớng vòng cung ( sông Cầu, sông Thơng và sông Lục Nam ), các dòng sông đều đổ ra vịnh Bắc Bộ.
Thể hiện 2 mùa rõ rệt là mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng
11 đến tháng 4 ứng với 2 mùa nóng và mùa lạnh.
1.2 Cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng Sông Hồng
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu lên chiến lợc “ ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2010 ” trong đó vùng ĐBSH đợc coi là vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc và phải chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin Hoàn thiện và nâng cấp kết cấu hạ tầng, trớc hết là các trục quốc lộ, các cảng khu vực Hải Phòng, Cái Lân, sân bay Ưu tiên tăng trởng nhằm thu hút vốn trong và ngoài nớc
Quỹ đất đai vùng ĐBSH còn rất thấp, bình quân diện tích đất canh tác là 0,08 ha/ ngời và ngày càng giảm do nhu cầu sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Mặt khác tiềm năng đất đai trong vùng cha đợc khai thác triệt để, cá biệt có nơi đồng ruộng còn bị bỏ hoá Kinh tế vờn cha phát triển đồng đều do thiếu vốn và kĩ thuật Trong sử dụng đất đai các vấn đề cần đợc nghiên cứu quan tâm của các cấp chính quyền địa phơng và các ngành là làm sao để giữ đợc diện tích đất canh tác hiện có, không sử dụng những phần đất gắn tiềm năng nông nghiệp vào các mục đích phi nông nghiệp nh làm gạch ngói, xây công xởng, cơ quan
Theo thống kê năm 2002 tổng diện tích đất canh tác toàn vùng là 856.800 ha trong đó diện tích lúa nớc là 621.300 ha, số còn lại là diện tích trồng hoa màu và các cây lơng thực ngô, khoai, sắn với 235.500 ha
Bảng 4: Các chỉ số cơ bản của vùng ĐBSH
Hạng mục Tỷ lệ so với toàn quốc (%)
( Nguồn Niên giám thống kê 2002 và T liệu vùng ĐBSH )
1.2.2 Thuận lợi và khó khăn của vùng ĐBSH
*Thuận lợi cơ bản của khu vực là dồi dào lao động, vị trí địa lý tuyệt vời và tài nguyên thiên nhiên phong phú là những cơ sở hàng đầu để sắp xếp chuyển đổi cơ cấu kinh tế Đây là vùng có nguồn nớc dồi dào, từ khi có đập Hoà Bình, lu lợng dòng chảy vào sông đủ đáp ứng nhu cầu dùng nớc trong vùng vào tất cả các mùa Với tổng số gần 1 triệu ha đất nông nghiệp trong đó có gần 700 nghìn ha đợc tới tiêu tạo điều kiện nâng cao sản lợng và đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.
Về năng lợng, có nhiều than đá ở Quảng Ninh, nguồn thuỷ điện dồi dào, bên dới vùng ven biển còn tiềm ẩn 1 trữ lợng lớn than bùn có thể khai thác, lại có thể khai thác khí đốt ngay trên đất liền, khai thác dầu ở thềm lục địa Các tỉnh tiếp giáp ranh giới có nhiều khoáng sản và nguồn vật liệu xây dựng Về vận tải có sự u việt do có cả đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng biển thuận lợi. ĐBSH còn có cả thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế và văn hoá của cả nớc, có các cảng biển lớn, lại nằm giữa khu vực các nớc Đông Nam á đang trên đà phát triển mạnh, trong quá trình đổi mới của đất nớc, cải cách kinh tế ĐBSH càng có sức lôi cuốn các nguồn đầu t quốc tế Mặt khác, nhờ cơ chế mới đã tháo gỡ tình trạng bế tắc của kinh tế nông thôn, thay đổi phơng thức sản xuất và đời sống xã hội nông thôn tạo t tởng mới cho nông dân, là động lực mang lại hiệu quả kinh tế, đời sống, sinh hoạt văn hoá của nông thôn.
* Điểm yếu nhất của vùng là rất dễ bị ngập lụt ngay cả với thủ đô Hà Nội cũng chịu ảnh hởng Để chống lại thảm hoạ lũ lụt, hầu nh toàn bộ diện tích vùng đồng bằng Sông Hồng đều có đê sông và đê biển bảo vệ Hệ thống đê điều hàng năm tốn rất nhiều công sức và tiền của để duy tu bảo dỡng, đồng thời phải chi phí cho việc bơm tới, tiêu nớc tốn kém do nớc không tự chảy ra các tuyến sông chính Các công trình công cộng nh đờng sá, đê điều, trạm bơm tới, phân phối điện đang bị xuống cấp sau khi xoá bỏ chế độ bao cấp, việc chuyển đổi từ sở hữu sang sở hữu t nhân còn lúng túng
Một số điểm yếu khác đó là:
Kinh nghiệm phát triển đờng GTNT của các nớc
Có thể lấy điển hình là Trung Quốc cho các quốc gia Châu á khác
Trung Quốc là nớc nông nghiệp lâu đời, đất rộng ngời đông, dân số trên 1 tỷ ngời, trong đó nông dân chiếm trên 80% Đơn vị cơ sở ở nông thôn Trung Quốc là làng hành chính và toàn quốc có trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng có từ 800 đến 900 dân sinh sống Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá việc phát triển các cộng đồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng với Trung Quèc.
Tổ chức Công xã nhân dân là hình thức làm ăn tập thể của nông dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc Hình thức này đã tồn tại 20 năm từ cuối những năm 50 đến cuối năm 70 của thế kỉ Ruộng đất, các phơng tiện sản xuất và của cải làm ra đều là sở hữu tập thể
Những năm đầu thập kỉ 80, hệ thống kinh tế nông hộ thay cho hệ thống Công xã nông dân Đây thực sự là cuộc cách mạng của nông thôn thay phơng châm mọi ngời vì tập thể thành mọi ngời làm việc cho gia đình mình Sức lao động đợc giải phóng và nông dân đợc khuyến khích làm giàu, các mô hình công nghiệp nông thôn đã phát triển rầm rộ, u điểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh đợc sự tập trung dân ở các thành phố và khu công nghiệp, ngời nông dân có thời cơ làm giàu nhanh chóng Nông thôn phát triển mạnh, mức sống ngời dân nông thôn thành thị xích lại gần nhau hơn.
Do đất rộng ngời đông, công nghiệp nông thôn phát triển nên mạng lới GTNT ở Trung Quốc có tác dụng rất lớn Nhng do vốn đầu t có hạn, Nhà nớc đã phát động phong trào toàn dân làm giao thông, sử dụng một cách khoa học các loại vật liệu địa phơng nh đất và các loại vật liệu cấp thấp để bớc đầu có đ- ơng giao thông sử dụng kịp thời Sau đó phân loại để lần lợt nâng cấp và đặc biệt chú ý công tác bảo dỡng nền đờng Nhờ đó không chỉ đáp ứng nhu cầu vận tải trớc mắt mà còn tiết kiệm đợc vốn đầu t ban đầu của Nhà nớc.
Có thể lấy điển hình là Thailand
Thailand là một trong những nớc xuất khẩu gạo, cao su đứng đầu thế giới, cả nớc có 52.927 làng xóm Thailand đã trải qua 6 kế hoạch phát triển 5 năm bắt đầu từ 1962 đến 1991 Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 ( 1982 - 1986 ) đã trú trọng phát triển các vùng nông thôn nghèo 288 huyện với 12.562 làng xóm ở
38 tỉnh mà các kế hoạch 5 năm trớc thực hiện cha hiệu quả, nhờ đó đời sống nông dân đợc cải thiện hơn.
Nhà nớc Thailand sử dụng chính sách u tiên phát triển giao thông, đặc biệt là giao thông đờng bộ mà trong đó giao thông nông thôn đợc quan tâm nhiều nhất phục vụ cho việc nối liền khu sản xuất với thị trờng chế biến tiêu thụ với mục đích phát triển kinh tế, phát triển các khu vực có tiềm năng cha đợc khai thác và còn phục vụ nhu cầu quốc phòng Mục đích chung của đờng giao thông nông thôn của Thailand:
-Bảo đảm khoảng cách từ làng xóm đến bất kì tuyến đờng ô tô nào cũng không đợc lớn hơn 5 km
-Hoàn thiện mạng lới giao thông nông thôn kết hợp với biên giới hành chính của các tỉnh, huyện, xã
-Bảo đảm đầu t các tuyến đờng phục vụ cho quyền lợi của dân làng.
Qua nghiên cứu tình hình phát triển nông thôn ở Châu á và Đông Nam á mà điển hình là 2 quốc gia Trung Quốc, Thailand thấy đợc muốn phát triển nông thôn nhất định phải xây dựng cơ sở hạ tầng, và trên hết phải có mạng lới đờng giao thông phát triển hợp lí và có khả năng đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội đa đất nớc tiến lên Mặt khác, muốn giảm bớt sự di dân hàng loạt từ các vùng nông thôn vào đô thị, ngăn cản sự lớn lên quá mức của thành phố nhất thiết phải công nghiệp hoá nông thôn Công nghiệp hoá nông thôn còn mang lại sự thay đổi lối sống nông thôn truyền thống sang lối sống văn minh đô thị, thành thị hoá nông thôn
Chơng II: Thực trạng phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng
Thực trạng phát triển đờng giao thông nông thôn
1 Hiện trạng đ ờng GTNT Việt Nam hiện nay Để có đợc một sự phân tích chi tiết về mạng lới đờng bộ nông thôn là rất khó vì các bộ số liệu không đồng nhất do một thực tế rằng việc phân loại đờng tỉnh, huyện, xã cha đợc áp dụng đồng bộ trên cả nớc Dới đây là sự đánh giá sơ bộ ban đầu dựa trên việc so sánh các nguồn số liệu khác nhau:
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
Bảng 8: Đánh giá sơ bộ mạng lới quốc lộ, đờng tỉnh và đờng huyện năm 2002
Quốc lộ Đờng tỉnh Đờng huyện
Bê tông nhựa Đá dăm
(Nguồn: Nghiên cứu chiến lợc đầu t và bảo dỡng quốc lộ và tỉnh lộ)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình trạng đờng huyện của nớc ta hiện nay đang rất yếu kém.Tỷ lệ đờng bê tông nhựa trong tổng số là 1,5 %, đờng rải đá dăm cũng chỉ có 12,5%, số còn lại là đờng cấp phối ( 50 %) và đờng đất
( 36 %) Tỉ lệ đờng nông thôn xấu/ rất xấu chiếm chủ yếu với mức 77,4%, còn lại là đờng tốt/ trung bình với tỉ lệ 22,6% Với tỉ lệ nh vậy đờng nông thôn nớc ta đang có chất lợng rất kém và cần phải có phơng hớng cải thiện trong tơng lai
Bảng 9 :Mạng lới đờng nông thôn Việt Nam
Loại đờng Đờng tỉnh Đờng huyện Đờng xã Đờng thôn xóm Tổng số km % km % km % km % km %
( Nguồn: Nghiên cứu chiến lợc đầu t và bảo dỡng quốc lộ và tỉnh lộ)
Ghi chú: Đờng “ nhựa” chủ yếu là đờng đá dăm thâm nhập nhựa Đờng
“ đá dăm” bao gồm cả đờng trải đá nghiền Đờng “cấp phối” là đờng trải bằng cấp phối hạt.
Tất cả số liệu đã đợc làm tròn
* Đánh giá chung: Qua bảng 8 và 9 có thể thấy trong tổng số 172.437 km đ- ờng GTNT bao gồm 37.974 km đờng huyện và 134.463 km đờng xã, chỉ có 0,56% mặt đờng BT nhựa; 7,2% mặt đờng nhựa hoặc BTXM, 42,9% mặt cấp phối, còn lại là đờng đất ( 49,2%) Các tuyến đờng GTNT đang từng bớc đợc đa vào cấp theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhng nhìn chung mạng đờng GTNT hiện nay vẫn trong tình trạng còn yếu kém, cha đáp ứng nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của vùng nông thôn miền núi rộng lớn, nhất là đối với các địa phơng vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo Tỷ lệ mặt đờng bê tông, đá thấm nhập nhựa còn thấp, chủ yếu mặt đờng vẫn là cấp phối và đờng đất Nguyên nhân của vấn đề này là do vốn cho công tác duy tu bảo dỡng, nâng cấp hết sức hạn chế hoặc không có Nhiều tuyến tải trọng xe bị hạn chế do cầu yếu hoặc thiếu các công trình thoát nớc, vì vậy rất nhiều xã đã có đờng về nhng không đảm bảo đi lại thông suốt và an toàn quanh năm Cầu trên hệ thống đờng huyện, đờng xã cha đợc các nhà quản lý quan tâm đầy đủ, nên bị xuống cấp nghiêm trọng; nhiều cầu có thể bị sập đổ bất cứ lúc nào Hiện nay, vẫn còn khoảng 219 xã ở vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh vẫn cha có đờng ôtô đến trung tâm và hàng trăm xã chỉ đi đợc mùa khô.
*Các kết quả đạt đợc về đờng bộ GTNT trong năm 2003 vừa qua
Năm 2003 cả nớc đã mở mới đợc 6.651 km đờng, nâng cấp 25.383 km đ- ờng GTNT Xây dựng cầu các loại đợc : 2.781 cái/54.784 md, cống 14.964 cái/118.483 md , ngầm tràn các loại : 281cái/12.198 md Huy động đợc trên
35 triệu ngày công lao động Hết năm 2003 đã xoá đợc 49 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm :
Kết quả cụ thể nh sau :
Khối lợng thực hiện : a- Phần đờng : Tổng số cải tạo và nâng cấp :32.034 km
- Mở mới đờng : 6.651 km và nâng cấp : 25.383 km
Rải mặt đờng nhựa: 3.220 km §êng BT : 6.792 km Đờng đá dăm : 2.262 km §êng cÊp phèi: 10.952 km Đờng gạch đất các loại: 2.157 km b- PhÇn cÇu :
- Cầu Liên hợp : 157cái/3.850 md
- Thay cầu khỉ : 92 cái/1.874 md
- Cống các loại : 14.964 cái/118.483 md
-Ngầm tràn các loại : 281 cái /12.198md c Kinh phí thực hiện : Tổng số : 5.235,19 tỷ đồng
- Vốn trung ơng và Bộ GTVT hỗ trợ : 574,048 tỷ đồng
- Vốn ngân sách Tỉnh : 1.664,48 tỷ đồng
- Vốn ngân sách huyện : 714,99 tỷ đồng
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
- Vốn dân đóng góp : 1.561,96 tỷ đồng
- Tổng số ngày công huy động đợc : 35.090.171 công d Số xã mở mới : 49 xã trong tổng số 269 xã cha có đờng ô tô.
Việc phân tích mạng lới đờng giao thông nông thôn là không chính xác và không hoàn hảo bởi số liệu từ các tỉnh là không thống nhất; có sự khác nhau giữa các địa phơng trong việc phân định giữa đờng xã và đờng thôn xóm; và việc đánh giá chất lợng đờng tốt, trung bình, xấu và rất xấu là không nhất quán Số liệu về hiện trạng, số lợng các công trình thoát nớc ngang đờng nông thôn đặc biệt thiếu Tuy nhiên trên cơ sở những số liệu hiện có chúng ta có thể đi tới một số kết luận quan trọng nhất định sau:
Hệ thống đờng nông thôn cốt yếu rất lớn, tổng cộng khoảng 85000km- t- ơng đơng với khoảng 10 km đờng trên một xã và 26 km đờng trên 100 km 2 đất.Tuy nhiên: mạng lới đờng nông thôn cha phát triển Cha đầy 20% đợc rải nhựa hoặc trải mặt, và 53,2 % là đờng đất; mạng lới đờng nông thôn không đ- ợc bảo trì để đảm bảo tình trạng tốt của tuyến đờng.Khoảng 80% đợc đánh giá là ở trong tình trạng xấu và rất xấu.
Rất nhiều tuyến đờng huyện và đờng xã đợc xây dựng với tiêu chuẩn kỹ thuật thấp Một số vấn đề hết sức nghiêm trọng là cầu và cống rất thiếu hoặc năng lực thấp Phà hiện tồn tại ở nhiều nơi, tạo nên những lỗ hổng vắt ngang đờng trên những tuyến đờng GTNT Những vấn đề khác là thiếu công trình thoát nớc dọc tuyến, đờng quá hẹp và các tuyến đờng đợc xây dựng với cao độ quá thấp ở các vùng ngập lụt nên thờng xuyên bị ngập.
Khoảng 219 xã cha có đờng ô tô ở trung tâm xã Phần lớn các xã này đều nằm ở khu vực miền núi xa xôi, nhng hơn 40% xã cha có đờng ô tô là thuộc vùng ĐBSCL.
Các tuyến đờng tỉnh, những tuyến đờng tạo ra những kết nối cao hơn đối với rất nhiều mạng đờng nông thôn, có tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn và ở trong tình trạng tốt hơn, nhng cũng còn 27 % đờng tỉnh vẫn còn là đờng đất, và 60% đợc đánh giá là ở tình trạng xấu và rất xấu Hiện trạng này cho thấy là rất nhiều tuyến đờng tỉnh đã đợc nâng cấp ( nh làm mặt đờng cấp phối, đá dăm hay trải nhựa) đang không đợc bảo trì một cách đầy đủ.
Một số xã có mạng lới đờng thôn xóm rất rộng lớn, ớc tính tổng cộng khoảng gần 900000 km Thực tế, hầu hết các tuyến đờng này là đờng mòn, đ- ờng đất không cho phép các phơng tiện cơ giới thông thờng qua lại đợc, chính là những “cơ sở hạ tầng giao thông cấp thấp hơn” Phần lớn đờng thôn xóm cha đợc cải tạo và ở trong tình trạng xấu và rất xấu.
Một nhân tố quan trọng gây ra tình trạng không đáp ứng đợc yêu cầu của đờng giao thông nông thôn là do công tác duy tu thờng xuyên và sửa chữa để duy trì tình trạng tốt của các con đờng vừa mới đợc xây dựng, khôi phục hay nâng cấp đờng còn thiếu.
2 Hiện trạng đ ờng GTNT vùng ĐBSH
Mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH tơng đối thuận lợi và phân bố đều khắp trên vùng lãnh thổ Có thể khái quát hiện trạng đờng GTNT trong vùng nh sau:
Hệ thống giao thông nông thôn đờng bộ khu vực ĐBSH bao gồm hệ thống các đờng huyện lộ, đờng xã, đờng thôn xóm với mật độ 1,2 km/ 1 km 2 gấp 4 lần trung bình cả nớc và không thua các nớc trong khu vực Nhng về chất lợng thì yếu kém, lạc hậu về nền đờng, mặt đờng, cầu cống, thông tin, biển báo Tổng chiều dài đờng bộ GTNT vùng ĐBSH là 26.985 km trong đó: Đờng huyện: 5.114 km
Tuyến luồng và mạng lới đờng bộ phân bổ tơng đối đều và hợp lí thể hiện trong bảng sau:
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
Bảng 10: Mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH năm 2002
Chiều dài đờng bộ ( Km ) Quèc lé §êng tỉnh §êng huyện §êng xã
Tổng Đờng nông thôn ( huyện + xã )
( Nguồn: Cơ sở dữ liệu GTNT- Chiến lợc GTNT )
( Số liệu trong ngoặc là tỉ lệ % đờng nông thôn trong tổng số km đờng)
Thông qua bảng 10 có thể thấy đờng bộ GTNT chiếm tỷ lệ khá lớn khoảng 89.47% tơng ứng 26.985 km trong tổng số 30.160 km chiều dài đờng bộ, trong đó các tỉnh có chiều dài đờng nông thôn lớn nhất phải kể đến Hà Nam (95,8%), Bắc Ninh (94,5%) Hà Nội, Hải Phòng là những thành phố lớn có hệ thống đô thị rộng lớn vì vậy đờng nông thôn chiếm tỉ lệ nhỏ ( khoảng 79%-80%) Chiều dài đờng nông thôn khá lớn trong tổng số km đờng bộ có thể coi là một trong những mục tiêu phấn đấu nhằm xoá dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, một hệ thống đờng nông thôn hoàn chỉnh là điều kiện để công nghiệp hoá nông thôn Có thể coi đờng bộ giao thông nông thôn là cơ sở chính phục vụ cho công việc vận chuyển hàng hoá, hành khách trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay
Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay
Trong những năm vừa qua, cùng với việc tập trung nâng cấp một số các trục giao thông quốc lộ chính, ngân sách Trung ơng và địa phơng cùng với sự đóng
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42 góp của các tầng lớp nhân dân cả nớc, các nhà tài trợ quốc tế đã đóng góp từng bớc nâng cấp mạng lới đờng giao thông địa phơng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng, giao lu và hợp tác quốc tế tại các vùng biên, cửa khẩu v v
1.1.1 Vốn Ngân sách hỗ trợ của Trung ơng
Vốn Ngân sách của Trung ơng là nguồn vốn bao gồm các dự án ODA, vật t thiết bị, bán sản phẩm Trung ơng hỗ trợ đợc dành cho các vùng sâu, vùng xa và nghèo đói trong cả nớc, nguồn này phân bổ căn cứ vào các nhu cầu và u tiên đầu t cho đờng nông thôn. Đóng góp từ ngân sách của Trung ơng đối với đầu t cho giao thông vận tải nông thôn cả nớc còn hạn chế ở mức 464 tỷ VNĐ ( khoảng 26.5 triệu USD) trong năm 2003, chiếm 12.7 % tổng vốn đầu t cho GTNT cả nớc Đối với vùng ĐBSH nguồn vốn này vào khoảng 6 tỷ VNĐ, trung bình mỗi tỉnh trong vùng đợc Ngân sách Trung ơng hỗ trợ khoảng 0.5 tỷ VNĐ Trên thực tế, nguồn vốn này căn cứ vào nhu cầu đầu t và u tiên đầu t để phân bổ cho từng tỉnh trong vùng với tỷ lệ khác nhau ( Các tỉnh đợc u tiên nhận nhiều vốn từ Ngân sách Trung ơng nh: Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây là những tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và trong quá trình xây dựng, còn đối với các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng_ với cơ sở hạ tầng GTNT gần nh hoàn thiện thì nguồn vốn này chiếm tỷ lệ nhỏ ).
Ngoài ra, hàng năm các tỉnh còn xin thêm nguồn vốn của Trung ơng vào khoảng 20 đến 25 tỷ đồng, nguồn vốn này phụ thuộc vào Ngân sách nhà nớc hàng năm chi ra là bao nhiêu Trung bình mỗi tỉnh nhận đợc khoảng 300 đến
500 triệu VNĐ và nguồn vốn này có thể nhận đợc dới hình thức hiện vật hoặc tiền mặt Đối với hình thức hiện vật, Nhà nớc có thể cấp vốn để xây dựng đ- ờng, cầu, cống cho tỉnh đó trong quá trình xây dựng Có thể lấy ví dụ trong năm 2003 tỉnh Ninh Bình đợc nhà nớc hỗ trợ khoảng 400 triệu VNĐ thông qua việc xây dựng dầm cầu BELAY phục vụ cho GTNT của tỉnh
1.1.2 Nguồn vốn từ Ngân sách địa phơng
Nguồn vốn này bao gồm vốn từ ngân sách của tỉnh, ngân sách của huyện và từ dân đóng góp, là nguồn vốn do địa phơng tự cân đối và phân bổ.
Năm 2003 vốn Ngân sách địa phơng dành cho GTNT tính chung cho cả nớc vào khoảng 3.941,3 tỷ VNĐ chiếm 75.3 % tổng kinh phí thực hiện là 5235.19 tỷ VNĐ trong đó:
- Vốn Ngân sách tỉnh: 1.664,48 tỷ VNĐ
- Vốn Ngân sách huyện: 714,99 tỷ VNĐ
- Vốn do dân đóng góp: 1.561,96 tỷ VNĐ
Nguồn vốn ngân sách tỉnh, huyện chi trực tiếp trong công tác xây dựng đ- ờng GTNT, còn vốn đóng góp của dân bao gồm cả tiền của và sức ngời, sức ngời ở đây đợc tính theo lao động công ích_ là lao động thủ công của địa ph- ơng làm công việc phục vụ xã hội dự án nh: quét dọn, phát cây, đắp lề khơi thông, quản lý tuyến đờng.
Vùng ĐBSH hiện nay tính đến năm 2003 sử dụng vốn ngân sách địa phơng vào khoảng 400 tỷ VNĐ trong đó:
-Vốn ngân sách tỉnh: 168,9 tỷ VNĐ
-Vốn ngân sách huyện: 72.2 tỷ VNĐ
-Vốn do dân đóng góp: 158,5 tỷ VNĐ
+ Trong vốn do dân đóng góp có tới 30% là sử dụng lao động công ích.
Riêng với từng tỉnh trong vùng ĐBSH có thể lấy số liệu của 2 tỉnh Ninh Bình và Nam Định đại diện cho các tỉnh còn lại trong vùng về việc sử dụng nguồn vốn thực hiện GTNT trong năm 2003, qua bảng có thể thấy nguồn lực trong nớc chủ yếu từ sự đóng góp của nhân dân chiếm đến 70 % nguồn vốn thực hiện cùng với sự huy động nhân lực lao động trong nhân dân Cần nhấn mạnh hơn vào sự đóng góp tiếp tục và ngày càng tăng từ phía nhân dân và các ngày lao động công ích để phát triển hoạt động này
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
Bảng 14: Nguồn vốn đầu t cho GTNT của 2 tỉnh Nam Định, Ninh Bình n¨m 2003
Nguồn vốn Tỉnh, thành phố
Kinh phí đã thực hiện:
-Trung ơng hỗ trợ 500 400 ( dầm cầu belay)
Ngày công huy động đ - ợc ( công ) 1.500.000 289.400
( Nguồn: Báo cáo xây dựng giao thông địa phơng 2003 )
Nghiên cứu thực tế ở một số địa phơng và cụ thể ở Ninh Bình về tình hình sử dụng vốn đầu t cho đờng GTNT năm vừa qua Ninh Bình đợc đánh giá là 1 trong các tỉnh trọng điểm đợc nhà nớc quan tâm và đi đầu trong việc thực hiện xây dựng đờng GTNT, có thể đánh giá những kết quả đạt đợc trong việc sử dụng vốn đầu t cho GTNT của tỉnh đợc thể hiện trong bảng báo cáo thực hiện GTNT ở các huyện xã của tỉnh Ninh Bình trong năm 2003 nh sau:
Bảng 15: Kết quả sử dụng vốn đầu t cho đờng GTNT của tỉnh Ninh Bình năm
( Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện GTNT Ninh Bình 2003 )
Thông qua Bảng trên có thể thấy đợc việc sử dụng vốn cho xây dựng đờng GTNT trong tỉnh, tỉ lệ phân bổ vốn cho các hạng mục đờng bộ và cầu trong tổng số 33.908,2 triệu đồng đợc huy động từ Ngân sách Trung ơng, địa phơng và dân đóng góp xây dựng và nâng cấp, cải tạo đờng nông thôn Với nguồn vốn nh vậy việc phân bổ vốn đầu t là vấn đề đợc nhiều ngời dân quan tâm và tỉnh Ninh Bình đã thực hiện khá tốt công tác này với tỉ lệ phân bổ hợp lí cho từng giai đoạn thực hiện xây dựng cũng nh bảo trì, nâng cấp hệ thống đờng nông thôn hiện có.
Là các nguồn tài trợ của nớc ngoài cho một số chơng trình dự án Giao thông nông thôn, cụ thể:
- Nguồn OECF ( Nhật Bản) cho khôi phục, nâng cấp mạng lới đờng tỉnh, huyện lộ từ năm 1995-1998: Tổng mức 834 tỷ đồng VN góp phần nâng cấp khoảng 4.000 km đờng ôtô.
-Nguồn JICA (viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản) cho 28 cầu đờng nông thôn ớc 35 triệu USD đã triển khai trong các năm 1997-1998
-Ngân hàng thế giới (WB) nâng cấp mạng lới đờng xã ở các xã Tổng mức đầu t: 60,9 triệu USD, trong đó vốn IDA cho vay u đãi 55 triệu USD để nâng cấp 5000-6000 km đờng cấp thấp Dự án đã giải ngân 2 năm 1997-1998 khoảng 10 triệu USD.
-Ngân hàng thế giới (WB) cho giao thông nông thôn giai đoạn 2 (1999-
2003) ớc tính 110 triệu USD, trong đó IDA cho vay u đãi 100 triệu USD, hiện nay đang tiếp tục giai đoạn 3 bắt đầu vào năm 2005 với việc tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng GTNT ở những nơi còn thiếu.
-Ngân hàng Châu á (ADB) cho dự án hạ tầng cơ sở nông thôn 140 triệu USD do Bộ NN&PTNT quản lý trong đó đờng giao thông 40% (56 triệu USD).
-Viện trợ không hoàn lại của Vơng quốc Anh cho xây dựng chiến lợc phát triển hạ tầng GTNT và hạ tầng giao thông 4 tỉnh nghèo ở miền Trung.
-OECF (Nhật Bản) tài khoá 1998 cho hạ tầng nông thôn ớc tính 12 tỷ Yên NhËt.
Cấp vốn xây dựng cho các tỉnh có dự án GTNT: Các tỉnh phải có danh sách thống kê cầu và đờng, khảo sát hiện trạng và chơng trình giao thông cơ bản thoả mãn yêu cầu của dự án, đây là điều kiện tiên quyết cần thiết để giải ngân vốn cho dự án
Cấp vốn tiếp theo cho từng tỉnh đợc xác định trong quá trình đánh giá xem xét giữa kì trên cơ sở các tỉnh thực hiện công việc bằng số vốn phân bổ lần đầu và xem xét những nhu cầu tiếp theo về đờng GTNT cơ bản. Ưu tiên cấp vốn dành cho những tỉnh nào còn có nhu cầu về giao thông cơ bản ( các tuyến đờng giao thông cơ bản đợc đề cử sẽ đợc xếp hạng dựa theo mức độ đói nghèo và số dân đợc phục vụ so với tổng chi phí cải tạo), khi đã đ- ợc cấp vốn u tiên nếu vẫn còn d quỹ xây dựng thì khoản d sẽ đợc cấp cho những tỉnh thực hiện tốt nhất về mặt hiệu quả chi phí ( tính dựa trên số dân đ- ợc phục vụ và mức độ nghèo đói với tổng chi phí cải tạo đờng thấp nhất và tiềm năng về công nghiệp ) khi nâng cấp các đờng làng huyện, xã đã chọn lựa, hoặc dựa theo tỷ lệ chi phí lợi ích của việc nâng cấp đờng xã huyện ở tiêu chuẩn cao hơn Việc phân bổ này tạo điều kiện phân bổ vốn nhiều hơn để cải tạo đờng cho các tỉnh nơi tỷ lệ nghèo đói cao, các vấn đề về nhu cầu giao thông cơ bản tính trên đầu ngời là lớn nhất.
2 Kế hoạch đầu t xây dựng
Những mặt đạt đợc và hạn chế của việc phát triển đờng GTNT vùng đồng bằng Sông Hồng giai đoạn vừa qua
Để đánh giá đợc những mặt đạt đợc và hạn chế của phát triển đờng GTNT trong vùng có thể xem xét các ảnh hởng kinh tế,xã hội, văn hoá của nó với đời sống của ngời dân vùng Sau khi nghiên cứu thực tế ở một số địa phơng cụ thể là ở tỉnh Ninh Bình, thông qua các số liệu của tỉnh để thấy rõ các mặt đạt đ ợc của quá trình phát triển đờng GTNT.
1 Những mặt đạt đ ợc trong phát triển kinh tế xã hội
1.1 Trong tăng tr ởng và phát triển kinh tế
1.1.1 Góp phần làm tăng GDP của vùng
Nh đã xem xét vai trò của phát triển đờng GTNT làm cho tổng cung dịch chuyển do tổng cung tăng đồng thời GDP cũng đợc thiết lập đến vị trí mới t- ơng ứng với sự dịch chuyển của tổng cung Thông qua bảng thống kê GDP từ năm 1995, 1998 so với hiện nay có thể thấy đợc sự thay đổi lợng GDP của vùng qua các năm:
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
Bảng 18:Tổng sản phẩm nội địa (GDP) vùng ĐBSH
GDP (tỷ đồng) Tỉ lệ(%)_ năm sau so víi n¨m tríc
(Nguồn: Niên giám thống kê 2002)
Có thể thấy từ năm 1995 tới nay lợng GDP luôn tăng: năm 1998 tăng 1,32% so với năm 1995, năm 2000 tăng 1,17% so với năm 1998 và năm 2003 íc tÝnh t¨ng 1,108% so víi n¨m 2000 Nh vËy tÝnh tõ n¨m 1995 tíi nay GDP đã tăng tới 1,72%, tức là gần gấp đôi Không thể phủ nhận vai trò của phát triển đờng GTNT trong vấn đề làm tăng GDP của vùng bởi vì nông thôn giai đoạn hiện nay chiếm đến 75% cả về diện tích cũng nh dân số Ngành nông nghiệp của nông thôn vẫn là ngành cung cấp một số lợng lớn sản lợng trong cơ cấu của GDP trong vùng, chính đờng nông thôn thuận tiện taoh điều kiện cho nôngdân làm ra đợc sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, đóng góp vào cơ cấu GDP nãi chung.
Riêng tỉnh Ninh Bình, tỉ lệ tăng GDP trung bình qua các năm vào khoảng 1,3%, tính đến năm 2003 ớc tính đạt 1.982 tỷ đồng trong khi năm 1995 con số này mới chỉ có 1.164,6 tỉ đồng Sự tăng lên này có đóng góp đáng kể của nông nghiệp do Ninh Bình hiện nay với 86,4% dân số thuộc khu vực nông thôn và 74,2% lao động đang làm việc trong ngành nông- lâm -thuỷ sản ( nông nghiệp là chủ yếu ), sự đóng góp của nông nghiệp vào GDP của tỉnh chiếm đến 47,63% Với tỉ lệ nông nghiệp cao nh vậy đờng nông thôn cải thiện là điều kiện cho cơ cấu nông nghiệp đợc nâng lên qua đó cơ cấu GDP cũng đợc tăng lên qua các năm
1.1.2 Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Đây là một trong những tác động quan trọng nhất của hệ thống đờng nông thôn do chuyển dịch cơ câú kinh tế nông thôn là tiền đều cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Nếu nh trớc đây cơ cấu nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn thì hiện nay xu hớng này đang có sự thay đổi đáng kể trong vùng ĐBSH, một phần là do vai trò của đờng nông thôn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t, giao lu hàng hoá, qua đó mở rộng sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp Với vùng ĐBSH điều này đợc thể hiện thông qua các sơ đồ sau:
Cơ cấu GDP theo ngành
Có thể thấy qua các năm cơ cấu công-nông nghiệp, dịch vụ, xây dựng có xu hớng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, xây dựng Năm 1995 nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn với tỉ lệ 33% nhng đến năm 2003 tỉ lệ này giảm xuống còn khoảng 20%, trong khi đó công nghiệp tăng dần từ 18% năm 1995 đến 23% năm 2000 và đến năm 2003 đạt 24%. Đồng thời với đó dịch vụ và xây dựng cũng có xu hớng tăng đều qua các năm. Nghiên cứu các số liệu thực tế ở Ninh Bình việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế do tác động của phát triển đờng nông thôn đợc đánh giá là theo hớng tích cực: tăng số lợng và tỉ trọng của nhóm hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Tỉ lệ hộ nông lâm thuỷ sản giảm đáng kể, từ 93,37% năm 1995 giảm xuống chỉ còn 80,27% năm 2002; Hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng từ 0,66% năm 1995 lên 6,17% năm 2002, hộ dịch vụ cũng tăng từ 1,19% năm 1995 tăng lên đạt 8,27% năm 2002 Và nh vậy hộ nông lâm thuỷ sản ở khu vực nông thôn trong thời kì từ năm 1995 đến 2002 tăng thêm 13,1%. Một số huyện có chuyển biến rõ nét về cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp nh huyện Kim Sơn, Hoa L So sánh chênh lệch tỉ lệ cơ cấu ngành nghề giữa năm 1995 và năm 2002 của huyện Kim Sơn là tỉ lệ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm 28,15% ( riêng nông nghiệp giảm 31,94%), tỉ lệ hộ công nghiệp, xây dựng tăng 15,19%, hộ dịch vụ tăng 8,26%; của huyện Hoa L tỉ lệ tơng ứng là nông lâm thuỷ sản giảm 17,84%, tỉ lệ công nghiệp xây dựng tăng 9,4% và tỉ lệ dịch vụ tăng 10,61% Các huyện khác tuy cơ cấu ngành nghề của hộ của hộ tuy có sự chuyển dịch nhng vẫn cha rõ nét và chậm hơn sự dịch chuyển chung của toàn tỉnh Tóm lại, mặc dù đã có những chuyển biến khá rõ nét về cơ cấu nhng trên phạm vi toàn tỉnh sự chuyển dịch vẫn còn chậm và cha đồng đều giữa các địa bàn trong tỉnh
Trên thực tế những huyện có những ngành nghề truyền thống, trong những năm đổi mới vừa qua đã phát triển tơng đối nhanh, nh nghề cói ở Kim Sơn; nghề mộc ở Ninh Phong, thêu ren ở Văn Lâm, Ninh Hải, nghề đã mĩ nghệ ở Ninh Vân ở những địa phơng này tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh hàng năm đã thu hút lợng lao động đáng kể, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và ngành nghề từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Đồng thời do có nhiều các thắng cảnh ở Kim Sơn, Hoa L, việc phát triển đờng nông thôn là điều kiện cho dịch vụ phát triển mạnh thu hút khách trong nớc và quốc tế.
Có thể thấy đờng GTNT thuận lợi là điều kiện cho kinh tế nông thôn chuyển đổi theo hớng phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Nó là điều kiện tiền đề mở ra hớng đi mới cho nông nghiệp nông thôn phát triển nhằm làm giảm khoảng cách chênh lệch về đời sống với đô thị.
1.1.3 Đờng nông thôn với ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
46 % Nô ng , l©m , th uû sản 23%
Phát triển đờng nông thôn tạo điều kiện cho việc đa các phơng tiện hiện đại đến đợc với cuộc sống của ngời dân.
Thực tế Ninh Bình hiện nay số máy móc phục vụ nông nghiệp đã có thể đến tận nơi phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng Toàn tỉnh hiện có 586 máy kéo lớn các loại ( trên 12 CV) và 3.307 máy kéo nhỏ ( từ 12CV trở xuống) Bình bơm thuốc trừ sâu có động cơ 61 chiếc với tổng công suất năng lực là 111ha/h Máy tuốt lúa có động cơ 2.179 chiếc, với tổng công suất 3,3 ngàn tấn/h; hơn 3 ngàn máy xay xát, gần 350 chiếc máy chế biến thức ăn gia súc Minh hoạ cho tác dụng của việc đa các tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất bằng sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời qua các năm của các huyện, thị xã trong tỉnh:
Bảng 19: Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời qua các năm
(Nguồn: Nông nghiệp nông thôn Ninh Bình thời kì đổi mới)
Qua bảng có thể thấy nhờ việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất mà sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời từ năm 1995 tới nay tăng trung bình khoảng 1,62 lần Với các huyện, thị xã mức tăng này diễn ra đồng đều qua các năm và sản lợng lơng thực ngày càng đợc nâng lên, trớc đây đảm bảo nhu cầu tiêu dùng còn hiện nay đảm bảo đủ tiêu dùng và có cả để trao đổi lấy hàng hoá thiết yếu khác thông qua buôn bán.
1.1.4 Đờng nông thôn với tăng cờng giao lu hàng hoá Đánh giá tác dụng của đờng GTNT với việc tăng cờng giao lu hàng hoá trong vùng thể hiện qua lu lợng luân chuyển hàng hoá theo đờng bộ trong vùng:
Bảng 20: Khối lợng hàng hoá lu chuyển vùng ĐBSH qua các năm
Lợng hàng hoá lu chuyển ( nghìn tấn.km ) Tỉ lệ năm sau so với n¨m tríc
Với tỉ lệ năm 2000 so với năm 1995 là 1,12 lần và năm 2002 so với năm
2000 là 1,22 lần cho thấy hệ thống đờng nông thôn xây dựng tạo điều kiện cho khối lợng hàng hóa lu chuyển trong vùng nhiều hơn so với trớc khi có đ-
1 1 0 ờng Số liệu về hàng hoá luân chuyển trong vùng có thể thấy rõ thông qua các số liệu thống kê khối lợng hàng hoá đợc đa đến phục vụ cho ngời dân trong tỉnh Ninh Bình trong đó các loại mặt hàng đạt mức tăng khá qua các năm: phân hoá học ( lân và NPK ) năm 2002 đạt 45,4 ngàn tấn gấp 2,4 lần năm
Quy hoạch vùng đồng bằng Sông Hồng
-Tai nạn giao thông ở nông thôn hiện nay đang là tác động tiêu cực lớn nhất do ngời dân mới tiếp xúc với đờng GTNT và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên hầu nh họ không có khái niệm về luật giao thông, việc phổ biến kiến thức giao thông cho ngời dân nông thôn cũng thực hiện rất khó khăn do tập tục lạc hậu vốn có từ lâu của ngời dân, họ cha dễ dàng có thể chấp nhận ngay đợc. Ngoài ra còn rất nhiều các tác động tiêu cực khác nữa do phát triển đờng GTNT mang lại, việc khắc phục những tác động tiêu cực và phát huy những mặt tích cực là cần thiết hiện nay để nhằm phát triển đời sống nông thôn vùng ĐBSH nói riêng và nông thôn cả nớc nói chung đa khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng ngắn lại phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp phát triển đ- ờng GTNT vùng ĐBSH đến 2010
I.Quy hoạch phát triển vùng ĐBSH
1.Ph ơng h ớng phát triển kinh tế chung của vùng
Phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo; củng cố kinh tế tập thể; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm, đa nhiều lao động nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp nơi khác.
Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại với các vùng khác Củng cố thị trờng đã có và mở rộng thêm thị trờng mới Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài vùng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện cam kết song phơng và đa ph- ơng.
Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng Cùng với lơng thực, đa vụ đông, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, thịt, hoa; mở rộng nuôi
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42 trồng thuỷ sản Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và cơ khí phục vụ nông nghiệp, các cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ và làng nghề ở nông thôn.
Trong vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin và một số cơ sở cơ khí đóng tàu, luyện kim, phân bón; các dịch vụ có hàm lợng tri thức cao; các trung tâm mạnh của vùng và cả nớc về đào tạo, khoa học, công nghệ, thơng mại.
2.Quy hoạch phát triển vùng
Hiện nay vùng ĐBSH đang có những thayđổi về các mặt:
-Về công nghiệp: Những năm qua đã có những bớc tiến triển rõ rệt, sự tăng trởng mạnh của sản xuất công nghiệp đã nâng cao tỉ trọng công nghiệp trong GDP của vùng Nhịp độ tăng trởng công nghiệp bình quân năm vừa qua đạt 23%/năm, đặc biệt là công nghiệp quốc doanh địa phơng và công nghiệp ngoài quốc doanh Khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt tốc độ tăng trởng cao chiếm trên 40% sản lợng công nghiệp của vùng.
-Xây dựng cơ bản trong vùng hiện đang phát triển mạnh mẽ, một loạt các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng đợc phê duyệt: khu công nghệ cao
Hà Nội tại Hoà Lạc ( Hà Tây), ngoài ra còn một loạt các công trình hạ tầng khác nh: hạ tầng cơ sở khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm, KCN Đài
T ( Hà Nội ), KCN Đinh Vũ ( Hải Phòng)
-Về giao thông vận tải: Hoàn thành và nâng cấp các tuyến quốc lộ trong khu vực kinh tế trọng điểm của vùng gồm QL5 ( từ Hà Nội đến Hải Phòng), 10( Bí Chợ- Ninh Bình), 18( Bắc Ninh-Bãi Cháy, Mông Dơng- Móng Cái) 38,
39, nghiên cứu triển khai xây dựng tuyến cao tốc Nội Bài-Hạ Long (144km), các cầu lớn nh Bính, Bãi Cháy, Yên Lệnh, Kiền, Thanh Trì, Tạ Khoa, Nhật Tân Ngoài ra hiện nay đang thực hiện dự án đa tàu điện chạy trong thành phố để tránh ùn tắc giao thông Hệ thống cảng biển, cảng sông cũng đợc cải tạo và nâng cấp ( Hải Phòng).
-Du lịch trong vùng tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Tây, hiện nay đang có các dự án xây dựng các khu du lịch sinh thái ở Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hng Yên và tơng lai sẽ đi vào hoạt động và là nguồn khai thác chính trong hoạt động du lịch của vùng. Định hớng quy hoạch phát triển vùng
-Phát huy thế mạnh về nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng tơng đối đồng bộ, giao lu quốc tế và trong nớc thuận tiện để chuyển mạnh cơ cấu, tiến tới sử dụng hết lực lợng lao động (kể cả chuyển một bộ phận đi vùng khác) Tiếp tục thu hút đầu t vào khu công nghiệp hiện có; xây dựng khu công nghệ cao Hoà Lạc Chuẩn bị điều kiện để hình thành từng bớc các điểm công nghiệp mới dọc tuyến đờng 5, 18, 10, khu vực các tỉnh lân cận phía Bắc và Tây Bắc Hà Néi
-Phát triển công nghiệp với trình độ công nghệ cao, hiện đại, trên các lĩnh vực nh cơ khí chế tạo, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng, sản xuất phần mềm tin học, sản xuất các loại vật liệu xây dựng kết hợp sử dụng đợc nhiều lao động.
Một số kết luận và kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển đờng GTNT vùng đồng bằng Sông Hồng
Nớc ta là nớc nông nghiệp với trên 75% dân số sống ở nông thôn, nông thôn là địa bàn kinh tế xã hội quan trọng số một của đất nớc Chính vì vậy
1 3 4 việc phát triển sản xuất, nâng cao mức sống và dân trí cho cộng đồng dân c nông thôn luôn là quốc sách hàng đầu của Đảng và Chính Phủ.
Hiện nay phần lớn nông thôn còn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu, nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều nhng 1 trong những nguyên nhân căn bản nhất là do đờng GTNt quá kém, khi nào và ở đâu xây dựng đợc một hệ thống đờng sá tơng đối hoàn thiện thì khu vực đó lập tức phát triển mau chóng về sản xuất cũng nh đời sống.
Tuy nhiên việc kiến tạo mạng đờng GTNT không đơn giản vì các điểm dân c nông thôn thờng phân tán, rải rác theo địa hình và đất đai canh tác, khối lợng xây dựng đờng sá và cầu cống nhiều, vốn đầu t rất lớn Do vậy cần đợc nghiên cứu cân nhắc kĩ để có giải pháp xây dựng và phát triển hợp lí giữa giao thông, thuỷ lợi và các lợi ích công cộng khác, tận dụng nguyên vật liệu địa ph- ơng cũng nh huy động tối đa sức đóng góp của cộng đồng, với số vốn đầu t tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Qua tổng hợp kinh nghiệm quy hoạch và xây dựng mạng lới đờng GTNT trong và ngoài nớc, kết hợp với nghiên cứu lí luận và thực tiễn trong công cuộc phát triển đờng nông thôn ở vùng ĐBSH, sơ bộ rút ra một số kết luận và kiến nghị chủ yếu sau:
1 Giao thông vận tải không trực tiếp sản xuất ra hàng hoá nhng là một ngành không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất ra mọi loại hàng hoá GTNT nói chung chủ yếu đợc tiến hành trên đờng bộ, nhất là khu vực ĐBSH Hệ thống đờng nông thôn là nơi xuất phát cũng là nơi kết thúc quá trình vận chuyển, giao lu, là nguồn cung cấp lu lợng giao thông cho hệ thống tỉnh lộ và quốc lộ Giao thông trên hệ thống đờng nông thôn ngừng trệ tác động tới mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của khu vực tập trung tới 75% dân số toàn quèc.
Mặt khác đờng giao thông là sản phẩm quan trọng trong kết cấu hạ tầng cơ sở kĩ thuật của một vùng, có vai trò thúc đẩy sự phát triển sản xuất công nghiệp, giao lu kinh tế, đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
2 Nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu có 2 vùng đồng bằng lớn là ĐBSH và ĐBSCL, 2 vùng này có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lợc phát triển nông thôn của đất nớc Tuy đã có nhiều tỉnh trong cả 2 khu vực đạt năng suất nông nghiệp rất cao nhng quy mô sản xuất còn bị phân tán, manh mún, cha thoát khỏi thế sản xuất nhỏ, tự cấp là chính Đời sống nhân dân ở nhiều huyện xã còn khó khăn, lối thoát cho vấn đề này để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn phải xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật mà trọng tâm của vùng ĐBSH là hệ thống đờng nông thôn.
3 GTVT đờng bộ giữ vai trò chính trong lu thông vận chuyển của khu vực và đặc biệt trọng yếu đối với nông thôn vùng ĐBSH Nhng chất lợng đờng còn quá kém, chiều rộng lòng đờng lại quá hẹp Tình trạng xe cơ giới không hoạt động đợc làm chậm tốc độ lu thông hàng hoá và hành khách còn rất phổ biến, ở hầu hết các làng quê, đờng sá chỉ để đi bộ và đi xe đạp đã trở thành trở ngại cho việc phát triển và giao lu kinh tế xã hội Hiện nay nông thôn đang hớng theo sản xuất hàng hoá, đang có phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề truyền thống, các trung tâm dịch vụ khách hàng đang hình thành ngày càng nhiều Nhiều hộ nông dân đã có tiền mua sắm máy nông cụ và phơng tiện giao thông cơ giới nhỏ và vừa Nhiều làng truyền thống phát triển thành phố phờng, nhu cầu đi lại và chuyên chở rất lớn Việc xây dựngđờng sá nông thôn đang là nhu cầu nóng bỏng, liên qua đến quyền lợi của mọi nhà Do vậy hiện nay phong trào làm đờng giao thông đang phát triển rầm rộ và đều khắp cả nớc nhất là vùng ĐBSH.
SV Phạm Trung Hiếu Lớp Kinh tế phát triển - K42
4 Về mặt thiết kế, mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH qua đúc kết của Bộ GTVT và khảo sát thực tế có thể rút ra kết luận dùng để hớng dẫn lập quy hoạch giao thông huyện xã là:
-Mạng lới đờng quy hoạch trên địa bàn vùng huyện cho tới năm 2010 về tuyến cơ bản tận dụng các tuyến đã có, bổ sung chỉnh lí cục bộ.
-Mở rộng và làm mặt đờng tuỳ thuộc khả năng phát triển của từng địa ph- ơng nhng cần quy định rõ chiều rộng lu thông của các con đờng trong khu vực dân c để tránh khỏi phá vỡ các công trình và đảm bảo nhu cầu giao thông, cấp điện, cấp và thoát nớc cũng nh tỉ lệ không gian tơng ứng khi tầng cao nhà ở đợc nâng lên.
5 Chỉ số mật độ đờng trong một khu vực, 1 vùng không chỉ nói lên mức độ thuận tiện của giao thông mà còn thể hiện mức độ phát triển kinh tế xã hội cũng nh mức sống của nhân dân trong vùng.
Sự phân bố đờng bộ ở ĐBSH nói chung là hợp lí, mạng lới đờng đã hình thành từ nhiều thập kỉ, mật độ đờng ở các huyện ngoại ô thành phố thờng cao, thoả mãn nhu cầu giao thông tới 2010, các huyện này thờng có mật độ đờng là 1.8-1.9 km/km 2 , các huyện khác trong khu vực hiện mới có mật độ đờng xấp xỉ 1km/km 2 , giao lu còn gặp nhiều khó khăn do đờng ô tô mới chủ yếu đến đợc các trung tâm hành chính xã, các điểm có khả năng trở thành trung tâm dịch vụ nông thôn còn cha có điều kiện phát triển.
Kiến nghị : từ nay đến năm 2010 nên chọn mật độ đờng giao thông nông thôn vùng huyện từ 1.5-2.0 km/km 2 tuỳ thuộc vị trí ( gần đô thị lớn hay nội đồng) và mật độ dân c Với khu dân c làng xã tập trung, các thị thành, thị tứ, các trung tâm dịch vụ nông thôn mật độ đờng nên từ 3-4 km/km 2
6 Chức năng đờng giao thông trong cơ chế thị trờng phong phú hơn nhiều so với thời kì trớc, đờng phải:
-Phục vụ tốt cho sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ
-Phục vụ chi việc vận chuyển hàng hoá đầu vào và đầu ra của công nông nghiệp.
-Phục vụ cho hành khách đi lại và giao dịch trong ngoài vùng
-Là nơi có thể đặt một số loại đờng dây, đờng ống khi cần thiết
-Tơng ứng với tầng cao và mật độ xây dựng
Do đó tiêu chuẩn về chiều rộng đờng hay hành lang đờng_vì chiều rộng nền và mặt đờng đợc xâydựng theo từng giai đoạn_theo tiêu chuẩn quy phạm đ- ờng nông thôn từ trớc đến nay cha đáp ứng thoả mãn nhu cầu phát triển của nông thôn.
-Đờng cấp huyện ( liên xã, trục chính xã ) cần đợc thiết kế với 2 làn xe tối thiểu là 3m x 2 và chiều rộng lề đờng mỗi bên là 3m dùng cho đi bộ,rãnh thoát nớc, đặt đờng ống nớc sạch, đờng dẫn điện khu vực do đó hành lang con đờng tối thiểu là 12m.