1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bien phap nang cao hieu qua quan ly va su dung 168432 khotrithucso com

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 87,06 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Quan niệm về sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả (0)
  • 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị (7)
    • 1.2.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ của máy móc thiết bị (7)
    • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị (0)
  • 2.1 Chất lợng yếu tố nguyên vật liệu (10)
  • 2.2 Trình độ công nghệ của máy móc thiết bị (10)
  • 2.3 Lao động (10)
  • 2.4 Vèn (11)
  • Chơng 2: Tình hình quản lý sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian qua (4)
    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty thép việt nam (14)
    • 1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian qua (0)
    • 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty (0)
    • 2.2 Đặc điểm công nghệ của Tổng công ty (21)
    • 2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng công ty (25)
    • 3.1 Tình hình máy móc thiết bị (30)
    • 3.2 Công tác bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị (0)
    • 3.3 Công tác đầu t và đổi mới máy móc thiết bị (0)
    • 3.4 Hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị (35)
      • 3.4.1 Tình hình sử dụng công suất máy móc thiết bị (35)
      • 3.4.2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về số lợng (38)
      • 3.4.3 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về thời gian (0)
      • 3.4.4 Chỉ tiêu doanh thu trên tổng giá trị máy móc thiết bị (0)
      • 3.4.5 Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng giá trị máy móc thiết bị (40)
      • 3.4.6 Chỉ tiêu nộp ngân sách trên tổng giá trị máy móc thiết bị (41)
    • 4.1 Những thành tích đã đạt đợc (43)
    • 4.2 Những tồn tại (0)
    • 4.3 Những nguyên nhân (45)
  • Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam (13)

Nội dung

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị

Nhóm các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ của máy móc thiết bị

+ Tuổi thọ trung bình của máy móc thiết bị.

Chỉ tiêu này biểu thị mức độ sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian đồng thời cũng có thể cho biết cơ cấu và mức độ tăng trởng của máy móc thiết bị theo thêi gian.

+ Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về số lợng (Hm – tính theo hiện vật)

Hm Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động máy móc thiết bị vào sản xuất kinh doanh về số lợng Trong đó tổng số máy móc thiết bị huy đông gồm có: số lợng máy móc thiết bị đã lắp đặt hoặc đang trong quá trình sửa chữa hoặc cải tiến chất lợng Tổng số máy móc thiết bị bao gồm toàn bộ máy móc thiết bị hoạt động hoặc cha hoạt động.

Tổng số máy móc thiết bị huy độngTổng số máy móc thiết bị hiện có

Thực tế có loại máy móc thiết bị có giá trị lớn, ngợc lại có những loại có giá trị nhỏ nên chỉ tiêu trên có thể không phản ánh đúng mức đọ sử dụng Để khắc phục hạn chế đó, có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số sử dụng theo đơn vị giá trị.

Ht Giá trị máy móc thiết bị trong công thức trên thờng lấy giá còn lại sau khi đã trừ đi khấu hao để tính toán.

+ Hệ số sử dụng máy móc thiết bị theo thời gian: (Ht).

Ht Tổng số thời gian có thể huy động là hiệu số giữa thời gian huy động máy móc thiết bị theo chế độ và thời huy đông máy móc thiết bị theo kế hoạch Phản ánh hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị Chỉ tiêu này càng lớn thì máy móc thiết bị càng đợc sử dụng có hiệu quả.

+ Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị :Hw

HW Chỉ tiêu này cho biết khả năng huy động máy móc thiết bị về công suất Chỉ tiêu này càng cao thì công tác sử dụng máy móc thiết bị càng có hiệu quả

+ Hệ số đổi mới máy móc thiết bị : HĐM

H§M Hệ số này cho biết mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến công tác đổi mới máy móc thiết bị và cũng cho biết khả năng đầu t đổi mới của doanh nghiệp. + Hệ số đầu t :HĐT

Thời gian MMTB huy động Tổng số thời gian có thể huy động

Tổng công suất thực tế đã huy động của MMTB Tổng công suất tối đa của máy móc thiết bị

 GTMMTB hiện cóTổng gía trị máy móc thiết bị hiện cóGiá trị máy móc thiết bị đang sử dụng

H§T  Gb: tổng chi phí đầu t cho máy móc thiết bị

Q : giá trị tổng sản lợng.

Hệ số này cho biết chi phí doanh nghiệp bỏ ra đầu t cho đổi mới máy móc thiết bị trên một đơn vị sản phẩm.

1.2.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị

+ Chỉ tiêu về doanh thu trên tổng số máy móc thiết bị :HDT

HD T Phản ánh sức sản xuất của máy móc thiết bị hoặc kết quả sản xuất trên một đồng chi phí cho máy móc thiết bị Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị càng lớn.

+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng giá trị máy móc thiết bị : HLN

HLN Phản ánh sức sinh lợi của máy móc thiết bị hay lợi nhuận bình quân tính trên một đồng chi phí máy móc thiết bị Chỉ tiêu này càng lớn thì máy móc thiết bị càng đợc sử dụng có hiệu quả.

+ Chỉ tiêu về nộp ngân sách trên máy móc thiết bị: HNS

HNS Phản ánh một đồng đầu t cho máy móc thiết bị trích bao nhiêu đồng nộp ngân sách.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị

2 Các nhân tố ảnh h ởng tới hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị.

Chất lợng yếu tố nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và lao động là ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời nhau, chúng có mối liên hệ qua lại và tác động lẫn nhau Thật vậy, nếu máy móc thiết bị có hợp lý bao nhiêu nếu nguyên vật liệu không đợc cung cấp đúng, đầy đủ kịp thời thì hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị cũng trở nên thấp vì nó ảnh hởng trực tiếp đến hệ số sử dụng thời gian và công suất huy động của máy móc thiết bị Do vậy yêu cầu đặt ra đối với nguyên vật liệu phụ liệu là phải đợc cung cấp đúng, đủ, đảm bảo chất lợng và kịp thời Nếu một trong các yếu tố trên không đ- ợc đáp ứng làm cho quá trình sản xuất bị ngng trệ, gián đoạn và cuối cùng là ảnh hởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp.

Trình độ công nghệ của máy móc thiết bị

Trình độ công nghệ của máy móc thiết bị của doanh nghiệp thể hiện ở chỗ máy móc thiết bị đó đợc sản xuất tại đâu và đợc sản xuất vào năm nào, cũng nh là khi doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị đó thì mức độ sử dụng còn là bao nhiêu % Chính trình độ công nghệ của máy móc thiết bị ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam, hầu hết số lợng máy móc thiết bị còn lạc hậu so với trình độ công nghệ thế giíi.

Nếu nh máy móc thiết bị đợc sản xuất ra ở các nớc công nghiệp phát triển có nền công nghệ cao và đợc sản xuất trong những năm gần thì chất lợng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn: hiện đại hơn, đa tính năng hơn, thời gian sử dụng, công suất thiết kế cao hơn Từ đó tác động đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và ngợc lại loại máy móc thiết bị đợc sản xuất tại những nớc đang phát triển và kém phát triển hoặc đợc sản xuất trong những thập niên trớc thì chất lợng máy móc thiết bị sẽ kém hơn công suất thiết kế cao, tỷ lệ hao mòn cao hơn, thời gian và công suất huy động không cao Và tất nhiên hiệu quả sản xuất sẽ không cao.

Từ đó hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị sẽ rất kém và không đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất của sản phẩm.

Lao động

Yếu tố con ngời của sản xuất luôn là nhân tố trung tâm của sản xuất Bất kỳ công tác nào nếu thiếu vai trò của con ngời thì không thể hoàn thành một cách hoàn hảo nhất Khi đề cập đến công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị lại càng phải khẳng định tầm quan trọng cũng nh mức độ tác động đến hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của yếu tố này

* Về trình độ tay nghề của công nhân

Quá trình vận hành máy móc thiết bị trong doanh nghiệp đòi hỏi ngời công nhân phải có một trình độ tay nghề nhất định, bởi hệ thống máy móc thiết bị hoạt động theo những quy trình công nghệ rất phức tạp và phải tuân thủ theo những quy trình quy phạm kỹ thuật đã đợc quy định Ngời công nhân phải đợc đào tạo các kỹ năng, kỹ xảo để có thể sử dụng máy móc thiết bị một cách có tốt nhất, đảm bảo giảm tối thiểu những thao tác thừakịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình sản xuất sản phẩm, kịp thời phát hiện các sự cố và tìm ra nguyên nhân khắc phục chúng Khi doanh nghiệp đa vào quá trình sản xuất một quy trình công nghệ mới với những máy móc thiết bị hiện đại, điều cần thiết là ngời công nhân vận hành hệ thống đó nh thế nào để đảm bảo về công suất và thời gian hoạt động của máy móc thiết bị và không có sự cố xảy ra Nh vậy vấn đề quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề của ngời lao động.

*Trình độ tổ chức quản lý lao động.

Máy móc thiết bị càng hiện đại thì càng đòi hỏi ngời lao động phải đợc đao tạo để có thể sử dụng chúng một cách có hiệu quả Bên cạnh việc đào tạo lấy kiến thức thì doanh nghiệp cần phải tổ chức sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý, đúng ngời, đúng việc để đảm bảo cho lao động có thể phát huy hết năng lực của mình Đồng thời nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cho ng- ời lao động Điều đó đòi hỏi ngời công nhân cần phải tuân thủ những quy trình, quy phạm kỹ thuật, những nội quy, quy chế của công ty một cách nghiêm túc và tự giác Nếu ngời công nhân thiếu ý thức tự giác, ý thức trách nhiệm và lòng nhiệt huyết với nghề thì có thể sẽ gậy hậu quả nghiêm trọng làm thiệt hại đến tài sản của doanh nghiệp, tính mạng của công nhân và hiệu quả sản xuất không cao. Mặt khác ta thấy rằng quản lý và sử dụng máy móc thiết bị chính là quá trình ng- ời công nhân vận hành máy móc thiết bị, do vậy để quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả thì vấn đề nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cho ngời công nhân là biện pháp rất cần thiết.

Tình hình quản lý sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian qua

Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả đảm bảo rút ngắn chu kỳ sản xuất, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, lao động sống và lao động vật hoá từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm,năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Thật vậy quản lý và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị vận hành tốt, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đợc tiêu chuẩn hoá, khi đó sẽ kết hợp đợc các yếu tố nguyên vật liệu, lao động sống và lao động vật hoá một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Sự kết hợp nhuần nhuyễn của ba yếu tố: lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu trong đó máy móc thiết bị là nhân tố xơng cốt sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có chất l- ợng tốt và hạn chế đợc những sản phẩm kém chất lợng và tăng năng suất lao động.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng do vậy mà các doanh nghiệp cần phải thờng xuyên nắm bắt và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, vì các sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh Những biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất chủ yếu đợc áp dụng vào việc cải tiến hệ thống máy móc thiết bị theo hớng có lợi Do vậy chính quá trình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị sẽ thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực khoa học công nghệ trong doanh nghiệp.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đó chính là mục tiêu thiết thực nhất và quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Chơng 2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

1 Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh

Thực hiện Quyết định số 344/TTg ngày 04 tháng 7 năm 1994 của Thủ tớng Chính phủ, Tổng công ty thép Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng - nay là Bộ Công nghiệp và tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nớc - Tổng công ty 91 theo Quyết định số 255/TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ

Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM STEEL CORPORATION Tên viết tắt: VSC Địa chỉ: số 91, phố Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP, ngày 25 tháng 01năm 1996 và giấy phép đăng ký kinh doanh số 109621 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ kế hoạch và Đầu t cấp. Tổng công ty thép Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt.

Tổng công ty có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý, điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý của Nhà nớc, của chính phủ, trực thuộc các Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Lao động Thơng Binh xã hội và các Bộ, Ngành Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản lý theo Luật doanh nghiệp nhà nớc Các cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động của Tổng công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

Hiện nay, Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 liên doanh với nớc ngoài Tổng công ty đợc Nhà nớc giao quản lý và sử dụng hơn

1.400 tỷ đồng Lao động bình quân 18.531 ngời; doanh thu 5.520 tỷ đồng; sản l- ợng thép cán đạt 464.000 tấn/năm

1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

Từ năm 1996 đến nay, tình hình sản xuất thép cán của Tổng công ty đã có chuyển biến tích cực Nói chung, các công ty của Tổng công ty và các liên doanh có thể đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng ở trong nớc với chất lợng tơng đơng thép xây dựng nhập khẩu Sản lợng thép của các nhà máy sản xuất thép của VSC trong giai đoạn này đã tăng dần, chiếm đợc thị trờng và đáp ứng phần lớn nhu cầu của nền kinh tế Nếu nh những năm đầu 90 sản lợng thép sản xuất đợc chỉ đạt 190.000 tấn/năm(1992), thì những 1996 sản lợng tăng gần 2 lần, đạt 362.000 tấn, và tăng 73,4% so với sản lợng của năm 1995, xem Bảng 1.Tuy nhiên, chỉ số phát triển sản lợng của những năm sau đã giảm khá nhanh, từ 1,734 năm 1996 xuống tới 0,955 năm 1998 Nhờ các biện pháp hạn chế nhập khẩu mạnh mẽ củaChính phủ nên tốc độ tăng trởng sản lợng đã phục hồi trở lại từ năm 1999, tuy là rất nhỏ, và đợc VSC nỗ lực duy trì trong 2000.

Bảng1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ của khối sản xuất, giai đoạn 96-00.

Tình hình tiêu thụ thép sản xuất trong nớc cũng diễn ra tơng tự nh vậy, nhng với tốc độ tăng giảm nhỏ hơn

1.2.1 Tình hình kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.

Do việc chuyển đổi cơ chế cuối những năm 80, đầu những năm 90, kinh doanh thép đã thu đợc nhiều thuận lợi nhờ vào tình hình sản xuất trong nớc (mới chỉ có công ty Gang thép Thái Nguyên, Miền Nam) cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nội địa, nền kinh tế đợc mở cửa, nhu cầu đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở, công nghiệp và dân dụng tăng cao Với đà thu lợi nhuận cao trong thời gian đó, nhiều công ty tiếp tục lao vào kinh doanh thép nhập khẩu, lợng thép nhập khẩu về ồ ạt, chiếm 70% dung lợng thị trờng, làm và cung vợt hơn cầu và gây nên hậu quả cho những năm sau.

Trong thời gian này, tổng công ty Thép Việt Nam đã đầu t nâng cấp cho các nhà máy cán thép nhằm nâng cao công suất, chất lợng sản phẩm Ngoài ra, các nhà máy liên doanh sản xuất thép kết thúc giai đoạn xây dựng, bắt đầu vào sản xuát Tình hình này, lại càng làm cho tình trạng cung vợt hơn cầu thêm trầm trọng

Do không nắm bắt đợc tình hình thực tế và không dự báo đợc thị trờng nội địa sẽ biến động, đặc biệt là sự cạnh tranh của các nhà máy thép liên doanh và giá thép trên thị trờng thép thế giới giảm, các công ty của khối thơng mại VSC vẫn tiếp tục nhập khẩu thép về làm rối loạn thị trờng thép trong nớc Hậu quả tất yếu mà các công ty thơng mại phải gánh chịu là thua lỗ triền miên. a) Hoạt động tiêu thụ thép trong nớc:

Với tình hình chung nh trên, việc kinh doanh thép của khối thơng mại nói riêng, của tổng công ty nói chung gặp rất nhiều khó khăn Một số qui cách thép nhập khẩu từ những năm trớc khó bán, tồn kho nhiều Trong khi đó, khối này có nhiệm vụ phải tìm các biện pháp tiêu thụ thép sản xuất trong nớc có giá thành cao, chất lợng cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các công trình cao cấp, tính cạnh tranh thấp.

Đặc điểm công nghệ của Tổng công ty

Hiện nay, các nhà máy của Tổng công ty đang sử dụng 2 quy trình công nghệ sau:

+ Quy trình khép kín: khâu khai thác, chế biến quặng sắt, than mỡ; khâu luyện kim bằng lò cao; khâu luyện thép bằng lò chuyển (còn gọi là lò thổi ôxy) hoặc thép luyện từ gang (lỏng, thỏi) và sắt thép phế bằng lò hồ quang liệu; khâu đúc phôi thép bằng khuôn hoặc bằng máy đúc liên tục; khâu cán thép liên tục hoặc bán liên tục; và các khâu gia công sau cán khâu sơn màu, mạ kim loại và gia công, chế tạo Công ty Gang thép Thái Nguyên là nhà máy đại diện cho quy trình công nghệ này.

+ Quy trình công nghệ hở gồm: khâu luyện thép bằng lò điện hồ quang (dùng thép phế liệu, gang thỏi), khâu đúc phôi thép, đến khâu cán thép, và các khâu gia công sau cán Các công ty thép Miền Nam và thép Đà Nẵng là các nhà máy sản xuất áp dụng quy trình công nghệ này. Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp Trong mỗi công đoạn, khâu của quy trình công nghệ lại có nhiều loại hình công nghệ khác nhau và ứng với nó là một hệ thống máy móc thiết bị với những cơ cấu khác nhau, cách thức quản lý và sử dụng cũng khác nhau Nó quy định số lợng, cơ cấu máy móc thiết bị cũng nh chất lợng máy móc thiết bị cần đợc trang bị cho quá trình sản xuất

Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị muốn có hiệu quả thì trớc hết phải căn cứ vào việc hệ thống máy móc thiết bị sẽ đợc quản lý và sử dụng nh thế nào trong quá trình sản xuất Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị về chất l ợng, số lợng, cơ cấu tổ chức sản xuất Thông qua đó áp dụng các Tổng công ty áp dụng các biện pháp quản lý và sử dụng máy móc thiết bị sao cho cân đối đảm bảo sự hoạt động an toàn và hiệu quả của hệ thống máy móc thiết bị Ví dụ đối với công đoạn đầu, cụ thể là trong khâu luyện gang (còn gọi là khâu nấu luyện trực tiếp) có ba thế hệ Muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của khâu này thì thị tr- ờng Tổng công ty cần phải đánh giá xem tình hình hoạt động của hệ thống lò cao về số lợng, công suất, về thời gian, mức độ hao tốn các yếu tố đầu vào, tốc độ nấu luyện, cơ cấu tổ chức, bố trí sản xuất Khi đó lãnh đạo của các đơn vị thành viên trong Tổng công ty lập Báo cáo trình bày lên Tổng giám đốc về tình hình sử dụng máy móc thiết bị trong đó có đề nghị phơng án tiến hành đầu t đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho khâu này. Đây cũng là nơi doanh nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất cải tiến đổi mới các loại máy móc thiết bị, phơng pháp sản xuất Hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị chính là việc Tổng công ty sẽ quản lý và sử dụng yếu tố này nh thế nào.

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất thép của VSC lò cao

Quặng sắt, than mỡ, chất trợ dungChi tiết gang Gang lỏng Sắt thép phế (đầu vào) Đúc CT Lò LD Lò EAF đúc liên tục, đúc rót đúc liên tục

Cán liên tục Bánliên tục

Kéo vuốt Tạo hình nguội Cán nguội

Mạ kẽm, thiếc sơn màu

Tổng số lao động bình quân của toàn Tổng công ty năm 2000 là 18.531 ng- ời, trong đó khối sản xuất chiếm 85,7% bằng 15.881 ngời, khối thơng mại chiếm 14,3% bằng 2.650 ngời.

So với những năm 1996 và 1997, số lao động đã giảm đáng kể, nhng so với nhu cầu thực tế sản xuất kinh doanh, số lợng lao động vẫn còn quá lớn, đặc biệt công ty gang thép Thái Nguyên có số lợng lao động chiếm khoảng 2/3 lực lợng lao động của toàn Tổng công ty.

Cũng nh ở nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, chất lợng lao động ở Tổng công ty không cao, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý có tuổi bình quân khá cao, ít đợc cập nhật thông tin khoa học công nghệ mới, tiên tiến, trẻ hoá

ThÐp láng Chi tiÕt thÐp

Phôi vuông nhỏ, thỏi đúc Phôi thép dẹt

ThÐpthanh ThÐp cuén ThÐp h×nh TÊ HRC

Cuộn, lá CR èng thÐp ®en

Các sản phÈm chÕ tạo từ thép lá sơn mạ

Sản phẩm chế tạo từ thép dây

S ản phẩm chế tạo từ thép dây mạ kẽm. èng thÐp mạ

Chú giải: LD-lò chuyển

EAF- lò điện hồ quang HRC- cuộn cán nóng HRS- lá cán nóng CR- cán nguội đang sản xuất; cha sản xuất Tôn múi, tôn sóng, tôn gói, máng

2 4 chậm So với những nớc tiên tiến, tỷ lệ cán bộ trình độ đại học trở lên thấp (chỉ bằng khoảng 1/3).

Chất lợng lao động (theo trình độ) của Tổng công ty đợc thể hiện trong bảng 4.

Bảng 4 Lao động và chất lợng lao động của Tổng công ty năm 2000

Ngời Đại học trở lên

Trung cấp C N kỹ thuật Lao động khác

Trong tổng số 18.531 lao động thực tế tính tại thời điểm năm 2000, có 5.561 lao động nữ, chiếm gần 30% Công tác tổ chức, phân công và sử dung lao động của Tổng công ty còn có nhiều vấn đề khắc phục, đặc biệt là chất lợng lao động, khi Tổng công ty có những chiến lợc đầu t lâu dài, đa vào áp dung những công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến, hoặc nh triển khai các dự án sản xuất ra các sản phẩm cha từng sản xuất ở Việt Nam.

Trên cơ sở đội ngũ lao động đó Tổng công ty có nhng thuận lợi về nhiều mặt Tuy nhiên trình độ khả năng công nghệ kỹ thuật của công nhân còn hạn chế rất lớn đến các công tác đòi hỏi hàm lơng chất xám cao nh công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị Với cơ cấu lao động công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị gặp rất nhiều khó khăn lớn Đây là công tác đòi hỏi ngời thực hiện không chỉ có kinh nghiệm mà còn phải có trình độ kỹ thuật cao đồng thời có sức sáng tạo cao Chính điều này thì đội ngũ cán bộ trong Tổng công ty không đủ để áp ứng Chính vì vậy trong những năm qua tình hình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thực sự cha có hiệu quả cao với trình độ yếu kém công nhân không thể tự mình vân hành máy móc thiết bị một cách an toàn và hiệu quả Họ cũng không thể biết đợc những thông số kỹ thuật đình mức của máy móc thiết bị và họ không thể tự mình tiến hành lắp đặt và sửa chữa máy móc thiết bị kịp thời khi máy móc thiết bị gặp sự cố Do đó máy móc thiết bị trở nên một loại dụng cụ bất kham với ngời lao động Tâm lý đó làm cho ngời lao động làm việc theo tính cỡng chế không có lòng nhiệt huyết Từ đó phát sinh những vấn đề làm giảm hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị một khi đội ngũ

Bùi Phi Long - CN39A công nhân có đủ trình độ họ sẽ nhận thấy và biết sử dụng máy móc thiết bị thế nào là có hiệu quả nhất.

Tóm lại chất lợng của lao động là một nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị Nó quyết định máy móc thiết bị sẽ đ ợc quản lý và sử dụng nh thế nào, hiệu quả ra sao

Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng công ty

Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành của Tổng công ty đợc tổ chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà nớc và điều lệ Tổng công ty do Chính phủ phê chuÈn.

Hiện nay, Tổng công ty thép Việt Nam có bộ máy quản lý và điều hành Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty đợc phân bố trên các Tỉnh Thành phố trong nớc nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nghệ

An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Quảng Ngãi, Tây Nguyên, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ, Bình Dơng, Biên Hoà và các khu công nghiệp lớn.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty thép Việt Nam theo mô hình trực tuyến chức năng - cơ cấu quản trị này đang áp dụng phổ biến hiện nay Bên cạnh mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, để linh hoạt, chủ động trong điều hành công việc và phát huy đợc trí tuệ, năng lực của đội ngũ chuyên gia, Tổng công ty còn vận dụng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp theo dạng ma trận, tập hợp đội ngũ chuyên gia của nhiều bộ phận chức năng nhằm nghiên cứu, xây dựng dự án, phơng án, chiến lợc hay chơng trình cho từng lĩnh vực cụ thể Ví dụ nh Hội đồng t vấn thẩm định dự án đầu t, Ban chỉ đạo một số lĩnh vực, Tổ nghiên cứu chiến lợc kinh doanh, mạng lới tiêu thụ sản phẩm,.v.v Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành Tổng công ty theo Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức quản lý ,điều hành của Tổng công ty dới đây

2.4.1 Bộ máy giúp việc Tổng công ty.

Tổng công ty có 6 phòng chuyên môn nghiệp vụ và 1 trung tâm do Tổng giám đốc Tổng công ty thành lập Các phòng, Trung tâm Tổng công ty có 112 ng- ời, thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Tổng giám đốc trong điều hành hoạt động của Tổng công ty a) Phòng tổ chức lao động: 8 ngời

Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về tổ chức quản lý, đổi mới doanh nghiệp: cán bộ và đào tạo nhân lực; lao động, tiền l- ơng; t vấn pháp luật; thanh tra; cử cán bộ đi học tập, công tác nớc ngoài và làm thủ tục cho khách nớc ngoài vào Tổng công ty công tác ở các cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty. b) Phòng kế toán tài chính: 13 ngời.

Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực kế toán, tài chính ,đầu t, kiểm toán nội bộ và thống kê ở cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty. c) Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: 17 ngời.

Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực nghiên cứu thị trờng, giá cả hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, cân đối sản lợng và xuất nhập khẩu của Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty. d) Phòng Kế hoạch và đầu t: 19 ngời.

Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực xây dựng và tổng hợp kế hoạch sản xuất, kinh doanh; đầu t, liên doanh, liên kết kinh tế, xây dựng cơ bản, theo dõi và quản lý liên doanh của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty. e) Phòng kĩ thuật: 7 ngời.

Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ luyện kim, tiêu chuẩn đo lờng, chất lợng sản phẩm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trờng của các cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty. f) Văn phòng: 33 ngời.

Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực tổng hợp báo cáo, tiếp nhận và phân phối công văn, tài liệu đi và đến Tổng công ty;tiếp và đón khách vào làm tại các Tổng công ty; bố trí và sắp xếp chơng trình, lịch làm việc, hội họp cuả Tổng công ty; thi đua, khen thởng; y tế và quản trị văn phòng ở các cơ quan Tổng công ty g) Trung tâm hợp tác lao động với nớc ngoài:4 ngời.

Nghiên cứu thị trờng lao động trong nớc và nớc ngoài để tổ chức đào tạo, tuyển chọn đa lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài.

2.4.2 Các đơn vị thành viên của Tổng công ty.

Tổng công ty Thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên bao gồm 4 công ty sản xuất thép và vật liệu xây dựng, 8 công ty thơng mại, 1 viện nghiên cứu công nghệ và 1 Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật.

Khối sản xuất công nghiệp: 4 Công ty.

* Công ty gang thép Thái Nguyên: Tỉnh Thái Nguyên.

- Đơn vị trực thuộc công ty: 24 doanh nghiệp.

- Chức năng kinh doanh chủ yếu: Khai thác, tuyển chọn quặng sắt, than và các nguyên liệu khác; sản xuất than cốc và các sản phẩm hoá chất; sản xuất gang, hợp kim sắt, thép thỏi, thép cán các loại; gia công kim loại; sản xuất vật liệu chịu lửa và vật liệu xây dựng; sản xuất ôxy, đất đèn, hồ điện cực; khảo sát thiết kế, chế tạo, thi công các công trình và thiết bị công nghiệp luyện kim và dân dụng; sửa chữa xe máy, thiết bị ; kinh doanh xăng dầu; vận tải hàng hoá

* Công ty Thép Đà Nẵng: Thành Phố Đà Nẵng

- Chức năng kinh doanh chủ yếu: sản xuất kinh doanh các sản phẩm thép và vật t ngành thép.

* Công ty Thép Miền Nam: Thành Phố Hồ Chí Minh

- Đơn vị trực thuộc công ty: 10 doanh nghiệp.

- Chức năng kinh doanh chủ yếu: sản xuất các loại thép dây, thép tròn trơn, thép vằn, thép góc, dây thép, lới thép, đinh, hợp kim sắt, tôn tráng kẽm và sơn màu, ống thép, gia công và dịch vụ cắt xẻ thép, sản phẩm nhôm; khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi công các công trình và thiết bị công nghiệp luyện kim và dân dụng; sửa chữa xe máy, thiết bị

* Công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn: Tỉnh Hải Dơng.

Khối kinh doanh th ơng mại : 8 công ty.

* Công ty Kim khí Hà Nội: Thành phố Hà Nội.

* Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội: Thành phố Hà Nội

* Công ty kim khí Bắc Thái: Tỉnh Thái Nguyên.

* Công ty kim khí Hải Phòng: Thành phố Hải Phòng

* Công ty kim khí Quảng Ninh: Tỉnh Quảng Ninh.

* Công ty kim khí và vật t tổng hợp Miền Trung: Thành phố Đà Nẵng

* Công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh.

* Công ty kinh doanh thép và thiết bị công nghiệp: Thành phố Hồ Chí Minh Khối nghiên cứu, đào tạo: 2 Đơn vị.

* Viện Luyện kim đen: tỉnh Hà Tây Lao động 127 ngời.

* Trờng đào tạo nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên: Tỉnh Thái Nguyên. Các liên doanh có vốn góp của Tổng công ty: 14 công ty.

- Công ty thép VSC-Posco ( VPS), liên doanh với công ty Posco, Hàn Quốc, đặt tại Hải Phòng

- Công ty thép VinaKyoei, liên doanh với công ty Kyoei, Nhật Bản, đặt tại Bà

- Công ty ống thép Vinapipe, với công ty Posco, Hàn Quốc, đặt tại Hải

- Công ty cán thép NatsteelVina- liên doanh với công ty Natsteel, Singapore, đặt tại Thái Nguyên.

- Công ty gia công cắt thép Vinanic, với hãng Nissho Iwai, Nhật Bản, đặt tại

- Công ty liên doanh sản xuất thép VinauSteel, liên doang với úc, đặt tại Hải

Một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, khách sạn nh là công ty Liên doanh Trung tâm thơng mại Quốc tế (IBC) ở Thành phố Hồ CHí Minh, công ty liên doanh Cảng Quốc tế Thị Vải ở Bà Rịa-Vũng Tàu, công ty cổ phần Bảo Hiểm PETROLLIMEX ở Thành phố Hà Nội.

Công tác đầu t và đổi mới máy móc thiết bị

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả đảm bảo rút ngắn chu kỳ sản xuất, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, lao động sống và lao động vật hoá từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm,năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Thật vậy quản lý và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị vận hành tốt, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đợc tiêu chuẩn hoá, khi đó sẽ kết hợp đợc các yếu tố nguyên vật liệu, lao động sống và lao động vật hoá một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Sự kết hợp nhuần nhuyễn của ba yếu tố: lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu trong đó máy móc thiết bị là nhân tố xơng cốt sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có chất l- ợng tốt và hạn chế đợc những sản phẩm kém chất lợng và tăng năng suất lao động.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng do vậy mà các doanh nghiệp cần phải thờng xuyên nắm bắt và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, vì các sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh Những biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất chủ yếu đợc áp dụng vào việc cải tiến hệ thống máy móc thiết bị theo hớng có lợi Do vậy chính quá trình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị sẽ thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực khoa học công nghệ trong doanh nghiệp.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đó chính là mục tiêu thiết thực nhất và quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Chơng 2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

1 Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh

Thực hiện Quyết định số 344/TTg ngày 04 tháng 7 năm 1994 của Thủ tớng Chính phủ, Tổng công ty thép Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng - nay là Bộ Công nghiệp và tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nớc - Tổng công ty 91 theo Quyết định số 255/TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ

Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM STEEL CORPORATION Tên viết tắt: VSC Địa chỉ: số 91, phố Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP, ngày 25 tháng 01năm 1996 và giấy phép đăng ký kinh doanh số 109621 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ kế hoạch và Đầu t cấp. Tổng công ty thép Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt.

Tổng công ty có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý, điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý của Nhà nớc, của chính phủ, trực thuộc các Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Lao động Thơng Binh xã hội và các Bộ, Ngành Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản lý theo Luật doanh nghiệp nhà nớc Các cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động của Tổng công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

Hiện nay, Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 liên doanh với nớc ngoài Tổng công ty đợc Nhà nớc giao quản lý và sử dụng hơn

1.400 tỷ đồng Lao động bình quân 18.531 ngời; doanh thu 5.520 tỷ đồng; sản l- ợng thép cán đạt 464.000 tấn/năm

1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

Từ năm 1996 đến nay, tình hình sản xuất thép cán của Tổng công ty đã có chuyển biến tích cực Nói chung, các công ty của Tổng công ty và các liên doanh có thể đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng ở trong nớc với chất lợng tơng đơng thép xây dựng nhập khẩu Sản lợng thép của các nhà máy sản xuất thép của VSC trong giai đoạn này đã tăng dần, chiếm đợc thị trờng và đáp ứng phần lớn nhu cầu của nền kinh tế Nếu nh những năm đầu 90 sản lợng thép sản xuất đợc chỉ đạt 190.000 tấn/năm(1992), thì những 1996 sản lợng tăng gần 2 lần, đạt 362.000 tấn, và tăng 73,4% so với sản lợng của năm 1995, xem Bảng 1.Tuy nhiên, chỉ số phát triển sản lợng của những năm sau đã giảm khá nhanh, từ 1,734 năm 1996 xuống tới 0,955 năm 1998 Nhờ các biện pháp hạn chế nhập khẩu mạnh mẽ củaChính phủ nên tốc độ tăng trởng sản lợng đã phục hồi trở lại từ năm 1999, tuy là rất nhỏ, và đợc VSC nỗ lực duy trì trong 2000.

Bảng1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ của khối sản xuất, giai đoạn 96-00.

Tình hình tiêu thụ thép sản xuất trong nớc cũng diễn ra tơng tự nh vậy, nhng với tốc độ tăng giảm nhỏ hơn

1.2.1 Tình hình kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.

Do việc chuyển đổi cơ chế cuối những năm 80, đầu những năm 90, kinh doanh thép đã thu đợc nhiều thuận lợi nhờ vào tình hình sản xuất trong nớc (mới chỉ có công ty Gang thép Thái Nguyên, Miền Nam) cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nội địa, nền kinh tế đợc mở cửa, nhu cầu đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở, công nghiệp và dân dụng tăng cao Với đà thu lợi nhuận cao trong thời gian đó, nhiều công ty tiếp tục lao vào kinh doanh thép nhập khẩu, lợng thép nhập khẩu về ồ ạt, chiếm 70% dung lợng thị trờng, làm và cung vợt hơn cầu và gây nên hậu quả cho những năm sau.

Trong thời gian này, tổng công ty Thép Việt Nam đã đầu t nâng cấp cho các nhà máy cán thép nhằm nâng cao công suất, chất lợng sản phẩm Ngoài ra, các nhà máy liên doanh sản xuất thép kết thúc giai đoạn xây dựng, bắt đầu vào sản xuát Tình hình này, lại càng làm cho tình trạng cung vợt hơn cầu thêm trầm trọng

Do không nắm bắt đợc tình hình thực tế và không dự báo đợc thị trờng nội địa sẽ biến động, đặc biệt là sự cạnh tranh của các nhà máy thép liên doanh và giá thép trên thị trờng thép thế giới giảm, các công ty của khối thơng mại VSC vẫn tiếp tục nhập khẩu thép về làm rối loạn thị trờng thép trong nớc Hậu quả tất yếu mà các công ty thơng mại phải gánh chịu là thua lỗ triền miên. a) Hoạt động tiêu thụ thép trong nớc:

Với tình hình chung nh trên, việc kinh doanh thép của khối thơng mại nói riêng, của tổng công ty nói chung gặp rất nhiều khó khăn Một số qui cách thép nhập khẩu từ những năm trớc khó bán, tồn kho nhiều Trong khi đó, khối này có nhiệm vụ phải tìm các biện pháp tiêu thụ thép sản xuất trong nớc có giá thành cao, chất lợng cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các công trình cao cấp, tính cạnh tranh thấp.

Hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị

3.4.1 Tình hình sử dụng công suất máy móc thiết bị.

Tính đến thời điểm hiện nay, riêng các cơ sở sản xuất thuộc Tổng công ty thép Việt Nam có năng lực sản xuất tối đa có thể đạt đợc là:

Tuy nhiên do thiếu nguyên vật liệu và thị trờng nên hàng năm chỉ sản xuất đợc khoảng 50.000 tấn gang, 300.000 tấn phôi thép và không quá 500.000 tấn thép cán các loại Tỷ lệ huy động bình quân khoảng 65 - 70 %

Các công ty liên doanh hiện có của Tổng công ty có năng lực sản xuất tối đa có thể đạt đợc là:

- Thép lá mạ kẽm: 100.000 tấn/năm.

- Thép ống hàn: 60.000 tấn/năm.

Trên thực tế, chỉ các liên doang thép cán là có tỷ lệ huy động công suất khá cao, năm 1997 sản xuất 687.875 tấn (75%), còn các liên doanh sản xuất ống thép và tôn mạ vẫn ở tình trạng sản xuất cầm chừng do khó khăn về thị trờng tiêu thụ.các bảng dời đây cho thấy công suất và sl tiêu thụ của từng đơn vị trong nh÷ng n¨m qua.

Sản lợng thực tế (tấn) Hệ số huy đông công suất (%)

Bảng 9: Sản xuất thép thô (phôi thép)

Sản lợng thực tế (tấn) Hệ số huy đông công suất

Bảng 10: Sản xuất thép cán của Tổng công ty thép Việt Nam.

Sản lợng thực tế (tấn) Hệ số huy đông công suất

GTTN 240.000 177.921 163.286 146.203 166.374 74,1 3 68,0 4 60,9 2 69,3 2 Công ty thÐp MN 460.000 256.524 284.938 291.232 321.938 55,7 7 61,9 4 63,3 1 69,9 9 Công ty thÐp §N 40.000 8.299 13.967 20150 25.525 20,7 5 34,9 2 50,3 8 63,8 1 Cty KK

Nhìn chung công tác sử dụng máy móc thiết bị cha thực sự có hiệu quả máy móc thiết bị vẫn cha thể phát huy hết công suất, do đó dẫn đến lãng phí.

Tình hình sản xuất gang có xu hớng tăng đều nhng còn thấp Hệ số huy động công suất của các thiết bị sản xuất gang còn cha đợc sử dụng hết công suất.

Hệ số này mới chỉ đạt đợc năm 1999 là 54,92%, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 4,6 %, đạt 57,5% Điều nàycó thể hiểu đợc là vì số lò cao đang hoạt động của Tổng công ty chỉ là 1 lò cho nên hàng năm Tổng công ty vẫn phải nhập khoảng

7000 tấn Trong khi đó tình hình sản xuất phôi thép và thép cán có khả quan hơn. hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị đạt khoảng 60% - 70% trong những năm gần đây Năm 1999 sản xuất thép thô đạt 66,55%, sản xuất thép cán đạt 61,13% tăng so với năm 1998 còn năm 2000 sản xuất thếp thô giảm, sản xuất thép cán tăng khá nhanh.

Nh vậy công suất máy móc thiết bị vẫn còn đợc sử dụng ở mức trung bình từ

50 - 65% Có thể thấy các hệ số sử dụng máy móc thiết bị năm sau cao hơn năm trớc Đây là một điều đáng mừng bởi hiệu quả sản xuất kinh doanh đã ngày càng đợc nâng cao tuy nhiên mức độ tăng rất chậm và rất khác nhau ở các đơn vị khác nhau.

3.4.2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt só l ợng.

* Về thiết bị luyện phôi thép:

+ Tổng công ty có 8 lò EAF, 14 lò điện hồ quang AC.: 22 lò

Trong đó: Công ty gang thép Thái Nguyên : 9 lò.

Công ty thép Miền Nam : 11 lò.

Công ty thép Đà Nẵng : 2 lò + Số lò đang vận hành : 20 lò

+ Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng : 90,91%

* Về thiết bị đúc liên tục:

+ Tổng công ty có : 4 máy

+ Số máy đang hoạt động : 4 máy

+ Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng : 100%

+ Tổng công ty có : 17 máy

Máy cán liên tục : 5 máy.

Máy cán bán liên tục : 5 máy

Máy cán mini tự trang bị : 7 máy

+ Số máy đang hoạt động : 17 máy

+ Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng : 100%

* Về thiết bị luyện gang.

+ Tổng công ty có : 2 lò.

+ Số lò đang hoạt động : 1 lò.

+ Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng : 50%

Nh vậy tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng có thẻ đánh gái là tơng đối tốt Tuy nhiên Tổng công ty cần sớm đa thêm các loại máy móc thiết bị đang sửa chữa, nâng cấp vào sử dụng để đảm bảo sản xuất kịp thời, đầy đủ cung ứng cho sản xuất.

3.4.3 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian.

Trong thời gian qua nhìn chung máy móc thiết bị cha đợc sử dụng một cách có hiệu quả về mặt thời gian Nếu chỉ nhìn từ góc độ huy động máy móc thiết bị vè mặt số lợng để da ra kết luận về tình hình huy động máy móc thiết bị của Tổng công ty thì sẽ dẫn đến sai lầm Muốn đánh giá đúng, chính xác thì cần phải phân tích các chỉ tiêu về sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian Trong những năm tử 1996 trở về trớc thì phần lớn các loại máy móc thiết bị của chỉ huy động đợc 50% định mức thời gian làm việc của máy Còn trong những năm gần đây tình hình này có đổi khác máy móc thiết bị đã đợc huy động tốt hơn về mặt thời gian: thời gian máy ngừng đã giảm đáng kể, tình trạng lãng phí do ngừng máy đã đợc khắc phục.Ví dụ dây chuyền cán 650 của công ty gang thép Thái Nguyên có hệ số huy động về mặt thời gian nh sau:

Trong những năm qua khả năng huy động máy móc thiết bị về mặt thời gian ở Tổng công ty nh sau:

Bảng 12: Hệ số huy động công suất về thời gian

3.4.4 Chỉ tiêu doanh thu trên tổng giá trị máy móc thiết bị

Bảng 13 Chỉ tiêu doanh thu trên tổng giá trị máy móc thiết bị. Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Nguyên giá máy móc thiết bị bình quân Doanh thu (DT) Tỷ suất doanh lợi của máy móc thiết bị

Băng các biện pháp tăng cờng công tác quản lý máy móc thiết bị trong những năm qua Tổng công ty thép Việt Nam đã nâng cao đợc hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị Nếu nh năm 1997 tỷ suất doanh lợi chỉ là 9,027 thì các năm sau đó con số này đã thay đổi một cách khả quan cụ thể năm 1998: 9,435 đạt 104,52% so với năm 1997; năm 1999: 10,206 đạt 107,6 % so với năm 1998; năm 2000: 10,15 đạt 99,96%

Với những kết quả nh trên Tổng công ty thép Việt Nam cần phải có nhng biên pháp hữu hiệu hơn nữa để duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của mình.

So với các đơn vị trong nớc, trong khu vực và trên thế giới thì chỉ tiêu này còn t- ơng đối là lạc hậu Điều đó thể hiện sự hạn chế về năng lực sản xuất và khả năng sử dụng các yếu tố sản xuất còn lạc hậu Đặc biệt trong năm 2000 tỷ suất doanh lợi giảm so với năm 1999 hơn nữa trong năm này Tổng công ty đã đầu t một số thiết bị công nghệ mới nhằm củng cố và nâng cao năng lực sản xuất theo kế hoạch Thế nhng hiệu quả đem lại không nh mong đợi của Tổng công ty, đây là một điều đáng lo ngại về hiệu quả của các dự án đầu t đổi mới thiết bị công nghệ. Tuy nhiên nếu chỉ nhận xét có nh thế thì sẽ là phiến diện và không đánh giá hết năng lực của Tổng công ty việc hệ số doanh lợi giảm còn do những nguyên nhân khác nữa do đó dù muốn dù không thì không thể phủ nhận sự cố gắng của Tổng công ty trong những năm gần đây Trong thời kỳ 1997 - 1998, thị trờng thép trong nớc và nớc ngoài bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế Điều đó đã làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp giảm, doanh thu trở nên khan hiếm hơn Năm 2000 đánh dấu sự phục hồi của nền kinh tế cho nên một sự khởi đầu an toàn, thuận lợi là tơng lai cho một sự phát triển bên vững trong tơng lai của ngành thép Việt Nam nói chung nh Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng.

3.4.5 Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng giá trị máy móc thiết bị

Bảng 14: Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng giá trị máy móc thiết bị. Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Nguyên giá máy móc thiết bị Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lợi của máy móc thiết bị

Cùng với những thành công bớc đầu trong việc nâng cao tổng doanh thu choTổng công ty thì phần lợi nhuận thu về cũng đánh dấu một sự thành công trong công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị Việc sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả làm cho Tổng công ty thực hiện sản xuất có hiệu quả hơn với chi phí thấp hơn kết quả là hệ số sinh lợi tức phần lợi nhuận thu đợc trên một giá trị máy móc thiết bị tăng lên so với nhng năm trớc Năm 1997 từ chỗ bị thu lỗ ( lợi nhuận âm: -8.383 triệu đồng) Tổng công đi đã đẩy mạnh sản xuất đa lợi nhuận tăng lên tới 30.385 triệu đồng Tỷ suất sinh lợi của máy móc thiết bị tạm tính là: 0,053 Có thể nói đây là một con số khả quan nó thể hiện năng lực của Tổng công ty trong công tác tổ chức sản xuất, đặc biệt là công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị Năm 2000 tỷ suất này lại tiếp tục đợc cải thiên theo chiều hớng tăng so với năm 1999 Năm 2000 Tổng công ty đạt mức lợi nhuận là 49.153 ứng với tỷ suất sinh lợi từ máy móc thiết bị là 0,16 tăng so với năm 1999 là 102% về lợi nhuận và tỷ suất sinh lời tăng gần gấp đôi (1999: lợi nhuận:49,153; tỷ suất: 0,09) rõ ràng bằng những nỗ lực không ngừng Tổng công ty đã bớc đầu thực hiện thành công mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã sử dụng những yếu tố đầu vào cho sản xuất có hiệu quả hơn đặc biệt hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị ngày càng đợc nâng cao, đảm bảo phát huy hêt công suất của máy móc thiết bị về mặt thời gian cũng nh về công suất thiết kế Tuy nhiên cũng nh tổng doanh thu thì chỉ tiêu này còn rất lạc hậu so với các doanh nghiệp khác trong ngành đang hoạt động trên thị trờng trong và ngoài nớc.

3.4.6 Chỉ tiêu nộp ngân sách trên tổng giá trị máy móc thiết bị

Bảng 15: Chỉ tiêu nộp ngân sách trtên tổng giá trị máy móc thiết bị Đơn vị tính : triệu đồng

Năm Nguyên giá máy móc thiết bị Nộp ngân sách Tỷ suất nộp ngân sách của máy móc thiết bị

Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc trong những năm qua của Tổng công ty thép Việt Nam liên tục tăng Năm 1997 Tổng công ty thép Việt Nam nộp vào ngân sách là 100.300 triệu đồng tơng ứng với tỷ suất là 0,13; năm 1998 số nộp là 104.258 triệu đồng ứng với tỷ suất là 0,205; năm 1999 số nộp là 233.313 triệu đồng ứng với tý suất là 0,429; năm 2000 nộp 195.025 triệu đồng ứng với tỷ suất là 0,373 Nhìn chung năm 1997, 1998 số nộp ngân sách của Tổng công ty thépViệt Nam là tơng đơng nhau Năm 1999 có sự tiến bộ lớn trong công tác thu ngân sách Nộp ngân sách tăng gấp 2 làn so với năm 1998, tỷ suất nộp ngân sách trên một đơn vị giá trị máy móc thiết bị tăng hơn 3 lần so với năm 1998 Tuy nhiên sự tăng này không duy trì đến năm 2000 Năm 2000 tỷ suất này chỉ còn

Những tồn tại

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả đảm bảo rút ngắn chu kỳ sản xuất, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, lao động sống và lao động vật hoá từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm,năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Thật vậy quản lý và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị vận hành tốt, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đợc tiêu chuẩn hoá, khi đó sẽ kết hợp đợc các yếu tố nguyên vật liệu, lao động sống và lao động vật hoá một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Sự kết hợp nhuần nhuyễn của ba yếu tố: lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu trong đó máy móc thiết bị là nhân tố xơng cốt sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có chất l- ợng tốt và hạn chế đợc những sản phẩm kém chất lợng và tăng năng suất lao động.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng do vậy mà các doanh nghiệp cần phải thờng xuyên nắm bắt và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, vì các sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh Những biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất chủ yếu đợc áp dụng vào việc cải tiến hệ thống máy móc thiết bị theo hớng có lợi Do vậy chính quá trình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị sẽ thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực khoa học công nghệ trong doanh nghiệp.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đó chính là mục tiêu thiết thực nhất và quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Chơng 2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

1 Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh

Thực hiện Quyết định số 344/TTg ngày 04 tháng 7 năm 1994 của Thủ tớng Chính phủ, Tổng công ty thép Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng - nay là Bộ Công nghiệp và tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nớc - Tổng công ty 91 theo Quyết định số 255/TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ

Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM STEEL CORPORATION Tên viết tắt: VSC Địa chỉ: số 91, phố Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP, ngày 25 tháng 01năm 1996 và giấy phép đăng ký kinh doanh số 109621 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ kế hoạch và Đầu t cấp. Tổng công ty thép Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt.

Tổng công ty có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý, điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý của Nhà nớc, của chính phủ, trực thuộc các Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Lao động Thơng Binh xã hội và các Bộ, Ngành Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản lý theo Luật doanh nghiệp nhà nớc Các cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động của Tổng công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

Hiện nay, Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 liên doanh với nớc ngoài Tổng công ty đợc Nhà nớc giao quản lý và sử dụng hơn

1.400 tỷ đồng Lao động bình quân 18.531 ngời; doanh thu 5.520 tỷ đồng; sản l- ợng thép cán đạt 464.000 tấn/năm

1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

Từ năm 1996 đến nay, tình hình sản xuất thép cán của Tổng công ty đã có chuyển biến tích cực Nói chung, các công ty của Tổng công ty và các liên doanh có thể đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng ở trong nớc với chất lợng tơng đơng thép xây dựng nhập khẩu Sản lợng thép của các nhà máy sản xuất thép của VSC trong giai đoạn này đã tăng dần, chiếm đợc thị trờng và đáp ứng phần lớn nhu cầu của nền kinh tế Nếu nh những năm đầu 90 sản lợng thép sản xuất đợc chỉ đạt 190.000 tấn/năm(1992), thì những 1996 sản lợng tăng gần 2 lần, đạt 362.000 tấn, và tăng 73,4% so với sản lợng của năm 1995, xem Bảng 1.Tuy nhiên, chỉ số phát triển sản lợng của những năm sau đã giảm khá nhanh, từ 1,734 năm 1996 xuống tới 0,955 năm 1998 Nhờ các biện pháp hạn chế nhập khẩu mạnh mẽ củaChính phủ nên tốc độ tăng trởng sản lợng đã phục hồi trở lại từ năm 1999, tuy là rất nhỏ, và đợc VSC nỗ lực duy trì trong 2000.

Bảng1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ của khối sản xuất, giai đoạn 96-00.

Tình hình tiêu thụ thép sản xuất trong nớc cũng diễn ra tơng tự nh vậy, nhng với tốc độ tăng giảm nhỏ hơn

1.2.1 Tình hình kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.

Do việc chuyển đổi cơ chế cuối những năm 80, đầu những năm 90, kinh doanh thép đã thu đợc nhiều thuận lợi nhờ vào tình hình sản xuất trong nớc (mới chỉ có công ty Gang thép Thái Nguyên, Miền Nam) cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nội địa, nền kinh tế đợc mở cửa, nhu cầu đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở, công nghiệp và dân dụng tăng cao Với đà thu lợi nhuận cao trong thời gian đó, nhiều công ty tiếp tục lao vào kinh doanh thép nhập khẩu, lợng thép nhập khẩu về ồ ạt, chiếm 70% dung lợng thị trờng, làm và cung vợt hơn cầu và gây nên hậu quả cho những năm sau.

Trong thời gian này, tổng công ty Thép Việt Nam đã đầu t nâng cấp cho các nhà máy cán thép nhằm nâng cao công suất, chất lợng sản phẩm Ngoài ra, các nhà máy liên doanh sản xuất thép kết thúc giai đoạn xây dựng, bắt đầu vào sản xuát Tình hình này, lại càng làm cho tình trạng cung vợt hơn cầu thêm trầm trọng

Do không nắm bắt đợc tình hình thực tế và không dự báo đợc thị trờng nội địa sẽ biến động, đặc biệt là sự cạnh tranh của các nhà máy thép liên doanh và giá thép trên thị trờng thép thế giới giảm, các công ty của khối thơng mại VSC vẫn tiếp tục nhập khẩu thép về làm rối loạn thị trờng thép trong nớc Hậu quả tất yếu mà các công ty thơng mại phải gánh chịu là thua lỗ triền miên. a) Hoạt động tiêu thụ thép trong nớc:

Với tình hình chung nh trên, việc kinh doanh thép của khối thơng mại nói riêng, của tổng công ty nói chung gặp rất nhiều khó khăn Một số qui cách thép nhập khẩu từ những năm trớc khó bán, tồn kho nhiều Trong khi đó, khối này có nhiệm vụ phải tìm các biện pháp tiêu thụ thép sản xuất trong nớc có giá thành cao, chất lợng cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các công trình cao cấp, tính cạnh tranh thấp.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị ở Tổng công ty thép Việt Nam

ở Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

1 Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh

Thực hiện Quyết định số 344/TTg ngày 04 tháng 7 năm 1994 của Thủ tớng Chính phủ, Tổng công ty thép Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng - nay là Bộ Công nghiệp và tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nớc - Tổng công ty 91 theo Quyết định số 255/TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ

Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM STEEL CORPORATION Tên viết tắt: VSC Địa chỉ: số 91, phố Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP, ngày 25 tháng 01năm 1996 và giấy phép đăng ký kinh doanh số 109621 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ kế hoạch và Đầu t cấp. Tổng công ty thép Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt.

Tổng công ty có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý, điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý của Nhà nớc, của chính phủ, trực thuộc các Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Lao động Thơng Binh xã hội và các Bộ, Ngành Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản lý theo Luật doanh nghiệp nhà nớc Các cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động của Tổng công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

Hiện nay, Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 liên doanh với nớc ngoài Tổng công ty đợc Nhà nớc giao quản lý và sử dụng hơn

1.400 tỷ đồng Lao động bình quân 18.531 ngời; doanh thu 5.520 tỷ đồng; sản l- ợng thép cán đạt 464.000 tấn/năm

1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thêi gian qua

Từ năm 1996 đến nay, tình hình sản xuất thép cán của Tổng công ty đã có chuyển biến tích cực Nói chung, các công ty của Tổng công ty và các liên doanh có thể đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng ở trong nớc với chất lợng tơng đơng thép xây dựng nhập khẩu Sản lợng thép của các nhà máy sản xuất thép của VSC trong giai đoạn này đã tăng dần, chiếm đợc thị trờng và đáp ứng phần lớn nhu cầu của nền kinh tế Nếu nh những năm đầu 90 sản lợng thép sản xuất đợc chỉ đạt 190.000 tấn/năm(1992), thì những 1996 sản lợng tăng gần 2 lần, đạt 362.000 tấn, và tăng 73,4% so với sản lợng của năm 1995, xem Bảng 1.Tuy nhiên, chỉ số phát triển sản lợng của những năm sau đã giảm khá nhanh, từ 1,734 năm 1996 xuống tới 0,955 năm 1998 Nhờ các biện pháp hạn chế nhập khẩu mạnh mẽ củaChính phủ nên tốc độ tăng trởng sản lợng đã phục hồi trở lại từ năm 1999, tuy là rất nhỏ, và đợc VSC nỗ lực duy trì trong 2000.

Bảng1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ của khối sản xuất, giai đoạn 96-00.

Tình hình tiêu thụ thép sản xuất trong nớc cũng diễn ra tơng tự nh vậy, nhng với tốc độ tăng giảm nhỏ hơn

1.2.1 Tình hình kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.

Do việc chuyển đổi cơ chế cuối những năm 80, đầu những năm 90, kinh doanh thép đã thu đợc nhiều thuận lợi nhờ vào tình hình sản xuất trong nớc (mới chỉ có công ty Gang thép Thái Nguyên, Miền Nam) cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nội địa, nền kinh tế đợc mở cửa, nhu cầu đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở, công nghiệp và dân dụng tăng cao Với đà thu lợi nhuận cao trong thời gian đó, nhiều công ty tiếp tục lao vào kinh doanh thép nhập khẩu, lợng thép nhập khẩu về ồ ạt, chiếm 70% dung lợng thị trờng, làm và cung vợt hơn cầu và gây nên hậu quả cho những năm sau.

Trong thời gian này, tổng công ty Thép Việt Nam đã đầu t nâng cấp cho các nhà máy cán thép nhằm nâng cao công suất, chất lợng sản phẩm Ngoài ra, các nhà máy liên doanh sản xuất thép kết thúc giai đoạn xây dựng, bắt đầu vào sản xuát Tình hình này, lại càng làm cho tình trạng cung vợt hơn cầu thêm trầm trọng

Do không nắm bắt đợc tình hình thực tế và không dự báo đợc thị trờng nội địa sẽ biến động, đặc biệt là sự cạnh tranh của các nhà máy thép liên doanh và giá thép trên thị trờng thép thế giới giảm, các công ty của khối thơng mại VSC vẫn tiếp tục nhập khẩu thép về làm rối loạn thị trờng thép trong nớc Hậu quả tất yếu mà các công ty thơng mại phải gánh chịu là thua lỗ triền miên. a) Hoạt động tiêu thụ thép trong nớc:

Với tình hình chung nh trên, việc kinh doanh thép của khối thơng mại nói riêng, của tổng công ty nói chung gặp rất nhiều khó khăn Một số qui cách thép nhập khẩu từ những năm trớc khó bán, tồn kho nhiều Trong khi đó, khối này có nhiệm vụ phải tìm các biện pháp tiêu thụ thép sản xuất trong nớc có giá thành cao, chất lợng cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các công trình cao cấp, tính cạnh tranh thấp.

Tổng công ty đã nỗ lực tìm nhiều biện pháp nhằm giảm tồn kho, nâng giá bán và cùng nhà nớc giảm lợng thép nhập khẩu, nhng nhìn chung vẫn cha đạt đ- ợc kết quả nh mong muốn Khối lợng thép tiêu thụ có tăng nhng lợng tồn kho vẫn nhiều, còn có xu hớng gia tăng Trong khi đó, thép của khu vực ngoài VSC và liên doanh nh khu vực t nhân sản xuất nhiều (năm 1999 ớc tính đạt sản lợng 220.000 tấn), tuy cha đạt tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam, nhng do linh hoạt theo đơn đặt hàng về độ âm (ví dụ, thép thanh tròn 10 nhng thực tế chỉ có  9 hoặc  9,5) so với quy định của từng loại sản phẩm, nên giá bán đều thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại của VSC và liên doanh, từ 10-12% Đặc biệt, trong năm

2000, trên thị trờng đã xuất hiện sản phẩm thép mang nhãn mắc giả - hàng giả lấy mác của công ty Gang Thép Thái Nguyên là ví dụ Do đó, tiêu thụ thép trong nớc của khối thơng mại lại càng khó khăn hơn.

Tuy vậy, với một mạng lới kinh doanh rộng khắp cả nớc, cùng với việc thép sản xuất trong nớc dần có uy tín trên thị trờng, khối lợng tiêu thụ của tổng công ty tăng dần từng năm, chiếm thị phần đáng kể trên thị trờng Năm 1998, tổng công ty (kể cả khối liên doanh) tiêu thụ đợc 1.233.385 tán thép cán, gồm 326.011 tấn là thép nhập khẩu, còn lại 907.374 tấn là thép sản xuất trong nớc. Trong đó, khối thơng mại của VSC tiêu thụ đợc 603.913 tấn sản phẩm Nếu so với tổng nhu cầu năm 1998 của toàn xã hội là 1.600.000 tấn, thì lợng tiêu thụ của tổng công ty đã cung cấp đợc cho 75% nhu cầu của toàn xã hội Năm 1999, khối này tiêu tụ đợc 953.901 tấn các sản phẩm thép, gồm 614.877 tấn thep cán, 134.408 tấn phôi thép; và 202.231 tấn kim khí phế liệu Ngoài ra, còn xuất khẩu đợc 2.385 tấn thép.

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. Chủ biên PGS.PTS Phạm Hữu Huy - NXB Giáo dục - 1998 Khác
2. Kinh tế và quản lý công nghiệp. Chủ biên: GS.PTS Nguyễn Đình Phan. NXB Giáo dục - 1999 Khác
3. Quản trị doanh nghiệp. Chủ biên: PGS.PTS Nguyễn Kế Tuấn - NXB Giáo dục - 1998 Khác
4. Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam, triển vọng CNH - HĐH đất nớc.Chủ biên Phạm Xuân Nam NXB KHXH - 1994 Khác
5. Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. NXB Tài chính - 12/1996 Khác
6. Quy hoạch phát triển ngành thép của Tổng công ty thép Việt Nam Khác
7. Dự kiến kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam Khác
8. Các báo cáo tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w