1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) cuộc khai thác thuộc địa lần thứ i của thực dân pháp (1897 – 1914) và thực trạng kinh tế xã hội việt nam trước tác động khai thác thuộc địa của thực dân pháp

49 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 734,16 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN[.]

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .6 Bố cục đề tài…………………………………………………………… .6 B PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương I: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)…………………………………… 1.Hoàn cảnh lịch sử………………………………………………………………………7 Nội dung chương trình khai thác 2.1 Kế hoạch khai thác thuộc dịa Pôn Đume 2.2 Thời gian khai thác mục đích khai thác 2.3 Vốn đầu tư hướng đầu tư Thực dân Pháp Chương II: THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 12 Thực trạng kinh tế 12 h 1.1 Kinh tế nông nghiệp 12 1.2 Kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 14 1.2.1 Kinh tế công nghiệp .14 1.2.2 Kinh tế thủ công nghiệp .19 1.3 Kinh tế thương nghiệp .20 1.4 Ngân hàng, tài .22 1.5 Giao thông vận tải 25 1.5.1 Đường sắt 26 1.5.2 Đường 28 1.5.3 Đường thuỷ 29 1.6 Những hệ kinh tế 30 Những chuyển biến xã hội 32 2.1 Những giai cấp cũ bị phân hoá 32 2.1.1 Địa chủ 32 2.1.2 Nông dân thợ thủ công 33 2.1.2.1 Nông dân 33 2.1.2.2 Thợ thủ công 34 2.2 Những giai cấp, tầng lớp đời 35 2.2.1 Giai cấp công nhân 35 2.2.2 Tầng lớp tư sản 38 2.2.3 Tầng lớp tiểu tư sản .40 2.3 Hệ biến đổi xã hội 41 C PHẦN KẾT LUẬN 43 MỘT VÀÍ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TỚI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 h A PHẦN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Vào cuối kỷ XIX, khởi nghĩa phong trào Cần Vương cuối thất bị, xâm lược Việt Nam thực dân Pháp trải qua gần 40 năm với tổn thất nặng nề Chính phủ Pháp nơn nóng thấy kết viễn chinh tốn Những tên cai trị lực Đume, Bô, Xarơ cử sang làm tồn quyền Đơng Dương, nhằm nhanh chóng ổn định việc cai trị bắt đầu tổ chức khai thác tài nguyên xứ để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế cho chiến tranh giành giật thuộc địa đế quốc Pháp Từ 1897 đến 1914, thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ nước ta Kinh tế - xã hội Việt Nam có biến đổi quan trọng qua khai thác Sự biến đổi tạo nên tiền đề quan trọng cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam năm đầu kỷ XX Các khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư đế quốc Việt Nam nội dung quan trọng khóa trình lịch sử nhà trường phổ thơng Do vậy, nghiên cứu vấn đề giúp tác giả củng cố kiến thức, bổ sung kiến thức mới, góp phần mở rộng hiểu biết thân thiết thực công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư đế quốc Việt Nam thời kỳ 1897 – 1945 nói chung khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) nói riêng vấn đề có ý nghĩa khoa học lớn Vì vậy, vấn đề nhiều học giả quan tâm, đề cập đến nhiều góc độ khác Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sau: h - “Lịch sử Việt Nam, tập II” Nguyễn Khánh Toàn chủ biên (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985) chương IV đề cập đến khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp biến chuyển xã hội Việt Nam - Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ với “Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000) Chương IV sách phân tích đầy đủ biến đổi xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Đây tài liệu bổ ích phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam - Nguyễn Văn Kiệm với “Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX đến 1918), III, tập II” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979), chương I, tác giả tập trung phân tích rõ biến đổi Việt Nam đầu kỷ XX (đến 1918) tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội - Cuốn “Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004) tác giả Nguyễn Văn Khánh Trong chương II, tác giả làm rõ trình hình thành cấu kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX (1900 – 1918) Đây chuyên khảo làm sáng tỏ thực trạng biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa Tác phẩm cung cấp nhận định, đánh giá xác đáng ảnh hưởng tích cực hạn chế công khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp đất nước ta trước Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Trương Công Huỳnh Kỳ, Nguyễn Anh Dũng, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 - Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957 - Nguyễn Trí Dĩnh, Lịch sử kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Nhìn chung, tài liệu nói trình bày cụ thể khía cạnh hay khía cạnh khác có liên quan đến vấn đề Những tài liệu sở bổ ích để tác giả h tham khảo, với tài liệu khác, trang web giúp tác giả nghiên cứu vấn đề cách hệ thống khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian: Đề tài sâu nghiên cứu khai thác thuộc địa thực dân Pháp lần thứ I ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Việt Nam thập niên đầu kỉ XX Nội dung: với phạm vi nghiên cứu đề tài, nội dung chủ yếu sâu vào việc tìm hiểu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả có q trình sưu tầm tập hợp hệ thống tài liệu Khi tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp để trình bày kiện, vấn đề theo mối liên hệ có tính biện chứng lịch sử xã hội, nhằm đảm bảo tính hệ thống, xác khoa học Đóng góp đề tài - Tổng hợp, hệ thống lại sách thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Trên sở hiểu chất hệ khai thác thuộc địa thực dân Pháp áp dụng Việt Nam đầu kỷ XX - Qua việc tìm hiểu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, rút đươc nguyên nhân dẫn đến việc hình thành mâu thuẫn xã hội, làm tiền đề dẫn đến bùng nổ phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Bổ sung tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử cận đại Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương Chương I: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) Chương II: Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trước tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp h B PHẦN NỘI DUNG Chương I: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) 1.Hoàn cảnh lịch sử Năm 1896, phong trào vũ trang khởi nghĩa Cần Vương lụi tàn dần với thất bại khởi nghĩa Hương Khê Một số thổ hào địa phương dậy từ thực dân Pháp đặt chân tới nước ta đến cố gắng cầm cự, đóng khung phạm vi nhỏ hẹp vùng đường tan rã Duy có khởi nghĩa nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo tình bao vây o ép nên vào tháng 12 – 1897 phải đình chiến với kẻ thù Nhìn chung, khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nhân dân ta bước vào giai đoạn thoái trào đến thất bại Như vậy, bản, thực dân Pháp hồn thành cơng bình định Việt Nam mặt quân sự, bối cảnh tiến hành tăng cường củng cố máy trị, đồng thời tổ chức khai thác, bóc lột nước Đơng Dương quy mơ lớn, nhằm biến Đông Dương thành thuộc địa khai thác bậc chủ nghĩa đế quốc Pháp Nội dung chương trình khai thác 2.1.Kế hoạch khai thác thuộc địa Pôn Đume Ngày 22 tháng năm 1897, Tồn quyền Đơng Dương Pơn Đume gửi cho Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp dự án chương trình hoạt động gồm điểm sau: “1 Tổ chức phủ chung cho tồn Đơng Dương tổ chức máy cai trị hành riêng cho “xứ” thuộc Liên bang Sửa đổi lại chế độ tài chính, thiết lập hệ thống thuế khóa cho phù hợp với yêu cầu ngân sách, phải dựa sở xã hội cụ thể, phải ý khai thác phong tục tập quán nhân dân Đông Dương Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng cần thiết cho công khai thác h Đẩy mạnh sản xuất thương mại việc phát triển công thực dân người Pháp lao động người xứ Bảo đảm phòng thủ Đông Dương việc tái thiết lập hải quân phải tổ chức quân đội hạm đội cho thật vững mạnh Hồn thành cơng bình định xứ Bắc Kỳ, đảm bảo an ninh vùng an ninh biên giới Bắc Kỳ Khuếch trương ảnh hưởng nước Pháp, mở rộng quyền lợi nước Pháp Viễn Đông, nước thuộc địa lân cận.” [2, 98] Đume am hiểu tình hình Đơng Dương nghị sĩ giữ chức Thượng thư tài phủ Pháp báo cáo viên dự án luật toán tạm thời tổng tốn tài Bắc Trung Kỳ Chương trình khai thác Đume đặt để thi hành Đông Dương (chủ yếu Việt Nam) từ năm đầu kỷ XX có mục đích tối thượng biến gấp Đơng Dương thành thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo lợi nhuận cao cho đế quốc Pháp Sênơ “Đóng góp vào lịch sử dân tộc Việt Nam” đánh giá cao Đume: “Chính ơng đưa chế độ thuộc địa từ giai đoạn kinh nghiệm chủ nghĩa “thủ cơng” sang giai đoạn tổ chức hệ thống Chính ông tạo dựng máy thống bóc lột tài đàn áp trị thực tế trì nguyên vẹn đến tận 1945” [2,98] 2.2.Thời gian khai thác mục đích khai thác Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tiến hành sau phong trào Cần Vương thất bại (1897) đến chiến tranh giới thứ (1914) Mục đích mà thực dân Pháp muốn hướng tới khai thác vơ vét, bóc lột tài ngun khống sản, sức người, sức thuộc địa Việt Nam cách triệt để hiệu nhất, phục vụ đắc lực cho kinh tế quốc Pháp, góp phần hỗ trợ cho chạy đua Pháp giới tư 2.3.Vốn đầu tư hướng đầu tư thực dân Pháp Tư nước đầu tư vào Việt Nam từ đầu kỷ XX chủ yếu Pháp Từ năm 1896 đến 1914 có 514 triệu Frăng vàng đầu tư hình thức tiền h vốn Nhà nước Đó theo số liệu nhà kinh tế học Mỹ Callis, cịn theo nguồn tư liệu thức Pháp từ số 424 triệu Từ năm 1888 đến 1920 có 500 triệu Frăng [2,113] Tư thực dân Pháp bỏ vốn hùn vốn để đầu tư vào ngành công nghiệp – xây dựng Tuy nhiên, Pháp không trọng xây dựng công nghiệp nặng mà chủ yếu tập trung khai thác mỏ, quặng, than Đồng thời ý đến phát triển công nghiệp nhẹ, không phát triển cơng nghiệp nhẹ tồn diện mà tập trung phát triển công nghiệp điện, nước, dệt, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (xay xát gạo, nấu rượu, đường) phát triển công nghiệp dân dụng, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vài nhà máy xi măng cơng suất nhỏ), chủ yếu nhằm phục vụ cho người nước ngoài, đô thị, công sở Pháp, quân Quan sát trình vận động kinh tế Đông Dương thời kỳ thuộc địa, nhà kinh tế học Ch.Robequain vào năm 1939 khái quát thành ba chu trình với nội dung khác Đó chu trình xuất lúa gạo, 1860; chu trình thứ hai 1897 với việc khai thác chiến lược phát triển ngành công nghiệp, khai mỏ đồn điền; cuối thời kỳ suy sụp kéo dài kinh tế thuộc địa từ sau 1930 Như vậy, thời kỷ hoàng kim kinh tế thuộc địa thập kỷ đầu kỷ XX Điều thể trước hết việc gia tăng nhanh chóng tốc độ số vốn đầu tư vào ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ Trong đợt khai thác I đầu kỷ XX, riêng vốn đầu tư tư nhân Việt Nam nước bán đảo Đông Dương 238 triệu Frăng vàng Số vốn phận bố ngành sau: h Bảng tình hình vốn đầu tư tư tư nhân Pháp Đông Dương (1903 – 1918) Khu vực Số tiền (triệu Fr) Tỷ lệ ( %) Công nghiệp 177 74 27 11 Thương nghiệp 34 15 Cộng 238 100 Nông nghiệp khai thác rừng [6,39] Theo tính tốn Robequain vịng 30 năm từ 1888 đến 1918, tổng số vốn đầu tư tư tư nhân Việt Nam Đông Dương 492 triệu Frăng vàng, ngành mỏ chiếm nửa tổng số vốn đầu tư Bảng khối lượng phân bố vốn tư tư nhân ngành kinh tế Đông Dương (1888 – 1918) Khu vực Số tiền (triệu Fr) Tỷ lệ (%) Mỏ 249 51 Giao thông vận tải 128 26 Thương mại 75 15 Nông nghiệp 40 Cộng 492 100 [6,40] Qua bảng thống kê ta thấy khối lượng vốn đầu tư vào Đông Dương tăng nhanh vào đầu kỷ XX Trong giai đoạn này, vốn đầu tư tập trung chủ yếu vào hai ngành khai mỏ giao thông vận tải (chiếm 77 % tổng số vốn đầu tư công ty tư tư nhân) Trong đó, nơng nghiệp ngành kinh tế truyền thống Việt Nam lại không ý đầu tư mức h Ngun nhân tình trạng mục đích lợi nhuận siêu ngạch tư Pháp Người Pháp hiểu muốn tiến hành khai thác thuộc địa bóc lột nguồn cải vật chất nước ta, phải tạo dựng chuẩn bị sở hạ tầng thiết bị phương tiện cần thiết Vì vậy, từ đầu kỷ XX, Pháp đặc biệt trọng đầu tư vốn vào ngành giao thông vận tải Trong số nguồn lợi nước ta, mỏ nguồn tài nguyên vừa đa dạng, vừa quý Tập trung đầu tư vào khai thác mỏ Pháp vừa tốn vốn (đầu tư ít, thuê nhân công rẻ), lại vừa nhanh vừa thu lợi nhuận, đạt mức lãi cao Đây lí lý giải vào đầu kỷ XX, suốt thời thuộc địa, khai mỏ ngành tư Pháp trọng đầu tư phát triển 10 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w