1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh huong va giai phap phat trien cong nghiep 35606

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp LỜI CAM ĐOAN Em tên : Nguyễn Thị Hiền Mã sinh viên : CQ480923 Lớp : Kinh tế phát triển A Khóa : 48 Khoa : Kế hoạch phát triển Em xin cam đoan chuyên đề thực tập em phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, số liệu Bài chuyên đề thực tập tuyệt đối không chép từ nguồn nào, liệu sử dụng trung thực có trích dẫn nguồn cụ thể Nếu vi phạm em xin chịu hình thức kỉ luật nhà trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền SV: Nguyễn Thị Hiền Lớp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH .2 1.1 CƠ SỎ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng công nghiệp .2 1.1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.1.2 Những đặc trưng chủ yếu công nghiệp .3 1.1.2 Phân loại công nghiệp 1.1.2.1 Phân loại theo công dụng kinh tế sản phẩm .7 1.1.2.2 Phân loại theo phương thức tác động đến đối tượng lao động .7 1.1.2.3 Phân loại theo tương đồng kinh tế - kỹ thuật 1.1.2.4 Phân loại theo hình thức sở hữu .8 1.1.2.5 Phân loại theo trình độ trang bị kỹ thuật 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp 1.1.3.1 Yếu tố thị trường .9 1.1.3.2 Các yếu tố nguồn lực lợi .10 1.1.3.3 Tiến khoa học – công nghệ 11 1.1.3.4 Môi trường thể chế 12 1.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển công nghiệp .12 1.1.4.1 Quy mô tốc độ phát triển ngành công nghiệp .13 1.1.4.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 13 1.1.4.3 Hoạt động xuất nhập sản phẩm ngành công nghiệp .14 1.1.4.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp 14 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 15 1.2.1 Xuất phát từ nhu cầu phát triển 15 1.2.2 Xuất phát từ điều kiện phát triển công nghiệp 17 SV: Ngun ThÞ HiỊn Líp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2009 19 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH NINH BÌNH 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 19 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm dân cư, dân số nguồn nhân lực 23 2.1.2.1 Đặc điểm dân số .23 2.1.2.2 Nguồn nhân lực 24 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 24 2.1.3.1 Giao thông .24 2.1.3.2 Hệ thống điện thông tin liên lạc .25 2.1.3.3 Giáo dục, y tế, văn hóa thể thao .25 2.1.4 Tình hình kinh tế xã hội 26 2.1.2 Thực trạng phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2009 27 2.1.2.1 Quy mô tốc độ phát triển công nghiệp 27 2.1.2.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .29 2.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp 35 2.1.4 Hoạt động xuất nhập ngành công nghiệp 37 2.1.4.1 Hoạt động xuất sản phẩm công nghiệp 37 2.1.4.2 Hoạt động nhập ngành công nghiệp 39 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2005-2009 40 2.2.1 Những kết đạt .40 2.2.2 Những tồn 41 2.2.3 Nguyên nhân tồn 43 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 .45 SV: Ngun ThÞ HiỊn Líp : Kinh tÕ ph¸t triĨn 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP .45 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển công nghiệp 45 3.1.2 Cơ sở định hướng 46 3.1.2.1 Thị trường nước quốc tế 46 3.1.2.2.Nguồn vốn đầu tư thu hút từ bên 46 3.1.2.3 Xu hướng hợp tác, cạnh tranh phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình địa phương vùng 47 3.1.2.4 Đánh giá lợi thế, hạn chế thách thức đến phát triển công nghiệp 47 3.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015 49 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 .50 3.2.1 Xây dựng môi trường nâng cao hiệu cho phát triển công nghiệp 50 3.2.2 Các giải pháp đầu tư thu hút vốn đầu tư 52 3.2.3 Các giải pháp công nghệ 53 3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường phát triển vùng nguyên liệu 54 3.2.5 Các giải bảo vệ môi trường 56 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 56 3.2.7 Giải pháp tổ chức quản lý 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SV: Ngun ThÞ HiỊn Líp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MC S BẢNG BIỂU Sơ đồ : Mối quan hệ hoạt động khai thác, chế biến sửa chữa công nghiệp Bảng 1: Giá trị gia tăng ngành công nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 .27 Bảng : Giá tri sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2009 30 Bảng 3: Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 31 giai đoạn 2005 - 2009 phân theo ngành cấp I 31 Bảng 4: Giá trị sản xuất tốc đọ tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp 32 khai thác giai đoạn 2005-2009 .32 Bảng 5: Giá trị xuất ngành cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 2009 37 Bảng 6: Các sản phẩm công nghiệp xuất chủ yếu giai đoạn 2005-2009 .39 Bảng 7: Giá trị nhập ngành công nghiệp tỉnh Ninh Bình 40 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất kinh tế ngành công nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 29 Biểu đồ 2: cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo thành phần 30 kinh tế năm 2009 30 Biểu đồ 3: Cơ cấu ngành công nghiệp theo giá trị sản xuất năm 2009 32 Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến so với tồn ngành cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2009 .33 Biểu đồ 5: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành điện, khí đốt nước giá trị sản xuất ngành công nghiệp 34 Biểu đồ 6: Tỷ lệ xuất khỏi vùng so với giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2005 – 2009 36 Biểu đồ 7: Tỷ trọng giá trị xuất mặt hàng công nghiệp tổng giá trị xuất toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2009 .38 SV: Nguyễn Thị Hiền Lớp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược cho đất nước là: đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Công nghiệp đã, động lực định phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt thời kỳ cơng nghiệp hố Cùng với xu phát triển nước, tỉnh Ninh Bình xác định cho đường phát triển dựa mạnh tỉnh Một nghững điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp tỉnh có vị trí đại lý thuận lợi với tài nguyên khoáng sản phong phú, có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, quan hệ quốc tế ngày mở rộng Tuy nhiên, công nghiệp tỉnh phát triển sau, quy mơ cịn nhỏ hẹp, trình độ khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu, tài ngun sản xuất cơng nghiệp đa dạng phân tán, công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, hạ tầng sở yếu Đây đặc trưng cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình Do cần phải tích cực phát triển ngành cơng nghiệp với vai trò tảng cho phát triển kinh tế, mà trước hết phát triển theo hướng hợp lý, khai thác nguồn lực địa phương Chuyên đề thực tập “Định hướng giải pháp phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015” nghiên cứu nhằm xác định phương hướng đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới Bài viết gồm ba phần: Chương I: Sự cần thiết phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương II: Thực trạng phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2009 Chương III: Định hướng giải pháp phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2015 SV: Ngun ThÞ HiỊn Líp : Kinh tÕ ph¸t triĨn 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 1.1 CƠ SỎ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm công nghiệp Trong kinh tế quốc dân, cơng nghiệp có vị trí đặc biệt; bao gồm nhiều hoạt động, nhiều phận cụ thể khái niệm khác như: công nghiệp lớn, công nghiệp vừa nhỏ; công nghiệp tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp quốc doanh, cơng nghiệp ngồi quốc doanh…Tuy nhiên, hiểu cách khái quát sau: Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất – phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội Công nghiệp gồm loại hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thủy; - Chế biến loại sản phẩm công nghiệp khai thác nông, lâm, ngư nghiệp thành loại sản phẩm khác đáp ứng nhu cầu khác xã hội; - Hoạt động dịch vụ sửa chữa sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị sử dụng chúng Để thực hoạt động đó, tác động phân cơng lao động xã hội sở phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế quốc dân hình thành ngành công nghiệp: khai thác, chế biến dịch vụ sửa chữa Xét tổng thể trình tái sản xuất xã hội, khai thác hoạt động khởi đầu tồn q trình sản xuất cơng nghiệp, có nhiệm vụ cắt đứt mối liên hệ trực tiếp đối tượng lao động với điều kiện tự nhiên Chế biến hoạt động sử dụng tác động học, lý học, hóa học sinh học làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất loại nguyên liệu nguyên thủy để tạo sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến sản phẩm cuối đưa vào sử dụng sản xuất sinh hoạt Sửa chữa loại dịch vụ quan trọng nhằm khôi phục giá trị sử dụng số loại máy móc thiết bị vật phẩm tiêu dùng sau thời gian sử dụng nh SV: Nguyễn Thị Hiền Lớp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Các hoạt động khai thác, chế biến sủa chữa sản phẩm cơng nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn khái quát sơ đồ sau: SV: Nguyễn Thị Hiền Lớp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Sơ đồ : Mối quan hệ hoạt động khai thác, chế biến sửa chữa công nghiệp Sản phẩm cuối sử dụng sản xuất sinh hoạt Sửa chữa máy móc vật phẩm tiêu dùng Phế thải tiêu dùng Chế biến công đoạn thứ n Phế thải sản xuất Chế biến công đoạn thứ Nguồn nguyên liệu tái sinh Chế biến công đoạn thứ Khai thác tài nguyên SV: Nguyễn Thị Hiền Lớp : Kinh tế phát triển 48A GVHD : PGS.TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp 1.1.1.2 Những đặc trưng chủ yếu cơng nghiệp Quá trình sản xuất xã hội tổng hợp hai mặt: mặt kỹ thuật sản xuất mặt kinh tế - xã hội sản xuất Do phát triển phân công lao động xã hội, ngành sản xuất vật chất chia thành nhiều ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng…Song, xét phương diện khác biệt công nghệ sản xuất, công nghiệp nơng nghiệp coi hai ngành lớn có tính chất đại diện, ngành kinh tế khác dạng đặc thù hai ngành Từ đó, việc xem xét đặc trưng cơng nghiệp chủ yếu xem xét khác công nghiệp nông nghiệp hai mặt kỹ thuật sản xuất kinh tế - xã hội sản xuất 1.1.1.2.1 Đặc trưng kỹ thuật sản xuất - Về công nghệ sản xuất Sản xuất công nghiệp chủ yếu sử dụng phương pháp học, lý hoc, hóa học q trình sinh học làm thay đổi hình dáng, kích thước tính chất ngun liệu để làm sản phẩm phục vụ sản xuất sinh hoạt; đó, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu sử dụng trình sinh học thể trình sinh trưởng phát triển trồng vật ni Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, phương pháp học, lý học, hóa học (làm đất, bón phân, sử dụng phế phẩm hóa học…) tác động làm cho trồng, vật ni thích ứng với điều kiện mơi trường tự nhiên rút ngắn chu kỳ sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu đặc trưng công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng với việc tổ chức sản xuất ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ thích ứng với ngành - Về biến đổi đối tượng lao động sau chu kỳ sản xuất Sau giai đoạn trình cơng nghệ, đối tượng lao động – ngun liệu cơng nghiệp có thay đổi hình dáng, kích thước tính chất Trong sản xuất cơng nghiệp, từ loại nguyên liệu tạo nhiều loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác Trong đó, q trình sản xuất nơng nghiệp, đối tượng lao động, gồm loại động, thực vật khác nhau, có thay đổi hình dáng, kích thước, cuối q trình sản xuất, người ta thu sản phẩm giống nguyên liệu ban đầu với khối lượng lớn SV: Ngun ThÞ HiỊn Líp : Kinh tÕ ph¸t triĨn 48A

Ngày đăng: 09/08/2023, 09:00

w