Phân loại• Theo Plenikov – Lipid đơn giản: ester của rượu và acid béo – Lipid phức tạp: ngoài rượu và acid béo còn có thêm các nhóm chức khác như baz nito, glucid, protein… Chương 4: Li
Trang 1Chương 6
SỰ CHUYỂN HOÁ LIPID TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM
Trang 2Lipid
• Thành phần phổ biến trong động vật và thực vật
• Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
Chương 4: Lipid
Trang 3I Chức năng sinh học
• Tham gia tạo hình
• Cung cấp năng lượng cho cơ thể
• Chống va đập cơ học, chống lạnh
• Dung môi hoà tan các vitamin: A, D, K, E…
Chương 4: Lipid
Trang 4Lipid Metabolism – Part I: (Chap 25, 3)
Glucose
Fats (palmitic acid)
C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 6 CO 2 + 6 H 2 O G o’ = -2823 kJ/mol
C 16 H 32 O 2 + 23 O 2 16 CO 2 + 16 H 2 O G o’ = -9770 kJ/mol
Trang 5Table 25-1 Energy Content of Food
Trang 6Hàm lượng lipid trong một số thực phẩm
Thực phẩm Hàm lượng % Đậu nành 17 – 18,4 Đậu phộng 30 – 44,5
Mè 40 – 45,4 Thịt bò 7 – 10,5 Thịt heo 7 – 37,5
Trứng gà 11 – 14 Chương 4: Lipid
Trang 8II Phân loại
• Theo Lenindger
– Nhóm lipid xà phòng hoá được: acid béo, triacylglycerol, phosphoglycerit, sáp…
– Nhóm lipid không xà phòng hoá được:
steroid, terpen, prostaglandin Chương 4: Lipid
Trang 9Phân loại
• Theo Plenikov
– Lipid đơn giản: ester của rượu và acid béo – Lipid phức tạp: ngoài rượu và acid béo còn có thêm các nhóm chức khác như baz nito,
glucid, protein…
Chương 4: Lipid
Trang 10III Acid béo
• Các acid hữu cơ có 4 – 36 C (16-18 C)
• Mạch Cacbon có thể thẳng, no hoặc không no, có thể chứa nhóm OH…
• Các acid béo được ký hiệu X:Y(Δ)
Chương 4: Lipid
Trang 11Thành phần acid béo trong một số dầu ăn
Chương 4: Lipid
Trang 12IV Lipid đơn giản - triacylglycerol
• Ester của glyceryl và acid béo bậc cao
Chương 4: Lipid
Trang 13Lipid đơn giản - triacylglycerol
• Các gốc R của triacylglycerol có thể giống nhau hoặc khác nhau
• R giống nhau: trilinolein, tristerin…
• R khác nhau: glycerid phức (thường gặp dạng này)
Chương 4: Lipid
Trang 14Lipid đơn giản - triacylglycerol
Trang 15Lipid đơn giản - triacylglycerol
• Các chỉ số dầu mỡ
– Chỉ số xà phòng hoá (X): số mg KOH cần thiết dùng để trung hòa acid béo tự do và acid béo kết hợp có trong dầu mỡ
Chương 4: Lipid
Trang 16Lipid đơn giản - triacylglycerol
• Các chỉ số dầu mỡ
– Chỉ số ester hoá (E): số mg KOH tác dụng với acid béo kết hợp
Chương 4: Lipid
Trang 17Lipid đơn giản - triacylglycerol
Trang 18Lipid đơn giản - triacylglycerol
• Các chỉ số dầu mỡ
– Chỉ số Reichert-Meissle: số ml NaOH tác dụng với acid hữu cơ bay hơi có trong 5g dầu
mỡ (butyric, caproic, caprilic…) Chương 4: Lipid
Trang 19Lipid đơn giản - triacylglycerol
• Các chỉ số dầu mỡ
– Chỉ số peroxyt: số g Iod được giải phóng bởi peroxyt có trong 100g dầu mỡ
Chương 4: Lipid
Trang 20Lipid đơn giản - Sáp
Trang 21Lipid đơn giản - Sterid
• Là ester của rượu vòng sterol và acid béo cao phân tử
Chương 4: Lipid
Trang 22Lipid đơn giản - sterid
• Sterol
– Rượu chưa no đơn chức, có vòng – Không tan trong nước chỉ tan trong các dung môi hữu cơ
– Là tiền chất của nhiều chất điều hòa sinh học Chương 4: Lipid
Trang 23Lipid đơn giản - sterid
• Một số sterol tiêu biểu
Chương 4: Lipid
Trang 24Lipid đơn giản - sterid
• Sterid
– Chất rắn không màu, không tan trong nước – Prostaglandin điều hòa hoạt động của các hormon có cả ở thực vật và động vật
Chương 4: Lipid
Trang 26Lipid phức tạp - phospholipid
Chương 4: Lipid
• Cấu tạo chung
Trang 27Lipid phức tạp - glycolipid
• Xerebozit: có sự kết hợp với galactose
Tìm thấy hiều trong não
• Gangliozit: thành phần phức tạp Tham gia vào cấu trúc của hệ thần kinh
Chương 4: Lipid
Trang 28VI Sự chuyển hoá lipid trong quá
trình bảo quản
Trong điều kiện bảo quản cũng như cơ thể, lipid
có thể chuyển hoá thành những sản phẩm khác nhau Các quá trình chuyển hoá thường xảy ra
do một loạt các nhân tố enzyme xúc tác hay
không có enzyme xúc tác
Chương 4: Lipid
Trang 291 Sự ôi hoá lipid
Khi bảo quản lâu dưới tác dụng của nhiều nhân tố như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, nước, vi sinh vật… lipid bị thay đổi trạng thái, màu sắc và có mùi vị khó chịu Quá trình này được gọi là sự ôi hoá
Bản chất của quá trình ôi hoá là oxy hoá Tuy nhiên dựa vào cơ chế phản ứng thì có thể chia ôi hoá thành 2 dạng:
- Ôi hoá do thủy phân
- Ôi hoá do oxy hoá
Trang 30a Ôi hoá do sự thủy phân
Xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ, acid, baz
có hoặc không có enzyme xúc tác
- Phản ứng xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa lipid và nước
- Lipase có thể có sẵn trong nguyên liệu hay
do vi sinh vật mang vào, phân giải lipid tạo glycerol và acid béo
Trang 31Phản ứng thủy phân lipid đơn giản
Lipase R1 COOH
+ R2COOH
R3COOH + H2O
Trang 34b ÔI hoá do sự oxy hoá khử
Ôi hoá theo dạng này là phổ biến nhất khi bảo quản lipid Sự ôi hoá do oxyhoá khử được chia thành 2 dạng:
- ÔI hoá hoá học
- Ôi hoá sinh học
Trang 35* Ôi hoá hoá học
- Gọi là sự tự oxy hoá
- Các acid béo tự do được tạo thành từ sự thuỷ phân lipid bị tác động bởi O2 tạo
thành nhiều sản phẩm kế tiếp:
Acid béo → hydroperoxyt → aldehyd no hay không no, xeton, xetoacid
Trang 36* Sự oxy hoá sinh học
- Phản ứng xảy ra dưới sự xúc tác của enzyme lipoxygenase (qua chu trình -oxyhoá)
- Sản phẩm của quá trình có mùi ôi khó chịu:
Acid béo Lypoxygenasealcyl metylceton
Trang 39Bước 1 Quá trình
- oxyhoá
Trang 40Bước 2 Quá trình
- oxyhoá
Trang 41P
Trang 42c Sự oxy hoá glycerol
Chương 4: Lipid
Trang 44Sự chuyển hoá lipid
• Ảnh hưởng của sự oxy hoá
– Enzym mất hoạt tính – Tăng khả năng phản ứng với protein – Mất khả năng hoà tan trong dung môi – Kiềm hãm sự phát triển của động vật – Tăng khả năng phát triển các bệnh về tim mạch
Chương 4: Lipid
Trang 46VII Sự chuyển hoá lipid trong quá trình chế biến thực phẩm
Tính chất và mức độ của sự biến đổi chất béo trong quá trình chế biến thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, thời gian đun nóng, diện tích tiếp xúc bề mặt chất béo với nước và sự có mặt của các chất có khả năng tác dụng tương hỗ hoá học với chất béo
Trang 47Chương 4: Lipid
a Sự biến đổi khi nấu
Trong quá trình nấu các sản phẩm động vật, chất béo chứa trong chúng sẽ bị nóng chảy Mức độ nóng chảy phụ thuộc vào
nhiệt độ nóng chảy của từng loại mỡ
Trang 50Chương 4: Lipid
Kết quả của sự nhũ tương hoá là bề mặt tiếp xúc của chất béo với nước sôi sẽ tăng mạnh, và do đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phân giải mỡ Qua sự phân giải này, các acid béo được hình thành chủ yếu là acid stearic và palmitic
Trang 51Chương 4: Lipid
b Sự biến đổi khi rán
Chất béo dùng để rán có thể dùng mỡ động vật hay dầu thực vật, nhiệt độ rán cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào loại chất béo sử dụng, vào yêu cầu sản phẩm đem rán Nói chung, nhiệt độ rán thường duy trì trong khoảng 140-1500C
Trang 52Chương 4: Lipid
Ở nhiệt độ rán cao hơn bình thường, chất béo
dễ bị phân huỷ, biểu hiện đầu tiên của sự phân huỷ mạnh chất béo là hiện tượng sinh khói.
Trong quá trình đun nóng, do nhiệt độ của chất béo được nâng cao nên làm cho độ nhớt của chúng giảm đi nhiều Độ nhớt giảm làm cho chất béo ngấm vào các sản phẩm đun rán dễ dàng hơn