1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 1 1 giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nsnn ở vn

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG

I Bản chất và vai trũ của ngõn sỏch nhà nước trong nền kinh tế thị trường

5

1.Bản chất của ngõn sỏch nhà nước trong nền kinh tế thị trường 5

2 Vai trũ của ngõn sỏch nhà nước trong nề kinh tế thị trường 6

2.1 Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường 6

2.2 Vai trũ của ngõn sỏch nhà nước trong cơ chế thị trường 8

II hệ thống ngõn sỏch nhà nước 10

CHƯƠNG2 PHÂN CẤP QUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰCTRẠNG PHÂN CẤP QUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆTNAM

I.Phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước 13

1 Sự cần thiết và tỏc dụng của phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước 13 2 Khỏi niệm và cỏc nguyờn tắc phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước 14

3 Nội dung phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước 16

II Thực trạng phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước ở Việt nam 29

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÂN CẤP QUẢN 43

Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 3

MỞ ĐẦU

Với mục tiờu “quản lý thống nhất nền tài chớnh quốc gia, xõy dựngNgõn sỏch Nhà nước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chớnh, sửdụng tiết kiệm, cú hiệu quả tiền của của Nhà nước; tăng tớch luỹ để thựchiện cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ đất nước theo định hướng XHCN, đỏpứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội, nõng cao đời sống của nhõn dõn;đảm bảo quốc phũng, an ninh, đối ngoại”, luật NSNN-một đạo luật quantrọng trong hệ thống tài chớnh- đó được Quốc hội khoỏ IX, kỳ họp thứ 9thụng qua ngày 20-3-1996; sau đú được sửa đổi, bổ sung bởi luật số06/1998/QH 10 ngày 20-5-1998, đỏnh dấu mốc lịch sử quan trọng trongcụng tỏc quản lý, điều hành NSNN ở nước ta, tạo cơ sở phỏp lý cao nhấtcho hoạt động của NSNN.

Sau bốn năm thực hiện luật NSNN, thực tiễn đó khẳng định vai trũ củaluật trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xó hội Hoạt động NSNN dầnđược quan tõm khụng chỉ từ phớa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước mà cũn từphớa người dõn và cỏc doanh nghiệp Bờn cạnh đú, cũng dựa trờn cơ sởphản hồi từ phớa người dõn và doanh nghiệp, luật đó bộc lộ nhiều bất cậpkhụng chỉ giữa văn bản và thực tế ỏp dụng mà cả những bất cập trong cụngtỏc chỉ đạo điều hành Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những bấtcập trờn là việc quyết định phõn chia nguồn thu, nhiệm vụ chi tiờu cho cỏccấp ngõn sỏch và phõn giao nhiệm vụ, quyền hạn giữa cỏc cơ quan trong bộmỏy quản lý Nhà nước vẫn cũn tồn tại nhiều nhược điểm cần xem xột lại Để gúp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN núi chung và chế

độ phõn cấp quản lý nhõn sỏch núi riờng, tỏc giả chọn đề tài: “Những bấtcập và giải phỏp hoàn thiện chế độ phõn cấp quản lý NSNN ở Việt namtrong điều kiện hiện nay” Từ đú muốn thụng qua thực tiễn để làm sỏng tỏ

Trang 4

quả của NSNN trong việc điều chỉnh nền kinh tế theo những mục tiờu đóđặt ra.

CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤPQUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.

I Bản chất và vai trũ của NSNN trong nền kinh tế thị trường.1 Bản chất của NSNN.

Trong tiến trỡnh lịch sử, NSNN với tư cỏch là một phạm trự kinh tế đóra đời và tồn tại từ lõu Là một cụng cụ Tài chớnh quan trọng của Nhànước, NSNN xuất hiện dựa trờn cơ sở hai tiền đề khỏch quan là tiền đề Nhànước và tiền đề kinh tế hàng hoỏ- tiền tệ.

Trong lịch sử loài người, Nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc đấutranh giai cấp trong xó hội Nhà nước ra đời tất yếu kộo theo nhu cầu tậptrung nguồn lực tài chớnh vào trong tay Nhà nước để làm phương tiện vậtchất trang trải cho cỏc chi phớ nuụi sống bộ mỏy Nhà nước và thực hiện cỏcchức năng kinh tế, xó hội của Nhà nước Bằng quyền lực của mỡnh, Nhànước tham gia vào quỏ trỡnh phõn phối tổng sản phẩm xó hội Trong điềukiện kinh tế hàng hoỏ- tiền tệ, cỏc hỡnh thức tiền tệ trong phõn phối như:thuế bằng tiền, vay nợ…được Nhà nước sử dụng để tạo lập quỹ tền tệ riờngcú: NSNN Như vậy, NSNN là ngõn sỏch của Nhà nước, hay Nhà nước làchủ thể của ngõn sỏch đú.

NSNN là khỏi niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất kỳ người dõnnào cũng biết được, song lại cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về NSNN: Theo quan điểm của Nga: NSNN là bảng thống kờ cỏc khoản thu vàchi bằng tiền của Nhà nước trong một giai đoạn nhất định.

Trang 5

Cú thể thấy rằng cỏc quan điểm trờn đều cho thấy biểu hiện bờn ngoàicủa NSNN và mối quan hệ mật thiết giữa Nhà nước và NSNN.

Trong hệ thống tài chớnh, NSNN là khõu chủ đạo, đúng vai trũ hết sứcquan trọng trong việc duy trỡ sự tồn tại của bộ mỏy quyền lực Nhà nước.Tại Việt nam, định nghĩa về NSNN được nờu rừ trong luật NSNN

(20/3/1996): NSNN là toàn bộ cỏc khoản thu và chi của Nhà nước trongdự toỏn đó được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền quyết định và đượcthực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nước.(Điều1- luật NSNN).

Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chi tiờu(sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chớnh vận động giữamột bờn là cỏc chủ thể kinh tế, xó hội trong quỏ trỡnh phõn phối tổng sảnphẩm quốc dõn dưới hỡnh thức giỏ trị và một bờn là Nhà nước Đú chớnh làbản chất kinh tế của NSNN Đứng sau cỏc hoạt động thu, chi là mối quanhệ kinh tế giữa Nhà nước và cỏc chủ thể kinh tế, xó hội Núi cỏch khỏc,NSNN phản ỏnh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với cỏc chủ thể trongphõn phối tổng sản phẩm xó hội, thụng qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệtập trung của Nhà nước, chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền củacỏc chủ thể đú thành thu nhập của Nhà nước và Nhà nước chuyển dịch thunhập đú đến cỏc chủ thể được thực hiện để thực hiện cỏc chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước.

2 Vai trũ của Ngõn sỏch Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.2.1 Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường.

Trang 6

nhu cầu của xó hội, đú là vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế, xó hội Lựclượng nào quyết định những vấn đề cơ bản đú? Trong nền kinh tế màngười ta gọi là Kinh tế chỉ huy, cỏc vấn đề cơ bản đú được cơ quan củaNhà nước quyết định Cũn trong nền kinh tế mà vấn đề cơ bản của nú dothị trường quyết định được gọi là Kinh tế thị trường.

Trong nền kinh tế hàng hoỏ cú một loạt những quy luật kinh tế vốn cúcủa nú hoạt động như: quy luật giỏ trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnhtranh, quy luật lưu thụng tiền tệ…và lợi nhuận là động lực cơ bản của sựvõn động đú Cỏc quy luật biểu hiện sự tỏc động của mỡnh thụng qua thịtrường Nhờ sự võn động của hệ thống giỏ cả thị trường mà diễn ra sự thớchứng tự phỏt giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơcấu nhu cầu của xó hội.

Cú thể hiểu cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết kinh tế hàng hoỏ dosự tỏc động của cỏc quy luật kinh tế, cơ chế đú giải quyết ba vấn đề cơ bảncủa tổ chức kinh tế là sản xuất cỏi gỡ, như thế nào và cho ai Cơ chế thitrường bao gồm cỏc nhõn tố cơ bản là cung cầu và giả cả thị trường Thựctế khú đỏnh giỏ đầy đủ ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường Nhỡnchung nú cú cỏc ưu điểm cơ bản sau:

* Cơ chế thị trường kớch thớch hoạt động của cỏc chủ thể kinh tế vàtạo đIều kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ Do đú làm cho nềnkinh tế phỏt triển năng động, phỏt huy được cỏc nguồn lực của xó hội vàophỏt triển kinh tế.

* Cạnh tranh buộc nhà sản xuất phải hao phớ lao động cỏ biệt đếnmức thấp nhất cú thể được bằng cỏch ỏp dụng kỹ thuật và cụng nghệ mớivào sản xuất, nhờ đú mà thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, nõng caonăng suất lao động, nõng cao chất lượng và số lượng hàng hoỏ.

Trang 7

hội, nhờ đú cú thể thoả món nhu cầu tiờu dựng của cỏ nhõn và sản xuất vềhàng ngàn, hàng vạn loại sản phẩm khỏc nhau.

* Trong cơ chế thị trường tồn tại sự đa dạng của cỏc thị trường Bờncạnh thị trường hàng hoỏ đó xuất hiện từ lõu là cỏc thị trường về vốn, laođộng… phục vụ cho sản xuất kết hợp với hệ thống giỏ cả linh hoạt vậnđộng theo quan hệ cung cầu của hàng hoỏ, dịch vụ.

Lịch sử phỏt triển của sản xuất xó hội dó chứng minh rằng cơ chế thịtrường là cơ chế điều tiết nền kinh tế hàng hoỏ đạt hiệu quả kinh tế cao.Song, cơ chế thị trường khụng phải là hiện thõn của sự hoàn hảo mà chứa

đựng trong nú nhều trục trặc.

Mục đớch hoạt động của cỏc doanh nghiệp lỏ tối đa hoỏ lợi nhuận.Ngành nào, lĩnh vực nào cú khả năng đem lại lợi nhuận cao thỡ cỏc doanhnghiệp sẽ đổ xụ vào sản xuất mặt hàng, lĩnh vực đú Từ đú dẫn đến sự phỏttriển mất cõn đối giữa cỏc khu vực,cỏc ngành nghề trong nền kinh tế quốcdõn.

Hơn nữa, vỡ lợi nhuận, cỏc doanh nghiệp sẵn sàng lạm dụng tàinguyờn, gõy ụ nhiễm mụi trường sống của con người mà xó hội phải gỏnhchịu, do đú, hiệu quả kinh tế, xó hội khụng được đảm bảo.

Cú những mục tiờu xó hội mà dự cơ chế thị trường hoạt động tốtcũng khụng thể đạt được Sự tỏc động của cơ chế thị trường dẫn đến sựphõn hoỏ giàu, nghốo, tỏc động xấu đến đạo đức và tỡnh người.

Với một loạt cỏc khuyết tật trờn, ngày nay, trờn thực tế khụng tồn tại cơchế thị trường thuần tuý, mà thường cú sự can thiệp của Nhà nước, khi đúnền kinh tế gọi là Nền kinh tế hỗn hợp.

Trang 8

Tất cả những khiếm khuyết của cơ chế thị trường đũi hỏi cú sự canthiệp của Nhà nước là tất yếu, là một nhu cầu khỏch quan nhằm khụi phụclai những cõn đối và mở đường cho sức sản xuất phỏt triển.

Trong cơ chế điều chỉnh của Nhà nước, bờn trong kết cấu của nú, ngoàiviệc tổ chức một cỏch khoa học, thỡ những cụng cụ tài chớnh, tiền tệ, kếhoạch, luật phỏp được coi là những cụng cụ điều chỉnh cơ bản và quantrọng.

NSNN là một trong những cụng cụ hữu hiệu để Nhà nước đIều chỉnh vĩmụ nền kinh tế, xó hội Mục tiờu của NSNN khụng phải để Nhà nước đạtđược lợi nhuận như cỏc doanh nghiệp và cũng khụng phải để bảo vệ vị trớcủa mỡnh trước cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường NSNN ngoài việcduy trỡ sự tồn tại của bộ mỏy Nhà nước cũn phải xõy dựng cơ sở hạ tầngkinh tế, xó hội để tạo ra mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp hoạtđộng.

NSNN được sử dụng như là cụng cụ tỏc động vào cơ cấu kinh tế nhằmđảm bảo cõn đối hợp lý của cơ cấu kinh tế và sự ổn định của chu kỳ kinhdoanh Trước xu thế phỏt triển mất cõn đối của cỏc ngành, lĩnh vực trongnền kinh tế, thụng qua quỹ ngõn sỏch, Chớnh phủ cú thể ỏp dụng cỏc chớnhsỏch ưu đói, đầu tư vào cỏc lĩnh vực mà tư nhõn khụng muốn đầu tư vỡ hiệuquả đầu tư thấp; hoặc qua cỏc chớnh sỏch thuế bằng việc đỏnh thuế vàonhững hàng hoỏ, dịch vụ của tư nhõn cú khả năng thao tỳng trờn thị trường;đồng thời, ỏp dụng mức thuế suất ưu đói đối với những hàng hoỏ mà Chớnhphủ khuyến dụng Nhờ đú mà cú thể đảm bảo sự cõn đối, cụng bằng trongnền kinh tế

Trang 9

giỏ cõn bằng trờn thị trường, khi đú tất yếu sẽ dẫn đến sự thiếu hụt trờn thịtrường để duy trỡ hiệu lực của giỏ trần thỡ Chớnh phủ lại tiếp tục can thiệpbằng cỏch cung phần thiếu của hàng hoỏ, lượng hàng hoỏ này được lấy từquỹ dự trữ của Nhà nước thuộc NSNN, tức là trong khoản chi ngõn sỏchphải cú khoản dự phũng này Trỏi lại khi Chớnh phủ muốn bảo hộ chongười sản xuất, muốn hàng hoà của một ngành nào đú được khuyến khớchthỡ sẽ đặt giỏ sàn là mức giỏ thầp nhất mà người bỏn được phộp đưa ra vàmức này thường lớn hơn giỏ cõn bằng trờn thị trường Điều này sẽ dẫn đếnsự dư thừa hàng hoỏ trờn thị trường và khi đú là sự can thiệp của Chớnhphủ bằng cỏch mua hết lượng hàng thừa Khoản tiền sử dụng để thanh toỏncho người bỏn cũng là từ NSNN.

Một vai trũ được coi là khụng kộm phần quan trọng của NSNN là giảiquyết cỏc vấn đề xó hội: bất cụng, ụ nhiễm mụi trường…Chẳng hạn trướcvấn đề cụng bằng xó hội Chống lại sự bất cụng là cần thiết cho một xó hộivăn minh và ổn định, Chớnh phủ thường sử dụng cỏc biện phỏp tỏc động tớithu nhập để thiết lập lai sự cụng bằng xó hội Điều chỉnh thu nhập của cỏcnhúm dõn cư khỏc nhau bằng cỏch trợ cấp thu nhập cho những người cúthu nhập thấp hoặc hoàn toàn khụng cú thu nhập Một cỏch khỏc, Chớnhphủ cú thể sử dụng biện phỏp tỏc động giỏn tiếp đến thu nhập bằng cỏchtạo khả năng tạo thu nhập cao hơn dựa vào năng lực của bản thõn theođỏnh giỏ thỡ đõy là biện phỏp tớch cực nhất, đồng thời làm tăng thu nhậpquốc dõn; núi cỏch khỏc, nú làm cho một số người dõn giàu lờn mà khụngai nghốo đi; hoặc qua chớnh sỏch thuế thu nhập, sử dụng mức thuế suất caođối với người cú thu nhập cao và ngược lại.

Như vậy, vai trũ của NSNN là rất lớn Vấn đề đặt ra là việc tổ chức quymụ, cơ cấu và quản lý NSNN như thế nào để phỏt huy được vai trũ của nú.

II Hệ thống ngõn sỏch nhà nước

Luật NSNN ra đời là sự phản ỏnh phỏp lý cơ chế quản lý NSNN ở

Trang 10

hội VI, VII, VIII, là cụng cụ phỏp lý để quản lý NSNN cú hiệu lực và hiệuquả, gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật tài chớnh Hệ thống NSNN vàphõn cấp quản lý NSNN là nội dung cốt lừi trong mối quan hệ giữa ngõnsỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương đó được phản ỏnh rừ ràng trongluật dựa trờn quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: tăng cường tớnh tậptrung, thống nhất, tớnh liờn tục của điều hành vĩ mụ, lónh đạo tập trung điđụi với việc mở rộng trỏch nhiệm và quyền hạn, phỏt huy tớnh chủ động,sỏng tạo của địa phương đối với những vấn đề mà cỏc địa phương cú khảnăng xử lý cú hiệu quả.

Hệ thống NSNN được hiểu là tổng thể cỏc cấp ngõn sỏch cú mối quanhệ hữu cơ với nhau trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấpngõn sỏch.

Tại nước ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bú chặt chẽ với việc tổ chứcbộ mỏy Nhà nước và vai trũ, vị trớ của bộ mỏy đú trong quỏ trỡnh phỏt triểnkinh tế xó hội của đất nước theo Hiến phỏp Mỗi cấp chớnh quyền cú mộtcấp ngõn sỏch riờng cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chớnh quyền đúthực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh trờn vựng lónh thổ Việc hỡnhthành hệ thống chớnh quyền Nhà nước cỏc cấp là một tất yếu khỏch quannhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trờn mọi vựng lónh thổcủa đất nước Chớnh sự ra đời của hệ thống chớnh quyền Nhà nước nhiềucấp đú là tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống ngõn sỏch nhà nước nhiềucấp.

Cấp ngõn sỏch được hỡnh thành trờn cơ sở cấp chớnh quyền Nhà nước,phự hợp với mụ hỡnh tổ chức hệ thống chớnh quyền Nhà nước ta hiện nay,hệ thống ngõn sỏch nhà nước bao gồm ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏchđịa phương:

Trang 11

hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế, chớnh trị, xó hội của đất nước Ngõn sỏch trungương cấp phỏt kinh phớ cho yờu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước trung ương (sự nghiệp văn hoỏ, sự nghiệp an ninh quốc phũng,trật tự an tồn xó hội, đầu tư phỏt triển…) Nú cũn là trung tõm điều hoàhoạt động ngõn sỏch của địa phương Trờn thực tế, ngõn sỏch trung ương làngõn sỏch của cả nước, tập trung đại bộ phận nguồn tài chớnh quốc gia vàđảm bảo cỏc nhiệm vụ chi tiờu cú tớnh chất huyết mạch của cả nước ngõnsỏch trung ương bao gồm cỏc đơn vị dự toỏn của cấp này, mỗi bộ, mỗi cơquan trung ương là một đơn vị dự toỏn của ngõn sỏch trung ương.Ngõnsỏch trung ương bao gồm:

- Ngõn sỏch cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (gọichung là ngõn sỏch cấp tỉnh).

- Ngõn sỏch cấp huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọichung là ngõn sỏch cấp huyện).

- Ngõn sỏch cấp xó, phường, thị trấn (gọi chung là ngõn sỏch cấpxó).

* Ngõn sỏch địa phương là tờn chung để chỉ cỏc cấp ngõn sỏch của cỏc cấpchớnh quyền bờn dưới phự hợp với địa giới hành chớnh cỏc cấp Ngồi ngõnsỏch xó chưa cú đơn vị dự toỏn, cỏc cấp ngõn sỏch khỏc đều bao gồm mộtsố đơn vị dự toỏn của cấp ấy hợp thành.

+ Ngõn sỏch cấp tỉnh phản ỏnh nhiệm vụ thu, chi theo lónh thổ, đảmbảo thực hiện cỏc nhiệm vụ tổ chức quản lý tồn diện kinh tế, xó hội củachớnh quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương Chớnh quyền cấptỉnh cần chủ động, sỏng tạo trong việc động viờn khai thỏc cỏc thế mạnhtrờn địa bàn tỉnh để tăng nguồn thu, đảm bảo chi và thực hiện cõn đối ngõnsỏch cấp mỡnh.

Trang 12

trực tiếp trờn địa bàn và nhiệm vụ chi cũng được bố trớđể phục vụ cho mụcđớch trực tiếp của cộng đồng dõn cư trong xó mà khụng thụng qua mộtkhõu trung gian nào Ngõn sỏch xó là cấp ngõn sỏch cơ sở trong hệ thốngNSNN, đảm bảo điều kiện tài chớnh để chớnh quyền xó chủ động khai thỏccỏc thế mạnh về đất đai, phỏt triển kinh tế, xó hội, xõy dựng nụng thụnmới, thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội, giữ gỡn an ninh, trật tự trờn địa bàn Trong hệ thống ngõn sỏch Nhà nước ta, ngõn sỏch trung ương chi phốiphần lớn cỏc khoản thu và chi quan trọng, cũn ngõn sỏch địa phương chỉđược giao nhiệm vụ đảm nhận cỏc khoản thu và chi cú tớnh chất địaphương Quan hệ giữa cỏc cấp ngõn sỏch được thực hiện theo nguyờn tắcsau:

Trang 13

CHƯƠNG II: PHÂN CẤP QUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰCTRẠNG PHÂN CẤP QUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

I Phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước:1 Sự cần thiết và tỏc dụng:

Chế độ phõn cấp và quản lý ngõn sỏch ở nước ta ra đời từ năm 1967, tớinay đó qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với từng giai đoạn lịchsử nhất định nhằm giải quyết nhiều vấn đề phỏt sinh trong quan hệ giữangõn sỏch trung ương và chớnh quyền cỏc cấp trong quản lý NSNN.

NSNN được phõn cấp quản lý giữa Chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyềnđịa phương là tất yếu khỏch quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiềucấp Điều đú khụng chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà cũn từ cơ chế phõncấp quản lý về hành chớnh Mỗi cấp chớnh quyền đều cú nhiệm vụ cần đảmbảo bằng những nguồn tài chớnh nhất định mà cỏc nhiệm vụ đú mỗi cấp đềxuất và bố chớ chi tiờu sẽ hiệu quả hơn là cú sự ỏp đặt từ trờn xuống Mặtkhỏc, xột về yếu tố lịch sử và thực tế hiện nay, trong khi Đảng và Nhà nướcta đang chống tư tưởng địa phương, cục bộ … vẫn cần cú chớnh sỏch vàbiện phỏp nhằm khuyến khớch chớnh quyền địa phương phỏt huy tớnh độclập, tự chủ, tớnh chủ động, sỏng tạo của địa phương mỡnh trong quỏ trỡnhphỏt triển kinh tế, xó hội trờn địa bàn Cú một số khoản thu như: tiền chothuờ mặt đất, mặt nước đối với doanh nghiệp, tiền cho thuờ và tiền bỏn nhàthuộc sở hữu Nhà nước, lệ phớ trước bạ, thuế mụn bài,…giao cho địaphương quản lý sẽ hiệu quả hơn.

Trang 14

phương tiện tài chớnh cho việc duy trỡ và phỏt triển hoạt động của cỏc cấpchớnh quyền ngõn sỏch từ trung ương đến điah phương mà cũn tạo điềukiện phỏt huy được cỏc lợi thế nhiều mặt của từng vựng, từng địa phươngtrong cả nước Nú cho phộp quản lý và kế hoạch hoỏ NSNN được tốt hơn,điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc cấp chớnh quyền cũng như quan hệ giữacỏc cấp ngõn sỏch được tốt hơn để phỏt huy vai trũ là cụng cụ điều chỉnhvĩ mụ của NSNN Đồng thời, phõn cấp quản lý NSNN cũn cú tỏc độngthỳc đẩy phõn cấp quản lý kinh tế, xó hội ngày càng hoàn thiện hơn.

Túm lại phõn cấp ngõn sỏch đỳng đắn và hợp lý, tức là việc giải quyếtmối quan hệ giữa chớnh quyền Nhà nước trung ương và cỏc cấp chớnhquyền địa phương trong việc xử lý cỏc vấn đề hoạt động và điều hànhNSNN đỳng đắn và hợp lý sẽ là một giải phỏp quan trọng trong quản lýNSNN.

2 Khỏi niệm và cỏc nguyờn tắc phõn cấp quản lý NSNN.

Phõn cấp quản lý NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa cỏc cấpchớnh quyền Nhà nước về vấn đề liờn quan đến việc quản lý và điều hànhNSNN.

Để chế độ phõn cấp quản lý mang lại kết quả tốt cần phải tuõn thủ cỏcnguyờn tắc sau đõy:

Một là: phự hợp với phõn cấp quản lý kinh tế, xó hội của đất nước Phõn

Trang 15

Hai là: ngõn sỏch trung ương giữ vai trũ chủ đạo, tập trung cỏc nguồn

lực cơ bản để đảm bảo thực hiện cỏc mục tiờu trọng yếu trờn phạm vi cảnước Cơ sở của nguyờn tắc này xuất phỏt từ vị trớ quan trọng của Nhànước trung ương trong quản lý kinh tế, xó hội của cả nước mà Hiến phỏpđó quy định và từ tớnh chất xó hội hoỏ của nguồn tài chớnh quốc gia.

Nguyờn tắc này được thể hiện:

- Mọi chớnh sỏch, chế độ quản lý NSNN được ban hành thống nhất vàdựa chủ yếu trờn cơ sở quản lý ngõn sỏch trung ương.

- Ngõn sỏch trung ương chi phối và quản lý cỏc khoản thu, chi lớntrong nền kinh tế và trong xó hội Điều đú cú nghĩa là: cỏc khoản thu chủyếu cú tỷ trọng lớn phải được tập trung vào ngõn sỏch trung ương, cỏckhoản chi cú tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của cả nướcphải do ngõn sỏch trung ương đảm nhiệm Ngõn sỏch trung ương chi phốihoạt động của ngõn sỏch địa phương, đảm bảo tớnh cụng bằng giữa cỏc địaphương.

Ba là: phõn định rừ nhiệm vụ thu, chi giữa cỏc cấp và ổn định tỷ lệ phần

Trang 16

Bốn là: đảm bảo cụng bằng trong phõn cấp ngõn sỏch Phõn cấp ngõn

Trang 17

3 Nội dung của phõn cấp quản lý NSNN.

Dựa trờn cở quỏn triệt những nguyờn tắc trờn, nội dung của phõn cấpquản lý NSNN được quy định rừ trong chương II và III của luật NSNN baogồm:

Nội dung thứ nhất là phõn cấp cỏc vấn đề liờn quan đế quản lý, điềuhành NSNN từ trung ương đến địa phương trong việc ban hành, tổ chứcthực hiện và kiểm tra, giỏm sỏt về chế độ, chớnh sỏch.

Tiếp theo là phõn cấp về cỏc vấn đề liờn quan đế nhiệm vụ quản lý vàđiều hành NSNN trong việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trỡnhtự và trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền trong xõy dựng dự toỏn ngõnsỏch, quyết toỏn ngõn sỏch và tổ chức thực hiện kế hoạch NSNN.

Cụ thể:

Quốc hội quyết định tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi và cỏc nguồn

bự đắp bội chi; phõn tổ NSNN theo từng loại thu, từng lĩnh vực chi và theocơ cấu giữa chi thường xuyờn và chi đầu tư phỏt triển, chi trả nợ Quốc hộigiao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định phương ỏn phõn bổ ngõnsỏch trung ương cho từng bộ, ngành và mức bổ sung từ ngõn sỏch trungương cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Như vậy, Quốc hộiquyết định những vấn đề then chốt nhất về NSNN, đảm bảo cơ cấu thu, chiNSNN hợp lý và cõn đối NSNN tớch cực, đồng thời giỏm sỏt việc phõn bổngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch của cỏc địa phương.

Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú trỏch nhiệm thực hiện nhiệm vụ của

Quốc hội giao về quyết định phương ỏn phõn bổ ngõn sỏch trung ương,giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về NSNN.

Chớnh phủ trỡnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội cỏc dự ỏn luật,

Trang 18

chỉnh NSNN trong trường hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngõn sỏchcho từng bộ, ngành; thống nhất quản lý NSNN đảm bảo sự phối hợp chăthchẽ giữa cỏc cơ quan quản lý ngành và địa phương trong việc thực hiệnNSNN; tổ chức kiểm tra việc thực hiện NSNN; quy định nguyờn tắc,phương phỏp tớnh toỏn số bổ sung nguồn thu từ ngõn sỏch cấp trờn chongõn sỏch cấp dưới; quy định chế độ quản lý quỹ dự phũng NSNN và quỹdự trữ tài chớnh; kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn về dự toỏn vàquyết toỏn NSNN; lập và trỡnh Quốc hội quyết toỏn NSNN và quyết toỏncỏc cụng trỡnh cơ bản của Nhà nước.

Bộ tài chớnh chuẩn bị cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh và cỏc dự ỏn khỏc về

NSNN trỡnh chớnh phủ; ban hành cỏc văn bản phỏp quy về NSNN theothẩm quyền; chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện chức năng thốngnhất quản lý NSNN; hướng dẫn kiểm tra cỏc bộ, cơ quan khỏc ở trungương và địa phương xõy dựng dự toỏn NSNN hàng năm; đề xuất cỏc biệnphỏp nhằm thực hiện chớnh sỏch tăng thu, tiết kiệm chi NSNN; chủ trỡ phốihợp với cỏc bộ, ngành trong việc xõy dựng cỏc chế độ, tiờu chuẩn, địnhmức chi NSNN; thanh tra, kiểm tra tài chớnh với tất cả cỏc tổ chức, cỏc đơnvị hành chớnh, sự nghiệp và cỏc đối tượng khỏc cú nghĩa vụ nộp ngõn sỏchvà xử dụng ngõn sỏch; quản lý quỹ NSNN và cỏc quỹ khỏc của Nhà nước;lập quyết toỏn NSNN trỡnh Chớnh phủ.

Bộ kế hoạch và đầu tư cú nhiệm vụ trỡnh Chớnh phủ dự ỏn kế hoạch

phỏt triển kinh tế, xó hội của cả nước và cõn đối chủ yếu của nền kinh tếquốc dõn, trong đú cú cõn đối tài chớnh tiền tệ, vốn đầu tư xõy dựng cơ bảnlàm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch tài chớnh, ngõn sỏch; phối hợp vớibộ tài chớnh lập dự toỏn và phương ỏn phõn bổ NSNN trong lĩnh vực phụtrỏch; phối hợp với bộ tài chớnh và cỏc bộ ngành hữu quan kiểm tra đỏnhgiỏ hiệu quả của vốn đầu tư cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản.

Ngõn hàng Nhà nước cú nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chớmh trong

Trang 19

chi NSNN; tạm ứng cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNNtheo quyết định của thủ tướng Chớnh phủ.

Cỏc bộ, ngành khỏc cú nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chớnh, UBND cấp

tỉnh để lập, phõn bổ, quyết toỏn NSNN theo ngành, lĩnh vực phụ trỏch ;kiểm tra theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện ngõn sỏch thuộc ngành, lĩnh vực phụtrỏch; bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện và kết quả sử dụng ngõn sỏch thuộcngành, lĩnh vực phụ trỏch; phối hợp với bộ tài chớnh xõy dung định mứctiờu chuẩn chi NSNN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trỏch.

Hội đồng nhõn dõn cú quyền quyết định dự toỏn và phõn bổ ngõn sỏch

địa phương, phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương; quyết định cỏcchủ trương, biện phỏp để triển khai thực hiện ngõn sỏch địa phương; quyếtđịnh điều chỉnh dự toỏn ngõn sỏch địa phương trong thời gian cần thiết;giỏm sỏt việc thực hiện ngõn sỏch đó quyết định Riờng đối với HĐND cấptỉnh, ngồi những nhiệm vụ, quyền hạn nờu trờn cũn được quyền quyếtđịnh thu, chi lệ phớ, phụ thu và cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn theo quyđịnh của phỏp luật

Uỷ ban nhõn dõn lập dự toỏn và phương ỏn phõn bổ ngõn sỏch địa

phương, dự toỏn điều chỉnh NSĐP trong trường hợp cần thiết trỡnh HĐNDcựng cấp quyết định và bỏo cỏo cơ quan tài chớnh cấp trờn trực tiếp Kiểmtra nghị quyết của HĐND cấp dưới về dự toỏn ngõn sỏch và quyết toỏnngõn sỏch Tổ chức thực hiện NSĐP và bỏo cỏo về NSNN theo quy định.Riờng đối với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND cũn cúnhiệm vụ lập và trỡnh HĐND quyết định việc thu phớ, lệ phớ, phụ thu, huyđộng vốn trong nước cho đầu tư xõy dựng cơ bản thuộc địa phương quảnlý.

Trang 20

dưỡng và tăng thu cho ngõn sỏch cấp mỡnh, từ đú chủ động bố trớ chi tiờuhợp lý, cú hiệu quả theo kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phương,phự hợp với quy hoạch tổng thể và chế độ thu, chi thống nhất của Nhànước Điều này cơ bản cũng phự hợp với phương hướng đổi mới chứcnăng, nhiệm vụ của HĐND và UBND được Quốc hội và Chớnh phủ đề ratrong kỳ hội nghị HĐND và UBND toàn quốc.

Về cỏc khoản thu NSNN:

Thu NSNN là số tiền mà nhà nước huy động vào NSNN và khụng bịràng buộc bởi trỏch nhiệm hoàn trả trực tiếp Phần lớn cỏc khoản thu nàyđều mang tớnh chất cưỡng bức Với đặc điểm đú, thu NSNN khỏc với cỏcnguồn thu của cỏc chủ thể khỏc (doanh nghiệp, tư nhõn…) vỡ nú gắn vớiquyền lực của nhà nước.

Trang 21

phương nhưng do vẫn dựa trờn cơ sở cũ nờn nguồn thu vẫn khụng đượcđảm bảo.

Hiện nay, theo luật NSNN sửa đổi, việc phõn chia nội dung thu NSNNkhụng dựa vào tớnh chất sở hữu, tổ chức của cơ sở kinh tế mà theo cơ chế: * Mỗi cấp ngõn sỏch đều cú cỏc khoản thu được hưởng 100% Như vậy,cú thể giỳp chớnh quyền địa phương chủ động bố trớ cõn đối ngõn sỏch cấpmỡnh

* Cỏc khoản thu được phõn chia theo tỷ lệ điều tiết giữa cỏc cấp ngõnsỏch

Trước đõy, tỷ lệ điều tiết này được xỏc định bởi cụng thức: X= [(Q- T): K]*100

Trong đú: X :là tỷ lệ điều tiết cỏc khoản thu.

T :là tổng số chi theo nhiệm vụ được giao.Q :là tổng số thu cố định.

K :là thuế doanh thu và thuế nụng nghiệp.

Cụng thức trờn bị đỏnh giỏ là thiếu cơ sở khoa học, khụng chớnh xỏc về mặttoỏn học và kinh tế dẫn đến bất cụng bằng giữa nhiều địa phương, số tỉnhcú tỷ lệ điều tiết tớnh ra vượt quỏ 100% là quỏ lớn nờn ngõn sỏch nhiều địaphương bội thu, trong khi đú ngõn sỏch TƯ bội chi

Hiện nay, luật quy đinh:

Trang 22

Cỏc khoản thu được phõn chia gồm:

Thuế giỏ trị gia tăng khụng kể thuế giỏ trị gia tăng thu từ hàng hoỏnhập khẩu và thu từ hoạt động xổ số kiến thiết.

Thuế thu nhập doanh nghiệp khụng kể thuế thu nhập doanh nghiệpcủa cỏc đơn vị hạch toỏn toàn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từhoạt động xổ số kiến thiết.

Thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao.

Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nướcngoài cú vốn đầu tư tại Việt nam

Thu sử dụng vốn ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp nhà nước khụngkể thu sử dụng vốn ngõn sỏch từ hoạt động xổ số kiến thiết.

Việc xỏc định tỷ lệ phần trăm phõn chia được thực hiện như sau: Gọi:

- Tổng số chi ngõn sỏch cỏc cấp chớnh quyền địa phương(khụng bao bồmsố bổ sung) là A.

- Tổng số cỏc khoản thu ngõn sỏch cỏc cấp chớnh quyền địa phương hưởng100% (khụng bao gồm số bổ sung) là B.

- Tổng số cỏc khoản thu phõn chia theo tỷ lệ phần trăm giữa cỏc cấp chớnhquyền địa phương được hưởng là C.

- Tổng số cỏc khoản thu được phõn chia giữa NSTƯ và ngõn sỏch tỉnh làD.

Trang 23

Nếu A-(B+C) > D thỡ tỷ lệ phần trăm chỉ được tớnh bằng 100% và phầnchờnh lệch sẽ thực hiện cấp bổ sung.

Nếu A-(B+C) =D thỡ tỷ lệ phần trăm là 100% và tỉnh tự cõn đối.

* Tỷ lệ phần trăm phõn chia cỏc khoản thu giữa ngõn sỏch cỏc cấp chớnhquyền địa phương do UBND tỉnh quy định.

Cỏc khoản thu phõn chia:

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất.- Thuế nhà, đất.

- Tiền sử dụng đất.

- Thuế sử dụng đất nụng nghiệp.- Thuế tài nguyờn.

- Lệ phớ trước bạ.

- Thuế tiờu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào cỏc mặt hàng bàilỏ, hành mó, vàng mó và cỏc dịch vụ kinh doanh vũ trường, mỏt xa, ka ra ụkờ, kinh doanh gụn, bỏn thẻ hội viờn và vộ chơi gụn, trũ chơi bằng cỏc mỏygiắc pút, kinh doanh vộ đặt cược đua ngựa, đua xe.

PHÂN ĐỊNH NGUỒN THU GIỮA NSTƯ VÀ NGÂN SÁCH TỈNH.

NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNGNGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Cỏc khoản thu100%

1.thuế GTGT hàng nhập khẩu

2.thuế xuất, nhập khẩu

3.thuế tiờu thụ đặc biệt (trừmột số mặt hàng, dịch vụ)

4.thuế thu nhập doanh nghiệpcủa đơn vị hạch toỏn toàn

1.tiền cho thuờ đất

2.tiền cho thuờ và bỏn nhàthuộc sở hữu Nhà nước

3.lệ phớ trước bạ

Trang 24

nghành

5.thu từ dầu khớ

6.thu nhập từ vốn gúp củanhà nước, tiền thu hồi vốncủa nhà nước từ cỏc cơ sởkinh tế

7.cỏc khoản do Chớnh phủvay, viện trợ khụng hoàn lạicủa Chớnh phủ cỏc nước

8.cỏc khoản phớ, lệ phớ theoquy định

9.thu kết dư NSTƯ

10.cỏc khoản thu khỏc

5.viờn trợ khụng hoàn lai củanước ngoài trực tiếp cho địaphương

6.cỏc khoản phớ, lệ phớ theoquy định

7.cỏc khoản đúng gúp tựnguỵện của cỏ nhõn, tổ chứctrong và ngoài nước

8.thu kết dư NSĐP

9.thu bổ sung từ NSTƯ

10.cỏc khoản thu khỏc theoquy định.

Cỏc khoản thuphõn chia theotỷ lệ phần trămgiữa NSTƯ vàngõn sỏch tỉnh.

1.thuế GTGT (trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu và hoạt động sổxố kiến thiết)

2.thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ cỏc đơn vị hạch toỏn toànngành và hoạt động xổ số kiến thiết)

3.thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao

4.thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài

Trang 25

Cỏc khoản thuphõn chia giữatỉnh, huyện, xó

1.thuế chuyển quyền sử dụng đất

2.thuế nhà đất

3.thuế sử dụng đất nụng nghiệp

4.thuế tài nguyờn

5.thuế tiờu thụ đặc biệt với hàng sản xuỏt trng nước thu vàovàng mó, kinh doanh vũ trường, mỏt xa,…

tỷ lệ phõn chia do UBND tỉnh quy định.

Về các khoản chi NSNN

Chi NSNN là số tiền mà Nhà nớc chi từ quỹ ngân sách để thực hiện chứcnăng và nhiệm vụ của mình Có nhiều cách để xác định cơ cấu chi NSNN.Chẳng hạn, để thấy rõ hơn vai trò của NSNN đối với phát triển các ngànhkinh tế đất nớc, đặc biệt là các ngành mũi nhọn thì cơ cấu chi NSNN đợcphân theo ngành kinh tế quốc dân (ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâmnghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, dịch vụ…) Nếu để đảm bảo cho) Nếu để đảm bảo choQuốc hội có thể thấy rõ ngay nhuồn ngân sách phân bổ cho mỗi cơ quanNhà nớc, chi ngân sách Nhà nớc đợc phân loại theo tổ chức của cơ quanNhà nớc (theo từng bộ, cơ quan Nhà nớc Trung ơng, cơ quan Nhà nớc địaphơng…) Nếu để đảm bảo cho) Nếu để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc đối vớiviệc lập dự toán, quyết định dự toán, thực hiện phân cấp và quản lý, sửdụng kinh phí NSNN cho từng mục đích và từng đối tợng cụ thể, ngời taphân loại theo mục đích sử dụng cuối cùng: chi lơng, phụ cấp lơng, chi muasắm hàng hoá, dịch vụ…) Nếu để đảm bảo choNói chung, mỗi cách phân loại đều có mục đích vàý nghĩa riêng, chúng có nét chung là cho biết một cách toàn diện ảnh hởngngắn hạn hoặc dài hạn của việc chi tiêu quốc gia vào phát triển kinh tế, thấyrõ mục đích kinh tế, xã hội mà Chính phủ đang theo đuổi.

Theo luật NSNN, nội dung chi NSNN đợc phân loại theo tổ chức kinhtế, từ ngân sách trung ơng đến ngân sách các cấp địa phơng đều có cáckhoản chi cơ bản giống nhau:

Chi thờng xuyên: là những khoản chi hết sức cần thiết và không thể trì

Trang 26

Chi đầu t, phát triển: là những khoản chi để hình thành tài sản cố định nh

mua sắm tài sản cố định, đầu t xây dựng các cơng trình kinh tế mũi nhọn,xây dung cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, xây dựng nhà cửa, đầu t vào cácđộng sản tài chính, sửa chữa lớn tài sản cố định, chi trả nợ gốc tiền vay…) Nếu để đảm bảo chonhững khoản chi này gắn với việc điều chỉnh vĩ mô của Nhà nớc, tạo môitrờng và điều kiện cho các TPKT hoạt động và phát triển.

Sự khác nhau cơ bản giữa hai nhóm chỉ tiêu trên thể hiện ở chỗ: chi th-ờng xun có tính chất tiêu hao trực tiếp, cịn chi đầu t phát triển có tínhchất thu hồi trong những điều kiện nhất định.

Theo thứ tự u tiên thì chi thờng xuyên đợc u tiên trớc hết, sau đó mớiđến chi đầu t phát triển Thứ tự u tiên này cũng chỉ có ý nghĩa tơng đối vìnếu cứ u tiên chi thờng xuyên dễ dẫn đến phá vỡ cơ cấu kinh tế, và nếu cứ utiên chi đầu t phát triển dễ đẫn đến làm tăng thâm hụt NSNN.

Cả ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng đều có hai khoản chitrên, tuy nhiên, giữa chúng cũng có sự khác nhau về quy mô, phạm vi củacác khoản chi Chi đầu t phát triển của ngân sách trung ơng là những khoảnchi có quy mơ lớn, có tác dụng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cáckhoản chi này nhìn chung là khó xác định chủ đầu t và các cơng trình phúclợi cơng cộng Cịn các khoản chi của ngân sách địa phơng chỉ đầu t chonhững cơng trình, mục tiêu đợc thực hiện trong phạm vi địa phơng đó.Ngồi ra, có một số khoản chi thuộc đặc thù chức năng của ngân sách trungơng thì ngân sách trung ơng đảm nhiệm: trả nợ vay, chi an ninh quốcphòng, chi về ngoại giao…) Nếu để đảm bảo cho

Về số bổ sung từ nhân sách cấp trên cho ngân sách cấp d ới: Gồm hai loại:

* Số bổ sung để cân đối ngân sách gồm số bổ sung ổn định trong suốtthời kỳ nhất định và số bổ sung tăng thêm hàng năm một phần theo tỷ lệ tr-ợt giá và một phần theo tốc độ tăng trởng kinh tế

* Số bổ sung theo mục tiêu.

Trang 27

PHÂN CẤP NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG VÀ NGÂN SÁCHTỈNH.

LĨNH VỰCNGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNGNGÂN SÁCH TỈNH

1.Chi xõy dựng cơ bản- Cỏc cụng trỡnh kinh tế thenchốt quan trọng.

- Cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơsở

2.Chi vốn lưu động.

3.Chi trả nợ (trong và ngoàinước).

4.Chi dự trữ Nhà nước.

NSTƯ đảm nhận cỏc cụngtrỡnh hạ tầng cơ sở khụng cúkhả năng thu hồi vốn dotrung ương quản lý.

Cỏc xớ nghiệp trong và ngoàinước do trung ương quản lý.Hầu hết NSTƯ đảm nhận chitrả nợ nước ngaũi.

Hầu hờt NSTƯ đảm nhiệm.

NSĐP đảm nhận cỏc cụngtrỡnh hạ tầng cơ sở do địaphương quản lý.

Cỏc xớ nghiệp do địa phươngquản lý.

Trả nợ trong nước, địaphương đảm nhận phần huyđộng xõy dựng cơ sở hạ tầng.

1.C hi quản lý Nhà nước.

2.Chi sự nghiệp kinh tếnụng nghiệp, thuỷ lợiLõm nghiệp

Giao thụng

Kiến thiết thị chớnh.

3.Chi sự nghiệp giỏo dục phổthụng

Chi hoạt động thường xuyờngiỏo dục

Toàn bộ bộ mỏy quản lý Nhànước của trung ương

Duy trỡ bảo vệ đờ điều trungương

Duy tu, tu bổ cỏc đường giaothụng, cỏc cụng trỡnh kiếnthiết do trung ương quản lý.Một số cụng trỡnh quan trọngnhư xoỏ mự chữ, giỏo dụcmiền nỳi…

Toàn bộ bộ mỏy Nhà nướccủa địa phương

Bảo vệ đờ điều, hỗ trợ làmthuỷ lợi, thuỷ nụng

Sửa chữa cỏc đường giaothụng địa phương

Trang 28

Chi chương trỡnh mục tiờu4.Chi sự nghiệp đào tạoCỏc trường đại học.Cỏc trường trung học

5.Chi y tế

6.Chi nghiờn cứu khoa học

7.Chi văn hoỏ thụng tin8.Chi thể dục, thể thao9.Chi quốc phũng, an ninh

10.Chi hỗ trợ Đảng, đồn, hội11.Chi trợ cấp ngõn sỏch xó12.Chi khỏc

Cỏc trường đại học đa ngànhMột số trường PTTH khu vựcCỏc cơ sở y tế chữa bệnhtrung ương

Nghiờn cứu khoa học cơ bảnCỏc sự nghiệp văn hoỏ quầnchỳng do trung ương quản lý

Toàn bộ hoạt động chớnh quy

Cỏc tổ chức thuộc trung ương

Tuỳ thuộc khả năng củaNSTƯ

Cỏc trường trung học, dạynghề

Cơ sở chữa và khỏm bệnh dođịa phương quản lý

Nghiờn cứu ứng dụng

Cỏc sự nghiệp văn hoỏ quầnchỳng do địa phương quản lýDõn quõn du kớch và tuyểnquõn

Cỏc tổ chức thuộc địa phương

Tuỳ thuộc vào phõn bổ củaNSTƯ

II Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam hiện nay.

Phân cấp ngân sách là phân định trách nhiệm và quyền hạn, nghĩa vụ vàlợi ích giữa các cơ quan chính quyền Nhà nớc các cấp trong hệ thốngNSNN Tại Việt nam, kể từ sau khi có luật NSNN, cơ chế phân cấp đã có sựthay đổi một cách căn bản, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho chính quyền địaphơng trong việc chủ động khai thác nguồn thu và bố trí chi tiêu.

Trang 29

đây, về thu, hầu nh năm nào Chính phủ cũng điều chỉnh nguồn thu, tỷ lệđiều tiết một số khoản thu giữa trung ơng và địa phơng Việc điều chỉnhnày chủ yếu bằng quyết định, chỉ thị (các văn bản dới luật) của thủ tớngChính phủ nên hiệu lực pháp lý khơng cao Có những nguồn thu, năm thì đểlại cho địa phơng, năm thì thu về trung ơng (thuế xuất, nhập khẩu tiểungạch, thu cấp quyền sử dụng đất…) Nếu để đảm bảo cho) Về chi, cũng thớng xuyên sửa đổi cácnhiệm vụ chi (nh chi trợ cấp khó khăn thờng xuyên và đột xuất cho cán bộtrung ơng; chi cho bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân; quản lý công tácđịnh canh, định c và xây dựng vùng kinh tế mới, đo đạc và quản lý ruộngđất…) Nếu để đảm bảo chocó năm đợc xác định là nhiệm vụ của trung ơng, có năm lại là của địaphơng).

Luật đã khẳng định nguyên tắc: ngân sách cấp trên nắm giữ các nguồnthu chủ yếu và đảm nhận các nhiệm vụ chi quan trọng hơn cấp dới, cácnguồn thu của ngân sách cấp dới không đủ đáp ứng nhu cầu chi thì đợc cấpbổ sung và không đợc sử dụng ngân sách cấp nàt để chi cho nhiệm vụ củangân sách cấp khác Do đó, xét về định tính, tuy cả ngân sách trung ơng vàngân sách địa phơng (tỉnh) đều có mời khoản thu 100% nhng ngân sáchtrung ơng nắm giữ các nguồn thu quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu thu của cả nớc Thực tiễn trong mấy năm gần đây, tỷ trọng của ngânsách trung ơng chiếm khoảng 70% tỷ trọng chung của NSNN(năm 1999,quyết toán thu ngân sách trung ơng là 58918 tỷ đồng và ngân sách địa ph-ơng thu là 19571 tỷ), chủ yếu là thu từ các xí nghiệp quốc doanh, các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (đặc biệt là lĩnh vực dầu khí) từ thuế xuất,nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhậpkhẩu và thu từ viện trợ khơng hồn lại Từ chỗ tập trung các nguồn thu chủyếu vào ngân sách trung ơng nên các nhiệm vụ chi của nó cũng khá nặngnề (năm 1999, tổng chi ngân sách trung ơng quyết toán là 52206 tỷ đồng vàngân sách địa phơng là 38766 tỷ đồng) chủ yếu là chi đầu t phát triển (xâydựng cơ bản, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nớc, các chơng trình quốcgia), chi trả nợ, viện trợ, chi thờng xuyên(quốc phòng, an ninh, lơng hu,bảo đảm xã hội…) Nếu để đảm bảo cho).

Trang 30

chung đợc tập trung thu đúng, thu đủ, kịp thời, giảm bớt sự phân tán nguồnthu nên số thu ngày càng ổn định và nguồn thu ngày càng đợc mở rộng Luật NSNN một mặt đề cao vai trò của ngân sách trung ơng, mặt khácđể đảm bảo khả năng cân đối của ngân sách các cấp địa phơng, luật đã thuhẹp dần các khoản thu của ngân sách trung ơng đợc hởng 100% Quá trìnhthu hẹp này còn diễn ra khi Quốc hội sửa đổi luật ngân sách(20/5/1998),một mặt thay đổi thuế doanh thu bằng thuế GTGT, thuế lợi tức bằng thuếthu nhập doanh nghiệp; mặt khác điều chỉnh nguồn thu, nhiệm vụ chi giữacác cấp ngân sách, trong đó hai khoản thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệpvà thuế tài nguyên (trừ dầu khí) đợc đẻe lại 100% cho ngân sách địa phơng(theo luật cũ là phân chia giữa ngân sách trung ơng và ngân sách địa ph-ơng) đồng thời, tăng thêm các khoản thu cho NSĐP, đặc biệt là cấp huyệnvà đô thị về thuế tiêu thụ đặc biệt (trớc đây trung ơng thu 100%), thu đốivới hàng sản xuất trong nớc thu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, kinhdoanh vũ trờng…) Nếu để đảm bảo chođã tạo điều kiện làm phong phú nguồn thu của NSĐP.

QUY Mễ THU NSNN

1991199219931994199519961997199819992000

NSĐP38.8.3643.139.428.329.5 3333.333.533.2

NSTƯ61.26456.960.671.770.5 6766.766.566.8

Bờn cạnh những tỉnh đạt yờu cầu thu cũn cú nhiều tỉnh, thành phố thụđộng trong khai thỏc cỏc nguồn thu của mỡnh, để tồn đọng thu trong nhiềunăm kết quả kiểm tra năm 1996 qua 10 tỉnh, thành phố cho thấy cả 10 tỉnh,thành phố chi mới thực hiện được 97.3% kế hoach thu Chớnh phủ giao, màkhả năng thực tế cú thể thu hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, nhiềunguồn thu chưa được khai thỏc hết Năm 1995 (trước khi cú luật) cú 1/3 sốtỉnh, thành tự cõn đối được ngõn sỏch, cũn lại khụng tự cõn đối được,nhưng đến năm 1997 đó cú 50% số tỉnh tự cõn đối được.

Trước thực trạng phõn cấp, quản lý ngõn sỏch đú, tỡnh hỡnh thu, chiNSNN đó đạt được nhiều kết quả:

Trang 31

triển, tăng cường dự trữ, củng cố tiềm lực tài chớnh Bỡnh quõn 10 năm(1991-2000), tỷ suất thu NSNN so với GDP đạt 20.2%, tăng khỏ so vớimức 13.4% giai đoạn 1986-1990 Những năm cuối thế kỷ, quy mụ củaNSNN tăng gấp khoảng 2.6 đến 2.9 lần so với năm 1991 Xột về số tuyệtđối, tớnh theo giỏ hiện hành, thu NSNN năm 2000 tăng gấp 7.7 lần năm1999 Nếu loại trừ yếu tố lạm phỏt, quy mụ tuyệt đụi thu NSNN vẫn cũntăng gấp 2.6 lần năm 1991 Trong đú, số thu từ thuế, phớ và lệ phớ ngàycàng lớn và chiếm tỷ trọng quyết định trong tổng thu NSNN, bỡnh quõn đạtkhoảng 95% đến 98% tổng thu Thành tựu này khụng chỉ do luật NSNNđem lại mà cũn đỏnh dấu sự tiến bộ của ngành thuế, đồng thời khẳng địnhchiều hướng phỏt triển đỳng đắn của cụng cuộc chuyển đổi kinh tế, cảicỏch thuế.

Trong cỏc năm 1991, 1992, tốc độ thu NSNN năm sau luụn cao hơnnăm trước Cao nhất là năm 1992, thu NSNN bằng 198% năm 1991 Sốthực thu NSNN trong những năm này phản ỏnh rừ rệt hiện tượng tăngtrưởng nhanh của nền kinh tế Từ năm 1993, tốc độ tăng thu năm sau sovới năm trước tuy vẫn tăng nhưng mức tăng lại giảm dần và chậm lại, giảmtừ 98.1% năm 1992 so vơi năm 1991 xuống 3.1% năm 1998 so với 1997,sau đú lại được nhớch lờn và điều này được lý giải do cú luật NSNN mà cỏckhpản thu được tập hợp kịp thời vào NSNN.

Trang 32

1994, đặc biệt là sau năm 1995, tổng chi NSNN so với GDP liờn tục giảm.Trong 5 năm, tỷ trọng chi NSNN đó giảm từ 29.4% GDP năm 1993 xuống22.7% năm 1998 Cỏc năm 1999, 2000, dự đó ỏp dụng cỏc biện phỏp kớchcầu nhưng chi so với GDP chỉ đạt 22.5% Tuy nhiờn, nếu xột cả thời kỳ 10năm, tớnh theo giỏ hiện hành, quy mụ tuyệt đối chi NSNN năm 2000 tănggấp 8.5 lần so với năm 1991 Nếu loại trừ yếu tố lạm phỏt, quy mụ tuyệtđối chi NSNN năm 2000 vẫn tăng 2.9 lần năm 1991.

Thực tiễn cuộc sống đa dạng và phong phỳ hơn nhiều so với cỏc quyđịnh của luật phỏp, luật NSNN cũng khụng phải là ngoại lệ Trong quỏtrỡnh thực thi luật, bờn cạnh những thành tựu đạt được là những hạn chế,bất cập phỏt sinh, đặc biệt là khi luật đang ở giai đoạn cũn phải tiếp tụcxem xột và hoàn thiện, những bất cập cần phải được phỏt hiện và giải quyếtkịp thời.

II Đỏnh giỏ thực trạng phõn cấp và quản lý NSNN ở Việt nam:1 Bất cập giữa văn bản và thực tế ỏp dụng.

Đõy là những bất cập trong quỏ trỡnh triển khai, võn hành luật NSNN.Những nột chung là:

Trang 33

quản lý NSNN trong tỡnh hỡnh hiện nay, đội ngũ cỏn bộ tài chớnh ở cơ sở,nhất là từ xó, phường đến quận, huyện, thành phố vẫn cũn phải hoàn thiện Cỏc văn bản hướng dẫn luật núi chung là luụn thiếu sự thống nhất nờndễ dẫn đến sự hiểu sai, hiểu nhầm, khú đưa luật vào cuộc sống, nhiều quyđịnh chưa sỏt với thực tế, chưa chỉ rừ những quy định cũ cần bỏc bỏ Ngoàira, khi cú luật, cú nhiều điều mới song văn bản của cấp dưới, sự giải thớchcủa cấp co thẩm quyền, cỏc thủ tục hành chớnh lại gũ bú trở lại.

Trờn đõy là những nột chung thường gặp phải nảy sinh giữa luật và thựctế khi ỏp dụng, đối với luật NSNN quy định về hệ thống và phõn cấp quảnly NSNN cú những nột riờng.

Chế định luật về hệ thống NSNN

Quyết định hệ thống NSNN gồm bốn cấp: trung ương- tỉnh- huyện- xó làphự hợp vời Hiến phỏp 1992 và luật tổ chức HĐND và UBND cỏc cấp(1994), đồng thời, nú gắn với nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cấp chớnhquyền.

Trang 34

Hiện nay, cả nước cú 10387 ngõn sỏch xó, phường, thị trấn; 604 ngõn sỏchhuyện quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, 61 ngõn sỏch tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương Do cú tớnh chất như trờn nờn trờn thực tế, quỏ trỡnh lậptổng hợp dự túan NSNN rất khú đảm bảo đỳng trỡnh tự và thời gian do phảitrải qua nhiều đầu mối và làm nhiều thủ tục phức tạp.

Mặc dự đó được phõn định nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa cỏc cấp rừràng nhưng hiện nay do khả năng quản lý của một số cấp nhớch quyền địaphương chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao nờn mức độ tự chủ ngõnsỏch cũn hạn chế.

Chế định luật về phõn cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa cỏc cấp ngõnsỏch

Với cơ chế phõn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NSTƯ với ngõn sỏchtỉnh, tỉnh với cỏc cấp NSĐP khỏc đó cú những thay đổi căn bản so với khichưa cú luật Khuynh hướng chung là tăng tớnh chủ động nguồn thu, nhiệmvụ chi cho cỏc cấp ngõn sỏch cơ sở.

Về tiờu thức phõn định nguồn thu.

Cỏch phõn chia nguồn thu giữa cỏc cấp ngõn sỏch như hiện nay chủ yếudựa theo tiờu thức tớnh chất, mức độ của cỏc khoản thu chứ chưa thật chỳ ýđến đặc điểm của đối tượng quản lý thu Tuy cú đơn giản hơn, song nếu chỉphõn chia theo sắc thuế sẽ dẫn đến tỡnh trạng một số khoản thu nhỏ, phõntỏn, khú quản lý, gắn với cấp thấp lại được phõn về cho cấp cao Điều nàythường làm hạn chế nỗ lực của cơ quan thuế cũng như của chớnh quyến cơsở trong việc khai thỏc đầy đủ nguồn thu đú, vỡ tõm lý của cơ quan thuếngại va chạm và coi thường cỏc nguồn thu nhỏ, lẻ, cũn chớnh quyền cơ sởthỡ lại cú thỏi độ thờ ơ đối với những khoản hoặc khụng phải của mỡnhhoặc chỉ được một phần nhỏ.

Trang 35

theo nguyờn tắc NSTƯ nắm giữ cỏc nguồn thu quan trọng nhưng một sốnguồn thu nế giao cho ngõn sỏch cơ sở (huyện, xó) thỡ hiệu quả thu sẽ caohơn, hạn chế được tỡnh trạng thất thu trong thực tế Vớ dụ:

Đối với thuế tiờu thụ đặc biệt, trừ những khoản giành lại cho ngõn sỏchđại phương (cỏc dịch vụ tiờu thụ đặc biệt mặt hàng bài lỏ, vàng mó, hàngmó) thỡ cũn những khoản phỏt sinh từ những cơ sở sản xuất kinh doanh thủcụng, phõn tỏn ở cỏc xó, phường vốn là những khoản mà trung ương đượchưởng 100% (thuế tiờu thụ đặc biệt thu từ sản xuất thuốc lỏ, rượu, bia…).Do đú, sự thất thu từ những khoản này là điều dễ hiểu.

Thuế GTGT (khụng kể thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu) và thuế thunhập doanh nghiệp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp của những doanhnghiệp hạch toỏn toàn ngành) là khoản thu được phõn chia theo tỷ lệ phầntrăm giữa trung ương và cấp tỉnh Theo luật thỡ trung ương và tỉnh hưởngmỗi bờn một phần từ những khoản thu này Đối với tỉnh và trung ương thỡđõp là khoản chiếm tỷ trọng nhỏ ngưng đối với ngõn sỏch huyện, xó thỡ đõylại là nguồn thu quan trọng Song, tớnh chất quan trọng của nú lại phụ thuộcvào tỷ lệ điều tiết phõn chia mà cấp trờn quy định cho họ được hưởng Nếutỷ lệ này càng xa 100% bao nhiờu thỡ nỗ lực tỡm cỏch tăng thu của họ cànggiảm đi bấy nhiờu.

Việc ổn định nguồn thu lõu dài cho địa phương.

Trang 36

Qua nghiờn cứu lịch sử chế độ phõn cấp trước đõy thấy rằng: chế độphõn cấp quản lý NSNN đều ra đời trong điều kiện kinh tế tương đối ổnđịnh (mặc dự là sự ổn định trong bao cấp) và phự hợp với những mục tiờu,nhiệm vụ đặt ra trong mỗi thời kỳ Chẳng hạn, với chủ trương xõy dựnghuyện thành “phỏo đài Xó hội chủ nghĩa” dựa trờn cơ chế quản lý kinh tếkế hoạch hoỏ tồn diện và trực tiếp đó là một trong những nguyờn nhõn rađời Nghị quyết 108/CP (năm 1976) về phõn cấp ngõn sỏch cho địa phươngmà nột nổi bật là phải tạo cho huyện trở thành một cấp ngõn sỏch độc lập.Thế nhưng, kế hoạch 5 năm (1976-1980) khụng đạt được mục tiờu, tốc độphỏt triển kinh tế chậm lại và đến cuối kỳ kế hoạch, đất nước bắt đầu lõmvào khủng hoảng Trong bối cảnh đú, quan hệ NSTƯ và NSĐP lại thờmcăng thẳng mà nhiều nhà quản lý và khoa học đỏnh giỏ nổi bật là hiệntượng “phỏ rào” của nhiều địa phương.

Tiếp theo thời kỳ suy thoỏi, bước vào thập kỷ 80, nền kinh tế nước ta cúdấu hiệu đi lờn, cú những điểm sỏng nhất định do thực hiện cơ chế khoỏntrong nụng nghiệp (nghị quyết 10 và chỉ thị 100), nghị quyết 125/CP về kếhoạch ba phần trong cụng nghiệp đó tỏc động vào cơ chế phõn cấp quản lýNSNN Yờu cầu về ổn định nguồn thu cho NSĐP lại nổi lờn và nghị quyết138/CP (năm 1983) ra đời Theo đú tỷ lệ điều tiết được giữ ổn định từ 3đến 5 năm Đến năm 1985, cuộc tổng điều chỉnh giỏ- lương- tiền đó làmđảo lộn tồn bộ cơ cấu thu chi NSNN Việc vận hành cơ chế giỏ khụngthống nhất giữa cỏc địa phương dẫn tới tỡnh trạng giành giật nguồn thu quachờnh lệch giỏ của NSNN Khi nguồn chờnh lệch giỏ giảm dần thỡ cỏc địaphương đề nghị sửa lại tỷ lệ điều tiết, sửa khụng chỉ một lần một năm màthậm chớ hai, ba lần một năm.

Trang 37

khi thực hiện chỉ mang tớnh hỡnh thức, nửa vời Thờm vào đú, mục đớch củaổn định nguồn thu là để đảm bảo NSĐP chủ động xõy dựng, bố trớ và điềuhành ngõn sỏch cấp mỡnh, tuy nhiờn trờn thực tế, luật vẫn chưa tạo được thếchủ động thực sự cho cỏc cấp ngõn sỏch ở địa phương, đỏng chỳ ý nhất làcơ sở để tớnh toỏn, phõn bổ để giao nhiệm vụ thu chi cho cỏc ngành, cấpchưa đầy đủ và chớnh xỏc Vỡ vậy, việc phõn cấp nhiệm vụ thu chi cho cỏccấp, ngành, tỉnh cũn chưa thực hiện ổn định được tối thiểu 3 năm theo quyđịnh của luật NSNN.

Về vấn đề tỷ lệ phần trăm phõn chia cỏc khoản thu giữa cỏc cấp ngõnsỏch

Sẽ hết sức phức tạp nếu thực hiện đầy đủ những quy định về tỷ lệ phầntrăm phõn chia cho cỏc cấp NSĐP Theo điều 39 của luật NSNN và điều 28của Nghị định 87/CP (19/12/1996) và Nghị định 51/1998/NĐ-CP(18/7/1998) thỡ ngõn sỏch cỏc địa phương cú thể cú cỏc loại tỷ lệ sau đõy: * Tỷ lệ phõn chia cho ngõn sỏch từng tỉnh về 5 khoản thu: thuế GTGT,thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao,thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài, thuế về sử dụng vốn ngõn sỏch Cỏc tỷlệ này do Chớnh phủ quy định cho từng tỉnh, thành phố và là tỷ lệ thốngnhất cho cả 5 khoản thu thuộc diện phõn chia.

* Tỷ lệ phõn chia giữa ngõn sỏch tỉnh với ngõn sỏch từng huyện, quận,thị xỏ, thành phố thuộc tỉnh và ngõn sỏch xó, phường, thị trấn đối với mộtphần của 5 khoản thu mà ngõn sỏch càp tỉnh được phõn chia; tỷ lệ này dochớnh quyền tỉnh quy định.

Trang 38

sản xuất trong nước thu vào một số mặt hàng); tỷ lệ này do cấp tỉnh quyđịnh.

Rừ ràng là việc xỏc định tỷ lệ điều tiết phõn chia cho từng địa phươnghết sức phức tạp Để việc tớnh toỏn chớnh xỏc đũi hỏi phải cú sự trung thựccủa từng địa phương và cỏn bộ phải cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn Về phõn định chi và tớnh toỏn số bổ sung:

Đối với nhiệm vụ chi cú tớnh chất khụng thường xuyờn hoặc cỏc khoảnchi đột xuất phỏt sinh thỡ chưa cú cơ sở để xỏc định nhu cầu chi loại này.Đồng thời, việc ổn định nhu cầu chi này từ 3 đến 5 năm liệu cú vững chắchay khụng? Nếu khụng vững chắc thỡ khú cú thể ổn định được số bổ sungtừ ngõn sỏch cấp trờn nhu cầu chi cũng như số bổ sung từ ngõn sỏch cấptrờn được xỏc định cho năm đầu tiờn của thời kỳ ổn định nờn việc bảo vệđược kế hoạch trong giai đoạn này là hết sức quan trọng đối với địaphương Nếu nhiệm vụ chi bảo vệ ở mức cao, dự kiến nhiệm vụ thu cốđịnh ở mức khiờm tốn thỡ tỷ lệ phõn chia cỏc khoản thu giành cho địaphương hoặc số được cấp bổ sung sẽ lớn Trờn thực tế, những căn cứ tớnhtoỏn số bổ sung phần lớn mang nặng tớnh chất ước lệ, chủ yếu là định tớnh,phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan của người lập, cơ quan duyệt, thiếucỏc chuẩn mực định lượng (địa phương được bổ sung phải cú dõn số làbao nhiờu, mức thu nhập bỡnh quõn đầu người, trỡnh độ học vấn, sức khoẻ,vị trớ địa lý, mức độ cung cấp cỏc dịch vụ, số thuế tớnh trờn đầu người…).Do vậy, việc ổn định số bổ sung từ 3 đến 5 năm cú thể đem lại tỏc độngkhụng mong muốn vỡ địa phương nào thương lượng tốt ngay từ khõu đầu,cú lợi thỡ yờn tõm hưởng lợi trong 3 đến 5 năm; ngược lại, địa phương nàothương lượng yếu thỡ đành chịu thiệt thũi cũng trong từng ấy năm để chờđến thời kỳ ổn định sau.

Về cơ chế tớnh thưởng vượt quỏ dự toỏn thu.

Trang 39

cỏc địa phương tăng cường hơn nữa cỏc biện phỏp quản lý để tăng thu đốivới cỏc khoản thuộc diện phõn phố giữa trung ương và tỉnh Theo quyếtđịnh của Thủ tướng Chớnh phủ số 03/2000/QĐ_TTg (4/1/2000) về cơ chếthưởng và cấp lại do thực hiện vượt dự toỏn thu năm 2000 cho địa phươngthỡ đối với thuế tiờu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước sẽ thưởng 100%số vượt dự toỏn; đối với thuế xuất nhập khẩu và tiờu thụ đặc biệt hàng nhậpkhẩu, số vượt dự toỏn từ 20 tỷ trở lờn do Chớnh phủ giao được hưởng100%, trờn 20 tỷ thưởng thờm 50% số vượt thờm và tổng số thưởng tối đalà 50 tỷ Thoạt nhỡn thỡ cú vẻ hợp lý, song xem xột kỹ thỡ ngược lại vàkhụng khoa học.

* Thuế xuất nhập khẩu và tiờu thụ đặc biệt phỏt sinh bao nhiờu trướchết phụ thuộc vào chớnh sỏch thuế đó ban hành Về mặt luật phỏp núichung cũng như theo luật NSNN núi riờng thỡ khụng thể cho phộp thunhiều hơn hoặc ớt hơn so với luật định.

* Số thu này phụ thuộc vào tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu, tỡnh hỡnh sảnxuất kinh doanh cỏc mặt hàng chịu thuế, đõy là yếu tố hoàn toàn khỏchquan đối với ngành thuế Số thu này cú tăng lờn so với trước cũng khụngphải nỗ lực chủ quan của cỏc cơ quan địa phương.

Trang 40

Chế định luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, chủ tịch nước, chớnh phủ và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức cỏ nhõn về NSNN.

Cú thể núi, luật đó quy định một cỏch tương đối rừ ràng về nhiệm vụ,quyền hạn của cỏc cơ quan chớnh quyền nhà nước trong lnhx vực NSNN.Đặc biệt đối với HĐND và UBND cỏc cấp đó cú sự đổi mới theo hướngtăng tớnh tự chủ, sỏng tạo của địa phương trong việc phỏt huy tiềm nănghiện cú, bồi dưỡng và tăng thu cho ngõn sỏch cấp mỡnh, từ đú, chủ động bốtrớ chi tiờu hợp lý, cú hiệu quả theo kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội củađịa phương, phự hợp với quy hoạch tổng thể về chế độ thu chi thống nhấttrong cả nước Điều này cơ bản phự hợp với phương hướng đổi mới chứcnăng, nhiệm vụ của HĐND và UBND được Quốc hội và Chớnh phủ đề ratrong kỳ hội nghị HĐND và UBND toàn quốc.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cũn nhiều hạnchế; một số nhiệm vụ, quyền hạn cũn mang tớnh hỡnh thức; một số quan hệ,chức năng và nhiệm vụ chưa rừ ràng, nhất là trong quỏ trỡnh phõn bổNSNN do nhiều cơ quan đều muốn tham gia vào quỏ trỡnh này đó làm mờnhạt vai trũ của cơ quan Tài chớnh (vớ dụ trong việc phõn bổ NSNN theolĩnh vực chi đầu tư xõy dựng cơ bản và chi chương trỡnh quốc gia hiện vẫncú sự chia sẻ trỏch nhiệm giữa ba cơ quan: Bộ kế hoạnh và đầu tư, Bộ tàichớnh, Cơ quan quản lý chương trỡnh quốc gia).

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w