TIỂU LUẬN THI CUỐI KÌ
MÔN HỌC: THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
THIẾT KẾ 01 LỚP HỌC MẪU GIÁO 4-5 TUỔI (CHỒI)
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ân Thị Hảo Nhóm 1:
1 Đặng Khả Ái
2 Trần Thị Kiều Diễm 3 Nguyễn Kiều Diểm
Trang 2thành đến giảng viên bộ môn - Th.S Ân Thị Hảo đã giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tập này
Do chưa có nhiều kinh nghiệm để thiết kế cũng như những hạn chế về kiến thức, trong tiểu luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 3GD Giáo dục
GDMN Giáo dục mầm non
MN Mầm non
GV Giáo viên
Trang 41 Mở đầu 1
2 Môi trường giáo dục có tầm quan trọng 1
3 Khái niệm 1
4 Ý nghĩa thiết kế lớp học mẫu giáo 3
5 Các yêu cầu cần đạt khi xây dựng các góc (Module MN 19) 4
6 Phong cách thiết kế 4
6.1 Phong cách Scandinavian 4
6.2 Phong cách Tropical 8
PHẦN 2: NỘI DUNG 12
Bước 1 Khảo sát thực tế - Thông tin chung 12
Bước 2 Xác định phong cách thiết kế 12
1 Các phong cách trong thiết kế cơ bản 12
2 Các kiểu thiết kế môi trường trong GDMN 13
Bước 3 Lập kế hoạch các khu vực cần thiết kế 13
Bước 4 Bảng danh mục học liệu các góc 14
Bước 5 Lập sơ đồ 19
Bước 6 Bản vẽ phối cảnh 19
Bước 7 Mua sắm, sưu tầm theo danh mục học liệu 21
Bước 8 Bố trí sắp đặt theo thiết kế 23
1 Góc sinh hoạt chung 25
2 Góc chơi phân vai 31
3 Góc xây dựng 36 4 Góc tạo hình 46 5 Phòng vệ sinh 48 6 Góc khoa học 53 7 Góc đọc sách 56 8 Góc cảm xúc 58 9 Góc tốn 62
Trang 6ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tư duy sau này của trẻ nhỏ Cùng với sự phát triển của kinh tế, tại Việt Nam, phương pháp giáo dục mầm non đang được đổi mới và cập nhật theo xu hướng tiến tiến trên thế giới Hầu hết các trường mầm non tư thục tại Việt Nam hiện nay đã từng bước áp dụng những phương pháp giáo dục mới, đề cao sự phát triển tư duy cá nhân cho trẻ nhỏ Sự đầu tư cho cơ sở vật chất của các trường mầm non ngày một nâng cao, tuy nhiên thiết kế nội thất trong trưởng mầm non hầu hết chưa được chú trọng tương ứng và chưa bắt kịp với đối mới giáo dục mầm non Vì vậy cần có nghiên cứu tìm tịi phương pháp tiếp cận và đổi mới trong thiết kế nội thất trường mầm non để đáp ứng việc nâng cao chất lượng dạy và học Để chứng minh cho điều đó chúng tơi nghiên cứu “Thiết kế 01 lớp học mẫu giáo 4-5 tuổi”
2 Môi trường giáo dục có tầm quan trọng
- Giúp trẻ tìm tịi, khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống; các kiến thức, kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ sung
- Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình
- Tạo cơ hội cho trẻ thiết lập các mối
quan hệ tương tác
3 Khái niệm
“Môi trường giáo dục cũng được coi là một khía cạnh quan trọng đối với sự phát triển của trẻ và được coi như người thầy thứ ba”
Trang 7Bảo vệ MTVN)
Mơi trường nói chung được hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động tương hỗ với nhau tạo nên một khung cảnh sống với những điều kiện để con người tồn tại và phát triển nhân cách con người
Môi trường giáo dục trong trường MN là tổ hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội cần thiết, là tất cả các điều kiện về vật chất và tinh thần mà nhà trường tạo ra, có ảnh hướng trực tiếp đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non
Môi trường giáo dục trong trường MN gồm: - Mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện - Môi trường vật chất
- Môi trường tâm lý - xã hội
- Môi trường thiết kế theo góc, khu vực hoạt động
Góc hoạt động là khoảng khơng gian nơi trẻ có thể được tự chơi và hoạt
động tích cực theo nhu cầu và hứng thú của cá nhận hoặc của nhóm nhỏ với những trẻ cùng sở thích
Chơi và hoạt động ở các góc:
- Là hình thức tổ chức cho trẻ chơi và hoạt động ở các góc - Mỗi góc có các nội dung chơi và hoạt động khác nhau
- Tên góc do cơ hoặc trẻ đặt, phản ánh nội dung các trò chơi, các hoạt động được chuẩn bị trong các góc
Mơi trường hoạt động góc: (Mơi trường vật chất) là những điều kiện cần thiết, đảm bảo cho trẻ hoạt động ở các góc mà trẻ chọn:
- Điều kiện về không gian trong từng gốc: Đủ và phù hợp cho các nội dung của góc
Trang 8vụ cho trẻ hoạt động trong từng góc
- Tranh mảng tường: Cung cấp kiến thức, định hướng ý tưởng chơi, tranh hoạt động, …
4 Ý nghĩa thiết kế lớp học mẫu giáo
Các trường mầm non được xây mới hoặc mở rộng quy mô đang ngày càng nhiều, nhất là các trường mầm non tư thục Để thu hút được đông đảo lượng học sinh nhí cũng như các bậc phụ huynh thì các trường mầm non phải được thiết kế với không gian thật ấn tượng và đẹp mắt Vậy ý nghĩa của việc thiết kế và thi công trường mầm non là gì?
- Thứ nhất, trường mầm non là ngưỡng của đầu đời đối với lứa tuổi thần tiên, nên ở giai đoạn này chúng thường rụt rè, lạ lẫm hoàn toàn với mọi thứ xung quanh mình Thiết kế trường mầm non khoa học và độc đáo sẽ mang lại không gian vui chơi an toàn và hấp dẫn cho trẻ Chúng sẽ dễ dàng bị thu hút trước những thiết kế bắt mắt rực rỡ sắc màu, tạo sự vui vẻ và gần gũi như đang được sống trong ngôi nhà thứ hai của mình vậy
- Tạo sự tin tưởng nơi các bậc phụ huynh: Các bậc cha mẹ thường có rất nhiều mối quan tâm, lo ngại khi gửi gắm con em tại các trường mầm non Chính vì thế, để tạo niềm tin cho họ thì ngồi chất lượng giáo dục, các trường mầm non cần phải đáp ứng đủ những tiêu chí như sạch đẹp, hấp dẫn, khoa học, an tồn và tiện nghi
- Tạo môi trường phát triển tốt nhất cho trẻ: Một ngôi trường với thiết kế nội thất đẹp cùng trang thiết bị đầy đủ, hiện đại và tiện nghi sẽ giúp các em có cơ hội phát triển tồn diện cả về trí tuệ - thể - mỹ Đồng thời, khi mơi trường có điều kiện vật chất đầy đủ khang trang thì đội ngũ giáo viên cũng có động lực hơn trong việc giáo dục và nuôi dạy trẻ
Trang 9Số lượng các góc tùy thuộc vào diện tích, số lượng trẻ chơi, trò chơi, chủ điểm giáo dục để bố trí
Phù hợp với mục tiêu và yêu cầu giáo dục theo chủ điểm
Vị trí góc phải hợp lí, thuận tiện cho trẻ hoạt động Góc yên tỉnh xa góc hoạt động ổn ào (góc xây dựng, góc đóng vai ở gần nhau và xa góc sách, góc tạo hình), góc xây dựng tránh lối đi lại, góc tạo hình gần nguồn nước, gốc thiên nhiên ở ngồi hiên, …
Có chỗ cho hoạt động chung và chỗ cho hoạt động cá nhân Các góc nên có khoảng rộng, cách nhau hợp lí để đảm bảo an toàn và vận động của trẻ trong q trình hoạt động Giữa các góc phải có lối đi rõ ràng để trẻ tự thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi Tránh đặt những đồ dùng, đồ vật giữa lối đi khi trẻ tham gia hoạt động
Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động (Sử dụng tủ, giá nhỏ thấp, rèm, bìa ) để giúp trẻ nhận dạng được phạm vi góc từ đâu đến đâu Ranh giới giữa các góc khơng che tầm nhìn của trẻ và khơng cản trở việc quan sát của giáo viên đối với hoạt động của trẻ
Đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu trong góc được trình bày sao cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn để sử dụng và cất gọn sau khi dùng Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ngay trên sàn, những đồ chơi gồm nhiều thiết bị, bộ phận cần để theo bộ với nhau vào các hộp, rổ đồ chơi
Đối với những đồ dùng, đổ chơi có cách làm đơn giản, dễ làm thì giáo viên khuyến khích trẻ cùng tham gia thực hiện Giáo viên khơng làm thay trẻ những gì trẻ có thể làm được, cần động viên khuyến khích trẻ tham gia tích cực
Trang 10Mang đến nét đẹp hiện đại nhưng vẫn gần gũi với thiên nhiên “Đơn giản, ấm cúng và tinh tế” là nhứng nét đặc trưng ở phong cách thiết kế Scandinavian
* Đặc trưng của phong cách Scandinavian:
Sử dụng các vật liệu tự nhiên như gỗ và đá
Sử dụng tơng màu trung tính chủ đạo kết hợp yếu tố tương phản để tạo điểm nhấn cho không gian
Tận dụng ánh sáng tự nhiên
Lựa chọn đồ nội thất có thiết kế đơn giản, hiện đại và có tính ứng dụng cao
- Giúp căn phịng rộng và thống mát hơn:
+ Nhấn mạnh vào nét đẹp tươi sáng tinh tế
+ Những bức tường màu trắng mang lại cảm giác mở rộng khơng gian, rộng rải, thơng thống cho căn phòng
- Dễ kết hợp với những họa tiết khác:
+ Gam màu trắng chủ đạo sẽ dễ phối hợp với các phụ kiện nội thất khác: những chiếc thảm trải sàn tông màu sáng sẽ giúp cả căn phịng trở nên tươi sáng, có điểm nhấn và mang lại cảm giác ấm cúng
Trang 11- Những gam màu trung tính khác như màu kem, vàng nhạt, xanh, ghi xám, xanh đen trắng… mang đến cảm giác hài hòa, dịu mát và tạo điểm nhấn
* Ánh sáng:
- Ánh sáng tự nhiên được tận dụng, ánh sáng đèn vàng là điểm độc đáo, sáng tạo của phong cách Bắc Âu
- Trong phịng có nhiều cửa số, rèm mỏng màu trắng để thu hút ánh sáng bên ngồi
- Đèn trang trí thường được sử dụng là đèn lồng, đèn mây màu trắng hoặc màu vàng nhẹ
* Chất liệu sữ dụng:
- Gỗ, đá, lông thú, len, vải dệt,…
+ Gỗ: là chất liệu đặc trưng không thể thiếu của phong cách Bắc Âu Các phụ kiện bằng gỗ bàn ghế, tủ đồ,… mang đến vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, gần gủi với tự nhiên tạo cảm giác thoải mái, trong lành
+ Đá: Đặc biệt là đá màu trắng tinh khiết, mang lại vẻ đẹp thanh lịch, tinh tế khi được đặt ở các vị trí để tạo điểm nhấn như vách tường, mặt bàn, …
+ Da và lông thú: Hai chất liệu này kết hợp sẽ đem đến sự sáng tạo độc đáo: Ghế sofa da hay ghế bành da,… thảm lơng thú hoặc vật trang trí trên tường, tạo khơng gian ấm áp, gần gũi
* Các yếu tố trang trí:
- Cây xanh: là phụ kiện trang trí khơng thể thiếu
- Chất liệu gỗ: tạo nên vẽ đẹp mộc mạc và giản dị cho không gian theo phong cách Bắc Âu Có thể tìm mua hoặc tự tay làm những phụ kiện bằng gỗ như tủ gỗ, lọ hoa, vòng cung treo tường, rèm gỗ, … để trang trí cho phịng của mình
- Họa tiết phong cách Scandinavian: theo hướng đơn giản, tinh tế, các họa tiết trang trí hình hoa văn, caro được ưa chuộng và xuất hiện ở thảm trải sàn,
tranh treo tường
Trang 12- Nội thất chất liệu thiên nhiên như bàn ghế mây, tre, … góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp tinh tế, sáng tạo
- Là phong cách nội thất Scandinavian mọi lứa tuổi yêu thích
* Các cách trang trí theo phong cách nội thất Scandinavian Bắc Âu - Sàn gỗ sáng màu là sự lựa chọn hàng đầu, có thể sử dụng trong mọi
không gian
- Màu sắc trung tính trong nội thất: Ưu tiên lựa chọn tông màu sáng chủ đạo: Trắng, xám, xanh các màu sắc nhạt, đặc biệt là pastel (Chỉ nên sử dụng từ một đến hai màu sắc chủ đạo)
- Vật liệu tự nhiên: là sự lựa chọn hàng hảo, kết hợp giữa các loại vật liệu khác nhau làm từ mây, phụ kiện trang trí bằng gốm sứ kết hợp với nội thất làm từ gỗ,… sẽ tạo ra tổng thể rất đẹp, hài hòa và thanh lịch
- Trang trí phịng với ánh sáng tự nhiên: ln đưa ánh sáng vào trong phòng, sữ dụng thêm các bóng đèn thả trần, thiết kế nhều khung cửa sổ và bố trí chúng rải rác xung quanh phịng nhằm khuếch tán ánh sáng
- Đồ nội thất hiện đại, tối giản thể hiện rỏ ràng phong cash Scandinavian Bắc Âu: Luôn chọn đồ tối giản nhưng đa năng, không sử dụng quá nhiều họa tiết hoa văn, màu đơn sắc dễ tạo nên khơng gian thống đãng, cảm giác thoải mái nhưng vẫn đầy đủ tiện nghi
Trang 13lấy cảm hứng từ những vùng đất miền nhiệt đới, với màu xanh bất tận của biển, trời, rừng cây nhiệt đới, nơi có rừng già, núi non, những lồi mn thú đa dạng và trăm ngàn lồi thực vật phát triển
* Điểm đặc trưng của phong cách Tropical:
Đặc trưng chính là màu xanh bất tận của trời mây, biển, cây rừng khu vực nhiệt đới,… nhờ đó những khơng gian đều mang lại sự tươi mát, khơng khí n bình, tinh khiết,
* Màu sắc chủ đạo:
- Điểm nổi bật nhất là sử dụng gam màu xanh lá cây
- Được lấy cảm hứng từ những danh thắng như Hawai, Bali hay biển Caribbean… Tropical Style đem đến cảm giác thư giãn cùng bầu khơng khí thanh bình, trong trẻo của thiên nhiên Màu xanh hay xanh nước biển là những tông màu chủ đạo, đi kèm với đó là những họa tiết cây nhiệt đới như cọ, chuối… Nhiêu đó sẽ đưa bạn đắm mình vào những hương hoa cỏ lạ cùng tiếng chim hót du dương…
- Một không gian được thiết kế theo phong cách nhiệt đới sẽ mang bầu khơng khí n tĩnh, thanh bình của một hịn đảo thiên đường, phù hợp với nước ta với khí hậu nhiệt đới Ở các trường MN Việt Nam, phong cách thiết kế nội thất Tropical được biến tấu để cho phù hợp với thời tiết, khí hậu gió mùa Cho nên, các kiến trúc sư thường sẽ thiết kế với nhiều màu sắc hơn, khơng chỉ có màu xanh mà cịn có màu cam, vàng, trầm đỏ hay tím than,…
Trang 14* Chất liệu sử dụng:
- Đồ tơ lụa và mây tre đan: Thanh nhã, dịu nhẹ và giàu cảm xúc là những tiêu chí đặt ra cho chất liệu sử dụng trong phong cách Tropical Style
- Các loại gỗ: Từ gỗ lim, gỗ tếch, gỗ xoan… đặc biệt, sàn gỗ với gam màu nhẹ nhàng như màu be thường được sử dụng trong phong cách này
Cây xanh: cây nhiệt đới như cọ, chuối, được thể hiện tài tình trên những diện tường
* Các yếu tố trang trí:
- Đồ tơ lụa và mây tre đan chính là những lựa chọn hàng đầu Thanh nhã, dịu nhẹ và giàu cảm xúc là những tiêu chí đặt ra cho chất liệu sử dụng trong phong cách Tropical Style
- Cây xanh với những loại cây nhiệt đới như cọ, chuối được thể hiện tài tình trên những diện tường Màu sắc có thể tươi sáng hoặc chắc nặng đậm đà tùy vào sở thích và khơng gian
- Các loại gỗ: Từ gỗ lim, gỗ tếch, gỗ xoan… đặc biệt, sàn gỗ với gam màu nhẹ nhàng như màu be thường được sử dụng trong phong cách này
* Đồ nội thất:
Trang 15nhã và sự mỏng manh mà nó mang lại Ngồi ra, bạn cũng có thể sử dụng các loại vải khác như voan, sa tan, thậm chí cả nhung để bọc đệm, gối cho khơng gian của mình Màu sắc vẫn tuân theo bảng màu Tropical, nhưng sắc độ có thể tùy biến theo nhu cầu của bản thân
- Đồ nội thất của Tropical Style còn được là từ các loại gỗ Từ gỗ lim, gỗ tếch, gỗ xoan… đặc biệt, sàn gỗ với gam màu nhẹ nhàng như màu be thường được sử dụng trong phong cách này Những chất liệu thủ công như tre, mây, liễu gai là linh hồn của một căn phòng mang phong cách nhiệt đới, bởi hình ảnh quen thuộc của chúng trong những cánh rừng bạt ngàn xanh mướt
- Những tấm rèn cuộn bằng tre, đồ gỗ tếch, ghế mây; cùng lụa, sa tanh khiến căn phịng này tuy đơn giản nhưng vơ cùng thanh nhã và ấn tượng
- Một số đồ nội thất của phong cách Tropical Style Họa tiết hoa lá, cây cỏ được sử dụng thường xuyên trong phong cách này, nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất về thị giác của cả tổng thể không gian
Trang 16- Màu sắc chủ đạo sữ dung gam màu xanh lá cây
- Vật liệu tự nhiên: gỗ, tre, cây xanh,… kết hợp giữa các loại vật liệu khác nhau làm từ mây, phụ kiện trang trí bằng gốm sứ kết hợp với nội thất làm từ gỗ,… sẽ tạo ra tổng thể rất đẹp, hài hòa và thanh lịch
- Đồ nội thất trang trí, đồ thủ công bằng mây tre đan hay đồ trạm khắc tinh tế và cây xanh, đồ mây, gối tơ tằm và họa tiết cây cỏ,… sẽ là những yếu tố không thể thiếu của Tropical Style thi
- Họa tiết hoa lá, cây cỏ được sử dụng thường xuyên trong phong cách này, nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất về thị giác của cả tổng thể không gian
Trang 17- Số trẻ: 25 trẻ
- Diện tích: 121 m2 (11m x 11m), phịng học hình vng
- 2 cửa ra vào: Cửa chính 1,8m x 2m, cửa phụ 0,8m x 2 m - Cửa tolet 0,8m x 2 m
- Các khu vực sử dụng: 1 Phòng sinh hoạt chung 2 Góc chơi phân vai 3 Góc xây dựng 4 Góc tạo hình 5 Phịng vệ sinh 6 Góc khoa học 7 Góc đọc sách 8 Góc cảm xúc 9 Góc tốn
10 Góc làm việc giáo viên
Bước 2 Xác định phong cách thiết kế 1 Các phong cách trong thiết kế cơ bản
- Phong cách thiết kế phòng học của chúng tôi theo phong cách Scandinavian (Bắc Âu) được thể hiện cụ thể như: Tường màu trắng, nền gỗ màu tự nhiên Lý do chúng tôi chọn phong cách này vì, tường màu trắng mang lại cảm giác mở rộng không gian, rộng rải thơng thống cho căn phịng Trong phịng có nhiều cửa sổ, rèm mỏng màu trắng để thu hút ánh sáng bên ngồi và chất liệu trang trí và đồ dùng chủ yếu được làm từ gỗ và một số cây xanh, … Màu sắc kết hợp cùng những sản phẩm nội thất đơn giản, tiết kiệm không gian nhưng đa năng và đầy đủ tiện nghi Sự pha trộn này sẽ mang đến cảm giác thoải mái, yên bình và thư giản
Trang 18đích cho các góc thêm sinh động và thu hút trẻ hơn, tạo khơng gian hài hịa và gần gũi với trẻ
2 Các kiểu thiết kế môi trường trong GDMN
- Reggio Emilia - STEAM - Montessori
Bước 3 Lập kế hoạch các khu vực cần thiết kế
1 Phòng sinh hoạt chung 2 Góc chơi phân vai 3 Góc xây dựng 4 Góc tạo hình 5 Phịng vệ sinh 6 Góc khoa học 7 Góc đọc sách 8 Góc cảm xúc 9 Góc tốn
10 Góc làm việc giáo viên
Chú thích:
1) Khơng được bố trí các phịng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở tầng hầm, tầng nửa hầm, nơi nhiều tiếng ồn, bụi, thiếu ánh sáng, thiếu khơng khí và nóng bức
2) Số lượng các phịng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ được xây dựng tương ứng số nhóm, lớp theo các độ tuổi của từng trường, đảm bảo yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
3) Cần tách rời khu vực thay tã, bỉm xa khu vực ăn uống và khu vực pha sữa của trẻ để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
STT Tên góc/Khu vực Diện tích
Dài (m) Rộng (m) Tổng (m2)
1 Phòng sinh hoạt chung 7,5m 5m 37,5 m2
2 Góc chơi phân vai 3m 4m 12 m2
Trang 194 Góc tạo hình 2,5m 4m 10 m25 Phòng vệ sinh 2,5m 4m 10 m26 Góc khoa học 3,5m 3m 10,5 m27 Góc đọc sách 3,5m 2m 7 m28 Góc cảm xúc 4m 2m 8 m29 Góc tốn 4,5m 2m 9 m2
10 Góc làm việc giáo viên 2,5m 2m 5 m2
Tổng: 121 m2
Bước 4 Bảng danh mục học liệu các góc
TRỊ CHƠI DANH MỤC HỌC LIỆU SỐ
LƯỢNG GHI CHÚ
1 Khu sinh hoạt chung
Thảm 01 cái
Ghế gỗ lớn cho giáo viên 02 cái
Ghế gỗ xếp theo vòng tròn cho trẻ 25 cái
Giá đỡ để giáo viên dạy trẻ 02 cái
Giỗ mây đựng đồ dùng 04 cái
Kệ tivi 01 cái
Kệ sách 03 cái
Quả cầu Thế Giới để bàn xoay 01 cái
Loa để bàn 01 cái Đồng hồ để bàn 01 cái Hộp 03 cái Khăn giấy 02 hộp Bút 25 cây Kéo 25 cái
Bộ tranh ảnh theo chủ đề 10 cái
Các mơ hình theo chủ đề 10 cái
Lịch về thứ ngày tháng 01 cuốn
Trang 20Gia đình Bàn 01 cái Ghế 06 cái Bếp 01 cái Nồi niêu 02 bộ Xoong 02 bộ Chảo 02 bộ Ly 02 bộ Chén 02 bộ Thìa 02 bộ Búp bê 02 con Bác sĩ Áo blouse 02 bộ Nón đội 02 cái Ống nghe 02 bộ
Ống tiêm giả 02 cái
Băng gạc 03 bộ
Mơ hình răng miệng 03 bộ
Thuốc uống 02 bộ Bán hàng “Rau củ” Tiền giấy 05 bộ Bảng giá 02 cái Cân 01 cái Rổ 05 cái
Các loại thực phẩm rau, củ, quả 03 bộ
3 Góc xây dựng – lắp ráp
Góc chơi Xây dựng
Khối gỗ lớn, đủ màu 02 bộ
Khối gỗ lớn vừa, đủ màu 02 bộ
Trang 21Các mơ hình lắp ráp nhà, cây xanh, hoa trang trí 04 cái NVL tái chế Các bộ dụng cụ xây dựng 05 bộ NVL mở Gạch xây dựng 01 thùng Hàng rào 03 bộ
Cây, hoa, lá Nhiều NVL mở
Lắp ráp Lego Các mơ hình lắp ghép 08 cái Sách hướng dẫn lắp ghép 08 bộ Kệ 04 cái 4 Góc tạo hình Bàn 01 cái Kệ 05 cái Màu nước 10 bộ Đất sét 10 bộ Cọ vẽ 10 cây
Bút lông cỡ to, cỡ nhỏ 10 cây
Các con dấu và khuôn in 05 cái
Keo 10 bộ
Hồ 10 cái
Mơ hình 03 cái
Các hộp giấy bìa/hộp các tơng 07 cái
5 Phịng vệ sinh
Bảng nội quy được dán phía trên 01 cái
Bảng quy trình 6 bước rửa tay 01 cái
Tiểu treo dùng cho trẻ em nam 06 cái
Xí bệt dùng cho trẻ em nữ 05 cái
Quạt thơng gió 03 cái
Bồn rữa tay 04 cái
Tủ đựng khăn, bàn chải đánh răng 01 cái
Hộp xà phòng loại gắn tường 02 cái
Máy sấy tay nhà vệ sinh 02 cái
Trang 226 Góc khoa học Bàn 01 cái Ghế 08 cái Kệ 03 cái Ống nghiệm 01 cái Thuốc nhỏ mắt 04 cái Đũa phép 02 cái
Nam châm 03 cái
Kính bảo hộ 02 cái
Kính lúp 03 cái
Mái chèo màu 03 cái
7 Góc đọc sách Thảm 01 cái Bàn 01 cái Ghế 04 cái Kệ đựng sách 03 cái
Giỏ đựng gấu bông 02 cái
Các vật dụng của trò chơi cảm giác cho
trẻ thư giản Nhiều NVL mở
Các vật dụng để trẻ thỏa sức sáng tạo Nhiều NVL mở
8 Góc cảm xúc
Góc bình tĩnh
Thảm 01 cái
Các thẻ nhãn cảm xúc 03 cái
Bảng các tư thế tập yoga 01 cái
Giỏ đựng gấu bông, đồ chơi 04 cái
Một số sách, tranh ảnh để trẻ xem, viết
và thỏa sức sáng tạo 06 bộ
Các bảng tiêu đề như: “Tôi cảm thấy
thế nào?”… 03 bộ
Các câu hỏi để hướng dẫn thảo luận
giữ bình tĩnh 01 bộ
Trang 23Góc suy ngẫm Ghế 01 cái Đồng hồ 01 cái 9 Góc tốn Thảm 01 cái Bàn 01 cái Ghế 08 cái Kệ 03 cái Giá xếp hình 02 cái Các lắp ghép lego/ghép hình 04 bộ
Bộ làm quen với tốn 10 bộ
Bảng xếp hình 03 cái
Các loại hạt viền Nhiều NVL mở
Bàn tính 01 cái Bảng số 01 cái Xúc xắc 02 cái Hộp 03 hộp Khây 03 cái Rổ 03 cái Bộ lưu trữ 04 cái Tấm bìa cứng 10 cái Đồng hồ 01 cái 10 Góc làm việc giáo viên
Bàn giáo viên 01 cái
Khăn chải bàn 01 cái
Ghế giáo viên 02 cái
Thảm 01 cái
Trang 24Bước 5 Lập sơ đồ
Trang 26Bước 7 Mua sắm, sưu tầm theo danh mục học liệu
CỬA HÀNG THIẾT BỊ MẦM NON VIỆT MỸ
STT TÊN SỐ
LƯỢNG
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(VNĐ)
01 Ghế gỗ thấp cho góc sinh hoạt chung 25 cái 3.725.000
02 Tủ đồ dùng cá nhân 01 cái 2.200.000 03 Bộ bàn ghế giáo viên 01 bộ 1.800.000 03 Bàn, ghế bệt cho góc đọc sách 01 bộ 420.000 04 Bộ bàn ghế hình trịn 03 cái 2.229.000 05 Bộ bàn ghế hình chữ nhật 04 cái 3.400.000 06 Kệ gỗ 2 ngăn chữ nhật 03 cái 4.875.000 07 Kệ gỗ 3 ngăn chữ nhật 03 cái 5.955.000 08 Kệ gỗ đứng 01 cái 1.507.000 09 Tivi 01 cái 5.890.000 10 Bàn để ti vi 01 cái 780.000 11 Bút chì 03 hộp 345.000 12 Giá vẽ đứng 03 cái 1.374.000 13 Bộ cọ kích cỡ to nhỏ 03 bộ 276.000
14 Màu nước loại 12màu 06 bộ 468.000
15 Hộp màu sáp 06 hộp 259.000
16 Búp bê nhựa 01 bộ 189.000
17 Đồ chơi trái cây, bánh bằng nhựa 1,5 kg 320.000
18 Bộ dụng cụ nấu ăn 01 bộ 228.000
19 Bộ trang phục nấu ăn 01 bộ 121.000
20 Bộ đồ chơi bác sĩ 01 bộ 259.000
21 Bộ trang phục bác sĩ 01 bộ 105.000
22 Bảng nội quy góc 02 bộ 210.000
Trang 2724 Tranh số lượng 01 tranh 80.000
25 Thảm góc đọc sách 01 bộ 259.000
26 Thảm yoga 01 bộ 268.000
27 Đồng hồ treo tường 01 cái 350.000
28 Kệ để sách 02 cái 3.040.000
29 Máy hơ tay 01 cái 1.340.000
30 Bồn rửa tay 04 cái 5.032.000
31 Bảng 6 bước rửa tay 01 cái 175.000
32 Thùng đựng rác 01 cái 230.000 33 Cân 01 cái 350.000 34 Rổ to-nhỏ 10 cái 240.000 35 Kính lúp 03 cái 160.000 36 Kính bảo hộ 02 cái 220.000 37 Ống nghiệm 01 cái 130.000
38 Nam châm thẳng 04 cái 110.000
39 Kệ dép 01 cái 1.450.000
40 Khối gỗ lớn nhỏ 06 bộ 3.270.000
41 Bộ đồ chơi xây dựng 05 bộ 2.560.000
42 Hàng rào 03 bộ 1.670.000
43 Khăn bàn chải 08 cái 990.000
44 Bảng quay 01 cái 895.000
45 Thảm để chân 05 cái 625.000
46 Rèm cửa 06 cái 2.100.000
* Sưu tầm trang thiết bị:
SƯU TẦM TỰ TẠO
- Vé số làm tiền - Điện thoại bàn - Các chai nước
- Các viên đá được vẽ các chữ số, con vật, màu sắc
Trang 28- Những hộp bánh, - Các hộp sữa
- Vỏ óc, sị, viên sỏi,viên đá - Cành cây khơ, hoa khơ - Những bọc mì gói - Thuốc - Biển số xe - Quần áo cũ - Ấm nước, ly nước - Bình hoa
- Dụng cụ ăn uống, bát, dĩa, thìa… - Nón bảo hộ
- Que kem, hộp sữa chua
- Tranh từ lá cây, rễ cây
- Tranh hột hạt, vỏ sò, tranh lá cây khô, tranh hoa khô…
- Đồ dùng học toán lắp chai, ly giấy, bìa cứng
- Đồ dùng âm nhạc lon bia, gáo dừa, phách tre
- Các con vật làm từ chai nhựa, lọ sữa chua
- Bảng cảm xúc làm từ chỉ len - Bàn ủi bằng chai nhựa
- Bảng tên các góc làm từ giấy vụn
Bước 8 Bố trí sắp đặt theo thiết kế * Biển tên lớp:
* Cửa chính:
- Cửa chính: 1,8m x 2 m (Màu gỗ tự nhiên) Cánh cửa bằng kính có gỗ bao quanh, cửa có thể kéo ra 2 bên bờ tường
- Màn rèn cửa: Voan trắng mỏng đơn giản, thuần khiết.
Trang 29* Cửa phụ:
- Cửa phụ: 0,8m x 2 m (Màu gỗ tự nhiên) Có kính để giáo viên dễ quan sát bên
ngoài, đồng thời để ánh nắng rọi vào lớp
* Cửa sổ:
Cửa sổ bằng kính để ánh nắng rọi vào lớp
- Màn rèn cửa sổ: Voan trắng mỏng đơn giản, giúp cản bớt khi trời
Trang 30* Mảng tường:
- Bên ngoài lớp: Màu trắng - Bên trong lớp: Màu trắng
- Lớp học theo phòng cách Scandinavian (Bắc Âu): + Tường trắng
+ Sàn gỗ màu tự nhiên (Có khu vực trải thảm) + Bàn ghế, kệ tủ bằng gỗ màu sáng
+ Riêng sàn nhà vệ sinh, sử dụng gạch nhám màu sáng, trống trượt té
1 Góc sinh hoạt chung (Circle time)
* Tên góc: Góc sinh hoạt chung (Circle time) * Khái niệm
- Góc Circle Time là nơi diễn ra các hoạt động chung của cả lớp, là khoảng không gian tuyệt vời nhất trẻ tập hợp lại (theo vòng tròn) cùng nhau
* Ý nghĩa
- Đây là khoảng thời gian cùng nhau tìm hiểu, chia sẻ những điều thú vị, mới mẻ (có thể nói về lịch, thời tiết, tin tức gần đây, đưa ra một bài thuyết minh, hát những bài hát, đọc một cuốn sách, )
- Thiết kế góc Circle Time có thể thay đổi theo từng chủ đề trong năm
* Mục đích
- Học lễ nghi, lễ giáo trong giao tiếp
- Giúp trẻ có tính cộng đồng, phát triển các kiến thức chung - Cải thiện kiểm soát chung
- Ý thức cộng đồng lớp học - Học nghe và tự tin nói
- Hiểu cách hành vi của họ có thể ảnh hưởng đến người khác - Kỹ năng giải quyết vấn đề tốt hơn
- Xây dựng mối quan hệ tốt hơn giữa học sinh và giáo viên
Trang 31Sơ đồ:
Chú thích:
1 Vịng trịn trẻ ngồi 2 Ghế giáo viên
3 Giá đỡ để giáo viên dạy trẻ có thể thay đổi vị trí
4 Khu vực treo tranh ảnh 5 Kệ tủ để đồ dùng, đồ chơi 6 Kệ tivi
Thiết kế khu vực cho trẻ ngồi: Theo vịng trịn
- Góc sinh hoạt chung theo phương pháp tiếp cận Reggio Emilia - Phong cách thiết kế: Scandinavian Bắc Âu
- Màu sắc: Lựa chọn các màu sắc chủ yếu là những tone trắng, xám, xanh nhạt, vàng nhạt,…
- Vật liệu: Được làm từ gỗ, mây, … - Đồ dùng gồm:
+ Thảm
+ Ghế gỗ lớn cho giáo viên
Trang 32+ Giá đỡ để giáo viên dạy trẻ + Giỗ mây đựng đồ dùng
Giá đỡ
Ghế gỗ lớn cho giáo viên
Kệ ti vi
Thiết kế khu vực treo tranh ảnh:
Trang 33- Tên góc: Vị trí giữa tường trên cùng
- Khẩu hiệu góc: Đặt gần tên góc phía trái
- Ai ở đây hơm nay? “Who is here to day?”: Vị trí phía dưới khẩu hiệu - Bảng thời gian, thời tiết, nhiệt độ: Vị trí giữa tường
- Bảng hình học: Vị trí giữa tường dưới cùng - Đồng hồ: Vị trí trên cùng phía phải
Trang 34Thiết kế khu vực kệ tủ để đồ dùng
- Kệ sách: Vị trí đặt phân cách góc phần vai
1 Quả cầu Thế Giới Để Bàn Xoay
Trang 354 Hộp đựng khăn giấy
5 Hộp đựng bút, kéo, hình người gỗ để tại bảng “Who is here to day?” Số lượng 2 cái
6 Bộ tranh ảnh theo chủ đề
7 Các mơ hình theo chủ đề, đựng trong hộp đồ dùng “Chất liệu: Mây tre”, có dán kí hiệu và nội dung mặt trước hộp
8 Lịch dùng để hỏi trẻ về thứ ngày tháng trước khi cho trẻ lên dán thời gian lên bảng chung (Kích thước 25cm x 16 cm)
Trang 3610 Bộ đồ dùng nhiệt độ để hỏi trẻ trước khi trẻ lên dán lên bảng chung được đựng trong hộp đồ dùng “Chất liệu: Mây tre” Có dán kí hiệu và nội dung mặt trước hộp
2 Góc chơi phân vai
- Tên góc: Góc phân vai
- Khái niệm: Góc phân vai là một chủ đề giúp bé hịa nhập vào mơi trường
của người lớn Sử dụng đồ chơi theo cách mà các bé nhận thức được mục đích của mình nên làm gì
- Ý nghĩa: Hoạt động góc phân vai trẻ được phát triển phong phú và mở
rộng các mối quan hệ xã hội, phản ánh sáng tạo độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực, tự lực, tự nguyện và tự tin Có giá trị lớn và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội thẩm mỹ, thể chất, ngôn ngữ, nhận thức và là phương tiện không thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non
Kĩ năng xã hội – Trẻ học tập cách giao tiếp với những đứa trẻ khác
Phát triển ngôn ngữ - Học từ mới
Kĩ năng xúc cảm - Học cách xử lý những xúc cảm có thể nảy sinh trong
quá trình đóng vai ví dụ như sợ hãi lúc bị tiêm thuốc khi đóng vai là một bệnh nhân
Những kĩ năng thực tế - Học cách thực hiện những nhiệm vụ thiết thực
trong khi bắt chước các hoạt động chẳng hạn như trải bàn cho buổi ăn tối hoặc chuẩn bị thức ăn
- Vai trị của góc phân vai: Những lợi ích của trị chơi đóng vai đối với trẻ
mầm non
Phát triển ngôn ngữ:
Trang 37 Phát triển cảm xúc và kỹ năng giao tiếp:
Trị chơi đóng vai giúp trẻ học được tình yêu thương Sự đồng cảm và tăng cường tư duy tình cảm cho trẻ Những đứa trẻ này có thể được thoải mái tương tác với chính nhân vật do trẻ tạo ra
Phát triển khả năng tự kiểm sốt:
Trong q trình tham gia trị chơi đóng vai, trẻ sẽ tự đặt mình là 1 nhân vật nào đó, và cư xử, suy nghĩ cũng phải giống với chính nhân vật đó Từ đó, trẻ có khả năng kiềm chế tốt hơn nếu tham gia vào các trị chơi đóng vai, đặc biệt là đóng các vai người tốt như siêu anh hùng, siêu nhân,…
Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề:
Vai trò trẻ tự đặt ra trong trị chơi đóng vai bắt buộc trẻ phải đối mặt với những tình huống vượt xa khỏi những kinh nghiệm thực tế mà trẻ hay gặp Trẻ phải tự tìm cách giải quyết đối với những tình huống mà do chính trẻ tạo ra, thường là những tình huống trẻ biết thơng qua việc quan sát hoạt động thường ngày của bố mẹ và mọi người xung quanh
Phát triển khả năng tư duy:
Hầu hết những đứa trẻ đều cảm thấy khó khăn và nhàm chán khi phụ huynh cứ bắt ép chúng phải học mà không biến những bài học của chúng thành những trò chơi thú vị và hấp dẫn Một ví dụ điển hình cho vấn đề này chính và việc giúp trẻ học cộng trừ
- Phong cách thiết kế góc phân vai: Được lấy cảm hứng thiết kế theo
phong cách Bắc Âu vì cách trang trí tường màu trắng , sàn màu vàng nhạt và đồ dùng được sử dụng tông màu trắng chủ đạo, thảm màu nâu; kệ, tủ bếp, bàn, ghế sử dụng màu vàng nhạt và màu trắng, đồ chơi sử dụng màu chủ đạo là màu trắng kết hợp với màu trung tính Tạo sự trang nhã, sang trọng, đẹp mắt và tạo cảm hứng cho trẻ
- Các chủ đề chơi phổ biến: Chủ đề Gia đình, chủ đề Bác sĩ, chủ đề Bán
hàng…
- Thiết kế góc phân vai trong lớp:
+ Ở một góc trong phịng học Góc có diện tích 12m2, góc có dạng hình chữ
Trang 38+ Khơng gian rộng và cố định đủ để chia thành một số góc nhỏ như góc chơi gia đình, góc khám bệnh, góc bán hàng Nên kết hợp từ 2 góc chơi trở lên
+ Trang trí góc góc phân vai theo hướng mở, hấp dẫn về màu sắc và phong phú về những nhóm thực phẩm, những bộ đồ dùng tự tạo về rau, củ, quả, trang phục của bé…được bày gọn gàng trên rổ treo trên móc tường rất thuận tiện cho trẻ lấy cất khi hoạt động và những đồ dùng, đồ chơi đặc biệt đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
+ Để tạo nên sự sinh động cho góc lớp này, các cơ giáo có thể thiết kế những kệ hàng hóa mơ phỏng với thật nhiều đồ chơi yêu thích của trẻ Các cơ có thể cắt dán những đồ vật hàng ngày như quần áo, trái cây, rau củ,… để tăng tính hấp dẫn cho các bé
- Cách bố trí, sắp xếp:
Góc được bố trí gần cửa sổ, góc đặt ở vị trí góc động gần kề góc xây dựng và góc sinh hoạt chung Vì góc phân vai là góc chơi động mà trẻ hoạt động đi lại nhiều, trẻ giao tiếp nói chuyện với nhau xuyên suốt quá trình chơi nên đặt góc ở gần các góc động khác là hợp lí tránh ảnh hưởng đến góc tĩnh
Bố trí 1 cái bàn sinh hoạt gia đình ở
giữa, có 4 cái ghế, có các kệ, tủ để đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Thiết kế nội thất trong góc phân vai:
+ Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp sao cho dễ thấy, dễ lựa chọn, phân theo từng chủ đề chơi
+ Có các giá kệ để đồ dùng, đồ chơi được thiết kế các ngăn với kiểu dáng đơn giản nhiều màu sắc Sản phẩm nhỏ gọn, chiều cao phù hợp với độ tuổi của các em Chất liệu gỗ công nghiệp chất lượng, an
Trang 39+ Thường xuyên thay đổi cách sắp xếp, trang trí, làm thêm đồ chơi để nổi bật chủ đề gây hứng thú cho trẻ
+ Đồ dùng, phương tiện được dán nhãn tên, chữ số hoặc ký hiệu khác nhau để trẻ dễ phân biệt sử dụng
- Đồ dùng trong góc phân vai:
+ Chủ đề Gia đình: Mơ hình ngơi nhà, đồ dùng trong gia đình, của các phòng + Chủ đề Bác sĩ: Tranh ảnh, mơ hình đồ chơi bệnh viện + Chủ đề Bán hàng: Tranh ảnh, mơ hình đồ chơi bán hàng * Chủ đề gia đình + Bàn ghế
+ Đồ dùng ăn uống: Ly, chén, thìa nhựa … + Bếp, nồi niêu, xoong chảo…
+ Búp bê, …
* Chủ đề bác sĩ
+ Áo blouse, nón đội
+ Đồ dùng bác sĩ: Ống nghe, ống
tiêm giả, băng gạc, …
+ Mơ hình răng miệng, thuốc
Trang 40Trang trí tường ở góc phân vai: * Chủ đề gia đình:
- Trên mảng tường chính của góc trang trí các hình ảnh gia đình với tên góc “Gia đình thân u”
- Phía bên phải là bảng hướng dẫn quy trình nấu món ăn hoặc cách pha chế đồ uống đơn giản để trẻ thực hiện Bảng hướng dẫn món ăn này sẽ được thay đổi món liên tục để trẻ hứng thú
- Phía bên trái là khung lưới treo “Sở thích gia đình”, với các hình ảnh các món ăn, trang phục, sở thích khác nhau để cho trẻ chọn những gì mình thích gắn lên bảng trong mỗi lần chơi
* Chủ đề bác sĩ:
- Trên mảng tường chính của góc trang trí bảng tên góc là bác sĩ nhí Phía dưới có bảng đo thị lực, bảng hướng dẫn vệ sinh tay
- Phía bên phải là bảng đo chiều cao
- Phía bên trái trang trí hình chữ thập màu đỏ và tấm lưới treo “dụng cụ
y tế”
+ Trong không gian này các bé sẽ
được đóng vai bác sĩ hoặc có thể là các bệnh nhân
+ Mục đích của hoạt động này sẽ giúp bé không bị sợ hãi khi khám chữa bệnh