Dung dịc hA có FeSO4 và Fe2(SO4)3 Cho vào ba ống nghiệm vài ml dung dịch A: 1 Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống 1 thấy có kết tủa trắng xanh và đỏ nâu.

Một phần của tài liệu giao an on thi tot nghiep hay 2010 (Trang 40 - 41)

1. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống 1 thấy có kết tủa trắng xanh và đỏ nâu.

2. Cho vài giọt dung dịch KMnO4 và vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống 2 thấy mầu tím của dung dịch KMnO4 bị mất.

3. Cho khí SO2 lội chậm qua ống 3 tới d, sau đó thêm dung dịch NaOH d thấy có kết tủa xuất hiện màu trắng xanh, lấy kết tủa này để ngoài không khí thấy chuyển thành kết tủa đỏ nâu.

Giải thích hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng.

Đáp số:1. Kết tủa xanh là Fe(OH)2, kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3.

2. Ion Fe2+ đã khử ion pemanganat trong môi trờng axit thành Mn2+ không màu. 3. Khí SO khử ion Fe3+ trong nớc thành ion Fe2+.

518. Cho dãy sau đây theo chiều tăng tính oxy hoá của các ion.Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ , Ag+/Ag. Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ , Ag+/Ag.

trong các kim loại trên:

1. Kim loại nào phản ứng đợc với dung dịch muối Fe(III)?

2. Kim loại nào có khả năng đẩy đợc Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(III).

3. Có thể xảy ra phản ứng không khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. Viết phơng trình phản ứng (nếu có).

Đáp số:1. Kim loại phản ứng đợc với muối Fe(III) là Zn, Fe và Cu. 2. Kim loại có khả năng đẩy đợc Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(III) là Zn. 3. Xảy ra phản ứng: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.

(tính oxi hoá Ag+ > Fe3+, tính khử Fe2+ > Ag).

519. Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lít khí H2 ở đktc, dung dịch B và chất rắn A không tan. Hoà tan chất rắn A trong 300 ml dung dịch HNO3

Một phần của tài liệu giao an on thi tot nghiep hay 2010 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w