1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kinh tế xã hội và sự phát triển giáo dục của tỉnh bắc giang

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kinh Tế - Xã Hội Và Sự Phát Triển Giáo Dục Của Tỉnh Bắc Giang
Trường học Trường Đại Học Bắc Giang
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 758,67 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ bước tiến nhảy vọt cách mạng khoa học – công nghệ, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần nhân loại; kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Trong bối cảnh giáo dục xem nhân tố định tương lai dân tộc Tuy nhiên giáo dục nước ta nước khác giới chịu tác động mạnh chi phối hệ thống kinh tế xã hội Những đổi kinh tế, q trình thị trường hố kinh tế tác động trực tiếp tới phát triển giáo dục Giáo dục muốn phát triển phải dựa sức mạnh kinh tế Kinh tế có vị trí vơ quan trọng, điều kiện tiên cho hoạt động Một quốc gia muốn phát triển cần phải có tiềm lực kinh tế để nâng cao vị trường quốc tế Hơn hết kinh tế đem lại sức mạnh to lớn mà không lĩnh vực khác đạt Kinh tế phát triển nguồn ngân sách, tài lớn để phát triển, đầu tư cho giáo dục Như giáo dục – kinh tế, xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội Tại Đại hội IX, Đảng ta coi phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội nhanh bền vững, nâng cao chất lượng sống chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn lực coi ba lĩnh vực then chốt cần đột phá để làm chuyển động tồn tình hình kinh tế xã hội.Giáo dục móng cho phát triển kinh tế xã hội đem lại phồn thịnh cho đất nước Từ Nghị IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII xác định: “Cùng với khoa học – công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục định hướng đầu tư phát triển, giáo dục có chức tái sản xuất sức lao động cho kinh tế, đồng thời đổi quan hệ xã hội làm giảm bất bình đẳng tầng lớp dân cư Việt Nam quốc gia trình phát triển, tiến hành CNH, HĐH đất nước nhiệm vụ cấp bách hàng đầu cần tiến hành song song phát triển kinh tế phát triển giáo dục Mối quan hệ kinh tế giáo dục mối quan hệ song phương Khi kinh tế phát triển, nhu cầu người phải biết nhiều thứ hơn, giáo dục đòi hỏi phải nâng cao Mặt khác, muốn cho kinh tế tự đứng vững cộng đồng quốc tế, Chính phủ khơng có cách khác đầu tư cho giáo dục để đào tạo đội ngũ nhà kinh tế giỏi Tuy nhiên, nước ta phát triển cịn có chênh lệch vùng Có địa phương nghèo tài chính, có địa phương nghèo tài nguyên người, có địa phương nghèo hai thứ Nhiệm vụ xây dựng, phát triển, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng quan trọng thiết Vì vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ kinh tế giáo dục điều kiện cụ thể địa phương cần thiết để từ có chiến lược phát triển cụ thể đóng góp vào phát triển chung đất nước Đó lí tơi chọn đề tài “Thực trạng kinh tế - xã hội phát triển giáo dục tỉnh Bắc Giang” II Lược sử nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Thế giới mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển giáo dục, tốc độ phát triển kinh tế số năm học trung bình người dân số quốc gia từ năm 1970 – 1980 cho thấy: Tình trạng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với trình phát triển giáo dục, đặc biệt kinh tế có vai trị đầu tư cho giáo dục Ngược lại, giáo dục đào tạo nhân tài để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở nước phát triển, quy mô kinh tế cịn nhỏ, mức chi phí cho giáo dục cịn so với nước phát triển nên gây nhiều khó khăn cho q trình phát triển giáo dục Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục nghiên cứu tường tận giới thông qua tác phẩm G.X Catxchu, Harry – A, Jonathan.D… Ở Việt Nam, mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục nghiên cứu có hệ thống từ năm 1980 thông qua quan, ngành như: Tổng cục thống kê, Bộ GD&ĐT, với nghiên cứu: Điều tra mức sống dân cư năm 1992, 1994, 1999, 2002, 2004, 2006 Nhiều nhà nghiên cứu có đóng góp lĩnh vực như: Nguyễn Thanh Bình, phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Vũ Quang Việt Những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học làm sáng tỏ mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục mức độ tổng quát bối cảnh Việt nam Với tỉnh Bắc Giang có đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế để từ biết tiềm đưa giải pháp, định hướng phát triển kinh tế hiệu tương lai Còn vấn đề giáo dục tỉnh chưa có đề tài nghiên cứu Đề tài: “Thực trạng kinh tế - xã hội phát triển giáo dục tỉnh Bắc Giang”, tác giả kế thừa phần từ cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả có bổ xung số liệu cho cập nhật, bổ xung thêm hình thức nội dung cho đầy đủ hoàn thiện với tên đề tài III Mục đích nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích Trên sở lý luận tổng hợp tài liệu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nhận thức rõ thực trạng kinh tế - xã hội thực trạng giáo dục địa phương, phân tích khái quát ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội tới phát triển giáo dục tỉnh Bắc Giang Đưa giải pháp, định hướng phát triển kinh tế - xã hội giáo dục phù hợp nhằm thúc đẩy phát chung tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu a Phân tích làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu b Phân tích thực trạng kinh tế - xã hội giáo dục Bắc Giang c Đưa giải pháp định hướng phát triển kinh tế, giáo dục thúc đẩy phát triển chung tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề kinh tế - xã hội thực trạng giáo dục (chủ yếu giáo dục phổ thông), ảnh hưởng phát triển kinh tế tới phát triển giáo dục tỉnh Bắc Giang Từ đề định hướng giải pháp kinh tế - xã hội giáo dục phù hợp cho phát triển chung tỉnh năm (đến năm 2015) Thời gian: từ năm 1997 – 2008 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: tỉnh Bắc Giang IV Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Giữa kinh tế - xã hội - giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với Kinh tế, xã hội giáo dục hệ thống độc lập có cấu trúc chế vận động nội riêng Nhưng đặt kinh tế, xã hội, giáo dục môi trường rộng lớn lại tiểu hệ thống nằm hệ thống kinh tế xã hội Như để xác định cách đắn quan điểm đạo phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục cần phải nghiên cứu thực trạng tiểu hệ thống mối quan hệ biện chứng chúng tổng thể chung Phương pháp nghiên cứu Đề tài hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.1.1 Phương pháp thu thập tư liệu Thu thập cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế, văn bản, cơng trình nghiên cứu phát triển giáo dục để làm sở lí luận đề tài 2.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Dựa số liệu thu thập vấn đề kinh tế, xã hội, giáo dục nước, vùng tỉnh Bắc Giang, tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu theo không gian thời gian để tìm chất vấn đề nghiên cứu Nền kinh tế, xã hội, giáo dục tỉnh Bắc Giang hệ thống nhỏ tổng thể lãnh thổ lớn nước Đồng thời thân có hệ thống nhỏ Phương pháp cho thấy chất mối quan hệ tác động tương tác đối tượng, từ đánh giá khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Bắc Giang 2.1.3 Phương pháp tốn học – thống kê: Xử lí số liệu thu thập công thức, để tính tốn số cần thiết liên qua đến đối tượng nghiên cứu 2.1.4 Phương pháp đồ, biểu đồ Với kiến thức học đồ học ứng dụng công nghệ GIS, tác giả tiến hành biên tập đồ Cùng với đồ hệ thống biểu đồ để phản ánh thay đổi quy mô, trình phát triển kinh tế - xã hội tự nhiên theo không gian thời gian Bản đồ biểu đồ làm cụ thể hoá vật tượng địa lý, giúp cho việc thể kết nghiên cứu trở nên trực quan sinh động hơn- Phương pháp biểu đồ 2.1.5 Phương pháp ứng dụng công nghệ phần mềm nghiên cứu Trong trình làm việc tác giả có sử dụng, khai thác phần mềm mà đem lại hiệu cao như: Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Power Point, Mapinfo Profession, Internet Explorer 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội thực trạng giáo dục địa phương Từ đưa biện pháp hữu ích cho việc phát triển kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh V Đóng góp đề tài Hệ thống hóa sở lí luận nét đặc trưng mối quan hệ phát triển kinh tế- xã hội phát triển giáo dục Bắc Giang giai đoạn 1997- 2008 Góp phần nâng cao nhận thức vai trị, vị trí kinh tế, xã hội giáo dục nghiệp phát triển đất nước, địa phương Phân tích thực trạng kinh tế - xã hội giáo dục địa phương Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, GD – ĐT tỉnh mà xác định giải pháp mang tính chiến lược, khả thi đến năm 2015, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hố, đại hóa tỉnh VI Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn kinh tế - xã hội giáo dục Chương 2: Thực trạng kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Bắc Giang Chương 3: Ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội tới phát triển giáo dục số yêu cầu đặt cho công tác giáo dục – đào tạo tỉnh Bắc Giang Chương 4: Giải pháp định hướng phát triển kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC I Cơ sở lí luận chung Các khái niệm có liên quan đến kinh tế 1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1.1 Khái niệm Tức tổng sản lượng quốc nội hay GDP (Gross Domestic Product) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm Những năm gần đây, regional (hoặc provincial) gross domestic product hay dùng để tổng sản phẩm nội địa địa phương 1.1.2 Phân biệt GDP danh nghĩa GDP thực tế + GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ Do cịn gọi GDP theo giá hành + GDP thực tế tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh + GDP thực tế đưa nhằm điều chỉnh lại sai lệch giá đồng tiền việc tính tốn GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thực hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP GDP thứ gọi "GDP tiền tệ" GDP thứ hai gọi GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc chọn theo luật định) 1.1.3 GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người quốc gia hay lãnh thổ thời điểm định giá trị nhận lấy GDP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia cho dân số thời điểm 1.2 Tổng sản phẩm quốc dân(GNP) (Gross National Product, viết tắt GNP) tiêu đo lường tổng giá trị tiền hàng hoá dịch vụ cuối mà quốc gia sản xuất thời kỳ, thường năm yếu tố sản xuất 1.3 Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income, viết tắt GNI) GDP cộng chênh lệch thu nhập nhân tố sản xuất từ nước với thu nhập nhân tố sản xuất cho nước ngoài, thời kỳ định (thường năm) GNI lớn hay nhỏ GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư vốn, lao động…) nước với nhiều nước khác Nhìn chung, nước có vốn đầu tư nước ngồi cao GNI lớn GDP, ngược lại nước tiếp nhận đầu tư nhiều đầu tư nước ngồi có GDP lớn GNI 1.4 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế - Quy mô kinh tế quốc gia tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) quốc gia có giá trị lớn hay nhỏ để nói lên nước có kinh tế phát triển hay phát triển - Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế 1.5 Cơ cấu kinh tế 1.5.1 Theo ngành Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế (gọi tắt cấu ngành) phận cấu thành kinh tế quốc dân Đây tổng hợp ngành (lĩnh vực) kinh tế xếp theo tương quan tỷ lệ định Nói cách khác, cấu ngành thể số lượng, tỷ trọng ngành (lĩnh vực) tạo nên kinh tế Ở chừng mực định, cấu ngành phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội kinh tế nói chung trình độ phát triển sức sản xuất nói riêng Chỉ số tỷ trọng ngành (lĩnh vực) cấu thành kinh tế thể trình độ phát triển kinh tế hàng hoá quốc gia 1.5.2 Cơ cấu ngành GDP Để đánh giá kinh tế nước, người ta vào cấu ngành GDP Các nước kinh tế phát triển thường có tỷ trọng dịch vụ lớn Ngược lại, nước phát triển có kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp (NN), phần đóng góp dịch vụ cấu GDP thường từ 20 – 30% Xu chung chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển, giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp cấu lao động lẫn cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng cấu GDP lao động khu vực CN giai đoạn đầu tăng cấu lao động, cấu GDP khu vực dịch vụ giai đoạn sau 1.6 Chất lượng sống: Chất lượng sống thỏa mãn cá nhân hay hạnh phúc với sống lĩnh vực mà người cho quan trọng Chất lượng sống sản phẩm tác động qua lại điều kiện xã hội, sức khỏe, kinh tế môi trường mà chúng ảnh hưởng tới phát triển môi trường người Chất lượng sống phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội, mức thu nhập, mơi trường sống, quan hệ xã hội Chất lượng sống người, gia đình phụ thuộc trực tiếp vào việc làm ổn định, thu nhập trung bình đầu người, an sinh xã hội (học hành cái, chăm sóc sức khỏe, an ninh khu vực ) Các khái niệm liên quan đến giáo dục 2.1 Giáo dục Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: giáo dục bao gồm việc dạy lẫn việc học với hệ thống tác động sư phạm khác diễn lớp, ngồi nhà trường gia đình ngồi xã hội Đó q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ giáo dục người giáo dục, nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Theo nghĩa hẹp: giáo dục hiểu trình tác động tới hệ trẻ mặt đạo đức tư tưởng hành vi… nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ thói quen, hành vi cư xử đắn xã hội Như vậy, giáo dục trước hết tác động nhân cách đến nhân cách khác, tác động nhà giáo dục đến người giáo dục tác động người giáo dục với Giáo dục lĩnh vực liên quan mật thiết tới phát triển toàn diện người phát triển bền vững quốc gia Một cách khái quát định nghĩa giáo dục tất dạng học tập người Ở đâu có hoạt động giao lưu nhằm truyền đạt lại lĩnh hội giá trị kinh nghiệm xã hội có giáo dục Chia giáo dục thành hai loại: giáo dục quy giáo dục khơng quy Giáo dục quy lớp học có chương trình tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu người học Giáo dục quy thường tổ chức nhà trường, cịn giáo dục khơng quy thường tổ chức ngồi nhà trường 2.2 Giáo dục phổ thơng Hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống bao gồm quan chuyên trách hoạt động giáo dục đào tạo công dân, đặc biệt hệ trẻ Theo luật giáo dục Việt Nam, hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghê nghiệp, giáo dục đại học sau đại học

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w