CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁI CẤU TRÚC
Những lý luận chung về tái cấu trúc
1 Khái niệm tái cấu trúc
“Restructuring” (thường được dịch là “tái cấu trúc”) là quá trình tái chức (re-organize), sắp xếp lại doanh nghiệp nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh nghiệp để thực hiện những mục tiêu đề ra.
Trong thuật ngữ tiếng Anh có 3 từ đồng nghĩa là tái cấu trúc Tuy nhiên, bản chất của nó khác nhau:
Restructuring (Tái cấu trúc): từ này thường được áp dụng cho việc điều chỉnh hướng chiến lược (strategic direction) của doanh nghiệp, điều chỉnh tầm nhìn (vision) từ đó Khung Quản lý Nguồn lực HR và tài chính của doanh nghiệp (HR & Finance Resources Management Frameworks) cũng phải thay đổi để thích hợp Cụ thể hơn đó là thay đổi toàn bộ mọi hoạt động của công ty, cắt bỏ toàn bộ những gì chưa được để làm lại từ đầu.
Re-engineering (Tái cấu trúc quy trình): từ này thường được áp dụng cho việc tái sắp xếp lại các quy trình cốt lõi của doanh nghiệp để tăng hiệu quả, tính cạnh tranh, tối thiểu hoá chi phí, tăng lợi nhuận.
Down-sizing (tinh gọn cấu trúc): một hình thức tái cấu trúc để cắt giảm chi phí có thể phối hợp giữa “ Tái cấu trúc” và “Tái cấu trúc quy trình”, thích hợp trong trường hợp kinh tế suy thoái như hiện nay
Mục tiêu chung của tái cấu trúc là đạt được một “thể trạng tốt hơn” cho doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược sẵn có của doanh nghiệp. Tuy vậy, trong nhiều trường hợp, tái cấu trúc có thể chỉ nhằm mục tiêu đạt được sự “cải thiện vận hành” ở một mảng nào đó trong tổ chức, doanh nghiệp
2 Sự cần thiết phải tái cấu trúc
Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua hơn hai mươi năm của quá trình đối mới Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệptư nhân chưa một lần có một cuộc tái cấu trúc thực sự, nhu cầu tái cấu trúc doanh nghiệp đã trở thành cấp bách Việc tái cấu trúc doanh nghiệp luôn phải được xem xét một cách thường xuyên, nếu không, tình trạng mất cân bằng của hệ thống có thế xảy ra bất cứ lúc nào Một chương trình tái cấu trúc toàn diện sẽ bao trùm hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động và các quá trình; các nguồn lực khác của doanh nghiệp Tái cấu trúc cũng có thể được triển khai “cục bộ” tại một hay nhiều mảng của doanh nghiệp (tài chính,nhân sự, bán hàng, sản xuất…) nhằm đạt mục tiêu là nâng cao “thể trạng” của bộ phận đó.
THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH THÁI
Tình hình kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Thái Nam
1 Tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Thái Nam.
1.1 Báo cáo tài chính khái quát trong 3 năm 2006-2008
TT Danh mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
2 Tổng tài sản có lưu động 1,744,116,479 7,747,198,329 9,563,471,147
4 Tổng tài sản nợ lưu động 644,217,861 5,492,958,379 2,344,323,059
1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chi tiêu Năm nay Năm trước
Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp tù hoạt động kinh doanh
Doanh thu hoạt tài chính 40.402.616 9.206.126
Trong đó:lãi vay phải trả 205.359.558
Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.661.494.337 4.696.438.255 Lợi thuần từ các hoạt động kinh doanh 3.339.058.664 1.554.108.217 Thu nhập khác
Tổng lơị nhuận trước thuế 3.339.058.664 1.554.108.217
Thuê thu nhập phải nộp 94.936.426 432.350.301
Bảng cân đối kế toán năm 2008
Tài sản Số cuối năm Số đầu năm
A Tài sản lưu động, Đầu tư ngắn hạn 9.563.471.147 7.747.198.329
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản phải thu 5.671.319.547 4.893.417.814
1 Phải thu của khách hàng 5.671.319.547 4.893.417.814
2 Trả trước cho người bán
3 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 30.097.233
4 Các khoản phải thu khác 42.000.000
3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
IV Tài sản lưu động khác 23.630.357
B Tài sản cố định, Đầu tư dài hạn 2.927.033.089 1.052.882.563
1 Tài sản cố định hữu hình 1.052.882.563 1.052.882.563
Giá trị hao mòn lũy kế (949.066.570) (383.381.406)
2 Tài sản cố định vô hình
Giá trị hao mòn lũy kế
II Chi phí trả trước dài hạn
3 Người mua trả tiền trước
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5 Phải trả công nhân viên
6 Phải trả, phải nộp khác
B Nguồn vốn chủ sở hữu 10.146.181.177 3.307.122.513
2 Quỹ đầu tư phát triển 165.000.000
4 Lợi nhuận chưa phân phối 4.918.181.177 1.807.122.413
1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doan năm 2007
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chi tiêu Năm nay Năm trước
Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ 15.441.082.166 6.819.888.267 Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 15.441.082.166 6.819.888.267
Lợi nhuận gộp tù hoạt động kinh doanh 6.378.002.096 1.316.845.042
Doanh thu hoạt tài chính 9.206.126 22.453.877
Trong đó:lãi vay phải trả
Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.686.438.255 945.966.792 Lợi thuần từ các hoạt động kinh doanh 1.544.108.217 386.783.227
Tổng lơị nhuận trước thuế 1.554.108.217 386.783.327
Thuê thu nhập phải nộp 432.350.301 108.299.304
Bảng cân đối kế toán năm 2007
Tài sản Số cuối năm Số đầu năm
A Tài sản lưu động, Đầu tư ngắn hạn 7.747.198.329 1.744.116.479
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản phải thu 4.893.417.814 254.674.632
1 Phải thu của khách hàng 4.893.417.814 93.185.643
2 Trả trước cho người bán 142.690.689
3 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
4 Các khoản phải thu khác 18.798.300
3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
IV Tài sản lưu động khác 32.000.000
B Tài sản cố định, Đầu tư dài hạn 1.052.882.563 821.048.717
1 Tài sản cố định hữu hình 1.052.882.563 811.548.187
Giá trị hao mòn lũy kế
2 Tài sản cố định vô hình (383.381.406) (212.437.600) Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
II Chi phí trả trước dài hạn 9.500.530
3 Người mua trả tiền trước 197.868.000
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 15.675.500
5 Phải trả công nhân viên 37.800.300
6 Phải trả, phải nộp khác 25.698.700
B Nguồn vốn chủ sở hữu 3.307.122.513 1.920.947.335
2 Quỹ đầu tư phát triển 157.933.039
4 Lợi nhuận chưa phân phối 1.807.122.513 263.014.296
1.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chi tiêu Năm nay Năm trước
Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp tù hoạt động kinh doanh
Doanh thu hoạt tài chính 22.453.877 19.876.579
Trong đó:lãi vay phải trả
Chi phí quản lý doanh nghiệp 945.966.792 986.274.022
Lợi thuần từ các hoạt động kinh doanh 386.783.227 263.186.799
Tổng lơị nhuận trước thuế 386.783.227 265.079.681
Thuê thu nhập phải nộp 108.299.304 74.222.311
Bảng cân đối kế toán năm 2006
Tài sản Số cuối năm Số đầu năm
A Tài sản lưu động, Đầu tư ngắn hạn 1.744.116.479 1.642.108.368
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản phải thu 254.674.632 359.607.907
1 Phải thu của khách hàng 93.185.643 163.645.170
2 Trả trước cho người bán 142.690.689 186.962.737
3 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 18.798.300
4 Các khoản phải thu khác
3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
IV Tài sản lưu động khác 32.000.000 24.987.700
B Tài sản cố định, Đầu tư dài hạn 821.048.717 669.297.387
1 Tài sản cố định hữu hình 811.548.187 650.507.065
Giá trị hao mòn lũy kế (212.437.600) (136.879.400)
2 Tài sản cố định vô hình
Giá trị hao mòn lũy kế
II Chi phí trả trước dài hạn 9.500.530 18.700.322
3 Người mua trả tiền trước 197.868.000 231.481.670
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 15.675.500 14.760.000
5 Phải trả công nhân viên 37.800.300 12.980.988
6 Phải trả, phải nộp khác 25.698.700 21.598.291
B Nguồn vốn chủ sở hữu 1.920.947.335 1.818.473.944
2 Quỹ đầu tư phát triển 157.933.039 139.056.910
4 Lợi nhuận chưa phân phối 263.014.296 179.417.084
Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo tài chính
1 Phân tích khái quát về tài sản ( bảng cân đối kế toán ).
Dùng phương pháp phân tích theo chiều dọc và theo chiều ngang để: + Xem xét, đánh giá các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp hiện nay trên thị trường như thế nào
+ Xem xét các khoản phải thu
+ Xem xét các mức HTK
+ Xem xét TSCĐ để xem giá trị hữu dụng và giá trị kinh tế của nó trên thị trường.
2 Phân tích khái quát về nguồn vốn ( bảng cân đối kế toán ).
Dùng phưong pháp phân tích theo chiều dọc và theo chiều ngang để: + Xem xét và đánh giá các khoản mục nợ ngắn hạn doanh nghiệp đang khai thác như vay ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước,…có phù hợp không?
+ Xem xét, đánh giá các khoản nợ dài hạn doanh nghiệp đang sử dụng như thế nào
+ Xem xét và đánh giá các khoản nợ khác như chi phí trả trước, có phù hợp với mục đích sử dụng vốn hay không?
+ Xem xét và đánh giá nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đang khai thác…
3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn ( bảng cân đối kế toán ).
+ Phân tích mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
+ Phân tích mối quan hệ giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn => so sánh với DN cùng ngành or trung bình ngành
Và để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, ta thường đi sâu vào phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu
Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu – Tài sản dài hạn
Vốn luân chuyển = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu – Tài sản dài hạn
4 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận ( bảng báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh).
Sử dụng phương pháp so sánh theo chiều dọc và theo chiều ngang để: + Xem xét, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp có thực hay không?
+ Xem xét, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi có phù hợp với đặc điểm chi phí, hiệu quả kinh doanh, phương hướng kinh doanh
Phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ số tài chính
So sánh mối quan hệ cân đối giữa khoản phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn
Khoản phải thu ngắn hạn 254,674,632 4,893,417,814 5,671,319,547
Từ bảng trên có thể thấy, năm 2006 và 2007, khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn Điều này dẫn tới cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân bằng, khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhiều hơn khoản vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng.
Ngược lại, năm 2008, tuy cơ cấu nợ ngắn hạn vẫn mất cân bằng nhưng doanh nghiêp lại bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với khoản doanh nghiệp chiếm dụng vốn của đơn vị khác.
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Tăng TSLĐ và ĐTNH - HTK
Hệ số thanh toán nhanh =
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn
Hệ số thanh toán bằng tiền =
2 Các hệ số thanh toán.
2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh:
Cho biết một dồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Cho biết một đồng nợ ngắn hạn thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là bao nhiêu
Hệ số thanh toán ngắn hạn 2.71 1.41 4.08
Hệ số thanh toán nhanh 2.08 1.06 2.92
Thông thường, hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ lớn hơn 1, còn hệ số thanh toán nhanh sẽ dao động trong khoảng từ 1.2 đến 1.5.
Như vậy, theo số liệu trong bảng trên, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả Năm 2006 và 2008, doanh nghiệp không sử dụng hết nguồn vốn, để vốn nhàn rỗi Trong khi đó, năm 2007, doanh nghiệp lại không đảm bảo lượng vốn an toàn để sử dụng trong thanh toán.
2.2 Hệ số thanh toán bằng tiền:
Giá vốn hàng bán trong kỳ Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Kỳ luân chuy n hàng t n kho = ồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
Cho biết trong một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền mặt.
Tiền 1,052,593,536 927,554,153 1,152,608,995 Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0
Hệ số thanh toán bằng tiền 1.63 0.17 0.49
3 Chỉ tiêu luân chuyển tài sản
3.1 Chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho 13.59 4.71 8.87
Kì luân chuyển hàng TK 26.48 76.51 40.58
Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn hoặc số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh Tuy nhiên nếu quá cao lại thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hoá cung ứng không kịp cung ứng cho khách hàng, gây mất uy tín doanh nghiệp.
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay tài sản ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ
Số vòng quay nợ phải thu =
3.2 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển khoản phải thu
Số vòng quay nợ phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
Từ năm 2006 đến 2008, số vòng quay nợ phải thu của doanh nghiệp càng lớn và số ngày một vòng quay nợ phải thu của doanh nghiệp càng nhỏ cho thấy tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh Đây là một tín hiệu tích cưc trong hoạt động của doanh nghiệp Tỷ số vòng quay nợ phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp.
3.3 Chỉ tiêu luân chuyển tài sản ngắn hạn ( tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn)
Kỳ thu tiền bình quân Số ngày trong kỳ (360 ngày) Doanh thu thuần
(Số ngày của một vòng = = nợ phải thu) Số vòng quay nợ phải thu DT BQ trong ngày
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay tài sản cố định Tài sản cố định bình quân trong
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Số ngày của một vòng quay TSCĐ =
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Số ngày của một vòng quay tài sản ngắn hạn =
Số vòng quay tài sản ngắn hạn
Qua các năm, số vòng quay của tài sản ngắn hạn ngày càng lớn và số ngày một vòng quay ngày càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là nhanh, góp phần tiết kiệm vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hạn chế sự ứ đọng hoặc bị chiếm dụng vốn.
3.4 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển tài sản cố định:
Số vòng quay của tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006 và không thay đổi lớn trong năm 2008 Số vòng quay tài sản
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày )
Số ngày của một vòng quay vốn chủ sở hữu =
Số vòng quay vốn chủ sở hữu cố định tăng lên và số ngày môt vòng quay tài sản cố định càng giảm, thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của doanh nghiệp nhanh hơn , tạo điều kiện tích lũy, tái đầu tư TSCĐ mới cải thiện tư liệu sản xuất,
4 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn chủ sở hữu:
Số ngày 1 vòng quay VCSH
Số vòng quay vốn chủ sở hữu tăng và số ngày của một vòng quay có xu hướng ngày càng giảm cho thấy mức độ sử dụng hiệu quả vốn CSH trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng dần.
5 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời:
5.1 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu sử dụng bình quân trong kỳ
Tỷ suất LN trên DT 12.40 0.07 0.07
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 và 2008 giảm mạnh so với 2009 cho thấy vai trò, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vẫn chưa thực sự tốt
5.2 Phân tích chỉ tiếu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản:
Tỷ suất LN trên tăng
Tỷ số này cho biết một đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao
5.3 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =
Giá trị tài sản bình quân trong kỳ
Tỷ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng cao
Qua quá trình phân tích các chỉ số trên ta thấy được tình hình tài chính của công ty TNHH Thái Nam Trong năm 2008 công ty đầu tư mạnh vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn và chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay để đáp ứng cho nhu cầu này Và biến động các khoản mục trong tài sản, nguồn vốn trong năm 2008 là phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn đến kết cấu của tài sản vì trong cả
2 năm 2006 và 2007 tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn doanh nghiệp hoạt động chủ yếu về lĩnh vực đầu tư tài sản cố định Còn trong nguồn vốn, tuy nợ phải trả năm 2008 tăng lên là hoàn toàn hợp lý nhưng do trong năm này khả năng thanh toán( trừ khả năng thanh toán nhanh của công ty) đều thấp hơn yêu cầu thông thường nên công ty có thể sẽ chịu áp lực về thanh toán kho các khoản nợ này đến hạn Còn trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như báo cáo lưu chuyển tiền tệ đều chứng tỏ trong năm 2008 hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều thuận lợi.
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH
6 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thái Nam.
- Nhân sự công ty bao gồm các thành viên có trình độ thạc sĩ ,kỹ sư, và cử nhân Gồm Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Giám đốc kinh doanh và các phòng dưới quyền chỉ đạo của ban giám đốc
Cơ cấu tổ chức của 3 công ty thành viên
1 Cơ cấu tổ chức của Công ty DDGVN.
Cơ cấu tại công ty DDGVN theo mô hình cơ cấu chức năng Các bộ phận chuyên biệt chịu sự kiểm tra giám sát chuyên môn các phó giám đốc. Pháy huy ưu thế chuyên môn hóa ngành nghề là đơn vị chuyên nhập khẩu linh kiện máy móc Tuy nhiên cơ cấu này còn hạn chế những mâu thuẫn khi các bộ phận chức năng đề ra các mục tiêu, bộ phận kỹ thuật mong muốn nhập những mẫu máy mới nhất trong khi bộ phận kinh doanh chỉ muốn nhập về những máy móc bán chạy nhất.
PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH
HC- NS ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
XÍ NGHIỆP VẬN TẢISIÊU TRƯỜNG
2.Cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thương Mại Thịnh Đạt.
Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thương Mại Thịnh Đạt với hơn 100 công nhân,cán bộ kỹ thuật là một đơn vị chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kết cấu thép vận tải, cung cấp thiết bị văn phòng phẩm và các thiết bị văn phòng.Công ty đã thực hiện thành công nhiều công trình xây lắp công nghiệp, nhiều các sản phẩm trong lĩnh vực cơ khí chế tạo
PH TRÁCH S I Ụ TRÁCH SỢI ỢI
PHÂN XƯỞNG ỐNG GIẤY CỐC GIẤY,
PHÂN XƯỞNG DỆT TỔNG HỢP
Qua cơ cấu sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thương
Mại Thịnh Đạt, công ty được cơ cấu theo chức năng Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách các phòng thiết kế và sản xuất kết cấu thép Các phân xưởng lắp đặt được sự giám sát của phòng thiết kế để đảm bảo cho quá trình thi công lắp đặt được đúng thiết kế và kỹ thuật Một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh mảng thiết bị văn phòng và các đồ dùng văn phòng phẩm, đồng thời cũng nhận những hợp đồng vận chuyển hàng hóa, vị này vừa phải đảm bảo kết quả kinh doanh cho các đồ văn phòng vừa phải quan tâm đến mảng tài chính.
3 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần phụ liệu và sơ sợi
Công ty cổ phần phụ liệu và sơ sợi được thành lập từ năm 2000 , chính thức đi vào hoạt động theo mô hình trên từ tháng 5 /2003 Công ty chuyên sản xuất các phụ kiện ngành giấy như ống giấy, chỉ, cốc giấy và các sản phẩm về sợi Công ty được xây dựng trên diện tích 17,000m 2
+ Công ty có gần 200 cán bộ công nhân viên
+ Sản lượng : POY -8,000 tấn /năm
Công ty cổ phần phụ liệu và sơ sợi được tổ chức theo mô hình tuyến sản phẩm Đội ngũ nhân sự được sắp xếp theo các sản phẩm về ngành giấy và vải sợi Phó giám đốc phụ trách về sợi chuyên đảm nhận quản lý về các hoạt động bắt đầu từ quá trình sản xuất đến khâu sợi thành phẩm Tương tự Phó giám đốc phụ trách về giấy cũng như vậy Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH THÁI NAM VÀ CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN ĐỂ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN
Định hướng phát triển sản xuất công nghiệp ở nước ta đến năm 2020
Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp vì vậy những sự thay đổi của chính phủ về sản xuất công nghiệp ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty Nên cùng xem xét sự định hướng phát triển của Bộ Công Thương về sản xuất công nghiệp.
Tại bài phát biểu của Bộ Công nghiệp tại Hội thảo quốc tế “Xây dựng và thực hiện chiến lược công nghiệp Việt Nam” đã chỉ ra rằng Kết quả đạt được của ngành công nghiệp trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, đã góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm của Việt Nam đến năm 2010 và tạo nền tảng từ đó đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, ngành công nghiệp cần phải thường xuyên xem xét, cập nhật những định hướng, giải pháp, cơ chế, chính sách để hoàn thiện Chiến lược phát triển của ngành đến năm 2010 có xét đến 2020 nhằm phát huy cao độ mọi nguồn lực trong nước, thu hút tối đa và khai thác có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy lợi thế cạnh tranh, định hướng tốt hơn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp theo những mục tiêu chung
Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 không thể
6 2 không giải quyết thoả đáng cả về lý luận và thực tiễn ít nhất các điểm lớn sau đây:
+ Tiêu chí cụ thể triển khai thực hiện mục tiêu tổng quan “tạo nền tảng để trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
+ Xác định về trí nền công nghiệp Việt Nam trong khu và trên thế giới. + Tư tưởng chiến lược chủ đạo phát triển tòan ngành.
+ Phân nhóm các ngành hoặc chuỗi các ngành công nghiệp và cơ chế về chính sách phát triển cho từng nhóm các ngành hoặc chuỗi các ngành công nghiệp bao gồm các nội dung về lộ trình cụ thể về nguồn lực và vốn đầu tư.
Cụ thể phát triển khoa học công nghệ, xây dựng nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế
+ Các vấn đề về thể chế, tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá và điều chỉnh Quy hoạch chiến lược trong từng giai đoạn.
Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Sự tăng trưởng của ngành thép luôn gắn liền với sự gia tăng của nền kinh tế Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nhanh và bền vững, tốc độ tăng trưởng GDP luôn được duy trì ở mức cao, năm sau cao hơn năm trước Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP luôn được duy trì ở mức cao trên 8%/ năm.Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành công nghiệp và xây dựng là 10,37%, cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước và sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới Quá đó có thể thấy được tiềm năng của ngành xây dựng nói chung và ngành thép nói riêng là rất lớn Nhu cầu thép sẽ không ngừng được gia tăng cùng với sự tăng trưởng của ngành kinh tế.
Chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn 2009 – 2012
Sau khi nghiên cứu một cách nghiêm túc sự phát triển sản xuất công nghiệp của chính phủ, công ty đã có những mục tiêu riêng của mình để phát huy thế mạnh của mình và tận dụng sự ưu đãi của chính phủ.
Các phương hướng chủ yếu
Công ty đảm bảo kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn đầu tư tại Công ty con và các doanh nghiệp khác; tối đa lợi nhuận, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, đóng góp cho ngân sách Nhà nước qua các loại thuế từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đem lại việc làm, tạo thu nhập cho người lao động
Tối đa hoá hiệu quả hoạt động của toàn Công ty
Đa dạng hoá ngành, nghề kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn Công ty nhằm xây dựng và phát triển thành tập toàn kinh tế có tiềm lực mạnh.
Chiến lược phát triển giai đoạn 2009-2012.
Trong Giai đoạn này ưu tiên hàng đầu là phát triển bền vững Ổn định tổ chức các công ty con và công ty mẹ.
Theo kế hoạch năm 2010, công ty phấn đấu đạt 52,89 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 25% so với năm 2009, lợi nhuận sau thuế 4,379 tỷ đồng, tăng 130% Giai đoạn 2010 đến 2012, doanh thu của công ty dự kiến mỗi năm tăng từ 15% - 20 % so với năm liền kề trước đó Lợi nhuận trong giai đoạn này trung bình mỗi năm tăng từ 25%-37%.
Công ty TNHH Thái Nam cho biết, với kế hoạch kinh doanh được tính toán thận trọng và tình hình kinh tế vĩ mô đang dần cải thiện công ty hướng đến những mục tiêu:
Không ngừng cải tiến tiêu chuẩn chất lượng và đáp ứng các tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO, để tất cả mọi sản phẩm đạt chất lượng
6 4 và an toàn sức khỏe người tiêu dùng. Đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới với thương hiệu bánh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
Đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại nhằm gia tăng sản lượng sản xuất, đáp ứng tiêu thụ tại thị trường nội địa và xuất khẩu
Sau giai đoạn 2012, công ty TNHH Thái Nam sẽ tham gia vào lĩnh vực bất động sản Sẽ xây một khu công nghiệp và mời gọi các nhà đầu tư, các doanh nghiệp sản xuất vào thuê
Hình thành bộ phận PR để phát triển thương hiệu.
Chú trọng đào tạo và huấn luyện phát triển nguồn nhân lực, xây dựng chính sách đãi ngộ thích hợp, nhằm thu hút lao động giỏi lành nghề, không ngừng cải tiến môi trường làm việc và phúc lợi
Công ty đang tiến hành kế hoạch chuyển đổi sang mô hình cổ phần hóa nhằm từng bước hoàn thành mục tiêu niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Các giải pháp và kiến nghị
1.1 Giải pháp về điều chỉnh cơ cấu tổ chức:
Chuyển đội dự án của Thái Nam thành bộ phận Quản trị tài chính để theo dõi tình hình tài chính ở các công ty con
Do phải nhận phần kinh doanh nhập khẩu các thiết bị máy móc từ công ty Thái Nam chuyển sang nên công ty DDGVN cần một phó giám đốc dịch vụ chuyên quản lý về phần này để có thể cung cấp máu móc, phụ tùng thay thế và dịch vụ sửa chữa được nhanh chóng Đồng thời các phòng dịch vụ và xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm trực tiếp dưới vị phó giám đốc này Phó giám đốc kỹ thuật cũng sẽ hỗ trợ trực tiếp khi công ty chuẩn bị nhập hàng về bằng những tư vấn về kỹ thuật (tiêu chuẩn, model,…) Mở bộ phận marketing dưới sự điều hành phòng kinh doanh để thúc đẩy quá trình bán hàng.
PGĐ KINH DOANH GIÁM ĐỐC
Công ty sản xuất thương mại Thịnh Đạt đưa Phòng tài chính – kế toán chịu sự giám sát trực tiếp của Tổng giám đốc để đảm bảo tình hình tài chính được kiểm soát chặt chẽ và giảm gánh nặng cho phó giám đốc kinh doanh.Công ty Thái Nam có thể theo dõi được tình hình tài chính được thuận lợi trong khi công ty là đang là cổ đông lớn nhất.
Cơ cấu tổ chức của sau khi tổ chức lại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp
Và Thương Mại Thịnh Đạt
1.2 Giải pháp về điều chỉnh cơ cấu hoạt động:
Công ty TNHH Thái Nam chỉ đi về mảng đầu tư, chuyển mảng kinh doanh thiết bị sang Công ty DDGVN Để các công ty có thể thực hiện công việc tập trung tối đa nguồn lực ,chuyên môn hóa nâng cao hiệu quả công việc.
1.3 Giải pháp về điều chỉnh cơ cấu thể chế:
2 công ty CP Thịnh Đạt và Phụ liệu áp dụng các mô hình quản trị chất lượng(ISO) để nâng cao chất lượng sản phẩm và TNHH Thái Nam theo dõi được tình hình sản xuất kinh doanh.
2.1 Về phía nhà nước Để giúp các doanh nghiệp tái cấu trúc thành công, rất cần những chính sách rõ ràng, minh bạch và kịp thời của nhà nước để giúp các doanh nghiệp có được những quyết sách đúng đắn
- Để giúp các doanh nghiệp tái cấu trúc thành công, rất cần những chính sách rõ ràng, minh bạch và kịp thời của nhà nước Đặc biệt là các định hướng tái cơ cấu kinh tế của Chính phủ được hoàn thành và công bố, các doanh nghiệp sẽ có được nền tảng cơ bản để quyết định các bước đi của mình
- Các ngành kinh tế lớn cần chủ động tìm ra một hướng đi thích hợp, bền vững
- Khuyến khích việc sáp nhập để phát triển các tập đoàn kinh tế lớn, đa sở hữu, kinh doanh đa ngành, hoạt động xuyên quốc gia
- Có sự tham gia rộng rãi, tự nguyện của các doanh nghiệp và đối tác liên quan theo nguyên tắc thị trường, đồng thời đề cao vai trò chủ đạo của Nhà nước thông qua các công cụ luật pháp và ngân sách.
- Cần bắt đầu tái cấu trúc theo từng ngành và sản phẩm kinh tế chủ lực từ đó hình thành phương án chung của cả nước
- Xã hội hoá công tác quản lý thay thế việc quản trị theo nguyên tắc thuận tiện bằng việc quản trị theo những nguyên lý khoa học.
- Mở rộng quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt, cần đề cao vai trò của SCIC (Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước) trong việc chủ động mua bán các cổ phần doanh nghiệp để định hướng và thúc đẩy quá trình này.
Tái cơ cấu doanh nghiệp là đòi hỏi tự thân và sẽ là công cuộc tự sàng lọc của chính các doanh nghiệp bước đi của mình.
- Công ty nên thành lập Ban Chỉ đạo dự án tái cấu trúc để có những chỉ đạo kịp thời và xát sao với những thay đổi.
- Cần rà soát lại tầm nhìn, hướng đi chiến lược, các chiến lược hiện tại loại bỏ những dự án, sản phẩm không phù hợp Cần thiết bổ sung các chiến lược mới phù hợp hơn.
- Quá trình tái cấu trúc đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng, ban, bộ phận và cần có những con người am hiểu về hệ thống quản lý chuẩn
- Rà soát các hoạt động phòng ban, các quy trình xuyên suốt phòng ban, xây dựng các hành động mới.
- Nên thuê công ty tư vấn ( macconsult,…) có thể hổ trợ doanh nghiệp tìm ra các giải pháp tái cấu trúc thích hợp
- Tạo lập nguồn ngân sách cho quá trình tái cáu trúc công ty và quá trình đầu tư cấp vốn vào các công ty con.
- Cấp lãnh đạo cao nhất cụ thể là Giám đốc, Tổng giám đốc nên là những người thay đổi chính mình đầu tiên để thay đổi nhận thức và quyêt tâm thực hiện quá trình tái cấu trúc đến cùng. dựng các hành động mới.