TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA BẢO HIỂM
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN Ở
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương I : Lý luận chung về chế độ trợ cấp thai sản 5
I Khái quát chung về BHXH và hệ thống các chế độ BHXH 5
1 Khái quát chung .5
2 Hệ thống các chế độ Bảo Hiểm Xã Hội 6
2.1 Chế độ trợ cấp y tế 7
2.2 Chế độ trợ cấp ốm đau 8
2.3 Chế độ trợ cấp thất nghiệp .9
2.4 Chế độ trợ cấp hưu trí .10
2.5 Chế độ trợ cấp Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp 11
2.6 Chế độ trợ cấp gia đình 12
2.7 Chế độ thai sản ……………………………………………………… 13
2.8 Chế độ trợ cấp tàn tật 15
2.9 Chế độ trợ cấp tiền tuất ( trợ cấp mất người nuôi dưỡng) 16
II Nội dung chế độ trợ cấp thai sản ở một số nước trên thế giới 17
Chương 2 : Chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam .20
I.Sơ lược về sự ra đời và phát triển của BHXH Việt Nam 20
1.Lịch sử ra đời và sự phát triển của BHXH Việt Nam 20
2.Nội dung chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam hiện nay 23
Chương 3 : Giai pháp hoàn thiện chế độ thai sản trong hệ thống các chế độcủa BHXH Việt Nam .37
3.1 Định hướng phát triển BHXH Việt Nam trong thời gian tới .37
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế độ thai sản .41
3.3 Giai pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ thai sản ở Việt Nam 41Kết luận 45
Danh mục tài liệu tham khảo 46
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay chế độ thai sản ở bảo hiểm xã hội Việt Nam đang được thực hiệnvà áp dụng theo Luật số 71/2006/QH11 của Quốc hội Việt Nam, thơng qua ngày29 tháng 6 năm 2006 và có hiệu ngày 1/1/2007 và cụ thể hơn từ Điều 27 đến Điều37 quy định rõ về chế độ thai sản và một số điều khoản khác có liên quan Chế độthai sản ở BHXH Việt Nam có vai trị quan trọng trong việc giải quyết chế độ chongười lao động chủ yếu là nữ trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh về các vấnđề có liên quan như : nghỉ khám thai, nghỉ đẻ, các vấn đề phát sinh trong quá trìnhmang thai và sau khi sinh, trợ cấp tiền thai sản trong quá trình nghỉ đẻ giúp ngườilao động nữ có thêm thu nhập để trang trải cuộc sống Hiện nay Việt Nam vẫn ápdụng thời gian nghỉ đẻ là 4 tháng và người lao động được hưởng 100% tiền lươngtính theo mức lương đóng BHXH Nhưng thực tế việc thực hiện chế độ thai sảncho người lao động nữ vẫn còn một số hạn chế như: chưa giải quyết triệt để việchưởng chế độ thai sản cho LĐ nữ, số LĐ nữ ko được giải quyết chế độ thai sảnvẫn còn cao ở các Doanh nghiệp, và nhiều LĐ nữ sau khi nghỉ đẻ thì ko được giảiquyết việc làm, dẫn đến tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng đến cuộc sống gia đìnhdo mất đi phần thu nhập vốn có trước khi sinh con Các DN đã có sự quan tâmthực hiện các chính sách đối với LĐ nữ, nhưng vẫn cịn DN tìm cách lách luật vàtrốn đóng BHXH cho lao động nữ, hoặc có những quy định ngặt ngòe trong hợpđồng lao động Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của LĐ nữ
Trang 4giảm , trẻ khơng được bú đủ sáu tháng đầu vì lý do mẹ ít sữa hoặc mất sữa do phảiđi làm sớm; nơi làm việc xa nhà không thể về cho con bú đúng giờ.
Từ những thực tế trên, nhóm nghiên cứu khoa học của chúng em xin đượcđưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết tốt hơn, hợp lý hơn về thời gian nghỉ thaisản ; tiền lương cho người lao động nữ ;về tình trạng chậm giải quyết, không giảiquyết hay không chấp hành đúng luật BHXH về thực hiện chế độ thai sản cho laođộng nữ ở các doanh nghiệp, góp phần hồn thiện chế độ trợ cấp thai sản ở BHXHViệt Nam hơn Đề tài này sử dụng các tài liệu có liên quan đến chế độ Thai sản ởBHXH Việt Nam quy định trong Luật BHXH và các tài liệu khác có liên quan đểphân tích, đánh giá và đưa ra các ý kiến để hoàn thiện chế độ thai sản ở BHXHViệt Nam.
Để thực hiện được đề tài nghiên cứu chúng em được sự hướng dẫn và giúpđỡ nhiệt tình của cơ giáo Tơ Ngọc Hương Qua đây chúng em xin trân thành cảmơn cô rất nhiều.
Trang 5CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH1 Khái quát chung.
BHXH thời kì đầu xuất hiện còn rất sơ khai lỏng lẽo tại các bản làng,nhàthờ…Tại các bản làng khi có người ốm đau,tai nạn chết thì họ hang bà con chỏmlàng cưu mang giúp đỡ lẫn nhau về cả vật chất và tinh thần.Tại nhà thờ tổ chứccứu tế cho những người nghèo khơng có điều kiện sinh sống đói rách Điển hình ởthế kỉ XVI ở thung lũng An Pơ,những người trồng nho đã tự đứng ra thành lập cácquỹ trợ cấp để giúp đỡ những người ốm đau,tai nạn bằng cách mỗi người đónggóp một phần thu nhập vào quỹ xã hội.Tuy ở thời kì này BHXH cịn đang nhỏ lẻnhưng nó cũng đã thể hiện được tinh thần lá lành đùm lá rách trong cộng đồngngười,và là tiền đề để phát triển BHXH sau này.
Từ thế kỉ 18,khi nền công nghiệp phát triển ở châu Âu thì lực lượng làmcơng ăn lương ngày càng đông đảo Họ phải bán sức lao động của mình để kiếmtiền trang trải cuộc sống Khi gặp phải rủi ro ốm đau,tai nạn,già yếu… không cókhả năng làm việc được nên khơng có tiền lương sinh sống, từ đó lâm vào cảnhkhốn cùng Hình thức trợ cấp xã hội tự phát không đủ khả năng về kinh phí để trợcấp ổn định lâu dài.
Thực tế bắt buộc các nước cần phải xem xét đến vấn đề BHXH nhằm huyđộng đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động, có sự hỗ trợ củanhà nước để trợ cấp cho người lao đông khi họ gặp phải những biến cố của cuộcsống Vì vậy, bản chất của bảo hiểm xã hội là sự tương trợ cộng đồng, là sự đoànkết đùm bọc chia sẻ rủi ro cho nhau, mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc
Sự phát triển của Bảo hiểm xã hội trên thế giới trải qua các thời kì:
Trang 6- Sau chiến tranh thế giới thứ I: Bảo hiêmt xã hội được nhiều nước ở châuÂu,châu Mỹ thực hiện như ở Nga 1917, Phần Lan, Na Uy,Anh,Thụy Điển, Mỹ1935
- Sau chiến tranh thế giới thứ II: Tổ chức liên hợp quốc được thành lập Ngày10/12/1949 thông qua bảng tun ngơn nhân quyền mà trong đó đã khẳng địnhmọi thành viên trong xã hội đều có quyền hưởng ASXH Đặc biệt ngày 25/6/1952tổ chức lao động quốc tế ILO thuộc liên hợp quốc lần đầu tiên thông qua côngước 102 về ASXH Đây là mốc son nổi bật đánh dấu sự phát triển của BHXH thếgiới.
Bảo hiểm xã hội lan rộng ra nhiều nước ở Châu Âu,châu Á như ViệtNam,Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippin… hiên nay có trên 180 nước cóluật bảo hiểm xã hội.
Các đạo luật về bảo hiểm xã hội được khởi xướng đầu tiên ở nước Phổ doThủ tướng Bismac ban hành bao gồm:
+ Luật về ốm đau năm 1883+ Luật về tai nạn năm 1885+ Luật về hưu trí năm 1888
2.Hệ thống các chế độ Bảo Hiểm Xã Hội
Hiện nay theo công ước 102 của tổ chức lao động quốc tế Bảo hiểm xã hộigồm 9 chế độ: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản trợ cấp tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tửtuất,chăm sóc y tế,trợ cấp gia đình Trong cơng ước quốc tế, mỗi chế độ BHXHđều đựoc cụ thể hoá bằng những điều những mục vừa cụ thể vừa mang tính địnhhướng để các nước vận dụng Nếu nhìn một cách tổng quát, mỗi chế độ đều đượckết cấu bởi các nội dung sau:
- Mục đích thực hiện chế độ- Đối tượng đuợc bảo hiểm- Điều kiện được trợ cấp
Trang 72.1 Chế độ trợ cấp y tế2.1.1 Mục đích
Mục đích thực hiện chế độ này là nhằm bảo vệ, phục hồi và cải thiện sứckhoẻ cho người lao động, để từ đó tái sản xuất sức lao động cho họ, giúp họ làmviệc một cách bình thường Đồng thời cịn giúp người lao động và gia đình họcứng phó với các nhu cầu cá nhân phát sinh để đảm bảo ổn định cuộc sống.
2.1.2 Đối tượng đựơc chăm sóc y tế
Đối tượng được chăm sóc y tế rất rộng , khơng chỉ có người lao động thamgia BHXH, mà cả vợ ( chồng) , con cái của họ Bởi vậy , nếu vợ ( chồng) con cáicủa người lao động khoẻ mạnh, họ sẽ yên tâm, phấn đấu lao động sản xuất, từ đólàm cho năng suất lao động cá nhân và xã hội tăng cao Điều này có tác động trởlại rất tích cực đến sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng xã hội.
2.1.3 Các điều kiện đựơc chăm sóc y tế
a) Trường hợp ốm đau: Bao gồm thù lao cho các y bác sĩ,các chuyên gia y tếchăm sóc những người được bảo vệ khi họ bị ốm đau phải nằm viện nộ trú hoặcngoại trú.Các chi phí về thuốc men và các dịch vụ y tế khác.Các phí tổn kháctrong q trình điều trị
b) Trường hợp thai nghén,sinh đẻ và các hậu quả tiếp theo: Bao gồm các chiphí chăm sóc trứơc,trong và sau khi người được bảo vệ sinh đẻ.Các chi phí nằmviện và các chi phí cần thiết khác.
2.1.4 Thời gian trợ cấp:
Trang 82.2 Chế độ trợ cấp ốm đau 2.2.1 Mục đích
Mục đích của chế độ này nhằm bảo toàn và phục hồi sức khoẻ cho ngườitham gia BHXH bị ốm đau,từ đó góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân và giađình họ.Nói cách khác trợ cấp ốm đau nhằm đảm bảo tính liên tục về thu nhập chongười lao động tham gia BHXH giúp họ ổn định cuộc sống và tiếp tục trở về vớicơng việc của mình.
2.2.2 Đối tượng tham gia
Theo điều 15 của Công ước số 102, đối tượng đựơc trợ cấp chỉ gồm nhữngngười làm công ăn lưong tham gia BHXH khi ốm đau phải nghỉ việc để điềutrị.Tuy vậy, nhu cầu tham gia BHXH của người lao động ngày càng cao,cho nênnhiều nước đã mở rộng đối tượng này cho cả những người lao động tự do tham giaBHXH.
2.2.3 Điều kiện được trợ cấp ốm đau
Người lao động tham gia BHXH bị mất khả năng lao động phải nghỉ việcvì ốm đau dẫn đến bị gián đoạn thu nhập sẽ được hưởng trợ cấp ốm đau.
2.2.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Mức trợ cấp ốm đau phải đảm bảo cho gia đình người lao động những điềukiện sinh sống tối thiểu: 45% tiền lương, tiền công của người lao động Trợ cấpđịnh kỳ theo tháng hoặc theo tuần, đồng thời được thực hiện trong suốt thời giannghỉ ốm
Thời gian trợ cấp tối đa là 26 tuần trong 1 năm và không được xét trợ cấp trong 3ngày đầu ( thời gian chờ) khi thu nhập bị gián đoạn Hình thức trợ cấp là bằng tiền
2.3 Chế độ trợ cấp thất nghiệp2.3.1 Mục đích
Trang 9Góp phần ổn định kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia, đảm bảo an sinh xãhội
2.3.2 Đối tượng được trợ cấp
Đối tượng được trợ cấp bao gồm tất cả người lao động tham gia BHXH bịthất nghiệp.
2.3.3 Điều kiện hưởng
Trường hợp bảo vệ phải bao gồm tình trạng gián đoạn thu nhập như phápluật hoặc pháp quy của quốc gia quy định và xảy ra do khơng thể có được mộtcơng việc thích hợp, trong tình trạng người được bảo vệ có khả năng hoặc sẵnsàng làm việc Trong trường hợp bảo vệ, ít nhất phải đảm bảo cho người được bảovệ đã có một thâm niên cơng tác có thể được coi là cần thiết để tránh sự lạm dụng.
2.3.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Mức trợ cấp thât nghiệp phụ thuộc vào:- Quỹ bảo hiểm xã hội
- Tình hình biến động của thị trường lao động
- Chế độ tiền lương của quốc gia, ngành nghề hay của doanh nghiệp- Điều kiện kinh tế- xã hội của quốc gia đó
Thời gian hưởng trợ cấp dài hay ngắn tuỳ thuộc vào thời gian tham gia BHXHvà thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp trước đó Trong công ước số 102 quyđịnh từ 13 đến 26 tuần trong 1 năm và “ thời gian chờ” là 7 ngày đầu tiên sau khithất nghiệp Khoản trợ cấp được chi tra định kì, có thể theo tháng hoặc theo tuần.Điều 24 cơng ước 102 cịn quy định: nếu người lao động theo thời vụ thì thời gianđược trợ cấp và thời gian chờ có thể được quy định thích hợp với điều kiện laođộng của họ.
Trang 102.4 Chế độ trợ cấp hưu trí2.4.1 Mục đích
Đảm bảo thực hiện quyền lợi hợp pháp của người lao động sau khi đã hoànthành nghĩa vụ lao động với xã hội.
Thể hiện sự quan tâm của nhà nước, của người sử dụng lao động đối vớingười lao động khơng chỉ khi họ cịn trẻ, khoẻ mà cả khi họ già yếu không thể laođộng được nữa.
Giảm bớt gánh nặng cho người lao động, gia đình họ và cho toàn xã hội.Đảm bảo an sinh xã hội cho mỗi nước, cho mỗi dân tộc.
2.4.2 Đối tượng trợ cấp
Đối tượng trợ cấp hưu trí là tồn bộ người lao động, có thể gồm những người laođộng thực tế tham gia bảo hiểm xã hội hoặc tham gia BHXH cho chế độ trợ cấphưu trí.
2.4.3 Điều kiện trợ cấp
- Trường hợp bảo vệ là tình trạng sống lâu hơn một độ tuổi được quy định.Độ tuổi quy định không vượt quá 65 tuổi, tuy nhiên các nhà chức trách có thẩmquyền có thể ấn định một độ tuổi cao hơn, xét theo khả năng làm việc của nhữngngười cao tuổi trong lúc đó Có thể đình chỉ hoặc giảm trợ cấp nếu người thụhưởng tiến hành những hoạt động có thu nhập vượt quá một mức quy định.
2.4.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Mức trợ cấp hưu trí là số tiền mà người nghỉ hưu được hưởng hàng thángkể từ khi nghỉ hưu Mức trợ cấp này cũng phụ thuộc vào các yếu tố:
- Tình trạng mất khả năng lao động
- Tiền lương khi người lao động cịn đang đi làm- Tuổi thọ bình quân của người lao động.
- Điều kiện kinh tế- xã hội của đất nước trong từng thời kỳ
Trang 11phần trăm nhất định so với tiền lương lúc đang đi làm Theo công ước 102 tỉ lệnày là 40%, đến công ước 128 tỉ lệ này được được nâng lên 45%.
Thời gian hưởng trợ cấp hưu trí tính từ khi người lao động bắt đầu nghỉ hưuđến khi qua đời Thông thường, thời gian được trợ cấp hưu trí ngắn hơn khoảngthời gian đóng phí BHXH
2.5 Chế độ trợ cấp Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp2.5.1 Mục đích
- Góp phần đảm bảo thu nhập cho người lao động và gia đình họ khi người laođộng khơng may bị TNLĐ hoặc BNN;
- Đảm bảo phục hồi khả năng lao động cho người lao động từ đó giúp họ sớmquay lại thị trường lao động;
- Nâng cao tinh thần, trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người laođộng mà họ sử dụng Trách nhiệm này thể hiện cả khi người lao động khỏe mạnhlẫn khi họ bị TNLĐ hoặc BNN.
2.5.2 Đối tượng được trợ cấp
Đối tượng trợ cấp bao gồm người lao động tham gia BHXH bị TNLĐ hoặcBNN và thân nhân của họ.
2.5.3 Điều kiện trợ cấp
a) Đối với trường hợp bị TNLĐ
- Bị tai nạn trong giờ làm việc ,tại nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc do yêucầu của người sử dụng lao động;
- Bị TNLĐ ngoài nơi làm việc khi thực hiện các yêu cầu của người sử dụng laođộng;
- Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc
b) Đối với trường hợp mắc BNN
Trang 12để được hưởng trong các trường hợp nêu trên,người lao động phải lâm vào cáctình trạng sau:
+ Ốm đau
+ Mất khả năng lao động tạm thời+ Mất khả năng lao động vĩnh viễn + Bị chết
Ốm đau ở đây là do TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp gây nên.
2.5.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Mức trợ cấp TNLĐ hoặc BNN phụ thuộc chủ yếu vào mức đọ suy giảmkhả năng lao động của người lao động.Mức độ suy giảm này thường do hội đồnggiám định y khoa xác định và chứng nhận Ngoài ra,nó cịn được tính tốn căn cứvào tiền lương tháng cuối cùng của người lao động trước khi bị TNLĐ hoặcBNN.Hoặc căn cứ vào mức tiền lương tối thiểu của quốc gia.Nếu mức độ suygiảm khả năng lao động ít,người lao động sẽ được trợ cấp một lần còn ngược lạihọ sẽ được trợ cấp định kì hàng tháng
Thời gian hưởng trợ cấp tính từ lúc người lao động bị TNLĐ hoặc BNN phảivào viện cho đến khi ra viện.Nếu là trợ cấp dài hạn hàng tháng thì thời gian nàykéo dài đến khi người lao động bị chết.Trong trường hợp người lao động bị chếtdo TNLĐ hoặc BNN thân nhân của họ cũng có thể được trợ cấp dài hạn hàngtháng theo quy định của pháp luật
2.6 Chế độ trợ cấp gia đình 2.6.1 Mục đích
- Hỗ trợ cho những người lao động đơng con có được những trợ giúp vật chấtcần thiết,tối thiểu để chăm sóc và ni dạy con cái;
- Khuyến khích người lao động tham gia BHXH và tạo nguồn lao động trongtương lai;
- Góp phần bảo đảm sự bình đẳng trong xã hội,từ đó góp phần đảm bảo ansinh xã hội.
Trang 13Chế độ trợ cấp gia đình liên quan đến việc làm,vì thế đối tượng được trợcấp chỉ bao gồm những người lao động tham gia BHXH đang làm việc và gia đìnhhọ
2.6.3 Điều kiện trợ cấp
- Việc chi trả định kì cho mọi người được bảo vệ đã có một thâm niên quy định- Hoặc việc cho con cái thực phẩm,quần áo,chỗ ở…
- Hoặc gồm các trợ cấp được ghi trong cả hai điểm trên.
2.6.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
- Mức trợ cấp :
+ Tổng giá trị trợ cấp cho 1 gia đình bằng 3% tiền lương trung bình của mộtngười lao động trong xã hội nhân với số con trong gia đình họ.
+ Hoặc cũng có nước quy định những gia đình được trợ cấp theo chế độ này phảicó tối thiểu mấy con trở lên và mỗi đứa con một tháng được trợ cấp cụ thể là baonhiêu.
- Thời gian trợ cấp : thường tính từ khi gian đình vượt một số con theo quy định,tham gia lực lượng lao động và tạo ra thu nhập.
Chế độ trợ cấp gia đình được thực hiện định kỳ hàng tháng Về cơ bản đây làchế độ dài hạn, vừa mang tính hồn trả, vừa mang tính khơng hồn trả.
2.10 Chế độ thai sản
2.10.1 Đặc điểm của lao động nữ trong lực lượng lao động xã hội
Trong lực lượng lao động xã hội, lao động nữ không chỉ tạo ra những sảnphẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội mà họ còn tạo ra những sản phẩm tinh thầncho xã hội, vì vậy khi ban hành các chính sách kinh tế- xã hội cần phải tính đếnmột số đặc điểm sau :
- Thể chất, tình trạng sức khỏe và tâm sinh lý của lao động nữ có nhiều điểmrất khác biệt so với nam giới.
Trang 14- Vấn đề việc làm và thu nhập của lao động nữ cũng là một đặc điểm nổi bậtcần phải xem xét khi xây dựng và hoàn thiện các chính sách kinh tế- xã hội.
- Khơng phải ngành nghề kinh tế nào, công việc nào lao động nữ cũng có thểlàm được Vì thế chính phủ các nước phải ban hành các danh mục, ngành nghề,công việc cấm sử dụng lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong thời kỳ mang thaivà ni con bú hoặc tồn bộ lao động nữ nói chung.
- Trong hệ thống chính sách BHXH, lao động không chỉ là đối tượng trựctiếp được hưởng quyền lợi từ chế độ thai sản, mà cịn họ cịn là đối tượng nghiêncứu để hình thành tồn bộ hệ thống các chế độ BHXH nói chung.
2.7.2 Mục đích
- Bù đắp hoặc thay thế nguồn thu nhập cho lao động nữ khi sinh đẻ và nuôicon nhỏ, tạm thời bị mất thu nhập từ lao động;
- Tái sản xuất sức lao động cho lao động nữ và cho những thế hệ lao động kếtiếp;
- Góp vốn thực hiện bình đẳng nam nữ và các quyền về phụ nữ nói chungvề : việc làm và thu nhập; về nghĩa vụ gia đình ; đối xử của giới chủ giữa nam vànữ; về cơ hội nghề nghiệp; về màu da, tơn giáo, chủng tộc, chính kiến và nguồngốc quốc gia….
2.7.3 Đối tượng trợ cấp
Tất cả lao động nữ tham gia BHXH mang thai và sinh đẻ ; những người xincon nuôi dưới 4 tháng tuổi ; hoặc những người nạo , hút thai cũng được hưởng trợcấp.
2.7.4 Điều kiện hưởng
Gồm các trường hợp thai nghén, sinh đẻ và những hậu quả tiếp theo làmgián đoạn thu nhập của lao động nữ theo quy định của pháp luật mỗi nước.
2.7.5 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Trang 15- Thời gian trợ cấp : tối thiểu 12 tuần
2.8Chế độ trợ cấp tàn tật2.8.1 Mục đích
- Góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, khi ngườilao động khơng may bị tàn tật;
- Khuyết khích người lao động tham gia BHXH;- Góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho đất nước.
2.8.2 Đối tượng được trợ cấp
- Tất cả mọi người lao động tham gia BHXH gặp phải tai nạn rủi ro và nhữngngun nhân ngồi q trình lao động ;
- Những lao động đang trong giai đoạn học nghề nhưng đã có một q trìnhtham gia BHXH nhất định.
2.8.3 Điều kiện được trợ cấp
- Người lao động bị mất sức lao động vĩnh viễn Tức là 2/3 khả năng laođộng trở lên và phải có giấy xác nhận của Hội đồng giám định y khoa do các cấpcó thẩm quyên của Nhà nước quy định.
- Người lao động đó phải tham gia đóng góp vào quỹ BHXH ít nhất là 3 nămtrở lên.
2.8.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
- Mức trợ cấp tàn tật bằng 50% tiền lương của người lao động trước khi bị tainạn rủi ro dẫn đến bị mất sức lao động.Mức trợ cấp cao hay thấp cịn tùy thuộcvào thời gian đóng góp BHXH.
- Thời gian trợ cấp kéo dài từ khi người lao động bị tai nạn rủi ro ngồi qtrình lao động cho tới khi được thay thế bằng chế độ trợ cấp tuổi già Hoặc chođến khi sức khỏe hồi phục, người lao động được bố trí làm những cơng việc mớicó thu nhập để đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình.
Trang 16Cung cấp khoản thu nhập cho gia đình người lao động tham gia BHXHkhơng may bị chết Từ đó góp phần khắc phục những khó khăn tức thời và ổn địnhcuộc sống cho các thành viên trong gia đình họ.
2.9.2 Đối tượng được trợ cấp
- Những người lo mai táng, chôn cất cho người chết ;- Vợ ( chồng), con cái, bố mẹ của người lao động bị chết.
2.9.3 Điều kiện được trợ cấp
Khi xét trợ cấp tiền tuất địi hỏi phải có cả điều kiện ‘cần’ và ‘ đủ’ sau đây :- Điều kiện cần : là người lao động tham gia BHXH đang làm việc khôngmay bị chết phải có một thời gian đóng phí BHXH tối thiểu ( khoảng 15 năm trởlên ) Hoặc người lao động nghỉ chờ giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng; ngườiđang hưởng lương hưu, hay đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng bị chết.- Điều kiện đủ : Là những người cịn sống phải lo chơn cất, mai táng chongười chết Hoặc bố, mẹ, vợ ( chồng) , con cái của người chết bị mất phương tiệnsinh sống, không thể tự lo liệu cho những nhu cầu cá nhân của mình.
2.9.4 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Nếu những người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm vẫn có khả năng lao động tạo rathu nhập, thì mức trợ cấp thường được thực hiện 1 lần cùng với những chi phí maitáng, chơn cất cho người lao động bị chết Mức trợ cấp cao hay thấp cịn phụthuộc vào số năm đóng BHXH, số năm đã được hưởng lương hưu
II.NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN Ở MỘT SỐ NƯỚCTRÊN THẾ GIỚI.
3.1 Điều kiện nhận trợ cấp
Điều kiện tham gia BHXH nói chung và chế độ thai sản nói riêng là:+Những người đang mang thai hoặc sinh đẻ thì có tham gia BHXH.
+Phải có tham gia tối thiểu trước khi sinh, thơng thường u cầu đóng góp của cácnước là từ 6 đến 12 tháng cuối cùng trước khi sinh.
Trang 17STTTên nướcThời gian yêu cầu
1 Achentina 10 tháng đóng góp liên tục sau khi nghỉ thai sản hoặcđã có 6 tháng đóng góp trong 12 tháng trước khi sinhtrong đó có một tháng làm việc ngay trước khi sinh.2 Trung Quốc Khơng có quy định thời gian tối thiểu
3
Pháp Có 200 giờ làm việc trong 3 tháng cuối cùng trước khisinh
4 Đức Có 12 tuần tham gia BHXH hoặc có thời gian làm việctừ 4 đến 10 tháng trước khi sinh.
5 Nhật Bản Tất cả những người có việc làm trong diện tham giabảo hiểm xã hội.
6 Mêhico Có 30 tuần đóng góp trong 12 tháng cuối cùng trướckhi sinh.
7 Balan Những người hiện tại đang làm việc ở những nơi thuộcphạm vi tham gia BHXH.
8 Nga Khơng quy định thời gian đóng góp tối thiểu9 Nam Phi Có 13 tuần đóng góp trong 12 tuần trước khi sinh
10 Thái Lan 7 tháng đóng góp trong 15 tháng trước khi sinh( chỉgiới hạn trong hai lần sinh).
3.2 Thời gian hưởng và mức hưởng
Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội của từng quốc gia và khả năng hồi phụcsức khỏe của lực lượng lao động của quốc gia đó mà người ta quy định thờihưởng, mức hưởng khác nhau.
Hiện nay trên thế giới có hai hình thức trợ:tiền và chăm sóc y tế.
Trang 18+ Việc chi trả chi phí chăm sóc y tế hiện nay có 3 phương án cơ bản: chi trả trựctiếp cho người cung cấp dịch vụ trong các cơ sở y tế của nhà nước, hồn trả chiphí cho bệnh nhân; chi trả theo các điều khoản trực tiếp về chăm soc y tế.
Đối với người nhận trợ cấp thai sản bằng tiền mức trợ cấp và thời gian trợcấp của thai sản của các nước khác nhau Thông thường mức trợ cấp thai sản bằng100% lương và thời gian trợ cấp là 6 tháng trước khi sinh và 6-8 tuần sau khi sinh.Ngoài mức trợ cấp kể trên thì mỗi lần sinh con người mẹ cịn được trợ cấp nicon với mức 20-25% mức trợ cấp thai sản trong thời gian từ 6 tuần trở lên Cũngcó một số nước thực hiện tiền hỗ trợ tiền sắm sửa tã lót và trợ cấp thai sản một lần.
Bảng 2 Thời gian trợ cấp và mức trợ cấp của một số quốc gia trên thế giới:STTTên nướcThời gian hưởng và mức hưởng
1 Achentina Thời gian trợ cấp là 90 ngày trên một lần sinh( ngườilao động có hai cách lựa chọn: 1 30 ngày trước khi sinhvà 60 ngày trướ khi sinh 2 40 ngày trước khi sinh và45 ngày sau khi sinh) Mức hưởng là 100% thu nhậpcủa tháng trước sinh.
2 Trung Quốc Thời gian trợ cấp là 90 ngày cho một lần sinh và 42ngày đối với nạo thai, phá thai Hai trường hợp trên đểuhưởng 100% thu nhập( chi phí này do chủ sử dụng laođộng tự chịu trách nhiệm.)
3
Pháp Thời gian trợ cấp thai sản là 6 tuần trước khi sinh và 8tuần sau khi sinh đối với sinh con lần 1, lần 2 8 tuầntrước khi sinh và 18 tuần sau khi sinh đối với con thứ 3.Song thai là 12 và 22 tuần trước và sau khi sinh, mangthai ba 24 tuần trước và 22 tuần sau khi sinh Mức trợcấp là 100% thu nhập ròng.
Trang 19Mức trợ cấp là 100% mức lương bình quân.
5 Nhật Bản 42 ngày trước (98 ngày nếu đa sinh ) và 56 ngày sausinh Mức lương 60% mức lương bình quân
6 Mêhico Thời gian hưởng trợ cấp thai sản 42 ngày trước và 42ngày sau( sau 42 ngày lao động nữ khơng hồi phục trởlại thì được trợ cấp ốm đau Mức trợ cấp là 100% mứclương bình quân
7 Balan Thời gian trợ cấp 16 tuần trước đối với lần 1, 18 tuầnđối với lần 2, 26 tuần đối với trường hợp sinh ba Mứctrợ cấp là 100% thu nhập.
8 Nga Thời gian nghỉ trợ cấp 12 tuần trước khi sinh, và 10-16 tuần sau khi sinh Những người nghỉ việc để trôngcon dưới 18 tháng tuổi, được nhận mức trợ cấp hàngtháng 200% mức lương tối thiểu Mức trợ cấp là 100%thu nhập
9 Nam Phi Thời gian trợ cấp 18 tuần trước và 8 tuần sau khi sinh.Mức trợ cấp là 45% thu nhập tuần
10 Thái Lan Thời gian trợ cấp là 90 ngày 1 lần sinh, trợ cấp một lầnlà 400 BAT Mức trợ cấp là 50% thu nhập
CHƯƠNG II
CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN Ở VIỆT NAM
I SƠ LUỢC VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH Ở VIỆTNAM
Trang 20Bảo hiểm xã hội xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam từ những năm 1930 thời kìPháp thuộc Đây là chế độ trợ cấp cho chính quyền thuộc địa thực hiện đối vớinhân dân và viên chức VN làm việc trong bộ máy hành chính và lực lượng hànhchính của Pháp ở Đơng Dương khi bị ốm đau già yếu hoặc chết Tuy nhiên đối vớicơng nhân VN gần như chính quyền Pháp khơng cơng nhận quyền lợi của họ Điểnhình là cơng nhân ở các nhà máy bị ốm đau, bệnh tật hay chết đều không đượchưởng chế độ chữa bệnh, mai táng.
Sau cách mạng tháng 8/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hịa được thànhlập Ngày 12/1946 Quốc hội thơng qua hiến pháp đầu tiên của nhà nước dân chủnhân dân.Trong hiến pháp xác định quyền được trợ cấp của người tàn tật và ngườigià.
Ngày 12/3/1947 chủ tịch nước Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 29/SL quy địnhchế độ trợ cấp cho cơng nhân
Ngày 20/5/1950 Hồ Chủ Tịch kí 2 sắc lệnh 76,77 quy định thực hiện các chế độốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí cho cán bộ công nhân viên chức
Ngày 27/12/1961 ban hành điều lệ BHXH quy định đối tượng là công nhânviên chức nhà nước về 6 chế độ BHXH, quỹ BHXH nằm trong ngân sách nhànước do các đơn vị đóng góp
Năm 1964 Nghị định 218 thực hiện BHXH cho quân nhân.
Từ năm 1975 thì chính sách BHXH được thực hiện thống nhất trong cảnước Chế độ BHXH bao gồm: trợ cấp hưu trí, mất sức lao động và tử tuất, cùngvới các chế độ ốm đau, thai sản và tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do cơ quan,đơn vị và doanh nghiệp đóng góp.
Trang 21Ngày 16/02/1995 CP có nghị định 19/CP thành lâp Bảo Hiểm Xã Hội ViệtNam trên cơ sở thống nhất chức năng nhiệm vụ các bộ của bộ Lao Động_ ThươngBinh và Xã Hội và Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam,để giúp thủ tướng chínhphủ tổ chức thực hiện các chính sách,chế độ về BHXH,BHYT và quản lý quỹBHXH
Ngày 26/01/1995 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 12/CP vềđiều lệ BHXH đối với dân sự với 5 chế độ BHXH: chế độ trợ cấp ốm đau; trợ cấpthai sản; trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí và chế độ trợcấp tử tuất Và ngày 15/07/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 45 quy định vềBHXH đối với quân sự (quân đội, cơng an).Ngày 24/01/2002, Chính phủ có Quyếtđịnh số 20/2002/QĐTTg chuyển hệ thống BHYT trực thuộc Bộ Y tế sang BHXHViệt Nam và ngày 06/12, Chính phủ ra Nghị định 100/NĐCP quyết định chứcnăng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của BHXH (bao gồm cả BHYT).Ngày 29/06/2006 luật BHXH được quốc hội thơng qua trong kì họp thứ 9,khóa XI.Luật này quy định ba chế độ BHXH đối với người lao động là BHXH bắtbuộc ,BHXH tự nguyện và BHXH thất nghiệp.Sau đó ngày 22/12/2006 Chính phủđã ban hành nghị định số 152/2006/NĐ_CP cụ thể hóa các quy định về BHXH bắtbuộc trong Luật BHXH.
Đối với chế độ thai sản đã có nhiều nghị định,quyết định sửa đổi bổ sung từtrước đến nay Ngày 15/01/1983 quyết định của hội đồng bộ trưởng số 7_HĐBTvề việc sửa đổi bổ sung chế độ thai sản đối với công nhân viên chức nhà nước.Thông tư bộ y tế số 2_BYT/TT ngày 21/01/1984 hướng dẫn thi hành quyết định số7_HĐBT ngày 15/01/1983 Theo Nghị định số 152/2006/NĐ_CP chế độ thai sảncũng được sửa đổi theo quy định mới về bảo hiểm xã hội bắt buộc
Mơ hình tổ chức BHXH Việt Nam
Trang 22
Hội đồng QLHội đồng QLBHXHBHXH BHXH VNBHXH VN Bộ LĐ-TB XH Bộ LĐ-TB XH BHXH BHXH Sở LĐ-TB XH Sở LĐ-TB XH Tỉnh, TPTỉnh, TP Tỉnh, TP Tỉnh, TP
BHXH quận, huyện Phòng LĐ-TB XHBHXH quận, huyện Phòng LĐ-TB XH
TP thuộc tỉnh quận, huyệnTP thuộc tỉnh quận, huyện
Đại diện BHXH ở Quan hệ ngang:Đại diện BHXH ở Quan hệ ngang:
Quan hệ dọc:Quan hệ dọc:
BHXH xã phườngBHXH xã phường
2.Nội dung chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam hiện nay
Trang 23chi phí Như vậy đối với người cơng nhân thì cuộc sống của họ và gia đình càngtrở lên khó khăn hơn Biết được điều đó nên trên thế giới nói chung và nước ta nóiriêng đã đưa ra các chính sách nhằm giúp đỡ phần nào cho các bà mẹ và trẻ sơsinh Trong thời ki Pháp đô hộ chúng đã không đưa ra các biện pháp để bảo vệngười lao động nói chung và các bà mẹ, trẻ sơ sinh nói riêng Sau khi cuộc cáchmạng tháng 8 thành công, nhà nước ta đã ban hành các điều luật, sắc lệnh về chếđộ trợ cấp thai sản Như sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 và sắc lệnh 77/SL ngày22/5/1950 quy định các chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam Tuy vậy, những chếđộ này lại chưa được triển khai rộng rãi đến tất cả các đối tượng người lao độngmà chỉ bó hẹp trong phạm vi những cơng nhân viên chức nhà nước và việc đưa cácchính sách này vào thực tế vẫn chưa đạt được hiệu quả.
Trang 24tới khi con đủ 10 tháng Nữ công nhân viên chức nhà nước đẻ sinh đôi, sinh bacũng được khoản trợ cấp cho mỗi con 10 dồng Đối với nữ công nhân viên chứcnhà nước chết, hoặc nam công nhân viên chức nhà nước có vợ khơng phải là côngnhân viên chức nhà nước chết khi con chưa được 10 tháng thì người ni conđược hưởng trợ cấp này
Từ năm 1995 đến năm 2005 chế độ các quy định về trợ cấp thai sản cónhững thay đổi rất lớn được quy định trong nghị định số 12/CP của chính phủngày 26/1/1995 Trong điều 14 của nghị định này thì mức trợ cấp thai sản là 100%mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ Ngồi ra cịn được trợ cấp1lần bằng 1 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội Theo Điều 12 của Nghị định thìthời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con cũng được cải thiện hơn Đó là: 4tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường; 5 tháng đối với làm cácnghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc ở nơicó phụ cấp khu vực với hệ số 0,5 và 0,7; 6 tháng đối với người làm việc ở nơi cóphụ cấp khu vực là 1, người làm nghề hoặc công việc đặc biệt theo danh mục doBộ lao động-thương binh và xã hội ban hành Theo điều 7-Nghị định số36/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ bảo hiểmxã hội thì người có thẻ bảo hiểm y tế bắt buộc sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm y tếcho các chi phí khám thai, sinh con.
Trang 25sau khi sinh, quyền lợi từ bảo hiểm thai sản cũng được quy định ngày càng chi tiếtvà cụ thể hơn.
2.2 Nội dung chính của chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam
(căn cứ luật BHXH của quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số71/2006/QH11 ngày 29/06/2006)
2.2.1 Sự cần thiết khách quan của chế độ trợ cấp thai sản
Trong tổng số lao động xã hội, lao động nữ chiếm 1 tỉ lệ không nhỏ Ngồiviệc tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, các công tác xã hội( theo thống kê thì các lao động nữ đóng góp đến 46%GDP) thì họ cịn đóng vaitrị là “người xây tổ ấm”, là người chăm sóc cho “tế bào xã hội” và trên hết là tráchnhiệm to lớn của họ trong vai trị là người vợ, người mẹ trong gia đình Hơn ai hết,những lao động nữ là người đáng được bảo vệ của xã hội
Trang 26đã phần nào đáp ứng được nguyện vọng chăm sóc sức khỏe cho các bà mẹ và thểhiện sự quan tâm của xã hội đối với các lao động nữ và cả thế hệ mới của thế giới,đất nước
Nhằm bảo vệ các bà mẹ và trẻ sơ sinh, các quốc gia trên thế giới nói chungvà Việt Nam nói riêng đã có những điều luật cụ thể về chế độ bảo hiểm thai sản.
2.2.2 Phạm vi đối tượng
Theo Điều 27 luật BHXH đối tuợng áp dụng chế độ thai sản là công dânViệt Nam tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:
a) Nguời làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồnglao động có thời hạn từ dủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, cơng chức,viên chức;
c) Cơng nhân quốc phịng,cơng nhân cơng an;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,quân đội nhân dân; sĩ quan,hạ sĩ quannghiệp vụ,hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật công an nhân dân; người làm công táccơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân,công an nhân dân
2.2.3 Điều kiện hưởng chế độ thai sản (quy định ở điều 28)
a) Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trườnghợp sau đây:
- Lao động nữ mang thai; - Lao động nữ sinh con;
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
- Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.b) Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
2.2.4 Mức hưởng và thời gian hưởng chế độ
(Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định được tính theo ngày làm việckhơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.)
Trang 27Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần,mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lýhoặc thai khơng bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
b) Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu (quyđịnh ở điều 30 ).Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ đượcnghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươingày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba thángđến dưới sáu tháng; năm mươi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên
c) Thời gian hưởng chế độ khi sinh con (quy định ở điều 31)
- Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quyđịnh sau đây:
+ Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc cơng việc trong điều kiện lao động bình thường;+ Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việctheo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;
+ Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;
+ Trường hợp sinh đôi trở lên, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.
- Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới sáu mươi ngày tuổi bị chết thì
mẹ được nghỉ việc chín mươi ngày tính từ ngày sinh con; nếu con từ sáu mươingày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc ba mươi ngày tính từ ngày con chết,nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quyđịnh; thời gian này khơng tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định củapháp luật về lao động.
- Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và
Trang 28- Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi (quy định ở điều 32)
Người lao động nhận ni con ni dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi
- Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai (quy định ở
điều 33)
+ Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc bảy ngày.
+ Khi thực hiện biện pháp triệt sản người lao động được nghỉ việc mười lăm ngày.
- Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi(quy định ở điều 34)
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con ni dưới bốn thángtuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết khi sinh con thì chađược trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
- Mức hưởng chế độ thai sản (quy định ở điều 35)
a Người lao động hưởng chế độ thai sản bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Mức trợ cấp thai sản được tính như sau:
Trợ cấp khi nghỉ Tiền lương làm căn cứ
Việcđi khám thai, = đóng BHXH của tháng * 100% * số ngày nghỉ sảy thai trước khi nghỉ
Trong đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ baogồm: Lương theo cấp bậc, chức vụ hợp đồng, thâm niên chức vụ bầu cử, hệ sốchênh lệch bảo lưu, phụ cấp chức vụ , phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có).Thời gian nghỉ được hưởng trợ cấp thai sản của lao động nữ trước và sau khi sinhcon như sau:
Trang 29- 5 tháng đối với người làm việc các ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độchại làm việc theo chế độ ba ca, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0.5 đến 0.7;- 6 tháng đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 1, người làmnghề hoặc công việc đặc biệt danh mục do Bộ Lao Động – thương binh xã hội banhành
- Mức trợ cấp thai sản:
Trợ cấp nuôi Tiền lương làm căn cứ
Con nuôi = đóng BHXH của tháng * 100% * số ngày nghỉsơ sinh trước khi nuôi
Mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ thao quy định , bằng 100% mứctiền lương đóng góp BHXH trước khi nghỉ Mức trợ cấp thai sản được tính theo cơngthức:
Trợ cấp Tiền lương làm căn cứ đóng
Nghỉ việc = BHXH của tháng * 100% * số ngày nghỉSinh con trước khi sinh
Trong đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ baogồm: Lương theo cấp bậc, chức vụ hợp đồng, thâm niên chức vụ bầu cử, hệ sốchênh lệch bảo lưu, phụ cấp chức vụ , phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có).Ngồi ra, khi sinh con lao động nữ được hưởng trợ cấp một lần bằng một thángtiền lương đóng góp BHXH Ngồi lao động nữ nếu nuôi con sơ sinh theo quyđịnh của luật hôn nhân và gia đình được nghỉ việc và hưởng trợ cấp cho đến khicon đủ 4 tháng tuổi.
b Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảohiểm xã hội Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động khơng phảiđóng bảo hiểm xã hội.
Trang 30+ Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định khi cóđủ các điều kiện sau đây:
(-) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở lên;
(-) Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm khơng có hại cho sức khoẻ của người lao động;
(-) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý
+ Ngồi tiền lương, tiền cơng của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định
b2) Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản (quy định ở điều 37)
+ Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản, mà sức khoẻ cịn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm
+ Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức , phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung
2.2.5 Phương thức chi trả chế độ thai sản
Thực hiện theo quyết định của luật BHXH VN, thực hiện chi trả chế độ thaisản theo phương thức chi trả gián tiếp thông qua chủ sử dụng lao động Là phươngthức chi trả hiệu quả và phù hợp với điều kiện hiện nay của VN Chi trả thông quachủ sử dụng lao động sẽ chủ động và kịp thời hơn Vì vậy người chủ sủ dụng laođộng có trách nhiệm thanh tốn cho người lao động sau khi nhận được chứng từhợp lệ Cơ quan BHXH có trách nhiệm để lại kinh phí để chủ sử dụng lao độngthanh toán cho người lao động Hàng quý, đơn vị sử dụng lao động thực hiệnquyết toán với cơ quan BHXH Ở VN, các chủ sử dụng lao động giữ lai 2% quỹlương để chi trả chế độ thai sản ,ốm đau và bao gồm cả nghĩ dưỡng sức phục hồisức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Trang 31Người sử dụng lao động sẽ nhận được trợ cấp từ chủ sử dụng lao động lấytừ 2% quỹ lương để lại của cơ quan BHXH để chi trả hai chế độ ốm đau, thai sản.Hàng quý, chủ sử dụng lao động sẽ quyết toán với cơ quan BHXH.
Nếu số tiền chi trả lớn hơn 2% quỹ lương để lại thì cơ quan BHXH sẽ bù thiếu,nếu số tiền chi trả nhở hơn 2% quỹ lương để lại thì chủ sử dụng lao động phải nộplại số còn thừa.
Hàng quý khi nhận được hồ sơ của người lao động do chủ sử dụng lao độngnộp tại bộ phận chế độ CS, hồ sơ được cán bộ BHXH kiểm tra xem có đầy đủ dữliệu, nếu đủ chuyển bộ phận thư kí xác nhận thời gian tham gia và mức lươngđóng BHXH của đối tượng Khi bộ phận thu đã ký xác nhận chuyển bộ phận CS,bộ phận chính sách duyệt chi chế độ, chuyển bộ phận KHTC chi bổ sung số tiềnchi trả chế độ nếu thiếu và thu lại số tiền còn thừa từ chênh lệch giữa số tiền chi trảvà 2% quỹ lương để lại Chủ sử dụng lao động quyết toán trực tiếp với bộ phậnchính sách.
2.3 Một số thành tựu, hạn chế trong triển khai chế độ thai sản.2.3.1 Thành tựu
Trong suốt thời gian thực hiện chi trả chế độ trợ cấp thai sản cho người laođộng từ năm 2000 đến nay, thì BHXH nói chung và chế độ trợ cấp thai sản nóiriêng thực sự là chỗ dựa khá vững chắc cho người lao động , đặc biệt là lao độngnữ trong quá trình mang thai và sinh đẻ Trong suốt khoảng thời gian sinh đẻ,người lao động được nghỉ để khám thai, nghỉ dưỡng sức sinh con và chăm sóc controng 1 thời gian không ngắn, và phần nào vẫn đảm bảo cho người lao động mộtmức thu nhập nào đó để chăm sóc con và trang trải cho cuộc sống
Trang 32Từ năm 2007 bắt đầu để lại quỹ ốm đau, thai sản cho người sử dụng tạicác doanh nghiệp Điều này góp phần tạo điều kiện cho người sử dụng lao độngcó sẵn một khoản tiền để chi trả kịp thời và nhanh chóng cho người lao động nữ,giúp họ trang trải và đảm bảo cho cuộc sống thời kỳ sinh đẻ.
Theo kết quả khảo sát tại 34 doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc 10 tỉnhtừ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 về thực hiện các chế độ chính sách do BanNữ cơng Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam tổ chức, thì kết quả cho thấy: cáclao động nữ tập trung chủ yếu trong các ngành nghề như: giày da, dệt may, chếbiến lương thực- thực phẩm, chế biến thủy sản ., vì vậy Ban nữ cơng cơng đồncác cấp đã quan tâm tạo điều kiện cho lao động nữ tại các cơ sở được tập huấnkiến thức pháp luật lao động, sức khỏe sinh sản Có trên 75% Lao động nữ đượckhám sức khoẻ định kỳ; khoảng 46% lao động nữ được khám phụ khoa; khoảng80% doanh nghiệp có phịng y tế, có tủ thuốc dự phịng thơng thường Điều nàycho thấy, các doanh nghiệp đã có sự quan tâm nhất định đến việc chăm lo sứckhỏe cho lao động nữ, cho lao động nữ đi khám phụ khoa, tuyên truyền phổ biếnkiến thức về cách phòng tránh thai; khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện và cócách phịng tránh, chữa trị kịp thời, giúp giảm được các bệnh về phụ khoa, giảmthiểu việc nạo, phá thai hay các bệnh trong thời kỳ thai sản, góp phần giảm thiểuđược việc chi trả chế độ thai sản, mà còn đảm bảo được sức khỏe cho người laođộng để có thể làm việc năng suất và hiệu quả hơn.
Một số đơn vị, doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn tạo điều kiện cho mộtsố lao động nữ đang mang thai được khám định kỳ, được về sớm để nghỉ ngơi,hoặc chăm sóc con nhỏ cho con bú Điều này có lợi cho lao động nữ có sức khỏetốt vừa làm việc mà vẫn có thể dưỡng thai và chăm sóc con nhỏ.
2.3.2 Hạn chế
Trang 33a) Đối với người lao động:
- Do đặc thù Việt Nam là một nước có nền kinh tế chậm phát triển, đi lên từ
hai cuộc chiến tranh Tuy đời sống nhân dân đã co nhiều thay đổi sau hai cuộcchiến tranh nhưng nhìn chung mức sống vẫn cịn nhiều hạn chế Chính vì lí do nàynên ảnh hưởng nhiều đến người lao động Lao động nữ khi mang thai, do vừa thựchiện thiên chức làm người mẹ của mình, vừa phải đảm bảo cuộc sống cho gia đìnhnên khơng ít các lao động nữ thường xuyên đi làm trước thời hạn nghỉ thai sản.Cũng chính vì mưu sinh nên việc ni con bằng sữa mẹ đang có xu hướng giảm.Trẻ không được bú đủ 6 tháng đầu do mẹ phải đi làm sớm Do phải đi làm sớmnên ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và năng suất lao động của doanhnghiệp.
- Nhiều lao động nữ sau khi sinh con xong khơng được bố trí làm việc tiếp.
Theo thống kê có đến 25,5% nữ lao động sau khi sinh nở khơng nhận được tiếpvào vị trí cũ, 74% cơng nhân nữ được bố trí làm việc sau khi sinh con Hầu hết cácdoanh nghiệp đã có sự quan tâm thực hiện các chính sách đối với người lao độngnữ, nhưng vẫn cịn doanh nghiệp tìm cách lách luật Điều này ảnh hưởng khôngnhỏ đến đời sống của lao động nữ.
- Bên cạnh đó có nhiều lao động nữ phản ánh doanh nghiệp mà biết người
lao động có thai sẽ từ chối tái hợp đồng khi hợp đồng hết thời hạn Còn trong giaiđoạn mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ, nhiều người vẫn phải làm việc như nhữngngười bình thường khác Hơn nữa, theo luật lao động, phụ nữ được nghỉ thai sảnbốn tháng đã phải đi làm trong khi các trường mầm non chỉ giữ trẻ từ sáu thángtuổi trở lên Chị em khó tìm được chỗ gửi trẻ bốn tháng tuổi nhưng xin nghỉ việcthì doanh nghiệp cắt lương, khơng trả trợ cấp thơi việc.
- Bên cạnh đó việc nghỉ thai sản cịn có hạn chế đối với người lao động đó là
người phụ trách công tác nhân sự ngại tuyển dụng và đề bạt các phụ nữ có tiềmnăng nghỉ hộ sản cao vào các vị trí quan trọng hoặc khó thay thế.
Trang 34Không chỉ đối với nhà nước và người lao động gặp khó khăn trong việcthực hiện cũng như quản lý chế độ thai sản đối với lao động nữ mà ngay cả bảnthân những người sử dụng lao động cũng gặp khơng ít những khó khăn Nhiềudoanh nghiệp thực hiện khá tốt việc tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, chi trảbảo hiểm y tế, chế độ thai sản… đối với lao động nữ.Bên cạnh đó cũng khơng itcác doanh nghiệp gặp vấn đề khi sử dụng nhiều lao động Đối với doanh nghiệp sửdụng từ 4.000-5.000 lao động nữ thì bình quân hàng tháng có khoảng 150 ngườinghỉ thai sản, khoảng 100 người nghỉ con ốm hoặc mẹ ốm; tỷ lệ bỏ việc sau khisinh cũng khá cao Doanh nghiệp thường bị động về số lượng lao động, năng suất,chất lượng bị ảnh hưởng, nhất là doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền.
- Việc các doanh nghiệp phải đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ để thay
thế lao động nữ trước và sau khi sinh theo quy định tại Điều 110 Bộ luật Lao độngvà nghị đinh 23/NĐ/CP khó thực hiện bởi doanh nghiệp khơng có kinh phí dànhcho đào tạo nghề dự phịng Khi cơng nhân nữ nghỉ thai sản sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng công việc,sức ép về thiếu hụt lao động Vì vậy có nhiều cơng ty khi chonhân viên nghỉ thai sản sẽ tìm người thay thế vị trí của họ, đến khi người lao độngđi làm thì khơng được nhận trở lại.
- Theo quy đinh phụ nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con từ 4-6 tháng,
nhưng bắt dầu nghĩ từ tháng thứ mấy khồng cụ thể nên có doanh nghiệp yêu cầunữ lao động nghĩ từ tháng thứ 8, thậm chí tháng thứ 7, nhưng nhiều doanh nghiệplại cho lao động làm đến gần ngay sinh Thêm nữa lao động nữ được nghĩ 60 phút/ngày để cho con bú đối với con dưới 12 tháng tuổi…cũng khiến doanh nghiệplúng túng khi thực hiện Đối với doanh nghiệp gần khu dân cư thì rất đơngiản.Nhưng phần lớn hiện nay các doanh nghiệp năm ở khu chế xuất, khu cơngnghiêp… vì vậy lao động nữ khơng đủ thời gian để về trưa cho con bú.
- Nhiều doanh nghiệp vẫn tồn tại tình trạng lách luật.Có nhiều trường hợp
Trang 35- Phần lớn các doanh nghiệp sử dụng lao động nữ khoán lương theo sản
phẩm nên việc lao động nữ nghỉ cho con bú đều không được thế hiện theo tiềnlương, mặc dù theo Thơng tư 79/TT-BTC của Bộ Tài Chính có hướng dẫn : “Trong thời gian cho con bú, nếu vì lý do khách quan nào đó mà khơng về cho conbú, ở lại làm việc cho doanh nghiệp, thì thời gian làm việc thêm (tương ứng thờicho con bú) được doanh nghiệp trả trợ cấp theo chế độ phụ cấp làm thêmgiờ”.Theo kết quả khảo sát trên thì khơng doanh nghiệp nào thực hiện Các quyđịnh này chỉ nằm trên văn bản.
c) Đối với nhà nước
Trang 36điển hình cho thấy sự mất cơng bằng khi thực hiện chế độ thai sản đối với laođộng nữ tăng lên.
- Hệ thống pháp luật về chế độ thai sản cũng như hệ thống BHXH ở Việt
Nam nói chung cịn có nhiều lỗ hổng, nhiều phần chưa phù hợp với thực tiễn ViệtNam.
- Vấn đề người lao động đi làm sớm hay cơng ty xa nhà sẽ khơng có điều
kiện chăm sóc con.Trẻ khơng được bú nhiều,điều kiện chăm sóc khơng đảm bảo sẽảnh hưởng tới sự phát triển.Vì vậy ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của đất nướcsau này.
- Việc nghỉ thai sản nhiều sẽ ảnh hưởng đến nguồn quỹ BHXH.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁCCHẾ ĐỘ CỦA BHXH VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển BHXH Việt Nam trong thời gian tới.
Trang 37biến cố , rủi ro làm mất hoặc giảm thu nhập Cơ sở hoạt động của BHXH là xâydựng một quỹ tiền tệ tập trung từ sự đóng góp của người lao động, người sử dụnglao động, sự hỗ trợ của Nhà nước An sinh xã hội luôn là một trong những vấn đềlớn, quan trọng của mỗi quốc gia trong q trình phát triển, trong đó BHXH làtrung tâm, là cốt lõi của hệ thống ASXH.
Trang 38BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một nhu cầu khách quan Nền kinh tếthị trường càng phát triển, việc thuê mướn lao động càng đòi hỏi sự phát triển củaBHXH Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam tạo tiềnđề , nền tảng cho BHXH Việt Nam hoạt động Ở nước ta thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, giải quyết tốt cácvấn đề xã hội và mục tiêu phát triển con người, hướng đến lợi ích chung của toànxã hội, phục vụ cho mọi thành viên trong xã hội, lợi nhuận không phải là mục tiêuhoạt động của BHXH Do đó BHXH có tác động to lớn đối với đời sống kinh tế-xã hội của con người nói chung, trong thực hiện cơng bằng và phát triển con ngườinói riêng.
Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, hệ thống ASXH mà cốt lõi làBHXH càng có ý nghĩa đặc biệt, sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống ASXH,BHXH không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển và phù hợp với xu hướng chung củathời đại, mà cịn thể hiện tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội, chính trị
Dự báo về đối tượng của chính sách BHXH
Đến năm 2015 sẽ có 13 triệu người lao động tham gia BHXH chiếm 26% , trongđó 11,3 triệu người tham gia BHXH bắt buộc và 1,7 triệu người tham gia BHXHbắt buộc.
Đến năm 2020 có 20 triệu người lao động tham gia BHXH , chiếm 38% lực lượnglao động, trong đó 15,3 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, và 4,6 triệu ngườitham gia BHXH tự nguyện.
Trong số đối tượng tham gia BHTN vào năm 2015 là 8,9 triệu người, chiếm75% số đối tượng thuộc diện tham gia, và đến năm 2030 có 13,6 triệu người,chiếm 84% số đối tượng thuộc diện tham gia.
Tăng cường mức độ tham gia và khả năng tiếp cận của các đối tượng tiếpcận vào BHXH bắt buộc.
Trang 39nhiệm chi cho bảo hiểm TNLĐ-BNN thuộc về người sử dụng lao động để khuyếnkhích họ cải thiện điều kiện lao động, trợ cấp thai sản được lấy chủ yếu từ quỹ vàđặc biệt khuyến khích sự đóng góp của câc doanh nghiệp nhằm đảm bảo sức khỏesinh sản, sức lao động của lao động nữ.
+ Nghiên cứu và xây dựng lộ trình để chuyển đổi mơ hình tài chính BHXHtừ ngun tắc tự thu tự chi Hiện nay sang ơ hình ‘tài khoản cá nhân tượng trưng”.Từ nay đến năm 2020, cơ chế tài chính sẽ vẫn tồn tại 2 nhóm, trong đó nhóm theocơ chế tài chính” tự thu tự chi “ sẽ áp dụng đối với những người cao tuổi, cịnnhóm theo cơ chế tài chính “ t chính cá nhân tượng trưng” sẽ áp dụng đối với laođộng ít tuổi hơn Từ năm 2020 trở đi, mơ hình tài khoản cá nhân tượng trưng sẽđược áp dụng chung.
+ Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý và thực hiện BHXH.Phát triển BHXHhiện đại, chuyên nghiệp và phù hợp với quy mơ và hình thức BHXH, tiến tới táchrõ chức năng của hệ thống thu- chi BHXH với các chức năng quản lý quỹ, quản lýđầu tư giữ các loại hình và ngành nghề Hồn thiện cơ quan quản lý BHXH từtrung ương đến địa phương Hoàn thiện cơ sở hạ tầng của BHXH Nghiên cứu vàsử dụng sổ BHXH đối với toàn dân để tăng cường tiếp cận và kiểm sốt BHXH.Tăng cường cơng tác thơng tin, hiện đại hóa cơng tác quản lý nghiệp vụ, nâng caochất lượng của đội ngũ cán bộ ngành BHXH
+ Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ BHXH Mở rộng khả năng tham giacủa các tổ chức, đơn vị của các khu vực kinh tế ngoài nhà nước và cung cấp cácdịch vụ bảo hiểm xã hội với các lịch trình phù hợp
+ Đa dạng hóa các loại hình BHXH Khuyến khích sự tham gia của các tổchức đồn thể, xã hội, các tổ chức phi chính thức khuyến khích sự phát triển củacác hình thức an sinh xã hội cộng đồng
Trang 40Một số chỉ tiêu mà ngành BHXH Việt Nam đã đặt ra:
+ Tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc trong gian đoạn 2011-2020 tăng bình quân7,6% /năm Đến năm 2015 có 11,2 triệu người tham gia BHXH bắt buộc và đếnnăm 020 có 15,3 triệu người tham gia BHXH bắt buộc
+ Tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện tăng bình quân 22% đến 25% trong giaiđoạn từ năm 2011-2015 và tăng 20 -22% trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm2020 Đến năm 2015 có 1,7 triệu người tham gia BHXH tự nguyện và đến năm2020 có 4,6 triệu người tham gia BHXH tự nguyện, tỷ lệ người tham gia BHXH tựnguyện đạt 14% trong tổng số đối tượng thuộc diện tham gia vào năm 2020.
3.2 Sự cần thiêt phải hoàn thiện chế độ thai sản.
Chế độ thai sản là chế độ và đã được các nước trên thế giới áp dụng từ rấtsớm Điều này thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội với người lao động nữ trênkhắp thế giới Tuy nhiên sự quan tâm này ở mỗi thời kỳ kinh tế xã hội khác nhauthì mức độ quan tâm lại khác nhau Nhưng cho dù mức độ có khác nhau thì mụcđích vẫn là đảm bảo đời sống cho các lao động nữ khi mang thai và sinh đẻ.