Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp
Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
Phần II.Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10.
Phần III Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dệt 10-10.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của GS.TS Đàm Văn Nhuệ, cùng các cô chú, anh chị trong phòng cung ứng vật t và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần Dệt 10-10 đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
1.1.Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
1.1.1.Những lí luận về cạnh tranh.
1.1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh
Trong nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh là điêù tất yếu và cũng là một trong những đặc trng cơ bản nhất của cơ chế thị trờng, nó đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ tầm vi mô đến tấm vĩ mô, từ một cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội Vậy cạnh tranh là gì?
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Cạnh tranh đợc giải thích là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nh nhau (Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 1998)
Nh vậy, cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là một khía cạnh thiết yếu cho sự phát triển kinh tế của các nhà doanh nghiệp, các ngành và các quốc gia.
Theo Mác : “ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lại đợc lợi nhuận tối đa ”.
Cạnh tranh nhằm khai thác hiệu quả nguồn lực thiên nhiên và tạo ra các phơng tiện mới để thoả mãn các nhu cầu cá nhân và tập thể ở mức giá thấp hơn và chất lợng cao hơn, từ đó đóng góp rất lớn vào việc cải thiện phúc lợi vật chất tinh thần con ng ời Nhờ có cạnh tranh thúc đẩy đổi mới công nghệ và gia tăng năng suất, tạo đợc nhiều thành tựu trong mọi lĩnh vực
Dới góc độ kinh tế thì: “ Cạnh tranh đ ợc hiểu là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm giành lấy thị trờng, khách hàng về cho doanh nghiệp mình ”. Hơn nữa, để thể hiện khả năng cạnh tranh của một công ty, Marketing dùng khái niệm cạnh tranh nh sau: “ Sức cạnh tranh của một công ty đ ợc hiểu nh là một mômen động lợng phản ánh và lợng hoá tổng hợp thế lực, địa vị, cờng độ, động thái vận hành sản xuất kinh doanh của công ty trong mối quan hệ tơng tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp cùng một thị trờng mục tiêu xác định và trong cùng một thời điểm và thời gian xác định ”. Đa phần các quan điểm đều thể hiện rõ tính chất, mục đích của cạnh tranh đó là:
Cạnh tranh của các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc
“ giành giật khách hàng hoặc thị trờng mà kết quả cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao nhất ”.
Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế hiện nay bắt buộc phải cạnh tranh với nhau, không ngừng cải tiến để giành đợc các u thế tơng đối so với đối thủ Cạnh tranh là một qui luật tự nhiên và khách quan của nền kinh tế thị trờng, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi ngời, bởi tự do là nguồn gốc dẫn đến cạnh tranh, cạnh tranh là động lực và lu thông hàng hoá phát triển Đặc biệt, trớc xu thế hội nhập ngày nay, cạnh tranh không còn ý nghĩa là đối lập với độc quyền, thị trờng cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối lập với thị trờng độc quyền Cạnh tranh không còn là phơng tiện để đạt mục tiêu, khả năng cạnh tranh đã đạt tới trạng thái nh một t tởng.
1.1.1.2.Lý luận cạnh tranh cổ điển
Vào thế kỉ XVII, chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển ra đời ở Anh Sau hơn một thế kỉ,tới nửa cuối thế kỉ XVIII mới phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp của Adam Smith Về
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp sau đợc tổng hợp thành hệ thống lí luận hoàn chỉnh bởi những nhân vật tiêu biểu của tr - ờng phái này Nhân vật đại biểu kiệt xuất của nó là Adam Smith và David Ricardo, đều là ngời Anh.
Có nhiều lí luận về cạnh tranh đợc đa ra trong lý luận cạnh tranh cổ điển: thuyết lợi thế tuyệt đối, thuyết lợi thế so sánh, thuyết sở hữu tự nhiên các yếu tố sản xuất…nhằm phát hiện và đánh giá.
*Thuyết lợi thế tuyệt đối
Trong thuyết này, các nhà kinh tế trờng phái trọng thơng xem thơng mại là trò chơi tổng thể bằng không, trong đó thặng d thơng mại của nớc này là phần thâm hụt thơng mại của nớc khác Ngợc lại nh vậy, Adam Smith coi thơng mại là một trò chơi có tổng kết dơng, trong đó các đối tác thơng mại đều có lợi nếu các quốc gia chuyên môn hoá vào sản xuất các sản phẩm chúng có lợi thế tuyệt đối Smith tin vào hoạt động của các qui luật tự nhiên, hay bàn tay vô hình và ủng hộ chủ nghĩa cá nhân và tự do thơng mại. Lợi thế của các qui luật tự nhiên này có từ sự phân công lao động Smith mở rộng ý tởng
“phân công lao động” sang “phân công lao động quốc tế” Chuyên môn hoá, hợp tác và trao đổi tạo nên tiến bộ kinh tế của thế giới và do đó dẫn đến thành tựu trong tơng lai. Smith phê phán các hình thức can thiệp của Nhà nớc nh cho độc quyền, trự cấp xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, điêù tiết tiền lơng làm hại sự tăng trởng của các hoạt động kinh tế Ông còn chứng minh rằng các quốc gia sẽ có hiệu quả kinh tế tốt hơn nếu tập trung vào những lĩnh vực chúng hoạt động tốt nhất thay vì theo đuổi học thuyết tự cung tự cấp của các nhà trọng thơng.
Nh vậy, lí luận về cạnh tranh của Smith rất quan trọng, cạnh tranh đảm bảo mỗi cá nhân hay quốc gia thực hiện những công việc mà chúng có thể thực hiện tốt nhất và nó đảm bảo mỗi thành viên sẽ thu đợc phần thởng xứng đáng cho công việc của mình và đóng góp tối đa cho phúc lợi chung Vai trò của Nhà nớc sẽ giảm tối thiểu, các chính sách của Nhà nớc nhằm loại bỏ độc quyền và bảo vệ cạnh tranh.
*Thuyết thế lợi thế so sánh
Phát triển từ vấn đề nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối ở tất cả các hàng hóa thì sẽ nh thế nào trong thuyết lợi thế tuyệt đối, Ricardo mở rộng lí thuyết lợi thế tuyệt đối sang lợi thế so sánh Theo Smith, một quốc gia có u thế sẽ không có lợi gì từ thơng mại quốc tế Trái lại theo Ricardo, nớc có lợi thế sẽ chuyên môn hoá vào lĩnh vực mà nó có lợi thế tuyệt đối ít nhất Qui luật này đợc gọi là thuyết lợi thế so sánh Trong thuyết này có một kết luận rất quan trọng là ngay cả một nớc không có lợi thế tuyệt đối về bất kì một sản phẩm nào thì nớc đó và các nớc khác vẫn có lợi từ thơng mại quốc tế Ricardo cho rằng,nhập khẩu vẫn có lợi cho một nớc cho dù nớc đó có thể sản xuất mặt hàng nhập khẩu với chi phí thấp hơn Khác hoàn toàn với suy nghĩ của Adam Smith là trong điều kiện thơng mại quốc tế, mỗi loại hàng hoá nên sản xuất ở quốc gia có thể sản xuất nó với chi phí thấp Nguyên tắc của lợi thế so sánh làm nền tảng cho lợi thế của phân công lao
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Có ba loại cạnh tranh thờng đợc nhắc tới là khả năng cạnh tranh quốc gia, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Do phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ đề cập tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1.Khái niệm và thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, cạnh tranh đã đợc thừa nhận nh một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, điều hành kinh doanh Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay đổi, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực của xã hội bằng những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển
Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh đợc và cạnh tranh lành mạnh thì các doanh nghiệp cần phải có một tiềm lực đủ mạnh, một lợi thế lớn so với đối thủ khác đó chính là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nếu xét theo quan điểm quản trị chiến lợc của Micheal Porter thì: “ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phảm thay thế) của doanh nghiệp đó ” Theo đó, các doanh nghiệp dù trong nớc hay nớc ngoài thì khả năng cạnh tranh sẽ đợc qui định theo các yếu tố sau:
-Số lợng các doanh nghiệp mới tham gia vào một ngành.
-Sự có mặt hay thiếu các sản phẩm thay thế.
-Vị thế của khách hàng.
-Uy tín của nhà cung ứng.
-Tính quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh.
Các yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở giúp cho doanh nghiệp xây dựng và chọn lựa các chiến lợc cạnh tranh thích hợp trong từng giai đoạn, từng thời kì phát triển của chu kì sống của sản phẩm cũng nh của doanh nghiệp.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng có tính năng động, khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng thể hiện rõ hơn Đó là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế so sánh, đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên cùng một môi tr ờng và cùng một thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm xác định.Qua phân tích trên, ta có thể hiểu khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế so sánh, đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên cùng một môi trờng và cùng một thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đánh giá xác định Để có một vị thế trên thị trờng cạnh tranh, doanh nghiệp phải có một thị phần nhất định trên thị trờng đó, hay nói cách khác sản phẩm của doanh nghiệp đã đợc khách hàng chấp nhận cả về giá cả và chất l- ợng Muốn duy trì vị thế này một cách lâu dài trên thị trờng thì doanh nghiệp phải luôn cải tiến công nghệ, đẩy mạnh năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng Cùng với việc cải tiến công nghệ, doanh nghiệp phải tìm cách giảm giá thành sản xuất, phát huy mọi nguồn lực bên trong cũng nh bên ngoài
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp doanh nghiệp để tạo tiềm lực và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là thị phần của doanh nghiệp, thị phần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao Muốn tồn tại đợc và có sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải chiếm giữ đợc một phần thị trờng dù nhỏ hay lớn, điều này phản ánh qui mô tiêu thụ của doanh nghiệp.
Thực chất khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các u thế về mặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp, nhằm giành đợc nhiều lợi thế tơng đối trong cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, chiếm đợc thị phần lớn trong ngành hàng mà doanh nghiệp kinh doanh Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải đợc xác lập dựa vào các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Đó chính là sức mạnh tổng hợp của các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của sản phẩm mà một doanh nghiệp có đợc nh chi phí sản xuất thấp, năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt hay nguồn cung ứng ổn định…nhằm phát hiện và đánh giá Vì vậy, ta có thể hiểu quan điểm rõ hơn quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh sau: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những u thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên thị trờng mục tiêu xác định.
1.2.2.Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.
Do sự khan hiếm nguồn lực xã hội, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hạn chế nên các doanh nghiệp không thể có lợi thế hơn các đối thủ về mọi mặt Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần biết tận dụng lợi thế của mình, biến chúng thành các công cụ cạnh tranh thực sự lợi hại để đạt đợc mục tiêu kinh tế đã đề ra.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
1.2.2.1.Sản phẩm và chất lợng sản phẩm
Sản xuất cái gì? Cho ai? Là câu hỏi lớn nhất mà mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đối mặt trong cơ chế thị trờng Trả lời đợc câu hỏi này có nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm Doanh nghiệp phải làm sao cho sản phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm theo hai cách:
+Đa dạng hóa sản phẩm: Mức độ da dạng của sản phẩm đợc thể hiện ở danh mục các sản phẩm của công ty (đó là tập hợp các sản phẩm và mặt hàng đợc đem ta bán trên thị trờng) Ngoài việc duy trì và phát triển các sản phẩm đang là thế mạnh, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà còn là một giải pháp phân tán sự rủi ro trong kinh doanh khi mà cuộc cạnh tranh đang trở nên gay gắt và quyết liệt.
+Thực hiện chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm bằng cách tạo ra sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cho là có những điểm độc đáo và từ đó hấp dẫn khách hàng vì sự độc đáo đó Tuy nhiên, doanh nghiệp rất khó để duy trì thị phần của mình khi thực hiện phơng pháp này vì khó có thể duy trì sự khác biệt trong thời gian dài do bị đối thủ bắt ch ớc nhanh chóng và gặp khó khăn khi duy trì giá cao
Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hóa Chất lợng sản phẩm có thể đợc hiểu là mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật hoặc là khả năng thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng Nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải giải quyết đợc hai vấn đề trên Hiện nay, khi nền kinh tế phát triển, có một quan niệm mới về chất lợng đã xuất hiện: chất lợng sản phẩm không chỉ là bền tốt, đẹp mà nó còn do khách hàng quyết định Quản lí chất lợng sản phẩm mang tính chủ quan còn đánh giá của khách hàng mang tính khách quan.
Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ: -Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kì sống của sản phẩm.
-Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào, dù thuộc loại hình nào thì sự thành công hay thất bại của nó đều chịu tác động của nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố vĩ mô và nhân tố vi mô
1.3.1.Nhân tố thuộc môi tr ờng vĩ mô.
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng biến đổi nhanh chóng nh hiện nay thì nhân tố vĩ mô luôn là nhân tố "không thể khống chế đợc"
1.3.1.1.Môi trờng kinh tế - dân c
Môi trờng kinh tế có ảnh hởng quan trọng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong những năm gần đây, môi trờng kinh tế có nhiều thay đổi do xu hớng nhất thể hoá kinh tế với nhiều mức độ khác nhau: khu vực mậu dịch tự do, khu vực thống nhất thuế quan, khu vực thị trờng chung, khu vực hợp nhất kinh tế Các xu hớng trên có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp theo xu hớng: tạo ra sự u đãi cho nhau và kích thích tăng trởng cuả các thành viên Tuy nhiên, chính xu thế đó lại đang tạo ra một sức ép cạnh tranh rất lớn cho ngành dệt may Nó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất l- ợng sản phẩm và chủng loại để tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập
Với thị trờng trong nớc, do sức mua khác nhau nên cơ cấu, hành vi ngời tiêu dùng khác nhau Mặc dù kinh tế đang trên đà tăng trởng, đời sống của ngời dân ngày một nâng cao, song sự chênh lệch về sức mua giữa các tầng lớp dân c trong xã hội là không thể tránh khỏi Vì vậy, phải tìm cách đáp ứng đợc sức mua khác nhau trong xã hội thì công ty mới tăng khả năng cạnh tranh của mình.
1.3.1.2.Môi trờng chính trị-pháp luật
Môi trờng chính trị - pháp luật ảnh hởng mạnh đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu, vì thế ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Không chỉ thế, môi trờng chính trị - pháp luật của nớc nhập khẩu
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Chỉ khi hiểu biết đợc rõ môi trờng chính trị - pháp luật của nớc nhập khẩu, nắm chắc đợc các nguyên tắc pháp luật chi phối đàm phán quốc tế, các luật quốc tế thì các công ty mới có thể nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng xuất khẩu của mình Đồng thời khi đó các công ty có thể xuất khẩu trực tiếp sang các quốc gia đó mà không phải qua trung gian.
1.3.1.3.Khoa học kĩ thuật công nghệ và các nhân tố tự nhiên
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật và công nghệ bùng nổ đã quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của một sản phẩm trên thị trờng đó là chất lợng và giá bán Hơn nữa, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào quá trình thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin nhanh chóng, chính xác nhờ vào các nhân tố khoa học, kĩ thuật công nghệ hiện đại.
Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí và việc phân bổ địa lí của các tổ chức kinh doanh…nhằm phát hiện và đánh giásẽ tạo ra những điều kiện khó khăn và thuận lợi ban đầu cho quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp Tài nguyên dồi dào, vị trí địa lí thuận lợi sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do tiết kiệm đợc chi phí
1.3.1.4.Môi trờng văn hoá xã hội
Các nhân tố văn hoá, xã hội luôn đợc đánh giá là có ảnh hởng sâu rộng đến hành vi ngời tiêu dùng Nó là lực lợng cơ bản đầu tiên biến nhu cầu tự nhiên của con ngời thành ớc muốn - cái mà ngời tiêu dùng cố gắng thoả mãn khi mua sắm và tiêu dùng trên thị tr- ờng, thể hiện thông qua việc duy trì và phát triển các mối quan hệ, sự thành công trong đàm phán, chào hàng, bán hàng, các chiến dịch quảng cáo
Trên thị trờng quốc tế, nhân tố này luôn là một trong những khó khăn to lớn vì nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những sắc thaí văn hoá khác nhau của các nớc để từ đó quyết định đến mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng, giá bán của sản phẩm Nhân tố này khác nhau ở các nớc khác nhau, và nó quyết định mạnh mẽ đến hành vi, thái độ, tâm lí, sở thích của ngời tiêu dùng nớc đó về sản phẩm của doanh nghiệp Sự hiểu biết về văn hoá của thị trờng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tránh đa ra những tín hiệu sai lầm, những thông tin sai lệch về sản phẩm và các hoạt động marketing khác cho khách hàng mục tiêu của mình.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
1.3.2.Nhân tố thuộc môi tr ờng ngành
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay khách hàng đã trở thành các "thợng đế" thì mọi hoạt động doanh nghiệp đều phải tuỳ thuộc vào khả năng tiêu thụ, vào thị hiếu của ngời tiêu dùng sản phẩm Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp phải luôn tự giải quyết ba vấn đề cơ bản của sản xuất kinh doanh là: Sản xuất cái gì? Sản xuất bằng cách nào? Sản xuất cho ai?.
Việc chủ động nghiên cứu thị trờng, xác định chính xác nhu cầu thị trờng và cầu của bản thân doanh nghiệp để có quyết định đầu t tối u, tiến hành các hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng, tổ chức tốt công tác bán hàng và đáp ứng các dịch vụ sau bán hàng đợc tốt nhất sẽ ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nhà cung ứng là các hãng cung cấp các yếu tố đầu vào phục vụ cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các hãng này có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trớc Bởi nếu cung ứng đầu vào nh cung cấp nguyên vật liệu không đúng về chất lợng và đủ về số lợng sẽ làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, không đảm bảo đúng theo yêu cầu của hợp đồng đã kí với đối tác, làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, đánh mất uy tín đối với khách hàng Hơn nữa, nhà cung ứng còn có ảnh hởng lớn đến sự suy giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tăng giá, giảm chất lợng và giảm các dịch vụ do họ đang cung cấp hoặc chia phần cung ứng giữa các khách hàng khác nhau Xác định đợc rủi ro do nhà cung ứng mang lại, doanh nghiệp phải xem xét đánh giá các nhà cung ứng theo tiêu chí sau:
- Chất lợng sản phẩm dịch vụ họ đang cung ứng.
- Giá cả và các điều kiện thanh toán.
- Uy tín của nhà cung ứng.
- Tiềm năng tài chính của nhà cung ứng.
Từ đó doanh nghiệp tiến hành lựa chọn nhà cung ứng và một nguyên tắc mà doanh nghiệp phải áp dụng là “không hoàn toàn lệ thuộc vào một ngời cung ứng duy nhất để tạo sự lựa chọn tối u, đảm bảo đầu vào và tăng khả năng đàm phán về giá” Điều này ảnh hởng đến chi phí sản xuất và chất lợng sản phẩm do vậy tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Việc sản xuất và bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không thể thành công nếu không tính đến sự tác động của các đối thủ cạnh tranh Thật khó có thể bán một sản
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Tổng quan về công ty cổ phần Dệt 10-10
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10-10
Tên giao dịch quốc tế: 10-10 Textile Joint Stock Company
Giám đốc hiện tại: ông Dơng Văn Bình Địa chỉ:
Số 6 Ngô Văn Sở - Hà Nội
Số 9/253 Minh Khai - Hà Nội (trụ sở chính)
Số 26 Trần Quí Cáp - Hà Nội
Chi nhánh:72 Phạm Văn Hai, Phờng 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 9434326; 8621736; 7473208
Email: det10-10@fpt.vn pkd-det10-10@hn.vnn.vn
Công ty cổ phần Dệt 10-10 là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực dệt may thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội Công ty đợc chính thức thành lập theo Quyết định 262/ CN ngày 25/12/1973 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (UBNDTPHN) với tên gọi ban đầu là xí nghiệp Dệt 10-10.
Là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành từ rất sớm, Công ty đã trải qua hơn 30 năm hoạt động và phấn đấu với nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên, đến nay công ty đã tạo dựng đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thế giới.
Các giai đoạn hình thành và phát triển của công ty:
*Từ năm 1973 đến 1975: Đây là thời kì đất nớc ta đang bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc bớc vào thời kì cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá giáo dục theoCNXH đồng thời phải chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ, hoàn thành tốt vai trò phục vụ, chi viện cho miền Nam đang tiếp tục cuộc Cách Mạng giải phóng dân tộc.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Vào thời gian đó, Bộ Công nghiệp nhẹ của Cộng hoà Dân chủ Đức đã cung cấp dây chuyền thiết bị cho nớc ta đầu năm 1973, Sở Công nghiệp Hà Nội đã có chỉ thị giao cho
14 cán bộ công nhân viên thành lập Ban nghiên cứu dệt Koket để sản xuất thử vải valize và vải tuyn Nhờ sự nỗ lực tìm tòi của các cán bộ nhân viên trong đoàn, sản phẩm vải valize bằng sợi visco đầu tiên đã đợc chế tạo thành công và đợc xuất xởng vào ngày 1/9/1974 Xí nghiệp Dệt 10-10 đã đợc chính thức thành lập vào ngày 10/10/1974 và bắt đầu bớc vào sản xuất kinh doanh.
* Từ năm 1975 đến 1986: Trong những năm ở giai đoạn này hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đợc thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch do cấp trên giao Mặc dù đợc bao cấp về cả đầu vào nguyên vật liệu và cả đầu ra cho thành phẩm, song Xí nghiệp vẫn luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đã đề ra Năm 1976, Xí nghiệp chọn màn tuyn là sản phẩm chính và tiến hành sản xuất đại trà để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội Xí nghiệp đã vinh dự đợc nhận Huân chơng lao động hạng ba (năm 1981) và Huân chơng lao động hạng hai (năm 1983) do UBNDTPHN trao tặng.
2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1999
Trong giai đoạn này, nền kinh tế nớc ta chuyển từ việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng, giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu, vì thế môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Từ thực tế đó, Xí nghiệp đã có những thay đổi đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể đứng vững trên thị trờng Nhờ không ngừng nâng cao cải tiến sản phẩm, sản phẩm của Xí nghiệp đã đợc khách hàng đánh giá cao và đợc trao giải thởng tại nhiều Hội chợ triển lãm thành tựu khoa học kĩ thuật, ngoài ra Xí nghiệp còn đợc UBNDTPHN trao tặng Huân chơng lao động hạng nhất năm 1991.
Năm 1993, theo Quyết định số 2580/ QĐ-UB do Phó chủ tịch UBNDTPHN kí duyệt,
Xí nghiệp Dệt 10-10 đã đổi tên thành "Công ty cổ phần Dệt 10-10" Cùng với quyết định trên Công ty đã đợc cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nên đã giảm đợc chi phí uỷ thác Cùng thời gian này, Công ty đợc cấp thêm 10.000 m2 đất ở 253 Minh Khai để đặt các phân xởng sản xuất chính gồm: phân xởng văng sấy, phân xởng dệt, phân x- ởng cắt, phân xởng may, kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm
Với sự quyết tâm của cán bộ công nhân viên trong công ty, năm 1999, công ty cổ phần Dệt 10-10 đã đợc cấp giấy chứng chỉ đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO Điều này chính là tiền đề để công ty hoàn thành quá trình cổ phần hoá của mình trong năm 2000.
2.1.1.3.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Trong điều kiện đất nớc đang chuyển nhanh sang nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng XHCN thì thực hiện cổ phần hoá toàn bộ là một bớc đi đúng đắn của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty Nhiệm vụ đặt ra thời kì này là tất cả các
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp thành viên trong công ty đều phải nỗ lực hết mình, nhờ vậy, sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng về mẫu mã chủng loại, giá cả hợp lí, chất lợng tốt để phục vụ khách hàng trong nớc và trên thế giới.
Ngày nay, sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng, qui mô sản xuất ngày một gia tăng, đời sống nhân viên ngày càng đợc nâng cao Đây chính là điều kiện thuận lợi để công ty tiếp tục phấn đấu trong thời gian tới.
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần Dệt 10-10.
2.1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Nắm vững khả năng sản xuất, nghiên cứu thị trờng trong nớc và ngoài nớc để xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, phơng án kinh doanh theo luật hiện hành của Nhà nớc, các qui định của bộ ngành liên quan, thực hiện đúng nội dung và mục đích kinh doanh Chuyên sản xuất và cung ứng cho thị trờng trong nớc và nớc ngoài hơn 30 loại sản phẩm Dệt Bên cạnh đó, Công ty còn sản xuất các loại màn có kiểu dáng, tính chất và đặc điểm theo yêu cầu của khách hàng.
Thực hiện liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc để mở rộng thị tr- ờng Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đảm bảo cho họ những quyền lợi hợp lí để góp phần nâng cao đời sống cho họ Ngoài ra, việc quản lí và sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ chính sách nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế, tự tạo nguồn vốn, bảo đảm tự trang trải về kinh tế là nhiệm vụ rất quan trọng.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt 10-10.
PGĐ kinh doanh PGĐ kĩ thuật PGĐ sản xuất
Phòng thuật kĩ cơ điện
Phòng hoạch kế sản xuÊt
Phòng lí gia quản công
Phòng tổ chức bảo vệ
Phòng đảm bảo chÊt l- ợng
Phòng kĩ thuËt công nghệ
Ph©n x- ởng Phân x- ởng Dệt Phân x- ởng Phân x- ởng Phân x- ởng Phân x- ởng Ban kiÕn
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tiếp chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dới, đứng đầu là Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, tiếp đến là các phòng ban chức năng Công ty Dệt 10-10 chia thành 11 phòng ban, giữa các phòng ban đều có mối liên hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quản lí (sơ đồ trang bên Các phòng ban đều có những quyền hạn nhất định và đợc cung cấp thông tin từ các phòng ban khác để hoàn thành nhiệm vụ Nhng nhiệm vụ ở đây là phải kết hợp hài hoà mục tiêu chung và mục tiêu riêng, thực chất là kết hợp tốt lợi ích toàn cục với lợi Ých bé phËn
2.1.3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt 10-10.
2.1.3.1.Đặc điểm và cơ cấu sản phẩm của công ty
Bảng 1: Các sản phẩm kinh doanh hiện tại của công ty cổ phần Dệt 10-10
I/Màn tuyn đôi 2.0 x 1.6 x2.0 (MĐ 01) khổ vải 2.0 m, gồm:
3.Màn hoa trắng không cửa
4.Màn hoa trắng có cửa
5.Màn hoa trắng không cửa, có rèm
6.Màn hoa trắng có cửa, có rèm
7.Màn rèm hoa trắng không cửa, có riềm chân
II/Màn đỉnh tròn (MĐ 01/ ĐT) khổ vải 2.0 m, gồm:
1 Màn trắng trơn (vòng mây) phi 65
2 Màn trắng hoa (vòng mây) phi 65
3 Màn trắng trơn (vòng sắt) phi 54
4 Màn trắng hoa (vòng sắt) phi 54
5 Màn trắng trơn ( vòng sắt) phi 65
6 Màn trắng hoa (vòng sắt) phi 65
III/ Màn cá nhân (MC) khổ vải 2.0 m, gồm:
4 MC10 hoa trắng 1 đờng can
5 MC12 hoa trắng 1 đờng can
IV/ Màn tuyn đôi thứ phẩm (MĐ06) khổ vải 2.0 m, gồm:
1 Màn trắng trơn đã may
2 Màn trắng trơn cha may
3 Màn hoa trắng đã may
4 Màn hoa trắng cha may
VI/ Vải tuyn (khổ vải 1.8 m), gồm:
V/ Màn chụp trẻ em hoa IX/ Phế liệu các loại
Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt 10-10 qua các năm
Luôn luôn làm hài lòng khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phơng châm hoạt động của công ty cổ phần Dệt 10-10.
2.2.1.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tuy còn thấp, năm 2003 là 11,94 tỷ VNĐ nhng đến năm 2005 thì đã tăng là 15,88 tỷ VNĐ Đây là điều đáng mừng cho công ty cổ phần Dệt 10-10 trong tơng lai
Tổng tài sản của công ty cũng có những biến động, liên tục tăng qua các năm chứng tỏ qui mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng Đặc biệt, năm 2004 công ty đầu t nhập thêm một số dây chuyền sản xuất nên tổng tài sản tăng mạnh, vốn chủ sở hữu và lợi nhuận cũng tăng thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã ổn định và trên đà phát triÓn.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Bảng 3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua các năm Đơn vị: Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Từ bảng trên ta có thể thấy rõ nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên, tuy nhiên qui mô nguồn vốn nh trên là vẫn nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t để tái mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.2.2.Doanh số bán (doanh thu)
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt 10-10 trong những năm vừa qua ngày một phát triển Trong năm 2003, doanh thu trên thị trờng xuất khẩu chiếm 80% trên tổng doanh thu, sang năm 2004 thì đạt tới 91,36%; đến năm 2005 thì tăng nhẹ là 91,78%.
Biểu đồ 1: So sánh doanh thu của công ty cổ phần Dệt 10-10 và DN Dệt Minh
Khai qua các năm (triệu đồng)
Theo nh biểu hình trên, ta thấy, thời gian trớc, doanh số bán hàng của công ty Dệt 10-10 đều nhỏ hơn so với Dệt Minh Khai Nhng sau năm 2000 (bắt đầu cổ phần hoá), công ty đã thu đợc doanh số cao hơn rất nhiều so với đối thủ Dệt Minh Khai Điều đó phần nào chứng tỏ khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 10-10 đã tăng lên nhanh chóng.
2.2.2.1.Doanh thu theo thị trờng:
Bảng 4:Doanh thu các thị trờng nội địa chủ yếu đối với sản phẩm màn
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp Đơn vị: Tỷ VNĐ
STT Thị trờng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
(Nguồn: Phòng tiêu thụ) Tại thị trờng nội địa thì Hà Nội là thị trờng tiêu thụ nhiều nhất (năm 2004 tăng 14,87% so với năm 2003, còn năm 2005 thì giảm nhẹ 4,6% so vơí năm 2004).
Bảng 5: Doanh thu các thị trờng xuất khẩu chủ yếu đối với sản phẩm màn Đơn vị: Tỷ VNĐ
STT Thị trờng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
(Nguồn: Phòng tiêu thụ) Tổng doanh thu của công ty phụ thuộc rất lớn vào doanh thu xuất khẩu Năm 2003, doanh thu xuất khẩu của công ty đạt 89,070 tỷ VNĐ (tăng 66% so với kế hoạch- tức 35,333 tỷ VNĐ) và đã góp phần nâng tổng doanh thu của công ty lên 110,902 tỷ VNĐ (tăng 46% so với kế hoạch) Đặc biệt năm 2004/2003 tăng 138,554 tỷ đồng (155,5%), năm 2005/2004 tăng 11,028 tỷ đồng (4,84%) Bạn hàng chính của công ty là Đan Mạch, năm 2004/2003 tăng doanh thu xuất khẩu 113,46% còn năm 2005/2004 tăng doanh thu xuất khẩu là 7,43%
Số lợng màn công ty xuất khẩu cho VF (Đan Mạch) hiện nay chiếm tới 19% tổng l- ợng màn của VF
Bảng 6: Thống kê số lợng màn công ty xuất khẩu cho Đan Mạch qua các năm
Loại màn Đ.vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1.Màn cá nhân triệu cái 0,689 0,758 1,265
3.Màn trẻ em triệu cái 0,133 0,1816 1,099
Nh vậy nhờ áp dụng công nghệ máy móc hiện đại, chú trọng quản lí kĩ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc nên doanh thu của công ty tăng nhanh chóng (năm 2004 là 249,1 tỷ, gấp 2,2 lần so với năm 2003, và năm 2005 là 260,008 tỷ đồng).
2.2.2.2.Doanh thu theo chủng loại sản phẩm:
Bảng 7 : Doanh thu từng mặt hàng của công ty cổ phần Dệt 10-10 Đơn vị: Tỷ VNĐ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Loại SP Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Theo biểu trên thì doanh thu của sản phẩm màn chiếm tỷ trọng rất cao (trung bình trên 75%) trong tổng doanh thu của công ty, bởi màn xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, giúp tăng doanh số cho công ty (năm 2004 là 198,5 tỷ đồng và năm 2005 là 198,8 tỷ đồng) Màn cá nhân có tỷ trọng ít nhất, chiếm 0,91% năm 2004/ 2002 là 1,44%.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
*Chi phí sản xuất trực tiếp
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu chính sản xuất tại công ty là sợi
Polyeste, ngoài ra có các nguyên vật liệu phụ nh kim Dệt, hoá chất tẩy vải, thuốc nhuộm, dầu diezen, phấn vạch, chỉ may…nhằm phát hiện và đánh giá
-Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng tài chính, các nguồn phụ cấp (tiền ăn tra, tiền nhà, tiền điện, ốm đau…nhằm phát hiện và đánh giá, BHXH, BHYT) với 2 hình thức trả lơng: trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm Đối với những ngày nghỉ do mất điện, sửa chữa TSCĐ thì công ty sẽ trả cho công nhân sản xuất là 70% lơng cấp bậc.
*Chi phí khấu hao cơ bản TSCĐ:
*Chi phí dịch vụ mua ngoài:
*Chi phí sản xuất chung gồm: chi phí vật liệu phụ sản xuất (nh hồ dán, axeton, giấy băng viền), chi phí công cụ dụng cụ, chi phí tiền lơng của nhân viên quản đốc, nhân viên thống kê.
*Chi phí bán hàng bao gồm: chi phí nhân viên bán, chi phí vật liệu phụ để bảo quản hàng hoá trong quá trình tiêu thụ, chi phí cho các phơng tiện tính toán và dụng cụ phục vụ việc bán, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho việc bán.
*Chi phí quản lí doanh nghiệp: Tiền lơng chính các khoản cấp BHXH, BHYT…nhằm phát hiện và đánh giá của ban giám đốc và nhân viên quản lí ở các phòng, chi phí cho công cụ cà đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lí; chi phí khấu hao của máy móc thiết bị dùng trong văn phòng, chi phí hội nghị, tiếp khách đào tạo cán bộ.
2.2.4.Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Trong ba năm, nhìn chung tổng lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc Lợi nhuận liên tục tăng qua các năm, cụ thể là năm 2003 tăng gấp 1,64 lần so với năm 2004, năm 2004 tăng gấp 2,10 lần so với năm 2003, còn năm 2005 tăng gấp 1,35 lần so với năm 2004.Tổng lợi nhuận tăng chủ yếu là do tổng doanh thu của công ty trên thị trờng xuất khẩu tăng mạnh: ví dụ nh năm 2005, tổng lãi thuần từ hoạt động kinh doanh gấp 1,01 lần so với năm 2004 Mặc dù giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu luôn tăng làm chi phí tăng từ 102,31 tỷ năm 2003 lên 192,4 tỷ năm 2005, nh- ng nhờ vào sự ứng biến của ban quản trị công ty mà lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2004/2003 tăng 2,94 tỷ đồng (tơng ứng với 110,5%) và năm 2005/2004 tăng 1,96 tỷ đồng (tơng ứng với 35%).
Biểu đồ 2: Lợi nhuận của công ty qua các năm
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Phân tích thực trạng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10
2.3.1.1.Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ cạnh tranh trong thị trờng nội địa của công ty hiện nay gồm: công ty dệt Phớc Long, Dệt châu á, Dệt Phơng Đông, Viện Dệt, Công ty textimex, các công ty dệt ở trung Quốc (TQ) và Thái Lan (TL) và một số cơ sở sản xuất t nhân khác tuy nhiên mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt, kinh doanh hàng dệt trong nớc thì lớn hơn mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt trong nớc với các hãng xuất khẩu.
+ Tại các tỉnh phía Bắc, công ty luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm của Trung Quốc và các cơ sở sản xuất t nhân (ví dụ nh Doanh nghiệp Dệt Minh Khai), đặc biệt là sản phẩm của Viện Dệt thuộc Tổng công ty Dệt may do đơn vị này có đợc sự hỗ trợ vốn và thị trờng đầu ra cho sản phẩm.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
+ Còn ở thị trờng phía Nam thì công ty Dệt Châu á, công ty Dệt Phớc Long là các đối thủ chính của công ty Những đối thủ này luôn có lợi thế cao hơn so với công ty vì họ không tốn nhiều tiền chi phí vận chuyển hàng hoá, nên giá sản phẩm của họ rẻ hơn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho sản phẩm của công ty gặp khó khăn khi tiêu thụ trên thị trờng miền Nam.
2.3.1.2.Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Trong cả nớc hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất màn Do phải đuổi bắt với thị trờng có nhu cầu đa dạng và thờng xuyên biến đổi nên cũng có rất nhiều sản phẩm đ- ợc sản xuất ra cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời dân Đối với công ty cổ phần Dệt 10-10 thì màn tuyn chính là sản phẩm bán chạy nhất, đặc biệt là màn tuyn chống muỗi- đây là một loại màn cao cấp nên giá bán của nó khá đắt, vì vậy các loại màn thờng, màn cao cấp của các doanh nghiệp khác cũng vẫn có khả năng cạnh tranh cao vì có giá thấp hơn.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Trên thị trờng hiện nay, có nhiều gia đình từ bỏ thói quen dùng màn Một phần vì nhà ở cao, thoáng gió nên không có nhiều ruồi muỗi, một phần vì trên thị trờng có xuất hiện các sản phẩm chống muỗi khác ví dụ nh thuốc diệt muỗi, hơng diệt muỗi, đèn chống muỗi, kem bôi ngời chống muỗi Vì các sản phẩm trên dùng có phần thuận lợi hơn nên có khả năng tơng lai lợng ngời dùng màn sẽ giảm Điều này đặt ra cho công ty câu hỏi phải nghiên cứu tìm ra hớng giải quyết, nếu không sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Thậm chí có nguy cơ bị các sản phẩm trên thay thế, chiếm dần thị trờng.
2.3.2.Thực trạng cạnh tranh về chất l ợng sản phẩm và th ơng hiệu.
Công ty cổ phần Dệt 10-10 là một doanh nghiệp có qui mô lớn về may và gia công các sản phẩm màn tuyn và vải tuyn với danh mục sản phẩm khá đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức và mẫu mã Trên thực tế, bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng đặt vấn đề chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp và còn là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Chính vì thế, máy móc thiết bị luôn đợc đầu t đúng hớng để đảm bảo chất lợng sản phẩm và ngày càng đợc thị trờng trong nớc và nớc ngoài chấp nhận, uy tín sản phẩm của công ty ngày càng cao Hàng loạt máy móc thiết bị hết hạn sử dụng hoặc công nghệ lạc hậu đã đợc thay đổi gần hết bằng các thiết bị mới đợc sản xuất gần đây tại CHLB Đức, Đài Loan, Hàn Quốc Vì thế các sản phẩm của công ty đa ra thị trờng đều là các sản phẩm chất lợng cao, đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến.
Số lợng màn tuyn của công ty sản xuất ra bị trả lại cũng rất ít, thờng là mắc lỗi không lớn Mặc dù số lợng phế phẩm chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số sản phẩm đợc sản xuất nhng công ty vẫn không ngừng cố gắng giảm tối đa tỷ lệ sản phẩm h hỏng để giảm chi phí sản xuất và đảm bảo chất lợng Do đó, các sản phẩm trớc khi đến tay ngời tiêu dùng khi đã đợc kiểm tra thật kĩ lỡng ngay từ khâu thiết kế đến và cung ứng nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm tra chất lợng, cuối cùng trớc khi xuất xởng.
Bảng 10: Theo dõi lợng màn bị trả lại (do có lỗi) trong tháng 12/2005
Tên lô Số lợng màn (chiếc) Số lợng trả về (chiếc)
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
(Nguồn: Phòng Đảm bảo chất lợng)
Ngoài ra, để đáp ứng các yêu cầu chất lợng của khách hàng tốt hơn, và có thể nâng cao chất lợng hệ thống quản lí từ đó nâng cao năng suất, giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty đã áp dụng hệ thống quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 Công ty đăng kí chất lợng 3 sản phẩm: tuyn trắng, tuyn màu và màn đôi Và năm 1999, công ty đã đợc cấp chứng chỉ đảm bảo chất lợng ISO 9001-2000.
Bảng 11: So sánh doanh thu của công ty năm trớc và sau khi nhận chứng chỉ ISO 9001-
(Nguồn: Phòng tài vụ) Cho đến nay, không ai có thể phủ nhận giá trị của thơng hiệu trong kinh doanh Với bề dày sản xuất và kinh doanh, cùng các biện pháp quản lí đảm bảo uy tín chất lợng, sản phẩm của công ty có tính năng vợt trội hơn so với sản phẩm cùng loại khác trên thị tr- ờng nên hình ảnh sản phẩm màn tuyn của công ty đã có một chỗ dựa vững chắc trong lòng ngời tiêu dùng Chính vì vậy, sản phẩm của công ty đã chiếm lĩnh hết thị trờng phía Bắc, đặc biệt sản phẩm màn chống muỗi của công ty vẫn còn tác dụng chống muỗi sau
21 lần giặt lại không gây hại cho ngời Loại màn này tiêu thụ rất tốt, chiếm tỷ trọng gần 75% tổng sản phẩm đã góp phần tăng trởng doanh thu cao nh hiện nay.
Nhờ sự cố gắng nỗ lực nh vậy, sản phẩm của công ty đợc công nhận Huy chơng vàng Topten 2000, Hàng Việt Nam chất lợng cao do ngời tiêu dùng bình chọn Công ty đã đợc tặng 25 huy chơng vàng cho các sản phẩm màn tuyn tại Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam.
Biểu đồ 3: So sánh thị phần sản phẩm màn của các công ty
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Dệt 10-10 Dệt Minh Khai Viện Dệt
2.3.3.Thực trạng cạnh tranh về giá.
Giá cả là công cụ rất quan trọng của Marketing hỗn hợp, nó đợc xác định trên qui luật cung cầu của thị trờng Đối với thị trờng Việt Nam, giá cả là một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm tăng sự cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng doanh thu sản phẩm Hiện nay, yếu tố hạn chế của hàng Dệt may nớc ta là giá cả sản phẩm vì giá của chúng cao hơn sản phẩm cùng loại của một số nớc trong khu vực từ 10-15% và so với Trung Quốc là 25% Công ty cổ phần Dệt 10-10 cũng không tránh khỏi tình trạng chung đó, thậm chí giá bán sản phẩm của công ty thuộc loại cao nhất nhì trong nớc, cụ thể nh bảng dới.
Bảng 12: Giá bán sản phẩm của công ty Dệt 10-10 & một số công ty khác Đơn vị: VNĐ
TT Tên công ty Giá bán/ sản phẩm
Vải tuyn Màn tuyn cá nhân Màn tuyn đôi
7 DN nớc ngoài và t nhân 3500 31000 41500
( Tự điều tra thị trờng) Qua bảng trên ta thấy giá bán sản phẩm của công ty hiện nay cao hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh, riêng sản phẩm màn thì cao hơn so với hầu hết các công ty khác có cùng chủng loại sản phẩm Thờng giá mỗi sản phẩm của công ty cao hơn từ 6000-
7000 đồng so với đối thủ.
Biểu đồ 4: So sánh giá bán sản phẩm của một vài công ty
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Dệt 10-10 Dệt Đà Nẵng Viện Dệt DN n ớc ngoài và t nhân
Vải tuyn Màn cá nhân Màn tuyn đôi
Dệt 10-10 Dệt Đà Nẵng Viện Dệt
DN n ớc ngoài và t nhân
Giá bán sản phẩm cao hơn do nhiều nguyên nhân, trong đó một phần là do cách hạch toán chi phí Hiện nay, công ty vẫn thực hiện phơng pháp tính giá đơn giản định kì theo tháng Chính vì vậy mà không thể tính toán đợc chi phí của từng bộ phận, từng khâu để xem xét bộ phận nào, khâu nào chi phí có hợp lí hay không Từ đó đa ra các định mức chi phí nếu khâu nào hay bộ phận nào vợt quá thì sẽ bị phạt và động viên khen thởng với những bộ phận, khâu nào giảm thiểu đợc chi phí Vì thế không kích thích đợc tổ chức, đội, từng công nhân thực hành tiết kiệm.
Thứ hai, do công ty đã thực hiện cải tiến tăng kích thích khổ vải của màn cho phù hợp với thực tế sử dụng, điều này làm tăng lợng tiêu hao sợi Hiện nay kích thớc màn của công ty là 2,0.1,6.2,2 khổ vải là 2.0 m thay vì 1,8.1,6.1,8 nh trớc kia Trong khi màn của Dệt Minh Khai và các công ty khác kích thớc chủ yếu là 1,5.1,8.1,8 và 1,2.1,8.1,8. Ngoài ra, do nguyên vật liệu đầu vào công ty vẫn phải nhập ngoại, nên giá thành sản xuất rất cao Để quá trình sản xuất diễn ra đều đặn, liên tục thì vật t máy móc, nguyên liệu chính là yếu tố đầu vào quan trọng nhất Với công ty Dệt 10-10 thì nguyên vật liệu rất quan trọng vì nó chiếm 70-80% giá thành sản phẩm, trong đó thị trờng nguyên vật liệu trong nớc cha thật phát triển, chất lợng sợi sản xuất cha bảo đảm nên công ty phải nhập nhiều nguyên liệu sợi từ nớc ngoài
Đánh giá về tình hình cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10 trong thêi gian qua
Để thấy rõ hơn toàn cảnh khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10, ta đa ra ma trận SWOT nh trang bên.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
1-Nhu cầu thị trờng nội địa cao.
2-Tự do hoá thơng mại, hội nhập kinh tế giúp Công ty mở rộng thị trờng, giảm thuế nhập khâủ.
3-Đợc chuyển giao bí quyết từ bạn hàng Đan Mạch.
1-Sức ép cạnh tranh trên thị trờng lớn.
2-Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nội địa và quốc tế.
3-Dễ bị lệ thuộc vào Đan Mạch. Điểm mạnh (S):
1-Nhà sản xuất lâu năm có uy tÝn lín.
2-Sản phẩm màn tuyn có chất lợng cao.
3-Máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến.
4-Đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp tốt, trình độ tay nghề cao.
5-Có bạn hàng lớn truyền thèng.
-S1,2/O1:Tăng sản lợng tiêu thụ màn trong nớc.
-S2,3/O2: Tăng qui mô sản xuất mở rộng thị trờng quốc tế và nội địa.
-S3,4/O2: T¨ng n¨ng suÊt lao động và hiệu suất sản xuất nhằm đáp ứng đủ các đơn đặt hàng.
-S5/O3: TËn dông trung gian để xúc tiến hoạt động Marketing trên thị trờng quèc tÕ
-S1,2,3/T1:Cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo danh tiếng để vợt qua các đối thủ cạnh tranh lớn.
-S3,4/T2: Đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành để đi đầu cạnh tranh về giá, thu hút các khách hàng lín.
-S1,3,4/T3: Tìm kiếm các đối tác khác trên thế giới, giảm nguy cơ phụ thuộc Đan Mạch. §iÓm yÕu (W):
1-Giá sản phẩm khá cao so với đối thủ.
2-Địa điểm sản xuất phân tán.
3-Hệ thống phân phối, mạng lới bán hàng quá nhỏ lẻ.
4-Hoạt động xúc tiến bán,
Marketing, thu nhập thông tin yÕu.
5-Khâu đầu vào cha thống nhất, cha sản xuất đợc nguyên vật liệu đầu vào.
-W1/O3: Sử dụng bí quyết sản xuất hiện đại để giảm giá thành sản xuất.
-W2/O1: Phân tán đều các đại lí bán hàng trên cả nớc, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng trong nớc.
-W4,5/O2: Thu nhập thông tin về thị trờng tơng đối dễ dàng, giành thế chủ động trong các khâu đầu vào
-W1/T1,2: Giảm giá thành sản xuất trên một đơn vị sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh.
-W3,4/T3: Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing trên thị trờng quốc tế nhằm thu hút khách hàng lớn để tránh lệ thuộc vào Đan Mạch.
-W5/T3:Nghiên cứu để tìm cách sản xuất nguyên vật liệu.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, ngay từ khi thành lập năm 1973, công ty đã đợc giao nhiệm vụ chính là sản xuất màn tuyn và từ đó cho đến nay qua hơn 30 năm xây dựng và trởng thành công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, đã tích luỹ đợc nhiều kinh
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp nghiệm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, nhãn hiệu 10-10 đã đợc nhiều khách hàng biết đến, sản phẩm của công ty luôn đợc ngời tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất l- ợng cao
Trong thời gian qua, công ty đã không ngừng phát triển sản xuất để phục vụ theo nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng, đối tợng mua sản phẩm của công ty là các đôi vợ chồng mới cới, những ngời sống ở vùng sâu vùng xa vì vậy công ty đã cố gắng đa sản phẩm của mình tới các vùng lãnh thổ trên cả nớc để khách hàng biết đến và sử dụng Mặc dù sản phẩm màn tuyn đợc sản xuất liên tục trong năm nhng tiêu dùng thì mang tính thời vụ, thờng nó tiêu thụ mạnh vào mùa cới, tháng 11, 12, 1 và 2 khi thời tiết ẩm ớt, muỗi nhặng sinh trởng nhiều.
Do thị hiếu, nhu cầu, sức mua của ngời tiêu dùng khác nhau nên tại các thị trờng khác nhau mức tiêu thụ khác nhau Để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mọi mức độ khác nhau về chất lợng, chủng loại và giá cả, công ty Dệt 10-10 đã sản xuất nhiều loại màn với các kiểu dáng và chủng loại khác nhau có giá bán từ 17.360 VNĐ/ cái đến 117.106 VNĐ/ cái, ngoài ra có các sản phẩm khác nh vải tuyn, vải lới
Công ty đợc chuyển giao bí quyết công nghệ, cộng thêm đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp tốt, trình độ tay nghề cao.
Hiện nay, công việc kinh doanh sản xuất của công ty quá phụ thuộc vào thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là bạn hàng Đan Mạch Điều này rất nguy hiểm, nếu xuất khẩu bị đình trệ hoặc đối tác nớc ngoài ngừng mua sẽ tác động rất lớn đến doanh thu của công ty và công ăn việc làm của ngời lao động Do đó, công ty cần phải duy trì quan hệ làm ăn tốt đẹp với Đan Mạch, vừa phải nỗ lực tìm kiếm khách hàng nớc ngoài mới để tránh phụ thuộc quá vào Đan Mạch Vì hợp đồng dài hạn của công ty với Đan Mạch đến năm
2008 là chấm dứt Nếu công ty không gia hạn đợc hợp đồng hoặc không tìm đợc trung gian mới thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến tơng lai của công ty.
Giá bán sản phẩm của công ty khá cao so với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ trên thị trờng Điều này gây khó khăn cho công ty trong việc giành khách hàng tại những vùng miền nông thôn, những ngời có thu nhập thấp…nhằm phát hiện và đánh giá
Ngoài ra, địa điểm sản xuất của công ty đang bị phân tán làm nhiều nơi Công ty hiện vẫn sản xuất ở 3 nơi: công đoạn Dệt vải tuyn đợc thực hiện tại trụ sở chính ở MinhKhai, sau đó vải tuyn đợc chở lên Trần Quí Cáp, Ngô Văn Sở để thực hiện cắt may thành sản phẩm cuối cùng Nh vậy, vô hình chung quá trình sản xuất đã bị gián đoạn,chi phí sản xuất tăng, việc quản lí, giám sát sẽ khó khăn hơn.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Dịch vụ phân phối, bán hàng của công ty có mạng lới quá nhỏ lẻ, hình thức phân phối quá đơn giản Công ty còn cha quan tâm đầu t thoả đáng cho hoạt động Marketing xúc tiến bán hàng, cha có phòng hay bộ phận chuyên trách nghiên cứu về thị trờng, về đối thủ, xem xét sự thay đổi nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, những u thế, nhợc điểm sản phẩm của đối thủ, phản ứng của khách hàng mà chủ yếu dựa trên cảm quan hay một vài đợt đi thực tế tranh thủ của các cán bộ phòng kinh doanh.
Việc tuyên truyền, quảng cáo cho sản phẩm gần nh là không có kể cả trên báo, tạp chí, hay in các cataloge quảng cáo Hiện nay đang là thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, nhng công ty cũng cha có một trang web nào để tuyên truyền quảng bá sản phẩm.
Việt Nam hiện nay đang là một nớc có nền kinh tế tăng trởng khá mạnh, năm 2005, tỉ lệ GDP đầu ngời là 8,4% - cao nhất trong chín năm trở lại đây, trong đó ngành công nghiệp tăng 10,6% trong năm 2005 (số liệu thống kê của ngân hàng thế giới tháng 3-
2006) Đây là một cơ hội tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt 10-10 Hơn nữa, hệ thống chính trị cũng nh các qui định về chính trị pháp luật tạo hành lang giới hạn phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, nó điều khiển, chỉ đạo việc tiến hành các hoạt động cuả giới kinh doanh theo đúng pháp luật, đồng thời cũng bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của họ nh bảo vệ thơng hiệu, quyền phát minh sáng chế Thêm vào đó, một môi trờng chính trị pháp luật ổn định sẽ tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam Đối với công ty cổ phần Dệt 10-10, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may tại một nớc có nền chính trị, pháp luật ổn định, đối tác nớc ngoài chính là công ty VESTERRGARD FRANDENSE (VF) của Đan Mạch.
Nhng do thời hạn Hiệp định hàng Dệt ACT của WTO đã kết thúc nên ngành Dệt Việt Nam phải đơng đầu với cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thế giới Trong các nớc ASEAN từ năm 2006, thuế nhập khẩu hàng Dệt của ta giảm xuống 0-5%, đến năm
2015, Việt Nam sẽ áp dụng thuế nhập khẩu bằng 0 Điều này khiến công ty sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mặt khác, thị tr- ờng vốn nớc ta cha thực sự phát triển mạnh, thị trờng chứng khoán đã có nhng qui mô rất nhỏ và công ty cha tham gia nên khả năng huy động vốn còn thấp, không nhanh chóng Mặt khác, thị trờng nguyên vật liệu trong nớc cha phát triển, chất lợng sợi sản xuất ra còn cha thực sự tốt nên cha thể dùng thay thế cho nguyên vật liệu nhập ngoại.Hiện nay, thị trờng sợi đang gặp nhiều biến động về do giá dầu trên thế giới có nhiều biến đổi, gây ảnh hởng đến chi phí và việc cung cấp nguyên liệu của công ty Ngoài ra,
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp giá thành các yếu tố đầu vào có xu hớng tăng nh: giá điện, giá nớc, tiền lơng, bảo hiểm…nhằm phát hiện và đánh giádo qui định của Nhà nớc.
Mục tiêu chiến lợc phát triển của công ty dệt 10/10 và dự báo những thay đổi môi trờng ngành dệt trong thời gian tới
3.2.1.Mục tiêu chiến l ợc phát triển của công ty trong thời gian tới.
Với hơn 30 năm tồn tại và phát triển, công ty cổ phần Dệt 10-10 đang từng b ớc phấn đấu nỗ lực hơn nữa để trở thành nhà cung cấp hàng đầu về màn tuyn, chiếm đợc nhiều thị phần trong và ngoài nớc Căn cứ vào năng lực sản xuất hiện có và tình hình nhu cầu thị trờng hiện nay, công ty đề ra phơng hớng phát triển của mình nh sau:
3.2.1.1.Mục tiêu chiến lợc phát triển ngắn hạn
Tiếp tục tăng cờng hợp tác toàn diện với bạn hàng Đan Mạch, coi đây là yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển sản xuất, phát triển công ty Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng lợng hàng xuất khẩu ra nớc ngoài Nâng cao năng lực của các
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp cán bộ làm công tác xuất khẩu để tiến tới tự làm các thủ tục thông quan xuất nhập khẩu nhằm giảm chi phí kinh doanh và thực hiện tốt các hợp đồng xuất nhập khẩu, tạo uy tín với bạn hàng Phát triển công tác thăm dò tìm hiểu nhu cầu thị trờng châu Phi qua bạn hàng Đan Mạch và tiến tới cử cán bộ sang châu Phi
Nghiên cứu cách thức xâm nhập vào các mảng thị trờng nội địa trống, ví dụ nh: các tỉnh tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số tỉnh miền Trung. Để phấn đấu thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại Hội cổ đông nhiệm kì IV, năm 2006, công ty tập trung xây dựng một hệ thống chỉ tiêu kế hoạch sau:
Bảng 20: Chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2006
STT Chỉ tiêu Kế hoạch 2006 2006/2005 (%)
1 Giá trị SXCN 270 tỷ đồng
2 Doanh thu không thuế 325 tỷ đồng 25
4 Nộp ngân sách 980,5 triệu đồng 80,2
6 Thu nhập bình quân 1,9 triệu đồng/ tháng 11,7
(Nguồn: Báo cáo Đại Hội cổ đông) 3.2.1.2.Mục tiêu chiến lợc phát triển dài hạn
Triển khai kế hoạch thuê hoặc mua đất tại các khu công nghiệp để chuẩn bị cho dự án di chuyển sản xuất công ty ra ngoài thành phố theo tinh thần của UBND thành phố vào năm 2010.
Tích cực tìm kiếm bạn hàng mới và những thị trờng xuất khẩu mới để tránh quá phụ thuộc vào Đan Mạch Tiến hành tìm hiểu thị trờng khu vực Đông Nam A'- nơi mà nhu cầu màn tuyn rất lớn Ngoài ra, tìm hiểu các nhà cung cấp nớc ngoài trực tiếp, tiến tới làm ăn lâu dài với họ nhằm ổn định nguồn nhiên liệu, giảm chi phí nhập khẩu, tiến tới thoả thuận điều khoản thanh toán có lợi hơn.
3.2.2.Dự báo những thay đổi trong môi tr ờng ngành dệt trên thế giới và tại công ty cổ phần dệt 10-10.
Theo dự báo giai đoạn 2001-2010 GDP Việt Nam sẽ đạt mức tăng trởng 10%/năm,GDP bình quân đầu ngời năm 2010 dự tính là 1000USD Đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Dệt Việt Nam Trong khu vực ASEAN năm 2006, thuế nhập khẩu của ta giảm xuống 0-5%, đến năm 2015, Việt Nam sẽ giảm thuế nhập khẩu bằng 0%, khiến các doanh nghiệp Dệt của nớc ta gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Khi nớc ta chính thức gia nhập các tổ chức thế giới nh WTO, AFTA, OMC thì môi trờng văn hóa- xã hội sẽ sự thay đổi đáng kể nh: thị hiếu, lối sống, nhu cầu tiêu dùng, sở thích ăn mặc…nhằm phát hiện và đánh giácủa ngời dân Mà sự thành công của các doanh nghiệp Dệt phụ thuộc rất lớn vào môi trờng này Vì vậy, công ty cổ phần Dệt 10-10 cần nghiên cứu vấn đề này để nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng của ngời tiêu dùng Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế còn gia tăng số lợng đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn, nên môi trờng mới không chỉ có thuận lợi mà còn có rất nhiều khó khăn, chỉ có sức mạnh đoàn kết, hợp lực mới thành công trong cuộc đua tranh khốc liệt này.
Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 10-10
Công ty cần chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh trên tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh Thông qua phơng hớng phát triển cuả công ty, em xin đề xuất vài giải pháp cho công ty trong thời gian tới.
3.3.1.Nhóm giải pháp tăng c ờng sự khác biệt cho Công ty Dệt 10-10.
3.3.1.1.Tăng cờng hệ thống thông tin và xử lí thông tin
Công ty cần phải chú trọng mở rộng kênh thu nhận thông tin, bằng mọi biện pháp tiếp nhận thông tin nh: cử nhân viên giám sát từng khu vực thị trờng Sau đó phải tổ chức tập hợp, xử lí, phân loại nhanh chóng, chính xác Nguồn thông tin thu thập về gồm cả thông tin trong nớc và ngoài nớc, nhằm nghiên cứu tình hình kinh tế thế giới, giá cả thị trờng, tìm hiểu về luật pháp kinh tế và tập quán thơng mại của các nớc. Đối với thị trờng nội địa, nên tiến hành hợp tác với các trung gian thơng mại để thu nhận thông tin thông qua hình thức nhờ họ điền vào các bảng câu hỏi điều tra nhu cầu thị trờng do công ty lập ra để thu thập thêm thông tin về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng và về các nhà cung ứng trong nớc Đối với thị trờng nớc ngoài nên chủ động tìm kiếm những thông tin về khách hàng tiềm năng của công ty bằng cách thao khảo các thông tin trên mạng Internet, các tạp chí, các thông tin của sở kế hoạch đầu t, nếu có điều kiện, công ty nên trực tiếp đến tiến hành điều tra nghiên cứu.
3.3.1.2.Nhóm giải pháp tạo sự khác biệt về sản phẩm a.Không ngừng đầu t đổi mới sản phẩm, cải tiến công nghệ sản phẩm có trọng “ ”. điểm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
Hiện nay, để không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, các nhà quản lí thờng tập trung thực hiện xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000, SA-
8000…nhằm phát hiện và đánh giá.Nhng khi nhiều doanh nghiệp trong ngành đều có chứng chỉ ISO thì tiêu chuẩn chất lợng ISO không còn là lợi thế cạnh tranh của những doanh nghiệp đó so với nhau d- ới cái nhìn của khách hàng Chính vì vậy, một sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao không phải chỉ là “có chất lợng chuẩn mực”.- chất lợng cần thiết phải có mà chính là
“chất lợng vợt trội” theo nghĩa “Đổi mới sản phẩm” để tạo sự khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đổi mới sản phẩm phải là quá trình tiếp diễn liên tục, đó là cách để chứng minh với thị trờng thực lực của doanh nghiệp vừa làm nản chí các đối thủ cạnh tranh.
Sản phẩm đắt khách trên thị trờng luôn luôn thu hút sự cạnh tranh Do đó, đổi mới sản phẩm là để đón đầu các đối thủ cạnh tranh và khi họ bắt chớc đợc sản phẩm của doanh nghiệp mình thì sản phẩm của mình đã đổi mới, đã cải tiến hơn Nói chính xác, chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp có tầm nhìn không phải là kéo dài chu kì sống của sản phẩm mà luôn luôn ở t thế sẵn sàng rút ngắn chu kì sống đó và thay thế bằng chu kì sống của một sản phẩm đổi mới hơn ngay khi các đối thủ cạnh tranh đang tìm cách bắt chớc sản phẩm đang có của doanh nghiệp mình.
Hiện nay, công ty Dệt 10-10 đã trang bị đợc máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của chị trờng, muốn sản phẩm màn tuyn bán chạy hơn, công ty cần phải tiếp tục đổi mới công nghệ sản xuất ở các khâu còn yếu nh: cắt và tẩm nhuộm Hai khâu này cần phải đầu t trang máy móc thiết bị, không còn phải làm thủ công, qua đó giảm đợc tỷ lệ sai hỏng, nâng cao năng suất lao động Ngoài ra, công ty cần đổi mới cả về kiến thức, kĩ năng, phơng pháp công nghệ…nhằm phát hiện và đánh giá b.Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm luôn đợc coi là nhân tố then chốt tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm, từ đó tạo nên sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng đã đợc nâng lên rất nhiều, điều này diễn ra đối với mọi loại hàng hoá Với sản phẩm màn tuyn và vải tuyn của công ty cũng không nằm ngoài xu hớng đó, mặc dù sản phẩm của công ty đã đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao nhng không vì thế công ty không chú trọng đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm Riêng sản phẩm màn tuyn, dù tác dụng chính của nó là chống muỗi, nhng khi mua sắm khách hàng cũng lựa chọn rất kĩ càng, so sánh và đánh giá với sản phẩm cùng loại trên thị trờng Từ màu sắc, kiểu dáng có đẹp hay không, màu sắc đó có phù hợp với sở thích, với ngôi nhà của họ hay không, cho đến giặt giũ có bị phai nhạt màu, có bị xô vải hay không…nhằm phát hiện và đánh giáTất cả những đòi hỏi đó dù lớn hay nhỏ đều mang tính quyết định đến việc mua sắm của họ vì vậy nâng cao chất lợng là một trong các giải pháp đợc đa ra Muốn có những sản phẩm đảm bảo chất lợng công ty cần:
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
*Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu đầu vào cũng nh sản phẩm làm ra cuối cùng.
Nâng cao khả năng cạnh tranh trong thơng trờng phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không chọn đối thủ của mình Chính vì vậy, cần phải kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu ngay từ khâu đầu vào cũng nh sản phẩm làm ra cuối cùng.
Công việc này đòi hỏi bộ phận đảm bảo chất lợng (KCS) phải không ngừng nâng cao trình độ mà còn phải thực hiện công việc một cách khách quan và trung thực Các nguyên liệu, đặc biệt là sợi, khi nhập vào sẽ chỉ đợc nhập khi nó thoả mãn đợc các tiêu chuẩn thông số kĩ thuật nh độ bền, độ kéo đứt, nhiệt độ, độ ẩm không chỉ bằng cảm quan mà còn phải dựa vào các kết quả thể hiện trên thiết bị thử nghiệm kiểm tra Bộ phận đảm bảo chất lợng còn đa ra các chỉ dẫn, khuyến nghị về độ thoáng, độ ẩm, cách xếp để làm sao nguyên liệu lu cất trong kho giữ đợc chất lợng của nó Các khâu tiếp theo để ra dợc sản phẩm cuối cùng nh pha chế thuốc nhuộm, tẩm…nhằm phát hiện và đánh giácần phải đợc tăng c- ờng giám sát và bố trí những ngời thực sự có kinh nghiệm, trình độ để làm công việc này Với sản phẩm làm ra cuối cùng, bộ phận KCS tiếp tục phải đợc kiểm tra, phân loại một cách kĩ càng Sản phẩm nào có lỗi, không đạt yêu cầu cần phải loại bỏ hoặc phân sang các cấp loại khác nhau và nếu có bán chỉ có thể bán với mức giá thấp hơn, cùng với những thông tin khách quan rõ ràng cho khách hàng biết.
Ngoài ra, công ty vẫn phải nhập khẩu nguyên vật liệu, sợi, hoá chất của ngành Dêt- nhuộm từ nớc ngoài với giá cao, lại rất bị động, đôi khi không kịp tiến độ giao hàng Vì vậy, công ty cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung ứng quen thuộc, tuy nhiên cũng nên chủ động tìm kiếm thêm nguồn hàng mới để đảm bảo đầu vào đợc cung cấp ổn định, tránh tình trạng bị động do chỉ trông chờ vào một nhà cung cấp duy nhất.
*Phát huy nhân tố con ngời, nâng cao nhận thức và trình độ tay nghề của ngời lao động.
Con ngời là yếu tố chủ chốt, là tài sản của doanh nghiệp Bởi vì chỉ con ngời mới biết, mới khơi dậy nhu cầu của chính con ngời và chỉ có con ngời mới có thể khai phá thị trờng bởi một sản phẩm mới từ “t duy đột phá”., dám nghĩ, dám làm Uy tín và hình ảnh của công ty Dệt 10-10 đợc biết đến trên thị trờng cũng là nhờ sự đóng góp vất vả, khổ cực hơn 30 năm của các thành viên trong công ty.
Chính vì thế, để nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty cần chú trọng hơn đến việc tổ chức, đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ, sắp xếp lao động một cách hợp lí, đúng ngời đúng việc, tạo cho ngời lao động một môi trờng làm việc thoải mái nhằm phát huy những năng lực sẵn có và những kinh nghiệm quí báu của họ Đặc biệt là công nhân cắt may, cần thờng xuyên tổ chức các buổi bổ túc nâng cao tay nghề cho họ và các buổi đào tạo nâng cao tay nghề định kì hàng quí cho các công nhân Tổ chức một cách nghiêm
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp túc các đợt thi nâng bậc hàng năm, các đợt thi tay nghề giỏi, có sáng kiến trong công việc cho anh chị em công nhân, có chế độ thởng phạt phân minh rõ ràng, từ đó nâng cao ý thức rèn luyện tay nghề của họ, đồng thời làm họ gắn bó hơn với công ty.
Một số kiến nghị khác
Trong xu thế hội nhập ngày nay buộc các công ty phải cạnh tranh gay gắt không chỉ trên thị trờng xuất khẩu mà ngay cả thị trờng nội địa, ngành dệt may nói chung và công ty cổ phần Dệt 10-10 nói riêng đều gặp phải những khó khăn mà tự thân không thể giải quyết đợc Ngoài các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh ở phạm vi công ty, vai trò của Nhà nớc cùng các tổ chức xã hội nghề nghiệp có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty đợc biểu hiện qua hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì vai trò chủ đạo của Nhà nớc ngày càng trở nên quan trọng hơn Nhà nớc giúp các công ty định hớng phát triển, điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thu hút đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật…nhằm phát hiện và đánh giá tuy nhiên, không phải là không còn những bất cập gây khó khăn cho các công ty trong nớc và công ty nớc ngoài đầu t vốn vào Dới đây là một số kiến nghị ở tầm vĩ mô với Nhà nớc:
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp
3.4.1.Một số kiến nghị với ngành Dệt may.
Hiệp hội dệt may Việt Nam ra đời ngày 21/10/1999, đánh dấu bớc phát triển của ngành, cũng là sự đòi hỏi của các công ty dệt may Mục tiêu hoạt động của hội là qui tụ sự đoàn kết hợp tác giữa các công ty, không phân biệt thành phần kinh tế trên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng các bên cùng có lợi Để từng bớc nâng cao chất lợng hoạt động trên mỗi lĩnh vực của Hiệp hội thì:
3.4.1.1.Đầu t sản xuất nguyên phụ liệu, có một chiến lợc đúng đắn phát triển vùng nguyên liệu
Thời gian qua, Nhà nớc phải nhập khẩu 5-6 vạn tấn bông x nguyên liệu với kim ngạch 80-100 triệu USD để cung ứng cho ngành Dệt hàng năm, do đó sản phẩm Dệt xuất khẩu của ta thờng đắt hơn các sản phẩm cùng loại trong khu vực từ: 10-15%, riêng mặt hàng màn của công ty cao hơn mặt hàng màn của Trung Quốc, Băngladet từ 25- 30% Hơn nữa việc nhập khẩu nguyên liệu khiến công ty gặp bất lợi vì phải trả lãi suất vay ngay khi tiến hành mua nguyên vật liệu, không chủ động đợc thời gian giao hàng, chịu khoản chi phí cao hơn Vì vậy, một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu không chỉ đầu t mở rộng qui mô sản xuất mà ngành Dệt may cũng cần phải tập trung đầu t sản xuất nguyên phụ liệu, có một chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu đúng đắn, cần phải xem xét tính toán qui hoạch một số vùng sản xuất nguyên liệu chủ lực mà ta có u thế, không nhất thiết phải đầu t tất cả mọi thứ, bởi trong xu thế hội nhập thì nguyên liệu rẻ của các nớc cũng sẽ đổ vào Nên đầu t xây dựng nhà máy sản xuất, công nghệ sản xuất các loại tơ sợi hoá học, kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp hoá chất và thuốc nhuộm cho ngành Dệt Ngành cũng cần đa ra một chiến lợc phát triển ngành một cách khoa học và lâu dài, tránh đầu t tràn lan các dự án trùng lặp khiến cho các sản phẩm cạnh tranh quá gay gắt trong nớc.
3.4.1.2.Tuyên truyền phổ biến rộng rãi và chi tiết hơn cho Công ty về các hàng rào phi thuế quan đối với Dệt may ở các nớc trên thị trờng
Một trong những cản trở lớn làm giảm khả năng xuất khẩu của ngành Dệt may là các hàng rào phi thuế quan của các nớc trên thế giới Nh về thủ tục hải quan: qui định hải quan không minh bạch, thay đổi qui định thờng xuyên, từng phần sau khi áp dụng cả hai, thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu rất phức tạp, những vấn đề với chứng từ hải quan và cấp giấy chứng nhận xuất xứ tạo ra rất nhiều khó khăn cho nhà xuất khẩu và kéo dài thời gian thông quan, hải quan còn kiểm tra rất chặt chẽ về nhãn mác, phải đóng dấu lên hàng hoá mới đợc thông quan Nhãn mác phải có tên nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất xứ, vật liệu, xác định về kích thớc và hớng dẫn bảo quản (biểu tợng ISO có thể sử dụng đợc), phải chỉ rõ thành phần sợi (%) và đợc khâu vào sản phẩm Ngoài ra, để có thể xuất khẩu hàng hoá, không chỉ giá, chất lợng mẫu mã, chứng nhận hệ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp thống quản lí chất lợng là tiêu chuẩn để các đối tác chọn lựa xem xét kí kết mà họ còn kiểm tra thực tế công ty đáp ứng đợc các yêu cầu khi tổ chức sản xuất hay không rồi mới đặt hàng Do đó, ngành Dệt may nên cập nhật, tuyên truyền phổ biến cho các công ty về các điều kiện, yêu cầu để các công ty tổ chức thực hiện.
3.4.1.3.Tạo lập sự liên kết chặt chẽ giữa các công ty Dệt may trong nớc trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu
Việc Việt Nam ra nhập ASEAN, tham gia hiệp định AFTA kí hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kì, chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đang tạo ra nhiều cơ hội và cả thách thức cho nền kinh tế, trong đó có ngành Dệt may Chính vì vậy, hiệp hội Dệt may là cầu nối cho sự phối hợp tác giữa các công ty trong hoạt động về tổ chức quản lí, khoa học công nghệ, môi trờng xúc tiến thơng mại để nâng cao năng lực cạnh tranh của từng công ty và của toàn ngành Đặc biệt, Hiệp hội cần tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các công ty sản xuất các sản phẩm Dệt may cùng loại để giúp cho công ty tận dụng đợc mọi nguồn lực sẵn có của nhau, chia sẻ khó khăn rủi ro với các đối tác, cũng nh giảm bớt sự đối đầu của các doanh nghiệp trong nớc, mở rộng đợc sản xuất kinh doanh, trao đổi thông tin, tổng hợp, phân tích tình hình, dự báo xu thế phát triển và khả năng cạnh tranh trên thị trờng ngành Bên cạnh đó, Hiệp hội cần tổ chức những hội thảo chuyên đề để công ty ngành may có thể tìm hiểu công nghệ thiết bị ngành Dệt, khả năng sản xuất và cung ứng hàng hoá, giúp ngành Dệt nắm bắt đợc khuynh hớng thời trang, màu sắc, từ đó tự thiết kế những mặt hàng Đa ngành May thực sự là khách hàng của ngành Dệt, thì giá trị kinh tế của ngành Dệt may mới đợc nâng cao
Thời cơ và triển vọng đang mở rộng và đặt ra cho ngành Dệt may những thách thức mới gay gắt và quyết liệt hơn Đoàn kết hợp tác đang tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn ngành và của mỗi công ty Sức mạnh tổng hợp đó sẽ đảm bảo cho việc hoàn thành các chỉ tiêu chiến lợc tới năm 2010 Ngành Dệt may sẽ thực sự trở thành ngành công nghiệp tầm cỡ trong nền kinh tế đất nớc và khu vực, đủ sức cạnh tranh quốc tế.
3.4.2.Một số kiến nghị với Nhà n ớc
Dệt may là một ngành mũi nhọn của nớc ta trong quá trình hội nhập, do nớc ta có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân công rẻ Vì vậy, Nhà nớc cần khuyến khích đầu t để ngành phát triển mạnh mẽ hơn nữa Để làm đợc Nhà nớc cần:
3.4.2.1.Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
Khả năng cạnh tranh dựa trên kinh phí của các công ty và sức cạnh tranh sản phẩmDệt phần lớn phụ thuộc vào sự cung ứng nguyên vật liệu đầu vào với chất lợng tốt và giá thành hợp lí Tuy nhiên, một số dịch vụ, cơ sở hạ tầng đợc xem là cản trở đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cũng nh của công ty Cơ sở hạ tầng về giao
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp thông, mạng lới điện, hệ thống cấp thoát nớc…nhằm phát hiện và đánh giácó ảnh hởng lớn tới chi phí đầu vào của công ty Thực tế trong thời gian qua, gia các loại dịc vụ này đều tăng lên so với trớc đây. Vì vậy, chính phủ cần kết hợp đầu t mới, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để khắc phục tình trạng giá leo thang đồng thời chỉ đạo các ngành khác tìm cách giảm giá những dịch vụ để tạo điều kiện cho công ty giảm giá đầu vào.
3.4.2.2.Cải thiện hệ thống thuế để khuyến khích đầu t
Hệ thống thuế của Việt Nam những năm qua mặc dù đã đựơc sửa đổi bổ sung song vẫn còn tồn tại nhiều điểm bất hợp lí, ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Việc cải cách hệ thống thuế trớc hết phải đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo nguồn vốn để thực hiện Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, đồng thời phải đảm bảo đồng bộ, hợp lí khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t, xây dựng nền kinh tế đất nớc Thêm vào đó chính sách thuế đa ra phải đơn giản, dễ hiểu nhng chặt chẽ khuyến khích đà phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Chính sách thuế cần phải dợc đổi mới theo hai hớng: giảm bớt mức độ bảo hộ nhằm tăng cờng tính sáng tạo, thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty đồng thời u đãi về thuế đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến hoạt động xuất khẩu trực tiếp, mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm, tận dụng nguyên liệu trong nớc, xuất khẩu sang thị trờng mới, khai thác các thị trờng còn hạn hẹp Trớc mắt nên chọn một số mặt hàng có sức cạnh tranh tốt để giảm thuế suất, những mặt hàng còn gặp khó khăn và những lĩnh vực cần khuyến khích thì nên giữ mức độ bảo hộ cao hơn trong một thời gian nhất định nhằm tạo đà phát triển sau này, có thể hỗ trợ bằng việc miễn giảm thuế VAT đối với sản phẩm đầu vào phục vụ xuất khẩu và giảm thuế thu nhập của công ty Không nên đánh thuế luỹ tiến với thu nhập của các công ty hoạt động trong lĩnh vực cần khuyến khích
3.4.2.3.Hỗ trợ vốn cho các Công ty với lãi suất u đãi, thủ tục vay vốn đơn giản
Hiện nay các qui định về thế chấp để đợc vay vốn của các công ty còn khá chặt chẽ.
Theo điều 5,6 qui chế về thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành theo quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 của thống đốc ngân hàng Nhà n- ớc Việt nam thì các tài sản dùng để thế chấp cầm cố không đề cập đến uy tín kinh doanh, kinh nghiệm sản xuất cũng nh trình độ và kĩ năng quản lí, địa vị pháp lí của công ty Điều 12 của qui chế này qui định: “Tổ chức tín dụng căn cứ vào giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh đã đợc qui định tai điều 10 của qui chế này để xác định số tiền cho vay tối đa là 70% giá trị tài sản thế chấp đã đợc xác định và ghi trong hợp đồng” Trớc đó, điều 10 qui định: “Giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh đợc
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Khóa Luận Tốt Nghiệp định giá trên cơ sở giá thị trờng địa phơng ở thời điểm thế chấp có tính đên các yếu tố tác động tăng giảm giá đến thời điểm chấp dứt việc thế chấp” Với những qui định nh hiện nay, cách đánh giá, định giá tài sản dùng để thế chấp, cầm cố, bảo lãnh là quá chặt chẽ Trong qui định không xét đến những lợi thế, uy tín của công ty Mặt khác, theo qui định, số tiền cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp nhng thực tế khi đi vay, công ty chỉ nhận đợc số tiền bằng 50-60% giá trị tài sản thế chấp Vì vậy, Nhà nớc và các cơ quan chức năng cần điều chỉnh mức cho vay lên, hoặc nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng qui định
3.4.2.4.Cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục xuất nhập khẩu
Các thủ tục hành chính của nớc ta hiện nay khá rờm rà và phức tạp, điều này đã cản trở đến hoạt động của các doanh nghiệp có tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu Nhà nớc cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính.
- Cải tiến thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu theo hớng gọn nhẹ, đơn giản.
- Tích cực trong các hoạt động chống hàng nhập lậu và hàng giả Phải nghiêm trị những kẻ làm hàng giả để làm gơng.