TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ NGÂN HÀ
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà
1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà
Tên viết tắt: CTCPĐTPTXD&CKNH Địa chỉ : Số 55 Giảng Võ - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại : 04.8689892
Giấy ĐKKD số: 0103017018 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp 27/04/2007
Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà là Công ty thành viên
Cùng với sự lớn mạnh của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà là đơn vị chủ lực đã và đang tham gia thi công các công trình, hạng mục công trình từ cơ sở hạ tầng đến chung cư cao tầng có giá trị lớn do Tổng công ty làm chủ đầu tư cũng như hàng chục công trình có giá trị do công ty tự tìm kiếm Tất cả các công trình do công ty thi công đều đảm bảo chất lượng, tiến độ, khẳng định được thương hiệu như các chung cư cao tầng tại các khu đô thị mới do Tổng công ty làm chủ đầu tư như chung cư cao tầng B7-B10 Kim Liên, Khu nhà ở và văn phòng cho thuê - Bộ Xây Dựng, công trình Hanoi Flower Manision IV, công trình Văn phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Atextport, công trình Trung tâm phát triển phụ nữ Việt Nam, công trình trụ sở làm việc Công ty máy tính và hàng chục công trình khác.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Công ty đã thi công các công trình tiêu biểu như:
- Khu biệt thự cao cấp – Khu đô thị mới Việt Hưng , Quận Long Biên, Hà Nội
- Công trình Dự án thoát nước C1B - Hải Phòng.
- Công trình Hạ tầng Dự án Khu đô thị mới Kim Liên – Ha Nội
- Ông Ngô Ngọc Sơn: Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Ông Nguyễn Đức Khương: Uỷ viên Hội đồng quản trị - Giám đốc
- Ông Bùi Huy Phúc: Trưởng Ban kiểm soát
1.2 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
- Xây dựng, lắp đặt các công trình, hạng mục công trình xây dựng : dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưu chính viễn thông, đường dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp;
- Xây dựng, lắp đặt : thiết bị kỹ thuật công trình xây dựng, hệ thống cứu hoả
- Trang trí nội ngoại thất các công trình, hạng mục công trình xây dựng
- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng, cho thuê giàn giáo, cốp pha
- Sản xuất, mua bán vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, phục vụ công nghệ xây dựng, sản xuất , mua bán các cấu kiện bê tông đúc sẵn.
PhÇn II Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
1 Khái niệm về lao động
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của người nhằm tác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh
1.1 Vai trò của lao động
- Trong hạch toán lao động chiếm một vị trí quan trọng liên quan đến giá thành sản xuất và nó cũng là một phần cấu nên giá thành sản phẩm, là một khoản chi phí bắt buộc trong quá trình hạch toán của mỗi công ty.
- Trong quá trình sản xuất, lao động là yếu tố được nói đến đầu tiên không thể thiếu có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm.
1.2 phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động
Là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương gồm: Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân viên thuộc hoạt động khác.
1.2.3 Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ
Là lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập
1.3 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
1.3.1 Lao động trực tiếp sản xuất
Là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định.
Trong lao động trực tiếp được phân loại như sau:
+ Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện thì lao động trực tiếp được chia thành hai loại: Lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác.
+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động trực tiếp được chia thành các loại sau: Lao động có tay nghề cao, lao động có tay nghề trung bình, lao động phổ thông.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
1.3.2 Lao động gián tiếp sản xuất
Là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lao động gián tiếp gồm: Những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp Lao động gián tiếp được phân loại như sau:
Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn loại lao động này được phân chia thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp được chia thành:
- Chuyên viên chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính tổng hợp phức tạp.
- Chuyên viên: Là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học, có thời gian công tác dài, chuyên môn cao.
- Cán sự: Là những người lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác chưa dài.
- Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp có thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đào tạo.
2.1 Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD
Lao động thực hiện chức năng sản xuất
Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: Công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng
2.1.1 Lao động thực hiện chức năng bán hàng
Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như: Nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường
2.1.2 Lao động thực hiện chức năng quản lý
Là những lao động tham gia hoạt động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính như: Các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính
2.1.3 ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động, tiền lương
Chi tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cơ sở đó tính chính xác thù lao cho người lao động đúng, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan Từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, chất lượng lao động, chấp hành kỷ luật lao động, nâng cao năng xuất lao động Góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
2.1.4 Các khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Khái niệm về lao động
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của người nhằm tác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh
1.1 Vai trò của lao động
- Trong hạch toán lao động chiếm một vị trí quan trọng liên quan đến giá thành sản xuất và nó cũng là một phần cấu nên giá thành sản phẩm, là một khoản chi phí bắt buộc trong quá trình hạch toán của mỗi công ty.
- Trong quá trình sản xuất, lao động là yếu tố được nói đến đầu tiên không thể thiếu có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm.
1.2 phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động
Là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương gồm: Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân viên thuộc hoạt động khác.
1.2.3 Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ
Là lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập
1.3 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
1.3.1 Lao động trực tiếp sản xuất
Là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định.
Trong lao động trực tiếp được phân loại như sau:
+ Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện thì lao động trực tiếp được chia thành hai loại: Lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác.
+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động trực tiếp được chia thành các loại sau: Lao động có tay nghề cao, lao động có tay nghề trung bình, lao động phổ thông.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
1.3.2 Lao động gián tiếp sản xuất
Là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lao động gián tiếp gồm: Những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp Lao động gián tiếp được phân loại như sau:
Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn loại lao động này được phân chia thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp được chia thành:
- Chuyên viên chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính tổng hợp phức tạp.
- Chuyên viên: Là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học, có thời gian công tác dài, chuyên môn cao.
- Cán sự: Là những người lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác chưa dài.
- Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp có thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đào tạo.
2.1 Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD
Lao động thực hiện chức năng sản xuất
Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: Công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng
2.1.1 Lao động thực hiện chức năng bán hàng
Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như: Nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường
2.1.2 Lao động thực hiện chức năng quản lý
Là những lao động tham gia hoạt động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính như: Các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính
2.1.3 ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động, tiền lương
Chi tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cơ sở đó tính chính xác thù lao cho người lao động đúng, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan Từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, chất lượng lao động, chấp hành kỷ luật lao động, nâng cao năng xuất lao động Góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
2.1.4 Các khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
- Khái niệm tiền lương: Là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động tương ứng với thời gian lao động, chất lượng lao động và kết quả lao động của người lao động.
- Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương:
+ Trích bảo hiểm xã hội: Là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội, dùng để trợ cấp cho họ trong các trường hợp mất khả năng lao động, ốm đau, thai sản, hưu trí
Bản chất và chức năng của tiền lương
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao dộng, đối tượng lao động và tư liệu lao động) Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập cầu sinh hoạt của con người Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tao mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động, đối với doanh nghiệp sẽ vô cùng to lớn nếu đảm bảo đầy đủ các chức năng sau:
- Chức năng thước đo giá trị: là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm cả sức lao động) biến động
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả trên cơ sở tiền lương bảo đảm bù đắp được sức lao động đã hao phí cho người lao động.
- Chức năng kích thích lao động: bảo đảm khi người lao động làm việc có hiệu quả thì được nâng lương và ngược lại.
- Chức năng tích luỹ: đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi người lao động hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro.
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phí về tiền lương là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Vì vậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lương), do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động trong doanh nghiệp.
3.1 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
3.1.1.Vai trò của tiền lương
Tiền lương duy trì thúc đẩy và tái sản xuất sức lao động Trong mỗi doanh nghiệp hiện nay muốn tồn tại, duy trì, hay phát triển thì tiền lương cũng là vấn đề đáng được quan tâm Nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay nếu doanh nghiệp nào có chế độ lương hợp lý thì sẽ thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng tốt.
Tiền lương không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp, thu nhập đối với người lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà
Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm
Tiền lương là khoản thu nhập đối với mỗi người lao động và nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, ngoài đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương còn giúp người lao động yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất Tất cả mọi chi tiêu trong gia đình cũng như ngoài xã hội đều xuất phát từ tiền lương từ chính sức lao động của họ bỏ ra Vì vậy tiền lương là khoản thu nhập không thể thiếu đối với người lao động Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng, tiền ăn ca
3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
Tất cả mọi lao động đều muốn mình có mức thu nhập từ tiền lương ổn định và khá nhưng thực tế có rất nhiều nhân tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương của họ như một số nhân tố sau:
- Do còn hạn chế về trình độ cũng như năng lực
- Tuổi tác và giới tính không phù hợp với công việc.
- Làm việc trong điều kiện thiếu trang thiết bị.
- Vật tư, vật liệu bị thiếu,hoặc kém phẩm chất
- Sức khỏe của người lao động không được bảo đảm
- Làm việc trong điều kiện địa hình và thời tiết không thuận lợi
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng từng ngày nếu không tự trao dồi kiến thức và học hỏi những kiến thức mới để theo kịp những công nghệ mới thì chất lượng cũng như số lượng sản phẩm không được đảm bảo từ đó sẻ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động Vấn đề tuổi tác và giới tính cũng được các doanh nghiệp rất quan tâm nhất là đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động làm việc chủ yếu bằng chân tay như trong các hầm mỏ, công trường xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng,…Ngoài vấn đề trên sức khoẻ của người lao động đóng vai trò then chốt trong mọi hoạt động sản xuất, nếu nó không được đảm bảo thì thu nhập của người lao động không được đảm bảo Ngoài các nhân tố trên thì vật tư, trang thiết bị, điều kiện địa hình và thời tiết cũng ảnh hưởng lớn tới thu nhập của người lao động.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
4.1 Hình thức tiền lương theo thời gian
Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương người lao động.
Theo yêu cầu và khả năng quản lý, thời gian lao động của doanh nghiệp, việc tính trả lương thời gian cần tiến hành theo thời gian giản đơn hay tiền lương thời gian có thưởng.
Tìền lương thời gian giản đơn: là hình thức tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương thời gian cố định.
Tiền lương thời gian = Thời gian làm việc thực tế xx Đơn giá tiền lương thời gian
(hay mức lương thời gian) Tiền lương thời gian có thưởng: là tiền lương thời gian giản đơn kết hợp thêm tiền thưởng.
Tiền lương thời gian có thưởng = Tiền lương thời gian giản đơn + Tiền thưởng có tính chất lương
Thường được áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật, phòng tài chính, phòng hành chính, phòng lao động tiền lương Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào gian làm việc thực tế Tiền lương thời gian có thể chia ra:
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp như: Phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực (nếu có).
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
Tiền lương ngày = Tiền lương tháng
Số ngày làm việc theo Chế độ quy định trong tháng
- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được quy định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của LuậtLao động.
Tiền lương giờ = Tiền lương ngày
Số giờ làm việc trong Ngày theo chế độ quy định ( 8h)
- Tiền lương công nhật: Là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương.
Mức tiền lương công nhật do người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận với nhau. Ưu điểm và nhược điểm của hình thức tiền lương thời gian
+ Ưu điểm: Đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán giản đơn có thể lập bảng tính sẵn.
+ Nhược điểm: Hình thức tiền lương thời gian chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động Chưa gắn tiền lương với chất lượng lao động vì vậy doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm làm cho người lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động và năng suất hiệu suất lao động cao.
4.1.1 Hình thức tiền lương theo sản phẩm
4.1.1.1 Theo sản phẩm trực tiếp.
Hình thức tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định Việc tính toán tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch toán kết quả lao động theo khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương.
Là tiền lương được trả cho những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như người điều khiển máy móc, thiết bị để sản xuất sản phẩm.
Tiền lương sản phẩm = Khối lượng sản phẩm HT x Đơn giá tiền lương SP
4.1.1.2 Theo sản phẩm gián tiếp
Là tiền lương được trả cho những người tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồm những người trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, công nhân phục vụ cho công nhân chính,…
Tiền lương sản = Đơn giá tiền x Số lượng sản phẩm hoàn thành của
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập phẩm gián tiếp lương gián tiếp công nhân sản xuất chính
4.1.1.3 Hình thức tiền lương sản phẩm có thưởng
Thực chất là sự kết hợp giữa hình thức tiền lương sản phẩm với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
4.1.1.4 Hình thức tiền lương sản phẩm luỹ tiến
Là hình thức tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thưởng tính theo tỷ lệ luỹ tiến, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy định.
4.1.1.5 Hình thức tiền lương khoán khối lượng sản phẩm hoặc công việc
Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm, công việc Hình thức tiền lương này thường áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất như khoán bốc vác, vận chuyển nguyên liệu vật liệu, thành phẩm.
4.1.1.6 Hình thức tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng
Là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
4.1.1.7 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm tập thể Được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà kết quả là sản phẩm của cả tập thể công nhân và để tính lương cho mỗi người DN phải tiến hành chia lương.
Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian và kết quả lao động, tính lương và tính trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp Lập các báo cáo về lao động tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp
1 kế toán chi tiết tiền lương và các k hoản trích theo lương
1.1.1 Hạch toán số lượng lao động Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp lập sổ danh sách lao
1 8 động Sổ này do phòng lao động tiền lương lập (lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) để quản lý nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.
1.1.2 Hạch toán thời gian lao động
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó nghi rõ ngày làm việc, nghỉ của mỗi người lao động Bảng chấm công do tổ trưởng (hoặc trưởng các phòng, ban) trực tiếp ghi và để nơi công khai để CNVC giám sát thời gian lao động của từng người Cuối tháng, bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.
1.1.3 Hạch toán kết quả lao động Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp Mặc dầu sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết như tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lượng công việc hoàn thành Đó chính là các báo cáo về kết quả như “Phiếu giao, nhận sản phẩm, phiếu khoán, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, bảng kê sản lượng từng người” Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởng.
1.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động
Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến hàng ngày (hoặc định kỳ), nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từng người, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan Từ đây kế toán tiền lương sẽ hạch toán tiền lương cho người lao động.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
1.2 kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ,BHTN Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng được lập tương tự Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt, “ Bảng thanh toán tiền lương và BHXH” sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động.
1.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.3 Các tài khoản kế toán sử dụng Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 334 - Phải trả người lao động
TK 335 - Chi phí phải trả
TK 338 - Phải trả phải nộp khác
+ Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác về thu nhập của họ
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên.
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
- Kết chuyển tiền lương công nhân, viên chức chưa lĩnh.
Bên có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức.
Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức.
Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức.
Tài khoản 334 đựơc mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán.
+ TK 335 - Chi phí phải trả
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả.
- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí.
- Chi phí trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
- Xử lý giá trị tài sản thừa.
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu bán hàng tương ứng kỳ kế toán.
- Các khoản đã trả, đã nộp và chi khác.
- Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ.
- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.
Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Dư nợ(nếu có ): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
TK 338 - Phải trả phải nộp khác, có các tài khoản cấp 2 sau:
- TK 3381 - Tài sản thừ chờ giải quyết
- TK 3382 - Kinh phí công đoàn
- TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
- TK 3384 - Bảo hiểm y tế,Bảo hiểm thất nghiệp
- TK 3385 - Phải thu về cổ phần hoá
- TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
- TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện được
- TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác
1.2.4 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Hàng tháng, tính ra tổng số lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân viên (Bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực,…) và phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi.
Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 623 (6231): Chi phí sử dụng máy thi công.
Nợ TK 627 (6271- chi tiết phân xưởng): phải trả nhân viên quản lý phân xưởng.
Nợ TK 641 (6411): phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả.
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN theo tỷ lệ quy định:
Nợ các TK 622, 627 ( 6271), 641 (6411) ,642 ( 6421): phần tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ với tiền lương và các khoản phu cấp lương (19%)
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ): Tổng số KPCĐ,BHXH và BHYT, BHTN phải trích.
+ Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên
* Trích trước tiền lương của công nhân sản xuất
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả
* Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho người lao động.
Nợ TK 622 - Doanh nghiệp không trích trước tiền lương nghỉ phép
Nợ TK 623(6231) - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627(6271) - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641(6411) - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642(6421) - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 335 - Doanh nghiệp có trích trước tiền lương nghỉ phép
Có TK 334 - Phải trả người lao động
+ Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ:
Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 627 (6271- chi tiết phân xưởng): Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng.
Nợ TK 641(6411): Phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 642 (6421): Phả trả cho bộ phận nhân công quản lý DN.
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả.
+ Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên:
- Tiền thưởng có tính chất thường xuyên (thưởng năng xuất lao động, tiết kiệm NVL, ) tính vào chi phí SXKD:
Có TK 334: Tổng tiền thưởng phải trả cho CNV
- Thưởng cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng:
Nợ TK 431 ( 4311): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng.
Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phả trả cho CNV.
+ Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV trong kỳ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, )
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
+ Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV (theo quy định, sau khi đóng
BHXH, BHYT,BHTN và thuế thu nhập cá nhân, tổng các khoản khấu trừ không được vượt quá 30% số còn lại):
Nợ TK 334: Tổng số các khoản khấu trừ.
Có TK 333 ( 3338) : Thuế thu nhập phải nộp.
Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lương.
Có TK 138 : Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại…
+ Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lương…), BHXH, tiền thưởng cho CNVC
- Nếu thanh toán bằng tiền.
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán.
Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt.
Có TK 112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.
- Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hoá:
* Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hoá:
* Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT).
Có TK 512: Giá thanh toán không có thuế GTGT.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
+ Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN:
+ Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp :
+ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số tiền công nhân đi vắng chưa lĩnh :
+ Trường hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH (kể cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp được cấp bù, ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền được cấp bù đã nhận.
Có TK 338: Số đợc cấp bù ( 3382, 3383).
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
TiÒn l ơng, tiÒn th ởng, BHXH và các khoản khác phải trả
Thanh toán l ơng, th ởng, BHXH và các khoản khác cho CNV
Phần đóng góp cho quü BHXH, BHYT
TK 431 tiền th ởng và phúc lợi
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên (tạm ứng, bồi th ờng vật chất, thuế thu nhập
TK 335 Tiền l ơng nghỉ phép phải trả và phúc lợi
Sơ đồ Hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên
TrÝch tr- íc tiền lơng nghỉ phÐp
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CN viên
Nép KPC§, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý
Tính vào chi phÝ KD (19%)
TrÝch KPC§, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
Thu hồi BHXH, KPCĐ chi hộ, chi v ợt quản lý DN
Trừ vào thu nhập của ng ời lao động (6%)
Sơ đồ Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN
1.3 Các hình thức sổ kế toán
Việc tổ chức hạch toán và ghi sổ tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng là phụ thuộc vào hình thức ghi sổ mà doanh nghiệp chọn.
Chế độ hình thức ghi sổ kế toán đợc quy định áp dụng thống nhất đối với doanh nghiệp bao gồm 4 hình thức:
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Chứng từ gốc về lao động và tiền l ơng, chứng từ thanh toán TN
Sổ kế toán chi tiết chi phí, thanh toán
Bảng tổng hợp chi tiÐt Bảng phân bổ l ơng, BHXH
Chứng từ kế toán gồm:
- Chứng từ tiền l ơng, quỹ trích theo l ơng
- Chứng từ liên quan khác
Sổ chi tiết 334,335,338 Bảng phân bổ tiền l ơng, BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN
Chứng từ kế toán gồm:
- Chứng từ tiền l ơng, các quỹ trích theo l ơng
- Chứng từ liên quan khác: TM, TGNH,TT…
Chứng từ ghi sổ HT chi tiết TK 334,335,338 Bảng phân bổ tiền l ơng, quỹ trích theo l ơng
Hình thức sổ nhật ký chung
Hình thức nhật ký - sổ cái hình thức chứng từ - ghi sổ
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
BÁO CÁO TÀI CH NHÍNH
6 Bảng tổng hợp chi tiết
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Chứng từ lao động, tiền l ơng, thanh toán l ơng
Bảng phân phối tiền l ơng, BHXH…
NKCTG 7 ph©n ghi cã TK 334,335,338
1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà
Phó giám đốc dự án Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng tài chínhkế toán Đội xây dựng
Số 8 Phòng tổng hợp Phòng kế hoạch kỹ thuật Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Phòng vật tư Phòng dự án – KTCN Đội xây dựng
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết ĐHĐ Cổ đông quy định.