1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Chăn nuôi thỏ (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂN NI THỎ NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Ở Việt Nam nghề chăn nuôi thỏ nước ta nói chung cịn chưa phát triển so với gia súc khác Trong tương lai gần với dân số ngày gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học giảng dạy tăng lên Do tương lai gần chúng phát triển thành ngành chăn nuôi quan trọng Việc đặt tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ Việt Nam có vai trị quan trọng đặc biệt Việc tổ chức biên soạn biên soạn chương trình, giáo trình hoạt động thiết thực Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn ni Thỏ Nội dung giáo trình gồm Chương Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi thỏ Chương 2: Giống công tác giống thỏ Chương 3: Dinh dưỡng thức ăn thỏ Chương 4: Kỹ thuật nuôi loại thỏ Chương 5: Phòng trị số bệnh thỏ Chương 6: Chuồng trại nuôi thỏ Trong q trình biên soạn chúng tơi tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhằm cung cấp kiến thức bản, hữu ích cho sinh viên ngành nghề tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi trân trọng góp ý kiến đọc giả để xuất lần sau hoàn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI THỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA THỎ 1 Tầm quan trọng ngành chăn nuôi thỏ Tình hình chăn ni thỏ Đặc điểm sinh lý khả sản xuất thỏ 3.1 Đặc điểm sinh lý thỏ 3.2 Khả sản xuất 3.3 Đặc điểm sinh học thỏ CHƯƠNG 2: GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG THỎ 10 Giống công tác quản lý giống 10 Đặc điểm số giống thỏ 10 2.1 Phân loại giống thỏ 11 2.2 Đặc điểm số giống thỏ phổ biến 11 Thảo luận: Đánh giá đặc điểm giống thỏ nuôi địa phương 15 CHƯƠNG 3: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CỦA THỎ 16 Nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ 16 1.1 Nhu cầu lượng thỏ 16 1.2 Nhu cầu đạm amino acid 19 1.3 Nhu cầu chất xơ 19 1.4 Nhu cầu vitamin chất khoáng 20 1.5 Nhu cầu nước uống 20 Các loại thức ăn dùng cho thỏ 21 2.1 Rau cỏ 21 2.2 Các loại họ đậu phụ phẩm trồng trọt 22 Thực hành: Phối hợp chế biến loại thức ăn cho thỏ 23 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CÁC LOẠI THỎ 26 Chăn nuôi thỏ đực giống 26 1.1 Nuôi dưỡng thỏ đực 26 1.2 Chọn thỏ đực 26 Kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản 27 2.1 Chọn thỏ 27 iii 2.2 Chọn thỏ làm thỏ giống 27 2.3 Thỏ lên giống 27 2.4 Cho thỏ phối giống 28 2.5 Chăm sóc thỏ có mang 28 2.6 Chăm sóc thỏ đẻ 28 Kỹ thuật nuôi thỏ 29 3.1 Chăm sóc thỏ 29 3.2 Chăm sóc thỏ sau cai sữa 30 Kỹ thuật chăn nuôi thỏ thịt 31 Một số kỹ thuật đặc biệt chăm sóc thỏ 32 5.1 Bắt thỏ 32 5.2 Phân biệt thỏ đực, 33 5.3 Vận chuyển thỏ 33 5.4 Kiểm tra sức khỏe thỏ 33 5.5 Cho thỏ uống thuốc 33 5.6 Tiêm thỏ 34 Thực hành: Thao tác bắt giữ tiêm chích thỏ 34 CHƯƠNG 5: PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ 36 Nguyên tắc chung 36 Phương pháp bắt thỏ cho thỏ uống thuốc 37 Các bệnh thường xảy thỏ 37 3.1 Bệnh sình bụng, tiêu chảy 37 3.2 Bệnh ghẻ 38 3.3 Bệnh bại huyết thỏ (Haemorrhagic) gọi bệnh xuất huyết 38 3.4 Bệnh tụ huyết trùng 39 3.5 Bệnh cầu trùng (cocidiosis) 39 3.6 Bệnh viêm mũi 39 3.7 Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú 40 Thực hành & thảo luận: Chẩn đoán điều trị bệnh cho thỏ 41 CHƯƠNG 6: CHUỒNG TRẠI NUÔI THỎ 42 Các yếu tố ảnh hưởng chuồng nuôi thỏ 42 1.1 Nhiệt độ 42 1.2 Gió 42 1.3 Ánh sáng 42 iv 1.4 Ẩm độ 43 1.5 Địa điểm 43 Chuồng trại nuôi thỏ 43 2.1 Yêu cầu chung 43 2.2 Lồng nuôi thỏ 44 2.2 Vật liệu làm lồng 46 2.3 Dụng cụ lồng 46 Thực hành: Xây dựng mơ hình chuồng ni thỏ gia đình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: Chăn ni thỏ Mã Mơn học: CNN553 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học: - Vị trí Mơn học: Cung cấp kiến thức tất khía cạnh chăn ni Thỏ: Nguồn gốc đặc điểm sinh học thỏ Công tác giống thỏ Ðặc điểm dinh dưỡng thức ăn thỏ, đặc biệt kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản, chăn nuôi thỏ thịt bệnh thường xảy thỏ sinh sản, thỏ thịt, thỏ - Tính chất: Là Môn học chuyên môn cung cấp kiến thức giống, dinh dưỡng, thức ăn chăm sóc nuôi dưỡng thỏ Đồng thời, giúp sinh viên biết cách chẩn đốn, phịng điều trị bệnh - Ý nghĩa vai trị Mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm giống thỏ, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu Môn học: Sau học xong học phần sinh viên trang bị: - Về kiến thức: + Biết tình hình chăn ni thỏ giới VN; kiến thức thức ăn cách chế biến loại thức ăn chăn nuôi thỏ + Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng sản phẩm từ chăn nuôi thỏ đời sống người kinh tế xã hội; đặc điểm sinh lý máy tiêu hóa, sinh lý sinh sản thỏ; kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phổ biến + Giải thích tình hình xu hướng phát triển chăn nuôi thỏ tương lai nước địa phương + Có kiến thức bệnh thường xảy thỏ - Về kỹ năng: + Có kỹ việc đánh giá tình hình chăn ni tại; đặc điểm giống thỏ + Có kỹ việc chọn lựa loại thức ăn phù hợp cho nhóm thỏ nuôi vi + Thực hành kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng loại thỏ ni + Chẩn đốn, phòng điều trị số bệnh thỏ + Xây dựng mơ hình chuồng ni thỏ gia đình - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần, ý thức, thái độ học tập đắn, tích cực, nghiêm túc có trách nhiệm với môn học + Sự đam mê nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nuôi động vật cho thịt có thê thay sản phẩm thịt khác Nội dung Môn học: Thời gian (giờ) Số Tên Chương Môn học TT Chương Giới thiệu ngành chăn nuôi thỏ Chương Giống công tác giống thỏ Chương Dinh dưỡng thức ăn thỏ Chương Kỹ thuật ni loại thỏ Chương Phịng trị số bệnh thỏ Chương Chuồng trại nuôi thỏ Thi kết thúc Môn học Tổng cộng vii Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Tổng số Lý thuyết 1 13 13 45 14 28 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI THỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA THỎ MH29-01 Giới thiệu: Thỏ nhà gia súc biết loài ăn cỏ chuyển hố cách có hiệu từ rau cỏ sang thực phẩm cho người Trên giới ngành chăn nuôi thỏ phát triển Ở Việt Nam, từ sau dịch cúm gia cầm xảy ra, việc chuyển đổi vật ni quan tâm thỏ nhà chăn ni tìm đến Vì chúng tận dụng tốt nguồn protein lượng từ thực vật để tạo thực phẩm Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày thành tựu định hướng phát triển ngành chăn nuôi Thỏ - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá tình hình chăn ni - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Tầm quan trọng ngành chăn nuôi thỏ Từ năm 70 trước, nghề nuôi thỏ nước ta phong trào tự phát rải rác số vùng nông thôn số trại nuôi động vật thí nghiệm với đàn thỏ khơng Số lượng thỏ ni tồn quốc khơng ổn định, có chiều hướng giảm dần thoái hoá chất lượng, khơng có sở quản lý giống Đàn thỏ rừng có nguy diệt vong ảnh hưởng chiến tranh kéo dài nạn phá rừng, săn bắn nghiêm trọng Năm 1978 với việc thành lập Trại giống Thỏ thịt Ba Vì 1000 thỏ giống Newzealand White California nhập vào nước ta từ Hungari Bên cạnh giống thỏ ngoại nhập giống thỏ nội nuôi rộng khắp nước nhiều năm qua không quan tâm chọn lọc, nghiên cứu bảo tồn tượng thoái hoá, đồng huyết, giảm dần xuất hao mòn dần số lượng giống xảy phổ biến khắp nơi chăn nuôi thỏ nước Trong năm gần ngành chăn nuôi phải chịu nhiều tổn thất qua trận dịch cúm gia cầm dịch lở mồm long mống, chăn ni thỏ góp phần vực dậy chăn nuôi nước nhà Thỏ cung cấp thịt giàu đạm cholesterol tốt cho sức khỏe người Ngồi việc cung cấp thịt, thỏ cịn nuôi để lấy lông thú kiểng Tuy nhiên việc tìm kiếm giống thỏ thích hợp để ni khơng phải vấn đề dễ dàng vấn đề nêu Để giúp cho người lựa chọn giống thỏ phù hợp với mục đích chăn ni , tơi thực chuyên đề “Các giống thỏ” Thỏ nhà gia súc biết loài ăn cỏ chuyển hố cách có hiệu từ rau cỏ sang thực phẩm cho người Thỏ chuyển hoá 20% protein chúng ăn thành thịt so với 16-18% heo 8-12% bò thịt Một cách đặc biệt chúng tận dụng tốt nguồn protein lượng từ thực vật để tạo thực phẩm, nguồn thức ăn không cạnh tranh với người, heo, gà so với ngủ cốc Như nước hay vùng khơng có nguồn ngủ cốc dư thừa chăn ni thỏ phương án tốt để sản xuất nguồn protein động vật cần thiết cho dinh dưỡng người cách kinh tế Trên giới ngành chăn nuôi thỏ phát triển Trong thập niên 80 theo ước tính từ sản xuất thịt thỏ, năm người tiêu thụ khoảng 200g thịt thỏ Sản xuất thịt thỏ cao nước Nga, Pháp, Ý, Trung Quốc, Anh, Mỹ, v v…Một cách chung nghề phát triển mạnh Châu Âu Châu Mỹ, nhiên phát triển Châu Á Châu Phi Ở Châu Âu sản xuất mua bán thịt thỏ thỏ giống tăng nhanh Cụ thể nước Nga, Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan Anh Trung Quốc nước xuất thịt thỏ có uy tính thị trường Châu Âu Thị trường da thỏ lông len thỏ mạnh mẽ đặc biệt nhu cầu da xuất sang Anh, Nhật, Ý, Mỹ,…và lông len thỏ Angora xuất sang Mỹ, Nhật Đức từ nước sản xuất như: Czechoslovakia, Đức, Anh, Tây Ban Nha, v.v… Ở Việt Nam nghề chăn nuôi thỏ nước ta nói chung cịn chưa phát triển so với gia súc khác, nhiên rải rác người dân phát triển chúng từ thành thị đến nông thôn nước để cung cấp thịt cho cộng đồng người dân, nhà hàng, quán ăn, cung cấp thỏ phịng thí nghiệm, viện, trường học, dùng công tác nghiên cứu giảng dạy, v v Trong tương lai gần với dân số ngày gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học giảng dạy tăng lên Do tương lai gần chúng phát triển thành ngành chăn nuôi quan trọng Việc đặt tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ Việt Nam có vai trị quan trọng đặc biệt (Nguyễn Văn Thu, 2009) Tình hình chăn ni thỏ Hiện chăn nuôi thỏ phát triển chủ yếu nuôi thỏ hướng thịt nuôi thỏ kiêm dụng lấy thịt lơng len Do có nhiều giống thỏ lớn dùng sản xuất thịt Châu Âu, Châu Mỹ số giống thỏ nhỏ nước nhiệt đới phát triển địa phương hay quốc gia Bên cạnh có số giống Tai lieu Luan van Luan an Do an - Kết sản phẩm cần đạt được: Thực theo yêu cầu giảng viên - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết thực - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Thực thao tác kỹ thuật trình bày - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng thỏ đực giống, chọn thỏ đực giống tốt Yêu cầu chọn thỏ sinh sản Phương pháp cho thỏ phối giống Chăm sóc thỏ có mang, thỏ đẻ cho bú Chăm sóc nuôi dưỡng thỏ sơ sinh thỏ giai đoạn cai sữa Kỹ thuật chăn nuôi thỏ thịt Một số kỹ thuật đặc biệt cần lưu ý chăn nuôi thỏ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 35 Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ MH29-05 Giới thiệu: Thỏ loài nhạy cảm với mơi trường bên ngồi, chăn ni thnor cần ln ý để có biện pháp phòng bệnh cho thỏ tốt Mục tiêu: - Kiến thức: Biết bệnh thường xảy trình ni thỏ, nắm phương pháp phịng trị bệnh - Kỹ năng: Có kỹ việc chẩn đốn, phịng điều trị bệnh số bệnh thỏ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với công việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Nguyên tắc chung Thỏ loại gia súc yếu, nhạy cảm với ngoại cảnh, sức đề kháng thể kém, dễ nhiễm mầm bệnh phát triển thành dịch bệnh yếu tố môi trường ngoại cảnh gây nên Khi mắc bệnh thỏ dễ chết, có chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn kinh tế Cho nên, phải nuôi thỏ yêu cầu kỹ thuật, ý khâu vệ sinh phịng bệnh chăm sóc ni dưỡng Thơng thường, bệnh xảy hội đủ yếu tố: - Xuất mầm bệnh - Điều kiện vệ sinh môi trường - Sức đề gia súc giảm Do đó, để giúp phịng chống bệnh tốt cần thực tốt nguyên tắc “3 sạch”: ăn sạch, sạch, uống đảm bảo môi trường chăn nuôi Đặc biệt, thời tiết môi trường sống thay đổi cần phải vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng thật tốt, bổ sung vitamin cho thỏ từ 3-5 ngày để tăng sức đề kháng chống stress Phịng bệnh tích cực cách sử dụng vaccin, thuốc kháng sinh để ngăn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 36 Tai lieu Luan van Luan an Do an chặn xuất phát tán mầm bệnh Thường xuyên theo dõi đàn thỏ để phát điều trị bệnh kịp thời Phương pháp bắt thỏ cho thỏ uống thuốc (xem lại mục 5, Chương 4) Trong q trình chăn ni phải thường xuyên quan sát, đánh giá trạng thái sức khỏe thỏ để có biện pháp can thiệp kịp thời Thỏ khỏe phản ứng linh hoạt, lơng bóng mượt, khơng có vẫy rộp rụng lơng thành mảng Mũi mắt khơ, khơng có dịch nhờn, mủ chảy Bình thường, phân dạng viên cứng; niêm mạc hậu môn, quan sinh dục khô, vảy, lt, khơng dính bết dịch thể khác Thỏ khỏe nhịp thở đặn, nhẹ nhàng Trong trường hợp Thỏ bị bệnh, cần điều trị bệnh cho thỏ, cần ý việc cho bắt thỏ cho thỏ uống thuốc tránh gây tổn thương cho thỏ Để tiết kiệm thuốc dùng liều thuốc, cần phải bắt thỏ cho uống thuốc trực tiếp không nên pha thuốc vào nước uống thức ăn, thỏ khơng sử dụng hết, thuốc biến chất khơng có tác dụng Các bệnh thường xảy thỏ 3.1 Bệnh sình bụng, tiêu chảy Thỏ nhóm vật ni nhạy cảm với loại vi sinh vật, cần thận trọng vấn đề ăn uống thỏ - Nguyên nhân: Bệnh xảy thỏ ăn phải thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc, thay đổi thức ăn đột ngột làm rối loạn tiêu hóa Các loại thức ăn thơ xanh có chứa q nhiều nước làm thỏ bị tiêu chảy Bệnh thường xảy thỏ trưởng thành thỏ giai đoạn sau cai sữa - Triệu chứng: Thỏ bị chướng hơi, bụng phình to, khơng n tĩnh, khó thở, chảy nước dãi ướt lông quanh mép Xuất triệu chứng tiêu chảy: phân chuyển nhanh từ sệt sang lỏng nước, màu đen, hôi thối Thỏ chết nhanh nước ngạt thở - Điều trị: Ngưng loại thức ăn, nước uống yếu tố gây vệ sinh Có thể sử dụng Streptomycin pha loãng cho uống – lần/ ngày, kết hợp với việc sử dụng nước chiết xuất từ loại có chất chát búp ổi, búp trà, tiêm uống viatamin A, B để tăng sức đề kháng - Phòng bệnh: Sử dụng thức ăn sạch, đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh; Khi thay đổi nguồn thức ăn, cần chuyển tiếp từ từ cho thỏ quen dần; cần phơi dự trữ trước ngày loại thức ăn xanh có chứa nhiều nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 37 Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2 Bệnh ghẻ Là bệnh phổ biến thỏ, không gây chết thỏ thiệt hại kinh tế lớn mức độ lây lan đàn nhanh, làm thỏ gầy yếu, chậm lớn - Nguyên nhân: Do loại ký sinh trùng da gây ra, chủ yếu gồm dạng: ghẻ đầu loài ghẻ Notoedres ký sinh gây bệnh mí mắt, mũi, mép, móng chân, gót chân, da vùng hậu mơn quan sinh dục; dạng ghẻ tai loài ghẻ Psoroptes ký sinh gây bệnh lỗ tai, vành tai Bệnh thường xảy điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém; xảy lứa tuổi thỏ - Triệu chứng: Thỏ ngứa, rụng lơng đóng vảy Ở điểm ghẻ ban đầu thấy rụng lơng, sau thấy vảy rộp máu trắng xám, dầy dần lên khơ cứng lại Đơi vảy ghẻ có mủ nhiễm trùng gây viêm da Thỏ không yên tĩnh, ăn, gầy dần chết - Điều trị: Thuốc đặc trị Ivermectin 2.5 (hoặc Bivermectin), sử dụng tiêm da Liều dùng: ml/ 12 - 15 kg thể trọng, tiêm da - Phòng bệnh: Đảm bảo vệ sinh chăm sóc ni dưỡng tốt Chuồng ni phải khơ ráo, sẽ, thống mát; mật độ nuôi vừa phải Thường xuyên kiểm tra, cách ly điều trị kịp thời có biểu bệnh Có thể sử dụng thuốc Ivermectin để phịng bệnh ghẻ với liều phòng 1/2 liều điều trị, cách tháng tiêm lặp lại 3.3 Bệnh bại huyết thỏ (Haemorrhagic) gọi bệnh xuất huyết - Nguyên nhân: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính Calicivirus gây ra, có tính lây lan nhanh rộng Bệnh bùng phát nhanh, gây chết thỏ hàng loạt Bệnh thường xảy thỏ từ tuần tuổi trở lên - Triệu chứng: Thỏ ăn uống bình thường, đơi thỏ lờ đờ, bỏ ăn thời gian ngắn rối chết hàng loạt Trước chết, thỏ giãy giụa, quay vòng (triệu chứng thần kinh), máu ộc miệng, mũi; gan sưng to, bở; vành tim, phổi xuất huyết Bệnh gây chết 90% tổng đàn - Điều trị: Khi thỏ phát bệnh, việc điều trị khơng có kết khả lây lan rộng thỏ chết nhanh - Phòng bệnh: Tăng cường vệ sinh chuồng trại Sử dụng vaccin tiêm phòng cho thỏ Liều dùng: ml/ thỏ từ tháng tuổi trở lên, tiêm da bắp thịt, cách – tháng tiêm lặp lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 38 Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.4 Bệnh tụ huyết trùng - Nguyên nhân: Trong niêm mạc khí quản thỏ thường có vi trùng Pasteurella tiềm sinh Khi sức đề kháng thể giảm sút, vi trùng công gây bệnh Bệnh lây lan nhanh qua đường hơ hấp; xảy lứa tuổi thỏ - Triệu chứng: Thỏ ăn, sốt cao 41 – 42oC, khó thở, kết mạc mắt đỏ, chảy nước mũi có lẫn dịch nhờn, gầy yếu dần chết Thỏ bệnh dạng cấp tính chết nhanh, khơng thấy rõ triệu chứng - Điều trị: Thuốc đặc trị Streptomycin với liều 0,01g/ kg thể trọng, dùng Kanamycin với liều 0,05g/kg thể trọng - Phòng bệnh: Thỏ vật nuôi nhạy cảm với bệnh Tụ huyết trùng, thường 18 – 24 sau phát bệnh thỏ chết, việc điều trị khơng hiệu Vì vậy, giải pháp tốt phịng bệnh: khơng nên nhốt thỏ vào chuồng gà, chuồng heo có nguy lây lan mầm bệnh từ loại gia súc này; tăng cường công tác sát trùng tiêu độc chuồng trại; tăng sức đề kháng cho thỏ cách định kỳ pha vitamin vào thức ăn, nước uống, đặc biệt vào thời điểm giao mùa nên sử dụng kháng sinh để phòng bệnh với liều phòng 1/2 liều điều trị 3.5 Bệnh cầu trùng (cocidiosis) - Nguyên nhân: Do đơn bào ký sinh Eimeria gây nên điều kiện chăn nuôi vệ sinh Thỏ từ tuần tuổi nhiễm bệnh từ phân thỏ mẹ thải Thỏ từ – 18 tuần tuổi thường mắc bệnh - Triệu chứng: Thỏ ăn, bị xù lông, bị ỉa chảy; kết hợp với bệnh viêm ruột, phân lẫn máu Thân nhiệt cao bình thường, chảy nước mũi, nước dãi Thời gian mang mầm bệnh kéo dài, thỏ gầy dần chết Bệnh gây chết 50% tổng đàn - Điều trị: Dùng Rabbipain pha 10 g/10 lít nước trộn 10 g/5kg thức ăn, dùng liên tục từ – ngày - Phòng bệnh: Đáy lồng chuồng phải có lỗ, rãnh phân dễ dàng; dọn vệ sinh hàng ngày Tăng cường sức đề kháng cho thỏ cách bổ sung viatamin, loại thức ăn có chất lượng Có thể sử dụng loại thuốc để phòng bệnh với liều sử dụng 1/2 liều điều trị 3.6 Bệnh viêm mũi - Nguyên nhân: Do thời tiết thay đổi đột ngột, môi trường chăn nuôi chật chội, ẩm ướt, chuồng nuôi bị gió lùa vào ban đêm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 39 Tai lieu Luan van Luan an Do an - Triệu chứng: Thỏ bị ngứa mũi, thường dùng chân trước dụi vào mũi làm trầy sướt Thỏ bị hắt hơi, chảy nước mũi, ăn, lông xù, phản ứng chậm chạp; không điều trị tích cực thường dẫn đến thỏ bị viêm mũi - Điều trị: Khi thỏ có biểu chảy nước mũi, hắt cần phải thay đổi môi trường vệ sinh nhỏ thuốc Streptomycin, Kanamycin vào mũi thỏ, ngày nhỏ lần hết triệu chứng bệnh Nếu thỏ bị bệnh nặng cần tiêm Streptomycin liều 0,01 g/1 kg thể trọng, Kanamycin liều 0,05g/ kg thể trọng liên tục ngày - Phịng bệnh: Cải thiện mơi trường chăn nuôi tốt Thường xuyên bổ sung vitamin C cho thỏ uống để tăng cường sức đề kháng 3.7 Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú Xảy điều kiện chăn nuôi vệ sinh, thỏ mẹ giai đoạn cho bú dễ mắc bệnh - Nguyên nhân: Chủ yếu sữa bị đọng lại tuyến vú gây viêm, nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn từ đồ lót ổ qua núm vú vết thương vú - Triệu chứng: Thỏ bị viêm hay nhiều núm vú tuyến vú, vùng viêm sưng to, nóng, đỏ da đau Trong sữa lẫn chất máu, mủ, đơi hình thành ổ áp-xe tuyến vú (có thể sờ tay thấy lên cục u cứng dọc tuyến vú) Thỏ mẹ bị viêm vú thường mệt, hoạt động, không chịu cho bú ăn - Điều trị: Cần phải thay đổi môi trường vệ sinh Sử dụng kháng sinh Penicilin tiêm 5.000 UI/1kg thể trọng/ngày, tiêm Streptomycin liều 0,01 g/1kg thể trọng/ngày, liên tục ngày - Phịng bệnh: Cải thiện mơi trường chăn nuôi tốt Thường xuyên bổ sung vitamin C cho thỏ uống để tăng cường sức đề kháng Hình 5.1: Vaccin phịng bệnh bại huyết Hình 5.2: Thuốc trị cầu trùng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 40 Tai lieu Luan van Luan an Do an Thực hành & thảo luận: Chẩn đoán điều trị bệnh cho thỏ 4.1 Yêu cầu: Chẩn đoán bệnh thỏ đưa biện pháp trị bệnh 4.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Thỏ bệnh - Các loại thuốc dùng trị bệnh - Dụng cụ thú y - Sổ sách ghi chép, tài liệu phát tay hướng dẫn thực 4.3 Hướng dẫn thực - Giảng viên hướng dẫn mở đầu, nhắc lại phần lý thuyết học bệnh thường xảy thỏ, biểu bệnh - Nêu số biểu bệnh, người học thảo luận - Giảng viên đưa yêu cầu chẩn đoán bệnh - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm thực quan sát khám bệnh cho thỏ chẩn đoán 4.4 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Kết sản phẩm cần đạt được: Thực theo yêu cầu giảng viên - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết thực - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Thực thao tác kỹ thuật trình bày - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nêu số bệnh thường xảy chăn ni thỏ Các có biện pháp phịng bệnh để hạn chế thiệt hại chăn nuôi thỏ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 41 Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG CHUỒNG TRẠI NUÔI THỎ MH29-06 Giới thiệu: Thỏ loài gia súc tương đối chịu đựng nhiều loại khí hậu khác Tuy nhiên thỏ nhạy cảm với môi trường sống Chuồng trại ảnh hưởng đến thích nghi, suất sức khoẻ thỏ, xây dựng trại thỏ phải ý đến đặc điểm trình bày Chương Mục tiêu: - Kiến thức: Biết số kỹ thuật việc việc xây dựng, bố trí chuồng nuôi loại thỏ - Kỹ năng: Xây dựng mơ hình chuồng ni thỏ gia đình - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Các yếu tố ảnh hưởng chuồng nuôi thỏ Thỏ loài gia súc tương đối yếu, nhạy cảm dễ có phản ứng thể với điều kiện thay đổi mơi trường bên ngồi như: nắng, mưa, ẩm độ, nhiệt độ,thức ăn, nước uống, tiếng ồn nhiễm mơi trường khác Vì để chăn ni thỏ thành cơng ngồi yếu tố kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng chuồng trại yếu tố quan trọng Những yếu tố cần xây dựng trại thỏ phải ý đến: 1.1 Nhiệt độ Thỏ có tuyến mồ da tuyến mồ hôi thường không hoạt động chúng thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp Tai xem phận phát tán nhiệt Thông thường thỏ chịu lạnh tốt chịu nóng Nhiệt độ tốt cho hoạt động sinh lý thỏ từ 18-250C, nhiệt độ thấp cao làm rối loạn hoạt động sinh lý, biến dưỡng sức đề kháng Thỏ giảm, từ làm giảm tăng trọng sinh sản 1.2 Gió Thỏ dễ bị cảm lạnh, trại thỏ cần tránh nơi gió lùa trực tiếp Tuy nhiên trại cần thơng thống, khơng khí trại cần thiết phải trao đổi với bên ngồi Vận tốc thích hợp 0,3m/s 1.3 Ánh sáng Thỏ có thị giác phát triển, nhìn rỏ vào ban đêm, thời gian chiếu sáng thích hợp 12 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng thích hợp 30-40 watt/m2 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 42 Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.4 Ẩm độ Thỏ nhạy cảm với ẩm độ, ẩm độ thích hợp từ 60 - 80% Nếu ẩm độ cao dài thỏ dễ bị cảm lạnh viêm mũi 1.5 Địa điểm Vị trí xây dựng trại thỏ cần đạt yêu cầu sau : + Nơi cao + Thuận tiện giao thông + Cách xa trục giao thơng + Cách xa khu vực dân cư + Gần nguồn thức ăn + Đất chưa bị nhiễm mầm bệnh + Xung quanh trại có lưới hàng rào kiên cố nhằm cách ly khu vực chăn nuôi bên ngồi Chuồng trại ni thỏ 2.1 u cầu chung Chuồng trại ni thỏ làm ngun vật liệu sẳn có xây gạch, làm gỗ, tranh tre nguyên vật liệu sẵn có rẻ tiền chỗ phải đảm bảo yêu cầu: - Thỏ hoạt động thoải mái, không ảnh hưởng đến sức khỏe - Dễ quét dọn vệ sinh, sát trùng Thuận tiện việc chăm sóc thỏ - Bảo vệ thỏ khỏi cơng địch hại bên ngồi (mèo, chuột, ) - Phải chắn, rẻ tiền dễ thay bị hư hỏng - Phải có trần nhà cách nhiệt tốt để chống nóng vào mùa hè, vách nhà tránh gió lùa vào mùa lạnh mưa tạt vào - Cần phải có hệ thống cửa vào hai đầu nhà (Bắc - Nam) hệ thống cửa sổ đảm bảo nhà thống, sáng sủa, khơ - Mái nhà nên làm vật liệu không dẫn nhiệt hay ngói, làm tole hay tole xi măng phải có trần - Kích thước nhà ni thỏ phụ thuộc số thỏ ni kích thước lồng thỏ bố trí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 43 Tai lieu Luan van Luan an Do an - Phải đảm bảo thơng thống, sẽ, tránh mưa tạt, gió lùa - Đặc biệt, thỏ vật ni mẫn cảm, dễ lây nhiễm bệnh nên chuồng nuôi thỏ phải cách xa chỗ ni lồi gia súc khác 2.2 Lồng nuôi thỏ 2.2.1 Các kiểu lồng Lồng thỏ chia làm nhiều loại: 1) Lồng nhốt riêng con: Thường dùng cho thỏ đực giống thỏ có thai thỏ chưa phối - Thỏ to con: có diện tích từ 0,81m2 - 1,0m2 / ( (0,9x0,9) (1x1m)) - Thỏ trung bình: 0,61 m2 - 0,80 m2 - Thỏ nhỏ con: 0,45m2 - 0,6 m2 2) Lồng thỏ nuôi Phải đảm bảo nuôi thỏ 10 thỏ đến cai sữa Mỗi thỏ kho ả ng 2dm2 /con * Giống thỏ to con: 1,5 m2 * Giống thỏ trung bình 1,2 m2 * Giống thỏ nhỏ 0,8 m2 Khi cai sữa thỏ tách thỏ thỏ đực ni riêng, đến tháng tách nuôi riêng 563 3) Lồng thỏ nuôi thịt Kích thước lồng thỏ nên thay đổi theo số thỏ ni ngăn lồng Thường người ta tính diện tích cho 10 thỏ thịt, có chiều ngang 0,7m, chiều dài 1,5m chiều cao 0,5 m Khi đóng lồng thỏ cần thiết lồng phải đồng kích thước để tiện việc bố trí xếp nhà nuôi thỏ tạo vẽ mỹ quan Số lồng ni thỏ tính toán tùy theo phát triển số thỏ trại dựa theo số thỏ Ví dụ: thỏ thỏ đực cần số lồng sau: - lồng thỏ nuôi - lồng thỏ nhốt riêng (3 cho thỏ có mang thai, cho thỏ đực lồng thỏ cách ly (bệnh tật vệ sinh lồng…) * Đối với thỏ nhỏ con: cao 0,6m, ngang 0,7m, chiều dài thay đổi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 44 Tai lieu Luan van Luan an Do an * Đối với thỏ nhốt con: 0,6 x 0,7 x 0,8m (dài) * Đối với thỏ nuôi con: 0,6 x 0,7 x 1,0m * thỏ thịt 10 con: 0,6 x 0,7 x 1,5 m Lồng làm tầng tầng; tầng nắp mở mặt trên, tầng cửa mở phía trước, đáy tầng phải có khay hứng phân * Kiểu lồng tầng Hình 6.1: Chuồng ni thỏ Hình 6.2: Kiểu lồng tầng Hình 6.3: Chuồng nuôi thỏ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 45 Tai lieu Luan van Luan an Do an * Kiểu lồng tầng Kiều áp dụng nước tầng thứ cao q, cơng nhân khó khăn cho chăm sóc ni dưỡng, mặt cấu trúc tương tự cấu trúc lồng tầng Ngoài kiểu lồng nêu cịn có kiểu lồng khác kiểu lồng di động, di chuyển lồng nhiều nơi, thường nuôi sân cỏ ni số thỏ thơi Kiểu lồng có cáng để khiêng lồng treo kim loại 2.2 Vật liệu làm lồng Thường gỗ bào láng sơn để dùng lâu tiện cho vệ sinh chuồng, làm chuồng sắt sơn Chung quanh lồng thường đóng lưới, kích thước lỗ lưới quan trọng lưới làm lồng, lỗ to thỏ lọt chân, cịn q nhỏ phân khơng lọt dẫn đến phân đóng thành lớp vệ sinh Lỗ lưới thường 1,25 x 1,25 cm thỏ nhỏ con, 1,25 x 2cm cho thỏ lớn Ngồi làm vách lồng song sắt gỗ Tuy nhiên song gỗ thỏ thường gặm mịn dần, sau thời gian phải thay 2.3 Dụng cụ lồng 2.3.1 Máng cỏ Máng cỏ làm gỗ, tre hay sắt Máng thường đặc bên ngồi chuồng để Thỏ khơng thể dẫm lên cỏ, tránh nhiễm cầu trùng gây lãng phí thức ăn Bên phần dính vào chuồng phải có song theo khoảng cách thích hợp – cm, chiều dài máng phụ thuộc kích thước chuồng số Thỏ nuôi 2.3.2 Máng thức ăn bổ sung Máng thức ăn bổ sung làm vật liệu khác sành, sứ, xi măng, gỗ… Nếu làm vật liệu nhẹ phải có móc buộc vào thành chuồng để Thỏ không lật Máng ăn có chiều dài tùy thuộc vào số Thỏ nuôi, miệng rộng khoảng 10 – 12cm để Thỏ không nằm vào được, máng sâu 6-8cm 2.3.3 Máng uống Thỏ có nhu cầu nước cao, nhiên cho ăn cỏ xanh thỏa mãn nhu cầu nước Nếu ni thức ăn viên cần có máng uống để bổ sung nhu cầu nước cho Thỏ 2.3.4 Ổ đẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 46 Tai lieu Luan van Luan an Do an Kích thước vừa phải, dài 50 cm, rộng 35 cm, phía mặt có nắp đậy Vào khoảng - ngày trước đẻ, thỏ mẹ vào ổ nhổ lơng trộn với đồ lót (cỏ khơ, rơm ) để chuẩn bị đẻ Cho nên, phải đặt ổ đẻ vào chuồng thỏ mang thai 27 - 28 ngày sử dụng thỏ 20 ngày tuổi Hình 6.4: Kích thước lồng bố trí máng cỏ máng thức ăn bổ sung Thực hành: Xây dựng mơ hình chuồng ni thỏ gia đình 4.1 u cầu: Thiết kế mơ hình chuồng ni thỏ theo kiểu 4.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Các loại vật liệu có sẳn, dễ làm, dễ tìm - Giấy bìa cứng carton - Giấy khổ lớn (A0, A3) - Các dụng cụ kéo, dao, kiềm, dây kẽm, thước dây, thước cây, bút chì… - Sổ sách ghi chép, tài liệu phát tay hướng dẫn thực 4.3 Hướng dẫn thực - Giảng viên hướng dẫn mở đầu, nhắc lại phần lý thuyết học yêu cầu, kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi thỏ - Giới thiệu số chuồng, lồng nuôi thỏ - Giảng viên đưa yêu cầu thiết kế bảng vẽ thực mơ hình - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm thực kiểu lồng nuôi thỏ theo yêu cầu giảng viên - Các mô hình kiều chuồng ni thỏ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 47 Tai lieu Luan van Luan an Do an Hình 6.5: Các kiểu chuồng nuôi thỏ 4.4 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Kết sản phẩm cần đạt được: Thực theo yêu cầu giảng viên - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết thực - Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết - Thực thao tác kỹ thuật trình bày - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Các bước xây dựng chuồng trại nuôi thỏ số điều cần lưu ý? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 48 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN