1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ nghề Thành phố Hồ Chí Minh

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Trang 1

GIÁO TRèNH

VẼ KỸ THUẬT

NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI (Lưu hành nội bộ)

Trang 2

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 1

1 Mục lục 1

2 Giới thiệu về môn học 2

3 Bài 1: Khái niệm chung về bản vẽ cơ khí 4

4 Bài 2: Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản 18

5 Bài 3: bản vẽ cơ khí chi tiết 60

Trang 3

Vẽ kỹ thuật cơ khí gọi tắt là "Vẽ kỹ thuật " là một môn học cơ sở trong ch-ơng trình

đào tạo cán bộ kỹ thuật ngành điện với thời l-ợng tùy theo cấp bậc học và nhu cầu của các ngành khác nhau

- Khối l-ợng kiến thức của môn học "Vẽ kỹ thuật " rất lớn, song với mục tiêu và

yêu cầu đào tạo của bậc công nhân lành nghề cho nên cuốn giáo trình này chỉ trình bày ngắn gọn các vấn đề chính sau:

- Những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, vẽ hình học, các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ, các ph-ơng pháp chiếu và biểu diễn vật thể, lập và đọc đ-ợc những bản vẽ chi tiết và bản ve lắp đơn giản theo đúng qui -ớc và tiêu chuẩn.

Mô đun này phải đ-ợc học ngay ở học kỳ đầu tiên song song với các mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động

Mục tiêu của mơn học:

Sau khi hồn tất mơn học này, học viên có năng lực:

 Vẽ/nhận dạng các kí hiệu qui -ớc trên bản vẽ cơ khí

 Thực hiện bản vẽ cơ khí

 Phân tích các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của các chi tiết cơ khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện

 Dự tốn khối l-ợng vật t- cần thiết để thi công các chi tiết cơ khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện

 Kết hợp với thợ cơ khí để đề ra ph-ơng án thi cơng, kiểm tra q trình thi công

Mục tiêu thực hiện của môn học:

Học xong mơn học này, học viên có năng lực:

 Vẽ/nhận dạng các kí hiệu trên bản vẽ cơ khí theo các kí hiệu qui -ớc đã học

 Thực hiện bản vẽ cơ khí theo đúng tiêu chuẩn đã học

 Phân tích các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của các chi tiết cơ khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện theo các yêu cầu kỹ thuật

 Dự toán khối l-ợng vật t- cần thiết để thi công các chi tiết cơ khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện theo các tiêu chuẩn đã đ-ợc qui định

 Kết hợp với thợ cơ khí để đề ra ph-ơng án thi cơng, kiểm tra q trình thi cơng đạt u cầu kỹ thuật

Nội dung chính của môn học:

Để thực hiện mục tiêu bài học này, nội dung bao gồm:

 Qui -ớc về bản vẽ cơ khí

 Vẽ qui -ớc các chi tiết

 Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện vẽ và đọc một bản vẽ cơ khí

Trang 4

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 3

- Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ

- Ph-ơng pháp vẽ các khối hình học, vẽ giao tuyến - Ph-ơng pháp vẽ/biểu diễn hình chiếu, hình cắt mặt căt

Về kỹ năng:

- Phân tích các bản vẽ kỹ thuật cơ khí cơ bản - Vẽ qui -ớc một số chi tiết máy thông dụng

- Vẽ các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ các mối ghép

- Gia cơng theo bản vẽ một số chi tiết cơ khí thông dụng.

Về thái độ:

 Bài kiểm tra 1: 30 phút: Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ) Đánh giá kết quả tiếp thu bài khái niệm chung về bản vẽ cơ khí và các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản

 Bài kiểm tra 2: 30 phút: Đánh giá kết quả tiếp thu về bài Bản vẽ cơ khí chi tiết Có thể áp dụng cả 2 hình thức kiểm tra viết (vẽ bản vẽ) và kiểm tra trắc nghiệm

 Bài kiểm tra 3 (Kiểm tra kết thúc môn học): 60 phút

Kiểm tra kết thúc môn học nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng của học viên khi vận dụng các nguyên tắc của vẽ kỹ thuật vào các vấn đề gia công sửa chữa nhỏ các chi tiết cơ khí

 Bài kiểm tra có thể thực hiện tại lớp, giáo viên cho học viên những yêu cầu cụ thể của một bản vẽ cơ bản

 Các vấn đề trọng tâm phải đánh giá đ-ợc là: Bản vẽ đúng qui cách, vẽ đúng các hình chiếu, hình cắt, các mối ghép, ghi đúng qui -ớc các chữ số, dung sai dự trù chính xác khối l-ợng vật t-, ph-ơng án thi công hợp lý

Trang 5

Giới thiệu:

Bản vẽ kỹ thuật là công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ của nhà thiết kế, là văn kiện kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất, là ph-ơng tiện thông tin kỹ thuật để trao đổi thông tin giữa những ng-ời làm kỹ thuật với nhau Bản vẽ đ-ợc thực hiện bằng các ph-ơng pháp khoa học, chính xác theo những qui tắc thống nhất của tiêu chuẩn nhà n-ớc Đối t-ợng nghiên cứu của môn Vẽ kỹ thuật là các bản vẽ kỹ thuật Những bản vẽ kỹ thuật dùng trong ngành cơ khí gọi chung là bản vẽ cơ khí Để lập và đọc đ-ợc các bản vẽ kỹ thuật thi địi hỏi học viên phải có những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và những kỷ năng sử dụng các dụng cụ vẽ Nội dung bài học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về vật liệu, dụng cụ vẽ và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài học này, học viên có năng lực:

 Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ vẽ kỹ thuật theo nội dung bài đã học

 Trình bày đúng hình thức bản vẽ cơ khí nh-: khung tên, lề trái, lề phải, đ-ờng nét, chữ viết theo nội dung bài đã học

Nội dung chính:

1.1 Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật 1.1.1 Vật liệu vẽ

a Giấy vẽ:

Trong vẽ kỹ thuật th-ờng sử dụng các loại giấy vẽ sau đây:

- Giấy vẽ tinh: là loại giấy hơi dày có một mặt nhẵn và một mặt ráp Khi vẽ bằng bút

chì hay bút mực đều dùng mặt nhẵn

- Giấy bóng mờ: th-ờng dùng để can các bản vẽ

- Giấy kẻ ô li: th-ờng dùng để vẽ các bản vẽ phác

b Bút chì:

Th-ờng sử dụng các loại bút chì đen có kí hiệu nh- sau:

- Loại cứng kí hiệu là H: có các kí hiệu từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại này th-ờng

dùng để vẽ những đ-ờng có yêu cầu độ sắc nét cao

- Loại có độ cứng trung bình kí hiệu là HB: loại này th-ờng sử dụng, do độ cứng

Trang 6

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 5

c Các vật liệu khác:

Gồm có tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, có thể dùng dao sắc (dao cạo) để cạo vết bẩn trên bản vẽ, giấy nhám dùng để mài nhọn bút chì, băng dính, đinh ghim dùng để ghim tờ giấy vẽ, khăn lau

1.1.2 Dụng cụ vẽ và cách sử dụng a Bàn vẽ (Ván vẽ):

Làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn Cạnh trái dùng để tr-ợt th-ớc T nên đ-ợc bào thật nhẵn Tùy khổ bản vẽ mà dùng các loại ván vẽ có kích th-ớc khác nhau

b Các loại th-ớc:

Trong vẽ kỹ thuật th-ờng sử dụng các loại th-ớc vẽ sau:

Th-ớc dẹp: Dài (300500) mm, dùng để kẻ những đoạn thẳng (hình 1.1)

Th-ớc chữ T: gồm thân ngang dài và đầu T có định hay xoay đ-ợc trên thân

ngang Th-ớc dùng để kẻ các đ-ờng thẳng song song nằm ngang hay nghiêng, xác định các điểm thẳng hàng, hay khoảng cách nhất định nào đó theo đ-ờng chuẩn có tr-ớc bằng

cách tr-ợt đầu T dọc theo cạnh trái ván vẽ (hình 1.2)

Hình 1.1: Th-ớc dẹp

Trang 7

Ê ke: trong vẽ kỹ thuật sử dụng một bộ gồm có hai chiếc, một chiếc có hình tam

giác vng cân và chiếc cịn lại có hình tam giác vng và có hai góc là 300

và góc kia là 600

.Ê ke dùng để đo độ và còn dùng phối hợp với th-ớc T hay th-ớc dẹt để kẻ các đ-ờng thẳng đứng hay xiên (hình 1.4)

Th-ớc cong: dùng để vẽ các đ-ờng cong không phải là cung tròn Khi vẽ phải

xác định ít nhất 3 điểm thuộc đ-ờng cong, sau đó chọn 1 cung trên th-ớc cong sao cho cung này đi qua 3 điểm đó

c Hộp com pa:

Hình 1.3: Th-ớc rập trịn

Hình 1.4: Ê ke

Trang 8

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 7

Dùng để vẽ các đ-ờng trịn có đ-ờng kính lớn hơn 12 mm Nếu vẽ các đ-ờng trịn có đ-ờng kính lớn hơn nữa thì ta chắp thêm đầu nối Khi vẽ cần chu ý các điểm sau:

- Dầu kim và đầu chì (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt bàn vẽ

- Khi vẽ các đ-ờng tròn đồng tâm nên dùng kim có ngấn ở đầu hay dùng cái đinh

tâm để tránh kim không ấn sâu xuống ván vẽ hoặc làm cho lỗ tâm trên bản vẽ to ra làm cho nét vẽ mất chính xác Khi sử dụng ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm núm com pa, quay một cách đều đặn và liên tục theo một chiều nhất định

Com pa đo:

Com pa đo dùng để đo độ dài đoạn thẳng từ th-ớc kẻ li đặt lên bản vẽ Hai đầu kim của com pa đặt đúng vào hai đầu mút của đoạn thẳng hoặc hai vạch ở trên th-ớc kẻ li, sau đó đ-a lên bản vẽ bằng cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ

Bút kẻ mực:

Bút kẻ mực là bút dùng để kẻ mực các bản vẽ hay các bản can bằng mực đen Khi dùng bút mực cần chú ý mấy điểm sau:

- Không trực tiếp nhúng đầu bút vào mực, mà phải dùng bút sắt hoặc bút lông lấy

mực, tra vào khe giữa hai mép của bút kẻ mực Cần giữ cho độ cao của mực có trong bút khoảng từ (6  8)mm để đảm bảo cho nét vẽ đều

- Tr-ớc khi vẽ, cần điều chỉnh ốc ở đầu bút để nét vẽ có bề rộng theo ý muốn - Khi vẽ giữ cho hai mép của đầu bút đều tiếp xúc với mặt giấy để nét vẽ đều đặn;

cán bút hơi nghiêng về h-ớng di chuyển của bút

- Sau khi vẽ xong, lau chùi đầu bút sạch sẽ bằng vải mềm và vặn nới ốc ra để hai

mép bút tách rời nhau Ngày nay th-ờng dùng bút mực kim có các cở nét khác nhau thay cho bút kẻ mực

1.1.3 Trình tự lập bản vẽ:

Muốn lập một bản vẽ bằng bút chì hay mực cần vẽ theo một trình tự nhất định có sắp đặt tr-ớc

Tr-ớc khi vẽ phải chuẩn bị đầy đủ các vật liệu, dụng cụ vẽ và những dụng cụ cần thiết Khi vẽ th-ờng chia th-ờng chia thành hai b-ớc lớn: b-ớc vẽ mờ và b-ớc vẽ đậm

- Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ phảI đủ rõ và chính xác, sau đó mới tơ đậm

Trang 9

b Tô đậm các nét cơ bản theo thứ tự sau: - Đ-ờng cong lớn đến đ-ờng cong bé - Đ-ờng bằng từ trên xuống d-ới - Đ-ờng thẳng từ trái sang phải

- Đ-ờng xiên góc từ trên xuống d-ới và từ tráI sang phải c Tô các nét đứt theo thứ tự nh- trên

d Vạch đ-ờng gióng, đ-ờng ghi kích th-ớc, đ-ờng gạch gạch của mặt cắt

e Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích th-ớc, viết các kí hiệu và ghi các con số kích th-ớc, viết các kíhiệu và ghi chú bằng chữ

f Tơ khung vẽ và khung tên g Kiểm tra và hiệu chỉnh

1.2 Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ: 1.2.1 Khổ giấy:

Khổ giấy đ-ợc xác định bằng kích th-ớc mép ngoài của bản vẽ, đ-ợc phân ra các khổ giấy chính và các khổ giấy phụ

Bảng 1.1: Kí hiệu và kích th-ớc các khổ giấy chính

Kí hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11

Kích th-ớc các cạnh khổ (mm) 1189 x 841 584 x 841 594 x 420 297 x 420 297 x 210

Kí hiệu theo TCVN 193-66 A0 A1 A2 A3 A4

Trang 10

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 9

- Từ khổ giấy A0 chia đôi ta có hai tờ giấy A1 - Từ khổ giấy A1 chia đơi ta có hai tờ giấy A2 - Từ khổ giấy A2 chia đơi ta có hai tờ giấy A3 - Từ khổ giấy A3 chia đơi ta có hai tờ giấy A4

1.2.2 Khung vẽ và khung tên:

Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng Nội dung của khung vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong sản xuất đ-ợc qui định trong tiêu chuẩn TCVN 3821- 83

Khung vẽ:

Kẻ bằng nét cơ bản, cách cạnh khổ giấy 5mm Nếu bản vẽ đóng thành tập thì cạnh trái khung vẽ cách cạnh trái khổ giấy 25mm

Trang 11

(hình 1.8)

1.2.3 Tỉ lệ:

Trong các bản vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà hình vẽ của vật thể đ-ợc phóng to hay thu nhỏ theo một tỉ lệ nhất định

a Định nghĩa:

Tỉ lệ là tỉ số giữa kích th-ớc vật thể trên hình biểu diễn với vật thể bên ngoài Riêng con số ghi kích th-ớc là con số thật

b Cách chọn tỉ lệ vẽ:

- Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:20; 1:25; 1:40; 1:50; 1:100 - Tỉ lệ nguyên: 1:1

- Tỉ lệ phóng to: 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 25:1; 40:1; 50:1; 100:1

Trong bản vẽ chỉ chọn một tỉ lệ vẽ Trong một số tr-ờng hợp cần thiết cho phép dùng tỉ lệ mở rộng bằng cách lấy một tỉ lệ quy định trên nhân với 10 mũ nguyên

Kí hiệu của tỉ lệ dùng trên bản vẽ đ-ợc ghi trong khung tên của bản vẽ đó

5 140 15 30 20 25 8 (1) (2) (4) 832(3) (5) (7) (9) (6) (8) Ng-ời vẽ 5Kiểm tra

Hình 1.8: Nội dung và kích th-ớc khung tên

Trang 12

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 11

và ứng dụng của chúng theo bảng sau:

a Các loại đ-ờng nét: - Nét cơ bản (liền đậm) b = (0,6  1,5)mm - Nét liền mảnh: b’= 1/3 b - Nét l-ợn sóng: b’= 1/3 b - Nét đứt: b’= 1/2 b - Nét chấm gạch mảnh: b’= 1/3 b - Nét cắt: b’= 1,5 b

+ Nét cơ bản: dùng để vẽ đ-ờng bao thấy, đ-ờng bao mặt cắt rời

+ Nét liền mảnh: dùng để vẽ đ-ờng kích th-ớc, đ-ờng gióng, đ-ờng bao mặt cắt

chập, đ-ờng gạch gạch

+ Nét l-ợn sóng: dùng để vẽ đ-ờng cắt lìa, đ-ờng ngăn cách giữa hình cắt và hình

chiếu

+ Nét đứt: dùng để vẽ đ-ờng bao khuất

+ Nét chấm gạch mảnh: dùng để vẽ đ-ờng trục, đ-ờng tâm

+ Nét cắt: dùng để vẽ vết mặt phẳng cắt

b Qui tắc vẽ các đ-ờng nét:

Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì theo thứ tự -u tiên sau:

Nét liền đậm, nét đứt, nét gạch chấm mảnh, nét gạch hai chấm mảnh, nét liền mảnh

Qui định:

- Tùy khổ bản vẽ mà chọn bề rộng nét cơ bản, sau đó căn cứ vào nét này để xác định các nét khác trong bản vẽ

- Tâm vòng tròn đ-ợc xác định bằng 2 đoạn của nét liền mảnh Với vịng trịn có đ-ờng kính nhỏ thì đ-ờng tâm vẽ bằng nét liền mảnh

- Nét đứt nằm trên đ-ờng kéo dài của nét cơ bản thì chỗ nối tiếp vẽ hở Các tr-ờng hợp khác, các đ-ờng cắt nhau phải vẽ chạm vào nhau

1.2.5 Chữ viết trong bản vẽ:

Trang 13

- Có thể viết đứng hoặc viết nghiêng 75 - Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5(mm) - Chiều cao: Chữ hoa = h Chữ th-ờng có nét sổ (h,g,t ) = h Chữ th-ờng khơng có nét sổ (a, e, m, n ) = 5/7 h - Chiều rộng:

Chữ hoa và số = 5/7 h, ngoại trừ A,M = 6/7h, số1 = 2/7h, w = 8/7h, L = 4/7h, I =1/7h

Chữ th-ờng = 4/7h, ngoại trừ w, m =h; f, j, l, t = 2/7h, r =3/7h - Bề dày nét chữ và số: 1/7h

1.2.6 Ghi kích th-ớc:

Kích th-ớc ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể đ-ợc biểu diễn Ghi kích th-ớc trên bản vẽ kỹ thuật là là vấn đề rất quan trọng khi lập bản vẽ Kích th-ớc phải đ-ợc ghi thống nhất, rõ ràng theo các quy định của tiêu chuẩn việt nam TCVN 5705 ; 1993 Tiêu chuẩn này t-ơng đ-ơng với tiêu chuẩn quốc tế ISO 129; 1985

a Nguyên tắc chung:

Cơ sở để xác định độ lớn và vị trí t-ơng đối giữa các phần tử đ-ợc biểu diễn là các kích th-ớc, các kích th-ớc khơng phụ thuộc vào tỉ lệ hình biểu diễn Con số ghi kích th-ớc trên bản vẽ là con số thật Đơn vị dùng là milimét trên bản vẽ khơng ghi kí hiệu đơn vị Nếu dùng đơn vị khác thì phải ghi ngay sau chữ số kích th-ớc hoặc ghi trong phần ghi chú của bản vẽ

Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của nó

Trang 14

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 13

đ-ờng kích th-ớc Tr-ờng hợp đặc biệt cho phép vẽ xiên góc Và chổ cung l-ợn đ-ờng gióng đ-ợc kẻ từ giao điểm của hai đ-ờng bao nối tiếp với cung l-ợn Cho phép dùng đ-ờng bao, đ-ờng trục, làm đ-ờng gióng kích th-ớc

 Đ-ờng kích th-ớc:

Đ-ờng kích th-ớc xác định phần tử ghi kích th-ớc Đ-ờng kích th-ớc của phần tử là đoạn thẳng kẻ song song với đoạn thẳng đó Đ-ờng kích th-ớc của độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm, đ-ờng kích th-ớc của góc là cung trịn có tâm ở đỉnh góc đ-ờng kích th-ớc vẽ bằng nét liền mảnh và không đ-ợc dùng bất kỳ đ-ờng nào của hình vẽ để thay thế đ-ờng ghi kích th-ớc Giới hạn 2 đầu đ-ờng ghi kích th-ớc bằng 2 mũi tên, độ lớn của mũi tên phụ thuộc vào độ rộng của đ-ờng ghi kích th-ớc

- Tr-ờng hợp nếu đ-ờng kích th-ớc ngắn q thì kéo dài ra và mũi tên vẽ ngồi hai

đ-ờng gióng

- Nếu đ-ờng kích th-ớc nối tiếp nhau và quá ngắn thì thay mũi tên bằng nét chấm

hay gạch xiên

- Tr-ờng hợp hình vẽ đối xứng chỉ vẽ một phần thì đ-ờng kích th-ớc đ-ợc kẻ quá

trục đối xứng và chỉ có một mũi tên ở một đầu

- Tr-ờng hợp hình vẽ cắt lìa, đ-ờng kích th-ớc vẫn kẻ suốt và ghi toàn bộ số đo

chiều dài

- Khi đ-ờng bao hay đ-ờng gióng vẽ ngang mũi tên thì phải ngắt đoạn Các đ-ờng

kích th-ớc cách phần tử cần ghi kích th-ớc một khoảng từ (5 -10)mm  Chữ số kích th-ớc:

Chữ số kích th-ớc chỉ số đo kích th-ớc, đơn vị là milimét, chữ số kích th-ớc phải đ-ợc viết rõ ràng, chính xác ở trên đ-ờng kích th-ớc con số phải viết >= 3,5mm, ghi ở giữa và trên đ-ờng kích th-ớc Các đ-ờng vẽ ngang qua con số đều phải ngắt đoạn Nếu khơng

đủ chỗ ghi con số thì kéo dài đ-ờng kích th-ớc hay viết trên giá ngang

Chiều chữ số kích th-ớc:

- Chiều chữ số kích th-ớc độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng của đ-ờng kích th-ớc so

với đ-ờng bằng của bản vẽ Cách ghi nh- hình vẽ sau:

Trang 15

Nếu đ-ờng kích th-ớc có độ nghiêng q lớn thì chữ số kích th-ớc đ-ợc ghi trên giá ngang (hình 1.10)

- Chiều chữ số kích th-ớc góc phụ thuộc vào độ nghiêng của đ-ờng thẳng vng

góc với đ-ờng phân giác của góc đó

- Khơng cho phép bất kỳ đ-ờng nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên chữ số kích th-ớc,

trong tr-ờng hợp đó các đ-ờng nét đ-ợc vẽ ngắt đoạn

- Đối với kích th-ớc bé, khơng đủ chổ để ghi chữ số kích th-ớc, thì chữ số đ-ợc viết

trên phần kéo dài của đ-ờng kích th-ớc hay viết trên giá ngang

- Khi có nhiều đ-ờng kích th-ớc song song với nhau hay đồng tâm thì chữ số kích

th-ớc viết so le

 Các kí hiệu:

Hình 1.10: Chiều chữ số kích th-ớc

Trang 16

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 15

- Bán kính: trong mọi tr-ờng hợp tr-ớc chữ số kích th-ớc của bán kính ghi kí hiệu R

(chữ hoa), đ-ờng kích th-ớc của bán kính kẻ qua tâm của cung trịn Đối với những cung trịn của bán kính q lớn thì cho phép đặt tâm ở gần cung trịn, khi đó đ-ờng kích th-ớc đ-ợc kẻ gấp khúc Tr-ờng hợp các cung tròn q bé khơng đủ chổ ghi chữ số kích th-ớc hay khơng đủ chổ vẽ mũi tên thì chữ số hay mũi tên đ-ợc ghi hay vẽ ở ngoài

- Đối với hình cầu: tr-ớc chữ số kích th-ớc của đ-ờng kính hay bán kính của hình

cầu ghi chữ “cầu” và dấu  hay R

- Hình vng: tr-ớc chữ số kích th-ớc cạnh của hình vuông ghi dấu □ (ví

dụ:□16) có nghĩa là hình vng có cạnh là 16) Để phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong, th-ờng dùng nét liền mảnh gạch chéo phần mặt phẳng

- Độ dài cung trịn: phía trên chữ số kích th-ớc độ dài cung trịn có ghi dấu cung

trịn ví dụ cung AB Đ-ờng kích th-ớc là đ-ờng trịn đồng tâm, đ-ờng gióng kẻ song song với đ-ờng phân giác của góc chắn cung đó

 Cách ghi kích th-ớc:

- Kích th-ớc đoạn thẳng

- Kích th-ớc cung trịn, đ-ờng trịn - Kích th-ớc góc

- Kích th-ớc hình cầu - hình vng

Hoạt động II: tự học và thảo luận nhóm

- Đọc các tài liệu tham khảo:

1 Các tiêu chuẩn nhà n-ớc: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-lơng, đai ốc, vít cấy (1985).TCVN 2244 - 91

2 Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988

3 Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983

4 Kỹ thuật lớp 10 phổ thông - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995

5 Vẽ kỹ thuật - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986

6 Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn – NXB Giáo dục - Hà Nội 2006

7 Giáo trình Vẽ kỹ thuật của dự án

Trang 17

3 Vì sao phải thực hiện các tiêu chuẩn nói chung và tiêu chuẩn bản vẽ nói riêng? 4 Các khổ giấy chính d-ợc hình thành nh- thế nào? Cho biết kích th-ớc của các

khổ giấy tiêu chuẩn?

5 Con số kích th-ớc đ-ợc ghi nh- thế nào? Nêu rõ chiều của con số kích th-ớc? 6 Nêu các yếu tố kích th-ớc Các yếu tố kích th-ớc đ-ợc kẻ nh- thế nào?

Trang 18

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 17

2 Đo và vẽ lại các hình (H1 và H2) trong hình 1.12 d-ới đây vào khổ giấy A4 đứng, đo và ghi đầy đủ các kích th-ớc

hoạt động iii: thực hành tại lớp

* Tổ chức cho học sinh luyện tập vẽ khung vẽ, khung tên, ghi các nội dung cần thiết vào

khung tên

* Cho học sinh đo và vẽ lại hình bài tập trên vào khổ giấy A4, có ghi đầy đủ kích th-ớc hoặc cho vẽ lại cách chia đ-ờng tròn thành nhiều phần bằng nhau.v.v

H1

Trang 19

Bản vẽ cơ khí có vai trị rất quan trong cho những ng-ời làm công tác kỷ thuật trong các nhà máy, xí nghiệp Đặc biệt là những công nhân kỹ thuật lành nghề làm việc trong các lĩnh vực lắp đặt, sữa chữa và chế tạo các thiết máy móc Những ng-ời này cần phải có kiến thức về vẽ kỹ thuật phải nh- vẽ hình học, các loại hình chiếu hình cắt để hình dung ra chi tiết hay bộ phận mình cần sữa chữa hay chế tạo Nội dung bài học này trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về các dạng bản vẽ nhằm giúp họ hoàn thành tốt hơn cơng

việc của mình

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài học này, học viên có năng lực:

Vẽ các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản nh-: các loại hình chiếu, giao tuyến, hình cắt, mặt cắt theo qui -ớc của vẽ kỹ thuật

Nội dung chính:

2.1 Vẽ hình học:

2.1.1.Dựng đ-ờng thẳng song song, đ-ờng thẳng vng góc và chia đều đoạn thẳng:

a Dựng đ-ờng thẳng song song:

Cho một đ-ờng thẳng a và một điểm C ở ngoàI đ-ờng thẳng a Hãy vạch qua C đ-ờng thẳng b song song với đ-ờng thẳng a

 Cách dựng bằng th-ớc và compa:

- Trên đ-ờng thẳng a lấy một điểm B tùy ý làm tâm, vẽ cung tròn bán kính bằng đoạn BC, cung trịn cắt đ-ờng thẳng a tại điểm A

- Vẽ cung trịn tâm C, bán kính CB và cung trịn tâm B, bán kính CA, hai cung trịn này cắt nhau tại D

- Nối CD, đó là đ-ờng thẳng b song song với đ-ờng thẳng a

Hình 2.1: Dựng đ-ờng thẳng song song bằng compa

Trang 20

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 19

 Cách vẽ bằng th-ớc và êke:

áp dụng tính chất các góc đồng vị bằng nhau của các đ-ờng thẳng song song bằng cách dùng êke tr-ợt trên th-ớc hoặc hai êke tr-ợt lên nhau, để dựng các đ-ờng thẳng song song

Cách dựng nh- sau:

Đặt một cạnh của êke trùng với đ-ờng thẳng a đã cho và áp sát cạnh của th-ớc vào một cạnh khác của êke Sau đó tr-ợt êke dọc theo mép th-ớc đến vị trí cạnh của êke đi qua điểm C Kẻ đ-ờng thẳng theo cạnh êke đi qua điểm C ta đ-ợc đ-ờng thẳng b song song với đ-ờng thẳng a

b Dựng đ-ờng thẳng vng góc:

Cho một đ-ờng thẳng a và một điểm C không thuộc đ-ờng thẳng a Hãy vạch một đ-ờng thẳng đi qua điểm C và vng góc với đ-ờng thẳng a

 Cách dựng bằng th-ớc và êke:

- Đặt một cạnh góc vng của êke trùng với đ-ờng thẳng a đã cho và áp sát th-ớc vào cạnh huyền êke

C

a

Hình 2.3: Dựng đ-ờng thẳng vng góc bằng th-ớc và êke C

a

Hình 2.2: Dựng đ-ờng thẳng song song bằng th-ớc và êke

Trang 21

- Tr-ợt êke đến vị trí sao cho cạnh kia của góc vng đi qua điểm C Vạch qua C đ-ờng thẳng theo cạnh góc vng đó của êke

 Cách dựng bằng th-ớc và compa:

Ta có cách dựng nh- sau:

- Lấy điểm C làm tâm vẽ cung trịn có bán kính Rc lớn hơn khoảng cách từ điểm C đến đ-ờng thẳng a, cung tròn này cắt đ-ờng thẳng a tại hai điểm A và B

- Lần l-ợt lấy A và B làm tâm vẽ các cung trịn có bán kính lớn hơn 2

AB

Hai cung này cắt nhau tại điểm D, nối C và D, ta đ-ợc đ-ờng thẳng CD là đ-ờng thẳng vng góc với đ-ờng thẳng a mà ta cần dựng

c Chia đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau:

 Chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau:

Để chia đôi đoạn thẳng AB, ta lấy 2 điểm A, B làm tâm, vẽ 2 cung trịn có bán kính R lớn hơn

2

AB

Hai cung này cắt nhau tại C và D Nối C với D, cắt đoạn thẳng AB tại M ta đ-ợc AM = MB Ta cũng có thể dùng th-ớc và êke để chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau bằng cách: dùng êke dựng một tam giác cân có cạnh đáy là đoạn AB Sau đó dựng đ-ờng cao của tam giác này

C Rc a D R1 R1 A B

Hình 2.4: Dựng đ-ờng thẳng vng góc bằng compa

Hình 2.5: Chia đơi một đoạn thẳng bằng compa

R

R

A M B

C

Trang 22

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 21

 Chia đoạn thẳng ra làm nhiều phần bằng nhau:

Để chia đoạn thẳng AB làm 6 đoạn thẳng bằng nhau, từ đầu A ta vẽ nữa đoạn thẳng Ax tùy ý, trên nữa đoạn thẳng Ax đó ta dùng compa bắt đầu từ A đo sáu đoạn thẳng bằng nhau liên tiếp:

AC’ = C’D’ = D’E’ = E’F’ = F’G’ = G’H’ Nối điểm cuối H với B, sau đó dùng th-ớc và êke tr-ợt lên nhau để kẻ các đ-ờng thẳng song song với đ-ờng HB lần l-ợt đi qua các điểm:

G’, F’ E’, D’, C’ chúng cắt AB tại các điểm G, F, E, D, C Theo tính chất của các đ-ờng thẳng sóng song và cách đều, đoạn thẳng AB cũng đ-ợc chia đều thành sáu phần bằng nhau:

AC = CD = DE = EF = FG = GB.

2.1.2 Vẽ góc, độ dốc và độ cơn:

a Vẽ góc:

Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc Hai tia là hai cạnh của góc

Từ điểm gốc O ta vẽ hai tia Ox, Oy nh- (hình 2.7) điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy Ta viết góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O và kí hiệu là:

xOy, yOx, O A C D E F G B C’ D’E’ F’G’ H’x

Hình 2.6: Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau

Trang 23

b Vẽ độ dốc:

Độ dốc giữa đ-ờng thẳng AB đối với đ-ờng thẳng AC là tang của góc BAC hợp bởi AB và AC:

tg

ACBC

i 

Vẽ độ dốc là vẽ góc theo tang của góc đó:

Ví dụ: Vẽ độ dốc 1:5 của đ-ờng thẳng đi qua điểm B đã cho đối với đ-ờng thẳng AC

đã cho Cách vẽ nh- sau:

- Từ điểm B ta hạ đ-ờng vuông góc xuống đ-ờng CA C là chân đ-ờng vng góc đó Dùng compa đo đoạn BC và kẻ từ điểm C năm đoạn thẳng có độ dài mỗi đoạn bằng đoạn BC, ta đ-ợc điểm mút A Nối AB ta có đ-ờng thẳng AB là đ-ờng có độ dốc đối với đ-ờng thẳng AC bằng 1:5

c Vẽ độ côn:

Độ côn là tỉ số giữa hiệu hai mặt cắt vng góc của hình nón trịn xoay với khoảng cách giữa hai mặt cắt đó: tgldDk  2 Trong đó: - k là độ cơn

- D là đ-ờng kính đáy lớn của hình nón - d là đ-ờng kính đáy nhỏ của hình nón

- l là khoảng cách giữa hai đáy của hình nón cụt

Trang 24

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 23

Vẽ qua A hai đ-ờng thẳng về hai phía của trục AB có độ dốc i = k/2 = 1:10 Cách vẽ nh- hình: (hình 2.9)

d Chia một góc thành 2 phần bằng nhau:

Chia đơi góc XOY bằng cách:

- Lấy O làm tâm, vẽ cung tròn cắt OX và OY tại A và B

- Lấy A và B làm tâm, vẽ 2 cung trịn bán kính R > AB/2 cắt nhau tại I - Đ-ờng thẳng OI chia góc XOY làm 2 phần bằng nhau

2.1.3 Chia đều đ-ờng tròn, dựng đa giác đều:

Khi vẽ đ-ờng tròn, tr-ớc hết phải xác định tâm đ-ờng trịn bằng cách kẻ hai đ-ờng tâm vng góc, giao điểm của hai đ-ờng tâm vng góc là tâm đ-ờng tròn

a Chia đ-ờng tròn ra ba phần và 6 phần bằng nhau:

Bán kính đ-ờng trịn bằng độ dàI cạnh lục giác đều nội tiếp vòng trịn đó, do đó suy ra cách chia đ-ờng trịn thành 3 và 6 phần bằng nhau, bằng th-ớc và compa

C

A B

A

R

Trang 25

b Chia đ-ờng tròn ra bốn phần và tám phần bằng nhau:

Hai đ-ờng tâm vng góc chia đ-ờng tròn thành 4 phần bằng nhau Để chia đ-ờng trịn ra 8 phần bằng nhau, ta chia đơi 4 góc vng đó bằng cách vẽ các đ-ờng phân giác của các góc vng đó nh- hình vẽ sau:

c Chia đều đ-ờng tròn thành 5 phần và làm 10 phần bằng nhau:

Cách chia đ-ờng tròn thành 5 phần và làm 10 phần bằng nhau nh- sau:

- Tr-ớc hết vạch hai đ-ờng tâm vng góc AB  CD Gọi M là trung điểm của bán kính OA Vẽ cung trịn tâm M, bán kính MC, cung tròn này cắt bán kính OB tại điểm N, đ-ợc CN là độ dài hình 5 cạnhđều và ON là độ dài hình 10 cạnh đều nội tiếp trong đ-ờng trịn đó Ta có

d Chia đều đ-ờng tròn thành 7, 9, 11, 13…phần bằng nhau:

Để chia đ-ờng tròn thành 7, 9, 11, 13…phần bằng nhau, cách vẽ nh- sau: - Vẽ hai đ-ờng tâm vng góc: AB  CD

M N C A B D O

Hình 2.13: Ngũ giác đều nội tiếp C

A B

A 450

Trang 26

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 25

- Vẽ cung trịn tâm D, bán kính CD, cung này cắt AB kéo dài tại hai điểm E và F

- Chia đ-ờng kính CD thành 7 phần bằng nhau bằng các điểm chia 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’

- Nới hai điểm E và F với các điểm chia chẵn 2’, 4’, 6’ hoặc các điểm chia lẽ 1’, 3’, 5’, 7’, đó là các đỉnh của hình bảy cạnh đều nội tiếp đ-ờng trịn cần tìm.

2.1.4 Xác định tâm cung tròn và vẽ nối tiếp:

Các đ-ờng nét trên bản vẽ đ-ợc nối tiếp nhau một cách liên tục và đều đặn Thực chất của sự nối tiếp đó là sự tiếp xúc giữa hai đ-ờng

Trên bản vẽ th-ờng gặp nhất là một cung tròn nối tiếp với hai đ-ờng (đ-ờng thẳng hoặc đ-ờng trịn) đã cho, cung trịn đó gọi là cung nối tiếp Khi vẽ cung nối tiếp, cần phải dựa vào định lí về tiếp xúc giữa các đ-ờng để xác định vị trí tâm cung nối tiếp, các tiếp điểm (tiếp tuyến) và bán kính cung nối tiếp

D-ới đây là một số tr-ờng hợp vẽ nối tiếp

a Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đ-ờng thẳng:

Cho hai đ-ờng thẳng d1 và d2 cắt nhau Hãy vẽ cung trịn bán kính R nối tiếp với hai đ-ờng thẳng đó áp dụng tính chất tiếp xúc của đ-ờng tròn với đ-ờng thẳng để xác định vị trí tâm cung nối tiếp và tiếp điểm Cách vẽ nh- sau:

Hình 2.14: Cách chia đ-ờng tròn ra nhiều phần bằngnhau1 2 3 4 5 6 7 C A D B 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ E F d2 T2 0R RT1 d1 R

Hình 2.15: Cung tròn nối tiếp với hai đ-ờng thẳng

Trang 27

- Từ phía trong góc của hai đ-ờng thẳng đã cho, kẻ hai đ-ờng thẳng song song với d1 và d2 và cách chúng một khoảng bằng bán kính R Hai đ-ờng thẳng vừa kẻ cắt nhau tại một điểm O, đó là tâm nối tiếp

- Từ tâm O hạ đ-ờng vuông góc xuống d1 và d2 ta đ-ợc hai điểm T1 và T2 đó là hai tiếp tuyến củ đ-ờng thẳng với đ-ờng trịn

- Cung nối tiếp chính là cung trịn T1T2 tâm O bán kính R

b Vẽ cung tròn nối tiếp với một đ-ờng thẳng và một cung tròn khác:

Cho cung tròn tâm O1, bán kính R1 và đ-ờng thẳng d

Có hai tr-ờng hợp: cung nối tiếp, tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong với cung tròn tâm O1

 Tr-ờng hợp tiếp xúc ngồi:

áp dụng tính chất tiếp xúc của đ-ờng tròn với đ-ờng thẳng và đ-ờng tròn với đ-ờng trịn để xác định vị trí tâm cung nối tiếp và các tiếp điểm Cách vẽ nh- sau

- Vẽ đ-ờng thẳng song song với đ-ờng thẳng d đã cho và cách d một khoảng bằng bán kính R

- Lấy O1 làm tâm vẽ cung tròn phụ có bán kính bằng tổng hai bán kính R+R1 Giao điểm O của đ-ờng song song với d và cung tròn phụ là tâm cung nối tiếp

- Nối đ-ờng liền tâm OO1, đ-ờng này cắt cung O1 tại T1 và hạ đ-ờng vng góc từ O đến đ-ờng thẳng d ta đ-ợc điểm T1 và T2 là hai tiếp điểm Cung T1T2 tâm O bán kính R là cung nối tiếp

 Tiếp xúc trong:

T-ơng tự cách vẽ tiếp xúc ngoài, nh-ng thay R+R1 bằng R- R1 (R là bán kính cung trịn phụ

tâm O)

T1

Hình 2.16: Cung trịn tiếp xúc ngoài 01R1 R1+R R0 dR

Trang 28

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 27

 Vẽ cung tròn nối tiếp với 2 cung tròn khác:

Cho hai cung tròn tâm O1 và O2 , bán kính R1 và R2 Hãy vẽ một cung trịn bán kính R nối tiếp với hai cung trịn tâm O1 và O2

áp dụng các tính chất tiếp xúc giữa hai đ-ờng tròn để xác định tâm cung nối tiếp và các tiếp tuyến Có ba tr-ờng hợp:

+ Tr-ờng hợp tiếp xúc ngoài: Yêu cầu:

Vẽ một cung trịn bán kính R nối tiếp với 2 cung trịn tâm O1 và O2 , bán kính R1 và R2

Cách vẽ:

Từ O1 và O2 vẽ 2 cung bán kính bằng R + R1 và R + R2.Hai cung này cắt nhau tại

O Đó là tâm cung trịn bán kính R tiếp xúc ngồi Nối OO1 và OO2 ,ta có T1 và T2 là 2 tiếp điểm (tiếp tuyến) Cung nối tiếp, tiếp xúc ngoài với hai đ-ờng tròn đã cho Cách vẽ nh- sau:

+ Tiếp xúc trong:

T-ơng tự cách vẽ tiếp xúc ngoài, nh-ng thay các cung trịn bán kính bằng R + R1 và R + R2 bằng các cung trịn bán kính bằng R - R1 và R - R2 (R1 và R2 là bán kính 2 cung tròn tâm O1 và O2) Hai cung này cắt nhau tại O Đó là tâm cung trịn bán kính R tiếp xúc ngồi Nối OO1 và OO2 ,ta có T1 và T2 là 2 tiếp điểm (tiếp tuyến) Cung nối tiếp, tiếp xúc trong với hai đ-ờng tròn đã cho Cách vẽ nh- sau:

Trang 29

+ Vừa tiếp xúc ngoài vừa tiếp xúc trong:

Cách vẽ t-ơng tự, nh-ng có một cung phụ bán kính bằng R + R1 và một cung bán kính bằng R - R2

2.1.5 Vẽ một số đ-ờng cong hình học:

Trong kỹ thuật th-ờng dùng một số đ-ờng cong khơng trịn nh- các đ-ờng bậc hai, đ-ờng sin, đ-ờng thân khai của đ-ờng tròn, đ-ờng xoắn ốc Acsimét…

Các đ-ờng cong đó là những đ-ờng cong có quy luật, có thể đ-ợc biểu diễn bằng một ph-ơng trình tốn học Các đ-ờng cong này đ-ợc vẽ bằng th-ớc cong D-ới đây trình bày cách vẽ đ-ờng elip, đ-ờng sin và đ-ờng thân khai đ-ờng tròn

a Đ-ờng elip:

Đ-ờng elip là quỹ tích của những điểm có tổng khoảng cách đến hai điểm cố đinh F1 và F2 bằng một số lớn hơn khoảng cách F1F2 (Hình 2.21)

MF1 + MF2 = 2a

Đ-ờng AB = 2a gọi là trục dài của elip, đ-ờng CD vng góc với AB gọi là trục ngắn của elíp Hai điểm F1 và F2 gọi là tiêu điểm Giao điểm O của AB và CD gọi là tâm elíp

Cách vẽ đ-ờng elíp theo hai trục AB và CD

- Tr-ớc hết vẽ hai đ-ờng tròn tâm O, đ-ờng kính bằng AB và CD Từ giao điểm của các đ-ờng kính của đ-ờng trịn lớn, kẻ đ-ờng thẳng song song với trục ngắn CD và từ giao điểm của đ-ờng kính đó với đ-ờng tròn nhỏ kẻ đ-ờng thẳng song song với trục dài AB Giao điểm của hai đ-ờng vừa kẻ xác định điểm nằm trên elip Để cho dễ vẽ, ta kẻ các đ-ờng kính qua những điểm chia đều đ-ờng tròn

Trang 30

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 29

- Nối các giao điểm đã tìm bằng th-ớc cong, ta sẽ đ-ợc đ-ờng elip

Trong tr-ờng hợp khơng địi hỏi vẽ chính xác đ-ờng elip có thể thay đ-ờng elip bằng đ-ờng ơvan Ơvan là đ-ờng cong khép kín tạo bởi 4 cung trong nối tiếp có dạng gần giống đ-ờng elip Cách vẽ đ-ờng ô van theo hai trục AB và CD:

- Vẽ cung trịn bán kính OA, tâm O, cung này cắt trục ngắn CD tại E - Vẽ cung trịn tâm C bán kính CE, cung này cắt đ-ờng thẳng AC tại F

- Vẽ đ-ờng trung trực của đoạn thẳng AF, đ-ờng trung trực này cắt trục dài tại điểm O1 và trục ngắn tại điểm O3 Hai điểm O1 và O3 là tâm của hai cung tạo thành hình ơ van

- Lấy các điểm đối xứng với O1 và O3 qua tâm O, ta có các điểm O2 và O4 là tâm hai cung còn lại của đ-ờng ơvan

2.2 Hình chiếu vng góc:

2.2.1 Khái niệm về các phép chiếu:

- Nếu tất cả tia chiếu đều đi qua 1 điểm cố định gọi là tâm chiếu thì ta có phép chiếu

xuyên tâm (vd: hình chiếu qua ngọn nến)

- Nếu các tia chiếu song song với ph-ơng cố định gọi là ph-ơng chiếu thì ta có phép chiếu song song Nếu ph-ơng chiếu L vng góc với mặt phẳng chiếu thì ta có phép chiếu vng góc

Trong Vẽ kỹ thuật th-ờng dùng phép chiếu song song và vng góc

Phép chiếu vng góc thực chất là phép chiếu song song nh-ng ph-ơng chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu P

Trang 31

Ta có ba mặt phẳng chiếu vng góc với nhau và tạo thành ba trục chiếu, giao điểm của 3 trục chiếu là điểm gốc O

Ta gọi:

- P1 là mặt phẳng chiếu đứng: hình chiếu t-ơng ứng là hình chiếu đứng (hình chiếu

từ tr-ớc)

- P2 là mặt phẳng chiếu bằng: hình chiếu t-ơng ứng là hình chiếu bằng (hình chiếu

từ trên)

- P3 là mặt phẳng chiếu cạnh: hình chiếu t-ơng ứng là hình chiếu cạnh (hình chiếu

từ trái)

Chúng ta biết rằng một điểm A trong khơng gian thì có một hình chiếu A’ duy nhất trên một mặt phẳng hình chiếu Nh-ng ng-ợc lại điểm A’ khơng chỉ là hình chiếu của một điểm A duy nhất mà A’ cịn là hình chiếu của vô số điểm khác nhau thuộc tia chiếu AB nh- hình vẽ (hình 2.25 )

Ta có thể xem một vật thể là tập hợp của nhiều điểm Vì vậy một hình chiếu của một vật thể trên một mặt phẳng hình chiếu ch-a đủ để xác định hình dạng và kích th-ớc của vật thể đó, nghĩa là căn cứ vào một hình chiếu, ch-a thể hình dung hay xây dựng lại vật thể đó trong khơng gian Ví dụ ở hình 2.26 ta thấy hai vật thể có hình dạng khác nhau, song hình chiếu của chúng trên một mặt phẳng hình chiếu lại giống nhau

P Hình 2.26: Hình chiếu giống nhau

Trang 32

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 31

Để diễn tả một cách chính xác hình dạng và kích th-ớc của vật thể, trên các bản vẽ kỹ thuật, ng-ời ta dùng phép chiếu vng góc để chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu, sau đó gập các mặt phẳng hình chiếu cho trùng với một mặt phẳng (mặt phẳng bản vẽ), sẽ đ-ợc các hình chiếu vng góc của một vật thể (Hình 2.27)

Đó là ph-ơng pháp các hình chiếu vng góc Ph-ơng pháp này do nhà toán học Pháp Gaspard Monge (1746 - 1818) nêu ra, nên gọi là ph-ơng pháp Monge

2.2.2 Hình chiếu của điểm, đ-ờng thẳng và mặt phẳng: a Hình chiếu của một điểm trên ba mặt phẳng hình chiếu:

- Ví dụ: Hình chiếu của điểm A trên ba mặt phẳng hình chiếu :

Lấy ba mặt phẳng vng góc từng đơi một làm ba mặt phẳng hình chiếu: P1 là mặt phẳng hình chiếu đứng, P2 là mặt phẳng hình chiếu bằng và P3 gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh (Hình 2.28 ) Giao tuyến của từng cặp mặt phẳng hình chiếu gọi là trục chiếu Có ba trục chiếu (Ox, Oy và Oz) Giao điểm O của ba trục chiếu gọi là điểm gốc

Chiếu vng góc điểm A lên ba mặt phẳng hình chiếu, sẽ có A1 trên P1; A2 trên P2 và A3 trên P3 A3 gọi là hình chiếu cạnh của điểm A

Để vẽ ba hình chiếu của điểm A trên cùng một mặt phẳng, ng-ời ta giữ P1 (mặt phẳng bản vẽ) cố đinh, cho P2 và P3 quay một góc 900

quanh hai trục Ox và Oy) (Hình 2.29), để P2 và P3 trùng với P1 P1 A A1 A3 A2 P2 P3 Ax Ay x z y O Az

Hình 2.28 : Hình chiếu của một điểm

Trang 33

Ba điểm A1, A2 và A3 là ba hình chiếu của một điểm A trên ba mặt phẳng hình chiếu (Hình 2.29) Đó là đồ thức của điểm A trên ba mặt phẳng hình chiếu Đồ thức có các tính chất sau:

Ba điểm của hình chiếu điểm A sau khi trải ra mặt phẳng chiếu (P2) và (P3) trùng với mặt

phẳng chiếu (P1)

- Đ-ờng thẳng A1A2 vng góc với trục Ox (A1A2  Ox)

- Đ-ờng thẳng A1A3 vng góc với trục Oz (A1A3 Oz)

- Khoảng cách từ A2 đến trục Ox bằng khoảng cách từ A3 đến trục Oz và bằng khoảng

cách từ điểm A đến P1 (A2AX = A3Az)

Chú thích Dựa vào ba tính chất trên, nên bao giờ cũng vẽ đ-ợc hình chiếu thứ ba của một

điểm, khi biết hai hình chiếu kia của điểm đó

b Hình chiếu của một đ-ờng thẳng Một đ-ờng thẳng đ-ợc xác định bởi hai điểm, do đó

muốn biểu diễn một đ-ờng thẳng, chỉ cần biểu diễn hai điểm bất kì của đ-ờng thẳng đó (Hình 2.30 và Hình 2.31).

Các vị trí của đ-ờng thẳng Vị trí của đ-ờng thẳng đối với mặt phẳng hình chiếu có ba tr-ờng hợp:

- Đ-ờng thẳng nghiêng với mặt hình chiếu Hình chiếu của đoạn thẳng AB nghiêng với mặt phẳng hình chiếu P’ là A’B’ sẽ ngắn hơn AB ( A’B’ < AB), (Hình 2.32)

Hình 2.29: Đồ thức của một điểmO A2 A1 A3 Ax Az Ay x y Ay 450 P2 z P1 P3 P3 P1 P2 BAB3 A3 B1 A1 A2 B2 O yzx450 B1 A1 A3 B3 A2 B2 O P1 P3P3 xzy

Trang 34

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 33

- Đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu Hình chiếu của đoạn thẳng AB song song với mặt phẳng hình chiếu P’ là A’B’ bằng AB nh- (hình 2.33)

- Đ-ờng thẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu:

Hình chiếu của đoạn thẳng AB vng góc với mặt phẳng hình chiếu P’ là là một điểm A’  B’ nh- hình vẽ Hình 2.34

 Hình chiếu của đ-ờng thẳng:

+ Hình chiếu của đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng (P1) và vng góc với mặt phẳng chiếu P3

Hình 2.32: Đ-ờng thẳng nghiêng với mặt phẳng hình chiếu AB B’ A’ P’ A B B’A’

Hình 2.33: Đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu P’

A’  B’A

B

Trang 35

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 34

+ Hình chiếu của đ-ờng thẳng  mặt phẳng chiếu (P1)

c Hình chiếu của mặt phẳng:

+ Hình chiếu của mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu (P1):

+ Hình chiếu của mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu (P2): P1

A1D1

B1C1

Hình 2.37: Hình chiếu của mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu (P1)A2 D2 P3 ADBB2 C2 C2 CD3 C3 A3 B3 P2 P3 A2 D2 C2 B2 P2 D3 C3 B3 A3 B1C1 A1D1 P1 450P1 ABA1B1P2 P3A2 B2 A3 B3 A1B1P1 P3 P2 A2 B2 A3 B3

Trang 36

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 35

+ Hình chiếu của mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu (P3):

2.2.3 Hình chiếu của các khối hình học:

Các khối hình học cơ bản ta th-ờng gặp đó là khối đa diện nh- khối lập ph-ơng, khối hình chóp, khối hình chóp cụt, khối hình lăng trụ, khối hình trụ, khối hình nón, khối hình hộp v.v

a Khối đa diện:

Là khối hình học đ-ợc giới hạn bằng các đa giác phẳng Các đỉnh và các cạnh của đa giác gọi là các đỉnh và các cạnh của khối đa diện

Muốn vẽ hình chiếu của khối đa diện phải vẽ hình chiếu của các đỉnh, và các cạnh và các mặt của khối đa diện Khi chiếu lên một mặt phẳng nào đó, nếu cạnh khơng bị các mặt của vật thể che khuất thì cạnh đó đ-ợc vẽ bằng nét liền đậm, nếu cạnh bị che khuất thì cạnh đó đ-ợc vẽ bằng nét đứt

 Hình chiếu của hình hộp chữ nhật:

P3

Trang 37

Để đơn giản ta đặt đáy ABCD của hình hộp chữ nhật song song với mặt phẳng hình chiếu bằng P2, mặt bên ABA’B’ song song với mặt phẳng hình chiếu đứng bằng P1 sau đó vẽ hình chiếu của các đỉnh của hình hộp chữ nhật trên ba mặt phẳng hình chiếu Nối hình chiếu của các điểm, các cạnh ta sẽ đ-ợc hình chiếu của các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật (Hình 2.40)

 Hình chiếu của hình lăng trụ đáy tam giác:

A C D’2 C’2 B’2’A’2 Hình 2.40: Hình chiếu của hình hộp z D1 A3 B O y x D’1 C’1 C1 D A’ C’ B’ D’ D3 A’3 D’3

Trang 38

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 37

 Hình chiếu của hình chóp cụt đáy tứ giác đều:

Để đơn giản ta đặt mặt đáy ABCD của hình chóp cụt song song với mặt phẳng hình chiếu P2

2.2.4 Hình chiếu cơ bản:

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN – 74) qui định sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản Vật thể đ-ợc đặt giữa ng-ời quan sát và mặt phẳng hình chiếu t-ơng ứng Sau khi chiếu vật thể lên các mặt của hình hộp, các mặt đó đ-ợc trải ra cho trùng với mặt phẳng bản vẽ nh- hình 2.43

Sáu hình chiếu cơ bản nhận đ-ợc trên sáu mặt phẳng chiếu cơ bản có tên gọi: 1 Hình chiếu từ tr-ớc (hình chiếu đứng)

2 Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng) 3 Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh) 4 Hình chiếu từ phải

5 Hình chiếu từ d-ới 6 Hình chiếu từ sau * Vị trí qui định:

2.3 Giao tuyến:

2.3.1 Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học:

Mặt phẳng cắt khối hình học tạo thành mặt cắt, đ-ờng bao mặt cắt đó gọi là giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học Vẽ phần bị cắt của vật thể, thực chất là vẽ giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học của vật thể đó

Trang 39

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 38

a Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện:

Khối đa diện giới hạn bởi các đa giác phẳng, nên giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện là một hình đa giác

Ví dụ, trong hình 2.44, mặt phẳng Q1 vng góc với P1 cắt hình lăng trụ lục giác đều

tạo thành giao tuyến là một đa giác

Để vẽ giao tuyến đó, phải vận dụng tính chất của mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu là chiếu thành đ-ờng thẳng

Ví dụ, mặt phẳng Q  P1, nên hình chiếu đứng của giao tuyến trùng mới hình chiếu đứng của mặt phẳng Q, đó là đoạn thẳng A1D1

Các mặt bên của lăng trụ vng góc với P2, nên hình chiếu bằng của giao tuyến trùng với hình chiếu bằng của giao tuyến trùng với hình chiếu bằng của các mặt bên, chính là hình lục giác A2B2C2D2E2F2

Để vẽ hình chiếu cạnh của giao tuyến, ta vẽ hình chiếu cạnh của từng điểm giao tuyến (Hình 2.44)

b Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ:

Tùy theo vị trí của mặt phẳng đối với trục của hình trụ , mà có các dạng giao tuyến sau:

- Nếu mặt phẳng q song song với trục của hình trụ thì giao tuyến là một hình chữ nhật (Hình 2.45)

-

Trang 40

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Khoa: Cơ khớ chế tạo – CĐN Tp HCM 39

- Nếu mặt phẳng q vng góc với trục của hình trụ, thì giao tuyến là một đ-ờng trịn (Hình 2.46)

- Nếu mặt phẳng q nghiêng mới trục của hình trụ, thì giao tuyến là một đ-ờng elip (Hình 2.47)

Ví dụ, đầu trục xẻ rãnh là giao tuyến của hai mặt phẳng song song với trục và một mặt phẳng vng góc với trục hình trụ tạo thành

q

Hình 2.46: Giao tuyến của mặt phẳng vng góc với trục hình trụ

AB

A3B3 A1 B1

q

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN