1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tao dong luc cho nguoi lao dong trong cong ty co 174596

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 155,98 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy MỞ ĐẦU  Lý lựa chọn đề tài Con người yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp Họ người tham gia vào trình sản xuất, trực tiếp tạo sản phẩm Doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu Muốn cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần người lao động nhằm kích thích mặt vật chất, tinh thần cho người lao động để phát huy hết tiềm năng, tiềm tàng họ Nhận biết tầm quan trọng công tác tạo động lực cho người lao động nên trình thực tập Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội em tập trung nghiên cứu vấn đề Em nhận thấy sách tạo động lực Cơng ty cịn số thiếu sót, chưa hồn chỉnh Do em thực đề tài “Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội”  Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu em chuyên đề thực tập tốt nghiệp làm rõ sở lý thuyết tạo động lực, sâu tìm hiểu thực trạng sách tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội, từ đưa phân tích, góp ý, đề xuất giúp cơng ty hồn thiện sách  Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ Bách Khoa Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: Các phận phòng ban, cán công nhân viên Công ty cổ phần Công nghệ Bách Khoa Hà Nội SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy  Phương pháp nghiên cứu Để có thơng tin, liệu, luận cứ, phân tích, kết luận giải pháp mang tính thuyết phục chuyên đề thực tập em sử dụng kết hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp tra cứu tài liệu có sẵn cơng ty  Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh  Phương pháp điều tra: Quan sát, vấn  Nội dung nghiên cứu Nội dung đề tài chủ yếu tập trung vào việc phân tích thực trạng sách tạo động lực lao động Cơng ty sở mơ hình, học thuyết học số liệu thực tế công ty Sau đưa lý giải nguyên nhân tồn Từ đưa giải pháp để khắc phục hạn chế phát huy mạnh  Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề thực tập phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề gồm phần chủ yếu:  Chương II: Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động  Chương III: Thực trạng công cụ tạo động lực cho người lao động cơng ty  Chương IV: Giải pháp hồn thiện công cụ tạo động lực cho người lao động SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm động lực lao động Các nhà quản lý doanh nghiệp cố gắng nâng cao hiệu suất làm việc họ quan tâm đến vấn đề tạo động lực Phải tạo cho nhân viên động để thực mục đích đặt tổ chức yêu cầu nhà quản lý Vì có nhiều quan điểm động lực lao động: “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người làm việc cho phép tạo suất hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động”1 “Động lực lao động tất tác động đến người, thúc người làm việc.”2 Con người hành động có lợi ích tạo động lực xác định nhu cầu người lao động cố gắng đáp ứng nhu cầu hợp lý người lao động Động lực lao động khát khao tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Môi trường làm việc thoải mái, tăng cường tính quản lý cho người lao động để họ cảm thấy họ tôn trọng tổ chức điều đặt cho nhà quản lý Muốn người có động lực nhà quản lý cần tạo cho người lao động lợi ích để thúc đẩy họ làm việc hồn thành tốt cơng việc, mục tiêu mà tổ chức đặt Động lực lao động nguồn gốc dẫn đến tăng suất lao động cá nhân tăng hiệu sản xuất kinh doanh tổ chức Động lực lao động xuất Bùi Anh Tuấn – Giáo trình hành vi tổ chức PGS.TS Trần Xuân Cầu – Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy trình lao động nhân tố bên tạo Nó khơng phải đặc tính cá nhân Do muốn tạo động lực cho người lao động nhà quản lý phải nghiên cứu, tìm hiểu mơi trường làm việc, công việc, mối quan hệ họ tổ chức từ tìm cách tạo động lực có hiệu cao 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực người lao động a) Các yếu tố thuộc người lao động  Khả năng, lực người Năng lực thuộc tính cá nhân giúp người tiếp thu cơng việc hay kỹ dễ dàng Năng lực kết rèn luyện, mặt khác yếu tố di truyền Năng lực xây dựng phát triển qua trình lao động, làm việc thực tế Người lao động phát huy tốt lực họ đảm nhận công việc phù hợp với khả lực Vì đánh giá khả năng, lực nhân viên sở để nhà quản lý sử dụng tốt nhân viên  Mục tiêu cá nhân người lao động Ở khơng gian, thời gian hồn cảnh khác người phát sinh nhu cầu khác Trong nhu cầu nhu cầu cấp bách nhất, cần thiết động thúc đẩy, định hành vi họ Khi nhu cầu đáp ứng khơng cịn động lực họ mà thay vào xuất nhu cầu khác thay lại tạo động lực cho họ trình tiếp diễn không chấm dứt Do nhà quản trị phải nắm bắt nhu cầu yếu người lao động cố gắng đáp ứng để tạo cho họ động lực làm việc  Đặc điểm tính cách người lao động SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy Tính cách biểu thị thành thái độ, hành vi người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp…Sự kết hợp thuộc tính tâm lý bền vững người tạo nên tính cách người Tính cách người rèn luyện thân, giáo dục gia đình nhà trường kết hợp với tác động gián tiếp mơi trường sống làm việc người Nắm bắt tính cách người lao động nhà quản lý tìm cách đối xử sử dụng họ tốt Tính cách gồm hai đặc điểm ý chí đạo đức:  Ý chí: Là tính chịu trách nhiệm hay đùn đẩy trách nhiệm, có tính cương hay nhu nhược, có tính độc lập hay phụ thuộc…  Đạo đức: Đó tính trung thực hay dối trá, cẩn thận hay cẩu thả, lòng vị tha hay ích kỷ… b) Các yếu tố thuộc doanh nghiệp  Các yếu tố thuộc tổ chức - Chính sách quản lý doanh nghiệp: Chính sách quản lý doanh nghiệp phải bao gồm nhiều biện pháp khác sách doanh nghiệp tác động đến nhiều người có tác động đến nhiều thái độ, hành vi người lao động Việc quản trị có hiệu nhà quản trị biết kết hợp đắn biện pháp, công cụ quản lý - Điều kiện môi trường làm việc: Môi trường làm việc tác động lớn đến kết làm việc người lao động theo nhiều khía cạnh khác Điều kiện tâm sinh lý lao động: Đó vấn đề sức tập trung tinh thần, nhịp độ, tính đơn điệu công việc điều kiện tác động đến sức khoẻ hứng thú người lao động Điều kiện thẩm mỹ: Việc bố trí trang trí không gian làm việc làm ảnh hưởng tới tâm lý thoải mái hay không thoải mái người lao động Điều kiện tâm lý xã hội: Điều kiện liên quan đến bầu khơng khí nhóm hay doanh nghiệp, khơng cịn tác động đến việc phát huy sáng kiến, phong trào thi đua doanh nghiệp SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy - Quan hệ lao động: yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động lực lao động, câu hỏi đặt có nhiều doanh nghiệp trả lương cao khơng thu hút gìn giữ đội ngũ lao động giỏi cho doanh nghiệp Rất nhiều người lao động trả lời họ không muốn làm việc cơng ty lương cao lãnh đạo không tôn trọng, quan tâm đến đời sống người lao động Vì để gìn giữ lao động giỏi cho công ty, cần tạo quan hệ tốt đẹp lao động, tạo cho người lao động tâm lý thoải mái, người gắn bó giúp đỡ nhau, từ họ gắn bó với cơng ty  Các yếu tố thuộc công việc - Nội dung công việc: Người lao động cảm thấy thoải mái nhận công việc mong muốn, phù hợp với khả năng, sở trường Khi có tín hiệu tốt đến suất lao động, hiệu làm việc người lao động đồng thời tạo thỏa mãn cho người lao động - Tính hấp dẫn cơng việc: Người lao động cảm thấy nhận công việc không mong muốn, không phù hợp với khả sở trường họ ngược lại Tính hấp dẫn cơng việc tạo nên thoả mãn công việc người lao động Sự thoả mãn thể thái độ người q trình làm việc - Khả thăng tiến: Người lao động chuyển lên vị trí cao doanh nghiệp q trình gọi thăng tiến Thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng uy tín, địa vị quyền lực người lao động Thăng tiến thường kèm với lợi ích vật chất tăng lên 1.2TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm tạo động lực cho người lao động Các nhà quản lý tổ chức muốn xây dựng cơng ty, xí nghiệp vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy làm việc, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Vậy tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động ví dụ như: thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thoả mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần…Do vấn đề quan trọng động lực mục tiêu Nhưng để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tạo cho người lao động hăng say, nỗ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động Việc dự đoán kiểm soát hành động người lao động hồn tồn thực thơng qua việc nhận biết động nhu cầu họ Tóm lại “ Tạo động lực lao động việc xây dựng, thực thi biện pháp, giải pháp, khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật… thông qua địn bẩy kích thích vật chất tinh thần”3 1.2.2 Vai trị mục đích việc tạo động lực lao động  Vai trò tạo động lực lao động  Vai trò tạo động lực lao động xã hội: - Tạo động lực giúp thành viên xã hội có sống tốt nhu cầu họ có khả đáp ứng môt cách tối đa - Tạo động lực gián tiếp xây dựng xã hội ngày phát triển dựa vào phát triển cá nhân, doanh nghiệp cá nhân hay tổ chức thành viên xã hội TS Nguyễn Vân Điềm- Giáo trình quản trị nhân sự- NXB LĐXH SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy - Mặt khác tạo động lực giúp cá nhân xã hội đạt mục tiêu mà đặt từ hình thành nên giá trị xã hội  Vai trò tạo động lực tổ chức - Tạo động lực góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nâng cao uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường - Tạo động lực doanh nghiệp sử dụng có hiệu khai thác tối ưu khả người lao động, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngồi cịn thu hút lao động giỏi cho doanh nghiệp  Vai trò tạo động lực thân người lao đông - Tạo động lực giúp người lao động không ngừng phấn đấu hồn thiện phát huy tính sáng tạo người lao động - Gắn bó người lao động với công việc  Mục đích tạo động lực lao động - Khuyến khích, thúc đẩy người lao động làm việc sáng tạo, hiệu - Giúp doanh nghiệp giữ chân người giỏi làm việc doanh nghiệp thu hút tổ chức, doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực 1.2.3 Các công cụ tạo động lực cho người lao động 1.2.3.1 Các công cụ kinh tế Công cụ kinh tế công cụ tạo động lực dựa nguồn lực tài cơng ty Cơng cụ bao gồm dạng công cụ kinh tế trực tiếp công cụ kinh tế gián tiếp: a) Cơng cụ kinh tế trực tiếp: Các hình thức công cụ kinh tế trực tiếp:  Lương: Tiền lương khoản tiền cố định hàng tháng mà doanh nghiệp trả công cho người lao động dựa kết hồn thành cơng việc người SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy đó, vị trí cơng tác, mức độ phức tạp cơng việc, trình độ thâm niên người lao động Chính vậy, tiền lương có vai trị quan trọng không tất người lao động mà doanh nghiệp Vì: Với người lao động, phần khơng thể thiếu việc trì sống, đảm bảo nhu cầu thiết yếu người, giúp họ tái sản xuất lao động tích luỹ phần Hiện nay, mức độ quan trọng tiền lương khơng cịn giữ vị trí định việc khuyến khích lao động bên cạnh nhiều yếu tố khác ngày trở thành nhu cầu cần thiết cho lao động, song khơng phủ nhận tiền lương yếu tố thiếu việc tạo động lực cho người lao động Còn với doanh nghiệp, tổ chức: Tiền lương coi công cụ hữu hiệu giúp họ giữ chân người lao động khuyến khích họ làm việc đạt hiệu suất cao Với phát triển kinh tế thị trường có nhiều hình thức trả lương tương đối đa dạng linh hoạt song bao gồm hình thức trả lương là: - Hình thức trả lương theo thời gian: hình thức trả lương cho cơng nhân tính tốn dựa mức tiền cơng xác định cho công việc số đơn vị thời gian (giờ ngày) làm việc thực tế với điều kiện họ phải đáp ứng tiêu chuẩn thực công việc tối thiểu xây dựng trước - Hình thức trả lương theo sản phẩm: hình thức trả lương cho người lao động dựa khối lượng sản xuất thực tế kỳ đơn giá sản phẩm sản xuất Ưu điểm hình thức lượng hóa nỗ lực người lao động vào phần tiền công mà họ nhận Tuy nhiên nhược SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy điểm không lưu tâm đến chất lượng sản phẩm, việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu máy móc, thiết bị cách hợp lý Hiện doanh nghiệp sử dụng tiền lương đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy người lao động làm việc tốt Tuy nhiên để tiền lương thực phát huy vai trị nó, xây dựng chế độ trả lương phải ý đến nguyên tắc sau: + Hầu hết với tất người lao động, tiền lương yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định tác động tới tâm lý u thích cơng việc ham muốn làm việc họ Bởi hết, giúp người cách giao tiếp thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống Vì yêu cầu trước tiền lương phải thoả mãn đầy đủ nhu cầu cuôc sống cho lao động, để họ tái sản xuất lao động tích luỹ phần + Yêu cầu tiền lương không dừng lại ổn định đủ chi trả cho sống sinh hoạt hàng ngày mà cịn phải hợp lý công Công không với nhân viên cơng ty mà cịn phải đảm bảo tính cơng tương đối mức lương mà người lao động hưởng từ công ty so với mức lương thơng thường vị trí tương ứng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực + Hơn hết, mức lương người lao động hưởng phải xứng đáng với công sức cống hiến mà người bỏ cho cơng ty Một mức lương hợp lý mà công ty bỏ để giữ chân nhân viên điều dễ hiểu nên làm thực người nhân viên có đóng góp đáng kể  Tiền thưởng: Tiền thưởng khoản tiền mà người lao động xứng đáng hưởng đạt thành tích xuất sắc cơng việc, vượt mức quy định thông thường Tiền thưởng thường gồm dạng thưởng định kì thưởng đột xuất Thưởng định kì vào cuối năm, cuối quý, thưởng đột xuất để SV: Khổng Thị Hoài Thanh Quản Lý Kinh Tế 49B

Ngày đăng: 07/07/2023, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa khoa học quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế - NXB Khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 2000 Khác
2. Khoa khoa học quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình khoa học quản lý tập 1 - NXB Khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 1999 Khác
3. Khoa khoa học quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình khoa học quản lý tập 2 - NXB Khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 2003 Khác
4. Đào Duy Huân - Quản trị học - NXB Thống kê - Hà Nội, 1996 Khác
5. Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Trung - Nhập môn quản trị học - NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - Hà Nội, 1997 Khác
6. Hà Văn Nội - Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp Tập 2 - NXB Bưu Điện - Hà Nội, 2007 Khác
7. M.Konosuke - Nhân sự, chìa khoá của sự thành công - NXB Giao thông -Hà Nội, 1999 Khác
8. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn - Các học thuyết quản lý - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1996 Khác
9. Nguyễn Văn Điềm - Quản trị nhân sự - NXB Lao động xã hội - Hà Nội, 2006 Khác
10.Nguyễn Văn Lê - Đạo đức và lãnh đạo - NXB Giáo dục - Hà Nội, 1998 11.Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều lệ của Bộ Luật Lao Động về tiền lương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w