Hoan thien quy trinh quan ly an toan lao dong tai 165264

52 1 0
Hoan thien quy trinh quan ly an toan lao dong tai 165264

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG.3 Các khái niệm 1.1 An toàn lao động 1.2 Tai nạn lao động 1.3 Bệnh nghề nghiệp 1.4 Kiểm tra an toàn .5 1.5 Một số khái niệm thuật ngữ chuyên ngành rà phá bom mìn Quy trình quản lý an tồn lao động .7 2.1 Quản lý an toàn lao động 2.2 Lập kế hoạch an toàn lao động .8 2.3 Tổ chức .9 2.4 Lãnh đạo 10 2.5 Kiểm tra 12 3.6 Các yếu tố tác động tới quy trình quản lý an toàn lao động 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP 97 16 Giới thiệu tổng quan Xí nghiệp 97 16 1.1 Quá trình hình thành phát triển .16 1.2 Phương thức hoạt động 20 1.3 Quy trình rà phá xử lý bom mìn .22 1.4 Tình hình tai nạn lao động vi phạm lao động 24 Thực trạng quy trình quản lý an tồn lao động Xí nghiệp 97 25 2.1 Lập kế hoạch an toàn lao động .25 Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh 2.2 Bộ máy tổ chức quản lý an toàn lao động .27 2.3 Cơng tác lãnh đạo thực an tồn lao động .31 2.4 Kiểm tra an toàn lao động .34 Đánh giá quy trình quản lý an tồn lao động xí nghiệp 97 36 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP 97 38 Định hướng quản lý an toàn lao động 38 1.1 Định hướng Nhà nước 38 1.2 Định hướng công tác quản lý an tồn lao động Xí nghiệp 97 40 Một số kiến nghị 42 2.1 Xây dựng chương trình an toàn lao động .42 2.2 Nâng cao khả kiểm tra, giám sát đội ngũ quản lý 45 2.3 Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATLĐ An toàn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ y tế CNXL Công nghệ xử lý DTXLBMVN Dị tìn xử lý bom mìn vật nổ ILO Tổ chức lao động giới LĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội 10 PCCC Phòng cháy chữa cháy 11 RPBM Rà phá bom mìn 12 QĐ-TTG Quyết định Thủ tướng Chính phủ 13 TNLĐ Tai nạn lao động 14 TTLT Thông tư liên tịch 15 TLĐLĐVN Tổng liên đoàn lao động Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng1.1: Các cơng trình tiêu biểu Xí nghiệp 97 thực thời gian qua sau: 18 Bảng 1.2: Thống kê số vụ tai nạn lao động 25 Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh Bảng 1.3 Chỉ tiêu an toàn lao động 26 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình quản lý an tồn Lao động: Hình 1.2 Sơ đồ cấu máy xí nghiệp 97: .19 Hình 1.3 Sơ đồ máy quản lý an toàn lao động .28 Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh LỜI MỞ ĐẦU Cơng tác an tồn lao động coi sách kinh tế xã hội lớn Đảng Nhà nước ta, coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược kinh tế -xã hội đất nước ATLĐ quan tâm trước hết yêu cầu tất yếu khách quan sản xuất nằm chiến lược nhằm bảo vệ, phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo ATVSLĐ” Trong chiến lược kinh tế xã hội 2010-2015 nhấn mạnh: phải trú trọng đảm bảo an toàn chất lượng lao động công xây dựng nước ta thành nước công nghiệp Tai nạn lao động trở thành vấn đề nóng quốc gia phát triển đặc biệt nước ta nay, mà hệ thống ATLĐ cịn chưa tổ chức đồng hồn thiện Theo số liệu thống kê lao động thương binh xã hội tỷ lệ TNLĐ BNN nước ta có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp gây nên thiệt hại lớn người cho xã hội, đặt cho cấp quản lý nhiều thách thức cần giải Nước ta giành độc lập hậu chiến tranh để lại nặng nề, đặc biệt số lượng bom mìn lớn cịn xót lại khắp nước mang nguy dẫn đến nguy hiểm lúc Theo kết điều tra sơ Trung tâm công nghệ xử lý (CNXL) bom mìn thực năm 2002 cho thấy, tồn quốc có 9.284 /10.511 xã cịn bị nhiễm bom mìn vật nổ chiếm 88,3% tổng số xã, xã cịn có bom mìn vật nổ nằm lẫn lòng đất độ sâu khác Tất loại bom mìn vật nổ nguy hiểm, trình lao động sản xuất, xây dựng cơng trình, trẻ em học, chơi không may tác động phải gây nổ tự nổ thay đổi tính chất học, lý học hay hố học Cũng theo kết điều tra sơ bộ, hàng năm trung bình nước có khoảng 3.807 người bị chết bị Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh thương tai nạn bom mìn vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh gây Những năm đầu sau chiến tranh số lượng tai nạn nhiều, có giảm (còn khoảng 2.000 người bị tai nạn năm) Điều đáng quan tâm nạn nhân phần lớn trẻ em người lao động gia đình Trên sở em chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình quản lý an tồn lao động xí nghiệp 97- Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn” để thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài dựa trình thực tập tìm hiểu thực tế xí nghiệp 97 sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê phân tích, phương pháp biện chứng để thực Bài viết nhiều hạn chế mong nhận đóng góp quý quan giáo viên hướng dẫn để viết hồn thiện Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Các khái niệm 1.1 An toàn lao động Trong q trình lao động sản xuất, cơng tác người phải làm việc điều kiện cụ thể, mà họ phải sử dụng, thao tác, điều khiển máy móc, thiết bị, cơng cụ phải tiếp xúc với nhiều yếu tố mơi trường nguy hiểm, có hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho họ Bởi cần phải quan tâm cải thiện điều kiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ BNN cho người lao động để bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người lao động An tồn lao động điều kiện làm việc, mơi trường, trạng thái có nơi làm việc mà yếu tố nguy rủi ro tai nạn bị loại trừ An toàn nhu cầu tất yếu sống qua để đảm bảo trình phát triển bền vững nhu cầu an tồn nhu cầu xếp vị trí thứ hai thuyết phân cấp nhu cầu Maslow(1908-1970) Tổ chức lao động quốc tế coi công tác ATLĐ hoạt động chủ yếu ILO có gần 40 cơng ước khuyến nghị đề cập đến vấn đề ATVSLĐ môi trường làm việc Chính phủ Việt Nam phê duyệt 14 số cơng ước khuyến nghị đó, cơng ước số 155 (1981) công ước chủ yếu ATVSLĐ 1.2 Tai nạn lao động TNLĐ tai nạn xảy trình trực tiếp lao động liên quan đến lao động, tác động đột ngột yếu tố nguy hiểm từ bên ngoài, làm chết người làm tổn thương phận thể Nhiễm độc cấp tính đột ngột đươc coi tai nạn lao động Tai nạn xảy người Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh lao động từ nhà đến nơi làm việc trở nhà, theo tuyến đường hợp lý định coi TNLĐ Theo Điều 105 Bộ luật lao động sửa đổi năm 2002: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động” Theo quy định thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN ngày 8/3/2005 liên LĐTBXH, Y tế Tai nạn lao động phân chia thành loại: chết người, nặng nhẹ Việc xác định TNLĐ nặng hay nhẹ vào tình trạng vết thương 1.3 Bệnh nghề nghiệp BNN trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp, mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên kéo dài điều kiện làm việc xấu Vậy BNN sinh tác động kéo dài yếu tố nguy hiểm có hại lên thể người lao động Mỗi nước cơng nhận BNN có nước ban hành chế độ đền bù( bảo hiểm) bệnh nghề nghiệp Tổ chức lao động quốc tế xếp BNN thành 29 nhóm gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác Ở Việt Nam, năm 1796, Nhà nước công nhận BNN bảo hiểm qua lần công nhận vào cuối năm 1991, đầu năm 1997 tháng 9/2006 đến danh mục BNN Nhà nước công nhận bảo hiểm nước ta 25 BNN Trong thực tế, số BNN nước ta nhiều chưa công nhận đưa vào danh mục BNN Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh 1.4 Kiểm tra an toàn Là hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố gây cho người lao động 1.5 Một số khái niệm thuật ngữ chuyên ngành rà phá bom mìn + Bom thiết bị nổ tạo giải phóng lượng cách nhanh chóng thành vụ nổ sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá huỷ + Mìn gọi đầy đủ mìn quân dụng dụng cụ nổ, bố trí vị trí cố định, thường kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp gián tiếp "nạn nhân" mục tiêu + Dị tìm, xử lý bom-mìn-vật nổ sau chiến tranh (DTXLBMVN) cơng việc đặc biệt nguy hiểm có tính đặc thù riêng mang tính trách nhiệm cao, nhiệm vụ trị có ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự an tồn xã hội, khơng đơn hoạt động kinh tế xã hội khác, có lực lượng Cơng binh chun trách có đủ lực (về người trang thiết bị) giao thực nhiệm vụ DTXLBMVN nhiệm vụ đặc biệt khó khăn, nguy hiểm, độc hại có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khỏe người làm nhiệm vụ nên yêu cầu phải có chế độ đãi ngộ riêng, cơng việc DTXLBMVN thực phạm vi nước tất loại địa hình khác (trên cạn nước, vùng biển hồ ao sơng ngịi, trung du, miển núi đồng bằng, khu dân cư thưa thớt thành thị …) tất nơi có ảnh hưởng chiến tranh Kết cơng việc DTXLBMVN q trình tổ chức thực có quan hệ trực tiếp đến an tồn tính mạng người, tài sản, an ninh trị trật tự an toàn xã hội + Những người làm nhiệm vụ DTXLBMVN phải có tinh thần trách nhiệm cao, tuyệt đối chống tư tưởng chủ quan đơn giản, triệt để tuân thủ Quy trình Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Minh kỹ thuật, không làm tắt bỏ qua bước Không chạy theo suất đơn dẫn tới làm dối, làm ẩu, để sót bom-mìn-vật nổ; xảy an tồn thi cơng DTXLBMVN, suốt q trình xây dựng sử dụng lâu dài cơng trình sau Các loại máy, khí tài, trang bị dùng cho nhiệm vụ DTXLBMVN phải đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, phải thường xuyên kiểm tra, kiểm định tình trạng kỹ thuật, phải thay chi tiết phận không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật thiếu đồng (việc kiểm định đơn vị Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ thực hiện) Trong trình thực nhiệm vụ phải thường xuyên kiểm tra chất lượng trang thiết bị dị tìm, kiểm tra trình độ chun mơn nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng cơng trình, kiểm tra việc chấp hành quy tắc an toàn để kịp thời loại trừ sai sót Phải định kỳ kiểm tra theo phương pháp xác suất, thông thường diện tích kiểm tra khơng 1% tổng số diện tích DTXLBMVN + Trang thiết bị an tồn bao gồm: - Bộ quần áo giáp bảo vệ gồm quần áo giáp, mũ bảo hiểm, giầy chống mìn, kính, khăn - Bộ dụng cụ xử lý tín hiệu, tháo gỡ mìn - Bộ đồ cứu thương vụ nổ bom mìn bao gồm túi cứu thương dã chiến, thiết bị hỗ trợ hô hấp, thiết bị đo nồng độ ô xy máu - Bộ lặn nhẹ sử dụng bình khí nén cấp trực tiếp để xử lý bom đạn nước, lặn nặng để đào xử lý tín hiệu nước - Thuyền cao su kết hợp máy đẩy cỡ gồm thuyền cao su 220S (thuyền tiểu), 320T (GPS) loại Gamin 12 để xác định đánh dấu tọa độ khu vực RPBM - Bộ đàm cầm tay phục vụ liên lạc tổ q trình dị tìm, đặc biệt thuận tiện ta dị tìm khu vực sơng hồ rộng lớn Sinh viên: Đặng Thìn Tuấn Lớp: Quản lý kinh tế 49A

Ngày đăng: 10/07/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan