1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình chăn nuôi thỏ (nghề chăn nuôi cao đẳng) trường cao đẳng cộng đồng đồng tháp

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CHĂN NUÔI THỎ NGÀNH, NGHỀ CHĂN NUÔI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số /QĐ CĐCĐ ĐT ngày tháng năm[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂN NI THỎ NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Ở Việt Nam nghề chăn nuôi thỏ nước ta nói chung cịn chưa phát triển so với gia súc khác Trong tương lai gần với dân số ngày gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học giảng dạy tăng lên Do tương lai gần chúng phát triển thành ngành chăn nuôi quan trọng Việc đặt tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ Việt Nam có vai trị quan trọng đặc biệt Việc tổ chức biên soạn biên soạn chương trình, giáo trình hoạt động thiết thực Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn ni Thỏ Nội dung giáo trình gồm Chương Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi thỏ Chương 2: Giống công tác giống thỏ Chương 3: Dinh dưỡng thức ăn thỏ Chương 4: Kỹ thuật nuôi loại thỏ Chương 5: Phòng trị số bệnh thỏ Chương 6: Chuồng trại nuôi thỏ Trong q trình biên soạn chúng tơi tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhằm cung cấp kiến thức bản, hữu ích cho sinh viên ngành nghề tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi trân trọng góp ý kiến đọc giả để xuất lần sau hoàn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI THỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA THỎ 1 Tầm quan trọng ngành chăn nuôi thỏ Tình hình chăn ni thỏ Đặc điểm sinh lý khả sản xuất thỏ 3.1 Đặc điểm sinh lý thỏ 3.2 Khả sản xuất 3.3 Đặc điểm sinh học thỏ CHƯƠNG 2: GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG THỎ 10 Giống công tác quản lý giống 10 Đặc điểm số giống thỏ 10 2.1 Phân loại giống thỏ 11 2.2 Đặc điểm số giống thỏ phổ biến 11 Thảo luận: Đánh giá đặc điểm giống thỏ nuôi địa phương 15 CHƯƠNG 3: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CỦA THỎ 16 Nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ 16 1.1 Nhu cầu lượng thỏ 16 1.2 Nhu cầu đạm amino acid 19 1.3 Nhu cầu chất xơ 19 1.4 Nhu cầu vitamin chất khoáng 20 1.5 Nhu cầu nước uống 20 Các loại thức ăn dùng cho thỏ 21 2.1 Rau cỏ 21 2.2 Các loại họ đậu phụ phẩm trồng trọt 22 Thực hành: Phối hợp chế biến loại thức ăn cho thỏ 23 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CÁC LOẠI THỎ 26 Chăn nuôi thỏ đực giống 26 1.1 Nuôi dưỡng thỏ đực 26 1.2 Chọn thỏ đực 26 Kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản 27 2.1 Chọn thỏ 27 iii 2.2 Chọn thỏ làm thỏ giống 27 2.3 Thỏ lên giống 27 2.4 Cho thỏ phối giống 28 2.5 Chăm sóc thỏ có mang 28 2.6 Chăm sóc thỏ đẻ 28 Kỹ thuật nuôi thỏ 29 3.1 Chăm sóc thỏ 29 3.2 Chăm sóc thỏ sau cai sữa 30 Kỹ thuật chăn nuôi thỏ thịt 31 Một số kỹ thuật đặc biệt chăm sóc thỏ 32 5.1 Bắt thỏ 32 5.2 Phân biệt thỏ đực, 33 5.3 Vận chuyển thỏ 33 5.4 Kiểm tra sức khỏe thỏ 33 5.5 Cho thỏ uống thuốc 33 5.6 Tiêm thỏ 34 Thực hành: Thao tác bắt giữ tiêm chích thỏ 34 CHƯƠNG 5: PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ 36 Nguyên tắc chung 36 Phương pháp bắt thỏ cho thỏ uống thuốc 37 Các bệnh thường xảy thỏ 37 3.1 Bệnh sình bụng, tiêu chảy 37 3.2 Bệnh ghẻ 38 3.3 Bệnh bại huyết thỏ (Haemorrhagic) gọi bệnh xuất huyết 38 3.4 Bệnh tụ huyết trùng 39 3.5 Bệnh cầu trùng (cocidiosis) 39 3.6 Bệnh viêm mũi 39 3.7 Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú 40 Thực hành & thảo luận: Chẩn đoán điều trị bệnh cho thỏ 41 CHƯƠNG 6: CHUỒNG TRẠI NUÔI THỎ 42 Các yếu tố ảnh hưởng chuồng nuôi thỏ 42 1.1 Nhiệt độ 42 1.2 Gió 42 1.3 Ánh sáng 42 iv 1.4 Ẩm độ 43 1.5 Địa điểm 43 Chuồng trại nuôi thỏ 43 2.1 Yêu cầu chung 43 2.2 Lồng nuôi thỏ 44 2.2 Vật liệu làm lồng 46 2.3 Dụng cụ lồng 46 Thực hành: Xây dựng mơ hình chuồng ni thỏ gia đình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: Chăn ni thỏ Mã Mơn học: CNN553 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học: - Vị trí Mơn học: Cung cấp kiến thức tất khía cạnh chăn ni Thỏ: Nguồn gốc đặc điểm sinh học thỏ Công tác giống thỏ Ðặc điểm dinh dưỡng thức ăn thỏ, đặc biệt kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản, chăn nuôi thỏ thịt bệnh thường xảy thỏ sinh sản, thỏ thịt, thỏ - Tính chất: Là Môn học chuyên môn cung cấp kiến thức giống, dinh dưỡng, thức ăn chăm sóc nuôi dưỡng thỏ Đồng thời, giúp sinh viên biết cách chẩn đốn, phịng điều trị bệnh - Ý nghĩa vai trị Mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm giống thỏ, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu Môn học: Sau học xong học phần sinh viên trang bị: - Về kiến thức: + Biết tình hình chăn ni thỏ giới VN; kiến thức thức ăn cách chế biến loại thức ăn chăn nuôi thỏ + Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng sản phẩm từ chăn nuôi thỏ đời sống người kinh tế xã hội; đặc điểm sinh lý máy tiêu hóa, sinh lý sinh sản thỏ; kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phổ biến + Giải thích tình hình xu hướng phát triển chăn nuôi thỏ tương lai nước địa phương + Có kiến thức bệnh thường xảy thỏ - Về kỹ năng: + Có kỹ việc đánh giá tình hình chăn ni tại; đặc điểm giống thỏ + Có kỹ việc chọn lựa loại thức ăn phù hợp cho nhóm thỏ nuôi vi + Thực hành kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng loại thỏ ni + Chẩn đốn, phòng điều trị số bệnh thỏ + Xây dựng mơ hình chuồng ni thỏ gia đình - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần, ý thức, thái độ học tập đắn, tích cực, nghiêm túc có trách nhiệm với môn học + Sự đam mê nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nuôi động vật cho thịt có thê thay sản phẩm thịt khác Nội dung Môn học: Thời gian (giờ) Số Tên Chương Môn học TT Chương Giới thiệu ngành chăn nuôi thỏ Chương Giống công tác giống thỏ Chương Dinh dưỡng thức ăn thỏ Chương Kỹ thuật ni loại thỏ Chương Phịng trị số bệnh thỏ Chương Chuồng trại nuôi thỏ Thi kết thúc Môn học Tổng cộng vii Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Tổng số Lý thuyết 1 13 13 45 14 28 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI THỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA THỎ MH29-01 Giới thiệu: Thỏ nhà gia súc biết loài ăn cỏ chuyển hố cách có hiệu từ rau cỏ sang thực phẩm cho người Trên giới ngành chăn nuôi thỏ phát triển Ở Việt Nam, từ sau dịch cúm gia cầm xảy ra, việc chuyển đổi vật ni quan tâm thỏ nhà chăn ni tìm đến Vì chúng tận dụng tốt nguồn protein lượng từ thực vật để tạo thực phẩm Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày thành tựu định hướng phát triển ngành chăn nuôi Thỏ - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá tình hình chăn ni - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Tầm quan trọng ngành chăn nuôi thỏ Từ năm 70 trước, nghề nuôi thỏ nước ta phong trào tự phát rải rác số vùng nông thôn số trại nuôi động vật thí nghiệm với đàn thỏ khơng Số lượng thỏ ni tồn quốc khơng ổn định, có chiều hướng giảm dần thoái hoá chất lượng, khơng có sở quản lý giống Đàn thỏ rừng có nguy diệt vong ảnh hưởng chiến tranh kéo dài nạn phá rừng, săn bắn nghiêm trọng Năm 1978 với việc thành lập Trại giống Thỏ thịt Ba Vì 1000 thỏ giống Newzealand White California nhập vào nước ta từ Hungari Bên cạnh giống thỏ ngoại nhập giống thỏ nội nuôi rộng khắp nước nhiều năm qua không quan tâm chọn lọc, nghiên cứu bảo tồn tượng thoái hoá, đồng huyết, giảm dần xuất hao mòn dần số lượng giống xảy phổ biến khắp nơi chăn nuôi thỏ nước Trong năm gần ngành chăn nuôi phải chịu nhiều tổn thất qua trận dịch cúm gia cầm dịch lở mồm long mống, chăn ni thỏ góp phần vực dậy chăn nuôi nước nhà Thỏ cung cấp thịt giàu đạm cholesterol tốt cho sức khỏe người Ngồi việc cung cấp thịt, thỏ cịn nuôi để lấy lông thú kiểng Tuy nhiên việc tìm kiếm giống thỏ thích hợp để ni khơng phải vấn đề dễ dàng vấn đề nêu Để giúp cho người lựa chọn giống thỏ phù hợp với mục đích chăn ni , tơi thực chuyên đề “Các giống thỏ” Thỏ nhà gia súc biết loài ăn cỏ chuyển hố cách có hiệu từ rau cỏ sang thực phẩm cho người Thỏ chuyển hoá 20% protein chúng ăn thành thịt so với 16-18% heo 8-12% bò thịt Một cách đặc biệt chúng tận dụng tốt nguồn protein lượng từ thực vật để tạo thực phẩm, nguồn thức ăn không cạnh tranh với người, heo, gà so với ngủ cốc Như nước hay vùng khơng có nguồn ngủ cốc dư thừa chăn ni thỏ phương án tốt để sản xuất nguồn protein động vật cần thiết cho dinh dưỡng người cách kinh tế Trên giới ngành chăn nuôi thỏ phát triển Trong thập niên 80 theo ước tính từ sản xuất thịt thỏ, năm người tiêu thụ khoảng 200g thịt thỏ Sản xuất thịt thỏ cao nước Nga, Pháp, Ý, Trung Quốc, Anh, Mỹ, v v…Một cách chung nghề phát triển mạnh Châu Âu Châu Mỹ, nhiên phát triển Châu Á Châu Phi Ở Châu Âu sản xuất mua bán thịt thỏ thỏ giống tăng nhanh Cụ thể nước Nga, Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan Anh Trung Quốc nước xuất thịt thỏ có uy tính thị trường Châu Âu Thị trường da thỏ lông len thỏ mạnh mẽ đặc biệt nhu cầu da xuất sang Anh, Nhật, Ý, Mỹ,…và lông len thỏ Angora xuất sang Mỹ, Nhật Đức từ nước sản xuất như: Czechoslovakia, Đức, Anh, Tây Ban Nha, v.v… Ở Việt Nam nghề chăn nuôi thỏ nước ta nói chung cịn chưa phát triển so với gia súc khác, nhiên rải rác người dân phát triển chúng từ thành thị đến nông thôn nước để cung cấp thịt cho cộng đồng người dân, nhà hàng, quán ăn, cung cấp thỏ phịng thí nghiệm, viện, trường học, dùng công tác nghiên cứu giảng dạy, v v Trong tương lai gần với dân số ngày gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học giảng dạy tăng lên Do tương lai gần chúng phát triển thành ngành chăn nuôi quan trọng Việc đặt tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ Việt Nam có vai trị quan trọng đặc biệt (Nguyễn Văn Thu, 2009) Tình hình chăn ni thỏ Hiện chăn nuôi thỏ phát triển chủ yếu nuôi thỏ hướng thịt nuôi thỏ kiêm dụng lấy thịt lơng len Do có nhiều giống thỏ lớn dùng sản xuất thịt Châu Âu, Châu Mỹ số giống thỏ nhỏ nước nhiệt đới phát triển địa phương hay quốc gia Bên cạnh có số giống chuyên sản xuất lông len chủ yếu nước ôn đới Nuôi thỏ hướng thịt thường chọn giống có tầm vóc lúc trưởng thành có trọng lượng 4,5 đến kg; ý giống thỏ có xương nhỏ có tỷ lệ thịt xẻ cao Một cách chung người ta chia thỏ dựa theo tầm vóc: nhóm nặng ký (Trọng lượng trưởng thành 5kg) Bouscat Giant White, French and French Giant Pabillon; nhóm trung bình (Trọng lượng trưởng thành 3,5-4,5kg) Californian, New Zealand White, Grand Chinchilla,… nhóm thỏ nhẹ cân (trọng lượng trưởng thành từ 2,5-3kg) Small Chinchilla, Duch and French Havana, Himalayan,… nhóm nhỏ (trọng lượng trưởng thành 1kg) Dưới số giống thỏ hướng thịt chủ yếu phổ biến Việt Nam (Nguyễn Văn Thu, 2009) Chăn nuôi thỏ đem lại nhiều lợi ích thuận lợi cho người chăn ni lý sau: 1) Thỏ sinh sản nhiều nhanh Thỏ sinh sản nhanh, tuổi sinh sản 6-7 tháng thời gian mang thai khoảng tháng Do tháng giêng thỏ mẹ đẻ tháng năm thỏ đẻ tháng giêng năm sau đời cháu đẻ Như khoảng 13-14 tháng ba hệ có 8thể sản xuất thỏ Mỗi lứa thỏ đẻ trung bình 6-7 con, thỏ trung bình năm đẻ 6-7 lứa Mỗi năm thỏ sinh sản trung bình 30 thỏ 2) Thức ăn thỏ rẻ tiền dễ kiếm cạnh tranh với gia súc khác Thức ăn chủ yếu cho thỏ loại cỏ rau, loại thức ăn dễ kiếm hay dễ trồng điều kiện gia đình, khơng tốn nhiều tiền Thức ăn hỗn hợp thỏ dùng để nuôi điều kiện tập trung khơng địi hỏi chất lượng q cao, tận dụng loại sản phẩm nơng nghiệp có sẵn bổ sung lúa, bắp, cám, khoai củ,… Nếu cho toàn rau cỏ lượng protein thỏ giải phần lớn, bổ sung cần thiết Dinh dưỡng thỏ khơng địi hỏi cầu kỳ, khơng khó giải lồi gia súc khác Nói chung hàm lượng đạm thức ăn xanh phụ phẩm khác đáp ứng protein thỏ trong chăn nuôi thâm canh 3) Nuôi thỏ đầu tư vốn Nói chung ni thỏ đầu tư thấp từ khâu giống đến thức ăn, lao động chuồng trại không nhiều mà đem lại hiệu kinh tế ngành chăn nuôi khác tuỳ theo quy mô phát triển Lý thỏ sinh sản nhanh nên phát triển đàn giống lẹ Từ đàn giống định hình quy mơ phát triển cách có hiệu kinh tế Thức ăn tận dụng lao động gia đình (cắt cỏ tự nhiên, trồng rau lang, rau muống) hay sử dụng thức ăn sẳn có lúa, cám,… Do thu hồi tiền vốn sinh lợi nhanh Tuy nhiên điều quan trọng tìm thị trường để tiêu thụ thỏ thịt hay thỏ Chúng ta cần chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giới thiệu ăn chế biến từ thịt thỏ, vận động việc sử dụng thỏ cơng tác giảng dạy, thí nghiệm, tạo thú làm cảnh, v v 4) Lao động nhẹ nhàng Nghề nuôi thỏ không cần lao động nặng nhọc, tận dụng lao động nhàn rổi gia đình phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi Đặc biệt ngành chăn nuôi phù hợp cho người lớn tuổi cần lao động nhẹ nhàng chăm sóc tỉ mỉ chu đáo 5) Cung cấp thịt nhanh: Thỏ sau tháng ni có trọng lượng xuất chuồng 1,7-2kg Một năm thỏ mẹ sản xuất khoảng 40 cung cấp khoảng 70-75kg thịt 6) Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng tốt: Thịt thỏ ngon chất lượng tốt (ít mỡ nhiều đạm) dễ tiêu hóa thích hợp với người gìà, trẻ em ngườì bệnh Bên cạnh lợi ích ngành chăn ni thỏ gặp số khó khăn như: Đặc điểm sinh lý khả sản xuất thỏ 3.1 Đặc điểm sinh lý thỏ Thỏ vật nuôi nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, khả thích ứng với môi trường Thân nhiệt thỏ thay đổi theo nhiệt độ khơng khí mơi trường Thỏ có tuyến mồ hôi da, thể thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp Thân nhiệt, tần số hô hấp nhịp đập tim thay đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ khơng khí mơi trường Cơ quan khứu giác thỏ phát triển, thỏ mẹ phân biệt đàn khác đưa đến cách ngửi mùi Thỏ thính tai tinh mắt, bóng tối thỏ nhìn thấy để ăn uống bình thường phát tiếng động nhỏ 3.1.1 Sinh lý tiêu hóa Thỏ gia súc có dày đơn, dày thỏ co giãn tốt co bóp yếu Các chất dinh dưỡng phân giải nhờ men tiêu hóa dày ruột hấp thụ chủ yếu qua ruột non Ruột già chủ yếu hấp thụ muối nước Manh tràng đoạn đầu ruột già có kích thước lớn Đây phận tiêu hóa chất xơ (cỏ, cây,…) nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh Thức ăn nhanh chóng vào dày, môi trường acid thức ăn lưu lại khoảng – có thay đổi nhỏ mặt hoá học Bằng co thắt mạnh chất chứa dày đẩy vào ruột non Đầu tiên chất chứa hồ tan với dịch mật sau dịch tụy Sau tác động enzyme nguyên tố nhỏ giải phóng hấp thu qua thành ruột non Những mảnh thức ăn chưa tiêu hoá lưu ruột non khoảng 30 phút Sau chúng vào manh tràng có 12 thể lưu lại – 12giờ tiêu hoá enzyme vi sinh vật Chủ yếu thức ăn xơ tiêu hoá tạo acid béo bay hơi, để chúng hấp thu qua vách manh tràng vào máu cho sử dụng thể Phần chất chứa manh tràng sau đưa vào ruột già Khoảng phân nửa lại tiêu hoá bao gồm vi sinh vật Phần đầu ruột già cò hai chức tạo phân mềm phân bình thường thỏ Sự tạo phân mềm đặc điểm có thỏ Nếu chất chứa manh tràng đến ruột già vào buổi sáng sớm, trải qua thay đổi sinh hố học, để chất nhầy ruột già tiết bao quanh chất chứa gọi viên phân mềm Còn chất chứa manh tràng đến ruột già vào thời gian khác ngày phản ứng hố học phần ruột già trước hoàn toàn khác Trong trường hợp tạo viên phân cứng nước Các viên phân cứng đẩy ngồi bình thường phân mềm thỏ thu hồi trở lại việc thỏ nút viên phân chúng khỏi hậu môn thỏ nuốt mà khơng phải nhai lại (Ceacotrophy) Thỏ nhận biết phân mềm chúng lọt rớt sàn lồng để ăn trở lại Viên phân mềm có giá trị protein vitamin cao so với viên phân cứng Liên quan đến vấn đề này, số lượng thức ăn thỏ sử dụng trở lại từ 2-4 lần Do tuỳ theo loại thức ăn tiến trình tiêu hố thức ăn thỏ từ 18 – 30 giờ, trung bình 20 3.1.2 Sinh lý sinh sản - Thỏ đực: Tuyến sinh dục phát tiển nhanh chóng tuần tuổi, nhiên sản xuất tinh trùng bắt đầu khoảng 40 – 50 ngày tuổi Ống dẫn tinh hoạt động khoảng 80 ngày tuổi Tinh trùng phóng diện lần đầu khoảng 110 ngày, chúng thời gian yếu, sức sống Sự trưởng thành sinh dục thỏ Newzealand khoảng 32 tuần tuổi điều kiện ôn đới, dù thỏ đực trẻ sử dụng cho phối giống sinh sản khoảng 20 tuần - Thỏ cái: nang noãn xuất lần đầu khoảng 65 – 70 ngày Thỏ phối giống 10 – 12 tuần nhiên lúc thỏ chưa có rụng trứng Những biểu phái tính thỏ giống nhỏ thỏ trung bình (4 – tháng) sớm thỏ giống lớn (5- tháng) Sự phát triển thể thỏ liên hệ thuận với thành thục thỏ Những thỏ tơ cho ăn đầy đủ dậy sớm thỏ ni điều kiện nhận 75% với phần tương đương khoảng tuần lễ, phát triển thể chậm tuần Thỏ mắn đẻ, tuổi thành thục sinh dục từ – tháng, mang thai trung bình 30 ngày sau đẻ - ngày động dục trở lại Chu kỳ động dục thỏ thay đổi (10 – 16 ngày) Thỏ cho phối giống động dục – 10 sau giao phối trứng rụng (Đinh Xuân Bình), đặc điểm sinh sản khác với loài gia súc khác Trên sở đặc điểm này, người ta thường ứng dụng phương pháp “phối kép”, “phối lặp” tức phối giống lần, lần phối thứ hai cách lần phối thứ từ – giờ, để tăng số lượng trứng thụ tinh số lượng đẻ lứa Thỏ sinh chưa có lơng, sau ngày tuổi bắt đầu mọc lơng tơ, ba ngày tuổi có lơng dày, ngắn mm, năm ngày tuổi lơng dài - mm 20 25 ngày tuổi lơng phát triển hồn tồn Thỏ mở mắt vào - 12 ngày tuổi 3.2 Khả sản xuất 3.2.1 Khả sinh trưởng Các giống thỏ lai Việt Nam có tầm vóc nhỏ so với thỏ ngoại có khả chịu đựng điều kiện chăn nuôi kham khổ dinh dưỡng thấp, khối lượng trưởng thành đạt 3,5 - 5,5 kg/ Bảng 1.1: Khối lượng thể giai đoạn tuổi Chỉ tiêu Đơn vị tính Thỏ lai Thỏ ngoại Khối lượng sơ sinh gram 40-50 50 - 55 Khối lượng 21 ngày tuổi gram 300-350 350 - 500 - 400 Khối lượng 30 ngày tuổi gram 400-500 600 Khối lượng trưởng thành kg 3,5-5,0 4,5 – 6,0 3.2.2 Khả sinh sản Thỏ vật nuôi mắn đẻ, năm đẻ - lứa ni dưỡng chăm sóc tốt Thời gian động dục lại sau đẻ ngắn nên ni dưỡng chăm sóc tốt cho phối giống sớm sau đẻ khoảng cách hai lứa đẻ rút ngắn 40 - 45 ngày Bảng 1.2: Một số tiêu khả sinh sản thỏ Chỉ tiêu Đơn vị tính Trung bình Tuổi động dục lần đầu Tháng – 4,5 Tuổi phối giống lần đầu Tháng 5-6 Chu kỳ động dục Ngày 10 - 16 Thời gian kéo dài động dục Ngày 3-5 Thời gian mang thai Ngày 28 - 32 Số đẻ ra/lứa Con 6-9 Số lứa đẻ/năm Lừa 6-7 3.2.3 Khả cho thịt Khả cho thịt thỏ nhanh, nuôi sau tháng cho khối lượng giết thịt 1,8 - 2,2 kg/con, thỏ mẹ sản xuất 80 -100 kg thịt thỏ/năm Thỏ cho tỷ lệ thịt xẻ 46 - 49%, tỷ lệ thịt lọc/ thịt xẻ 85 - 86% 3.3 Đặc điểm sinh học thỏ 3.3.1 Những tập tính đặc biệt thỏ Thỏ có số tập tính sau: thỏ sống bình thường đào hang làm nơi trú ẩn sinh sản, dễ dàng nhận biết mùi nó, thỏ sống thành bầy thông thường số nhiều đực, thông thường rụng trứng thỏ xảy lúc phối giống, thỏ thường dùng vật liệu kết hợp với lông bụng để làm ổ trước đẻ, thỏ ăn uống thời gian 24 , chúng không ăn thức ăn dơ bẩn, rơi xuống đất, v v 3.3.2 Sự đáp ứng thể với khí hậu Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp thỏ Khi nhiệt độ thấp 10ºC thỏ cuộn để giảm diện tích chống lạnh, nhiệt độ từ 25-30ºC chúng nằm dài sồi thân thể để nhiệt Tuyến mồ thỏ thường không hoạt động Tai xem phận phát tán nhiệt nhịp thở tăng cường nhiệt nhiệt độ mơi trường nóng Nếu nhiệt độ môi trường 35ºC thỏ bị stress nhiệt thân nhiệt tăng cao Thỏ có tuyến mồ hôi da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hơ hấp, trời nóng q thỏ thở nhanh nhiệt độ lên 45ºC thỏ chết nhanh Thỏ nhạy cảm với ẩm độ thấp (40-50%), ẩm độ q cao khơng thích hợp Ẩm độ khơng khí từ 70-80% tương đối thích hợp thỏ Nếu ẩm độ cao kéo dài thỏ dễ bị cảm lạnh viêm mũi Thỏ thích điều kiện thơng thống, thơng gió lưu chuyển khơng khí vào khoảng 0.3m/giây thích hợp nhất, nhiên gió thổi trực tiếp vào thể thỏ chúng bị bệnh viêm mũi cảm lạnh 3.3.3 Thân nhiệt, nhịp tim nhịp thở Nhiệt độ thể thỏ phụ thuộc tăng theo mơi trường khơng khí từ 3841ºC trung bình 39.5ºC Nhịp tim thỏ nhanh từ 120 đến 160 lần/phút Tần số hơ hấp bình thường 60 - 90 lần/phút Thỏ bình thường thở nhẹ nhàng Nếu thỏ lo sợ tiếng động, âm lớn hay bị chọc phá trời nóng bức, chuồng trại chật hẹp khơng khí ngột ngạt tiêu sinh lý tăng Do tăng tiêu sinh lý điều cần tránh cách tạo mơi trường sống thích hợp cho thỏ thơng thoáng, mát mẻ yên tĩnh 3.3.4 Đặc điểm khứu giác Cơ quan khứu giác thỏ phát triển, ngửi mùi mà phân biệt hay khác Xoang mũi thỏ có nhiều vách ngăn chi chít ngăn chặn tạp chất bẩn khơng khí bụi từ thức ăn Các chất dơ bẩn tích tụ kích thích mũi thỏ, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm đường hơ hấp Vì mơi trường sống thức ăn thỏ cần cho thức ăn hỗn hợp dạng bột cần phải làm cho ẩm đóng thành viên Lồng thỏ phải dọn tránh bụi bặm, cần vệ sinh lồng chuồng thường xuyên Hết sức ý đến loại thức ăn rau cỏ dư lại lồng làm cho bị ẩm mốc ẩm độ cao lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng số chất có mùi thoa thỏ thỏ mẹ thỏ ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt coi ghép thành cơng 3.3.5 Đặc điểm thính giác thị giác Cơ quan thính giác thỏ tốt Thỏ nhạy cảm với tiếng động dù nhẹ chúng phát chúng nhát hải, chăn nuôi tránh tiếng động ồn cho thỏ Trong đêm tối mắt nhìn thấy vật, thỏ ăn uống ban đêm ban ngày CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Trình bày tầm quan trọng chăn ni thỏ Phân tích tình hình chăn ni thỏ Giải thích đặc điểm sinh học thỏ CHƯƠNG GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG THỎ MH29-02 Giới thiệu: Trong nội dung Chương này, chúng tơi trình bày giống, cơng tác giống đặc điểm số giống Thỏ nuôi phổ biến Việt Nam Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đặc điểm giống thỏ nuôi phổ biến Việt Nam số nước giới - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá phân loại đặc điểm giống thỏ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Giống cơng tác quản lý giống Các giống thỏ nhà giới có nguồn gốc từ thỏ rừng (Orytolaguc cuniculus) thuộc Họ thỏ nhà thỏ rừng (Leporidae), Bộ gậm nhấm riêng biệt có cửa kép (Lagomorpha), Lớp động vật có vú (Mammalia) Nói chung hoá thỏ rừng thành thỏ nhà khoảng vài trăm năm gần Thỏ rừng Châu Âu phát nhà ngữ âm học họ đến bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1000 trước công nguyên Thỏ biểu tượng Tây Ban Nha vào thời kỳ La Mã Từ đầu kỹ 19 việc nuôi thỏ phát triển khắp Tây Âu người Châu Âu đưa thỏ du nhập tất nước giới Cuối kỹ 19 đầu kỹ 20 với phương pháp nuôi nhốt với giống thỏ thích nghi với điều kiện ni nhốt chọn lọc thay đổi dần ngoại hình, sinh lý thích nghi với hồn cảnh cụ thể khả sản xuất phù hợp với nhu cầu thâm canh với kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến đáp ứng nhu cầu sản xuất lợi nhuận, bệnh tật thỏ ngày nghiên cứu khống chế điều trị phịng ngừa ngày phát triển với mục đích sản xuất thịt thỏ để làm động vật thí nghiệm làm sinh vật cảnh Đặc điểm số giống thỏ 10 2.1 Phân loại giống thỏ Các giống thỏ nhà (Domestic Rabbit) giới có nguồn gốc từ thỏ rừng (Orytolaguc cuniculus), thuộc họ thỏ đồng thỏ rừng (Leporidae), gặm nhấm riêng biệt có cửa kép (Lagomorpha), lớp động vật có vú (Mamalia) Trên giới có khoảng 80 giống thỏ Dựa theo tầm vóc người ta chia thành nhóm giống:  Giống thỏ to: nặng từ – kg thỏ Flandro Pháp, Đại Bạch Hung, thỏ Khoang Đức, thỏ Xanh Nga  Giống thỏ trung: nặng từ – kg thỏ New Zealand, California, Chinchila  Giống thỏ nhỏ: nặng từ – kg Dựa theo sản phẩm người ta chia giống thỏ thành loại:  Giống thỏ lấy lông: thường nặng từ – kg, lông dài, mịn, mượt, mọc liên tục, cắt – lần/năm giống Angora Pháp, thỏ Trắng lông xù Nga  Giống thỏ làm cảnh: có hình dạng màu sắc lơng đặc biệt thỏ Ánh Bạc Pháp, thỏ Lưu Ly Trung Quốc  Giống thỏ lấy thịt: lông ngắn, sinh trưởng nhanh, sinh sản nhiều thỏ Tân Tây Lan trắng, California… 2.2 Đặc điểm số giống thỏ phổ biến 2.2.1 Thỏ cỏ Có nhiều dân, màu lơng khác trắng pha vàng đen pha trắng, xám loang trắng… hầu hết mắt đen, mắt đỏ, đầu to, mõm dài Trọng lượng trưởng thành khoảng 2.5 – kg/con 11 Khả sử dụng thức ăn, sinh sản, chống đỡ bệnh tật tốt Đã có tượng đồng huyết, suất ngày giảm 2.2.2 Thỏ Việt Nam đen Lơng ngắn, có màu đen tuyền, mắt đen, đầu to vừa phải, mồm nhỏ, cổ khơng vạm vỡ, lưng khum, bụng thon, thân hình chắn, chân dài thô, xương to Trọng lượng trưởng thành 3.2 – 3.5 kg/con Hình 2.1: Thỏ cỏ Tuổi động dục phối giống lần đầu – tháng Mỗi năm đẻ lứa, lứa – Trọng lượng sơ sinh 50 – 55 g Tỉ lệ thịt xẻ 46 – 49% Sức chống đỡ bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu nước, dễ ni 2.2.3 Thỏ New Zealand White (Tân Tây Lan Trắng) Nguồn gốc: New Zealand Nuôi phổ biến Châu Âu, Châu Mỹ Nhập vào Việt Nam từ Hungari năm 1978 2000 Lông dày, trắng tuyền, mắt hồng Trọng lượng trưởng thành – 5.5 kg/con Tuổi động dục lần đầu – 4.5 tháng Tuổi phối giống lần đầu – tháng, trọng lượng lúc khoảng – 3.2 kg/con Hình 2.2: Thỏ New Zealand Mỗi năm đẻ – lứa, – con/lứa Khối lượng sơ sinh 50 – 60 g, cai sữa 650 – 700 g Tỷ lệ xẻ thịt từ 52 – 55% 12 ... đặc điểm sinh học thỏ Công tác giống thỏ Ðặc điểm dinh dưỡng thức ăn thỏ, đặc biệt kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản, chăn nuôi thỏ thịt bệnh thường xảy thỏ sinh sản, thỏ thịt, thỏ - Tính chất:... Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa... Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn nuôi Thỏ Nội dung giáo trình gồm Chương Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi thỏ

Ngày đăng: 03/03/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN