Biến ngoại sinh biến số được xác định trước biến số có tác động đến hoạt động của một mô hình kinh tế, nhưng bản thân nó lại không bị ảnh hưởng bởi bất kì mối quan hệ kinh tế nào biề
Trang 2Bài toán đ ng, thông tin ộ
đ y đ , hoàn h o ầ ủ ả
Stackelberg
- l i th c a ng i hành ợ ế ủ ườ
đ ng tr c ộ ướ
Trang 3Ví dụ
Trang 4Giới thiệu chung
Các giả định
Có hai hãng độc quyền (1,2) sản xuất sản phẩm đồng nhất (đối với người tiêu dùng, hai hàng hóa có thể thay thế cho nhau).
Trang 5Giới thiệu chung
H ành vi của 2 hãng
Hãng 1 dự đoán về phản ứng tốt nhất của hãng 2 khi hãng 2 biết hãng 1 sản xuất 1
lượng q1
Hãng 2 biết số lượng sản phẩm hãng 1 sản xuất, dựa vào đó để đưa ra sản lượng sản xuất q2
Mục tiêu của mỗi hãng: tối đa hóa lợi nhuận của hãng đó
Trang 6Giới thiệu chung
Mô tả
Số người chơi là 2
Không gian chiến lược [ 0; +∞)
Thu hoạch ∏i (q1,q2)=P(Q).qi ci.qi(i=1,2)
Trang 7Bài toán Stackelberg
Xét bài toán Stackelberg
Đường cầu thị trường là Dtt:
Trang 8Bài toán stackelberg
Véc tơ chiến lược (q1*,q2*) là nghiệm của bt Stackelberg nếu q1*,q2* thỏa mãn điều kiện sau:
Trang 9Biến nội sinh biến ngoại sinh
Biến nội sinh:
biến số mà giá trị của nó được xác định trong khuôn khổ một mô hình kinh tế.
Biến ngoại sinh (biến số được xác định trước)
biến số có tác động đến hoạt động của một mô
hình kinh tế, nhưng bản thân nó lại không bị ảnh
hưởng bởi bất kì mối quan hệ kinh tế nào biều hiện
trong mô hình.
Hãng 1: biến nội sinh: q1,q2
biến ngoại sinh: a, b, c1, c2.
Hãng 2: biến nội sinh: q2
biến ngoại sinh: q1, a, b, c1, c2.
Trang 10Bài toán stackelberg
Trường hợp 1 :
Tổng chi phí sản xuất của 2 hãng
TCi = c.qi ( c1 = c2= c)
Trang 11Bài toán Stackelberg
Giải bài toán Stackelberg
Trang 13q1* = ( a – c ) ∏1*= ( a – c )2 2b 8b
q2* = ( a – c) ∏2* = (a – c)2 4b 16b
(a>c)
⇒ Nghi m c a bài toán ệ ủ
Trang 14Bài toán stackelberg
Đồ thị
(ac) 2b
(ac) 2b
(ac) b
( )
Trang 15Kết luận
Lợi thế ra tay trước của hãng 1 đã giúp
cho hãng 1 có được sản lượng và lợi nhuận gấp đôi hãng 2
Trang 16So sánh kết quả bài toán
Stackelberg với bài toán Cournot
Cournot
Stackelberg
3
a+3c4
Tổng sản
>
<
Trang 19So sánh kết quả bài toán
Stackelberg với bài toán Cournot
Trang 21a q
a q
c
a b
c c
a q
q
4
5
5 4
Trang 22Bài toán stackelberg
Từ kết quả trên ta thấy rằng
1) Sản lượng và lợi nhuận của hãng ra
quyết định (q1) trước cao hơn so với mô hình Cournot.
2) Sản lượng và lợi nhuận của hãng phụ thuộc (q2) thấp hơn so với mô hình
Cournot.
Tại sao lại có kết luận trên?
Trang 23 Hãng ra quyết định trước có thể đề ra một mức sản lượng trước hãng kia và sử dụng mục tiêu này để chiếm lấy phần lớn thị trường Công ty phụ thuộc không xông xáo phản ứng lại điều này.
Vì sao???
Trang 24 Mô hình Stackelberg có thể mở rộng cho một thị trường có 1 hãng lãnh đạo và nhiều hãng đi theo sau Khi đó, bài toán trở nên phức tạp hơn nhiều khi xét các trường hợp các hãng đi theo sau có cùng chi phí biên hay không và “những kẻ phụ thuộc đó” có hành động cũng một lúc hay không?
Việc giành được lợi thế đi trước theo mô hình Stackelberg có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh, là một lợi thế phi hữu hình, do đó các hãng trong thị trường độc quyền luôn phấn đấu để giành
Mở rộng
Trang 25Mô hình Cournot và Stackelberg
Cả hai mô hình đại diện 2 khả năng của hành
vi độc quyền nhóm.
Lựa chọn mô hình thích hợp tùy thuộc vào cấu trúc của ngành Xét thị trường cạnh tranh lành mạnh với thông tin đầy đủ và hoàn hảo:
Nếu ngành có nhiều hãng tương tự nhau, không có hãng dẫn đầu, mô hình Cournot thích hợp hơn (bài toán tĩnh)
Nếu ngành được dẫn đầu bởi một hãng lớn, mô hình Stackelberg thích hợp hơn (bài toán động)
Trang 26Đường cầu thị trường được cho bởi
Trang 28^_^ Nhóm 4 ^_^
=))))))))