1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

học phần lý thuyết trò chơi

27 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 216,66 KB

Nội dung

©2005 Pearson Education, Inc.BÀI TOÁN BERTRAND  Bài toán Bertrand là bài toán mà các hãng trong độc quyền nhóm quyết định hành vi của mình thông qua cạnh tranh bằng giá... ©2005 Pearso

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN:

LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

Trang 2

NHÓM 3

1: Nguyễn Thị Thu Thủy 2: Phạm Thị Dung

3: Đỗ Thị Dung 4: Lê Minh Sơn 5: Võ Đại Nghĩa

Trang 3

©2005 Pearson Education, Inc.

BÀI TOÁN BERTRAND

 Bài toán Bertrand là bài toán mà các hãng trong độc quyền nhóm quyết định hành vi của mình thông qua cạnh tranh bằng giá.

3

Trang 4

BÀI TOÁN BERTRAND

 Dạng chuẩn bài toán:

- Tập hợp người chơi: N={1,2}

- Không gian chiến lược:

-Thu hoạch:

Trang 5

©2005 Pearson Education, Inc.

BÀI TOÁN BERTRAND

Bài toán xác định giá bán

Hai hãng độc quyền lựa chọn giá p1 ,p2

• Cầu thị trường với từng hãng:

• Chi phí từng hãng

• Cân bằng Nash là nghiệm của

5

Trang 6

BÀI TOÁN BERTRAND

Trang 7

©2005 Pearson Education, Inc.

Trang 9

©2005 Pearson Education, Inc.

Lợi nhuận hãng 2 phụ thuộc vào giá của hãng 1.

Giả sử rằng hãng 1 đặt giá rất cao: cao hơn so với giá

Trang 11

©2005 Pearson Education, Inc.

Trang 13

©2005 Pearson Education, Inc.

SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT

13

p2

p1c

c

R1

R2

(a + c)/2b (a + c)/2b

Trang 14

SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT

Ví dụ: Giả sử có cuộc cạnh tranh giá cả giữa báo

thanh niên và tuổi trẻ Giả sử chi phí phát hành mỗi

tờ báo là 1 ngàn Và chỉ có đúng hai khả năng đặt giá: 3 ngàn hoặc 2 ngàn (Tức là lợi nhuận tương ứng sẽ là 2 ngàn hoặc 1 ngàn / 1 tờ) Giả sử rằng người đọc bây giờ coi hai tờ báo là có chất lượng

như nhau Họ chỉ luôn tìm mua báo nào rẻ nhất và nếu như giá cả là như nhau, thì số lượng người đọc

sẽ phân đều cho mỗi báo Chúng ta giả sử thêm

rằng, nếu mức giá là 3 ngàn, thì số lượng người đọc

Trang 15

©2005 Pearson Education, Inc.

SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT

Ví dụ: (tiếp)

Lợi nhuận của các hãng báo ứng với từng cặp chiến lược giá được tính toán và tóm tắt như sau:

Dễ thấy cả hai hãng đều chọn mức giá là 2 ngàn

để đảm bảo cho mình 4 ngàn triệu lợi nhuận.

15

Các hãng báo Thanh niên

3 ngàn 2 ngàn

Tuổi trẻ

3 ngàn (5:5) (0:8)

2 ngàn (8:0) (4:4)

Trang 16

SẢN PHẨM KHÁC BIỆT

 Cân bằng Nash đạt được khi:

 Giải bài toán:

Trang 17

©2005 Pearson Education, Inc.

SẢN PHẨM KHÁC BIỆT

Với cặp giá (p1*,p2*) để đạt được cân bằng

Nash các hãng phải lựa chọn giá:

Cân bằng Nash: (0<b<2)

Lợi nhuận từng hãng:

18

Trang 18

SẢN PHẨM KHÁC BIỆT

p1

(a+c)/2

(a+c)/2 p

Trang 19

©2005 Pearson Education, Inc.

SẢN PHẨM KHÁC BIỆT

Ví dụ: Nhà lưỡng độc quyền có chi phí cố định

bằng 0$, chi phí cận biên bằng 1, với các hàm cầu sau:

20

Trang 21

©2005 Pearson Education, Inc.

Đường phản ứng của hãng 1 Cân bằng Nash

0 10 P2

SẢN PHẨM KHÁC BIỆT

22

Trang 22

SẢN PHẨM KHÁC BIỆT

Ví dụ 2: Cũng với ví dụ trên về báo tuổi trẻ

và báo thanh niên Tuy nhiên bây giờ:

 Hai hãng có sản phẩm đồng loại nhưng

có khác nhau trong suy nghĩ của người

tiêu dùng.

 Nếu bị đối tác cạnh tranh qua giá số

lượng người đọc sẽ thấp đi nhưng không mất toàn bộ.

Trang 23

©2005 Pearson Education, Inc 24

Trang 24

Giá báo tuổi trẻ

Trang 25

©2005 Pearson Education, Inc.

Trang 26

©2005 Pearson Education, Inc.

Trang 27

THE END!

mizu239

28

Ngày đăng: 28/05/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị dưới: - học phần lý thuyết trò chơi
th ị dưới: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w