NHẬN DẠNG CHI PHÍ THÍCH HỢP* Định nghĩa chi phí : Chi phí thích hợp của một phương án là những chi phí có thể tránh được nếu chúng ta loại bỏ phương án này để chọn phương án khác... * Qu
Trang 1BÀI BÁO CÁO
LT11186 5.Đặng Thị Cẩm Tiên 4114653
Trang 2I TÓM TẮT CHƯƠNG
2 Các bước trong tiến trình ra quyết định
4 Ứng dụng của kỹ thuật phân tích chi phí thích hợp
1 Nhận dạng chi phí thích hợp
3 Các đặc điểm của thông tin thích hợp
Trang 3II NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.1 Nhận dạng chi phí thích hợp
1.2 Các bước trong tiến trình ra quyết định
1.3 Ứng dụng của kỹ thuật phân tích chi phí thích hợp
Trang 41.1 NHẬN DẠNG CHI PHÍ THÍCH HỢP
* Định nghĩa chi phí :
Chi phí thích hợp của một phương án là những chi phí có thể tránh được nếu chúng ta loại bỏ phương án này để chọn phương án khác
Trang 61.2 CÁC BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH
Trang 71.3 ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHI PHÍ THÍCH HỢP
* Quyết định chấp nhận hay từ chối.
* Quyết định nên mua ngoài hay tự sản xuất.
* Quyết định nên bán ngay hay tiếp tục sản xuất.
* Quyết định giữ lại hay loại bỏ một bộ phận.
* Quyết định sử dụng các nguồn lực khan hiếm.
Trang 82.1 Quyết định giữ lại hay
Trang 92.1 Quyết định giữ lại hay
loại bỏ một bộ phận
• Quyết định giữ lại hay loại bỏ một bộ phận thường gặp ở các công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm hoàn thành từ một loại
nguyên liệu đầu vào.
• Nếu như thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định tiếp tục sản xuất
• Nếu thu nhập tăng thêm bé hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định bán sản phẩm tại điểm phân chia.
Trang 102.1 Quyết định giữ lại hay
loại bỏ một bộ phận
Nguyên liệu
cơ bản
Quá trình sản xuất chung
Quy trình sản xuất riêng
Quy trình sản xuất riêng
Các chi phí sản xuất chung
Bán thành phẩm B
Bán thành phẩm A
Thành phẩm C
Thành phẩm B
Thành phẩm A
Bán thành phẩm C
Quy trình sản xuất riêng
Bán
Bán Bán
Điểm phân chia
Các sản phẩn chung
Các chi phí sản xuất riêng
Trang 112.1 Quyết định giữ lại hay
• Tại điểm này, một số các sản phẩm chung sẽ
có thể được đem bán cho khách hàng
• Số còn lại cần được tiếp tục chế biến cho đến sản phẩm hoàn thành trước khi chúng được đem tiêu thụ ngoài thị trường
Trang 12Số dư đảm phí 145.000 75.000 50.000 20.000 Định phí bộ phận 92.000 44.000 29.000 19.000
Lãi( lỗ) 23.000
Trang 13b Người quản lý dự tính ngưng kinh doanh sản phẩm Z, sử dụng tài sản đó kinh doanh sản phẩm K có doanh thu 100.000, biến phí 60.000, chi phí bảo hiểm 1000, tiền lương không đổi, không quảng cáo, định phí chung không đổi Cung cấp thông tin thích hợp và quyết định như thế nào?
c Kinh doanh sản phẩm Z, cho thuê TSCD, kinh doanh sản phẩm K nên quyết định như thế nào?
Trang 14BÀI GIẢI
a Giả sử Công ty ngưng kinh doanh sản phẩm Z và cho thuê TSCĐ:Bước 1
Chỉ tiêu Kinh doanh
X, Y, Z Kinh doanh X, Y và cho thuê TSCĐ
Trang 15BÀI GIẢI
a Giả sử Công ty ngưng kinh doanh sản
phẩm Z và cho thuê TSCĐ:
Bước 2,3 : Loại bỏ chi phí lặn và các
khoản chi phí bằng nhau
Khấu hao TSCĐ: 27.000
Định phí chung: 30.000
Trang 16BÀI GIẢI
a Giả sử Công ty ngưng kinh doanh sản
phẩm Z và cho thuê TSCĐ:
Bước 4: Ra quyết định
Chỉ tiêu Kinh doanh
X, Y, Z Kinh doanh X, Y và cho thuê TSCĐ Chênh lệch
Trang 17Như vậy, nếu kinh doanh sản phẩm X, Y,
Z thì lợi nhuận thấp hơn so với ngưng kinh doanh sản phẩm Z và cho thuê TSCĐ là 11.000
Do đó ngưng kinh doanh sản phẩm Z và cho thuê TSCĐ là phương án khả thi
Trang 18b Ngưng kinh doanh sản phẩm Z
để kinh doanh sản phẩm K:
Bước 1:
Chỉ tiêu Kinh doanh loại
hàng X, Y, Z Kinh doanh loại hàng X, Y, K
Trang 19b Ngưng kinh doanh sản phẩm Z
Trang 20b Ngưng kinh doanh sản phẩm Z
Trang 21Như vậy, nếu kinh doanh thay thế sản phẩm Z bởi sản phẩm K thì lợi nhuận
sẽ tăng thêm là 23.000.
Do đó, ngưng kinh doanh sản phẩm Z
để kinh doanh sản phẩm K là phương
án khả thi.
Trang 22c Kinh doanh sản phẩm Z, cho thuê tài
sản cố định, kinh doanh sản phẩm K nên quyết định phương án nào?
Theo kết quả phân tích của những
phương án trên thì:
Trang 23Phương án 1: Kinh doanh sản phẩm X, Y, Z
thì tổng lợi nhuận là 23.000 > 0(Lãi)
Phương án 2: Khi kinh doanh sản phẩm X, Y
và cho thuê TSCĐ thì tổng lợi nhuận thu được là 34.000 > 23.000(PA1)
Phương án 3: Khi kinh doanh sản phẩm X, Y,
K thì tổng lợi nhuận thu được là 46.000 > 34.000(PA2)
Như vậy, kinh doanh sản phẩm X, Y và K là
phương án tốt nhất
Trang 24Cám ơn Cô và các bạn
đã theo dõi!