1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển tttdnt góp phần đẩy nhanh cnh, hđh nông thôn vùng đbsh

255 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thị Trường Tín Dụng Nông Thôn Góp Phần Đẩy Nhanh Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Nông Thôn Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Tác giả TS. Phạm Thị Khanh, ThS. Phí Thị Hằng
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 629,43 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU "Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng" đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho TS Phạm Thị Khanh, giảng viên chính, làm chủ nhiệm, Viện Kinh tế phát triển quan chủ trì Mục tiêu đề tài: Trên sở hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển TTTDNT vùng ĐBSH, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển TTTDNT góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH nơng thơn vùng ĐBSH Để đạt mục tiêu trên, Chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu xác định cho nhiệm vụ sau đây: Một là, làm rõ chất, đặc điểm, vai trò nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển TTDNT trình CNH, HĐH; tìm hiểu số học kinh nghiệm phát triển TTTDNT số nước phát triển có điều kiện phát triển tương đồng Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTTDNT vùng ĐBSH năm đổi mới, chủ yếu năm gần Ba là, luận chứng phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển TTTDNT đại đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh CNH, HĐH nông thôn vùng ĐBSH Tập trung vào mục tiêu nhiệm vụ khoa học nêu trên, Chủ nhiệm đề tài tập hợp, tuyển chọn nhiều cộng tác viên thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, hình thành 16 chuyên đề, với nội dung đa dạng, số liệu phong phú Xin trân trọng giới thiệu tập kỷ yếu với độc giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học thẩm định cơng trình Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Chun đề THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TS Phạm Thị Khanh ThS Phí Thị Hằng I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Các khái niệm - Khái niệm tín dụng Thuật ngữ tín dụng - Credit có nguồn gốc từ tiếng La-tinh: Credittum, có nghĩa tin tưởng hay tín nhiệm Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, nội hàm từ "tín dụng" dần rộng mở Theo nhà kinh tế, tín dụng phạm trù kinh tế Tín dụng hình thành phát triển với trình hình thành phát triển sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, góc độ khác nhau, nhà kinh tế đưa định nghĩa khác tín dụng Trong đó, bật là: + Cuốn Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Việt Nam định nghĩa: "Tín dụng vay mượn tiền mặt vật tư" [70, tr 994] Định nghĩa thể mối quan hệ cấu thành chất bên quan hệ kinh tế: vay - mượn, tiền mặt lẫn hàng hóa, với tư cách vật chủ thể kinh tế + Tác giả Lê Văn Tề, Tiền tệ Ngân hàng cho rằng: Tín dụng diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam không vay mượn đơn mà vay mượn với tín nhiệm định [60, tr 97-108] Định nghĩa hàm nghĩa tín dụng quan hệ kinh tế vay mượn sở lòng tin người cho vay vay + Tác giả Vũ Văn Hóa, Lý thuyết tiền tệ quan niệm rằng: tín dụng giao dịch hai bên, bên (Trái chủ người cho vay) chu cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn dựa vào lời hứa toán tương lai bên (Thụ trái người vay) [19, tr 72] Cách luận giải phản ánh tính chất ràng buộc quan hệ kinh tế người cho vay người vay Đối tượng tín dụng phong phú, cụ thể (tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn) dựa vào lịng tin, tín nhiệm + Học giả người Pháp - Louis Baudin khẳng định: Tín dụng trao đổi tài hóa lấy tài hóa tương lai, tức hai bên cam kết: bên trao đổi số tiền bạc, bên cam kết hồn trả lại điều khoản thời gian định theo số điều kiện định [66, tr 96] Ở đây, Louis Baudin mối quan hệ trao đổi tài hóa để lấy tài hóa tương lai người cho vay người vay, với điều kiện khoảng thời gian xác định + Khi nghiên cứu Tiền tệ, tín dụng ngân hàng sản xuất tư chủ nghĩa, Các Mác rõ: Tín dụng tín nhiệm nhiều có khiến cho người giao cho người khác số tư đó, hình thức tiền hình thái hàng hóa đáng giá số tiền định Số tiền trả lại thời gian định [M-AG, t25, tr 613] Và, điều tất yếu luân chuyển (trở về) điểm xuất phát đồng tiền không giữ nguyên vẹn giá trị mà đồng thời lại lớn lên thêm trình vận động [M-AG, T25, tr 526] Nghiên cứu tín dụng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, Các Mác rõ chất tín dụng: Một là, xuất chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị từ chủ thể cung tín dụng sang chủ thể cầu tín dụng Hai là, chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị khoảng thời gian xác định mang tính tạm thời Ba là, chủ thể cầu tín dụng phải hoàn trả gốc lãi (lợi tức) cho chủ thể cung tín dụng Như vậy, nhà kinh tế khẳng định quan hệ tín dụng tồn phát triển phải đảm bảo điều kiện Biểu bề mặt xã hội quan hệ tín dụng vận động lượng giá trị vốn tín dụng, qua giai đoạn: phân phối vốn tín dụng, sử dụng vốn tín dụng hồn trả vốn tín dụng Sự vận động lượng giá trị tín dụng quay điểm xuất phát phải đảm bảo giá trị giá trị tăng thêm, hình thức lợi tức, thơng qua chế điều tiết lãi suất Tính hồn trả tín dụng sở khoa học để phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Từ phân tích đây, định nghĩa tín dụng sau: Tín dụng quan hệ kinh tế gắn với trình tạo lập sử dụng quỹ tín dụng theo ngun tắc hồn trả nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn phát triển kinh tế - xã hội Trong KTTT đại, tín dụng khơng dựa vào lịng tin, tín nhiệm người cho vay vốn người vay vốn mà pháp luật bảo vệ Đó sở quan trọng, định tồn phát triển ngày lớn mạnh quan hệ tín dụng thị trường tín dụng, đảm bảo cung vốn cho phát triển kinh tế đại, xây dựng xã hội văn minh Nền KTTT phát triển, hình thức tín dụng phong phú Song, thị trường tồn phát triển hình thức tín dụng bản: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng Nhà nước, tín dụng quốc tế Trong giới hạn, phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu tín dụng ngân hàng "Tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ vay mượn vốn tiền tệ ngân hàng với chủ thể kinh tế khác kinh tế" [68, tr 244] Như vậy, đối tượng tín dụng ngân hàng vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi xã hội Ngân hàng hoạt động với tư cách trung gian tài chính, thực nhiệm vụ vay vốn người có vốn vay người cần vốn; hưởng lãi suất, theo điều tiết chế thị trường pháp luật bảo vệ - Khái niệm TTTDNT Theo kinh tế học đại, "Thị trường chế người mua người bán tương tác với để xác định giá sản lượng" [52, tr 69] Xét chất, thị trường nơi gặp gỡ, trao đổi hàng hóa (hiện vật phi vật) người mua người bán; giá hàng hóa xác định sở thị trường Trong KTTT, KTTT đại, nhu cầu vốn đầu tư phát triển SX - KD lớn Tuy nhiên, lực tiết kiệm chủ thể SX KD có hạn, khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, xã hội tồn chủ thể có khoản thu nhập (tiết kiệm) chưa tiêu dùng, mong muốn đầu tư để hưởng lợi Do đó, thị trường tất yếu nảy sinh quan hệ cung - cầu vốn nói chung, vốn tín dụng nói riêng, đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đầu tư Hay cách cụ thể hơn, thị trường tín dụng, có TTTDNT tất yếu phải hình thành, phát triển để giải toán tiết kiệm đầu tư chủ thể kinh tế xã hội TTTDNT nơi diễn hoạt động cung - cầu vốn tín dụng chủ thể cho vay vốn chủ thể vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tín dụng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Sơ đồ 1: Hoạt động thị trường tín dụng nơng thơn Cho vay vốn Hoàn trả vốn Chủ thể cho vay vốn Trung gian tài địa bàn nơng thơn Cho vay vốn Hồn trả vốn Thị trường tín dụng nơng thơn Cho vay vốn Hồn trả vốn Trung gian tài địa bàn nông thôn Chủ thể vay vốn Cho vay vốn Hoàn trả vốn Hoạt động TTTDNT, xét chất vận động loại quỹ tiền tệ, bao gồm hai trình: tạo lập sử dụng quỹ tín dụng (huy động vốn cho vay vốn tín dụng) thị trường Hiện có nhiều cách tiếp cận để phân loại TTTDNT Dưới góc độ pháp lý, nguồn gốc, nội hàm khái niệm tín dụng, địa bàn hoạt động quỹ tín dụng… phân chia TTTDNT thành loại: thị trường tín dụng thức, thị trường tín dụng bán thức thị trường tín dụng phi thức + Thị trường tín dụng thức nơi diễn công khai hoạt động huy động, cung ứng giao dịch vốn tín dụng tổ chức trung gian tài với chủ thể cầu vốn, tuân thủ pháp luật Nhà nước Lực lượng tham gia cung vốn thị trường trung gian tài chính, bao gồm: hệ thống ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, hệ thống QTDND, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài Lực lượng tham gia cầu vốn hộ gia đình, chủ thể SX-KD khu vực nông thôn + Thị trường tín dụng bán thức nơi diễn cơng khai hoạt động trợ giúp cung ứng, giao dịch vốn tín dụng tổ chức xã hội (Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Thanh niên Việt Nam…) Các tổ chức xã hội chủ thể trực tiếp cung vốn tín dụng mà lực lượng trợ giúp Chính phủ, tổ chức phi phủ (NGO) giải ngân cho chương trình, dự án theo định, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, vùng nghèo, xã nghèo Mọi giao dịch vốn tín dụng tổ chức xã hội đặt đạo trực tiếp giám sát chặt chẽ quyền cấp Lực lượng tham gia cầu vốn hộ gia đình, chủ thể kinh tế khu vực nông thôn + Thị trường tín dụng phi thức nơi diễn hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch vốn tín dụng cơng khai ngấm ngầm, nằm ngồi khn khổ pháp luật Nhà nước không phụ thuộc, khơng chịu quản lý quyền, Nhà nước Chủ thể tham gia cung vốn tín dụng thị trường tư nhân cho vay nặng lãi, tư thương bán chịu hàng hóa, chủ cửa hàng cầm đồ nhóm hợp tác tín dụng tự nguyện như: hụi, họ, phường, bạn bè, anh em cho vay tương trợ Chủ thể cầu vốn TTTDNT hộ gia đình, chủ thể SX - KD khu vực nơng thơn Đa số họ người khó tiếp cận với thị trường tín dụng thức thị trường tín dụng bán thức tiếp cận với thị trường tín dụng chưa thỏa mãn nhu cầu vốn cho hoạt động SX - KD cho tiêu dùng Như vậy, hệ thống TTTDNT hình thành thị trường tín dụng phận: Thị trường tín dụng thức, thị trường tín dụng bán thức thị trường tín dụng phi thức Trong KTTT, tồn phát triển loại thị trường tín dụng tất yếu Cả ba loại thị trường tín dụng tác động qua lại lẫn nhau, cạnh tranh cung - cầu vốn tín dụng khu vực nơng thơn Trong đó, thị trường tín dụng thức thị trường tín dụng bán thức hoạt động có bảo đảm luật pháp Do đó, khả phát triển loại thị trường tín dụng mạnh, góp phần cung - cầu vốn cho trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung, đẩy mạnh CNH, HĐH nơng thơn nói riêng Trái lại, thị trường tín dụng phi thức hoạt động chủ yếu dựa sở lịng tin; tính bền vững quan hệ cung cầu vốn yếu Tuy nhiên, điều kiện sản xuất hàng hóa chưa thật phát triển, thị trường tín dụng phi thức có vai trị định huy động, cho vay vốn phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn nói chung, CNH, HĐH nơng thơn nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài sâu nghiên cứu TTTDNT thức Các thị trường: tín dụng bán thức phi thức nhân tố có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường tín dụng thức nông thôn 1.2 Những đặc điểm TTTDNT trình CNH, HĐH - TTTDNT trải địa bàn rộng lớn, số lượng khách hàng đông đảo vừa thúc đẩy trình huy động, cho vay vốn vừa cản trở q trình Nơng thơn khu vực kinh tế kinh tế - xã hội rộng lớn, nhiều tiềm chưa khai thác, phát triển; số lượng khách hàng cung - cầu vốn tín dụng đông đảo chuyên sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp khác Một TTTDNT phát triển, trung gian tài có mặt khắp địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có vốn, cần cho vay vốn tiếp cận với trung gian này; kích thích thu hút đồng vốn nhỏ, lẻ, nhàn rỗi hộ gia đình, cá nhân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp địa bàn nông thôn vào trung gian tài Đồng thời tạo thuận lợi cho nhà đầu tư vay vốn tín dụng để đầu tư phát triển SX - KD Như vậy, TTTDNT phát triển tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy trình tiết kiệm đầu tư Tuy nhiên, địa bàn hoạt động TTTDNT rộng lớn, có số lượng khách hàng lớn số lượng tiền vay nhỏ bé, manh mún vừa khó khăn cho công tác quản lý đồng vốn cho vay vừa phát sinh thêm chi phí giao dịch, làm cho lợi nhuận kinh doanh TTTDNT thấp khu vực kinh tế khác Đây nguyên nhân hạn chế khả mở rộng TTTDNT - Chủ thể tham gia hoạt động cung - cầu vốn TTTDNT có khác biệt so với chủ thể cung - cầu vốn thị trường tài khác + Chủ thể cung vốn tín dụng trung gian tài chính, bao gồm phần lớn tổ tín dụng có mặt rộng khắp khu vực nơng thơn, song chủ lực cung vốn tín dụng địa bàn nơng thơn NHNo&PTNT, NHCSXH, QTDND Đó chủ thể gắn bó chặt chẽ với nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn; có bề dày kinh nghiệm huy động cho vay tín dụng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Tuy nhiên, tổng nguồn vốn kinh doanh tổ chức tín dụng nhỏ bé so với yêu cầu phát triển đại, bền vững khu vực kinh tế - xã hội rộng lớn - khu vực nông thơn Năng lực tài tổ chức tín dụng hạn chế, lực cán làm công tác tín dụng chưa cao, nội lực khu vực nơng nghiệp, nông thôn hạn hẹp… chưa thể đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời vốn tín dụng, loại tín dụng trung dài hạn để đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn + Chủ thể cầu vốn tín dụng chủ yếu nơng dân, phần nhà SX - KD ngành nghề phi nơng nghiệp Chủ thể cầu vốn tín dụng nơng thơn cần cù, chịu khó đa số họ người nghèo, khơng có tài sản chấp để vay vốn tín dụng Trình độ lập dự án SX - KD cách hạch toán kinh doanh theo chế thị trường hạn chế; thiếu hiểu biết đầy đủ hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động tổ chức tín dụng… tác động tiêu cực tới phát triển TTTDNT Thêm vào tâm lý bảo thủ, trì trệ người sản xuất nhỏ… cản trở khả tiếp cận TTTDNT sử dụng hiệu vốn tín dụng chủ thể cầu vốn - Lãi suất TTTDNT thường đa dạng, phong phú; vừa tuân thủ lãi suất kinh doanh vừa tuân thủ lãi suất ưu đãi dẫn đến chế điều hành lãi suất tín dụng thị trường nông thôn không đồng Lãi suất TTTDNT áp dụng song hành loại: lãi suất tín dụng thương mại lãi suất ưu đãi Do điều kiện khách quan chủ quan địa lý, lịch sử, xã hội… khu vực nông nghiệp, nông thơn có xu hướng phát triển chậm so với khu vực kinh tế khác Trên giới, nhiều nước áp dụng hai loại lãi suất TTTDNT nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, ổn định xã hội Ở Việt Nam, Đảng, Nhà nước ban hành chủ trương, sách, có sách tài - tiền tệ, thực nhiệm vụ điều tiết vĩ mô, thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển sản xuất nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp; thu hẹp dần khoảng cách giàu - nghèo khu vực nước; thực cơng xã hội Vì vậy, lãi suất cho vay áp dụng TTTDNT vừa hàm chứa nâng đỡ, hỗ trợ, vừa định hướng kích thích tăng trưởng nguồn vốn tự có hộ gia đình Hay nói cách khác, cụ thể hơn: lãi suất cho vay TTTDNT vừa mang tính ưu đãi vừa mang tính thương mại cần thiết, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển xã hội bền vững - Đối tượng vay vốn tín dụng TTTDNT đa số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, phân định theo vùng, miền loại có chu kỳ sinh trưởng dài, ngắn khác nhau; loại đất… dẫn đến số lượng vốn cho vay không lớn, thủ tục cho vay phức tạp, khoản vốn cho vay phức tạp, thủ tục rườm rà nhiều tầng nấc trung gian; lãi suất áp dụng cho đối tượng địa bàn rộng lớn… tạo nên trì trệ tồn hệ thống TTTDNT - Hoạt động TTTDNT không tách rời hoạt động thị trường tài chính, chịu chi phối khơng sách tài - tiền tệ mà cịn bị chi phối hàng loạt sách (chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; sách đầu tư, sách đất đai, sách thuế…) TTTDNT hoạt động khung khổ pháp luật Nhà nước

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ Ngân hàng Nông nghiệp Trung ơng, Lịch sử Đảng bộ Ngan hàng Nông nghiệp Trung ơng (1998- 2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảngbộ Ngan hàng Nông nghiệp Trung ơng (1998- 2003)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
2. Nguyễn Văn Bích và Chu Tiến Quang, Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò củanó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
3. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, thời kỳ1996 - 2010), Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, thờikỳ1996 - 2010)
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trơng về phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ 1991 - 2000, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trơng về pháttriển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ 1991 - 2000
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Báo cáo tóm tắt tổng kết các chơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nớc, giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt tổng kết các chơng trình khoahọc - công nghệ cấp Nhà nớc, giai đoạn 1996 - 2000
6. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Kết quả điều tra việc làm các năm, từ 2000 - 2004, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra việc làm các năm, từ2000 - 2004
7. Bộ Thơng mại, Vụ Chính sách đa biên, Hiệp định Nông nghiệp, Kết quảvòng đàm phán thơng mại đa biên Urugoay, Các văn bản pháp lý, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định Nông nghiệp, Kết quả"vòng đàm phán thơng mại đa biên Urugoay, Các văn bản pháp lý
8. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm, Đầu t trong nông nghiệp - Thực trạng và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trong nông nghiệp - Thựctrạng và triển vọng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
9. Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
10. Kim Thị Dung, Thị trờng vốn tín dụng nông thôn và sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, TrờngĐại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng vốn tín dụng nông thôn và sử dụng vốn tín dụngcủa hộ nông dân huyện Gia Lâm - Hà Nội
11. Tô Ánh Dương, Những vấn đề then chốt về quản lý rủi ro thị trường trong hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề then chốt về quản lý rủi ro thị trường tronghoạt động ngân hàng
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Bộ chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Bộ chính trị về một số vấn đề pháttriển nông nghiệp, nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ơng (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấphành Trung ơng (khóa IX)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
16. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Quản lý kinh tế, hệ Cử nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý kinh tế, hệCử nhân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
17. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Quản lý kinh tế, hệ Cao học và Nghiên cứu sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý kinh tế, hệCao học và Nghiên cứu sinh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học phát triển, hệ Cử nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học pháttriển, hệ Cử nhân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
19. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế và phát triển, Thị trờng Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tổng quan đề tài cấp Bộ Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thịtrờng Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
20. Vũ Văn Hóa, Lý thuyết tiền tệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w