1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với quốc phòng trong thời kỳ đổi mới ở chdcnd lào

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực phản động vẫncha từ bỏ âm mu xâm lợc từ bên ngoài, hoặc gây bạo loạn lật đổ từ bêntrong để phá hoại công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa (XHCN) ở các nớc chậm phát triển Hơn nữa, trong điều kiệntồn cầu hóa kinh tế, mỗi quốc gia không thể phát triển đợc nếu không mởcửa hội nhập kinh tế với các nớc khu vực và thế giới Vì thế các thế lực thùđịch thờng lợi dụng u thế này để thực hiện âm mu "Diễn biến hịa bình" củachúng Do đó, vấn đề nghiên cứu, nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữakinh tế với quốc phịng trong q trình thực hiện cơng cuộc đổi mới nềnkinh tế nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào hiện nay là vấn đềđang đặt ra hết sức cấp thiết.

Kinh tế và quốc phòng là hai lĩnh vực có mối quan hệ biện chứngvới nhau và hỗ trợ lẫn nhau Quốc phịng theo nghĩa rộng bao gồm tồn bộhoạt động xây dựng và bảo vệ đất nớc, tạo điều kiện cho các thành phầnkinh tế hoạt động đạt hiệu quả kinh tế cao Kinh tế theo nghĩa rộng baogồm toàn bộ hoạt động tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội Sự kếthợp kinh tế với quốc phòng là sự kết hợp giữa hai hoạt động đó nhằm đạt đ-ợc hiệu quả kinh tế - xã hội tối u cho cả hai.

Trang 2

Mời lăm năm thực hiên công cuộc đổi mới, nền kinh tế Lào đã có b-ớc phát triển khá, giải quyết đợc một số khó khăn trong sản xuất và đờisống xã hội Tuy nhiên, lại có những mặt đang xuống cấp, ảnh hởng khôngtốt đến yêu cầu tăng cờng tiềm lực quốc phịng an ninh Vì vậy, việc nghiêncứu mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng ở CHDCND Lào trong thời kỳđổi mới là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc Lào hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu

Mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng đã đợc nêu lên trong các

văn kiện Đại hội V và VI của Đảng NDCM Lào, đồng thời cũng đã có mộtsố cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học qn sự Lào nh: cơng trình

nghiên cứu của ThS Khăm Phải: Kết hợp kinh tế với quốc phòng ở Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, ThS Suly Văn: Pháttriển kinh tế nông nghiệp và vai trị của nó đối với việc củng cố quốc phịngở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay ở Việt Nam đã có một số tác

giả, có những bài viết liên quan đến vấn đề này:

Hoàng Minh Thảo: Mấy vấn đề về mối quan hệ xây dựng kinh tếvới củng cố quốc phòng ở Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tài liệu

khoa kinh tế - chính trị, Học viện Quân sự cao cấp.

Trần Trung Tín: Kết hợp kinh tế với quốc phịng trong giai đoạnhiện nay Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1998.

Nguyễn anh Bắc: Mấy vấn đề về tính quy luật của sự kết hợp kinhtế với quốc phịng ở Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1/1980.

Trần Bạch Đằng: Phát triển kinh tế và bảo vệ đất nớc Tạp chí Quốc

phịng tồn dân, số 11/ 1993.

Trần Đăng Bộ: Kết hợp công nghiệp quốc phịng với cơng nghiệp

Trang 3

Phạm Văn Trà: Tham gia xây dựng và phát triển kinh tế xã hội,củng cố quốc phòng an ninh trên các địa bàn chiến lợc là nhiệm vụ chínhtrị quan trọng của quân đội Báo Nhân Dân, ngày 3.11.1998.

Duy Phục: Quân đội nhân dân trên mặt trận xây dựng kinh tế Báo

Nhân Dân, ngày 29.5.1998.

Nhng những cơng trình trên chỉ đi vào các khía cạnh riêng biệt hoặclà phản ánh tình hình chung của vấn đề nghiên cứu, đề xuất phơng hớng vànêu lên một số giải pháp để khắc phục chứ cha nghiên cứu một cách có hệthống về mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng trong thời kỳ đổi mới ởCHDCND Lào hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án là trên cơ sở phân tích mối quan hệ biệnchứng giữa kinh tế với quốc phịng trong thời kỳ đổi mới ở CHDCND Lào,tìm ra những giải pháp cơ bản để giải quyết tốt hơn mối quan hệ ấy trongthời kỳ tới.

Để thực hiện mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ sau đây:- Phân tích bản chất mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng trongthời kỳ đổi mới ở Lào.

- Đánh giá đúng thực trạng mối quan hệ giữa kinh tế với quốcphòng ở Lào trớc và sau đổi mới.

- Đề xuất một số phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiệntốt mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng trong thời gian tới.

4 Giới hạn của luận án

Trang 4

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp luận của luận án

Luận án đợc hình thành trên cơ sở nhận thức những quan điểm lýluận của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin; những quan điểmcủa Đảng và Nhà nớc CHDCND Lào; tham khảo và tiếp thu có chọn lọcnhững ý kiến của các chuyên gia kinh tế, quân sự qua các bài viết của họ,nhất là những cơng trình nghiên cứu, những bài học kinh nghiệm của ViệtNam trong vấn đề này.

Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trịMác - Lênin Trong đó phơng pháp duy vật biện chứng, trừu tợng hóa khoahọc và lý luận gắn với thực tiễn, đợc đặc biệt coi trọng trong việc giải quyếtnhững vấn đề đặt ra của luận án.

6 Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

- Luận án trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễnvề mối quan hệ giữa kinh tế đối với quốc phòng và quốc phòng đối với kinhtế trong thời kỳ đổi mới của nớc CHDCND Lào.

- Đề xuất một số phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm giải quyếttốt mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng trong điều kiện nền kinh tếLào hoạt dộng theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

7 ý nghĩa thực tiễn của luận án

Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu thamkhảo trong khi hoạch định các chủ trơng chính sách có liên quan đến nhữngvấn đề cần phải giải quyết trong mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng ởnớc CHDCND Lào và có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việcnghiên cứu và giảng dạy ở các học viện, các trờng quân đội.

8 Kết cấu của luận án

Trang 5

Chơng 1

t duy mới về mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòngtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng là một trong những mốiquan hệ cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc Nhng nội dung của nó thay đổitùy theo điều kiện lịch sử về kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc Đối vớinớc Lào từ chiến tranh chuyển sang hịa bình, từ cơ chế quản lý tập trungquan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớctheo định hớng XHCN, cần có t duy mới về nhận thức và thực hiện đúngđắn mối quan hệ này.

1.1 Tính tất yếu khách quan của mối quan hệ giữa kinhtế với quốc phòng

1.1.1 Dựng nớc và giữ nớc là quy luật tồn tại và phát triển củamột dân tộc

Trang 6

của một quốc gia, mới có đủ khả năng chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lậpdân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.

Nền độc lập và chủ quyền quốc gia của nhiều dân tộc trên thế giớiđã phải trải qua những cuộc thử thách gian khổ, đơng đầu với nhiều cuộcchiến tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nớc và cứu nớc, bảo vệ sự tồn tạicủa dân tộc mình Ngay cả trong điều kiện hịa bình, các nớc độc lập đềuphải thờng xuyên cảnh giác để chống lại những âm mu, hoạt động vũ trangvà phi vũ trang của kẻ thù nhằm xâm lấn, phá hoại nội bộ của nớc khác.Chính vì vậy, các dân tộc đã giành đợc độc lập đều có chủ trơng xây dựngmột nền quốc phòng - an ninh đủ sức đơng đầu với những cuộc chiến tranhxâm lợc của kẻ thù, duy trì bảo vệ sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hộitrong xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc.

Nhìn vào lịch sử Lào từ khi Chậu Phạ Ngừm thống nhất đất nớc năm1353 cho đến thế kỷ XVI, nhà nớc Lạn Xạng đang ở thời xây dựng và pháttriển, đặc biệt là trong những năm đầu của thế kỷ XVI, đã xuất hiện nhiềucơng trình kiến trúc nổi tiếng, kinh tế, xã hội Lào đã có bớc phát triển khá,có khả năng huy động nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm giữ nớc giữlàng.

Đến năm 1438 quân đội Ayut thaya (quân Xiêm) đã tiến hành cuộcchiến tranh xâm chiếm Lạn Xạng liền bị quân và dân Lạn Xạng đánh đuổichúng ra khỏi đất nớc Từ năm 1563 đến 1592 quân và nhân dân Lạn Xạnglại tiến hành cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ chống quân đội Avạ(Myanma) để bảo vệ độc lập dân tộc Cuộc chiến tranh chống Avạ của quânvà dân Lào kéo dài suốt 30 năm

Trang 7

trong mờng đợc lâu" [27, tr 157] Từ đó nhân dân đã nổi dậy đấu tranh, chiếmlại đợc mờng và thủ đô nh cuộc khởi nghĩa ở mờng At Tô P năm 1438

Đến năm 1633, vua Xulinha Vông Xả lên ngôi, để giữ nớc và dựngnớc, ông đã xây dựng một đội quân mạnh mẽ đợc trang bị bằng các vũ khícó đạn nổ và voi chiến Về mặt đối ngoại, Ông đã đặt mối quan hệ tốt vớicác nớc láng giềng, năm 1637 ơng điều đình với nớc Đại Việt về việc hoạchđịnh biên giới giữa hai nớc Hai bên đã thỏa thuận là xây một ngôi tháp hữunghị ở mờng Đàn Xải, lấy tên là tháp "Xỉ Xoong Rắc" làm mốc biên giớihai nớc Tại lễ khởi công xây dựng tháp năm 1670 ông đã đọc một bảntuyên thệ:

" Cầu mong tình hữu nghị hai nớc sẽ đẹp đẽ, trong sáng cho tậnđời con, đời cháu, đời chắt Hai bên nguyện không xâm phạm đất đai, khônglừa dối nhau cho đến khi mặt trời rời xuống mảnh đất này" [27, tr 162] Đólà một thực tế chứng minh rằng, suốt hàng ngàn năm của lịch sử dân tộc cácnhà lãnh đạo đất nớc đều có chung một nguyện vọng là muốn đợc sốngtrong hịa bình, xây dựng đất nớc trong thanh bình và độc lập dân tộc, khơngmuốn gây chiến tranh với bất cứ nớc nào trong khu vực và trên thế giới

Trang 8

Vào thế kỷ XVIII, Chậu A Nu Vông lãnh đạo nhân dân lật đổ áchđô hộ của ngời Xiêm, lập lại sự thống nhất đất nớc Lạn Xạng Sau khi lênngôi năm 1818, ông đã xây dựng lại kinh đô Viêng Chăn và nhiều chùachiền khác rất lộng lẫy Nhng đến năm 1827, quân Xiêm lại một lần nữađánh chiếm Lạn Xạng, kéo dài sự thống trị của chúng đến cuối thế kỷ XIX Tiếp theo là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhân dân Làochống chủ nghĩa thực dân Pháp từ 1873 - 1954 Những năm đầu của cuộcđấu tranh này, liên tục diễn ra những cuộc khởi nghĩa vũ trang của quầnchúng nhân dân dới sự lãnh đạo của các ơng Phó Cà Duột, ơng Keo, ông KôMa Đàm, Chậu Pha Pát Chay, nhng đều thất bại.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga 1917 đã mở ra thời đạimới trong lịch sử loài ngời, làm cho phong trào giải phóng dân tộc ở các n-ớc có bn-ớc phát triển trên qui mơ rộng lớn ở Đông Dơng, với sự hoạt độngkhông mệt mỏi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong mấy chục năm tìm đờngcứu nớc, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Đông Dơng, đến năm 1930Đảng Cộng sản Đông Dơng ra đời, đó là một bớc ngoặt vĩ

đại trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của ba nớc Việt Nam, Lào,Campuchia.

Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn viết:

Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dơng ra đời do đồng chíHồ Chí Minh sáng lập, đánh dấu bớc ngoặt lịch sử của ba nớcĐơng Dơng, từ đó dới sự lãnh đạo của Đảng Mác - Lênin chânchính, với ngọn cờ cách mạng dân tộc dân chủ, cuộc đấu tranhcách mạng của nhân dân các dân tộc Lào bớc sang thời kỳ mớivới chất lợng hoàn toàn mới [27, tr 292]

Trang 9

đấu tranh tự giác, từ sự tự đoàn kết nội bộ của các dân tộc đến sự đoàn kếtgiúp đỡ hỗ trợ quốc tế Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn viết:

Kế tục mối quan hệ lâu đời và truyền thống đoàn kết hỗtrợ lẫn nhau trong lịch sử phát triển của cả hai dân tộc Lào - ViệtNam, sự liên minh chiến đấu đó đã đợc hình thành trên cơ sở kếthợp nhuần nhuyễn tinh thần yêu nớc nồng nàn với chủ nghĩa quốctế vơ sản chân chính ngay từ khi Đảng cộng sản ra đời [27, tr 292].Sau khi Đảng cộng sản Đông Dơng đợc thành lập, Đảng đã triểnkhai chủ nghĩa Mác - Lê nin, mở rộng công tác vận động, tổ chức cơ sở bímật trong các tầng lớp quần chúng lao động ở các thành phố, thị trấn nh:Viêng Chăn, Thà Khẹt, Xả Văn, Pác Xế để huy động đông đảo quần chúngđứng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc Với tinh thần yêu nớc, với lòngdũng cảm đấu tranh bất khuất chống kẻ thù, đến tháng 8 năm 1945 phongtrào đấu tranh của nhân dân Lào chống thực dân Pháp đã giành đợc thắnglợi Đến 20 tháng 1 năm 1949 quân đội nhân dân Lào đã đợc thành lập.

Nớc Lào độc lập đợc một thời gian ngắn lại phải đơng đầu với cuộcđấu tranh chống thực dân Pháp lần thứ hai có sự can thiệp của đế quốc Mỹ.Ngày 13 tháng 8 năm 1950, Đại hội quốc dân kháng chiến chống Pháp đãthành lập mặt trận Lào tự do, thơng qua cơng lĩnh chính trị 12 điểm và bầu rachính phủ Lào kháng chiến do Hồng thân Xu Pha Nu Vơng làm Thủ tớng.Ơng đã trịnh trọng tuyên bố trớc nhân dân rằng:

Trang 10

chẽ với các dân tộc Việt Nam và Campuchia cùng tiêu diệt kẻ thùchung là thực dân Pháp [27, tr 352].

Sau khi Đảng nhân dân Lào đợc thành lập ngày 22-3-1955, Đảng đãlãnh đạo nhân dân các bộ tộc Lào yêu nớc đứng lên chống đế quốc Mỹ xâmlợc Qua chặng đờng dài của cuộc đấu tranh, nhân dân Lào đã giành đợcthắng lợi, Nhà nớc dân chủ nhân dân ra đời năm 1975, nớc Lào bớc sangthời kỳ mới: thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quá độ lên chủ nghĩa xãhội (CNXH) Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ này là: Khôi phục nền kinhtế sau chiến tranh, cải tạo và phát triển kinh tế - xã hội; từng bớc cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Đến Đại hội IV của Đảng NDCM Lào năm 1986 đã tiến hành sựnghiệp đổi mới toàn diện bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, từng bớc xóa bỏ cơchế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh,phát triển kinh tế hộ gia đình, bắt đầu từ kinh tế hộ nông dân để chuyển từkinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, xây dựng cơ cấukinh tế sản xuất hàng hóa gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều loại hình,nhiều quy mơ và nhiều trình độ Đổi mới chính sách kinh tế và cơ chế quảnlý kinh tế thích ứng với cơ chế thị trờng để phát triển kinh tế hàng hóa, xâydựng các cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nớc; mở rộng quan hệ với nớcngoài, thu hút vốn đầu t trực tiếp, nâng cao năng lực xuất khẩu, hạn chế tìnhtrạng nhập siêu, tập trung khai thác tài nguyên để xây dựng cơ sở hạ tầng vàphát triển năng lực sản xuất trong nớc Với những bớc đi phù hợp đó, ĐảngNDCM Lào đã nhấn mạnh: "Đổi mới kết hợp giữa kinh tế, chính trị vớiquốc phịng, an ninh và đối ngoại là nhằm giữ vững sự ổn định về an ninh,chính trị để tập trung nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội" [27, tr 521].

Trang 11

mạng, Lênin đã khẳng định: Giành chính quyền đã khó, bảo vệ chính quyềncàng khó hơn Mỗi cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nó biết tự bảo vệmình, bảo vệ thành quả cách mạng và bảo vệ quyền cũng nh lợi ích chínhđáng của nhân dân lao động Việc xây dựng kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổquốc là hai nhiệm vụ chiến lợc có quan hệ hữu cơ, là điều kiện và cơ sở củanhau Sự kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ đó sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp,bảo đảm cho Tổ quốc ngày càng bền vững và phát triển cân đối Cần nhậnthức đúng đắn rằng, trong tình hình đầy phức tạp nh ngày nay, thì xây dựngkinh tế và bảo vệ đất nớc về cơ bản phải gắn bó trong mối quan hệ tác độngqua lại giữa chúng với nhau

Có xây dựng CNXH hiện thực với nền kinh tế phát triểnhiện đại, chế độ xã hội tốt đẹp; dân giàu nớc mạnh, xã hội côngbằng văn minh, mới có cơ sở vật chất kinh tế - xã hội để tăng c-ờng sức mạnh đề kháng, tăng cc-ờng sức mạnh quốc phịng bảo vệTổ quốc, có bảo vệ vững chắc đợc chế độ mới tạo môi trờng ổnđịnh cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theođúng định hớng XHCN [22, tr 43].

1.1.2 Kết hợp kinh tế với quốc phòng là yêu cầu khách quantrong việc chống lại âm mu thực hiện chủ nghĩa thực dân mới của chủnghĩa đế quốc đối với các nớc có nền kinh tế lạc hậu

1.1.2.1 Những âm mu thực hiện chủ nghĩa thực dân mới của chủnghĩa đế quốc đối với các nớc có nền kinh tế lạc hậu

Trang 12

sang thế giới mới với nhiều trung tâm quyền lực, trong đó có đấu tranh giaicấp, dân tộc tiếp tục diễn ra gay gắt và mang màu sắc mới: vừa đấu tranhgiành giật lợi ích kinh tế, xâm chiếm thị trờng, vừa hịa hỗn, tranh thủ hợptác để phát triển Trong cơ cấu thế giới mới đang hình thành đó, các nớc đếquốc lớn đã và đang có âm mu thực hiện chủ nghĩa thực dân mới đối vớicác nớc có nền kinh tế lạc hậu Hình thức biểu hiện của nó là trực tiếp duytrì sự thống trị bóc lột của CNĐQ đối với các nớc mới giành đợc độc lập vàđang phát triển Đặc trng cơ bản của chủ nghĩa thực dân mới là sự thống trịvà bóc lột khơng trực tiếp, mà là giấu mặt và gián tiếp thông qua hình thứccho vay, đầu t, trợ cấp và cố vấn kèm theo các điều kiện về kinh tế và chínhtrị; ký kết những hiệp định và hiệp ớc khơng bình đẳng, lơi kéo các nớckém phát triển vào các khối liên minh chính trị, kinh tế hoặc quân sự, dới sựbảo trợ của các nớc đế quốc; can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc,dựng nên các chính phủ lệ thuộc để thơng qua đó khống chế, chi phối và tớcđoạt trên thực tế độc lập chủ quyền và lợi ích dân tộc, duy trì địa vị và lợiích của chủ nghĩa đế quốc.

Các nớc đế quốc cùng với các thế lực thù địch trong nớc và ngoài n-ớc đã chuyển từ âm mu xâm lợc bằng vũ trang là chính sang âm mu "Diễnbiến hịa bình", bạo loạn lật đổ, kết hợp răn đe quân sự với các biện pháp vũtrang cần thiết.

Trang 13

nớc kinh tế lạc hậu, sử dụng các công ty, các cơ quan đại diện để tiến hànhthu thập tin tức của Đảng, Nhà nớc phục vụ cho các hoạt động chống đốiphá hoại Tiếp tục nuôi dỡng bọn phản động chống phá chế độ chính trị,kinh tế, văn hóa của các nớc kinh tế lạc hậu nh là đối với Lào và Việt Namhiện nay.

Các nớc đế quốc quan tâm đến việc xây dựng nền kinh tế thị trờngTBCN ở các nớc kém phát triển thông qua các chơng trình viện trợ, các biệnpháp gây sức ép, các hành động can thiệp, kể cả can thiệp trực tiếp về quânsự và thông qua hoạt động của các cá nhân, các nhóm phi chính phủ, cáccơng ty t nhân các nghiệp đồn, các nhóm nhân quyền, những cá nhân hoạtđộng trong các tổ chức bảo vệ môi trờng, các phòng thơng mại, các nhàgiám sát bầu cử Chúng chú trọng nắm thời cơ, sử dụng những khó khăncủa các nớc kinh tế lạc hậu về vốn, khoa học - công nghệ; kinh nghiệmquản lý v.v để gây sức ép về kinh tế, làm thay đổi cơ cấu chính trị, làmsuy yếu lực lợng vũ trang, chúng tìm mọi cách triệt tiêu sức mạnh chính tri,hỗ trợ các xu hớng đối lập chống đối, loại bỏ ảnh hởng của các nớc XHCNcòn lại ở các nớc kinh tế chậm phát triển.

Đối với các nớc Đông Nam á, các nớc đế quốc còn chú trọng pháttriển quan hệ quân sự với các nớc này, thông qua việc giúp đỡ xây dựngquân đội, nh ở Campuchia, cung cấp vũ khí phối hợp diễn tập quân sự, Mỹchú trọng xây dựng một hình thức cơ cấu an ninh khu vực nh diễn đàn anninh khu vực của ASEAN (ARF) để tìm kiếm những phơng thức hợp tác anninh và mở rộng hệ thống tiếp cận và bố trí trớc cho các nớc Đông nam ánhằm tạo điều kiện cho các cuộc tiếp vận, hành quân và đào tạo, sau đótăng cờng khả năng liên minh, liên kết giữa các nớc khi có chính biến.

Trang 14

lấy diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái bình dơng (APEC) và (WTO) làmcông cụ, để thực hiện mục tiêu đó Mỹ vận động các nớc tham gia APECcam kết thực hiện tự do hóa mậu dịch và đầu t vào năm 2010 đối với các n-ớc phát triển và từ năm 2020 đối với các nn-ớc khác Mỹ vận động các nn-ớcthành viên APEC và WTO chấp nhận đề nghị của Mỹ xóa bỏ mọi thứ thuếđối với hàng tin học và viễn thông kể từ năm 2000 trở đi [58, tr 8] Mỹ đặtđiều kiện bắt buộc Trung Quốc phải mở cửa thị trờng hơn nữa cho hàng hoáMỹ để đợc Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập WTO Mỹ và các nớc đế quốcđang tiến hành chủ trơng là thúc đẩy các nớc có nền kinh tế lạc hậu cảicách dân chủ, phát triển kinh tế thị trờng, mở rộng quan hệ đối ngoại và tôntrọng nhân quyền thơng qua việc hội nhập các nớc có chế độ chính trị khácnhau vào các tổ chức khu vực đang chịu nhiều ảnh hởng của Mỹ và thôngqua các chơng trình viện trợ, kết hợp với gây sức ép, kích động, hỗ trợ vàtrực tiếp tổ chức hoạt động chống đối, lật đổ ở một số nớc.

- Đối với Lào: Mỹ tiếp tục chuyển hóa Lào vào quỹ đạo ảnh hởng

Trang 15

lực lợng chống đối ngời H'mơng để kích động gây chia rẽ nội bộ và chia rẽmối quan hệ truyền thống của ba dân tộc Đông Dơng.

- Đối với Việt Nam, chúng đề ra mục tiêu mở rộng đối thoại đối với

Việt Nam, khuyến khích Việt Nam đi theo con đờng cải cách kinh tế và dânchủ, thực chất là tiến hành diễn biến hịa bình, kết hợp gây bạo loạn, lật đổvà răn đe chiến tranh để từng bớc làm thay đổi con đờng chính trị của ViệtNam tiến tới xố bỏ hồn toàn chế độ XHCN ở Việt Nam Các nớc đế quốcđứng đầu là Mỹ, chủ trơng từng bớc mở rộng quan hệ đối với Việt Nam đểtạo chỗ đứng cho các cơng ty của mình hoạt động kinh doanh kiếm lợinhuận, đồng thời qua đó làm thay đổi đờng lối của Việt Nam Sau khi Mỹbình thờng hóa quan hệ đối với Việt Nam, Mỹ đã thúc đẩy một bớc quan hệbuôn bán, đầu t với Việt Nam Từ tháng 10 năm 1995 đến nay Mỹ đứng thứsáu trong các nớc đầu t vào Việt Nam, đã có 480 cơng ty Mỹ có văn phịngđại diện và có 200 tổ chức phi chính phủ của Mỹ đã có mặt tại Việt Nam[58, tr 11] Ngoài quan hệ kinh tế, Mỹ cũng đã tăng cờng hợp tác về y tế,khoa học giáo dục với Việt Nam và đang thăm dò xây dựng quan hệ vềquân sự với Việt Nam Thông qua các quan hệ này, Mỹ tìm cách đa ngời cóquan điểm cấp tiến vào các cơ quan Nhà nớc và các cơ quan dân cử, tạo tâmlý thích phơng Tây trong cán bộ Việt Nam, gây sức ép Việt Nam trong việcgiải quyết vấn đề lính Mỹ mất tích, trong việc định c ngời di tản về nớc, vàđòi hỏi Việt Nam phải thay đổi luật lệ, thủ tục làm ăn có lợi hơn cho nớcngồi

Trang 16

giáo ở Việt Nam truyền giáo, gây thanh thế, xây dựng lực lợng và hoạtđộng chống đối và tích cực tuyên truyền gây chia rẽ giữa các dân tộc ở ViệtNam Tháng 9 năm 1996, Mỹ đã đăng cai tổ chức hội nghị của ngờiH'mông, tổng thống Mỹ B.Clinton đã gửi th chúc mừng và hứa hẹn sẽ giúpđỡ ngời H'mông tìm lại Tổ quốc [58, tr 12] Mỹ cịn đang tích cực lợi dụngviệc chống tham nhũng, những vụ tranh chấp nội bộ để kích động chia rẽnhân dân với Đảng, với chính quyền ở Việt Nam.

- Đối với Campuchia, sau khi Nhà nớc đa đảng đã thành lập ở

Campuchia, các nớc đế quốc đã chủ trơng dùng viện trợ và quan hệ kinh tếđể ép Campuchia về vấn đề dân chủ và nhân quyền, thực chất là ép chínhquyền Campuchia chấp nhận sự tồn tại và hoạt động của các đảng phái, cácxu hớng chính trị Năm 1994, Mỹ đã nối lại chơng trình viện trợ choCampuchia và thờng xuyên đe dọa ngừng viện trợ nếu Campuchia khơngthực hiện cải cách chính trị và tơn trọng nhân quyền Mỹ đã từng tham giagiúp Campuchia tổ chức bầu cử ở các cấp để qua đó đa các phần tử thânMỹ, đợc Mỹ huấn luyện vào bộ máy nhà nớc Mỹ tích cực thực hiện diễnbiến hịa bình đối với Đảng Nhân dân Campuchia, tăng cờng hoạt độngchống phá nội bộ, lôi kéo các cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nớcCampuchia, hạn chế loại trừ ảnh hởng của các nớc khác ở Campuchia.

Trang 17

Các nớc đang đua nhau mua máy bay chiến đấu và ra-đa hiện đại,hệ thống tên lửa hoàn hảo, máy bay tiếp đầu trên không cũng nh các loạitàu chiến, tàu ngầm, thậm chí cố gắng để trang bị cho qn đội vũ khí hạtnhân Đó là một thực tế không thể không suy ngẫm Bản chất của chủ nghĩađế quốc là hiếu chiến, xu hớng này đã lơi cuốn vào vịng xốy của nó cả thếgiới Tính ra, từ năm 1985 trở đi, chi phí quân sự của thế giới là 1.500 tỷ đôla một năm, từ năm 1989 là 1.800 tỷ đôla, cứ mỗi phút chi phí cho qn sựlà 2 triệu đơ la, hiện nay có hơn 1/2 triệu nhà khoa học thuộc loại giỏi nhấtlàm việc trong khu vực công nghiệp quân sự Trong tổng số vốn đầu ttriển khai khoa học thì gần 60% là cho việc nghiên cứu vũ khí [47, tr 23]

Chiến lợc an ninh quốc phòng cho thế kỷ XXI, các nớc đế quốc lớnvẫn xác định ngoại giao là tuyến phòng thủ đầu tiên để chống lại các mốiđe dọa an ninh quốc gia và quốc tế Thông qua ngoại giao để ngăn ngừa cácnguy cơ trớc khi các nguy cơ đó trở thành mối nguy cơ đe dọa thực sự

Trang 18

1.1.2.2 Tính tất yếu khách quan phải kết hợp giữa kinh tế vớiquốc phịng ở các nớc có nền kinh tế lạc hậu

Kết hợp kinh tế với quốc phòng là vấn đề có tính quy luật, đối vớicác xã hội có giai cấp nó phản ánh sự hoạt động chủ động của nhà n ớc trêncơ sở nhận thức các quy luật kinh tế và quân sự, nhằm gắn bó hai nhiệm vụphát triển kinh tế, củng cố quốc phòng thành một thể thống nhất, thúc đẩynhau cùng phát triển.

Kinh tế là tất cả các hoạt động nhằm tạo ra của cải vật chất cho xãhội Hoạt động kinh tế bao gồm hai mặt nh lực lợng sản xuất và quan hệ sản

Trang 19

Quốc phòng bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoạivề qn sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học của Nhà nớc vànhân dân, tạo nên sức mạnh cân đối, toàn diện Sức mạnh quân sự là đặc

tr-ng cơ bản nhằm giữ vữtr-ng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của Tổquốc, tạo mơi trờng thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế, giữ vữnghịa bình, đẩy lùi và ngăn chặn các hoạt động gây chiến tranh của kẻ thù, sẵnsàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc dới mọi quy mô và hình thức Quốcphịng là sự nghiệp của cả nớc, trong đó lực lợng vũ trang là nịng cốt Hoạtđộng đặc trng của quốc phòng là hoạt động quân sự mà qn đội là lực lợngnịng cốt Nó là một lĩnh vực đặc thù, chịu sự chi phối của những quy luậtchiến tranh Trong sự nghiệp xây dựng và củng cố quốc phòng, việc giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa xây dựng lực lợng thờng trực với xây dựng lựclợng hậu bị, xây dựng lực lợng vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trongthời bình, xây dựng lực lợng tiềm tàng về mọi mặt của đất nớc, sẵn sàng đ-ợc động viên trong thời chiến là một đòi hỏi tất yếu của sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc "Phải kết hợp chặt chẽ yêu cầu thời bình với u cầuthời chiến để sẵn sàng đối phó với chiến tranh xảy ra bất cứ lúc nào" [12, tr.537] Nh vậy, quốc phịng là tồn bộ các hoạt động giữ gìn, bảo vệ đất n ớcvà dân tộc, phòng thủ và ngăn ngừa đợc những âm mu và hoạt động xấu củađịch Do vậy quốc phịng nó là phạm trù lịch sử.

Trang 20

cấp đối kháng" [53, tr 5] Các cuộc chiến tranh trong lịch sử đều xuất hiệnvà nổ ra sau khi xã hội xuất hiện giai cấp và Nhà nớc nhằm đạt đến mục đíchkinh tế và chính trị của các giai cấp và Nhà nớc Trình độ phát triển của nềnkinh tế không chỉ thể hiện sự phát triển của xã hội mà cịn thể hiện vai trịquyết định của nó trong chiến tranh Kinh tế là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp,quyết định dến thành bại của quân đội, từ điều kiện sinh hoạt nh: ăn, ở, mặc,đời sống văn hóa, tinh thần đến việc duy trì số lợng qn đội, trang bị vũkhí, biên chế tổ chức của lực lợng vũ trang, tác động đến chiến lợc, chiếnthuật, nghệ thuật quân sự.

Nh vậy muốn thỏa mãn đợc những yêu cầu trên phải thực hiện sựkết hợp kinh tế với quốc phịng ngay trong q trình xây dựng và phát triểnkinh tế Trong mối quan hệ tơng tác giữa kinh tế, quốc phòng và chiến tranh,quốc phòng trong thời kỳ mới không chỉ là hoạt động tiêu tốn mà còn trựctiếp tạo ra của cải vật chất cho tiêu dùng xã hội và những điều kiện cần thiếtcho xây dựng, phát triển kinh tế thông qua sự bảo vệ an tồn nền kinh tế, tạomơi trờng hịa bình và ổn định cho nền kinh tế phát triển Trong điều kiệnhịa bình, việc xây dựng và phát triển kinh tế là trọng tâm, củng cố quốcphịng, an ninh là vơ cùng quan trọng vì: kinh tế và quốc phịng, kinh tế vàan ninh có sự thống nhất nhng khơng đồng nhất Cái này là điều kiện, tiềnđề tồn tại và phát triển của cái kia, trong đó kinh tế là nền tảng vật chất củaquốc phịng, chỉ có trên cơ sở nền kinh tế phát triển bền vững mới tạo ra đ-ợc những cơ sở vật chất to lớn cho tiềm lực quốc phòng Ngđ-ợc lại, quốcphòng mạnh là yếu tố bảo đảm hịa bình và ổn định để xây dựng, phát triểnkinh tế Hai yếu tố này kết hợp với nhau, ăn khớp với nhau và cân bằng lẫnnhau, cùng nhau phát triển sẽ trở thành sức mạnh của quốc gia.

Trang 21

học công nghệ, thiết bị máy móc v.v Vậy muốn lật đổ chế độ xã hội củacác nớc này phải dùng biện pháp kinh tế kết hợp với răn đe quân sự là hiệuquả nhất Từ đó muốn tồn tại và phát triển, theo con đờng của mình, các n-ớc có nền kinh tế lạc hậu phải biết kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tếvới củng cố quốc phòng, làm cho cả hai lĩnh vực này ngày càng vững mạnh,chống đợc âm mu xâm lợc từ bên ngoài.

Đối với CHDCND Lào, hiện nay đang đứng trớc những thách thứclớn nh tác động của cuộc khủng khoảng tài chính - tiền tệ khu vực, đồng thờiđi cùng với nó là bọn phản động đang tăng cờng hoạt động phá hoại sự nghiệpđổi mới trên mọi lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng,gây mất trật tự ở chỗ này, chỗ nọ, làm phức tạp quá trình xây dựng kinh tế -xã hội của đất nớc Vậy, trong chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế, kết hợpvới củng cố quốc phòng mà Đảng đã đa ra cho từng giai đoạn lịch sử nhấtđịnh là một tất yếu khách quan Thực tiễn cho thấy, sự va chạm giữa Làovới Thái Lan xảy ra năm 1984 ở tỉnh Xảy Nhạ Bu Ly, lúc đầu nó chỉ là sựtranh chấp về kinh tế sau đó dẫn dến cuộc xung đột quân sự quyết liệt Đólà một bài học rất lớn, chúng ta cần nghiên cứu vận dụng trong quá trìnhthực hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng ở nớc ta Tuy nhiên, sự kếthợp kinh tế với quốc phịng chỉ có thể thực hiện một cách có hiệu quả khilực lợng sản xuất xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định.

Trang 22

triển kinh tế, bảo đảm sự ổn định trong sản xuất và đời sống của nhân dân.Đó là yêu cầu có tính tất yếu khách quan phù hợp với quy luật phát triển tựnhiên và trở thành quy luật của cách mạng XHCN trong điều kiện còn sự đedọa xâm lợc và thơn tính của CNĐQ Đó là quy luật xây dựng và bảo vệ chếđộ dân chủ nhân dân ở Lào để từng bớc tiến lên CNXH

Sự thống nhất giữa kinh tế và quốc phòng biểu hiện ở chỗ vừa đẩymạnh phát triển kinh tế, không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, vừa bảođảm kinh tế cho quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng vững chắc với chiphí ít nhất nhng hiệu quả nhất Trong xây dựng kinh tế phải quán triệt vàthực hiện cùng một lúc kết hợp hai yêu cầu kinh tế và quốc phòng, đanhững yêu cầu quốc phòng vào bên trong các hoạt động kinh tế, trở thànhhớng phát triển tất yếu của kinh tế, làm sao những thành quả đạt đợc vừaphục vụ kinh tế, cải thiện đời sống và vừa có lợi cho quốc phịng, sẵn sànghuy động cho quốc phòng.

Thực tế hiện nay cho thấy, mỗi quốc gia độc lập có chủ quyền muốntồn tại và phát triển đều phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc:xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng trong mối quan hệ tác động qua lạigiữa chúng với nhau Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nớc sẽlựa chọn mơ hình kết hợp với những mục đích và biện pháp khác nhau:"Trong điều kiện xã hội còn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp, còn có m-u đồ thơn tính và gây ảnh hởng của dân tộc này với dân tộc khác thì kết hợpkinh tế với quốc phịng là vấn đề có tính quy luật, đó khơng chỉ là tất yếukhách quan lịch sử, mà là hình thức phổ biến của các quốc gia trên thế giớitrong thời nay" [3, tr 9].

1.2 vai trò của kinh tế đối với quốc phòng và vai tròcủa quốc phòng đối với kinh tế trong thời kỳ đổi mới

Trang 23

đoạn xây dựng và củng cố chế độ dân chủ nhân dân từng bớc quá độ lênCNXH Trong giai đoạn này vai trò của kinh tế đối với quốc phòng và vaitrò quốc phòng đối với kinh tế có nội dung mới.

1.2.1 Vai trị của kinh tế đối với việc xây dựng và củng cố quốcphòng trong thời kỳ đổi mới

Là một thực tế dờng nh tính đặc thù của hai lĩnh vực hoạt động,kinh tế và quốc phịng ln tồn tại, và phát triển nhờ vào quá trình tác độngqua lại lẫn nhau giữa kinh tế với quốc phòng Cái này là điểu kiện tồn tại vàphát triển của cái kia và ngợc lại, nhng trong đó kinh tế đóng vai trị quyếtđịnh đói với sự phát triển và vững mạnh của quốc phịng Bởi vì, kinh tế cóvai trị quyết định đến bản chất, nguồn gốc của quốc phòng, quyết định đếnsự thành bại của chiến tranh.

Trang 24

trong đó 3% có trình độ đại học, 98% sĩ quan có trình độ đại

học, trong đó 41% là thạc sĩ, 1,2% tiến sĩ, nghĩa là một sĩ quan Mỹ có từ2-3 bằng đại học; Hàng năm Mỹ bổ sung thêm từ 6-12 tỉ đôla cho phát triểntrang bị vũ khí cơng nghệ cao, cải tiến máy bay, tên lửa nhằm đảm bảo chohoạt động quốc phòng trong thời kỳ mới [7, tr 16] Vậy, có thể nói vai trịcủa kinh tế đối với lĩnh vực quốc phòng, an ninh là rất to lớn trong việctrang bị vũ khí hiện đại cũng nh đào tạo nhân lực cho đáp ứng nhu cầu quốcphòng - an ninh trong từng giai đoạn Đối với các nớc mà nền kinh tế cònnghèo nàn lạc hậu thì việc hiện đại hóa lực lợng qn đội là điều không thểlàm đợc V.I Lê nin viết:

Khó khăn chủ yếu của chúng ta trong cuộc chiến tranhnày không phải là vấn đề về mặt nhân lực, cái đó chúng ta có đầyđủ, mà là về mặt tiếp tế Khó khăn chủ yếu trên tất cả các mặttrận là tiếp tế không đủ, thiếu quần áo ấm và thiếu giầy, áo ca-pốtvà cũng là những thứ mà qn lính của chúng ta thiếu nhiều nhất,chính vì thiếu những thứ đó mà nhiều lần những cuộc tấn cơng đãcầm chắc thắng lợi trong tay nhng lại bị thất bại [25, tr 379].Kinh tế là một nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh của đất nớc,nếu chính trị và tinh thần là một chỗ mạnh cơ bản, nhng kinh tế lại chậmphát triển thì đó là một nhợc điểm Vì vậy, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất, từng bớc nâng caođời sống của nhân dân, xây dựng tiềm lực kinh tế cho quốc phòng là mộtvấn đề mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.Đó là một thức tế chỉ rõ vai trò đặc biệt quan trọng của kinh tế đối với mọilĩnh vực của xã hội nói chung, đối với lĩnh vực quốc phòng - an ninh nóiriêng Lênin đã từng nhấn mạnh rằng:

Trang 25

những sự kiện trong việc xây dựng nền kinh tế, các công xởnglớn, các công xã nông nghiệp, hội đồng kinh tế quốc dân địa ph-ơng, thực tế có những thành tựu nào khơng trong việc cung cấpkinh tế cho dân sự và quân sự [25, tr 107]

Trong những năm gần đây do sự phát triển đáng kể của nền kinh tếLào, nên nhu cầu về lơng thực, thực phẩm và hàng công nghiệp tiêu dùngcủa lực lợng vũ trang đợc đáp ứng ngày càng tốt hơn Việc sử dụng rộng rãiquan hệ hàng hoá - tiền tệ thay cho chế độ cấp phát bằng hiện vật trớc đâyđã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo đảm hậu cần trong quân đội.

Cuộc cách mạng quân sự, đi kèm với việc làm cho kỹ thuật chiếnđấu tinh vi, địi hỏi phải mở rộng khơng ngừng cơ cấu sản xuất quân sự ratoàn bộ nền kinh tế quốc dân, và do đó phải có một nền kinh tế công - nôngnghiệp hiện đại phát triển cao Theo tính tốn của một số chun gia qnsự Mỹ có tới một triệu tên gọi các phơng tiện vật chất dùng cho quân đội từđôi giầy đến tổ hợp tên lửa Vào những năm 1950, để sản xuất xe tăng cầnhuy động 300 nhà máy, nay số nhà máy đó đã tăng lên gấp 5  6 lần Ngaytrong hịa bình, định suất một ngày của một ngời lính về vật chất kỹ thuậtthuộc quân đội khối NATO đã lên đến 40  48 kg [47, tr 46]

Trang 26

quốc phòng và chiến tranh ngày càng đi sâu vào bên trong cơ cấu của nềnkinh tế quốc dân Sự phụ thuộc đó biểu hiện ở chỗ: muốn đảm bảo nâng caokhơng ngừng khả năng phịng thủ, sẵn sàng đối phó và thắng lợi với mộtcuộc chiến tranh bất cứ qui mơ nào thì ngay trong thời bình, tiềm lực kinhtế của đất nớc phải đồng thời và thực sự là tiềm lực kinh tế quân sự, ở t thếsẵn sàng chuyển thành sức mạnh quân sự Sự phát triển kinh tế trong thờibình phải có sự chuẩn bị để có thể đứng vững và tiếp tục sản xuất theo nhucầu quốc phòng đảm bảo thắng lợi trong chiến tranh Tuy nhiên khả năngkinh tế không biến hoá tự phát thành sức mạnh quân sự Muốn có điều đó,phải có sự lãnh đạo thống nhất và phải thông qua tác động của Nhà nớc đốivới nền kinh tế, dựa trên cơ sở tính tốn kỹ càng đến các quy luật kinh tế vàquy luật chiến tranh.

Trang 27

một khối lợng kinh tế khổng lồ dành cho lĩnh vực quốc phòng - an ninh.Ngày nay, thế giới càng đi vào chiều sâu về khoa học cơng nghệ hiện đại, thìchi phí dành cho sản xuất các phơng tiện phục vụ quân sự càng tăng lên, ví dụMỹ sản xuất một chiếc tàu chiến để phục vụ hải quân, phải chi phí từ 2,1 - 2,3triệu đôla [50, tr 16] Từ những số liệu qua tổng kết trên cho thấy rõ hơnvai trò, nhiệm vụ của kinh tế đối với chiến tranh, đối với quốc phịng, anninh trong từng thời kỳ có chiều hớng gia tăng Chiến tranh càng hiện đại,kinh tế càng có tầm quan trọng quyết định hơn về vấn đề này "Khôngchuẩn bị hết sức đày đủ về kinh tế thì việc tiến hành chiến tranh hiện đạichống lại chủ nghĩa đế quốc tiên tiến là không thể làm đợc" [25, tr 475].

Nh vậy, hoạt động quốc phòng phụ thuộc vào khả năng và sức mạnhcủa nền kinh tế Tiềm lực kinh tế của quốc gia quyết định tiềm lực quốcphòng Nhà nớc trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc bảo đảm kinh tếcho quốc phòng theo một kế hoạch thống nhất Mỗi ngành kinh tế - kỹ thuật,mỗi địa phơng, mỗi cơ sở sản xuất trực tiếp quản lý một bộ phận của nềnkinh tế quốc dân và có trách nhiệm đóng góp vào việc xây dựng kinh tế quânsự; tiềm lực quốc phòng của đất nớc Vì thế, nhiệm vụ bảo đảm kinh tế choquốc phòng phải đợc tổ chức thực hiện trên toàn quốc, ở từng địa phơng, từngngành kinh tế - kỹ thuật, từng đơn vị cơ sở sản xuất theo quy hoạch,

kế hoạch, chính sách, chế độ và luật pháp của nhà nớc Trong điều kiệnmới, mỗi địa phơng, mỗi ngành và từng cơ sở sản xuất cần nhận thức

đầy đủ trách nhiệm của mình, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế vớiquốc phòng, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển sản xuất, cải thiệnđời sống của ngời lao động, vừa góp phần nâng cao khả năng hoạt độngquốc phòng, bảo vệ hồ bình, ổn định cho sự nghiệp lao động sáng tạo củanhân dân.

Trang 28

bảo đảm các yêu cầu về nhân tài, vật lực cho các đơn vị trực tiếp làm nhiệmvụ quốc phòng Các cơ quan quân sự sử dụng các nguồn lực nói trên để xâydựng các đơn vị chiến đấu Thời chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, mỗi nămchúng tôi phải nhận viện trợ lơng thực - thực phẩm các loại của Việt Nam từ3.000 - 4.000 tấn [71, tr 21] Có thể nói trong cơ chế cũ vấn đề bảo đảmkinh tế cho quốc phịng là hồn tồn thuộc vào nhà nớc, nhà nớc phải lo đếnđời sống của lực lợng vũ trang kể từ lơng thực - thực phẩm đến đôi giày,đến trang thiết bị vũ khí v.v

Ngày nay, cơ chế ấy khơng cịn phù hợp nữa, Đảng, nhà nớc Lào đãtừng bớc đổi mới các chế độ chính sách bảo đảm kinh tế cho quốc phịngnhằm tạo ra sự thích ứng giữa củng cố quốc phòng với những biến đổi vềkinh tế Nhng trong thực tế còn nhiều vấn đề vớng mắc cần tiếp tục nghiêncứu, giải quyết cho thỏa đáng để kết hợp chặt chẽ quá trình đổi mới hiệnnay với việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng đạt kết quả cao Do tính chấtđặc điểm của nền kinh tế nớc Lào cịn gặp nhiều khó khăn, cho nên việcxác định một số chế độ, tiêu chuẩn về ăn, mặc, phụ cấp chiến sĩ, lơng sĩquan v.v thấp hơn so với nhu cầu thực tế.

Trang 29

không ngừng khả năng bảo đảm kinh tế cho quốc phịng, tạo ra điều kiệncần thiết cho cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Đảm bảokinh tế cho quốc phịng là q trình kinh tế vì mục đích bảo vệ tổ quốc theou cầu của quy luật vũ trang Muốn nâng cao không ngừng khả năng bảođảm kinh tế cho quốc phòng của nền kinh tế quốc dân thì phải đẩy mạnhphát triển kinh tế, cải thiện đời sống mọi mặt của nhân dân Đồng thời phảithờng xun giáo dục đờng lối quốc phịng tồn dân của Đảng và nhà nớc,xây dựng lòng tin trong nhân dân, làm cho nhân dân ủng hộ và yêu q bộđội, từ đó đơng đảo quần chúng nhân dân, các đơn vị kinh tế cơ sở ở từngđịa bàn, từng địa phơng sẽ tích cực đóng góp một phần thu nhập của mìnhvào sự nghiệp xây dựng và củng cố nền quốc phịng

Trong cơ chế mới nói chung, từ khi đất nớc bớc vào công cuộc đồimới nói riêng, phơng thức đáp ứng cho các nhu cầu quốc phòng đã cónhững biến đổi cho phù hợp với tình hình mới, nhất là vấn đề đáp ứng nhucầu của quân đội thờng trực về lơng thực, thực phẩm mà trớc đây thờng nhờNhà nớc cung cấp đầy đủ, nhng đến nay chỉ cung cấp một phần cịn mộtphần thì các đơn vị tự cung cấp, ví dụ: từ năm 1975 đến năm 1985 tồnqn thu hoạch đợc 180.000 tấn thóc, mỗi năm quân đội thờng trực đã códự trữ hàng chục tấn thóc [71, tr 48], đến nay con số trên đã tăng lên nhiềulần.

Trang 30

của đất nớc, những gì cần đáp ứng kịp thời và thờng xuyên những gì cầnphải cắt giảm.

Một trong những vấn đề quan trọng để cải tiến cơ chế đảm bảo kinhtế cho quốc phòng trong thời kỳ mới là việc xác định phần chi của Nhà nớccho ngân sách quốc phòng Vì nó phản ánh tập trung của các chế độ, chínhsách để xây dựng lực lợng vũ trang, xây dựng nền quốc phịng của đất nớc.Quan điểm đúng chỉ có thể quán triệt và hình thành trên cơ sở quán triệt sâusắc đờng lối chính trị, đờng lối quân sự của Đảng, nắm vững nhiệm vụchiến lợc của đất nớc và có tính tốn đầy đủ đến những điều kiện về kinh tế- xã hội mà trong đó tồn bộ những nhu cầu về kinh tế của quốc phòng phụthuộc ở phần chi ngân sách "Mọi ý muốn cải thiện đời sống bộ đội, bảoquản, nâng cao, bổ sung trang thiết bị kỹ thuật mới cho lực lợng vũ trangđều sẽ là không tởng nếu mức chi từ ngân sách của Nhà nớc giành cho quốcphòng quá hạn hẹp" [50, tr 22] Trong cơ chế thị trờng, với những quy luậtcủa nó địi hỏi phải có sự tính tốn hợp lý chi phí cho quốc phịng, khơngthể bao cấp tràn lan nh trong thời chiến tranh Hoạt động kinh tế của qnđội khơng nằm ngồi cơ chế hạch tốn Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu củakinh tế đối với quốc phòng là mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh của nền kinhtế đều có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập của mình vào việc củng cốquốc phịng, làm cho mọi hoạt động quốc phịng có tác động tốt nhất đếnnền kinh tế, bảo vệ nền kinh tế, bảo vệ nền độc lập dân tộc, đồng thời nềnkinh tế có nhiệm vụ đóng góp tích cực về vật chất kỹ thuật cho nhu cầuquốc phòng trong bất cứ tình huống nào.

Trong giai đoạn mới, việc xây dựng cơ cấu kinh tế ở Lào cần phải

tính đến những yêu cầu mới về tăng cờng tiềm lực quốc phòng và an ninh.

Trong cơ cấu ngành kinh tế, nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền

Trang 31

đầu t, dễ khai thác, dễ lu thông vận chuyển v.v Trong những năm trớcmắt, việc u tiên đầu t đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, khai thác có hiệuquả lao động, đất đai, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa khơng chỉ góp phầnvào sự tăng trởng nền kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống nhân dân, mà cònbảo đảm việc cung cấp nguồn lơng thực - thực phẩm cho lực lợng vũ trang,tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các địa bàn hậu phơng chiến lợccủa nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân trong thời bình cũng nhthời chiến Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, những cơ sở vật chất kỹthuật của nó sẽ đợc huy động để sử dụng vào việc phục vụ cho hoạt độngchiến đấu của lực lợng vũ trang nh hệ thống thủy lợi, kênh mơng, bãi chănnuôi, hệ thống giao thông thủy bộ v.v tất cả những yếu tố đó đều gắn bóvới địa hình và địa bàn tác chiến của lực lợng vũ trang trong chiến tranh.

Trong cơ cấu ngành kinh tế, việc đầu t xây dựng ngành cơng nghiệp

một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao năng suất, chấtlợng, hiệu quả nền kinh tế quốc dân trong tiến trình hội nhập với các nớckhu vực và quốc tế Công nghiệp là ngành kinh tế then chốt của nền kinh tếquốc dân, nó vừa thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vừa cung cấp các trang thiết bị cần tiết cholực lợng vũ trang theo yêu cầu của chiến tranh hiện đại.

Trang 32

liên kết trong lĩnh vực nghiên cứu, triển khai và ứng dụng các cơng trình phụcvụ cho cơng nghiệp quốc phịng Việc xác định một cơ cấu các ngành côngnghiệp hợp lý chẳng những là yêu cầu khách quan của việc phát triển một nềnkinh tế với tốc độ cao và bền vững, mà còn tạo điều kiện tăng cờng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho hệ thống cơng nghiệp quốc phịng, gắn cơng nghiệp quốcphịng với cơng nghiệp dân dụng thành hệ thống có sự phân cơng và hợp tácchặt chẽ, thúc đẩy nhau cùng phát triển, đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hộicao trong thời bình và tránh đợc những tổn thất khi bị tập kích chiến lợc.

Trong việc xây dựng cơ cấu ngành kinh tế, thì thơng mại - dịch vụ

cũng có tác động rất lớn đến lĩnh vực quốc phòng - an ninh.

Là một bộ phận hợp thành cơ cấu ngành kinh tế quốc dân, thơngmại - dịch vụ có quan hệ tơng hỗ với các ngành công nghiệp và nôngnghiệp Sự phát triển của hệ thống thơng mại - dịch vụ biểu hiện sự tiến bộcủa q trình phân cơng lao động xã hội, của sự phát triển sản xuất và luthơng hàng hóa, do thơng mại - dịch vụ là cầu nối giữa các ngành, các vùngtrong nớc, giữa trong và nớc ngoài, giữa kinh tế và quốc phòng Hiện nay,các đơn vị quân đội có thể mua ở bất cứ thị trờng nào những sản phẩm cầnthiết cho tiêu dùng của lực lợng vũ trang và bán những sản phẩm dân dụngdo mình sản xuất ra.

Để phát triển thơng mại - dịch vụ, Đảng và Nhà nớc quan tâm xâydựng và phát triển kết cấu hạ tầng nh: giao thông vận tải, thông tin bu điện,xây dựng và phát triển các chợ, nhà nghỉ, khách sạn ở các vùng dân c đôngđúc nhằm mở rộng hơn nữa hệ thống thơng mại và dịch vụ trong nớc đếnquốc tế.

Trong cơ cấu kinh tế, việc xây dựng cơ cấu vùng lãnh thổ có tầm

Trang 33

núi là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội củaCHDCND Lào hiện nay.

Các vùng nói trên là những vùng có đất rộng, dân đơng với nguồnlao động dồi dào, nhng kinh tế lại kém phát triển, đời sống cả vật chất vàtinh thần của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn Do đó, vấn đề cấp thiết đặtra là phải tập trung sức đầu t vốn, khoa học và công nghệ để xây dựng hệthống đờng và phơng tiện giao thông bao gồm hành lang biên giới, đờngliên tỉnh, liên huyện đến các trung tâm cụm xã Mở rộng mạng lới thông tinliên lạc; xây dựng hệ thống bệnh xá, bệnh viện, trờng học, nhà nghỉ, cáckhu du lịch, giải trí v.v nhằm mục tiêu mang lại hiệu quả kinh tế - xã hộicao, khắc phục tình trạng du c du canh, nâng cao đời sống vật chất và vănhóa của đồng bào các dân tộc trong các tụ điểm dân c, đồng thời tạo nênmột thế trận quốc phòng, an ninh vững chức, tạo đợc vùng hậu phơng chiếnlợc, thị trấn chiến đấu và điều kiện phòng thủ quốc gia.

Nh vậy, có nghĩa là chúng ta đã xây dựng đợc một thế trận củachiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng một lực lợng đánh địch tạichỗ, sẵn sàng đập tan mọi âm mu bạo loạn lật đổ của địch, giữ vững an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, hạn chế đến mức thấp nhất những tác độngtiêu cực có thể xảy ra đối với đời sống vật chất, tinh thần của quân đội vànhân dân.

Trang 34

đồng bằng sẽ tạo ra một thế trận quốc phòng, an ninh vững mạnh, mở rộngphạm vi hoạt động của nền quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân và sẵnsàng đối phó với chiến tranh xâm lợc trong mọi tình huống.

Tóm lại, kinh tế có vai trị quan trọng đối với quốc phòng và an ninh

trong việc cung cấp trang thiết bị, các phơng tiện chiến tranh, đáp ứng nhucầu lơng thực, thực phẩm và các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng để nângcao đời sống vật chất và văn hóa cho quân đội Tuy nhiên, trên thực tế, sựthành bại của chiến tranh khơng hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,kinh tế là chỉ là cơ sở, điều kiện vật chất, kỹ thuật hỗ trợ để quốc phịngmạnh Ngồi yếu tố kinh tế ra cịn có yếu tố khác nh: chính trị, xã hội, vănhóa, tinh thần, truyền thống và yếu tố thời đại quyết định sự thành bại củachiến tranh.

1.2.2 Vai trò của quốc phòng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội trong thời kỳ đổi mới

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, việc phịng thủ và bảovệ quốc gia là hai cơng việc có phạm vi hoạt động gắn chặt với nhau Trongđó hoạt động của quốc phịng có vai trị to lớn đối với việc bảo vệ vững chắcnền độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chếđộ và sự ổn định, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dânlao động, làm thất bại mọi âm mu và hành động chống đối của các thế lựcthù địch, trớc hết làm phá sản âm mu "diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ"xâm lấn chủ quyền của địch, sẵn sàng chiến đấu thắng lợi mọi tình huống.

Trang 35

có hiệu quả của tồn dân, của mọi ngành, mọi cấp, lấy hoạt động quốcphòng làm nịng cốt tạo điều kiện và mơi trờng thuận lợi cho các thànhphần kinh tế ra sức đầu t phát triển.

Chỉ trên cơ sở một nền hịa bình, an ninh của đất nớc đợc bảo đảmthì mọi tài nguyên, thành quả lao động của nhân dân chẳng những không bịphá hoại do chiến tranh, mà còn đợc khai thác sử dụng một cách có hiệuquả; mọi trí tuệ, tài năng, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần trong nhân dânmới đợc khai thác tốt nhất vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, thựchiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Quốcphịng có vai trị rất lớn trong việc bảo đảm sự ổn định chính trị, trật tự antồn xã hội, tạo mơi trờng kinh tế thuận lợi, khuyến khích các thành phầnkinh tế trong nớc phát triển, thu hút tiềm lực kinh tế nớc ngoài về vốn, khoahọc công nghệ hiện đại để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc.

Trên mặt trận kinh tế, lực lợng qn đội, cơng an cịn có vai trị tíchcực trong việc đấu tranh chống đầu cơ, buôn lậu, các hoạt động kinh tếngầm, chống tham nhũng, lãng phí làm thiệt hại tài sản của Nhà nớc, củanhân dân.

Trang 36

Để góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tăngcờng tiềm lực quốc phòng, an ninh, quân đội nhân dân Lào có vai trị rất lớntrong việc tham gia lao động sản xuất, hoạt động kinh tế dới những hìnhthức và quy mơ thích hợp nh: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, làmcho các vùng thành thị, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa xích lại gầnnhau, giúp đỡ nhau cùng phát triển sản xuất, đẩy mạnh lu thơng hàng hóa;xây dựng và phát triển các vùng kinh tế động lực, các vùng miền núi, biêngiới, vùng sâu, vùng xa gắn với việc xây dựng thế trận an ninh quốc phòngbảo vệ Tổ quốc; xây dựng một số doanh nghiệp quân đội và doanh nghiệpliên doanh giữa quân đội với các thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoàiđể sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.Hoạt động kinh tế quân đội trong thời bình mang lại hiệu quả hai mặt: vừagóp phần tăng trởng kinh tế, vừa tăng cờng tiềm lực quốc phòng, an ninh,cải thiện đời sống cán bộ chiến sĩ trong khi ngân sách nhà nớc chi cho quốcphòng còn hạn hẹp.

Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc CHDCND Lào, quân đội nhân

dân Lào tham gia làm kinh tế đợc thực hiện dới hai hình thức:

Một là, ngồi nhiệm vụ chính của mình, lực lợng qn đội thờngtrực tận dụng thời gian ngoài giờ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và năng

lực chuyên môn để lao động sản xuất, cải thiện đời sống Chính sách vàbiện pháp thực hiện đợc Bộ Quốc phòng quy định nh sau:

- Hình thức chủ yếu là lao động sản xuất quanh khu vực đóng quânđể cải thiện chỗ ăn, chỗ ở, làm nhà kho, không đợc tổ chức sản xuất nhdoanh nghiệp.

Trang 37

phép của cấp quân khu (và tơng đơng) trở lên Nhng không đợc để ảnh hởngđến huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu

- Quản lý chặt chẽ thu chi và chế độ phân phối, sử dụng kết quả laođộng sản xuất, không sử dụng hoặc cho thuê xe, phơng tiện vận tải quân sựđể buôn lậu hoặc tiếp tay cho bọn làm ăn phi pháp.

- Các trạm, xởng, xí nghiệp khơng thuộc loại hình doanh nghiệp, đ-ợc tổ chức lao động sản xuất bằng nghề nghiệp của mình, tập trung vàonhững mặt hàng (dịch vụ) có u cầu kỹ thuật và cơng nghệ phù hợp, có ýnghĩa tận dụng hoặc phát triển trang thiết bị của đơn vị

- Đối với các cơ quan khoa học kỹ thuật và trờng học (trực thuộc bộquốc phòng) việc tham gia lao động sản xuất dựa vào nghề nghiệp chunmơn của mình Lao động sản xuất của các cơ quan khoa học kỹ thuật và tr-ờng học phải tập trung vào dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sảnxuất đơn chiếc hoặc với số lợng nhỏ, các sản phẩm có trình độ cơng nghệcao mà các cơ sở sản xuất cha có điều kiện thực hiện, chú ý khuyến khíchgắn nghiên cứu khoa học (cả khoa học kỹ thuật quân sự) với sản xuất, trêncơ sở bảo đảm giữ đợc bí mật cơng nghệ qn sự

Trang 38

Hai là, quân đội hoạt động kinh tế dới hình thức xí nghiệp quốcphịng, xí nghiệp kinh tế quốc phịng và xí nghiệp chuyên kinh tế theo

Nghị định của Chủ tịch Hội đồng Chính phủ số 188/HĐCP ngày 29-8-1994.

Xí nghiệp quốc phịng là xí nghiệp qn đội có chức năng sản xuất,

sửa chữa vũ khí, trang thiết bị và đồ dùng quân sự hoặc đợc giao nhiệm vụquốc phòng an ninh đặc biệt Ngồi ra cịn có thể tham gia sản xuất một sốmặt hàng dân dụng Các doanh nghiệp này thuộc quyền quản lý, chỉ đạotrực tiếp của Bộ Quốc phòng về mọi mặt, từ khâu tổ chức, sắp xếp cán bộcông nhân viên đến khâu đầu t, quản lý đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch về tàichính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó các doanhnghiệp này cịn có nghĩa vụ thanh toán vốn ban đầu, lãi xuất và chia lợinhuận cho bộ quốc phòng theo quy định của Bộ Quốc phịng.

Ưu thế nổi bật của các xí nghiệp quốc phịng (trong đó phần lớn làcác xí nghiệp cơng nghiệp quốc phịng) là có trang bị kỹ thuật và đội ngũcơng nhân quốc phịng có tay nghề cao Với u thế đó, các xí nghiệp quốcphịng có nhiệm vụ chính là: sửa chữa xe chiến đấu, xe vận tải, xe nghiệpvụ, sản xuất, sửa chữa những trang thiết bị, máy móc đã hao mòn để đáp ứngnhu cầu quốc phòng khi tình huống xảy ra Trong năm 1997 - 1998, Bộ Quốcphịng đã quyết định mua thiết bị, máy móc để thay thế những thiết bị cũđã h hỏng tính thành giá nhân dân tệ là338.172.128 kíp và cung cấp trangthiết bị phục vụ sản xuất của các xí nghiệp là 610.373.026 kíp [69, tr 16].Ngồi ra các xí nghiệp quốc phịng cịn có thể liên doanh với nớc ngồi đểxây dựng nhà máy, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị nh trờng hợp liên doanhvới CHDCND Triều tiên xây dựng nhà máy sửa chữa vũ khí có trị giá900.000 đơla [69, tr 18].

Trang 39

nớc và xuất khẩu theo yêu cầu của thị trờng, đồng thời phù hợp với trình độchun mơn, dây chuyền cơng nghệ hiện có để có thể phát huy đợc u thếcủa mình về vốn, kỹ thuật, tránh khuynh hớng chạy theo lợi nhuận đơnthuần, ảnh hởng đến việc thực hiện chức năng chủ yếu của xí nghiệp quốcphịng.

Xí nghiệp kinh tế quốc phịng là xí nghiệp qn đội, sản xuất kinh

doanh các mặt hàng dân dụng hoặc làm dịch vụ cho tiêu dùng sản xuất vàtiêu dùng cá nhân, đợc xác định khi có u cầu sẽ chuyển thành xí nghiệpsản xuất hàng quân sự, phục vụ chiến đấu.

Ưu thế của doanh nghiệp kinh tế quốc phịng thể hiện ở tính tổ chứccao, kỷ luật chặt chẽ, lực lợng lao động trẻ, khoẻ, tơng đối đồng đều, có vănhố, nhiệt tình và khả năng sáng tạo, phù hợp với điều kiện và tính chất củanhững cơng trình cơng nghiệp lớn Tuy nhiên cũng bộc lộ những mặt hạnchế đó là thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật vàsản xuất kinh doanh.

Về tổ chức sản xuất, doanh nghiệp kinh tế quốc phòng đợc tổ chứctheo yêu cầu của đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế, do tính chất và đặcđiểm sản xuất qui định, nên phơng thức phổ biến hiện nay là nhận thầu cáccông trình, hạch tốn độc lập Mọi chi phí và lơng cho sĩ quan, hạ sĩ quan,chiến sĩ làm nhiệm vụ sản xuất kinh tế trong các doanh nghiệp, phải đợc đavào giá thành sản phẩm và lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp (trờng hợp có chỉ đaọ cụ thể của Bộ Quốc phòng) Trong cơ chế mớicác doanh nghiệp kinh tế quốc phịng có những nhiệm vụ sau đây:

Trang 40

điện, xây dựng hệ thống nớc sạch cho nhân dân các bộ tộc ở vùng núi xaxơi Loại hình các doanh nghiệp này chủ yếu là làm nhiệm vụ phát triểnkinh tế kết hợp với quốc phòng, xây dựng địa phơng chiến lợcvà hậu phơngquân đội Tiêu biểu là công ty phát triển nông lâm nghiệp và dịch vụ, côngty phát triển miền núi, công ty phát triển công - nông - lâm nghiệp (DAFI),ba công ty này ngay từ khi đợc thành lập đã tích cực hoạt động một cách cóhiệu quả và đến nay ba công ty naỳ đã làm cho đất nớc Lào nói chung, chovùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa nói riêng có nhiều đổi thay cha từng cótrong lịch sử Đến nay ba cơng ty này đã có tới 30 nhà máy, xí nghiệp, cơngxởng trực thuộc đặt ở hầu hết các tỉnh trong cả nớc.

- Hình thành một cơ sở kinh tế đứng chân trên các địa bàn trọng yếunh vùng biên giới, vùng đồng bằng tỉnh Chăm Pa Sắc, vùng đặc khu XayXổm Bun Định hớng của các doanh nghiệp kinh tế quốc phòng này là:trồng cây công nghiệp, trồng cây bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên, khoángsản, xây dựng cơ sở hạ tầng (đờng xá, cầu cống, kho trạm, bến bãi), thamgia xây dựng địa bàn, hình thành những khu kinh tế mới để thu hút dân c,làm dịch vụ hai đầu cho kinh tế của họ.

Xí nghiệp chuyên kinh tế trong quân đội là xí nghiệp sản xuất kinh

doanh những mặt hàng dân dụng nh các doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế nhà nớc, nhằm mục đích tạo nguồn thu cho quân đội Mọi kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh phải đợc hạch toán đầy đủ, thực hiện thu bùchi và có lãi để chứng minh khả năng tồn tại và phát triển của loại doanhnghiệp này trong điều kiện có sự cạnh tranh trên thị trờng.

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w