Hòa ta na gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lợng) bằng 50 mL dung dịch HNO 3 63% (d= 1,38 g/mL) khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A cân nặng

Một phần của tài liệu giao an on thi tot nghiep hay 2010 (Trang 47 - 50)

0,75a gam, dung dịch B và 7,3248 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở 54,60C và 1atm.

a. Viết các phản ứng có thể xảy ra

b. Cô cạn dung dịch B thu đợc muối gì? khối lợng là bao nhiêu?

Hớng dẫn 526. Khối lợng AgNO3 đã phản ứng = 100 17 100 4 . 250 = 1,7 (gam) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

(mol): 0,005 0,01 0,01

Khối lợng sau phản ứng = 10 – 64.0,005 + 0,01.108 = 10,76 (gam).

527. 1.n (Cu) = 0,3 mol; n (NO3−) = n (Na+) = 0,5 mol; n (H+) = n (Cl-) = 1 mol.3Cu + 2NO−3 + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Cu + 2NO−3 + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

(mol): 0,3 0,2 0,8 0,2 Vậy Cu tan hết. VNO (đktc) = 4,48 lít.

2. [NO3−] = 0,3M; [H+] = 0,2M; [Cu2+] = 0,3M; [Na+] = 0,5M; [Cl-] = 1M. 3. H+ + OH- → H2O

(mol): 0,2 0,2

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 (mol): 0,3 0,6

528. n (Cu) = 0,1 mol

1. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (mol): 0,045 0,12 0,03

VNO (đktc) = 0,672 lít.

2. n (H+) = 0,24 mol; n (NO3−) = 0,12 mol; n (SO2−

4 ) = 0,06 mol. 3Cu + 2NO−3 + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (mol): 0,09 0,06 0,24 0,06

VNO (đktc) = 1,344 lít.

529. Gọi số mol NaNO3 = x; Cu(NO3)2 = y. Ta có: 85x + 188y = 27,25.2NaNO3 →t0 2NaNO2 + O2 2NaNO3 →t0 2NaNO2 + O2

(mol): x x 0,5x

2Cu(NO3)2 →t0 2CuO + 4NO2 + O2 (mol): y y 2y 0,5y Khí A gồm: NO2 = 2y; O2 = 0,5(x + y).

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (mol): 2y 0,5y 2y

Khí không bị hấp thụ là O2 = 0,5x. Ta có: 0,5x = 0,05 hay x = 0,1 mol. Vậy y = 0,1. C% (HNO3) = 32 . 05 , 0 46 . 2 , 0 2 , 89 63 . 2 , 0 + + 100% = 12,6%. CM (HNO3) = 2,24M.

530. Gọi số mol muối MX2 trong mỗi cốc là a. Ta có (M + 2X)a = 2,7.Cốc 1: kết tủa thu đợc là AgX = 2a mol. Ta có (108 + X)2a = 5,74. Cốc 1: kết tủa thu đợc là AgX = 2a mol. Ta có (108 + X)2a = 5,74. Cốc 2: Chất rắn sau khi nung là MO = a mol. Ta có: (M + 16)a = 1,6. Từ đây tìm đợc M = 64 (Cu); X = 35,5 (Cl) và a = 0,02 mol.

B + CuCl2 → BCl2 + Cu (mol): 0,02 0,02 0,02

Khối lợng thanh kim loại tăng thêm = 64.0,02 – B.0,02 = 0,16 nên B = 56 (Fe).

531. Gọi số mol Cu = x và Ag = y mol. Ta có 64x + 108y = 11,2.Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (mol): x x 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (mol): y 0,5y 1. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Ta có: x + 0,5y = 0,08. Từ đây tìm đợc x = 0,04 ; y = 0,08. 2. n (SO2) = 0,08 mol; n (NaOH) = 0,14 mol.

Ta thấy: 1,75 2 ) n(SO n(NaOH) 1 2 < =

< nên tạo 2 loại muối.

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (mol): a 2a a

SO2 + NaOH → NaHSO3 (mol): b b b

Ta có: a + b = 0,08 và 2a + b = 0,14 nên a = 0,06 và b = 0,02. m (Na2SO3) = 7,56 gam; m (NaHSO3) = 2,08 gam.

532. 1.Gọi số mol mỗi kim loại: Cu = x mol; Ag = y mol. Ta có: 64x + 108y = 28.Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

(mol): x 2x Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O (mol): y y Số mol NO2 = 0,4 0,082.273 0,896.10 RT PV = = mol nên: 2x + y = 0,4.

Từ đây suy ra x = 0,1 mol; y = 0,2 mol.

2. Dung dịch C gồm: Cu(NO3)2 = 0,1 mol và AgNO3 = 0,2 mol. Thời gian để AgNO3 điện phân hết: t1 =

108.1,3496500 96500 0,1.108.1. AI mnF = = 14403 (giây) = 2 (giờ).

Thời gian để Cu(NO3)2 điện phân hết: t1 =

64.1,3496500 96500 0,05.64.2. AI mnF = = 2 (giờ).

Vậy khối lợng kim loại thu đợc trên catot = 0,1.108 + 0,05.64. 2

8, , 0

= 12,08 (gam).

533. Gọi số mol mỗi kim loại Al = x mol; Mg = y mol và Cu = z mol.Ta có: 27x + 24y + 64z = 1,42. Ta có: 27x + 24y + 64z = 1,42.

Dung dịch A gồm AlCl3 = x mol và MgCl2 = y mol. Chất rắn B là Cu = z mol. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

(mol): z 2z

Ta có 2z = 0,02 nên z = 0,01. Từ đây suy ra: 27x + 24y = 0,78. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH = 0,09 mol:

Trờng hợp 1: NaOH d (4x + 2y ≤ 0,09).

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

Chất rắn sau khi nung là MgO = y mol nên y = 0,02275. Từ đây suy ra x < 0: loại

Trờng hợp 2: NaOH hết khi phản ứng với Al(OH)3. Gọi số mol Al(OH)3 bị hoà tan là t mol, ta có: Chất rắn sau khi nung là MgO = y mol; Al2O3 = 0,5(x – t).

Ta lập các phơng trình sau: 3x + 2y + t = 0,09 và 51(x – t) + 40y = 0,91. Từ đây ta tìm đợc: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol và t = 0,01 mol.

m (Al) = 0,54 gam; m (Mg) = 0,24 gam và m (Cu) = 0,64 gam.

534. 1. Số mol mỗi khí trong hỗn hợp T: NO = 0,2 mol ; SO2 = 0,2 mol. Dung dịch B gồm: H+ = 2,6 mol ; SO24− =1,2 mol ; NO−3 =0,2 mol. Dung dịch B gồm: H+ = 2,6 mol ; SO24− =1,2 mol ; NO−3 =0,2 mol. Các quá trình nhờng và nhận electron:

Al - 3e → Al3+ SO2−

4 + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O mol: x 3x mol: 0,2 0,4 0,8 0,2

Cu - 2e → Cu2+ NO3− + 3e + 4H+ → NO + 2H2O mol: y 2y mol: 0,2 0,6 0,8 0,2

áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + 2y = 1. Mặt khác: 27x + 64y =18,2.

Ta tìm đợc số mol mỗi kim loại: Al = 0,2 mol ; Cu = 0,2 mol.

Dung dịch Y gồm: Al3+ = 0,2 mol ; Cu2+ = 0,2 mol ; H+ = 1 mol ; SO42- = 1mol. Muối trong Y: Al2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2 (gam)

CuSO4 = 0,2. 160 = 32 (gam).

2.Cho dung dịch Ba(OH)2 d vào Y, đợc kết tủa là BaSO4 = 0,5 và Cu(OH)2 = 0,2 mol. Chất rắn sau khi nung là BaSO4 = 0,5 mol và CuO = 0,2 mol.

Khối lợng chất rắn sau khi nung = 0,5.233 + 80.0,2 = 27,65 (gam).

Một phần của tài liệu giao an on thi tot nghiep hay 2010 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w