1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bien phap nang cao hieu qua kinh doanh tai ngan 162327

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Công Thương Thanh Hóa
Tác giả Lê Thị Ngân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hương Lan
Trường học Ngân hàng tài chính và Ngân hàng công thương Thanh Hóa
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 78,15 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh (3)
    • I. Khái niệm và vai trò của ngân hàng thơng mại (3)
      • I.1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại (3)
      • I.1.2 Các hoạt động của Ngân hàngThơng Mại trong nền (4)
      • I.1.3. Vai trò của ngân hàng thơng mại (8)
    • II. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng th- ơng mại (11)
      • II.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh (11)
      • II.1.2. Cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh (11)
      • II.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh (16)
        • 3.1. Chỉ tiêu tổng d nợ (17)
        • 3.2. Chỉ tiêu về nợ quá hạn (17)
        • 3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dông (19)
    • III. các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh (20)
      • 1. Các nhân tố về phía khách hàng (20)
      • 3. Các nhân tố khách quan (26)
  • Chơng II: thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại (29)
    • 2.1/ Vài nét về chi nhánh ngân hàng công thơng (29)
      • 2.1.1/ Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức (29)
    • A. Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển (29)
    • B. Cơ cấu tổ chức (30)
      • 2.1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây (33)
      • 2.2/ Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thơng thanh hóa (40)
        • 2.2.1/ Các hoạt động cơ bản (40)
          • 2.2.1.1/ Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế (41)
          • 2.2.1.2/ Hoạt động kinh doanh tín dụng (43)
          • 2.2.1.3/ Công tác ké toán và lợi nhuận (46)
      • 2.3/ thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thơng thanh hóa (48)
        • 2.3.1/ Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thơng thanh hóa (48)
        • 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu (70)
    • Chơng 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thơng (74)
      • 3.1/ định hớng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng thanh hóa (74)
      • 3.2/ Một số giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng (76)
        • 3.2.1/ Phát triển các trung tâm dịch vụ và t vấn ®Çu t (76)
          • 3.2.1.2/ Mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quèc doanh (77)
          • 3.2.1.3/ Thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, khai thác khách hàng để mở rộng tín dụng (80)
          • 3.2.1.4/ Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 63 3.2.1.5. Phát triển các trung tâm dịch vụ và t vấn ®Çu t (81)
        • 3.2.2. Những giải pháp cần phải thực hiện (84)
        • 3.2.3. Kiến nghị (87)
          • 3.2.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc (87)
          • 3.2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc (88)
          • 3.2.3.3. Kiến nghị về phía ngân hàng công thơng (89)
  • Tài liệu tham khảo (91)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh

Khái niệm và vai trò của ngân hàng thơng mại

I.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại

Trong xã hội, Ngân hàng có một vị trí rất quan trọng và tham gia vào họat động của nhiều thành phần kinh tế và dân c Lịch sử hình thành Ngân hàng bắt đầu từ rất lâu. Ban đầu nó đợc hình thành từ những thơng nhân làm dịch vụ giữ tiền hộ Dựa trên tính vô danh của đồng tiền cho phép những thơng nhân này chuyển từ việc giữ tiền hộ sang việc giữ hộ tiền và thu lệ phí, huy động vốn có trả lãi để khuyến khích ngời có tiền nhàn rỗi trong xã hội, rồi sử dụng số tiền đó để kinh doanh trực tiếp cho vay để lấy lãi. Ngày nay Ngân hàng Thơng Mại đợc định nghĩa nh sau: Ngân hàng Thơng Mại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động kinh doanh chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó cho vay đầu t, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản.

Ngân hàng Thơng Mại giống các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận nhng là tổ chức kinh doanh đặc biệt về đối tợng kinh doanh là tiền tệ trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đợc thực hiện bằng cách thu hút vốn trong xã hội để cho vay nhằm mục đích là lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất.

I.1.2 Các hoạt động của Ngân hàngThơng Mại trong nền kinh tế thị trờng

Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà các mối quan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm, phân phối lợi ích cho các quy luật của thị trờng điều tiết chi phối.

Kinh tế thị trờng có những đặc điểm cơ bản sau đây:

- Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế đợc tự do tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật

- Cạnh tranh là quy luật của thị trờng

- Khách hàng giữa vị trí trung tâm của nền kinh tế.

- Tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.

Xuất phát từ những đặc trng của nền kinh tế, từ đặc điểm kinh doanh tiền tệ cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật mà các Ngân hàng hiện nay đang hoạt động theo hớng đa năng tập trung vào ba hớng hoạt động sau đây:

 Hoạt động huy động vốn.

Hoạt động huy động vốn là một hoạt động quan trọng của các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nh ngân hàng Hoạt động này bao gồm huy động các nguồn vốn tiền gửi nh (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi giao dịch và phi giao dịch ), các khoản đi vay (vay từ dân c, từ các tổ chức kinh tế, từ các Ngân hàng Thơng Mại và các tổ chức tín dụng khác), tiền nhận uỷ thác đầu t, tiền góp vốn liên doanh. Ngoài ra các Ngân hàng Thơng Mại còn huy động vốn từ việc cho vay của ngân hàng Nhà nớc, vay trên thị trờng liên ngân hàng hoặc vay từ các thị trờng vốn lớn trên thế giới. Hoạt động huy động vốn có vai trò cung cấp đầy đủ và kịp thời các nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động khác của Ngân hàng.

 Hoạt động cho vay và đầu t. Đây là hoạt động cấp vốn cho nền kinh tế trên cơ sở an toàn số vốn đã cấp ra và số tiền thu đợc từ khoản vốn đã cấp phải lớn hơn tổng chi phí bao gồm các chi phí cho hoạt động huy động vốn cũng nh các chi phí khác có liên quan.

Trong hoạt động cho vay, thu nhập chủ yếu của ngân hàng là lãi cho vay, các khoản cho vay có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nh thời hạn cho vay, đối tợng cho vay, tính chất đảm bảo của khoản vay.Thông thờng ngời ta chia các khoản vay theo thời hạn của chúng là tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn Lãi suất cho vay trung và dài hạn thờng cao hơn cho vay ngắn hạn do các thời hạn vay nên rủi ro cao.

Trong hoạt động đầu t mà ở đây chủ yếu là đầu t vào chứng khoán và tìm kiếm lợi nhuận và đa dạng hoá lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Mặt khác nắm giữ chứng khoán cũng là một cách đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng thông qua việc đầu t vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao nh: Tín phiếu và trái phiếu kho bạc Nhà nớc.

Các Ngân hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt dộng này chiếm từ 60%-80% tổng lợi nhuận Tuy nhiên đây là hoạt động chứa rủi ro cao nên các ngân hàng luôn luôn quan tâm đến chất lợng của hoạt động này.

 Hoạt động trung gian và các loại hình dịch vụ khác. Các Ngân hàng Thơng Mại đóng vai trò trung gian thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của khách hàng nh thanh toán, thu hộ, chi hộ, chuyển tiền, uỷ thác… Bên cạnh đó các Ngân hàng Thơng Mại cũng cung cấp các loại hình dịch vụ có liên quan đến tài chính, nh dịch vụtvấn, dịch vụ bảo lãnh

… Các hoạt động này có độ rủi ro thấp hơn, hoạt động cho vay và đầu t trong khi vẫn đem lại đợc nguồn thu lớn

 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thơng Mại.

Ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là những ngời có tiền cho vay và bên kia là những ngời có nhu cầu cần vay vốn Thông qua cơ chế thị trờng, bằng những biên pháp kinh tế năng động và áp dụng phơng pháp kỹ thuật hiện đại theo hớng tiên tiến, ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi đúng lúc, phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh Nh vậy, có thể hiểu tín dụngNgân hàng là quá trình cho vay của ngân hàng đối với các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp có mối quan hệ với ngân hàng cùng với ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả (gốc và lãi), lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.

Thông thờng tín dụng đợc chia làm hai loại là tín dụng nhắn hạn, tín dụng trung và dài hạn Các khoản tín dụng ngắn hạn hay còn gọi là tín dụng thơng mại thờng đợc dùng để đáp ứng nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp Còn các khoản tín dụng trung và dài hạn lại chủ yếu đợc dùng để đáp ứng nhu cầu đầu t vào các tài sản cố định của doanh nghiệp Tín dụng trung và dài hạn có đặc điểm là số lợng vốn vay lớn, thời gian vay dài (trên1 năm), tiền vay lại đợc dùng đầu t mua sắm, xây lắp tài sản cố định, do vậy các chủ đầu t thờng phải lập một dự án gửi đến ngân hàng Dự án đầu t đợc hiểu là một tập hợp các hoạt động kinh tế dặc thù với các mục đích, phơng pháp và phơng tiện cụ thể để đạt đợc những kết quả và mục đích nhất định sau một khoảng thời gian nhất định.

Tín dụng trung dài hạn có thể đuợc phân loại nh sau:

- Căn cứ vào đồng tiền cho vay có tín dụng trung và dài hạn bằng ngoại tệ, tín dụng trung và dài hạn bằng bản tệ.

- Căn cứ vào tính chất có đảm bảo có thể chia thành tín dụng trung và dài hạn có đảm bảo và tín dụng trung và dài hạn không có đảm bảo

- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đối tợng xin vay có thể chia thành tín dụng trung dài hạn đầu t trong nớc và tín dụng trung dài hạn xuất nhập khẩu.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng th- ơng mại

II.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là hệ thống hóa các kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của các hoạt động kinh tế dựa trên các tài liệu thông tin kinh tế nhằm đánh giá khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, vạch rõ xu hớng và quy luật của các hiện tợng, phát hiện những khả năng tiềm tàng cha đợc sử dụng Từ đó nêu ra các biện pháp tốt nhất cho các kỳ thực hiện sau.

Hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng là kết quả kinh doanh của một đơn vị đó đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Đối tợng phân tích có thể là kết quả kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động nh: Tình hình dự trữ, doanh số cho vay, số tiền huy động đợc hoặc là kết quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh nh lợi nhuận.

II.1.2.Cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng Mại Đối với bản thân Ngân hàng Thơng Mại: Để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, Ban giám đốc Ngân hàng Thơng Mại không những phải biết tổ chức quá trình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trờng, hạch toán kế toán…mà còn phải thờng xuyên phân tích hoạt động của ngân hàng để phát hiện kịp thời mặt mạnh, mặt yếu của đơn vị mình trên cơ sở đó có những biện pháp thích hợp trong việc sử dụng nguồn lực của đơn vị góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận thực cho Ngân hàng.

Mặt khác, kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro nhất.Trong quá trình mở rộng tín dụng, các Ngân hàng Thơng Mại không tránh khỏi tình trạng đầu t vào các đơn vị hoạt động yếu kém thiếu khả năng chi trả, thậm chí có thể phá sản Việc phân tích cẩn thận các khoản tín dụng sẽ giúp ngân hàng kịp thời nhận ra những yếu kém trong cho vay và cách xử lý kịp thời Kinh nghiệm cho biết rằng một Ngân hàng vững mạnh về vốn nhng lại có khoảng trống giữa luồng tiền vào và luồng tiền ra củng gặp phải tình trạng mất khả năng chi trả gây giảm uy tín và mất khả năng cạnh tranh Nên các nhà quản trị Ngân hàng thờng xuyên xem xét, phân tích các báo cáo tài chính để có những phản ứng hiệu quả, nhằm ổn định khả năng thanh khoản của Ngân hàng.

Phân tích, kiểm tra hoạt động Ngân hàng còn là khâu quan trọng trong công tác quản lý Ngân hàng Phân tích kết quả kinh doanh là xem xét đo lờng quá trình thực hiện chiến lợc kinh doanh Khi một chiến lợc mới đợc đa vào thực hiện, nhà quản trị cần kiểm tra, phân tích phát hiện những sai lệch so với kế hoạch, xác định nguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý Đối với nhà lãnh đạo Ngân hàng, việc phân tích đánh giá đúng năng lực hoạt động của Ngân hàng giúp họ kịp thời đa ra những quyết định cần thiết, đúng lúc có hiệu quả Một chiến lợc kinh doanh đúng đắn tạo đợc chỗ đứng vững trãi cho Ngân hàng Thơng Mại trên thị trờng chỉ đợc xây dựng trên cơ sở phân tích chính xác, có căn cứ khoa học Có thể nói quản trị Ngân hàng mà thiếu khâu kiểm tra, phân tích coi nh NH đó không có quản trị Ngân hàng Mỗi Ngân hàng nên xây dựng cho mình một hệ thống phân tích dựa trên các luận cứ khoa học, toàn diện. Đối với Ngân hàng Nhà nớc: Ngân hàng NN là cơ quan quản lý vĩ mô trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Ngân hàng

NN có nhiệm vụ làm lành mạnh và ổn định nền tiền tệ quốc gia, tạo diều kiện cho các Ngân hàng Thơng Mại cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng.Tại các quốc gia hoạt động theo cơ chế thị trờng, kinh doanh tiền tệ là môi trờng cạnh tranh quyết liệt nhất Trong môi trờng đó luôn có xu hớng hình thành những Ngân hàng mạnh, các ngân hàng này chèn ép các ngân hàng trung bình và nhỏ Một vài Ngân hàng kết cấu với nhau tạo thành một thế lực chi phối thị trờng, vô hiệu hóa nguyên tắc cạnh tranh công bằng, lành mạnh Hơn nữa hoạt động Ngân hàng ngày càng đợc quốc tế hóa, bên cạnh những thuận lợi, thị trờng tiền tệ quốc tế cũng mang vào thị trờng trong nớc nhiều áp lực bất lợi Bằng con mắt quan sát của mình, Ngân hàng NN có thể kịp thời nhận biết các khó khăn và nhanh chóng ban hành những chính sách ứng phó. Trong thị trờng liên Ngân hàng, các tổ chức tín dụng có mối quan hệ về vốn, tiền đan chéo với nhau rất đa dạng và phức tạp Quan hệ này giống nh một dây chuyền mà mỗi mắt xích là một tổ chức tín dụng Một Ngân hàng lớn bị phá sản thờng kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng nhỏ và làm suy yếu hàng loạt Ngân hàng khác gây thiệt hại to lớn cho hoạt động tài chính của khu vc, quốc gia Với chức năng quản lý giám sát, Ngân hàng Nhà Nớc có thể phát hiện những mắt xích yếu nhất, cảnh giác cho cả dây chuyền và đa ra những biện pháp nhằm khắc phục hoặc nếu không cứu vãn đợc thì ít ra cũng làm giảm tác hại lan truyền của nó Trong trờng hợp này,Ngân hàng Nhà Nuớc là tấm lá chắn bảo vệ các Ngân hàng Thơng Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngân hàng Thơng Mại nắm trong tay một bộ phận lớn của cải của xã hội dới dạng tiền ký thác Ngân hàng Thơng Mại không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng khối tài sản này với nhiều điêù kiện ràng buộc Vì vậy, ngoài việc xây dựng một hệ thống văn bản pháp quy để điều chỉnh, Ngân hàng Nhà Nớc cần phải thờng xuyên giám sát, buộc các tổ chức tín dụng phải chịu trách nhiệm vật chất đối với những ngời ký gửi và phải sử dụng vốn đúng với các nguyên tắc tín dụng, đầu t. Ngân Hàng Nhà Nớc có thể cung cấp một số thông tin về tình hình hoạt động của từng Ngân hàng đến công chúng. Điều này sẽ dẫn đến nhận thức của công chúng về thực trạng của từng Ngân hàng Thơng Mại Qua việc giám sát, kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng Mại, Ngân hàngNhà Nớc đã góp phần tạo ra và giữ gìn”chữ tín” sản phẩm vô giá cho Ngân Hàng thơnMặt khác,trong hầu hết các nền kinh tế, Ngân hàng là cơ quan duy nhất có t cách nh những ngời tạo ra tiền, là nơi cầt trữ các khoản tài chính tiết kiệm của xã hội, là nơi phân phối tín dụng chủ yếu và là ngời quản lý hệ thống thanh toán cho đất nớc Do Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nên Chính Phủ luôn cố gắng áp đặt ảnh hởng dới sự kiểm soát đối với Ngân hàngThơng Mại bằng cách giao cho Ngân Hàng Nhà Nuớc quyền giám sát, kiểm tra thờng xuyên hoạt động của Ngân Hàng Th- ơng Mại Hầu hết các nền kinh tế thị trờng, việc giám sát của Ngân Hàng Nhà Nớc nhằm đảm bảo tính an toàn và đúng đắn trong hoạt động của từng Ngân hàng Thơng Mại Sự quản lý yếu kém, sự gian lận và những cú sốc từ bên ngoài dễ dàng tạo ra các tai họa tài chính mà kết quả cuối cùng là Chính Phủ và toàn xã hội phải gánh chịu qua việc tăng thâm hụt ngân sách, tăng thuế hoặc lạm phát Do đó, việc kiểm tra, phân tích, đánh giá hoạt động của từng Ngân hàng th- ơng mại và toàn hệ thống Ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà Nớc. Đối với xã hội.

Các Ngân hàng Thơng Mại không thể tồn tại nếu không có các mối quan hệ với tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c trong xã hội Mối quan hệ đó có thể là hợp tác kinh doanh hoặc có thể là quan hệ giữa khách hàng với ngời cung cấp vốn trong các nghiệp vụ cho vay, ký gửi Khi đặt mối quan hệ với bất kỳ một Nhân hàng nào, các cá nhân, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích khả năng kinh doanh, uy tín, chất lợng dịch vụ của Ngân hàng đó, có nh vậy mối quan hệ giữa hai bên mới lâu bền và tốt đẹp Tại các nớc kinh tế ổn định và phát triển, các ngân hàng buộc phải công khai các báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: sách báo, sở giao dịch chứng khoán tạo điều kiện cho các thể nhân, pháp nhân có nhu cầu đầu t tài chính tìm hiểu đành giá để “chọn mặt gửi vàng” tránh tình trạng lừa đảo hoặc hiểu sai do thiếu thông tin hoặc nhận thông tin không chính xác.

Tóm lại, cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một việc làm tất yếu đối với từng Ngân hàng Th- ơng Mại và toàn xã hội Nâng cao giúp nhà quản trị nhận định đợc mặt yếu kém của mình để có những ứng phó kịp thời đồng thời phát hiện ra những lĩnh vực tốt có thể mang lại lợi nhuận cao mà rủi ro thấp Phân tích chính xác, khoa học còn là cơ sở để xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của từng Ngân hàng Th- ơng Mại, giúp Ngân hàng cũng cố đợc chổ đứng của mình trên thị trờng Trong phạm vi vĩ mô, phân tích đánh giá chính xác hoạt động của Ngân hàng Thơng Maị giúp Ngân hàng Nhà Nớc thcj hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia tạo điều kiện ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế.

II.1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đối với Ngân hàng Thơng Mại, cho vay có vai trò quan trọng trong phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhờ có hoạt động tín dụng mà một ngân hàng có thể mở rộng mạng lới hoạt động kinh doanh, tăng quy mô nguồn vốn huy động và khả năng cho vay của mình Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động tín dụng, mỗi ngân hàng phải tìm biện pháp nâng cao chất lợng đối với các khoản cho vay và cho thuê của mình Thực tế chất lợng hoạt động tín dụng là một khái niệm tơng đối và không có một chỉ tiêu tổng hợp nào để phản ánh chính xác Thông thờng để đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thơng Mại, ngời ta dùng một tập hợp các chỉ tiêu khác nhau, nhng về cơ bản chất lợng tín dụng của một Ngân hàng Thơng Mại đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau đây:

Thứ nhất: Chỉ tiêu tổng d nợ.

Thứ hai: Chỉ tiêu về nợ quá hạn.

Thứ ba: Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dông.

Thứ t: Đóng góp của hoạt động tín dụng đến sự phát triển của khoa học xã hội

Tổng d nợ khi đợc đề cập để đánh giá chất lợng tín dụng bao gồm cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay ủy thác Chỉ tiêu này đợc đo bằng số tuyệt đối, nó phản ánh doanh số cho vay của ngân hàng trong một kỳ(một năm) là bao nhiêu Tổng d nợ thấp phản ánh chất lợng tín dụng thấp vì chỉ ra rằng ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếp thị khách hàng kém, thình độ của đội ngủ nhân viên không cao… Tuy nhiên không phải bất kỳ thời điểm nào chỉ tiêu này cao cũng là tốt và ngợc lại, do vậy khi xét chỉ tiêu này chúng ta không nên xem xét chúng theo từng thời ửngiêng rẽ mà phải xem xét chúng trong cả một quá trình trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động bên ngoài để chỉ số này phản ánh một cách tốt nhất có thể thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế.

3.2 Chỉ tiêu về nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Tổng d nợ

Chỉ tiêu này có thể là mtj chỉ tiêu quan trọng nhất khi xem xét chất lợng tín dụng của một Ngân hàng Thơng Mại. Đến kỳ trả nợ, nếu ngời vay không trả và không đuợc gia hạn thì ngân hàmg sẽ chuyển toàn bộ nợ đến hạn sang nợ quá hạn và đơng nhiên ngời đi vay phải chịu lãi suất quá hạn th- ờng là cao hơn gấp gỡi so với lãi suất trong hạn, vì thế doanh nghiệp đã khó sẽ càng trở nên khó khăn hơn trong việc trả nợ.

Tỷ lệ nợ quá hạn quá cao biểu hịên hiện tợng chất lợng tín dụng của ngân hàng là thấp, rủi ro cao vì với một số lớn các khoản nợ không đợc hoàn trả đúng hạn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc phân phối luồng vốn vào ra, với việc không thu đợc nợ thì ngân hàng sẽ đối mặt với việc mất khả năng thanh toán hoặc tệ hơn là phá sản Khi xem xét các chỉ tiêu nợ khó đòi, ngời ta thờng xem xét cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối.

+Số tuyệt đối ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập hàng năm của ngân hàng.

+ Về số tơng đối đợc xác định bởi tỷ lệ nợ khó đòi:

Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi / Tổng d nợ

Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi / Nợ quá hạn

Mục đích của các Ngân hàng Thơng Mại là làm cho các tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt, thông thờng tỷ lệ này dới 4% là chấp nhận đợc.

Cả hai chỉ tiêu này đều giúp ngân hàng quản lý rủi ro các khoản cho vay và đều càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên khác biệt cơ bản cuả hai tỷ lệ này là tỷ lệ quá hạn chỉ xem xét đến giá trị của khoản nợ quá hạn, trong khi đó thì tỷ lệ khó đòi xem xét đến giá trị các khoản nợ khó đòi trong nợ ngắn hạn Hai chỉ tiêu này đều chịu ảnh hởng của chính sách xóa nợ của ngân hàng, một ngân hàng có chính sách tốt phải thiết lập đợc quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh để thông báo định kỳ về các mán vay không có khả năng thu hồi để tránh tình trạng trong một lúc ngân hàng phải thông báo con số nợ không có khả năng thu hồi quá lớn và làm giảm tài sản của ngân hàng một cách nghiêm trọng Tuy nhiên, nếu nh ngân hàng thực hiện xóa nợ quá nhanh thì hai tỷ lệ này ở mức thấp nhất nhng không có ý nghĩa thực tiễn.

Ngoài ra, ngời ta còn tính đến chỉ tiêu gián tiếp là tỷ lệ mÊt vèn:

Tỷ lệ mất vèn Tổng số tiền cho vay đợc xóa nợ x 100%

D nợ bình quân Các tổ chức tín dụng đều có những khoản cho vay không có kha năng thu hồi, nhng một tổ chức quản lý tốt là một tổ chức có tỷ lệ này ở mức thấp nhất Rất nhiều tổ chức tín dụng vâvx phản đối việc xóa nợ bởi họ tin rằng những khoản cho vay này vẫn có thể thu hồi đợc Một khi món nợ đã đợc xóa, các nỗ lực thu hồi vốn vẫn tiếp tục nếu điều đó có ý nghĩa kinh tế.

3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tÝn dông

Ngân hàng hoạt động với mục đích quan trọng nhất là lợi nhuận Chỉ tiêu này sẽ chỉ ra trong tổng thu nhập của ngân hàng thì phần đóng góp là bao nhiêu Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng lớn sẽ khẳng định chất lợng của các khoản vay là tốt.

các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh

1 Các nhân tố về phía khách hàng

Các doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất, đầu t cho máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phải cần một lợng vốn lớn trong thời gian dài Chính vì vậy nhu cầu về vốn trung dài hạn là tất yếu Điều kiện tín dụng đa ra nhằm tiêu chuẩn hóa khả năng của doanh nghiệp trong quá trình vay vốn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn của ngân hàng Khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng thể hiện ở những mặt sau: Năng lực thị trờng của doanh nghiệp.

Biểu hiện ở khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chất lợng sản phẩm có đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng không? Vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng ra sao? Hệ thống mạng lới tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp, mối quan hệ với các bạn hàng đối tác Năng lực thị trờng của các doanh nghiệp còn đợc lợng hóa qua tiêu thức cơ bản là sự gia tăng của các doanh số tiêu thụ sản phẩm.

Năng lực thị trờng càng cao, nhu cầu đầu t càng lớn, rủi ro thị trờng của các doanh nghiệp càng nhỏ là một nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

-Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị của công cụ lao động, chủ yếu là tài sản cố định: Biểu hiện cụ thể là quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất, các đầu t trớc đây có kết quả nh thế này không? Cơ cấu và việu làm chủ giá thành sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm tốt nhng giá thành lớn hơn giá bán là không tốt Việc nghiên cứu giá thành và năng lực sản xuất cho thấy tính cấp thiết và quy mô phải đầu t mới.

-Năng lực tài chính của doanh nghiệp.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lợng vốn tự có và tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng Điều kiện tín dụng quy định một tỷ lệ cụ thể, tối thiểu của vốn tự có trong tổng số nguồn vốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có tơng ứng với khối lợng vốn vay, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án vay vốn.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tính lỏng của tài sản. Năng lục tài chính của doanh nghiệp trong tín dụng trung và dài hạn còn đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn lơu động tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thờng xuyên của tài sản cố định.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng càng lờn thì càng góp phần nâng cao chất lợng tín dụng

- Năng lực quản lý của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp vay vốn phải có bộ máy có năng lực quản lý phù hợp Năng lực quản lý thể hiện ở tổ chức hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợp với các quy định của pháp luật Hệ thống tài chính kế toán thống kê giúp các doanh nghiệp và ngân hàng thông qua việc cung cấp các thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (tất nhiên để đảm bảo tính trung thực khách quan phải có các cơ quan kiểm toán xác nhận phù hợp).

- Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp đảm bảo.

Quan hệ tín dụng thờng đa ra đòi hỏi có tài sản đảm bảo bằng các hình thức thế chấp, cầm cố hoặc đợc bảo lãnh của ngời thứ ba Điều kiện tối thiểu là khối lợng tín dụng chỉ bằng 70% giá trị tài sản đảm bảo.

- Sự đáp ứng của dự án đối với tiêu chuẩn tín dụng.

Dự án thuyết minh là tính chất rất cần thiết, mục đích, kết quả của dự án.

Sự phù hợp của quá trình đầu t với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

Có vốn tự có tham gia của doanh nghiệp vào tổng giá trị vốn đầu t có khả năng hoàn trả từ bản thân dự án và từ các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp.

Mặt khác doanh nghiệp phải xác định đợc nguồn vốn lu động tối thiểu cho việc phát huy công suất tài sản cố định. Chất lợng tín dụng trung và dài hạn lệ thuộc rất lớn vào chất lợng của dự án mà chất lợng của dự án chính là:

Chất lợng của dự liệu và thông tin để xây dựng dự án đó là cơ sở dữ liệu về điều tra cơ bản, các thông tin về giá cả,thị trờng công nghệ sản xuất, vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc té.

Dự án xây dựng đúng quy trình,quy định của nhà nớc. Các tính toán, các luận giải phù hợp logíc có căn cứ khoa học, đồng bộ giữa bốn yếu tố: máy móc thiết bị, thông tin, thiết kế và con ngời.

Trình độ, uy tín của các chuyên gia xây dựng dự án.

Các biện pháp tổ chức, quản lý, triển kha phơng án xây dựng phù hợp với cơ cấu trìn độ quản lý của doanh nghiệp. Các dự tính, các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong quá trình xây dựng và thu hồi vốn

2.Các nhân tố về phía ngân hàng

Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.

Trong nền kinh tế hiện đại, các doanh nghiệp nói chung và các Ngân hàng Thơng mại nói riêng muốn tồn tại và kinh doanh có lãi phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh có hiệu quả Một chiến lợc kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng có một phơng hớng phát triển nhất quán, giúp cho ngân hàng khai thác tốt nhất năng lực hiện có của đơn vị mình và đồng thời cũng giúp cho ngân hàng có thể thích ứng một cách nhanh nhất với những biến đổi trong môi trờng kinh doanh của mình.Chính vì vậy công tác lập kế hoạch chiến lợc kinh doanh hiện đợc các ngân hàng hết sức coi trọng và nó ảnh hởng lớn tới chất lợng của hoạt động tÝn dông.

- Chất lợng của công tác thẩm định dự án.

thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại

Vài nét về chi nhánh ngân hàng công thơng

2.1.1/ Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức.

Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển

Trớc năm 1988, hệ thống ngân hàng việt nam vẫn là hệ thống ngân hàng một cấp, ngân hàng nhà nớc lại là ngân hàng thơng mại.Nhận thấy sự không hiệu quả trong hoạt động của môi trờng này ,nhà nớc ta đã ban hành hai pháp lệnh ngân hàng năm 1988 chuyển từ ngân hàng một cấp sang hệ ngân hàng hai cấp Theo tinh thần của pháp lệnh này thì ngân hàng công thơng thanh hóa (chuyển từ ngân hàng nhà nớc thị xã thanh hóa) đợc thành lập theo quyết định số: 65/NH-QĐ ngày 8/7/1988 của thống đốc ngân hàng nhà nớc việt nam Là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng công thơng Việt Nam Ngân hàng công th- ơng Thanh Hóa có hai đơn vị trực thuộc: Ngân hàng thị xã Bỉm Sơn, Ngân hàng thị xã Sầm Sơn.

Những đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1988-1990 tuy đợc xem là bớc đột phá quan trọng nhng vẫn còn mang tính chất vá víu, nửa vời, cha thực sự đổi mới về mọi mặt, nó thực sự cha thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Nhận biết đợc điều này nên nhà nớc ta đã tiến hành cải tổ toàn diện hệ thống Ngân hàng tiến dần đến hệ thống Ngân hàng hiện đại, thông dụng Vì vậy, ngày 8/2/1991, 69 chi nhánh ngân hàng trên cả nớc đợc thành lập và thành lập lại trong đó có Ngân hàng công thơng Thanh Hóa.

Ngân hàng công thơng Thanh Hóa là đơn vị thành viên của Ngân Hàng công thơng Việt Nam, có trụ sở tại 17 Phan chu Trinh - Phờng Điện Biên thành phố Thanh Hóa Sau một loạt những khó khăn trong hoạt động, năm 1997 Ngân hàng đã đợc đổi mới về cơ cấu tổ chức, trong sạch hóa các hoạt động, đem lại cho Ngân hàng một sinh khí mới và một tơng lai phát triển.

Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng công thơng Thanh Hóa ngoài ban giám đốc còn có 11 phòng ban, 2 chi nhánh trực thuộc là Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn và Ngân hàng công thơng Bỉm Sơn với tổng số 294 cán bộ (Bao gồm cả hội sở và hai chi nhánh).

Giám đốc: Mai Xuân Thu.

+ Chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo và điều hành toàn diện mọi hoạt động của chi nhánh.

+Phụ trách các phòng và chỉ đạo các hoạt động, các nghiệp vụ sau: Phòng kiểm tra nội bộ; Phòng kế toán tài chính; Phòng tổ chức hành chính (trừ mảng tài chính quản trị ); Tổ kế hoạch tổng hợp, cân đối vốn kinh doanh; Thi đua- Khen thởng – Kỷ luật.

+Chỉ đạo hoạt động của hội sở NHCT tỉnh.

+Các công tác khác theo chức năng nhiệm vụ của giám đốc chi nhánh thành viên cấp 1 thuộc NHCT Việt Nam

Phó giám đốc thờng trực: Ngô Thi Qúy.

+Chịu trách nhiệm thực hiện việc ủy quyền của giám đốc trong các nhiệm vụ đợc phân công theo văn bản hoặc trùc tiÕp.

+Là phó giám đốc thờng trực- quản lý và điều hành toàn diện mọi hoạt động của chi nhánh khi đồng chí giám đốc đi vắng.

+Phụ trách các phòng chỉ đạo các hoạt động và nghiệp vụ: Phòng Tiền tệ kho quỹ; Phòng kinh doanh đối ngoại; Phòng giao dịch số 1 (Hội sở); Phòng giao dịch số 3 (Hội sở); Khách sạn Ngân Hoa; Nghiên cứu kinh tế, học tập, đào tạo.

+Chỉ đạo chi nhánh Bỉm Sơn.

+ Các công tác khác theo sự phân công của Giám đốc. Phó giám đốc: Lê Văn Dũng.

+ Chịu trách nhiệm thực hiện việc ủy quyền của Giám đốc trong các công việc đợc phân công theo văn bản hoặc trùc tiÕp.

+ Phụ trách các phòng chỉ đạo các hoạt động và các nghiẹp vụ sau đây: Phòng kinh doanh; phòng quản lý tiền gửi dân c; Phòng giao dịch số 2; Phòng giao dịch số 6; Quản lý kho quỹ khi đồng chí Quý đi vắng (có biên bản giao nhận từng phần theo chế độ); Chỉ đạo thu hồi nợ quá hạn; Cong tác thông tin tuyên truyền; Công tác hành chính quản trị.

+ Chỉ đạo chi nhánh NHCT Sầm Sơn.

+ Các công tác khác theo sự phân công của Giám đốc.

- Hai chi nhánh trực thuộc là: NHCT Bỉm Sơn và NHCT Sầm Sơn có cơ cấu tổ chức nh NHCT Thanh Hóa với ban Giám đốc và đầy đủ các phòng ban và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng, nhng đối tợng khách hàng chính là ở địa bàn thuộc hai thị xã Bỉm Sơn và Sầm Sơn.

- Phòng kế toán: Thực hiện các nghệp vụ kế toán ngân hàng.

- Phòng kinh doanh: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay.

- Các phòng giao dịch 1, 2, 3, 6: thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ chuyển tiền.

- Phòng ngân quỹ: Thực hiện các ngiệp vụ thu ngân và giải ngân.

- Phòng ngoại tệ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, mở L/C thanh toán thẻ tín quốc tế, séc du lịch…

- Phòng nguồn vốn: Quản lý các quỹ tiết kiệm và thực hiện nghiệp vụ huy động vốn.

- Phòng kiểm tra:Thanh tra kiểm soát hoạt động chung của ngân hàng.

- Khách sạn Ngân Hoa: Kinh doanh khách sạn.

- Phòng hành chính: Bao gồm hai mảng hoạt động:

Hoạt động tổ chức: Quản lý cán bộ trong ngân hàng, thực hiện các công tác tuyển dụng, đào tạo, điều chuyển cán bộ. Hoạt động hành chính: Chịu trách nhiệm về các hoạt động mua sắm, xây dựng, phục vụ.

Trong tổng số 294 cán bộ của tòan chi nhánh thì có: 96 nam và 198 nữ

Trình độ thạc sỹ 3 (trong đó có 1 nữ).

Trình độ đại học 108 (trong đó có 74 nữ)

Trình độ cao đẳng 17 (Trong đó có 10 nữ).

Trình độ trung cấp 87 ( trong đó có 68 nữ).

Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng 43 (Trong đó có 32 nữ). Sơ cấp và trình độ khác 37 (Trong đó có 13 nữ).

Số đảng viên 121 (trong đó có 72 nữ).

2.1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây

Công tác huy động vốn.

Tình hình nguồn vốn đạt đuợc đến 31/12/2000 là 551.627 triệu đồng, tăng 66.360 triệu đồng so với năm 1999 và vợt kế hoạch 2.4% So với năm 1990 (cách 10 năm) thì nguồn vốn huy động năm 2000 tăng lên gấp 20 lần.

Tình hình nguồn vốn đạt đợc đến 31/12/2000 là 551,627 triệu đồng, tăng 66,360 triệu đồng so với năm 1999 và vợt kế hoạch 2,4% So với năm 1990(cách 10 năm) thì nguồn vốn huy động năm 2000 tăng lên gấp 20 lần.

Năm 2000, Ngân hàng công thơng Thanh hóa tích cực chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn có lợi cho kinh doanh hơn:

- Loại tiết kiệm VNĐ loại 12 tháng, có lãi suất cao: Năm1999 là 70,114 triệu đồng Năm 2000 có số d là 58,516 triệu đồng.

- Loại tiết kiệm USD loại 12 tháng, có ký quỹ thấp: Trong năm 2000 tỷ trọng 62,6% nguồn vốn huy động ngoại tệ.

- Loại tiền gửi không kỳ hạn, có lãi suất thấp năm 1999 là61,511 triệu đồng Năm 2000 có số d là 79,549 triệu đồng.

- Nguồn vốn ngoại tệ có mức lãi suất thấp, năm 1999 chiếm tỷ trọng 29,7% tổng nguồn vốn huy động Năm 2000 có tỷ trọng chiếm 41,8% tổng nguồn vốn.

Cơ cấu nguồn vốn đợc quan tâm để giảm lãi suất huy động đến mức phù hợp Do đó lãi suất huy động vốn bình quân VNĐ năm 1999 là 0,71% tháng thì đến năm 2000 chỉ còn 0,46% tháng, giảm 0,25% tháng Lãi suất huy động vốn USD bình quân 1999 là 0,37% tháng thì đến năm 2000 còn 0,32% tháng, giảm 0,05% tháng Lãi suất huy động giảm tạo điều kiện cho kinh doanh Ngân hàng có hiệu quả và tằng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đạt 15,402 ngàn USD tơng đơng 230,410 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,8% nguồn vốn Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cao là u thế cho Ngân hàng công thơng Thanh Hóa trong cho vay bằng ngoại tệ.

Hoạt động kinh doanh tín dụng.

Năm 2000, chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mạnh dạn mở rộng d nợ, tìm kiếm các dự án có hiệu quả để cho vay Đến31/12/2000 tổng d nợ và đầu t là 442,661 triệu đồng đạt 211,4% so với năm 1999 và vợt 0,81% kế hoạch. Trong đó d nợ ngắn hạn là 221,226 triệu đồng chiếm 53,9%, d nợ trung dài hạn 209,692 triệu đồng chiếm 46,1%, d nợ khác11,742 triệu; d nợ KT quốc doanh 277,458 triệu đồng chiếm62,7% d nơ ngoài quốc doanh là 156,113 triệu đồng chiếm37,3% So với kế hoạch đặt ra đầu năm, các chỉ tiêu tín dụng cơ bản thực hiện đợc D nợ bình quân so kế hoạch bằng 96,7%, so với năm 1999 tăng 52,7%.

Nợ quá hạn từ chỗ 7% năm 1999, năm 2000 giảm xuống còn 4,32% so tổng d nợ Đây là điều kiện tốt cho Ngân hàng công thơng Thanh Hóa kinh doanh trong những năm tiếp theo.

Năm 2000 là năm Ngân hàng công thơng mở rộng cho vay các dự án theo Nghị định của Chính phủ, cho vay 4 dự án với số tiền đã giải ngân là 29,887 triệu đồng Cho vay sinh viên của trờng Đại học Hồng Đức, giúp các sinh viên nghèo có chi phí ăn học Cho đến ngày 31/12/2000 đã cho vay 399 sinh viên, với số tiền là 314 triệu đồng Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay ủy thác theo hiệp định Việt Đức (d nợ 9.002 triệu đồng), cho vay hỗ trợ kinh doanh vừa và nhỏ(3 đơn vị số tiền d nợ

827 triệu đồng), cho vay tạo việc làm(còn d nợ 16 món, số d nợ là 2.372 triệu đồng) Với các loại hình cho vay nh vậy, năm

2000 là năm Ngân hàng công thơng Thanh Hóa có gần nh đầy đủ các loại hình cho vay, làm phong phú và đa dạng hơn d nợ.

Trong năm Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã mua vào 13.851 ngàn USD và bán ra 13.771 ngàn USD Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mua chủ yếu của NHCT Việt Nam, một phần mua từ tiền gửi của các đơn vị, mua từ kiều hối. Bán ngoại tệ chủ yếu cho khách hàng vay vốn, mở th tín dụng tại NHCT Thanh Hóa Một phần bán lại cho NHCT Việt Nam. Tính đến 31/12/2000 lãi thu đợc từ việc mua bán ngoại tệ quy VNĐ là 160,6 triệu đồng và hởng chênh lệch giá quy VNĐ là 105,6 triệu đồng. Đầu t khác. Đợc NHCT Việt Nam cho phép, NHCT Thanh Hóa đầu t mua

8 tỷ đồng trái phiếu kho bạc; Đã mua lại công trái của khách hàng hơn 3 tỷ đồng Việc mua công trái đến cuối năm 2000 đánh giá là có hiệu quả.

Tính đến 31/12/2000 tổng thu nhập của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đạt 41.584 triệu đồng, tổng chi phí 38.454 triệu đồng, lợi nhuận là 3.130 triệu đồng bằng 2,6 lÇn n¨m 1999.

Công tác huy động vốn

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thơng

3.1/ định hớng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng thanh hóa

Qua thực trạng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Thanh Hóa trong thời gian qua cho thấy: các nghiệp vụ trên cha đợc mở rộng và phát triển mặc dù nhu cầu của các doanh nghiệp đang đặt cho Ngân hàng phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh daonh Mục tiêu này cũng đợc Ngân hàng triển khai nhng bớc đầu cha đáp ứng đủ nhu cầu Chính vì thế, Ngân hàng đã đặt ra phơng hớng, nhiệm vụ mới cho thêi gian tíi nh sau:

- Bám sát các định hớng của Nhà nớc về chiến lợc phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận với dự án, chơng trình kinh tế trọng điểm để cấp vốn.

- Với các dự án có mức đầu t lớn, Ngân hàng tham gia dới hình thức đồng tài trợ để giảm rủi ro và tăng sức mạnh về vốn và kinh nghiệm của nhiều Ngân hàng.

- Ngân hàng chủ động tìm kiếm những khách hàng có triển vọng, không phân biệt loại hình sở hữu.

- Tập trung nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn các ph- ơng pháp tiên tiến nhằm hoàn thiện quá trình thẩm định, nâng cao năng lực và hiệu quả cho vay.

- Tổ chức nghiên cứu nghiêm túc các quy định, chính sách cuả Chính phủ cũng nh các hớng dẫn của Ngân hàng

Nhà nớc, kịp thời các hớng dẫn thực hiện việc cho vay trong Ngân hàng nhằm tháo gỡ các ách tắc trong công tác tín dông.

- Rà soát, phân loại doanh nghiệp để có những chính sách phục vụ kịp thời nhu cầu vay vốn cho sản suất kinh doanh ổn định các khách hàng cũ để nâng cao hiệu quả hoạt động, thu thập thông tin về khách hàng dự định đầu t, chủ động, tìm kiếm tiếp nhận, chọn lọc khách hàng có những dự án khả thi góp phần phát triển đất nớc, tiến hành mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn và ngoài địa bàn tỉnh.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút khách hàng lớn nh: các doanh nghiệp nhà nớc, các Tổng công ty các đơn vị có hoạt động xuất nhập khẩu giao dịch với chi nhánh, từ đó tạo ra nguồn vốn.

- Tăng cờng bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ thẩm định khách hàng, thẩm định dự án của cán bộ tín dụng, thực hiện tốt quy trình thẩm định mới đãm bảo tính chặt chẽ khi làm việc với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tăng cờng các cán bộ có năng lực, bổ sung cho các phòng kinh doanh đối nội, kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm soát nội bộ Tiếp tục sắp xếp các lao động hợp lý giữan các phòng ban, nâng cao trình độ nghiệp vụ, gắn với công tác quy hoạch cán bộ một cách hợp lý để đa hiệu quả kinh doanh an toàn.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, gắn liền với công việc nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng, đặc biệt với công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ, quản lý kho quỹ, quản lý tài khoản.

-Đổi mới phong cách, tác phong giao dịch ở tất cả các bộ phận nghiệp vụ, đản bảo xử lý công việc nhanh gọn, an toàn chính xác với thái độ hòa nhã, đúng mực và có tinh thần trách nhiệm.

3.2/ Một số giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng thanh hóa

Xuất phát từ những tồn tại và vớng mắc cũng nh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Thang Hóa trong thời gian tới, từ những hiểu biết của bản thân, em xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng công thơng Thanh Hóa

3.2.1/ Phát triển các trung tâm dịch vụ và t vÊn ®Çu t

Trong thời đại hiện nay, khi nền kinh tế đã phát triển, hệ thống thông tin mở rộng khắp, mạng lới tin học đã đi sâu vào mọi lĩnh vực nghành nghề thì việc đáp ứng các hiểu biết của Ngân hàng là một lĩnh vực nhằm đánh giá phân tích dự báo các thông tin về tình hình kinh tế, xã hội, pháp luật thị trờng, giá cả…Liên quan đến vấn đề đầu t giúp cho các doanh nghiệp đa ra những quyết định đầu t một cách đúng đắn nhất sáng suốt nhất. Đến nay hầu nh các doanh nghiệp ở nớc ta ít hiểu biết về lĩnh vực đầu t, chính vì vậy đầu t vào các công trình vần cha thu hút đợc những kết quả nh mong muốn, rủi ro đầu t vẫn còn Để phổ biến rộng rãi, giải đáp các thắc mắc, Ngân hàng nên có những trung tâm dịch vụ t vấn và đầu t các công trình, hớng dẫn cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển mạnh, điều đó cũng làm cho chính Ngân hàng phát triển, thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển .

3.2.1.2/ Mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực mới thực sự đi vào hoạt động khoảnh hơn 10 năm trỏ lại đây Quy mô của các doang nghiệp thuộc loại này là không lớn nhng đây là khu vực kinh tế rất năng động và tỏ ra là có tiềm năng trong nh÷ng n¨m tíi

Bảng D nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quèc doanh

Sè d Tû trọng Tổng d nợ 442.66

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002) Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cha mạnh dạn cho vay trung dài hạn mặc dù nhu cầu về vốn trung và dài hạn của họ là rất lớn Chính vì vậy trong những năm qua với sự giảm sút trong hoạt động kinh tế tại các đơn vị kinh tế Nhà nớc, sự trì trệ trong việc thực hiện các dự án, trong chi nhánh cha tìm kiếm đợc lĩnh vực cho vay mới đã dẫn đến sự sụt giảm của tốc độ gia tăng quy mô tín dụng.

Trong những năm tới, khu vực kinh tế đợc đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển về lĩnh vực hoạt động cũng nh quy mô, thêm vào đố là sự khuyến khích và tăng cờng công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc thì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ trở thành thị trờng cho vay đầy tiềm năng đối với các Ngân hàng thơng mại.

Tuy nhiên, việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro vì thực tế ở Việt nam các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thực lực tài chính vững vàng là không nhiều, rất nhiều đơn vị thuộc loại này đã dùng phơng pháp khác nhau nh lập hồ sơ giả, tài sản thế chấp giả, mua chuộc cán bộ Ngân hàng để có thể vay vốn đợc từ Ngân hàng và sử dụng vốn sai mục đích, hiệu quả sử dụng vốn ở các đơn vị này cũng không tốt, hiện tợng lừa đảo để chiếm dụng vốn cũng đã xảy ra Chính vì những lý do trên mà các Ngân hàng rất thận trọng khi cho các đơn vị vay vèn

Ngày đăng: 12/07/2023, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại – David Cox – NXB Chính trị Quốc gia - 1999 Khác
2. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng – Nguyễn Đức Thảo – NXB Mũi Cà Mau Khác
3. Tiền tệ và Ngân hàng – Lê Văn Tề – NXB TP Hồ Chí Minh Khác
4. Luật các tổ chức tín dụng – NXB Chính trị quốc gia – 2000 Khác
5. Tạp chí Ngân hàng, thời báo tài chính, thời báo kinh tế 6. Một số luận văn khoá trớc Khác
7. Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2000, 2001, 2002 của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa Khác
w