1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại nhno ptnt chi nhánh thanh xuân

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại NHNo PTNT Chi Nhánh Thanh Xuân
Tác giả Phạm Ngọc Phương
Trường học Khoa NH - TC
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 118,09 KB

Nội dung

2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG1: LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .9 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hình thức tín dụng ngân hàng thương mại .10 1.1.2.1 Tín dụng phân chia theo thời gian .10 1.1.2.2 Tín dụng phân chia theo mức độ tín nhiệm khách hàng 11 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .16 1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn 16 1.2.2.2 Vòng quay vốn tín dụng 16 1.2.2.3 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 17 1.2.2.4 Tỷ lệ nợ hạn 17 1.2.2.5 Tổng dư nợ 18 1.2.2.6 Dư nợ bình quân cán tín dụng 18 1.2.2.7 Cơ cấu dư nợ theo loại hình tín dụng 18 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 19 1.2.3.1 Nhân tố từ phía ngân hàng thương mại 19 1.2.3.2 Nhân tố khác 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH XUÂN 25 2.1 Khái quát chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 25 Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân .25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.2.1 Tổ chức máy chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân .25 2.1.2.2 Chức phận 26 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 2007 – 2009 29 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .29 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 32 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ 35 2.2 Thực trạng tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 36 2.2.1 Đánh giá thực trạng tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân theo tiêu định tính 36 2.2.1.1 Cơng việc thực quy trình tín dụng 36 2.2.1.2 Công tác kiểm tra kiểm soát 37 2.2.1.3 Mức độ hài lòng khách hàng 37 2.2.2 Đánh giá thực trạng tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân theo tiêu định lượng .38 2.2.2.1 Tổng dư nợ 38 2.2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn 39 2.2.2.3 Vịng quay vốn tín dụng 40 2.2.2.4 Tỷ lệ nợ hạn 40 2.2.2.5 Chỉ tiêu thu lãi từ hoạt động tín dụng 43 2.2.3 Đánh giá tổng hợp chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân .45 2.2.3.1 Những kết đạt 45 2.2.3.2 Hạn chế 46 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 51 Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH XUÂN 51 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 51 3.1.1 Dự báo yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân thời gian tới .51 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng chi nhánh gân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân thời gian tới .52 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 53 3.2.2 Giải pháp công tác hạn chế xử lý nợ hạn 55 3.2.3 Nâng cao chất lượng phân tích, thẩm định khách hàng 57 3.2.4 Nâng cao cơng tác ứng dụng Marketing vào hoạt động tín dụng 60 3.2.5 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 62 3.2.6 Đa dạng danh mục cho vay 63 3.2.7 Chú trọng việc xây dựng chiến lược đầu tư, phát triển công nghệ .64 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT quận Thanh Xuân 65 3.3.1 Đối với Nhà nước .65 3.3.2 Đối với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 66 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 67 KẾT LUẬN 69 LỜI CẢM ƠN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo & PTNT NHTM NHNN DNNQD TCKT, XH KH Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh Tổ chức kinh tế xã hội Khách hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2007- 2009 30 Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 20072009 Bảng 2.3 Tổng dư nợ 38 Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng vốn .39 Bảng 2.5 Vịng quay vốn tín dụng .40 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ hạn 40 Bảng 2.7 Cơ cấu nợ hạn 41 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu .42 Bảng 2.9 Thu lãi từ hoạt động tín dụng Bảng 2.10 Hệ số sinh lãi đồng vốn 44 Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2008 vừa qua, kinh tế giới phải đối mặt với suy thoái, khủng hoảng kinh tế coi tồi tệ kể từ đại khủng hoảng năm 1930 Hàng chục, hàng trăm cơng ty, ngân hàng lớn nhỏ, có cơng ty tài hàng đầu giới phải lao đao, chí phá sản Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ nước Mỹ, trung tâm kinh tế, tài giới Và khủng hoảng Mỹ, mà dư chấn lan khắp giới, có ngun nhân khủng hoảng tín dụng nhà đất nước Các ngân hàng Mỹ trước dễ dãi việc cho vay tín dụng để mua nhà đất, họ cho khách hàng vay mua nhà vượt khả tài người mua Ngun nhân dẫn tới tình trạng ngân hàng coi nhẹ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng (cụ thể tín dụng nhà đất) mà trọng phát triển, mở rộng qui mô cách tuỳ tiện bất chấp nguyên tắc an tồn hoạt động tín dụng Sự sụp đổ ngân hàng hàng đầu giới có lịch sử hàng trăm năm khiến cho khơng người lo ngại tương lai ngành ngân hàng Tuy khủng hoảng tài giới khơng tác động cách trực tiếp tới thị trường tài Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại nói riêng, nhiên học quí giá ngân hàng việc đầu tư Trong hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam nay, hoạt động tín dụng nghiệp vụ truyền thống, tảng chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập, hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng thương mại Tín dụng điều kiện kinh tế mở, cạnh tranh hội nhập tiếp tục đóng vai trị quan trọng kinh doanh ngân hàng Chính nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, trình thực tập Ngân hàng Nơng nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC Xuân Hà Nội (NHNo&PTNT Thanh Xuân), em lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân"làm đề tài chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu - Khái quát hệ thống hoá lý thuyết chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại - Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng cơng tác tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân nhằm rút ưu, nhược điểm hoạt động này, nguyên nhân hạn chế; từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh phát huy ưu điểm sẵn có Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu chủ yếu công tác tín dụng vấn đề cịn tồn NHNo&PTNT Thanh Xuân giai đoạn 2007-2009 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích số liệu thực tiễn nhằm lượng hố vấn đề Kết cấu chuyên đề thực tập Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài chia thành chương: Chương 1: Lý luận chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC CHƯƠNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại tổ chức tài quan trọng, thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế, đồng thời tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần Nhà nước Với doanh nghiệp, ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng để phục vụ việc mua hàng hóa dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Cịn với cá nhân ngân hàng cho vay phục vụ nhu cầu vay mua nhà, vay tiêu dùng…Vì vậy, thu nhập chủ yếu ngân hàng từ hoạt động tín dụng Vậy hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại gì? Theo quan niệm cổ điển, tín dụng tín nhiệm, cấp tín dụng nói chung coi quan hệ vay mượn lẫn người cho vay người vay với điều kiện có hồn trả vốn lẫn lãi thời gian định hai bên thống Cịn hoạt động tín dụng ngân hàng hiểu quan hệ vay mượn bên ngân hàng bên tổ chức, cá nhân khác thể hình thức ngân hàng sử dụng nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động tiền để cấp tín dụng đối tượng Qua đó, ta thấy tín dụng ngân hàng có số đặc trưng sau:  Cơ sở quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng nhu cầu vay vốn hợp pháp, phù hợp với mục tiêu kinh doanh ngân hàng  Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn dựa sở lòng tin: ngân hàng thương mại cấp tín dụng tin tưởng vào khả hồn trả gốc lãi khách hàng, thực cam kết nêu hợp đồng tín dụng thời hạn vay, lãi suất vay, mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo…  Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn có thời hạn: chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC gian thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu Nếu khơng có thời hạn, quan hệ khơng coi quan hệ tín dụng hồn chỉnh  Tín dụng ngân hàng dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lãi: ngân hàng thương mại huy động vốn từ bên dùng vốn vay người cần vốn Sau thời gian, ngân hàng phải toán lại cho người gửi tiền kèm theo khoản chi phí ( lãi suất huy động vốn), ngồi cịn số chi phí khấu hao, trả lương cho nhân viên…Vì vậy, khách hàng vay vốn ngân hàng đến hết hạn tín dụng phải tốn gốc lãi cho khoản lãi ngân hàng thu bù đắp chi phí tạo lợi nhuận cho ngân hàng tiếp tục hoạt động thực kinh doanh tốt 1.1.2 Hình thức tín dụng ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng vốn hoạt động truyền thống mang lại thu nhập cho ngân hàng thương mại, đồng thời lĩnh vực rộng lớn bao gồm nhiều hình thức khác Tín dụng phân chia theo nhiều hình thức sau: 1.1.2.1 Tín dụng phân chia theo thời gian Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thương mại, liên quan đến an tồn sinh lợi tín dụng khả hoàn trả khách hàng Theo tiêu thức thời gian, tín dụng phân chia thành: a) Tín dụng ngắn hạn: tín dụng có thời hạn năm nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động, phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Tín dụng rủi ro thời gian ngắn có biến động xảy ra, ngân hàng thương mại dự tính b) Tín dụng trung hạn: tín dụng có thời hạn từ năm đến năm nhằm tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định, xây dựng cơng trình nhỏ có khả thu hồi vốn nhanh c) Tín dụng dài hạn: tín dụng có thời hạn năm nhằm đầu tư vào dự án đầu tư xây dựng bản, xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng đường xá, cầu cống, bệnh viện… Thông thường ngân hàng thương mại nay, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn thường cao tỷ trọng tín dụng trung dài hạn Nguyên nhân tín Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa NH - TC dụng trung, dài hạn có độ rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt khan Ngồi ra, cịn số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn tín dụng trung dài hạn tính kỳ hạn tính ổn định nguồn vốn, khả dự báo dự phòng rủi ro trung, dài hạn 1.1.2.2 Tín dụng phân chia theo mức độ tín nhiệm khách hàng a) Tín dụng khơng có bảo đảm: hình thức tín dụng ngân hàng thương mại cấp cho khách hàng có uy tín thường khách hàng làm ăn thường xuyên, có lãi, tình hình tài vững mạnh, xảy trường hợp nợ nần dây dưa vay nhỏ so với vốn người vay b) Tín dụng có bảo đảm : hình thức tín dụng ngân hàng khách hàng ký hợp đồng bảo đảm Khách hàng bảo đảm cho khoản tiền vay tài sản chấp, cầm cố ngân hàng phải có bảo lãnh bên thứ ba 1.1.2.3 Tín dụng phân chia theo hình thức tài trợ Theo tiêu thức này, tín dụng phân chia thành: a) Cho vay : hình thức ngân hàng thương mại đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải trả gốc lãi khoảng thời gian định Cho vay hoạt động chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Ngày nay, ngân hàng thương mại áp dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu khách hàng như:  Cho vay thấu chi: phương thức tài trợ ngắn hạn ngân hàng thương mại cho phép khách hàng rút tiền vượt số dư tài khoản vãng lai phạm vi số tiền thời hạn định Hình thức mang lại nhiều lợi cho khách hàng như: thủ tục đơn giản, không cần tài sản đảm bảo, giải ngân nhanh chóng, cấp cho doanh nghiệp lẫn cá nhân thời hạn hai bên thỏa thuận phục vụ cho mục đích chi trả lương, mua hàng… khách hàng Đối tượng hình thức cho vay thấu chi khách hàng truyền thống ngân hàng, có uy tín, có thu nhập ổn định  Cho vay trực tiếp lần: hình thức cho vay đối tượng khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xun khơng có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Khách hàng thường sử dụng vốn chủ tín dụng thương mại chủ yếu, Phạm Ngọc Phương Lớp TCDN48B

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w