1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tieu luận QuanLiHoatĐongGiaoDucKyNangXaHoiVaKiemSoatCamXucChotrẻ ở các trường mầm non thành phố trà vinh,TinhTraVinh

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 209 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ tự giá trị cá nhân giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Chính vậy, giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc yêu cầu quan trọng để hình thành nhân cách trẻ Kỹ xã hội – kiểm sốt cảm xúc có vai trò quan trọng đời sống hoạt động trẻ Nó khơng yếu tố đảm bảo hiệu hành động mà yếu tố hướng đạo, dẫn đường cho hành động, đặc biệt tình cấp bách hay bất ngờ Ngồi ra, trẻ có kỹ xã hội – kiểm sốt cảm xúc nhiều hội khả thành công sống công việc Hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non có ý nghĩa thiết thực, giúp trẻ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc nhận diện cảm xúc thân, hiểu cảm xúc người khác, tự kiềm chế, kiểm soát cảm xúc để hợp tác, đồng cảm, trì phát triển mối quan hệ tích cực với giáo, bạn bè, gia đình xã hội Quản lí hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ phận trình quản lý trường học, q trình tác động có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra, đánh giá nhằm giúp trẻ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc kiềm chế cảm xúc thân, hiểu cảm xúc người khác, kiểm soát cảm xúc để hợp tác, đồng cảm, thiết lập, trì phát triển mối quan hệ tích cực với giáo, bạn bè người khác Vấn đề giáo dục kỹ cho trẻ vấn đề Đảng Nhà Nước quan tâm điều thể ở Thơng tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 24/1/2017 đưa mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển ở trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học ở cấp học cho việc học tập suốt đời.” Bộ Giáo dục Đào tạo đề tiếp tục thực đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Tích hợp hiệu nội dung giáo dục thực Chương trình GDMN; Chú trọng giáo dục phát triển hành vi, thói quen tốt cho trẻ; Giáo dục kỹ sống phù hợp với lứa tuổi Tăng cường áp dụng đa dạng hình thức phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp khả trẻ; trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, trải nghiệm sáng tạo theo phương châm “học chơi, chơi mà học” phù hợp với lứa tuổi (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016) Trong năm qua, hoạt động giáo dục kỹ sống nói chung hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh nói riêng quan tâm, đạo Sở GD-ĐT, cấp ủy Đảng, quyền thơng qua văn đạo hoạt động cụ thể việc triển khai, đạo toàn ngành hoạt động Thành phố Trà Vinh - tỉnh Trà Vinh thành phố trực thuộc Tỉnh, ngành GD-ĐT đưa nhiều biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non nhìn chung cịn nhiều hạn chế; nguồn kinh phí cho việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc chưa bảo đảm; sở vật chất cho giáo dục kỹ xã hội – kiểm sốt cảm xúc cịn hạn chế; người dân địa phương nhận thức chưa đủ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non Quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ ở trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh nhiều tồn như: Nhận thức Cán Quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ; lực, kinh nghiệm Cán Quản lý, giáo viên hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non; sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ; điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thống Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; đạo cấp quản lý giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ; kinh phí quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non; Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lí luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3.1 Các nghiên cứu ngồi nước Tác giả Winthrop Adkins (1960) với cơng trình nghiên cứu “The Adkins Life Skills Programme: Employability Skills Series” (Tạm dịch: Chương trình kỹ sống Adkins: Chuỗi kỹ việc làm) xem người sử dụng thuật ngữ “Life Skills (tạm dịch: kỹ sống)” chương trình đào tạo nghề thực năm 60 kỷ XX Sau này, từ năm 90 kỉ XX, thuật ngữ “Kỹ sống” thường xuyên xuất số chương trình giáo dục tổ chức như: Tổ chức Y tế giới (WHO) tiến hành Hội nghị quốc tế lần thứ “Nâng cao sức khỏe” ở Ottawa, Canada (1986) ban hành Hiến chương Ottawa Đây nói vấn đề kỹ sống lần đề cập Khái niệm liên kết KN sống với việc định liên quan tới trách nhiệm cá nhân và lực để thực lựa chọn hành vi thích hợp cho sống lành mạnh WHO (1997) mở rộng khái niệm này, theo “Kỹ sống khả cho hành vi thích ứng tích cực, giúp cho cá nhân ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống hàng ngày” Các kỹ sống bao gồm: Ra định; Giải vấn đề; Suy nghĩ sáng tạo; Tư phản biện; Giao tiếp hiệu quả; Kỹ quan hệ cá nhân; Tự nhận thức; Đồng cảm; Đối phó với cảm xúc; Đối phó với căng thẳng Như vậy, Kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc đề cập với tư cách kỹ đồng cảm, kỹ đối phó với cảm xúc kỹ đối phó với căng thẳng WHO (1999) tiếp tục mở rộng khái niệm này, theo sử dụng thuật ngữ kỹ sống để kỹ tâm lý xã hội Các từ khóa sử dụng để mô tả kỹ tâm lý xã hội là: cá nhân, xã hội, liên cá nhân, nhận thức, tình cảm, phổ quát Từ đó, WHO (1999) xác định lĩnh vực kỹ sống bao gồm: Ra định giải vấn đề; tư sáng tạo tư phê phán; thông tin kỹ giao tiếp; ý thức thân đồng cảm; đối phó với cảm xúc đối phó với căng thẳng Các nghiên cứu hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc tác giả tập trung vào việc xác định mục tiêu; nội dung; phương pháp; hình thức tổ chức; kiểm tra, đánh giá điều kiện thực Hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc nghiên cứu, tích hợp vào giáo dục thơng qua chương trình giáo dục kỹ sống, triển khai rộng rãi giới, giáo dục quy khơng quy ngày phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu sau: Hội thảo Bali - Indonesia (2003) với tham gia 15 nước xác định mục tiêu chung giáo dục kỹ sống giáo dục khơng quy nước vùng Châu Á - Thái Bình Dương Hội thảo Bali thống yêu cầu thiết kế chương trình GD kỹ sống phải đảm bảo thành tố kỹ sống là: Kỹ bản: Đọc, viết, ghi chép, báo cáo; Kỹ chung: Tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, ; Kỹ cụ thể: Tạo thu nhập, tạo bình đẳng giới, bảo vệ sức khỏe, Về phương pháp hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc, nghiên cứu Quest International (1990) dựa nghiên cứu chiến lược dạy học từ nhiều kết nghiên cứu khác đề xuất “Phương pháp luận học tập kỹ sống” gồm phần dựa sở giả thiết mà nhà nghiên cứu định hình thành nên sở việc học Những giả thiết là: 1/ Học tập hướng tới mục đích; 2/ Học tập kết nối thông tin với kiến thức trước đó; 3/ Học tập có chiến lược; 4/ Học tập diễn theo giai đoạn; 5/ Học tập đệ quy; 6/ Học tập bị ảnh hưởng bởi phát triển Đây phương pháp hoạt động giáo dục kỹ sống nói chung phương pháp hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm sốt cảm xúc nói riêng Kirkpatrick (1959, 1975, 1994) đưa mơ hình đánh giá tập trung vào đánh giá hiệu chương trình đào tạo cấp độ khác bao gồm: Cấp độ 1: Đánh giá phản hồi người học (Reaction): trình mà người học đưa đánh giá chương trình đào tạo sau hồn tất chương trình; Cấp độ 2: Đánh giá nhận thức người học (Learning): trình đánh giá xem người học tiếp nhận kiến thức, kỹ tham gia chương trình đào tạo có đạt mục tiêu chương trình đào tạo đề hay khơng?; Cấp độ 3: Đánh giá hành vi (Behaviour): Kirkpatrick đề xuất việc đánh giá nên thực vài tháng sau đào tạo; Cấp độ 4: Đánh giá kết (Result): Cấp độ cao mơ hình Kirkpatrick đánh giá hiệu đào tạo thông qua số hoạt động tổ chức Đây là mơ hình đánh giá chương trình hoạt động giáo dục kỹ sống nói chung mơ hình đánh giá chương trình hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm sốt cảm xúc nói riêng Các nghiên cứu Buthelezi cộng (2000), Boler Caroll (2003), Meyers (2011) cho thấy: Hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc thách thức ngành giáo dục Giáo viên ở hầu hết trường học thường thích dành thời gian vào việc giảng dạy kiến thức chuẩn bị cho học sinh tham gia kỳ thi Vai trò giáo viên việc phát triển lực tâm lý xã hội quan trọng Giáo viên hỗ trợ khuyến khích trẻ thơng qua việc thúc đẩy trẻ tăng cường chủ động Trong giai đoạn chuyển tiếp lứa tuổi, trẻ cần nhận đồng cảm, chăm sóc hỗ trợ từ phía giáo viên Abobo (2012) xác định khó khăn liên quan đến hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc bao gồm thiếu đào tạo giáo viên, thái độ giáo viên tiêu cực, thiếu tài liệu giảng dạy học tập, thiếu phương pháp giảng dạy phù hợp Việc đào tạo giáo viên giảng dạy chưa coi phần chương trình đào tạo GV ở trường sở đào tạo giáo viên Về chất, giáo viên không trang bị đầy đủ kỹ có liên quan để giảng dạy, họ khơng thể giảng dạy cách hiệu Theo Bộ Giáo dục Kenya (2006), để hoạt động GD kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc hiệu quả, giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học tạo hội cho người học xác định vấn đề thân, thảo luận giải pháp, lập kế hoạch thực chương trình hành động hiệu Việc dạy học thơng qua phương pháp có tham gia người học cho thấy việc học tập đạt kết tốt người học phải tích cực tham gia học Kolosoa (2010) tình trạng GV trường học thiếu lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ xã hội – kiểm sốt cảm xúc, chương trình GD phải đối mặt với thách thức phát sinh từ việc nhà trường không tuân thủ nguyên tắc chất lượng giáo dục Chẳng hạn, trường học không giới thiệu biện pháp đo lường, đánh giá cấp chứng giáo dục, điều làm giảm giá trị ghi nhận vị trí giáo dục kỹ sống nhà trường Tương tự, người học khơng có khóa học đánh giá cách nghiêm túc, họ khơng dành quan tâm xứng đáng cho giáo dục kỹ Hiện nay, giới ở số nước triển khai giáo dục kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc theo khuôn khổ giáo dục (Education Framework) với mơ hình tổng quan với tiêu chuẩn phù hợp nhằm liên kết nhiều chương trình giáo dục lối sống, nhân cách, hành vi có nhà trường nhằm tạo hiệu tổng lực việc phát triển học sinh với khía cạnh xã hội, xúc cảm học tập Khía cạnh xã hội (Social) nhằm nuôi dưỡng ở học sinh mối quan hệ tích cực với người khác (bạn bè, thầy thành viên gia đình) Khía cạnh cảm xúc (Emotional) giúp học sinh tự nhận thức cảm xúc thân, cảm xúc người khác, tư suy nghĩ có liên hệ với cảm xúc Khía cạnh học tập (Learning) thể phát triển điều chỉnh mặt cảm xúc xã hội dạy học thông qua hướng dẫn, luyện tập phản hồi Chương trình giáo dục xã hội cảm xúc như: Promotio Alternative Thinking Strategy, Second Step, The Incredible Years Series, phát triển kỹ xã hội – kiểm soát cảm xúc ở trẻ độ tuổi mẫu giáo đến tiểu học giáo viên tiến hành trường học với nội dung rèn luyện gồm: Hiểu biết cảm xúc (tự nhận biết, khả gọi tên cảm xúc, điều khiển cảm xúc), KN chế ngự thân, quản lý cảm xúc, KN định hướng công việc giải xung đột, KN xã hội (hợp tác, thơng cảm, kiểm sốt cảm xúc, ) KN kết bạn, KN đoán tự bảo vệ, KN ứng phó với thay đổi Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc thường tập trung vào quản lý hoạt động dạy học với tư cách hoạt động giáo dục trường học cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh Các cơng trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho học sinh: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - UNESCO (1998) tiến hành dự án cải thiện chất lượng giáo dục kỹ năng, xác định việc thực thành cơng giáo dục kỹ bình diện quốc gia phụ thuộc vào môi trường quản lý mang tính khuyến khích ở cấp độ trường học, địa phương phủ Theo Học viện phát triển chương trình giảng dạy Kenya - KICD (2008): Ở cấp độ trường học, để thực thành công chương trình giáo dục kỹ năng, lãnh đạo nhà trường đóng vai trò quan trọng Việc áp dụng thành cơng chương trình phần lớn phụ thuộc vào hỗ trợ nhà lãnh đạo Theo Sullivan Glanz (2000) để áp dụng thành cơng sách chương trình trường học, ban lãnh đạo nhà trường nên coi áp dụng cải tiến trường học động lực Điều có nghĩa trình đưa định liên quan tới nhà trường, Hiệu trưởng phải đặt vấn đề cải tiến trường tâm trí Việc nâng cao giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc phần cải tiến Theo tác giả, đặt cải tiến trường học vào nhiệm vụ trung tâm địi hỏi cơng việc nhà lãnh đạo phải dựa tảng sư phạm GD thời gắn trực tiếp với hoạt động cốt lõi nhà trường, cụ thể hoạt động giảng dạy học tập Yêu cầu nhà lãnh đạo phải có am hiểu sâu sắc trình học tập điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Donald, D., Lazarus, S & Lolwana (1999) khẳng định rằng: Nhà lãnh đạo kiến trúc sư trưởng nhà trường, người nắm toàn cảnh hệ thống, quy trình, nguồn lực cách thức chúng kết hợp với để tạo kết học tập học sinh kỳ vọng Giáo dục kỹ giúp nhà lãnh đạo tăng cường nguồn lực thông qua thúc đẩy cá nhân phối hợp với nhau, nâng cao lực xã hội tự tin Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ở nước Các cơng trình nghiên cứu đề khẳng định tầm quan trọng kỹ sống, kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc giáo dục giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc; quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc nhà trường 3.1 Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu ở Việt Nam kỹ sống, kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc giáo dục kỹ xã hội kiểm sốt cảm xúc phong phú, kể số cơng trình tiêu biểu sau: Thuật ngữ “Kỹ sống” ở Việt Nam biết đến năm 1995 - 1996 thông qua dự án “Giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” UNICEF phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tiến hành Thơng qua q trình thực dự án này, nội dung khái niệm kỹ giáo dục kỹ ngày mở rộng, giáo dục kỹ xã hội kiểm soát ngày quan tâm Đối với ngành giáo dục, việc giáo dục kỹ cho học sinh trở thành nhiệm vụ quan trọng đồng thời nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thanh Bình (2006, 2007, 2008, 2010) xem người tiên phong nghiên cứu lĩnh vực với nhiều báo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ giáo trình, tài liệu tham khảo mang tính hệ thống giáo dục kỹ góp phần đáng kể vào việc xác định vấn đề lý luận cốt lõi giáo dục kỹ Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Bình khái quát giáo dục kỹ cho học sinh cấp học, có GD mầm non sau: coi trọng mức kỹ xã hội, thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày xã hội đại; hình thành kỹ tư sáng tạo, phê phán, giải vấn đề, định Tác giả Nguyễn Thanh Bình đưa số chủ đề giáo dục kĩ sống cốt lõi có liên quan đến KNXH - KSCX như: kĩ giao tiếp, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực,… Lục Thị Nga (2009) phân tích tầm quan trọng kỹ việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, cho rằng: Nhân cách hình thành qua hai đường nhà trường, đường dạy học đường giáo dục ngồi lên lớp Do đó, sở làm rõ vấn đề giáo dục kỹ cho học sinh, tác giả phương pháp dạy học tích hợp kỹ vào môn học, đồng thời đưa phương pháp dạy học tích hợp kỹ vào hoạt động ngồi lên lớp phân tích ý nghĩa thực tiễn hoạt động giáo dục lên lớp việc rèn luyện kỹ cho học sinh, yếu tố cần thiết, hiệu hoạt động lên lớp việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ cho học sinh Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Lưu Thu Thủy, Đào Thị Oanh, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Hoàng Đoan Huy, Vũ Thị Hồng (2018) nghiên cứu đề tài “Tiếp cận giá trị kỹ sống xây dựng chương trình hoạt động giáo dục cho học sinh phổ thơng đổi giáo dục sau 2015” thông qua sản phẩm nghiên cứu “Phát triển lực cốt lõi cho học sinh phổ thông theo tiếp cận giá trị kỹ sống” làm rõ: Mối quan hệ giá trị với lực kỹ sống; Quan hệ giáo dục giá trị, giáo dục kỹ giáo dục tồn diện cho học sinh phổ thơng; Xác định lực cốt lõi học phổ thơng Việt Nam hình thành phát triển qua hoạt động giáo dục dựa tiếp cận giá trị kỹ năng; Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục dựa tiếp cận giá trị kỹ để hình thành lực cốt lõi cho học sinh phổ thơng; Thiết kế chương trình nội dung hoạt động giáo dục cho học sinh phổ thông dựa tiếp cận giá trị lực cốt lõi cho học sinh phổ thơng Trong đó, nhóm tác giả có đề cập đến việc giáo dục cảm xúc xã hội giáo dục kỹ sống Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm sốt cảm xúc cho học sinh góc độ khoa học giáo dục, quản lý giáo dục, cho thấy: Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh hướng nghiên cứu chưa tiến hành nhiều ở trẻ mầm non, kể số cơng trình sau: Đặng Thị Ngọc Quyên (201) thực đề tài “biện pháp giáo dục kỹ nhận biết thể cảm xúc cho trẻ – tuổi số trường mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh” Kết nghiên cứu cho thấy: Nhận biết cảm xúc người khác thông qua tranh ảnh: vui, buồn, giận, sợ hãi, xấu hổ, ngạc nhiên Sau đó, cho trẻ nhận biết cảm xúc người khác qua tranh đốn xem người có cảm xúc Sử dụng bảng điểm danh cảm xúc trị chuyện với trẻ vào buổi sáng Sau để trẻ gắn tên vào bảng tên cảm xúc Chia sẻ Cơ trẻ có cảm xúc Nhìn chung, nghiên cứu thơng qua văn cơng trình nghiên cứu ở nước quản lý giáo dục hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non bật vấn đề sau: - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non Đảng Nhà nước quan tâm thông qua Nghị quyết, Nghị định, Thơng tư,…; - Các cơng trình nghiên cứu ở nước quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non cho thấy tác giả tập trung nhiều ở lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục kỹ cho trẻ mầm non Tóm lại, nghiên cứu tổng quan quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non ở ngồi nước thấy: - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, tất tác giả nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non, bước xây dựng, hoàn thiện sở lý thuyết, sở thực tiễn quy trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ cho trẻ mầm non; - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non Đảng Nhà nước quan tâm Tiếp thu cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ cho trẻ mầm non Do đó, việc nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh” cấp thiết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa kết nghiên cứu, tài liệu nước liên quan đến hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 10 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: sử dụng để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm sốt cảm xúc khảo sát tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp quan sát: Sử dụng quan sát để thu thập thông tin biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non - Phương pháp vấn: vấn ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn giáo viên quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non nhằm làm sáng tỏ thêm thực trạng - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nghiên cứu hồ sơ, văn tổng kết hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non quản lý giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp nhà chuyên môn cách quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 4.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý số liệu, kết nghiên cứu thu thập trình nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài: 5.1 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 5.2 Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh gồm: - Trường mầm non Ánh Dương - Trường mầm non Hoa Hồng - Trường mầm non Hướng Dương 5.3 Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non thực thời gian từ tháng 1/2021 đến tháng 7/2021 11 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh chủ thể quản lý hiệu trưởng 6.2 Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn giáo viên trường: Trường mầm non Ánh Dương, trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hướng Dương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh TRà Vinh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh TRà Vinh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh TRà Vinh NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.2.3.1 Giáo dục 1.2.3.2.Kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc 1.2.3.3 Trường mầm non 1.2.4 Quản lí hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.2.2.1 Quản lí 1.2.2.2 Quản lí hoạt động giáo 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.3.1 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.3.1.1 Hoạt giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc yêu cầu cấp thiết hệ trẻ 1.3.1.2 Hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội 1.3.1.3 Hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ giữ vị trí quan trọng đổi giáo dục đào tạo ở trường mầm non 1.3.1.4 Hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường mầm non 1.3.1.5 Hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc coi tiêu 13 chí quan trọng việc đánh giá chất lượng giáo dục sở giáo dục mầm non 1.3.2 Các thành tố hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 1.3.2.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 1.3.2.2 Nội dung hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm sốt cảm xúc cho trẻ mầm non 1.3.2.3 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 1.3.2.4 Phương pháp giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc 1.3.2.5 Đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 1.3.2.6 Các điều kiện hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.4.2.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.4.2.2 Tổ chức thực giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.4.2.3 Chỉ đạo thực giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non 1.5.1 Các yếu tố bên nhà trường 1.5.1.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên tầm quan trọng hoạt 14 động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ 1.5.1.2 Năng lực, kinh nghiệm cán quản lý, giáo viên hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ 1.5.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ 1.5.2 Các yếu tố bên nhà trường 1.5.2.1 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thống địa phương 1.5.2.2 Chỉ đạo cấp quản lí hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ 1.5.2.3 Kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ Kết luận chương CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 2.1.1 Khái quát kinh tế, xã hội 2.1.2 Về văn hóa, giáo dục 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Địa bàn đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.4.2 Nhóm phương pháp xử lý liệu nghiên cứu 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc trẻ mầm non 2.3.2 Thực trạng thực thành tố hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.1 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.2 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.4 Thực trạng phương pháp hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.6 Thực trạng điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 16 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.4.2 Thực trạng thực nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.4.2.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.4.2.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.4.2.3 Thực trạng đạo thực hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.4.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.5.1 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố bên nhà trường 2.5.2 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố bên nhà trường 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân Kết luận chương CHƯƠNG 17 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH 3.1 Các nguyên tắcđề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 3.2.3 Biện pháp 3: Tiếp tục đổi tổ chức thực quản lí hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ mầm non 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đạo hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 3.2.6 Biện pháp 6: Đầu tư sở vật chất, phương tiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kĩ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi Kết luận chương 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Về lý luận 1.2.Về thực tiễn Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD-ĐT tỉnh Trà Vinh, Phòng GD-ĐT Thành Phố Trà Vinh 2.2 Đối với Hiệu trưởng trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 2.3 Đối với giáo viên trường mầm non Thành Phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 19 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Thông tư (Số: 04/2014/TT-BGDĐT) ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa [4] Chính phủ (2006) Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ ban hành Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục [5] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013) Nghị (số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tr [6] Huỳnh Lâm Anh Chương (2015) Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục TP Hồ Chí Minh [7] Lê Mỹ Dung (2015) Thực trạng giáo dục kĩ xúc cảm – xã hội cho học sinh tiểu học nhà trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Lục Thị Nga (2009) Dạy học tích hợp kỹ sống vào môn khoa học hoạt động giáo dục lên lớp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Hải (2014) Quản lý học đại cương NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [10] Nguyễn Khánh Hà (2014) Rèn kĩ sống cho học sinh, kĩ kiểm soát cảm xúc NXB đại học Sư phạm [11] Nguyễn Thị Hoa (2010) Một số biểu tình trạng thiểu kĩ sống cho trẻ em Tạp chí tâm lý học [12] Thủ tướng Chính phủ (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ 20 [13] Vũ Dũng (2017) Giáo trình Tâm lý học quản lý Hà Nội: NXB Đại học sư phạm (in lần thứ tư) tr 46 21 Dự kiến tiến độ thực luận văn TT THỜI GIAN THỰC HIỆN NỘI DUNG 01 Học viên đăng ký tên đề tài Tháng 8/2021 02 Bảo vệ đề cương luận văn Tháng 9/2021 03 Học viên chỉnh sửa, bổ sung đề cương, Tháng 9/2021 nộp lại đề cương chi tiết sau Hội đồng tư vấn góp ý 04 Nhận định phân cơng hướng dẫn Tháng 9/2021 khoa học 05 Tiến hành viết luận văn thạc sĩ Tháng 10/2021 06 Viết chương luận văn Tháng 10/2021 07 Lập phiếu điều tra khảo sát, nghiên cứu Tháng 10/2021 thu thập thông tin 08 Viết chương luận văn Tháng 11/2021 09 Gửi báo cáo tiến độ luận văn đợt Tháng 11/2021 10 Viết chương luận văn Tháng 12/2021 11 Viết phần kết luận Tháng 12/2021 12 Gửi báo cáo tiến độ luận văn đợt Tháng 02/2022 13 Tiếp tục hoàn chỉnh luận văn Tháng 02/2022 14 Bảo vệ luận văn thạc sĩ Tháng 03/2022 15 Nộp luận văn tường trình chỉnh Tháng 03/2022 sửa theo góp ý Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ 16 Nộp hồ sơ tốt nghiệp GHI CHÚ Tháng 03/2022 Trà vinh, ngày tháng năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Phúc 22 Ý kiến người hướng dẫn khoa học Ý kiến khoa chuyên môn 23 ... xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh TRà Vinh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường mầm non Thành phố Trà Vinh, tỉnh TRà Vinh NỘI... cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.1 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh... cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh 2.3.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội kiểm soát cảm xúc cho trẻ trường Mầm non Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh

Ngày đăng: 11/08/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w