Vấn đề sử dụng kênh hình trong sgk theo hươqngs phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông – cơ sở lý luận va fthực tiễn

129 0 0
Vấn đề sử dụng kênh hình trong sgk theo hươqngs phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông – cơ sở lý luận va fthực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan PHN M U I Lý chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, giáo dục coi “quốc sách” hàng đầu, động lực quan trọng Giáo dục nước ta có mục tiêu “xây dựng người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; phát triển tiềm dân tộc người Việt Nam” [34;29] Lịch sử với tư cách khoa học xã hội góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Lịch sử không đơn giản khứ mà kết tinh giá trị xã hội sâu sắc, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống, tư tưởng trị, đạo đức phát triển óc thẩm mĩ cho học sinh Nhà sử học Xô viết Patusô khẳng định: “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, hấp dẫn ngày tăng không làm giảm bớt ý ta việc dạy học lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên toàn thắng công xây dựng tàn phá, chiến thắng hồ bình chiến tranh” Nhưng để giáo dục toàn diện hệ trẻ cần phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư người học; cần phải “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”; “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [30;9] “Dạy sử dạy mơn học địi hỏi người giáo viên phải gợi trí thơng minh nhà trường ta phải bắt buộc học sinh dùng Líp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan trớ thụng minh, trí khơn, suy nghĩ để hiểu biét rộng nhờ đến lúc vào đời phát huy tài năng” [13;29] Hiện nội dung chương trình SGK có đổi mới, thực tế xuất ngày nhiều dạy tốt giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề tình trạng phổ biến lối dạy truyền thống thầy giảng trò nghe, thầy đọc - trò chép, chưa phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên lịch sử nói riêng cịn nặng thơng báo kiến thức, chưa thực phát huy vai trò chủ đạo để tổ chức, hướng dẫn, điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Do phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học Bộ mơn lịch sử có đặc trưng nghiên cứu vật, việc qua khơng lặp lại, khơng tái diễn, có lặp lại khơng lặp lại ngun xi Trong học tập lịch sử, học sinh tri giác trực tiếp khứ kể kiện diễn khơng thể quan sát tồn Vì việc sử dụng đồ dùng trực quan để tạo tính hình ảnh coi biện pháp đem lại hiệu cao dạy học lịch sử Kênh hình SGK phận đồ dùng trực quan phận quan trọng cấu thành SGK Khai thác sử dụng tốt hệ thống kênh hình SGK giúp học sinh lĩnh hội sâu sắc, vững kiến thức đồng thời giáo dục, phát triển toàn diện học sinh Tuy nhiên việc sử dụng kênh hình SGK trường phổ thơng chưa thực quan tâm, chưa thực đem lại hiệu Kênh hình thường sử dụng với tính chất minh hoạ, chưa phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng kênh hình SGK theo hướng phát huy tính tích cực coi biện pháp quan trọng Bởi thể mối liên hệ biện chứng phương tiện nhận thức với chủ thể nhận thức, giúp học sinh có điều kiện tiếp cận gần với đối tượng nhận thức, từ tích cực tư để lĩnh hội kiến thức cách vững chắc, hình thành xúc cảm, tình cảm lich sử, từ phát triển tồn diện thân Lớp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan T lý chọn đề tài “Sử dụng kênh hình SGK theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại lớp 10” với mong muốn đề xuất số phương pháp sử dụng kênh hình cách tích cực, nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Sở dĩ chọn phần lịch sử giới từ nguyên thuỷ đến hết thời trung đại lớp 10 năm học 2006 2007 SGK 10 đưa vào sử dụng thay hoàn toàn SGK cũ Đây lại nội dung lịch sử học sinh PTTH học trước tiên, tiếp nhận kiến thức lịch sử giới, sở để hiểu biết lịch sử dân tộc Phần lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại SGK lịch sử 10 đựơc biên soạn hấp dẫn, với số lượng kênh hình phong phú, đa dạng ( ban 28 kênh hình ban nâng cao 40 kênh hình) Sử dụng tốt kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực học sinh giúp học sinh có nhận thức sâu sắc lịch sử giới từ nguyên thuỷ đến hết thời trung đại, giáo dục cho học sinh tình cảm khâm phục sức sáng tạo người, trân trọng, phát huy di sản lịch sử văn hoá nhân loại, văn minh giới, từ có sở để hiểu lịch sử Việt Nam, giữ gìn phát huy di sản truyền thống tốt đẹp cha ông II Lịch sử vấn đề II.1.Tài liệu nước ngồi J.A.Cơmenxki người đưa u cầu “đảm bảo tính trực quan dạy học” coi “nguyên tắc vàng ngọc” Ông cho “cần tận dụng giác quan học sinh để chúng sờ, mó, ngửi, nhìn, nghe, nếm thứ cần thiết phạm vi có thể” “sẽ khơng có trí tuệ trước chưa có cảm giác” J.J.Rutxơ địi hỏi “Đồ vật, đồ vật, đưa đồ vật Tôi không ngừng nhắc nhắc lại lạm dụng mức lời nói, cách giảng ba hoa tạo nên người ba hoa’’ Líp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan M.N.Sỏcacp cun “tư học sinh”, đánh giá “tư diễn mối liên hệ chặt chẽ với tri giác…trong nhờ tri giác mà ta thu nhận thuộc tính phẩm chất chất khơng chất bên ngồi, nhìn thấy đuợc vật tượng giới khách quan hay mối liên hệ quan hệ chúng với Nhận thức cảm tính nội dung cụ thể tư duy” I.F.Kharlamốp “phát huy tính tích cực học sinh nào” nhấn mạnh vai trò đồ dùng trực quan với việc tạo hứng thú kích thích tính tích cực học tập học sinh giảng dạy trường phổ thông I.Ia.Lecne với “ phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan sở để diễn tái tri thức phương pháp hoạt động II.2 Tài liệu nước Giáo trình “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt nêu rõ vai trò, ý nghĩa đồ dùng trực quan, loại đồ dùng trực quan; ưu, nhược điểm việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học cách khắc phục Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng “phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS” có trình bày quan niệm phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng; phương pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử phần thứ mục IV có nói đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng: “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm”, chương IV “Rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng loại đồ dùng trực quan dạy học” Nguyễn Thị Cơi: “Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT” (phần lịch sử Việt Nam) Trịnh Đình Tùng (cb): “Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS” (phần lịch sử giới) Líp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan Nguyn Th Cơi (cb): “Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS” (phần lịch sử Việt Nam) Trong giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, nhà giáo dục lịch sử thống quan điểm coi “trực quan nguyên tắc lý luận dạy học” PGS TS Trịnh Đình Tùng “ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực hoạt động độc lập dạy học lích sử” khẳng định nhân tố định hiệu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học lịch sử chất lượng đồ dùng trực quan, phương pháp sử dụng, kĩ lực sư phạm giáo viên giới thiệu số cách sử dụng đồ dùng trực quan Tạ Khánh Tùng “Mấy ý kiến sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử”, NCGD số 9/1992 PGS.TS.Nguyễn Thị Cơi “Kênh hình - nguồn kiến thức quan trọng dạy học lịch sử”, NCGD số 23/2002 Nguyễn Thanh Nhàn “Sử dụng tranh ảnh dạy học lịch sử”, NCGD số25/2002 Ngoài ra, có nhiều khố luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ có đề cập đến vấn đề có liên quan đến vấn đề III Mục đích, nhiệm vụ đề tài III.1.Mục đích Trên sở tìm hiểu lý luận thực tiễn sử dụng kênh hình SGK dạy học lịch sử Trường THPT xác định vai trò, ý nghĩa phương pháp sử dụng kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; từ khố luận sâu vào khai thác nội dung phương pháp sử dụng kênh hình phần lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại lớp 10 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức người học Lớp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan III.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận vai trị kênh hình SGK vai trị, ý nghĩa việc sử dụng kênh hình SGK theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử - Tìm hiểu, khai thác nội dung kênh hình phần lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại trung đại SGK lịch sử lớp 10 đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Thực nghiệm trường phổ thơng để có kết cụ thể IV Giới hạn, phạm vi đề tài Với khn khổ khố luận tốt nghiệp, điều kiện thời gian, đề tài tập trung khai thác sử dụng hệ thống kênh hình phần lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại SGK lịch sử lớp 10 ban nâng cao V Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn V.1 Ý nghĩa khoa học: Nâng cao trình độ lý luận dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng cho thân Kết đề tài góp phần khẳng định vai trị, ý nghĩa hệ thống kênh hình SGK việc dạy học lịch sử trường phổ thông V.2 Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở hiểu biết lý luận, khoá luận sâu tim hiểu nội dung đề xuất biện pháp sử dụng kênh hình SGK theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, góp phần nâng cao hiệu học lịch sử nói riêng chất lượng học lịch sử nói chung; có thêm hiểu biết thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông, rút kinh nghiệm quý báu cho thân VI Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu VI.1.Phương pháp luận - Lý luận tác gia kinh điển chủ nghĩa Mac - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta khoa học lịch sử, nhận thức giáo dục Lớp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan - Lý luận tâm lý, giáo dục, phương pháp dạy học nhà giáo dục học giáo dục lịch sử nước VI.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu tác phẩm tác gia kinh điển chủ nghĩa Mac Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta giáo dục giáo dục lịch sử + Nghiên cứu cơng trình nhà khoa học tâm lý giáo dục, nhà giáo dục lịch sử việc sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng SGK, việc phát huy tính tích cực học sinh vấn đề liên quan + Nghiên cứu nội dung phần lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại SGK lớp 10 THPT - Nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu tình hình dạy học lịch sử nói chung tình hình khai thác, sử dụng kênh hình SGK lịch sử nói riêng trường phổ thơng + Tìm hiểu tình hình học tập môn lịch sử học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm: Vì phần nội dung tơi chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài dạy học qua nên tiến hành thực nghiệm nội dung khác sở biện pháp đề VII Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục, phụ lục, khoá luận gồm chương: Chương I: Vấn đề sử dụng kênh hình SGK theo hươqngs phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông – sở lý luận va fthực tiễn Chương II: Phương pháp sử dụng kênh hình SGK theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại lớp 10 Lớp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan PHN NI DUNG Chng I Vấn đề sử dụng kênh hình SGK theo híng ph¸t Huy tÝnh tÝch cùc cđa học sinh sở sở lý luận thùc tiÔn I.1 Cơ sở lý luận I.1.1 Cấu tạo SGK Sách giáo khoa tài liệu thể cách cụ thể nội dung phương pháp dạy học Về cấu tạo SGK lịch sử nói chung, nhà giáo dục nước ta số nhà giáo dục lịch sử nước thường phân nội dung SGK làm phần “kênh chữ” “kênh hình” “Kênh chữ” tất phần có chữ viết bao gồm viết cho tiết học phần khác câu hỏi, tập, tóm tắt, tư liệu tham khảo, thích v.v… “Kênh hình” tất phần minh hoạ từ tranh ảnh đến lược đồ, đồ, hình vẽ v.v… Quan niệm cấu tạo SGK có phần nặng thơng tin nhận thức không làm rõ chức năng, nhiệm vụ phần SGK lịch sử Theo quan niệm khác nhiều nhà giáo dục lịch sử nước ta, SGK lịch sử có phần chính: “Bài viết” nội dung chương trình đựoc trình bày số trang cho tiết học Đây phận chủ yếu SGK mà học sinh cần nghiên cứu nắm vững “Cơ chế sư pham” tất thành tố SGK viết bao gồm câu hỏi, tập, tư liệu tham khảo, đọc thêm, phần minh họa tranh ảnh, đồ, loại đồ dùng trực quan qui ước khác (sơ đồ, biểu đồ, đồ thị) Quan niệm tỏ hợp lý so với quan niệm cấu tạo SGK gồm hai phần “kênh chữ” “kênh hình” Nhưng dù phân chia theo cách SGK Líp CLC - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan núi chung v SGK lch s nói riêng phải thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển “ Bài viết” hay phần “kênh chữ” phần chủ yếu chiếm phần lớn nội dung SGK Những kiện, tượng lịch sử, niên đại, nhân vật lịch sử, khái niệm, qui luật, học lịch sử đựơc trình bày qua “kênh chữ”, giúp học sinh nắm nội dung lịch sử bản, hiểu chất lịch sử Phần “cơ chế sư phạm” khái niệm rộng “kênh hình”, khơng phải phần chủ yếu cần thiết, quan trọng, giúp học sinh học “bài viết”, kiểm tra nhận thức, kết học tập mình, phát triển lực, tư độc lập, thông minh, sáng tạo Các câu hỏi cuối mục cuối nhằm phát huy tính tích cực, chủ động khả tư lịch sử, khả liên hệ với kiến thức lịch sử THCS, khả phân tích “kênh hình” với mức độ khác “Kênh hình” SGK tương đối phong phú, đa dạng gồm đồ, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh, hình vẽ v.v…khơng có ý nghĩa minh hoạ đơn mà việc cụ thể hoá nội dung kênh chữ chuyển diễn đạt lời nói sang diễn đạt hình khối, màu sắc (tranh ảnh), hệ thống kí hiệu (biểu đồ, đồ) “Kênh hình” đựơc miêu tả, tường thuật, giải thích “kênh chữ” “Kênh hình” “kênh chữ” hai thành phần chủ yếu cấu tạo nên SGK có mối liên hệ mật thiết với Nội dung kiến thức “kênh chữ” sở để giáo viên hiểu rõ “kênh hình” đến truyền tải nội dung kiến thức “kênh hình” đến học sinh Nội dung kiến thức “kênh hình” dùng để cụ thể hố, làm phong phú, sâu sắc khắc sâu thêm nội dung kiến thức chứa đựng “kênh chữ” Nội dung kiến thức “kênh chữ” “kênh hình”bổ sung, hỗ trợ cho tạo nên tổ hợp kiến thức lịch sử phong phú Mối quan hệ “kênh chữ” “kênh hình” mối quan hệ nội dung phương pháp nhằm đạt tới mục đích q trình dạy học Líp CLC - K53 Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Loan Ngoi nhng kờnh hỡnh cú sn SGK cịn có số liệu, kiện có tác dụng tạo nên hình ảnh cho học sinh giúp cho giáo viên vào để xây dựng đồ dùng trực quan để phục vụ giảng dạy Đây loại kênh hình chìm SGK Kênh hình SGK loại đồ dùng trực quan làm cho SGK thêm sinh động, hấp dẫn mà cịn nguồn kiến thức quan trọng Thơng qua kênh hình mặt học sinh nắm kiện, tượng, nhân vật lịch sử mặt khác rèn luyện tư kĩ thực hành lịch sử, tăng khả tri giác Trong điều kiện tài liệu giáo viên SGK kênh hình biện pháp thiết thực để tinh gọn nội dung đảm bảo “sinh động, cụ thể, có hình ảnh” Theo tình thần nghị TWII Khoá VIII giáo dục đào tạo, SGK đổi mới, sử dụng đại trà toàn lớp THCS lớp 10 THPT thực thí điểm lớp 11 12 THPT Tư tưởng xuyên suốt việc đổi SGK SGK phải tham gia vào việc tích cực hố hoạt động nhận thức người học, tạo điều kiện để người học suy nghĩ, hoạt động thực sự, từ họ chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ cho thân, giúp họ tự học, tự nghiên cứu SGK tập trung ý vào chức cung cấp thông tin, phát triển kĩ phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học học sinh, chức cung cấp vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập SGK lịch sử 10 soạn thảo phù hợp với hoàn cảnh đất nước xu chung giáo dục giới, khơng địi hỏi việc cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc giới mà đòi hỏi đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập So với SGK lịch sử 10 cải cách giáo dục trước đây, SGK có cấu trúc nội dung cách trình bày khác Líp CLC - K53 Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan