1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Báo Phát Triển Giáo Dục Thpt Của Thủ Đô Hà Nội Đến Năm 2015.Docx

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Uû ban gi¸o dôc thÕ giíi ® nªu mét trong bèn trô cét cña gi¸o dôc thÕ kû XXI lµ d¹y con ngêi chung sèng víi nhau, t¹o dùng mét nÒn v¨n minh míi, v¨n m[.]

Mở đầu 1- Lý chọn đề tài: Uỷ ban giáo dục giới đà nêu bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI dạy ngời chung sống với nhau, tạo dựng văn minh mới, văn minh hoà bình, văn hoá khoan dung Trong tình hình nay, nớc ta phấn đấu đẩy mạnh CNH-HĐH, thực dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh, loài ngời bớc vào văn minh mở đầu thiên niên kỷ thứ ba Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Kết luận Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá IX nhấn mạnh: Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t huy ngn lùc ngêi - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững [5, 40] Muốn cho nghiệp CNH-HĐH thành công, điều cốt lõi phải phát huy tốt nhân tố ngời Bởi lẽ ngời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, giáo dục nhân tố chủ yếu để hình thành phát triển nhân cách ngời, chìa khoá mở cửa vào tơng lai, quốc sách hàng đầu chiến lợc phát triển KT-XH Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá VIII định hớng chiến lợc phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH Một bốn giải pháp quan trọng để khắc phục yếu GD&ĐT đổi công tác quản lý, đặt trọng tâm vào vấn đề: Tăng cờng công tác dự báo kế hoạch phát triển giáo dục Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH nớc địa phơng, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dụng Luật Giáo dục đà đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá X thông qua ngµy 02/12/1998 vµ triĨn khai thùc hiƯn tõ ngµy 01/6/1999, điều 86 quy định nội dung quản lý nhà nớc giáo dục bao gồm: Trớc hết việc Xây dựng đạo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Triển khai thùc hiƯn NghÞ qut 40/2000/QH10 cđa Qc héi Níc Céng hoà XHCN Việt Nam Đổi chơng trình giáo dục phổ thông chơng trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo Tháng năm 1990 UNESCO khu vực Châu - Thái Bình Dơng đà tổ chức hội nghị: Những chất lợng mà giáo dục hôm đòi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên ®o¸n cđa thÕ kû XXI” TiÕn sü Raja Roy Singh nhà giáo dục tiếng ấn Độ đà cho rằng: Việc nhìn phía trớc để ớc đoán tình hình giáo dục thập kỷ có mối liên quan xoắn xuýt quan trọng đến phát triển giáo dục từ sở Việc xem xét giáo dục viễn cảnh Việc xem xét giáo dục viễn cảnh tơng lai cần đợc coi hớng cốt yếu việc đề kế hoạch sách giáo dục; thực nh định hớng kế hoạch hoá gi¸o dơc… ViƯc xem xÐt nỊn gi¸o dơc viƠn cảnh Việt Nam, đà có số tác giả nghiên cứu dự báo giáo dục vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đà khẳng định: Nền giáo dục nớc, địa phơng thiết phải lấy công tác dự báo giáo dục làm tiền đề Theo tác giả Đặng Quốc Bảo đà nêu: Cái lạc hậu kế hoạch hoá giáo dục cđa chóng ta mét thêi gian dµi lµ viƯc kế hoạch giáo dục thiếu tính đa chiều, thiếu tính viễn cảnh thiếu tính mềm dẻo phơng án thùc hiƯn”… ViƯc xem xÐt nỊn gi¸o dơc viƠn cảnh Xuất phát từ vấn đề lý luận yêu cầu thực tiễn, nhận thấy dự báo phát triển giáo dục nói chung dự báo phát triển giáo dục THPT Thành phố Hà Nội có ý nghĩa quan trọng cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch, chơng trình phát triển giáo dục tổng thể năm Vì chọn nghiên cứu đề tài: Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 quan điểm Giáo dục quốc sách hàng đầu, GD&ĐT vừa mục tiêu vừa động lực trình phát triển KT-XH có ý nghĩa to lớn cấp bách 2- Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng trình phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995 - 2004 vừa qua, nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 nhằm nâng cao tính khả thi, tính xác việc lập kế hoạch ngành GD&ĐT Thủ đô phù hợp với phát triển chung KT-XH Thủ đô 3- Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1- Nghiên cứu sở lý luận dự báo nói chung dự báo phát triển giáo dục THPT nói riêng 3.2- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục THPT Hà Nội giai đoạn 1995 - 2004 3.3- Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 đề xuất số giải pháp để thực kế hoạch phát triển giáo dục THPT Trong nhiệm vụ nêu trên, nhiệm vụ đề tài phải Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 đề xuất đợc giải pháp để thực yêu cầu 4- Khách thể đối tợng nghiên cứu: 4.1- Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THPT hệ công lập Thủ đô Hà Nội 4.2- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội bối cảnh dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 hệ công lập 5- Giả thut khoa häc: HƯ thèng gi¸o dơc THPT cđa Thđ đô Hà Nội đến năm 2015 đợc phát triển đồng bộ, cân đối, đón đầu phát triển KT-XH, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THPT vào năm 2010 Thủ đô, nh hệ thống giáo dục đợc quản lý dự báo phát triển có tính khoa học sở thực tiễn với điều kiện có tính khả thi 6- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống giáo dục THPT Thành phố Hà Nội hệ công lập Trọng tâm nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 7- Các phơng pháp nghiên cứu: 7.1- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Chỉ thị, Nghị quyết, mục tiêu phát triển Đảng Nhà nớc, ngành GD&ĐT, Thành phố Hà Nội tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra thu thập thông tin Phơng pháp vấn - Các phơng pháp dự báo bản: Phơng pháp ngoại suy xu thế, phơng pháp tơng quan hồi quy, phơng pháp quan hệ tỷ lệ, phơng pháp SWOT, phơng pháp sơ đồ luồng - Phơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia LÃnh đạo Sở GD&ĐT, Trởng phòng Giáo dục THPT, Trởng phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở Kế hoạch - Đầu t, Phó chủ tịch văn xà Thành phố 7.3- Nhóm phơng pháp thống kê toán học 8- Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Phần mở đầu ( trang) Phần nội dung gåm ch¬ng: Ch¬ng (26 trang), Ch¬ng (24 trang), Chơng (33 trang) Phần Kết luận khuyến nghị (3 trang) Chơng 1: Cơ sở lý luận dự báo phát triển giáo dục phổ thông 1.1- Một số vấn đề dự báo: 1.1.1- Quan niệm chung dự báo: Qua nghiên cứu dự báo có số nhận xét sau đây: Khi xem xÐt bÊt cø mét hiƯn tỵng x· héi phát triển, vận động bao giê cịng thÊy cã vÕt tÝch cđa qu¸ khø, sở tại, mầm mống tơng lai Dự báo khoa học, sở tiền kế hoạch bao gồm nhiều phơng án, kết dự báo không mang tính pháp lệnh mà mang tính chất khuyến cáo Tuỳ theo mức độ cụ thể đặc điểm tác động đến phát triển tợng, ta chia tiên đoán thành cấp độ khác nhau: + Giả thuyết: Là tiên đoán khoa học cấp độ lý ln chung, lý ln vỊ mét lÜnh vùc nµo hàm chứa đối tợng nghiên cứu tính quy luật đợc phát Giả thuyết mang nhiều tính chất định tính + Dự báo: Không phải có tham số định tính mà có tham số định lợng Vì vậy, dự báo có tính xác định cao giả thuyết Đối với dự báo, mức độ bất định thấp mức độ khả dụng trực tiếp Dự báo tiên đoán cÊp ®é øng dơng thĨ cđa lý ln Tuy vậy, dự báo không xác định liên hệ chặt, đơn trị cho đối tợng dự báo, dự báo khác với giả thuyết tính cụ thể khả ứng dụng + Kế hoạch: Là tiên đoán sù kiƯn thĨ, chi tiÕt cđa t¬ng lai kế hoạch phải nêu rõ đờng, phơng tiện để thực nhiệm vụ đà đề làm luận chứng khoa học cho định quản lý Kế hoạch có đặc trng xác định đơn trị Trong công tác quản lý, dự báo đợc xây dựng để tăng cờng sở khoa học cho việc định, vạch chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, thân dự báo phải dựa vào đờng lối công cụ có hiệu việc kế hoạch hoá triển vọng nh quản lý kinh tế quốc dân Dựa vào dự báo, nhà quản lý xây dựng kế hoạch đạo, điều khiển, điều chỉnh công tác quản lý có khoa học có hệ thống để đạt hiệu cao 1.1.2- Phân loại dự báo: Phân loại dự báo theo phạm vi đối tợng: - Phân loại dự báo theo thời gian: Tuỳ thời hạn lập dự báo, có dự báo tác nghiệp (1-2 năm), dự báo ngắn hạn (2-5 năm), trung hạn (5-10 năm) dài hạn (từ 10 năm trở lên) - Phân loại dự báo theo đặc trng đối tợng: Tuỳ đối tợng khác mà ta có dự báo đặc trng cho dự báo - Phân loại dự báo theo chức năng: Dự báo tìm kiếm (hay gọi dự báo khởi nguyên); Dự báo định chuẩn 1.1.3- Những cách tiếp cận lập dự báo - Tiếp cận lịch sử: V.I Lênin đà dạy rằng, tợng xà hội nào, xét trình phát triển có Tàn d khứ, sở mầm mống tơng lai - Tiếp cận phức hợp: Cơ sở triết học đời cách tiếp cận phức hợp nguyên lý tiếng cđa phÐp biƯn chøng vËt vỊ mèi quan hƯ phổ quát tợng vật Các tợng vật không đơn lẻ trình tồn tại, phát sinh phát triển - TiÕp cËn cÊu tróc hƯ thèng: Khi nghiªn cứu dự báo mặt đòi hỏi phải xem xét, nghiên cứu đối tợng dự báo nh hệ thống trọn vẹn vận động phát triển 1.1.4- Các nguyên tắc dự báo - Nguyên tắc thống trị, kinh tế khoa học: Đóng vai trò quan trọng trình xây dựng dự báo giáo dục liên quan chặt chẽ đến định hớng phát triển toàn xà hội, đến thể chế trị, đến mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế, đến khả đòi hỏi phát triển tiến KHCN - Nguyên tắc tính hệ thống dự báo: Tính hệ thống dự báo đòi hỏi phải xây dựng trật tự chặt chẽ việc hình thành sử dụng mô hình dự báo cho dự báo có tính phức hợp đối tợng - Nguyên tắc tính khoa học dự báo: Dự báo phải đợc xây dựng sở tính toán, luận chứng, luận khoa học có tính đến quy luật vận động phát triển đối tợng dự báo, quan sát liệu khách quan đủ độ tin cậy - Nguyên tắc tích hợp dự báo: Nguyên tắc tích hợp dự báo đòi hỏi dự báo đợc lập phải tơng thích với tính quy luật, với xu phát triển khách quan đối tợng dự báo - Nguyên tắc đa phơng án dự báo: thể sức mạnh tiên đoán có sở khoa học, cho phép quan quản lý (ngời sử dụng dự báo) có khả lựa chọn phơng án hợp lý, tối u nhằm điều khiển phát triển đối tợng dự báo theo mục tiêu đà định 1.1.5- Quan niệm dự báo giáo dục: Dự báo phát triển GD&ĐT có ý nghĩa định hớng, làm sở khoa học cho việc định phơng hớng, nhiệm vụ mục tiêu lớn GD&ĐT Do đó, việc dự báo phát triển giáo dục THPT tách rời toán dự báo GD&ĐT nói chung - Vai trò dự báo giáo dục: Dự báo giáo dục nhằm xây dựng phán đoán tình trạng giáo dục tơng lai, nghiên cứu triển vọng giáo dục đó, đem lại tiềm tơng lai cho giáo dục sở đa đợc định đắn cho phát triển GD&ĐT mục tiêu tại, trớc mắt lâu dài - Dự báo giáo dục: Đối tợng dự báo giáo dục trị hệ thống giáo dục quốc dân quốc gia, địa phơng, với đặc trng quy mô phát triển, cấu loại hình, chất lợng GD&ĐT, tổ chức s phạm - Dự báo phát triển giáo dục phổ thông: Dự báo phát triển giáo dục phổ thông quan trọng việc xây dựng quy hoạch GD&ĐT Đối tợng dự báo GD&ĐT hệ thống giáo dục quốc dân n5 ớc, địa phơng với đặc trng quy mô phát triển cấu loại hình, mạng lới trờng lớp, đội ngũ giáo viên, chất lợng đào tạo, tổ chức s phạm 1.1.6- NhiƯm vơ cđa dù b¸o: Dù b¸o phơc vơ cho nhà quản lý có sở khoa học thực tiễn để xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm thực công việc quản lý cách khả thi Dự báo làm sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lợc phát triển 1.1.7- Một số phơng pháp dự báo - Việc phân loại phơng pháp dự báo: Chúng xin đa cách phân loại phơng pháp dự báo theo cách thức thu nhận thông tin (trực quan hình thức hoá) nh sau: Các phơng pháp trực quan Các phơng pháp Các phơng pháp đánh giá cá nhân đánh giá tập thể chuyên gia chuyên gia (1) Các phơng pháp hình thức hóa Các phơng pháp Các phơng pháp ngoại suy mô hình hoá (2) (3) - Phỏng vấn (4) - Phơng pháp hội - Phơng pháp - Phơng pháp mô đồng ngoại suy theo hình hoá cấu trúc dÃy thời gian -Phân tích - Phơng pháp - Phơng pháp - Phơng pháp mô công nÃo quan hệ tỷ lệ hình hoá toán học - Phơng pháp kịch -Phơng pháp - Phơng pháp tơng -Phơng pháp mô DelPhi quan hồi quy - Khái quát tâm lý, -Phơng pháp trí tuệ, t tởng phân tích hình thái - Một số phơng pháp dự báo: Một vấn đề khoa học dự báo phơng pháp dự báo Do có nhiều phơng pháp dự báo khác nhau, phơng pháp lại thích hợp với đối tợng dự báo yêu cầu cụ thể chất lợng dự báo, nh hầu nh phơng pháp dự báo vạn Trong đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp sau đây: Phơng pháp 1: Phơng pháp đánh giá chuyên gia phơng pháp dựa ý kiến đánh giá cán có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực đợc dự báo, phơng pháp đợc xem công cụ hữu hiệu để dự báo vấn đề có tầm bao quát phức tạp định, nhiều tiêu yếu tố ảnh hởng đến quy mô GD&ĐT yếu tố liên quan thuộc lĩnh vực khác nhng không tính toán cụ thể đợc Phơng pháp 2: Phơng pháp ngoại suy phơng pháp sử dụng thông dụng dự báo định lợng Theo Đặng Bá LÃm - Phạm Thành Nghị: Ngoại suy quy chiếu xu vào tơng lai dự báo tơng lai sở quy chiếu ®ã VÊn ®Ị chÝnh u cđa kü tht ngo¹i suy đo đếm lý giải xu khứ khả tác động yếu tố không lờng trớc đợc đến tiếp tục xu Phơng pháp 3: Phơng pháp tơng quan hồi quy phơng pháp giúp ta phát xu hớng biến đổi tợng nghiên cứu mối liên hệ với vài nhân tố khác sở quan sát thống kê khứ từ ngoại suy cho tơng lai Hai nhân tố Y X đợc coi cã quan hƯ t¬ng quan víi nhau, nÕu øng víi giá trị X Y nhận giá trị có cách ngẫu nhiên Hàm số tơng quan Y X đợc biểu diễn cách tổng quát là: Y=f(X) (thờng gọi tơng quan cặp hay tơng quan đơn) Phơng pháp 4: Phơng pháp sơ đồ luồng phơng pháp giúp cho công tác kế hoạch hoá quản lý giáo dục hiệu Phơng pháp cho phép tính toán luồng học sinh suốt hệ thống giáo dục Một học sinh lên lớp, lu ban, bỏ học Do đó, phơng pháp sơ đồ luồng dựa vào tỷ lệ quan trọng sau đây: Tỷ lệ lên lớp (P); Tû lÖ bá häc (d); Tû lÖ lu ban (r) 1.2- Vai trò phát triển giáo dục Trung học phổ thông 1.2.1- Vai trò giáo dục phát triển KT-XH: Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Sự phát triển giáo dục THPT tách rời phát triển KT-XH Mỗi kiện giáo dục chứa đựng nội dung trị, kinh tế xà hội định 1.2.2- Vai trò giáo dục Trung học phổ thông: Giáo dục THPT tạo tảng tri thức văn hoá chung, phẩm chất tảng ngời lao động tơng lai Luật giáo dục Nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đà khẳng định rõ mục tiêu giáo dục phổ thông [Điều 23-trang 17] 1.3- Những nhân tố ảnh hởng đến quy mô giáo dục: 1.3.1- Các nhân tố quan điểm, đờng lối đạo: Nền giáo dục Việt Nam giáo dục dân, dân dân Quan điểm Đảng ta đà xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu yêu cầu phát triển đổi đất nớc mặt, GD&ĐT ngày phát triển số lợng, chất lợng xây dựng mét x· héi häc tËp nh»m n©ng cao d©n trÝ, bồi dỡng nhân tài phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nớc 1.3.2- Các nhân tố kinh tế - xà hội: Quy mô phát triển giáo dục chịu ảnh hëng rÊt lín cđa c¸c u tè KT-XH bao gåm: dân số, cấu dân số, phân bố dân c, tổng sản phẩm xà hội thu nhập bình quân/ngời, mối quan hệ kinh tế trị, nguồn đầu t huy động cho phát triển GD&ĐT, Việc xem xét giáo dục viễn cảnh Trong yếu tố trên, đáng ý yếu tố dân số đà tác động trực tiếp mạnh mẽ đến quy mô phát triển GD&ĐT 1.3.3- Các nhân tố văn hoá, khoa học, công nghệ: GD&ĐT tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực xà hội nh: kinh tế, văn hóa, KHCN, ngợc lại quy mô phát triển GD&ĐT không ngừng thay đổi nhằm đáp ứng phát triển 1.3.4- Các nhân tố bên hệ thống giáo dục đào tạo: Nhân tố bên hệ thống giáo dục nh cấu trúc mạng lới loại hình đào tạo, loại hình trờng lớp, nội dung chơng trình đào tạo, tổ chức đào tạo, đội ngũ giáo viên 1.3.5- Nhân tố hội nhập quốc tế giáo dục - đào tạo: Xu phát triển GD&ĐT giới khu vực có tác động rõ nét tới GD&ĐT nớc ta nhiều mặt, trớc hết hệ thống quan điểm nhìn nhận đánh giá GD&ĐT mối quan hệ với phát triển Trong nhóm nhân tố nêu trên, nhóm nhân tố KT-XH nhân tố có ảnh hởng trực tiếp Chơng 2: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội 2.1- Khái quát đặc điểm Kinh tế, Văn hoá, Xà hội Thủ đô Hà Nội 2.1.1- Đặc điểm dân c, địa lý: Hà Nội có diện tích tự nhiên 920,97 km 2, dân số khoảng 3,2 triệu ngời, mật độ dân số 3.386 ngời/km2 Hà Nội Thành phố trực thuộc Trung ơng, địa giới hành Hà Nội đợc chia thành 14 quận hun, víi tỉng sè x·, phêng, thÞ trÊn 232 (x·: 99, phờng: 128 thị trấn: 5), có quận nội thành huyện ngoại thành với cấu kinh tế, thành phần dân c, truyền thống văn hoá đa dạng phong phú [8] Hà Nội có 52 trờng Đại học Cao đẳng, 43 trờng THCN dạy nghề Trung ơng địa phơng với hàng chục vạn sinh viên học sinh cấp Với diện tích 0,28%, dân số 3,54% so với nớc song sở kinh tế Hà Nội đà làm giá trị chiếm 7,5% tổng sản phẩm nớc (năm 2001) Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 450 USD/ngời (năm 2003) lớn khoảng lần so với thu nhập bình quân nớc Một số tiêu bình quân đầu ngời Thành phố Hà Nội năm 2004: + Lao động làm việc khu vực nhà nớc: 504.800 ngời + Giải đợc việc làm cho 78.000 ngời/năm + GDP bình quân đầu ngời/năm: 18,2 triệu đồng so với nớc 8,69 triệu đồng (đứng thø hai sau Thµnh Hå ChÝ Minh) + Sè máy điện thoại/100 dân 35,4 + Số học sinh phổ thông/vạn dân: 1.605 học sinh/vạn dân Mật độ phân bố dân c Hà Nội không đồng quận nội thành huyện ngoại thành ảnh hởng lớn đến chiến lợc phát triển GD&ĐT nh: quy ho¹ch m¹ng líi trêng líp, tû lƯ häc sinh/lớp, Dự báo dân số Hà Nội chia theo nhãm ti tõ 2000-2015 TT Tỉng d©n sè (ngêi) Tỉng d©n sè Nhãm ti TiĨu häc (ngêi) 6-10 Tû lÖ THCS (ngêi) 11-14 Tû lÖ THPT (ngời) 15-17 Tỷ lệ Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 2.723.088 224.092 8,23% 181.027 6,65% 167.904 6,17% 3.025.243 203.375 6,72% 187.363 6,19% 151.459 5,01% 3.339.20 207.307 6,21% 167.509 5,02% 155.880 4,67% 3.653.84 226.675 6,20% 174.472 4,78% 141.466 3,87% (Nguồn dự báo dân số UNESCO) 2.1.2- Đặc điểm kinh tế - xà hội: Hiện năm 2004 kinh tế Thành phố đợc giữ vững ổn định, tốc độ tăng trởng đồng ngành kinh tế, tốc độ tăng trởng ngành Công nghiệp - Xây dựng đạt 11.778 tỷ đồng tăng 4.600 tỷ đồng so với năm 2000, tốc độ tăng trởng ngành nông lâm nghiệp đạt 864 tỷ đồng tăng 88 tỷ đồng so với năm 2000, du lịch - dịch vụthơng mại đạt 17.885 tỷ đồng tăng 5.840 tỷ đồng so với năm 2000 Giá trị GDP Thành phố giai đoạn 1991-2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Ngành Công nghiệp - Xây dựng Nông lâm-ng nghiệp Dịch vụ Tổng GDP 1990 3.031 649 4.329 8.009 1995 2000 2004 2010 4.578 688 7.205 12.471 7.178 776 12.045 19.999 11.778 864 17.885 30.527 15.000 1.000 25.000 41.000 2.1.3- Những thuận lợi khó khăn KT-XH ảnh hởng đến phát triển giáo dục: * Những thuận lợi bản: Lợi có tính định lâu dài phát triển KT-XH Hà Nội trung tâm văn hoá, giáo dục, KHCN nớc Hà Nội trung tâm kinh tế, thơng mại, du lịch giao lu quốc tế, khu công nghiệp đại có cấu kinh tế trình chuyển dịch, thay đổi * Những khó khăn thách thức: Nền kinh tế phát triển cha cha vững chắc, thiếu vốn đầu t cho phát triển, kết cấu hạ tầng sở thấp Mặt dân trí có cao tỉnh thành toàn quốc nhng phân bố không đồng đều, số lao động cha có việc làm chiếm tỷ lệ cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hạn chế việc nâng cao søc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ 2.2- Thùc tr¹ng GD&ĐT Thủ đô Hà Nội 2.2.1- Khái quát thực trạng GD&ĐT Thủ đô Hà Nội nay: Cơ cấu hệ thống GD&ĐT Hà Nội đà thực việc đa dạng hoá loại hình trờng lớp: Dân lập, Bán công, T thục, với nhiều hình thức đào tạo quy, không quy cấp học, bậc học, ngành học, tất đà phát triển khẳng định vị hệ thống giáo dục quốc dân với xếp lại có tính khoa học 2.2.2- Quy mô phát triển trờng, lớp, học sinh: Hiện nay, trờng THPT công lập tồn hình thức học hệ B, bớc giảm dần loại bỏ hệ B đến năm 2007 Hệ thống trờng bán công, dân lập phát triển nhanh mạnh, bên cạnh hệ thống trờng BTVH, Trung tâm GDTX phát triển hệ bổ túc THPT học 11 môn (đợc thi cấp tốt nghiệp nh THPT), đáp ứng nhu cầu ngêi häc ngµy cµng cao Tû träng häc sinh THPT ngày tăng nhanh, cụ thể: So sánh số lợng học sinh THPT Công lập NCL giai đoạn 1985- 2004 TT Lọai hình Năm học Năm học Năm học Năm học 1985-1986 1995-1996 2000-2001 2004-2005 Tổng THPT 63.355 65.636 101.569 103.193 THPT c«ng lËp 42.274 42.876 48.423 55.107 THPT NCL 21.081 22.760 53.146 48.086 2.2.3- ChÊt lỵng giáo dục phổ thông: Chất lợng giáo dục toàn diện nh chất lợng giáo dục mũi nhọn ngày chuyển biến tốt, có nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp Thành phố cấp Quốc gia Hiệu đào tạo giáo dục tăng lên rõ rệt (năm sau cao năm trớc), cụ thể: 2.2.4- Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ cán quản lý giáo viên phổ thông Hà Nội có phát triển mạnh số lợng chất lợng, có nhiều giáo viên có trình độ lực s phạm cao, với khoảng 23.200 ngời (trong đó: giáo viên THPT cã 4.670 ngêi chiÕm tû lÖ 20,13%) Tû lÖ giáo viên THPT đạt 100% đạt trình độ chuẩn, 5,2% chuẩn Số lợng cán quản lý, giáo viên môn học đợc cử đào tạo cao học hàng năm tăng nhanh 2.2.5- Về CSVC trờng học trang thiết bị dạy học: Giai đoạn 2000-2004 toàn Thành phố đà triển khai xây đợc trờng THPT công lập, tích cực xây dựng thực chơng trình kiên cố hóa, đại hóa, tăng cờng đầu t xây dựng phòng học môn, trang thiết bị đại, với việc tăng cờng chiếu sáng học đờng * Về trang thiết bị phục vụ dạy học: Đầu t xây dựng phòng học, phòng máy tính, th viện, phòng học môn: Ngoại ngữ, Tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, nhằm củng cố phát triển kiến thức cho học sinh, gắn học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Do quy mô học sinh tăng nhanh, CSVC đà có nhiều cố gắng đầu t, song đảm bảo mức tối thiểu đáp ứng yêu cầu học tập ngày cao em nhân dân * Về nguồn lực tài chính: Hà Nội nơi thực phân cấp quản lý tài theo ngành đà tạo điều kiện thuận lợi lĩnh vực điều tiết, điều hành ngân sách, chủ động sử dụng nguồn kinh phí sát với thực tế, đáp ứng ngân sách kịp thời, đảm bảo cho sử dụng ngân sách có hiệu quả, sử dụng tài cho GD&ĐT hớng Đợc quan tâm đạo Thành phố đà tăng định mức ngân sách từ năm 2004 chi cho ngành, chi cho học sinh THPT 1.150.000 đồng (định mức cũ 480.000 đồng) 2.2.6- Công tác xà hội hoá giáo dục:Trong năm qua xà phờng, thị trấn đà tổ chức đại hội giáo dục: 100% xà phờng tổ chức Đại hội giáo dục lần 1, 80% số xà phờng tổ chức đại hội giáo dục lần Hội khuyến học đợc thành lập 14 quận huyện Thành phố đà thu hút đông đảo lực lợng xà hội tham gia, đóng góp phần không nhỏ việc cổ vũ, động viên thầy trò trờng học thi đua phấn đấu dạy tốt - học tốt 2.2.7- Đánh giá chung giáo dục THPT Hà Nội * Mặt mạnh: Quy mô GD&ĐT Thủ đô chuyển biến tích cực Hệ thống trờng lớp đợc mở rộng đa dạng hoá Chất lợng GD&ĐT đợc nâng dần số mặt nh: nếp, kỷ cơng dạy học có chuyển biến lên Đội ngũ giáo viên có tinh thần khắc phục khó khăn, tâm huyết yêu nghề, thích ứng với yêu cầu đổi mới, tăng cờng tự học tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn * Một số yếu tồn tại: Quy mô giáo dục phát triển nhanh song cha tơng xứng với yêu cầu phát triển KT-XH Về tăng cờng đầu t CSVC trờng học triển khai chậm Một số vấn đề yếu tiêu cực mà d luận xà hội quan tâm tợng dạy thêm, học thêm tràn lan Thu khoản lệ phí tuỳ tiện không quy định, tiêu cực tuyển sinh thi cử tợng đà đợc toàn ngành chấn chỉnh, xây dựng nếp, kỷ cơng Đội ngũ giáo viên thiếu đồng chủng loại Chất lợng giáo dục cha toàn diện, thiên dạy chữ dạy ngời dạy nghề, số giáo viên bộc lộ yếu định chuyên môn Chơng 3: Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 3.1-Những để dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 3.1.1- Định hớng chiến lợc, quan điểm đạo phát triển GD&ĐT: - Định hớng mục tiêu, chiến lợc phát triển KT-XH nớc từ 2001-2010 định hớng đến năm 2020: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đà đề chiến lợc phát triển KT-XH đất nớc từ năm 2001-2010 định hớng phát triển đến năm 2020 - Định hớng phát triển KT-XH Thủ đô Hà Nội đến năm 2010: Xây dựng kinh tế Hà Nội đa dạng, lấy công nghiệp làm nòng cốt, theo quy mô vừa nhỏ chủ yếu Xây dựng vùng nông thôn ngoại thành phát triển hài hoà gắn ngời với thiên nhiên đa dạng lành bền vững Đẩy mạnh GD&ĐT, tạo nguồn nhân lực làm nhân tố định cho phát triển lâu dài 1 3.1.2- Định hớng chiến lợc phát triển GD&ĐT nớc ta: Quan điểm đạo phát triển GD&ĐT đến năm 2010: - GD&ĐT quốc sách hàng đầu Coi đầu t cho GD&ĐT đầu t cho phát triển Tạo điều kiện cho GD&ĐT phát triển bớc để đón đầu phát triển KTXH nớc - Xây dựng giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin t tởng Hồ Chí Minh tảng - Phát triển GD&ĐT gắn với nhu cầu nhu cầu phát triển KT-XH, tiến KHCN củng cố quốc phòng an ninh - GD&ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nớc toàn dân, kết hợp giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình xà hội, đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục Mục tiêu phát triển GD&ĐT nớc đến năm 2010: Bồi dỡng hệ trẻ tinh thần yêu nớc tự hào dân tộc, lòng yêu quê hơng, gia đình, lý tởng XHCN, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, nâng cao chất lợng sống thân góp phần tích cực xây dựng đất nớc giàu mạnh Nâng cao mặt dân trí, đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vơn lên KHCN Phát triển mạng lới trờng lớp, tăng cờng điều kiện đảm bảo chất lợng Thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá GD&ĐT 3.1.3- Định hớng phát triển giáo dục THPT Hà Nội đến năm 2010: Giáo dục THPT Hà Nội năm qua đà có nhiều khởi sắc đặc biệt tiến bộ, số lợng chất lợng giáo dục THPT tăng mạnh, chất lợng giáo dục đại trà đợc giữ vững dẫn đầu nớc GD&ĐT Thực Nghị Đại hội Đảng lần XIII, Thành phố Hà Nội đà đề tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ cho giáo dục THPT đến năm 2010 3.1.4- Căn vào trạng thái GD&ĐT thời điểm (trạng thái xt ph¸t): Mét nỊn gi¸o dơc cho mäi ngêi víi hệ thống giáo dục thống có cấu trúc tơng đối hoàn chỉnh đa dạng hóa Một giáo dục góp phần nâng cao bớc mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cao cho phát triển kinh tế xà hội Một giáo dục đổi theo hớng thích ứng với yêu cầu đổi KT-XH mà đặc trng lớn tồn chế thị trờng xu hội nhập 3.2- Lựa chọn nhân tố ảnh hởng đa vào dự báo: Khi xem xét động thái hệ giáo dục cần thống việc nhìn lại khứ (lịch sử phát triển) phân tích (thực trạng, mâu thuẫn) việc nhìn lên phía trớc hớng tơng lai (mầm mống mới, xu hớng mới) với lẽ lựa chọn nhân tố ảnh hởng sau đây: Dân số, cấu dân số; Dân số độ tuổi đến trờng; Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngời Trong đó, yếu tố dân số yếu tố để đa vào dự báo phát triển quy mô số lợng học sinh, yếu tố dân sè ®é ti ®i häc THPT 3.3- Lùa chän phơng pháp dự báo: Dự báo phát triển giáo dục THPT tất yếu trình xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT Thủ đô Hà Nội Để dự báo đợc phát triển giáo dục THPT đến năm 2015, phạm vi đề tài lựa chọn phơng pháp 3.4- Dự báo phát triển giáo dục THPT Hà Nội đến năm 2015: 3.4.1- Dự báo phát triển số lợng học sinh: Đợc xây dựng phơng pháp sau: Phơng án 1: Dự báo số lợng học sinh phơng pháp ngoại suy Phơng án 2: Dự báo số lợng học sinh theo phơng pháp sơ đồ luồng Phơng án 3: Dự báo số lợng học sinh theo mục tiêu phát triển GD&ĐT Phơng án 4: Dự báo số lợng học sinh phơng pháp chuyên gia Kết tổng hợp phơng pháp dự báo số lợng học sinh THPT công lập Hà Nội đến năm 2015 nh sau: Bảng 20- Tổng hợp kết dự báo số lợng học sinh THPT công lập từ năm 2001 đến năm 2015 theo phơng án Năm 2000 2005 2010 2015 Nội dung Phơng án Phơng án Phơng án Phơng án Số học sinh Tỷ lƯ % ®é ti ®i häc Sè häc sinh Tû lƯ % ®é ti ®i häc 48.423 29,32 48.423 29,32 48.423 29,32 48.423 29,32 56.595 37,10 58.091 38,08 67.121 44 61.019 40,0 Sè häc sinh 67.418 43,25 66.972 42,96 77.940 50 67.028 43,0 69.884 49,40 76.337 53,96 84.879 60 70.733 50,0 Tû lƯ % ®é ti ®i häc Sè häc sinh Tû lƯ % ®é ti học Từ bảng tổng hợp phơng án nêu trên, chọn phơng án phù hợp với thực tiễn giáo dục Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2000-2015, số học sinh THPT dự báo nh sau: * THPT công lập: + Năm học 2000- 2001 có: 48.423 học sinh + Năm học 2004-2005 có: 58.091 học sinh + Năm học 2009-2010 có: 66972 học sinh + Năm học 2014-2015 có: 76.337 học sinh * Bậc THPT : + Năm học 2000-2001 có: 101.569 học sinh + Năm học 2004-2005 có: 103.193 học sinh + Năm học 2009-2010 có: 151.500 học sinh + Năm häc 2014-2015 cã: 138.500 häc sinh 3.4.2- Dù b¸o ph¸t triển mạng lới trờng THPT: Từ thực tế nêu trên, xuất phát từ điều kiện dự báo mét sè trêng phỉ th«ng nh sau: TT Bảng 21- Dự báo số trờng trung họcphổ thông từ 2000 đến 2015 Loại trờng Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Công lập 36 41 45 50 Bán công 5 5 Dân lập 42 51 55 60 Tæng céng 83 97 105 115 3.4.3- Dù báo phát triển số lợng giáo viên: Căn vào điều lệ nhà trờng THPT tiêu chuẩn giáo viên trờng đạt chuẩn quốc gia Chúng dự báo giáo viên cần có đến năm 2015 nh sau: Bảng 22- Dự báo giáo viên THPT công lập cần có đến năm 2015 TT Nội dung Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Số học sinh 48.423 57.100 66.680 75.470 Sè líp 1.075 1.270 1.480 1.675 Sè häc sinh/líp 45 45 45 45 Sè gi¸o viên 1.990 2.350 3.110 3.520 Số giáo viên/lớp 1,85 1,85 2,1 2,1 3.4.4- Dự báo nguồn lực tài chính, CSVC trang thiết bị trờng học: - Nhu cầu xây dựng CSVC trờng học - Nhu cầu ngân sách chi thờng xuyên cho giáo dục THPT giai đoạn 20042015 Bảng 24- Ngân sách chi thờng xuyên cho THPT giai đoạn 2004-2015 Năm Tổng chi cho GD-ĐT (Tỷ đồng) Tỷ trọng ngân sách chi cho GD-ĐT (%) Chi cho giáo dục THPT (Tỷ đồng) Tỷ trọng chi THPT/chi cho GD-§T (%) 2004 801.855 23,70 93.373 11,64 2005 833.314 24,00 102.587 12,31 2010 1.081.995 25,00 153.206 14,16 2015 1.512.197 27,00 219.896 14,54 3.5- Hệ thống giải pháp để thực hiƯn dù b¸o ph¸t triĨn gi¸o dơc THPT cđa Thđ đô Hà Nội đến năm 2015: 3.5.1- Giải pháp chế sách Nhà nớc: - Thực Nghị Đảng việc coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu, muốn Đảng Nhà nớc cần có chế sách cụ thể để đầu t cho giáo dục Bởi vì, GD&ĐT với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trởng kinh tế phát triển xà hội Coi đầu t cho GD&ĐT đầu t cho phát triển Tạo điều kiện để GD&ĐT phát triển trớc bớc nhằm đón đầu phát triển KT-XH đất nớc vµ xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vực - Nhà nớc tăng cờng nguồn lực tài cho giáo dục, u tiên đầu t cho giáo dục tơng quan với ngành khác, đặc biệt trọng việc hỗ trợ xà nghèo huyện Sóc Sơn, vùng dân c khó khăn Tiếp tục xếp, củng cố hệ thống trờng lớp, tăng cờng đầu t CSVC trờng học, thực chơng trình kiên cố hoá, đại hoá trờng lớp học nhằm tiến tới chuẩn hoá đại hoá nhà trờng - Về chế sách đầu t tài cho giáo dục, Đảng Nhà nớc sớm tập trung ban hành theo dõi trình tổ chức thực số chế sách cho phát triển giáo dục, đồng thời phân cấp quản lý giáo dục cho địa phơng, cho trờng chủ động điều tiết Chú ý phối hợp Bộ GD&ĐT với Bộ ngành khác, nh với UBND tỉnh thành; địa phơng ngành GD&ĐT tổ chức phối hợp với Sở, Ban, Ngành, tổ chức xà hội quận huyện, xà phờng, thị trấn 3.5.2- Về nguồn lực tài chính, sở vật chất: - Tài yếu tố quan trọng định cho phát triển nghiệp GD&ĐT Nó giúp cho việc đảm bảo cân đối điều kiện để thực mục tiêu phát triển nghiệp GD&ĐT, có giáo dục THPT - Tích cực đầu t xây dựng phòng học, phòng thí nghiệm thực hành, phòng học ngoại ngữ, tin học thực kiên cố hoá, đại hoá trờng lớp đáp ứng yêu cầu dạy học - Đầu t xây dựng th viện trờng học đạt chuẩn, đặc biệt tiến tới xây dựng hệ thống th viện điện tử nhằm kết nối với trung tâm th viện lớn quốc gia quốc tế giúp cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ dạy học giáo viên, học sinh - Tăng cờng đầu t trang thiết bị đại nhằm phục vụ đổi chơng trình sách giáo khoa phổ thông Từng bớc tạo điều kiện 100% trờng phổ thông đợc kết nối mạng Internet vµ më réng sù kÕt nèi Internet trùc tiÕp với cổng giao tiếp điện tử ngành Thành phố 3.5.3- Phát triển quy mô chất lợng giáo dục THPT: - Thực giáo dục toàn diện ®øc, trÝ, thĨ, mü Cung cÊp häc vÊn phỉ th«ng bản, hệ thống có tính hớng nghiệp; tiếp cận với trình độ nớc phát triển giới khu vực Chú trọng xây dựng thái độ học tập đắn, phơng pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào cc sèng - TriĨn khai thùc hiƯn tèt thÝ ®iĨm chơng trình phân ban, chuẩn bị điều kiện cho triển khai đại trà đổi giáo dục THPT, nhằm ®¶m b¶o cho häc sinh cã häc vÊn phổ thông theo chuẩn thống Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh phát huy hết lực mình, giúp em có hiểu biết kỹ thuật, trọng đến giáo dục hớng nghiệp việc phân luồng sau THPT để em vào đời chọn ngành nghề học tiếp sau tốt nghiệp 3.5.4- Cải tiến đổi công tác quản lý đạo ngành: - Toàn ngành thực việc đổi t giáo dục phơng thức quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu quản lý nhà nớc, thực việc phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động chịu trách nhiệm địa phơng, sở giáo dục nhằm giải có hiệu vấn đề xúc nay, trớc hết ngăn chặn tợng tiêu cực thi cử, dạy thêm học thêm, môi trờng nhà trờng s phạm xanh-sạch- đẹp - Toàn ngành tập trung đạo thực tốt chiến lợc phát triển giáo dục đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt (28/12/2001) Hà Nội triển khai thực tốt công tác quản lý để thực chiến lợc giáo dục 10 Thành phố có Quy hoạch phát triển GD&ĐT Quy hoạch mạng lới trờng học Thủ đô đến năm 2010 định hớng đến năm 2020; Ngành GD&ĐT cần tiếp tục triển khai thực số Đề án nh: Xà hội hoá GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH; Xây dựng đội ngũ giáo viên trờng s phạm Thủ đô Hà Nội đến năm 2010; Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH; Phổ cập THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2007; Tăng cờng CSVC trờng học Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 - Toàn ngành tiếp tục đổi theo phơng thức phân cấp cách hợp lý sở Luật giáo dục định UBND Thành phố Việc phân cấp có tác dụng giải phóng phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động đặc biệt việc tự chịu trách nhiệm cấp quản lý, đơn vị sở giáo dục để giải cách có hiệu bất cập công tác quản lý - Để đổi công tác quản lý cách có hiệu chất lợng, phải thực xây dựng lập kế hoạch, tiến hành dự báo tăng cờng cung cấp, thu nhận thông tin từ sở giáo dục, cấp ngành địa bàn Thành phố từ điều tiết quy mô, cấu công tác đào tạo nhu cầu sử dụng xà hội làm cho giáo dục phổ thông ngày phát triển ổn định vững - Muốn cải tiến đổi công tác quản lý giáo dục Thành phố có kết quả, toàn ngành thực tốt công tác cải cách hành ngành giáo dục thực đổi phơng thức lÃnh đạo quản lý toàn diện Phải nhanh chóng xây dựng lại để thể đợc việc thể chế hoá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục cấp theo quy phạm pháp luật - Đổi công tác quản lý giáo dục Hà Nội, trớc mắt phải xây dựng thực việc chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý toàn ngành Phải xây dựng lại kế hoạch đào tạo bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp kiến thức, kỹ quản lý rèn luyện phẩm chất đạo đức, đồng thời điều chỉnh xếp lại cán theo yêu cầu cho phù hợp với lực phẩm chất đội ngũ cán quản lý - Đổi công tác quản lý giáo dục Thành phố phải yêu cầu cấp quản lý biết sử dụng phơng tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp nâng cao hiệu công tác quản lý Tăng cờng vai trò vai trò lÃnh đạo Đảng nghiệp GD&ĐT Thủ đô Phải thờng xuyên lÃnh đạo kiểm tra việc thực chủ trơng, sách giáo dục đặc biệt công tác xà hội hoá giáo dục, công tác giáo dục trị t tởng, thiết lập trật tự, kỷ cơng nếp trờng học 3.5.5- Đa dạng hoá loại hình trờng lớp: - Thực Luật giáo dục, Thành phố Hà Nội đà triển khai thực tốt việc hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục theo hớng đa dạng hoá, chuẩn hoá hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giáo dục trung học phổ thông nói riêng Việc xây dựng cấu hệ thống giáo dục thực đa dạng hoá loại hình trờng lớp THPT nhằm đáp ứng nhu cầu chung đất nớc trình công nghiệp hoá, đại hoá [48;59] - Thủ đô Hà Nội phát triển hệ thống mạng lới trờng phổ thông rộng khắp, địa phơng (xÃ, phờng, thị trấn) có trờng từ Mầm non, Tiểu học, THCS THPT Hà Nội đơn vị đợc Bộ GD&ĐT cho phép trờng THPT công lập đợc tuyển không 40% học sinh bán công học trờng công Hà Nội đà tiến hành hoà nhập học sinh hệ công lập bán công đợc học tập lớp, phá bỏ ngăn cách phân biệt trớc đây, tạo niềm tin phấn khởi để em đợc phấn đấu học tập Thành phố nghiên cứu đề án chuyển đổi số trờng công lập sang mô hình Dịch vụ công ích đến năm 2010 có 15 % số trờng công lập đợc chuyển với hỗ trợ CSVC ban đầu Thành phố, nhằm giảm gánh nặng bội chi ngân sách ngành giáo dục - Hệ thống trờng THPT dân lập bán công Hà Nội không ngừng phát triển mạnh quy mô chất lợng Thành phố đà có sách chủ trơng để khuyến khích, tạo điều kiện cho trờng THPT bán công, dân lập phát triển nh cấp đất, cho vay vốn u ®·i - Hµ Néi tiÕp tơc thùc hiƯn kiƯn toµn củng cố trung tâm GDTX, trờng BTVH (có 28 trờng địa bàn 14 quận huyện), thực thí điểm dạy 11 môn nh giáo dục quy nhằm thực tốt việc đào tạo bồi dỡng giáo dục cộng đồng để đáp ứng yêu cầu phổ cập THPT độ tuổi, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên ngời, đối tợng - Hệ thống trờng dạy nghề, Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề cuả quận huyện đà thu hút học sinh đà học xong chơng trình THCS vào học, góp phần đào tạo nguồn nhân lực qua đào tạo có trình độ nghề nghiệp, đồng thời có trình độ học vấn tơng đơng với THPT 3.5.6- Công tác xà hội hoá giáo dục - Thực xà hội hoá giáo dục Thành phố, ngành GD&ĐT ®· tham mu ®Ị xt víi UBND Thµnh khun khích, huy động tạo điều kiện để toàn xà hội tham gia phát triển giáo dục, nhằm tạo hội cho ngời, lứa tuổi, trình độ đợc học tập thờng xuyên suốt đời, tiến tới xà hội học tập Chính vậy, giáo dục Hà Nội kế hoạch 2006-2010 chuyển đổi tới 15% trờng THPT công lập sang hoạt động theo mô hình dịch vụ công ích có đủ điều kiện thích hợp - Tổ chức Đại hội giáo dục cấp Thành phố nhằm tăng cờng mở rộng mối quan hệ ngành cấp, địa phơng, quan đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xà hội, sở tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ x· héi cã thĨ ®ãng gãp x©y dựng CSVC, trang thiết bị đại cho trờng học, đồng thời giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trờng giáo dục lành mạnh Tăng cờng hoạt động Hội khuyến học từ Thành phố đến sở nhằm mở rộng xây dựng quỹ hội, quỹ bảo trợ giáo dục từ khuyến khích tập thể cá nhân đầu t, hỗ trợ cho giáo dục - Thành phố đạo tất trờng THPT công lập công lập phải xây dựng trờng học thực trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng giáo dục lành mạnh, toàn diện vận động xây dựng: Nhà trờng văn hóa - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh lịch 3.5.7- Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên để nâng cao trình độ chuẩn đổi phơng pháp giảng dạy - Thực tốt việc bồi dỡng cán giáo viên ngành theo Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí th TW, Chỉ thị 35 Thành uỷ nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Quan tâm đến việc bổ sung giáo viên trẻ có trình độ, cử cán giáo viên đào tạo chuẩn để bớc đồng hoá cấu giáo viên - Thực Quy hoạch phát triển GD&ĐT Thủ đô đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 việc phát triển đội ngũ giáo viên THPT yêu cầu đủ số lợng, hợp lý cấu đồng thời chuẩn số lợng, nhằm đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng hiệu GD&ĐT - Ngành GD&ĐT cần thực điều chỉnh cấu đội ngũ giáo viên giảng dạy hớng nghiệp dạy nghề để đa dạng hoá việc học hoạt động học sinh trình thực đổi giáo dục THPT - Đẩy mạnh việc cải tiến phơng pháp dạy học: Phải thực dạy cho học sinh phổ thông biết cách hệ thống có t phân tích, tổng hợp phát huy đợc lực học sinh trình học tập đồng thời học sinh phải biết hoạt động tự quản nhà trờng hoạt động xà hội 3.5.8- Mở rộng quan hệ hợp tác với địa phơng xu hội nhập quốc tế - GD&ĐT chia cắt mang tính riêng lẻ song việc đẩy mạnh quan hệ nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm mô hình, điển hình lại trở lên quan trọng Bởi vì, địa phơng, tỉnh thành có cách riêng việc thực mục tiêu, chất lợng giáo dục để có nhân tố từ nhân rộng điển hình Chính lẽ đó, việc tạo nên uy tín, chất lợng cao việc thực nhiệm vụ, tiêu, mục tiêu cho công tác giáo dục đào tạo địa phơng hết quan trọng Các địa phơng có đặc điểm mặt địa lý, điều kiện KT-XH, phơng pháp phong cách quản lý có nét tơng đồng cao đến trao đổi, học tập kinh nghiệm tốt, việc làm hay Hiện ngành GD&ĐT Thủ đô Hà Nội ®· kÕt nghÜa víi thµnh lín nh: Thµnh phố Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng, TP Hải Phòng, TP Cần Thơ, TP Huế, TP Bà rịa-Vũng Tàu hàng năm thờng xuyên tổ chức giao lu toạ đàm trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác quản lý đạo ngành Ngoài ngành giáo dục chủ trơng phát triển mối quan hệ hợp tác với tỉnh lân cận khu vực đẩy mạnh việc phát triển GD&ĐT - Ngoài việc trao đổi học tập kinh nghiệm với tỉnh thành phố, Hà Nội tăng cờng hợp tác với Viện nghiên cứu, trờng Đại học địa bàn lĩnh vực đào tạo, bồi dỡng cán giáo viên có trình độ cao, đồng thời tổ chức trao đổi thông tin, hợp tác đầu t xây phòng thực hành thí nghiệm, phòng th viện đạt chuẩn cao, nh việc đầu t trang thiết bị đại phục vụ đổi giáo dục phổ thông - Hà Nội tăng cờng hợp tác trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý đạo đổi dạy học với nớc giới nh nớc khu vực Hợp tác với Cộng hoà Pháp việc giảng dạy tăng cờng Tiếng Pháp trờng phổ thông Hợp tác với Hàn Quốc việc đào tạo nguồn nhân lực cao cho Thủ đô Hợp tác với Nhật Bản việc nuôi dỡng giáo dục học sinh nghèo, học sinh khuyết tật Hàng năm ngành GD&ĐT Hà Nội đón tiếp khoảng 50-60 đoàn nớc giới đến học tập trao đổi kinh nghiệm Tóm lại: Để có giải pháp đột phá cho GD&ĐT, giải pháp nêu trên, theo từ đến năm 2015 cần phải tập trung giải hai giải pháp có tính chủ đạo giải pháp đà nêu, là: * Thứ nhất: Chính phủ Bộ GD&ĐT cần phải đạo thực tốt việc đổi chơng trình SGK giáo dục phổ thông, gắn liền với đầu t trang thiết bị dạy học đồng đại giúp cho việc đổi giáo dục phổ thông thực có chất lợng hiệu cao Chơng trình SGK giáo dục phổ thông đợc giáo s, nhà s phạm có uy tín, giáo viên trực tiếp giảng dạy có nhiều kinh nghiệm tham gia biên soạn, tiến tới sách giáo khoa Việt nam phải có giá trị lý thuyết tác dụng thực tiễn Chúng ta phải vừa tham khảo thành tựu khoa học tri thức loài ngời đợc chắt lọc giá trị nhằm xây dựng sở lý luận khoa học cho chơng trình SGK giáo dục phổ thông * Thứ hai: Phải nhanh chóng bồi dỡng, đào tạo, tuyển chọn đội ngũ giáo viên THPT có trình độ nghiệp vụ s phạm, tâm huyết với nghề Hiện đội ngũ giáo viên THPT Hà Nội đủ số lợng nhng cấu không đồng Tình trạng vừa thừa giáo viên lại vừa thiếu giáo viên có tính giả tạo Hà Nội năm qua gây ảnh hởng không đến chất lợng dạy học Mặt khác, thực định mức cũ biên chế giáo viên THPT 1,85 giáo viên/lớp, đến định mức không phù hợp với yêu cầu phát triển GD&ĐT định mức thấp Ngoài ra, Hà Nội nơi tập trung đông dân c sinh sống, quỹ đất dành để xây dựng trờng học khó khăn, nhiều trờng học sân chơi, thiếu phòng học dẫn đến tỷ lệ học sinh lớp theo quy định 45 học sinh/lớp nhng nhiều trờng vợt 50 học sinh/lớp Một giải pháp đột phá mạnh mẽ phải: xây dựng đội ngũ giáo viên bậc THPT đủ số lợng, phù hợp với chủng loại, đồng thời phải có trình độ chuyên môn cao đáp ứng với yêu cầu đổi phát triển giáo dục tơng lai Bởi giáo viên nhân tố định chất lợng giáo dục Song song với việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên, phải củng cố, xây dựng hệ thống trờng s phạm có chất lợng cao để đáp ứng việc đào tạo giáo viên Việc đổi phơng pháp dạy học phải thực đổi từ nhà trờng s phạm Do đó, Chính phủ phải có chế độ, sách đầu t nâng cấp trờng ĐHSP trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục, coi nơi đào tạo nguồn lực cao đất nớc nghiệp đổi thực CNHHĐH đất nớc đa đất nớc thoát khỏi tình trạng phát triển chậm vào năm 2010 Với cách tiếp cận suy nghÜ cđa chóng t«i nh vËy, chóng t«i coi hai giải pháp đà nêu tám giải pháp Phơng pháp đột phá cần thiết cấp bách Kết luận khuyến nghị 1- Kết luận:

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w