1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Độc quyền điện ở việt nam – thực trạng và giải pháp

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 201 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI KINH TẾ CÔNG CỘNG: ĐỘC QUYỀN ĐIỆN Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN: Lý Hoàng Phú SINH VIÊN: Đỗ Huy Cường Nguyễn Minh Quân Lê Quốc Hùng Hà Nội – 2011 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp lượng ngành công nghiệp cốt lõi để phát triển công nghiệp nước Trong dạng lượng chủ yếu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng, lượng điện chiếm tỷ trọng khơng nhỏ Vì thế, phát triển ngành điện ln mối quan tâm tồn xã hội.Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành điện ngành có vai trị chiến lược quan trọng, phải trước bước, động lực kinh tế Tuy vậy, Việt Nam nay, việc sản xuất, phân phối điện Nhà nước mà trực tiếp tập đồn điện lực Việt nam độc quyền.Tình trạng độc quyền nguyên nhân dẫn đến việc sản xuất không đủ cho tiêu dùng, thiếu điện xảy liên miên Phải thất bại thị trường mà việc sản xuất, phân phối điện không thực theo chế thị trường mà lại chịu can thiệp sâu Nhà nước Để tìm hiểu sâu sắc vấn đề này, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Độc quyền điện Việt Nam- Thực trạng giải pháp” cho tiểu luận Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có phần sau: I Tổng quan tập đoàn điện lực Việt Nam II Thực trạng độc quyền tập đoàn điện lực Việt Nam III.Giải pháp đề xuất Trong phạm vi tiểu luận, chắn có nhiều vấn đề nhóm nghiên cứu chưa thể trình bày cách thực thấu đáo Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để chúng tơi làm tốt lần sau Xin chân thành cám ơn! I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Lịch sử hình thành Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam chuyển đổi thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN từ năm 2006 theo Quyết định số 48/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ EVN kinh doanh đa ngành Trong đó, sản xuất, kinh doanh điện năng, viễn thơng cơng cộng khí điện lực ngành nghề kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai, đào tạo Ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐTTg việc chuyển Công ty mẹ- Tập đồn Điện lực Việt Nam thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu Nhà nước Mục tiêu hoạt động EVN thể rõ qua tiêu chí: Kinh doanh có lãi, bảo tồn phát triển vốn chủ sở hữu nhà nước đầu tư EVN vốn EVN đầu tư vào doanh nghiệp khác; Giữ vai trò trung tâm để phát triển Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam đa sở hữu, sở hữu nhà nước chi phối; Tối đa hóa hiệu hoạt động Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam Các lĩnh vực hoạt đợng Tập đồn điện lực Việt Nam doanh nghiệp nhà nước Việt Nam kinh doanh đa ngành,trong sản xuất kinh doanh điện năng, viễn thơng cơng cộng, khí điện lực ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai, đào tạo; làm nòng cốt để ngành công nghiệp điện lực Việt Nam phát triển nhanh bền vững, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Hiện nay, EVN có Tổng Công ty điện lực kinh doanh điện đến khách hàng Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc, Tổng Công ty Điện lực Miền Nam, Tổng Công ty Điện lực Miền Trung, Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, Tổng Cơng ty Điện lực TP Hồ Chí Minh Lĩnh vực truyền tải có bước phát triển mạnh mẽ với đời Tổng Công ty Truyền tải Việt Nam sở tổ chức lại công ty Truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) Ban Quản lý dự án (Ban Quản lý dự án miền Bắc, Trung, Nam) Bên cạnh đó, lĩnh vực khí điện lực viễn thơng cơng cộng ngày chiếm vị trí quan trọng thị trường Những tên như: Công ty CP Cơ khí Điện lực, Cơng ty CP Chế tạo Thiết bị Điện Đông Anh… hay EVNTelecom trở nên quen thuộc, đáp ứng phần nhu cầu khách hàng sản phẩm khí dịch vụ viễn thơng cơng cộng Ngồi lĩnh vực kể trên, không ngừng phát huy mạnh lĩnh vực như: - Giáo dục: Trường đại học Điện lực, Cao đẳng Điện lực TPHCM, Cao đẳng điện lực Miền trung - Viễn thông: Công ty Viễn thông Điện lực hoạt động lĩnh vực phát triển mạng lưới dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh đường dài nước, mạng điện thoại di động, dịch vụ internet - Tài ngân hàng: tập đồn cổ đơng thể chế ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Viện Năng lượng Việt Nam: quan nghiên cứu lĩnh vực điện trực thuộc tập đoàn Thành tựu Trong thời kỳ xây dựng phát triển đất nước, việc khơi phục để bảo đảm trì lực nguồn có, ngành điện tập trung chuẩn bị điều kiện vật chất, kỹ thuật, người để thực việc xây dựng phát triển điện lực theo quy hoạch dài hạn Các nhà máy thủy điện Hịa Bình, nhiệt điện Phả Lại hệ thống lưới điện 220 kV xây dựng Từ năm 1992, Chính phủ định xây dựng hệ thống tải điện 500 kV bắc - nam với chiều dài 1.487 km bốn trạm biến áp 500 kV, tổng vốn đầu tư 5.300 tỷ đồng, hệ thống điện quốc gia hình thành sở liên kết lưới điện miền bắc – trung – nam thông qua trục xương sống đường dây 500kV, giải tình trạng thiếu điện miền trung miền nam, tạo điều kiện bảo đảm cung ứng điện an toàn, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Từ đến nay, tập đoàn điện lực Việt Nam đạt số thành tựu sau: - Giữ vững, phát huy vai trò chủ đạo đáp ứng cách nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao nhiều năm liên tục Tính chung giai đoạn từ 1995 - 2008, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm nước ta mức cao khu vực giới, bình quân đạt 15,06% (GDP tăng bình quân 7,49%) - Thực khối lượng đầu tư lớn, quy mô nguồn lưới điện khơng ngừng mở rộng Tính chung giai đoạn 1995 - 2008, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu tư 233 ngàn tỉ đồng cho xây dựng nguồn lưới điện Năm 1995, tổng công suất nguồn điện nước có 4.550 MW, sản lượng 14,6 tỉ kWh, đến cuối năm 2008, công suất nguồn điện đạt 15.763 MW (tăng 3,46 lần), điện sản xuất đạt 74,225 tỉ kWh (tăng 5,08 lần) - Hiệu vận hành hệ thống điện nâng cao, thể qua tỷ lệ tổn thất điện giảm từ 21,4% (năm 1995) xuống mức số 9,21% (năm 2008) - Đầu tư điện cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa có bước phát triển vượt bậc Đến cuối năm 2008, 100% số huyện, 97,24% số xã, 95,72% số hộ dân nước 94,49% số hộ dân nơng thơn có điện Từ đó, góp phần thay đổi diện mạo kinh tế xã hội nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đóng góp to lớn cơng xóa đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước - Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cân tài chính, bảo toàn phát triển vốn bảo đảm công cụ điều tiết vĩ mô thực sách an sinh xã hội Chính phủ Lợi nhuận Tập đoàn giai đoạn 1995 - 2008 đạt 31.975 tỉ đồng, thu nộp ngân sách nhà nước đạt 38.134 tỉ đồng, giá trị tài sản cố định đến cuối năm 2008 đạt 192.679 tỉ đồng, tăng gấp 6,9 lần so với năm 1995 Các hoạt động kinh doanh khác ngân hàng, tài chính, bước phát triển, tạo thêm kênh huy động vốn hiệu cho dự án đầu tư xây dựng nguồn lưới điện Tập đồn Trong khn khổ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), nước tiểu vùng sơng Mê Kơng (GMS), Tập đồn Điện lực Việt Nam doanh nghiệp đầu việc thực liên kết lưới điện liên quốc gia, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nước ta nước khu vực Tập đoàn thực kết nối lưới điện cấp điện áp 110 kV 220 kV với Công ty lưới điện phương Nam (Trung Quốc), cung cấp điện cho Thủ đô Phnôm Pênh (Cam-pu-chia) qua đường dây 220 kV, đồng thời bán điện cho nhiều địa phương khác Cam-pu-chia Lào nhiều điểm dọc biên giới Quy mô vốn Tổng tài sản EVN tính đến 31/12/2007 185.180 tỷ đồng, tương đương 11.492 triệu USD (tỷ giá USD/VNĐ: 16.114), Tổng tài sản (nguồn vốn) Công ty mẹ 118.242 tỷ đồng So với năm 2006, Công ty mẹ huy động nguồn vốn vào hoạt động SXKD tăng thêm 37.442 tỷ đồng (31,71%), chủ yếu tăng vốn đầu tư chủ sở hữu (21.352 tỷ đồng) làm vốn chủ sở hữu từ 42,60% năm 2006 tăng thành 46,07% thời điểm 31/12/2007 Xét toàn EVN, tổng số vốn huy động năm tăng lên 47.398 tỷ đồng (34,40%) nguồn tăng: nợ phải trả tăng 23.737 tỷ đồng (28,48%), Vốn chủ sở hữu tăng 22.017 tỷ đồng (42,02%), Lợi ích cổ đơng thiểu số tăng 1.642 tỷ đồng (80,20%) Khả toán nợ EVN thời điểm 31/12/2007 đảm bảo Khả toán hành (Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả) Công ty mẹ 1,85 lần, EVN 1,73 lần Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lành mạnh, Công ty mẹ 1,17 lần, EVN 1,44 lần, cho thấy EVN Công ty mẹ hoạt động chủ yếu vốn tự có Khả tốn nợ ngắn hạn (Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn) Công ty mẹ 1,6 lần, EVN 1,94 lần Vật tư tồn kho số đơn vị cịn lớn, có vật tư chậm luân chuyển gây ứ đọng vốn phải huy động vốn vay làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh (Công ty Điện lực 915 tỷ đồng 17,31% vốn chủ sở hữu; Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh 902 tỷ đồng 40,28% vốn chủ sở hữu, có lượng điện kế điện tử tồn kho từ lâu 127,4 tỷ đồng tang vật vụ án) Quản lý tài sản cố định đầu tư dài hạn: Tổng giá trị TSCĐ ròng 80.861 tỷ đồng Tuy vốn chủ sở hữu lớn nêu chưa đủ tài trợ cho TSCĐ II THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Thực trạng Trải qua 15 năm phát triển EVN có bước phát triển đáng kể so với ngày đầu thành lập Tuy nhiên sau 15 năm phát triển, chế tập trung điều hành ngành điện Việt Nam EVN lại cản trở lớn thách thức phát triển theo nhịp nhu cầu phát triển xã hội Với chế tập trung, EVN dễ dàng huy động nguồn lực để phát triển công nghiệp trọng điểm, tạo cân đối vùng miền khâu: phát điện, truyền tải phân phối 1.1 Độc quyền sản xuất EVN quản lý hệ thống nhà máy phát điện gồm thủy điện nhiệt điện Một số nhà máy điện tiến hành cổ phần hóa Vũng Áng, Phả Lại, Cát Bà… có số nhà máy PVN, TKV làm chủ đầu tư doanh nghiệp tham gia xây dựng tạo nguồn điện Chính việc độc quyền sản xuất mà EVN sử dụng nguồn vốn khổng lồ vào việc đầu tư cân đối Có thể minh họa điều đời nhanh trung tâm nhiệt điện lớn Phú Mỹ (gần 4.000MW) giai đoạn 19982003 miền Bắc chẳng có thêm nguồn điện thời gian dài sau NMNĐ Phả Lại vào vận hành Vì có việc thời gian kỷ lục năm, EVN phải gấp rút hoàn thành đường dây 500kV mạch để tải điện từ Nam Bắc, đầu tư phát triển hài hịa tránh khỏi việc đầu tư tập trung nhiều vào lưới truyền tải lớn giai đoạn 2003-2006 làm Một nguyên nhân dẫn đền độc quyền sản xuất việc đàm phán với EVN khó khăn Nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực điện, họ sợ xây xong nhà máy nhà phân phối điện độc quyền EVN không mua, hay mua điện với giá rẻ Vì nói, khâu truyền tải phân phối độc quyền EVN tất yếu dẫn tới khâu độc quyền sản xuất điện 1.2 Độc quyền truyền tải và phân phới EVN cịn nắm giữ chủ chốt khâu truyền tải phân phối: vừa thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực điện, vừa thực chức kinh doanh công với chức phân phối điện Mặc dù, nhận thấy khả tự đáp ứng cung cấp điện từ phía EVN cho kinh tế quốc dân, phủ Việt Nam cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện Nhưng chế độc quyền khâu mà gây cản trở lớn cho nhà đầu tư bên EVN Đơn cử công ty AES, công ty lượng lớn Mỹ, phải năm đàm phán với EVN để có hợp đồng mua bán điện nhà máy nhiệt điện Mông Dương (Quảng Ninh) Còn nhà đầu tư nước, việc đàm phán mua bán điện với EVN khó khăn thường bị EVN yêu cầu cắt giảm chi phí đưa giá thành cách bất hợp lý Ngay cơng trình nguồn điện chủ đầu tư bên Petro Vietnam, TKV hay chủ đầu tư khác vào vận hành, với sách "điều độ tập trung" hay "điều tiết hợp lý", nguồn điện chủ đầu tư bên ngồi thường khơng huy động hết khả cung cấp so với lực nhà máy so với nhà máy điện tương tự EVN 1.3 Độc quyền định giá Nếu lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh nghiệp tham gia, doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá hợp lý khách hàng lựa chọn Tuy nhiên, ngành điện người dân doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá EVN định sẵn chất lượng dịch vụ, cung ứng nhiều tồn tại, bất cập Có thể so sánh ngành điện với dịch vụ viễn thông nhiều năm trước xảy tình trạng độc quyền, cước phí đắt đỏ Nhưng năm trở lại đây, có nhiều nhà mạng cạnh tranh độc lập với thiếu hậu thuẫn nhà nước, người dân hưởng dịch vụ tốt với giá thành rẻ Qua thấy, nên trì môi trường cạnh tranh doanh nghiệp, để người dân sử dụng nguồn điện đảm bảo hơn, giá hợp lý hạn chế tình trạng thiếu điện Tác động Điện giống xăng dầu, nguồn lượng thiết yếu để trì sống sinh hoạt người dân Nó tác động trực tiếp đến sống người dân, tình trạng độc quyền điện kéo dài dẫn đến thiếu điện liên tục xảy dẫn tới hệ lụy ảnh hưởng tới sống người, gây vấn đề tiêu cực xã hội 2.1 Ảnh hưởng đối với người dân Cắt điện tràn lan Mùa hè năm 2010, tình trạng cắt điện luân phiên kéo dài từ cuối tháng cuối tháng phạm vi ảnh hưởng lớn, trải rộng hầu hết địa phương, tỉnh thành nước Việc cắt điện tràn lan khiến sống sinh hoạt người dân bị đảo lộn, chất lượng sống bị giảm sút: cắt điện thời gian nắng nóng có lên tới 400C làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, đặc biệt người già trẻ nhỏ; cắt điện luân phiên ngày lẫn đêm ảnh hưởng tới việc thi cử nhiều học sinh, sinh viên, tình trạng cắt điện kéo dài khiến hoạt động tưới tiêu, giải hạn đồng ruộng bị ngưng trệ, gây thất bát mùa màng người nông dân… 2.2 Ảnh hưởng đối với xã hội Tăng chi phí lớn cho doanh nghiệp Tình trạng thiếu điện khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống người dân mà đe dọa hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt với ngành hàng xuất Lịch cắt điện làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh, thời gian sản xuất hàng hóa khơng tiến độ ghi 10 hợp đồng, nhân cơng ngày làm ngày nghỉ có phải tăng ca đêm dẫn đến thiệt hại vật chất lên tới hàng tỷ đồng Việc thiếu điện làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch, khách sạn Hầu hết doanh nghiệp phải mua máy phát điện hay thiết bị tích điện khác làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp ô nhiễm môi trường Ví dụ cơng ty xuất nhập may mặc MSA-HAPRO có đăng hãng thơng Đức DP, tuần lần công ty lại bị cắt điện Công ty phải mua máy phát điện cũ với giá 21.000 đơla để trì sản xuất ngày công ty thêm 3000 đô la nhiên liệu chạy máy “Ít tuần lần công ty lại bị cắt điện”, bà Phạm Thị Liễu, Tổng giám đốc Công ty xuất may mặc MSA-HAPRO nói với hãng thơng Đức DPA, cao gấp lần so với giá điện mà nhà độc quyền EVN cung cấp An ninh xã hội Khi cần phải đáp ứng tình trạng thiếu điện diện rộng, lãnh đạo EVN mua điện dồn dập Trung Quốc vào năm 2005-2007 nguồn lực tập trung vào phát triển nguồn điện nước Hệ việc mua điện bị ép giá mua điện từ Trung Quốc lên cao EVN thực không đảm bảo an ninh lượng cần thiết chủ động cấp điện cho tỉnh phía Bắc Nguyên nhân 3.1 Chính sách nhà nước Trong nhiều năm qua, nước ta chưa có kế hoạch phát triển điện nghiêm chỉnh Khi so sánh với nước lân cận khu vực, chẳng hạn Thái Lan trọng kĩ nghệ điện cịn Việt Nam lại khác biệt hẳn Chính chưa xây dựng kế hoạch, chiến lược ngắn dài hạn mà việc đầu tư dàn trải, thiếu tính cạnh tranh độc quyền thiếu minh bạch 11 Cũng lý chưa có kế hoạch cụ thể nên đặt giá điện vấn đề gây nhức nhối Giá điện Việt Nam thấp khiến khích tiêu thụ lãng phí nguồn điện Giá điện lẻ trung bình Việt-Nam vào năm 2006 5.4 xu Mỹ / KW giờ, thấp so với với phần đông nước khác Ngay giá điện trung bình áp dụng cho cơng nghệ 5.4 – 6.2 xu Mỹ không cao so với tiêu chuẩn quốc tế Do giá điện rẻ tương đối nên số công ty sản xuất thép, xi măng ngành công nghiệp tiêu tốn nhiều lượng điện nước mở sở hoạt động Việt Nam nhằm tận dụng nguồn lượng giá rẻ xả thải bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Gần đây, nhà nước điều chỉnh tăng giá điện cho phù hợp với thị trường Tuy nhiên, việc điều chỉnh cịn thiếu cơng gây nhiều bất cập 3.2 Nhà máy hoạt đợng chậm tiến đợ Tình trạng thiếu điện lẽ không đến mức trầm trọng thời gian qua nhiều nhà máy điện vào vận hành tiến độ Trong năm vừa qua, có hàng trăm nghìn tỷ đồng bỏ để làm điện, hầu hết nhà máy phát điện mắc chung tình trạng chậm chạp, kéo dài tiến độ; hoạt động hỏng hóc, khơng đáp ứng u cầu đảm bảo nguồn cung điện Giai đoạn 2010-2012, 42 nhà máy điện, gồm thủy điện nhiệt điện đưa vào vận hành có tới 28 nhà máy thuộc diện bị chậm tiến độ 1-2 năm Nổi tiếng việc chậm tiến độ phải kể đến nhiệt điện Quảng Ninh Hải Phòng EVN làm chủ đầu tư, nhà máy chậm 27 tháng Qua thấy yếu việc quản lý tiến độ nhà máy điện EVN dẫn đến việc điện không cung cấp đầy đủ cho nước Ngồi ra, có tới nhà máy tổng công suất 3.410MW, phải phát điện năm 2010-2011 giờ, phải hỗn sang năm 2012 - 2013 nhà máy Quảng Ninh (2 x 300MW) Hải Phòng (2 x300MW), thủy điện Khe Bố 50MW, thủy điện A Lưới x 85MW, nhiệt điện Mạo Khê (2 x 220MW), nhiệt điện Vũng Áng (2 x 600MW) 12 Theo GS Trần Đình Long, nhà máy thường chạy tối đa khoảng 6.000 giờ/năm, nhà máy 300MW có sản lượng điện khoảng 1,8 tỷ kWh/năm Như vậy, nhà máy 300MW chậm năm năm đó, hệ thống điện quốc gia bị hội cung ứng tới 1,8 tỷ kWh Việc lùi lại nhà máy điện có tổng cơng suất 3.410 MW từ năm 2010-2011 sang năm 2012-2013, gây nên thiệt hại cho nguồn cung ứng điện nước khoảng 20,46 tỷ kWh Nếu so với nhu cầu khoảng 115 tỷ kWh năm 2011, sản lượng điện thiếu hụt so với kế hoạch chiếm khoảng 20% Nguyên nhân việc chậm tiến độ vậy, phần việc điều hành dự án điện yếu EVN tự coi đơn vị có nhiều kinh nghiệm việc điều hành dự án điện thực tế cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội, hạn chế lượng điện thiếu hụt, có nhiều nguồn điện cần phải đưa vào vận hành 3.3 Mất cân cung cầu Nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng nhanh (khoảng 15-17%) năm trở lại Vào năm 1995, mức tiêu thụ điện Việt-Nam trung bình vào khoảng 156 KWh cho người hàng năm Trong thời gian 1996-2004, mức tiêu thụ tăng gấp ba lần, lên đến 484 KWh Tuy nhiên so với mức tiêu thụ 1,265 KWh nước có lợi tức thấp trung bình giới, mức tiêu thụ điện Việt-Nam thấp Các ngành công nghệ tiêu thụ điện nhiều, kể ngành công nghệ nhẹ Việt-Nam ngày kỹ nghệ hoá khiến cho nhu cầu tiêu thụ điện tăng Dân cư dùng nhiều điện chương trình điện hóa nơng thôn mang điện đến cho thêm 30 triệu người dân khoảng thời gian 1995-2004 kinh tế phát triển, lợi tức gia tăng khiến số gia đình có khả mua sắm máy móc gia dụng chạy điện Tuy nhiên, ngành điện mà cụ thể EVN chưa có biện pháp “đi trước đón đầu” để cung ứng lượng điện theo nhu cầu xã hội Cầu tăng cao cung không đáp ứng được, cơng suất dự phịng để trì ổn định 13 nguồn điện tiến hành tu, bảo dưỡng đảm bảo cung ứng điện tháng cao điểm mùa khô 3.4 Phụ thuộc nhiều vào thủy điện Hiện nay, EVN điều hành hệ thống điện Việt Nam theo tư lối mịn thành lập trì từ năm 90 kỷ trước Đó việc trơng đợi nhiều khả đáp ứng nhà máy thủy điện miền Bắc miền Trung Dưới trạng nhà máy điện năm 2007: Thủy điện Than Khí Dầu Khác Tổng cợng Sớ nhà máy 14 NA 27 Cống suất (MW) 4487 1630 4746 575 832 12270 Tỉ lệ (%) 36.6 13.3 38.7 4.7 6.8 100.0% Nguồn: Website Triển lãm diễn đàn ngành than điện Việt Nam 2008 Qua bảng số liệu thống kê nhận thấy Việt Nam lệ thuộc vào thủy điện nhiều Mức sản xuất thủy điện giảm vào mùa khô hạn hán xẩy lâu nhà máy thiếu nước để sản xuất điện khả tăng cường sản xuất điện Việt Nam hoàn cảnh nguy ngập thấp Vì để trì sản lượng điện ổn định, phải trọng nguồn điện khác, thân thiện với mơi trường lượng gió, mặt trời… 14 III GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục tiêu : - Cung cấp đủ điện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành điện - Khách hàng sử dụng điện với giá hợp lý - Thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện bán lẻ điện Giải pháp 2.1 Tính tất yếu phải xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Mơ hình liên kết dọc truyền thống EVN – độc quyền ba khâu phát điện – truyền tải – phân phối điện cản trở việc đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất, tiêu dùng ngày lớn xã hội Duy trì chế độc quyền tùy tiện mặt quản lý nhà nước lại bất cập hồn cảnh mà có tổ chức lo việc từ sản xuất bán lẻ, chí quy hoạch Hơn nữa, dựa vào thủy điện nhiều, dựa vào việc moi than lên để chạy nhà máy nhiệt điện, dựa vào số nhà máy điện chạy dầu, khí thiên nhiên, tất nguồn lượng “chạm trần” Thậm chí số nguồn lượng than, thủy điện nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu rắc rối khác mà phải đối mặt Những nguồn lượng vơ tận mà nước ta có nhiều lợi lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh học loại lượng tái tạo được, nhiên thứ chưa khai thác giá thành chưa cạnh tranh Một nước ta trì chế độc quyền EVN khơng làm việc Do đó, tất yếu phải tái cấu lại ngành điện, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh ngành điện, thu hút tham gia thành phần xã hội 15 nguyên lý kinh tế cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng 2.2 Lộ trình hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam Chính phủ đề chủ trương đa dạng hóa sở hữu và xây dựng một thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Theo đó, thị trường điện lực xây dựng phát triển theo nguyên tắc cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có điều tiết nhà nước, hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động điện lực; thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện bán lẻ điện Thị trường điện lực Việt Nam hình thành phát triển theo lộ trình gồm cấp độ, cấp độ có bước thí điểm bước hoàn chỉnh:  Cấp độ (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh tranh  Cấp độ (2015 - 2022): thị trường bán buôn điện cạnh tranh  Cấp độ (từ sau 2024): thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 2.3 Giải pháp tại: giai đoạn thí điểm thị trường phát điện cạnh tranh 2.3.1 Mơ hình Mơ hình lựa chọn để kiến nghị thực cho giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh thức Việt Nam mơ hình thị trường chào giá theo chi phí - Cost-based pool (CBP)  Các nhà máy điện có cơng suất từ 30MW trở lên đấu nối vào lưới điện quốc gia (trừ nhà máy điện gió, điện địa nhiệt), trực tiếp chào giá phát điện gián tiếp giao dịch Nhà máy có tổng chi phí bán điện thấp đơn vị vận hành hệ thống điện ưu tiên huy động trước 16  Với nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu, chào giá thị trường phát điện mà Trung tâm điều độ chủ động lập lịch huy động để đảm bảo tối ưu hệ thống ràng buộc tưới tiêu, chống lũ 2.3.2 Phương án tái cấu ngành điện cho phát triển thị trường phát điện cạnh tranh để đảm bảo phát triển với mơ hình chào giá theo chi phí Tách khâu Phát điện - Truyền tải - Phân phối (SMO) khỏi EVN để trở thành đơn vị độc lập Công ty Truyền tải điện quốc gia tách khỏi EVN thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên (TNO) thuộc Bộ Công Thương Các nhà máy điện EVN nhóm lại để hình thành ba cơng ty phát điện (GENCO) tách độc lập nhằm thu hút nhà đầu tư EVN đầu tư vào dự án nguồn điện Các nhà máy thủy điện lớn đa mục tiêu nhóm lại để hình thành cơng ty nguồn chiến lược hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Tổng công ty Kinh doanh phân phối điện thành lập hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - với thành viên Công ty TNHH MTV nguồn chiến lược, Công ty mua bán điện công ty điện lực  Việc tái cấu ngành điện cho phát triển thị trường điện tiến hành theo bước: Bước (trước 31/12/2008): - Thành lập công ty phát điện (Gencos) công ty thủy điện chiến lược đa mục tiêu điện hạt nhân (CLĐMT), trước mắt trực thuộc EVN Bước (trước 30/06/2009): - Tách SMO khỏi EVN, thành lập Công ty Vận hành hệ thống điện thị trường điện, công ty TNHH NN MTV thuộc Bộ Công Thương Tách Tổng 17 công ty Truyền tải điện quốc gia thành công ty TNHH NN MTV thuộc Bộ Công Thương Bước (trước 31/12/2009): - Tách công ty Genco công ty phát điện CPH thành công ty phát điện độc lập, hoạt động dạng công ty TNHH NN MTV công ty cổ phần Bộ Công Thương đại diện sở hữu vốn nhà nước Thành lập Tổng công ty Kinh doanh phân phối điện bao gồm đơn vị: SB, PCs công ty phát điện CLĐMT Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế nước, nhà đầu tư nước tham gia xây dựng dự án nguồn điện, dự án lưới điện phân phối theo hình thức đầu tư pháp luật nhà nước quy định Các nhà đầu tư nước có đủ lực huy động nguồn vốn để đầu tư cho cơng trình nguồn lưới điện theo chế tự vay, tự trả Đánh giá Việc tách khâu phát điện – truyền tải – phân phối điện khỏi EVN sở dẫn đến giá điện khâu phản ánh chi phí khâu đó, đồng nghĩa với việc thu hút đầu tư vào ngành điện Nguyên tắc đề án tạo thị trường điện cạnh tranh nhưng khơng có bước đắn vấn đề thể chế, quan quản lý, chức nhiệm vụ dễ trở thành độc quyền độc quyền nhà nước Vấn đề khó khăn cạnh tranh khâu truyền tải điện Ai nắm đường dây truyền tải điện? Ai đầu tư cho nó? Nếu để tư nhân làm dễ xảy vấn đề mạnh làm Nếu nhà nước đứng làm cho thuê lại đường dây truyền tải đứng quản lý đường truyền tải Nếu khơng giải thỏa đáng dẫn đến chế độc quyền 18 Quá trình cải tổ ngành điện cần có minh bạch, với lộ trình chi tiết công khai, để người dân quan có trách nhiệm Quốc hội tham gia, phản biện giám sát 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Quyết định 110/2007 QĐ-TTg Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 – 2015, có xét đến năm 2025  Đề án xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Bộ Công Thương  Luật điện lực Việt Nam 2004  Trang thông tin điện tử Cục điều tiết điện lực – Bộ công thương: www.erav.vn 20

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w