1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 8 3 giải pháp nhằm tăng thu nhập tại nhktvn

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Thu Nhập, Tiết Kiệm Chi Phí, Nâng Cao Kết Quả Kinh Doanh Tại NHKTVN
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán - Kiểm Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 563 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NHẬP,TIẾT KIỆM CHI PHÍ, NÂNG CAO KẾT QUẢ

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường vấn đề lợi nhuận là một vấn đề vô cùng quantrọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm Lợi nhuận không chỉ phảnánh kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp mà còn phản ánh khả năng tồn tại,phát triển và uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trường.

Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Kỹ ThươngViệt Nam (NHKTVN) nói riêng là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcTài Chính-Tiền Tệ và dịch vụ ngân hàng, làm sao để đạt hiệu quả kinh doanh tạora lợi nhuận là một vấn đề lớn được đặt ra hàng đầu Ngay từ những ngày đầuthành lập, dưới sự lãnh đạo cuả Đảng, Nhà nước và dưới sự chỉ đạo kịp thời củaNgân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNNVN), NHKTVN đã phát huy tốt vai trịcủa mình góp phần thúc đẩy luân chuyển vốn trong nền kinh tế, đáp ứng ngàycàng nhiều nhu cầu vốn cũng như cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ tiện íchcho ngươì sử dụng và trở thành Ngân Hàng đơ thị đa năng hàng đầu Việt Nam

Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường,việc tạo ra một đồng lợi nhuận là vô cùng khó khăn Chính vì vậy lầm sao để cóthể tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí là vấn đề quan trọng đặt ra cho mỗi Ngân HàngThương Mại (NHTM) trong đó khơng loại trừ NHKT.Tìm ra các giải pháp là quantrọng nhưng làm sao để các giải pháp đó trở thành hiện thực lại càng quan trọnghơn Điều này địi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức của ngành Ngân Hàng cũngnhư của các nhà hoạch định chính sách Kinh tế vĩ mơ khác.

Với những lý do nêu trên, sau khi hồn thành chương trình học tập tai HọcViện Ngân Hàng cùng hai tháng thực tập tại Hội Sở Chính NHKT em mạnh dạnlựa chọn đề tài:

"Một số giải pháp nhằm tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết

Trang 3

Chuyên đề của em được trình bày theo kết cấu sau:

Lời mở đầu

Chương 1:Các hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong nềnKinh tế thị trường và cơ chế Tài Chính của NHTM

Chương 2: Thực trạng thu nhập-chi phí và kết quả kinh doanh của HSCNHKTVN

Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng thu nhập -tiết kiệm chi phí và nângcao kết quả kinh doanh tại HSC NHKTVN

Kết luận

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực song thời gian thực tập ngắn và trình độ bản thân cịnhạn chế nên Chun Đề của em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được sự góp ý của thầy cơ để Chuyên Đề của em được hoàn thiện hơn.

Trang 4

CHƯƠNG 1

CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHTM

I Các hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền Kinh Tế Thị Trường

1 Khái niệm và đặc trưng của NHTM.

1.1Khái niệm NHTM.

NHTM là một định chế tài chính quan trọng bậc nhất của mỗi một quốc gia.Quan trọng là vậy song khơng có một định nghĩa nào chung cho khái niệmNHTM trên thế giới Tuỳ theo mỗi quốc gia mà NHTM hoạt động trong thể chế

pháp luật khác nhau Có thể hiểu NHTM với những nét chung: NHTM là tổ chức

kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hồn trả, sử dụng số tiền đó cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphương tiện thanh toán Mức độ phát triển của các dịch vụ Ngân Hàng là khácnhau phụ thuộc vào nền tảng công nghệ khoa học kỹ thuật của mỗi nước.

Tại Việt Nam, trong luật các TCTD được Quốc hội thông qua 12/12/1997quy định:

Theo khoản 1 điều 20: "TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quyđịnh của luật này và các quy định khác của pháp luật để huy động kinh doanh tiềntệ, làm dịch vụ Ngân Hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấptín dụng,cung ứng các dịch vụ thanh tốn".

1.2 Đặc trưng của NHTM

Mặc dù có những cách hiểu khác nhau song nhìn chung thì Ngân Hàng cónhững đặc trưng sau:

-NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác liên quan đếntiền tệ.

Trang 5

Đây là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàngvới các lĩnh vực kinh doanh khác Tuy nhiên các Ngân Hàng ngày càng phải hoạtđộng trong sự cạnh tranh gay gắt nên sản phẩm và phương thức kinh doanh củaNgân Hàng cũng có sự thay đổi, theo đó, sản phẩm của Ngân hàng còn bao gồmcác dịch vụ khác như : dịch vụ về tài chính, về thơng tin, kế tốn ….

Hoạt động kinh doanh Ngân Hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Thườngthì Ngân Hàng đi vay, huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để cho vay với thờihạn dài hơn với lãi suất cao hơn Từ đó Ngân Hàng sẽ thu được lợi nhuận Tuynhiên chỉ bằng những kinh nghiệm giản đơn cũng có thể thấy được tính chất tậptrung rủi ro của lĩnh vực Ngân hàng Nếu đến hạn vì một ngun nhân nào đóngười vay tiền khơng trả được nợ hoặc trả không dủ sẽ làm cho Ngân Hàng lâmvào tình trạng rủi ro Trường hợp khác nữa là Ngân hàng sẽ có thể gặp rủi ro thanhkhoản nếu khách hàng đến rút tiền trước hạn, ngân hàng phải trả tiền cho kháchhàng khi đáo hạn nhưng ngân hàng lại khơng có đủ tiền để thanh tốn do các khoảncho vay hoặc đầu tư chưa thu hồi được và ngân hàng cũng không thể vay tiền ởcác thị trường tài chính khác…

Chính vì đặc điểm này mà Ngân Hàng phải tạo ra những biện pháp, kỹ thuậtđể phòng ngừa rủi ro cho người gửi tiền, người vay tiền và cho chính bản thânmình.

Trang 6

rủi ro, các ngân hàng ln phải duy trì ràng buộc theo hệ thống trong quá trình hoạtđộng của mình cả về mặt tổ chức và về mặt kỹ thuật.

2.Chức năng và vai trò của NHTM

2.1.Chức năng trung gian tín dụng

Do đặc điểm tuần hồn vốn tiền tệ trong qúa trình tái sản xuất xã hội nên đãxuất hiện mâu thuẫn giữa những người thừa vốn và những người thiếu vốn Quanhệ Tín Dụng trực tiếp gặp nhiều hạn chế vì nhu cầu giữa các chủ thể khó có thểtrùng nhau về mặt khối lượng, thời gian tín dụng và giữa các chủ thể khơng có đủsự tin tưởng để thực hiện việc chuyển quyền sử dụng vốn cho nhau.

Với tư cách là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, NHTMtrêncơ sở tập hợp các nguồn vốn huy động được thành một quỹ để cho vay, đáp ứngnhanh chóng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể khác nhau Từ đó, đảm bảoquá trình sản xuất lưu thơng hàng hố được diễn ra liên tục.

Như vậy, ngân hàng đã thực hiện chức năng trung gian tín dụng và gópphần vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển

2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, NHTM thực hiện các khoản thanhtoán chi trả cho khách hàng.

Trang 8

2.3 Chức năng tạo tiền của NHTM

Sự tạo tiền bắt đầu từ khi "đồng tiền ghi sổ" ra đời Từ một khoản tiền gửiban đầu vào một ngân hàng thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong một hệthống ngân hàng thương mại, số tiền gửi ban đầu đã tăng lên gấp bội Tuy nhiênchỉ có một hệ thống ngân hàng mới thương mại mới có thể mở rộng tiền gửi lênnhiều lần, cịn nếu chỉ có một ngân hàng thì khơng thể có chức năng tạotiền Khoản tiền gửi ban đầu có khả năng tăng lên bao nhiêu lần là do hệ số mởrộng tiền gửi quyết định.Hệ số mở rộng tiền gửi của một ngân hàng thương mạichịu sự tác động của các yếu tố:tỷ lệ dự trữ bắt buộc ,tỷ lệ rút tiền mặt của kháchhàng, tỷ lệ dự trữ dư thừa

Giả sử trong điều kiện khơng xuất hiện khoản thanh tốn nào bằng tiền mặtvà các ngân hàng đều cho vay hết quỹ cho vay thì hệ số mở rộng tiền gửi được tínhtheo cơng thức:

H = (H: Hệ số mở rộng tiền gửi)

Khi đó nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì hệ số mở rộng tiền gửi là10.Nghĩa là hệ thống ngân hàng có khả năng mở rộng tiền gửi gấp 10 lần số tiềngửi ban đầu.

Trên thực tế nếu một khách hàng nào đó rút một phần tiền mặt để thanh tốnhoặc ngân hàng khơng cho vay hết quỹ cho vay thì khả năng mở rộng tiền gửi cũnggỉam đi Vì thế hệ số mở rộng tiền gửi trong thực tế được tính theo công thức:

H =

Như vậy ngân hàng cần phải đẩy mạnh nghiệp vụ thanh tốn khơng dùngtiền mặt và nghiệp vụ cho vay sao cho các khoản thanh toán bằng tiền mặt củakhách hàng và dự trữ dư thừa là thấp nhất.

Trang 9

Chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại có ý nghĩa to lớn trong việcquyết định quy mô nguồn vốn của ngân hàng ,đồng thời tạo điều kiện thanh tốnkhơng dùng tiền mặt Với chức năng tạo tiền, ngân hàng trung ương coi ngân hàngthương mại như một kênh quan trọn ,qua đó ngân hàng trung ương có thể cung ứngtiền vào lưu thông hay thu hẹp khối lượng tiền tệ ngồi lưu thơng nhằm đảm bảosự cân đối giữa cung và cầu tiền tệ , thực hiện chính sách giá cả, tăng trưởng kinhtế lành mạnh và tạo công ăn việc làm cho người lao động.

3 Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại

Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nghiệp vụ của ngân hàng thươngmại càng trở nên đa dạng hơn Bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay để chovay Hoạt động "đi vay” tạo nên nguồn vốn của ngân hàng và hoạt động "cho vay"hình thành nên nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng Hơn nữa các ngân hànghiện đại ngày nay không chỉ thực hiện đi vay dể cho vay mà cịn đa dạng hóa thênnhiều dịch vụ để vừa phòng tránh rủi ro vừa tối đa hố lợi nhuận cho ngân hàng Do vậy tồn bộ hoạt động của ngân hàng thương mại được khái quát thành hainghiệp vụ chính sau:

-Nghiệp vụ tài sản nợ-Nghiệp vụ tài sản có

3.1.Nghiệp vụ tài sản Nợ.

Trang 10

3.1.1 Vốn tự có

Vốn tự có là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được thuộc sở hữucủa ngân hàng Vốn tự có trước hết dùng để đầu tư vào trụ sở máy móc , vănphịng làm việc… sau đó mới sử dụng để kinh doanh và chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng lại đóng vai trị vơ cùng quan trọng bởi nó làcăn cứ pháp lý bắt buộc khi thành lập ngân hàng đông thời là cơ sở để xác địnhquy mô hoạt động của ngân hàng Vốn tự có khẳng định thế mạnh cũng như khảnăng thanh tốn của ngân hàng thương mại đối với người gửi tiền trong trường hợpnếu xảy ra rủi ro Vốn tự có của ngân hàng thương mại cịn mang tính ổn dịnh rấtcao và là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác.

Vốn tự có của ngân hàng được hình thành từ nhiêù nguồn khác nhau Nếu làngân hàng thương mại quốc doanh thì vốn tự có do ngân sách nhà nước cấp ;ngânhàng thương mại cổ phần thì vốn tự có do các cổ đơng đóng góp ;ngân hàng liêndoanh có vốn tự có do các đối tác góp và ngân hàng nước ngồi có vốn tự có dongân hàng mẹ ở chính quốc quyết định.

Vốn tự có bao gồm:

-Vốn pháp dịnh và vốn điều lệ:trong đó ,vốn pháp định là số vốn tối thiểu màngân hàng phải có khi thành lập do pháp luật quy định Vốn điều lệ là vốn do cáccổ đơng đóng góp và ghi vào điều lệ hoạt động của ngân hàng.Vốn điều lệ mức tốithiểu phải bằng vốn pháp định.

-Vốn tự có bổ sung:bao gồm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữđặc biệt để bì dắp rủi ro Việc hình thành các quỹ này phụ thuộc vào kết quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng

Ngoài ra , vốn tự có của ngân hàng thương mại cịn bao gồm lợi nhuận chưachia và các quỹ như: quỹ khen thưởng phúc lợi , quỹ trợ cấp mất việc làm…

3.1.2 Vốn huy động

Trang 11

doanh.Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt dộngvà không thuộc sở hữu của ngân hàng.Vốn huy động khơng mang tính ổnđịnh ,luôn biến động.

Nguồn vốn huy động bao gồm :

-Tiền gửi khơng kỳ hạn , tiền gửi thanh tốn.-Tiền gửi có kỳ hạn.

-Tiền gửi tiết kiệm.

* Tiền gửi khơng kỳ hạn là những khoản tiền được khách hàng gửi vào ngânhàng với mục đích thanh tốn hay phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mộtcách thường xun, an tồn , thuận lợi chứ khơng phải vì mục đích hưởng lãisuất Chính vì vậy só dư của tài khoản này luôn biến động và ngân hàng sẽ trả lãirất ít cho các khách hàng Khách hàng thường quan tâm đến việc chi trả dễ dàng từviệc trích tài khoản chứ ít khi quan tâm đến các khoản lãi ít ỏi nhận được từ phíangân hàng.Mặt khác khách hàng có thể đựoc hưởng các dịch vụ tiện ích như:cácdịch vụ thanh toấn , chuyển tiền ,rút tiền khi cần thiết.Về phía ngân hàng ,đây lànguồn vốn rẻ nhất trong số các loại hình huy động khác,ngân hàng chỉ phải chi ramột chi phí nhỏ trong việc trả lãi,đồng thời ngân hàng có điều kiện mở rộng thêmcác dịch vụ thanh toán mới nhằm xây dựng hình ảnh của ngân hàng trong cơngchúng.

Trang 12

*Tiền gửi tiết kiệm:là một bộ phận thu nhập của nguươì lao động chưa sửdụng đến và gưỉ vào ngân hàng với mục đích an tồn tài sản và hưởng lãi từ số tiềnđó Gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.Tiền gửitiết kiệm đã trở thành cơng cụ huy động vốn truyền thống của các ngân hàngthương mại Vốn huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng khá caotrong tiền gưỉ ngân hàng và có tính chất ổn định

nên ngân hàng có thể lên kế hoạch sao cho sử dụng có hiệu quả.

*Ngồi các hình thức tạo vốn thơng qua việc huy động tiền gửi thì khi cầnthiết các ngân hàng thương mại có thể phát hành các loại giấy tờ có giá như:

+Kỳ phiếu:thường có thời hạn từ 3 tháng đến 12 tháng +Trái phiếu: thường có thời hạn trên 12 tháng

+Chứng chỉ tiền gửi :có thời hạn dưới 12 tháng

Ngân hàng thương mại sẽ phát hành giấy tờ có giá theo từng đợt với quy mô,thời hạn cũng như cách trả lãi và mức lãi suất khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầuvốn của ngân hàng lúc bấy giờ Lãi suất trả cho nghiệp vụ này thường cao hơn sovới lãi suất tiền gửi dựa trên cơ sở quan hệ cung- cầu về vốn trên thị trường cũngnhư lãi suất chung của nền kinh tế Ngược lại ngân hàng có thể chủ động trongviệc huy động vốn của mình.

Có thể nói qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mại nắm trongtay một lượng lớn của cải xã hội về mặt giá trị lợi tức là vốn tiền tệ Để có đượcmột khoản vốn lớn như vậy , ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí để trả lãi chokhách hàn , mà khoản chi phí này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí cuảngân hàng.

3.1.3 Vốn đi vay

Khi nguồn vốn huy động từ dân cư , từ tổ chức kinh tế không đủ yêu cầu chosử dụng vốn thì NHTM phải đi vay từ Ngân Hàng Trung Ương hoặc vay từ TCTDkhác

Trang 13

vốn để bổ sung vốn ngắn hạn của mình trong hạn mức tín dụng cho phép.NHTMxin vay tái cấp vốn của NHTU dưới các hình thức tái chiết khấu giấy tờ có giá hayvay đảm bảo bằng các giấy tờ có giá như thương phiếu và các phiếu nợ khác.

-NHTM có thể vay của các NHTM hoặc TCTD khác dưới hình thức vayngắn hạn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, chịu lãi suất biên độ trần và sàn đểtránh những biến động đột ngột của cung cầu trên thị trường.

Thêm vào đó , ngân hàng cịn có các vốn khác bao gồm các loại vốn đượctạo lập trong quá trình làm trung gian thanh tốn hoặc làm đại lí thu hộ ,chi hộ chokhách hàng, cho các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.

Nói tóm lại , các nghiệp vụ tài sản nợ tạo nên chi phí chủ yếu và thườngxuyên của ngân hàng đó là chi trả lãi Do vậy , để nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa một ngân hàng thì việc quản lý Tài sản nợ , kiểm sốt các khoản chi trả lãichính xác là vơ cùng cần thiết.Từ đó đảm bảo được an tồn trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng ,đồng thời đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cho ngânhàng.

Trang 14

3.2 Nghiệp vụ tài sản có

Việc tạo được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh là điều quantrọng ,nhưng làm sao tìm ra cách thức sử dụng vốn một cách hiệu quả với mứcsinh lợi cao nhất còn là điều quan trọng hơn

` Đối ứng với nghiệp vụ Tài sản nợ là nghiệp vụ tài sản có hay nghiệp vụ sửdụng vốn của ngân hàng thương mại Nghiệp vụ này được phân chia thành tiền mặtvà các tài sản có sinh lời như cho vay, đầu tư và các Tài sản có khác Tỷ lệ hợp lýgiữa tiền mặt và các Tài sản có sinh lời khác như cho vay, đầu tư sẽ quyết định đếnlợi nhuận và sự an toàn của hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tài sản có củangân hàng được phân chia thành các khoản mục sau:

-Nghiệp vụ ngân qũy -Nghiệp vụ tín dụng -Nghiệp vụ tài chính

3.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ

Nghiệp vụ ngân quỹ trước hết bao gồm Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng nhưtiền giấy, tiền kim loại và những khoản được coi là tiền mặt hiện có tại kho củangân hàng, được giữ chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng gửitiền và dự trữ theo luật định Nhu cầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp là tùy thuộc vàoqui mô hoạt động của ngân hàng, nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng Đây lànghiệp vụ không sinh lời của một ngân hàng nhưng đóng vai trị rất quan trọng nóbảo đảm uy tín trong thanh tốn cho khách hàng với ngân hàng khác và đặc biệt sựtuân thủ trong quy định về dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toáncủa NHTU áp dụng đối với các NHTM Tùy thuộc vào mục tiêu của chính sáchtiền tệ trong từng thời kỳmà NHTU xác định một tỷ lệ dự trữ nhất định cho cácNHTM

3.2.2 Nghiệp vụ tín dụng

Trang 15

Nghiệp vụ tín dụng giúp ngân hàng cung ứng vốn cho nền kinh tế thúc đẩymở rộng sản xuất kinh doanh Các NHTMluôn phấn đấu để đạt mức dư nợ caonhất bởi thu lãi cho vay là nguồn thu chính, tuy nhiên bên cạnh đó nghiệp vụ nàycũng chứa đựng nhiều rủi ro.

Các NHTM thường thực hiện nghiệp vụ này thông qua các hình thức phổbiến sau:

*Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn ,trong đó bao gồm :

- Cho vay chiết khấu: là nghiệp vụ mà trong đố khách hàng phải chuyển giaocho ngân hàng những giấy tờ có giá cịn thời hạn thanh tốnvà số tiền được vay sẽbằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí.

-Cho vay ứng trước: là nghiệp vụ mà ngân hàng cho khách hàng vay bằngcách mở cho khách hàng một tài khoản và chuyển số tiền vay vào tài khoản tiềngửi của họ Khách hàng có thể phát hành séc,ủy nhiệm chi để mua hàng hóa dịchvụ

-Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ ngân hàng cho phép khách hàng chi tiêuvượt quá số dư trên tài khoản vãng lai

-Ngồi ra, nghiệp vụ tín dụng cịn có các loại hình khác như tín dụng ngânquỹ ,tín dụng bằng chữ ký …rất phong phú và đa dạng Qua đó ngân hàng có thểđáp ứng được đầy đủ nhu cầu vốn của các đối tượng khách hàng

*Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn, bao gồm có:

- Cho vay theo dự án: là một trong những phương pháp tài trợ cho dự án đãđược xây dựng trước Trong đó, việc cho vay được tiến hành trên một văn bảnhoàn chỉnh về việc vay và trả nợ đã được nghiên cứu, soạn thảo, được ký kết giữacác chủ dự án và ngân hàng, đồng thời cũng dựa trên các căn cứ khoa học kỹ thuậtphù hợp với đường lối phát triển kinh tế của nhà nuớc

Trang 16

đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê Trong thời hạn thuê, cácbên không được đơn phương từ bỏ hợp đồng

-Cho vay hợp vốn : là nghiệp vụ mà một nhóm ngân hàng sẽ cùng cho vayđối với một dự án vay vốn, trong đó sẽ có một tổ chức đứng ra làm đầu mối để dànxếp theo quy định.

Việc phân bổ nguồn vốn huy động vào nghiệp vụ cho vay ngắn hạn và chovay trung dài hạn sao cho có hiệu quả nhất ln chiếm được sự quan tâm lớn củangân hàng Nói như vậy bởi tín dụng là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu trongtổng tài sản có sinh lời của NHTM nên nó mang vai trò quyết định đến một bộphận thu nhập của ngân hàng.

3.2.3 Nghiệp vụ đầu tư tài chính

Bên cạnh nghiệp vụ Tín dụng – cơng cụ sinh lời chủ yếu của NHTM thìnghiệp vụ đầu tư Tài chính cũng là nghiệp vụ sinh lời và phân tán rủi ro choNHTM.

Đầu tư Tài chính là nghiệp vụ sử dụng vốn của Ngân hàng, đầu tư vào cácTài sản Tài chính như: giấy tờ có giá của Nhà nước, chứng khốn của cơng ty, cáccông cụ phái sinh.

Thực hiện nghiệp vụ này, các NHTM chủ yếu nhằm mục đích sinh lời, kếđến là để đa dạng hoá các khoản mục bên Tài sản có nhằm hạn chế rủi ro, nâng caokhả năng thanh khoản và đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Tuy nhiên, khi tham gia vào lĩnh vực này, các NHTM phải tuân theo các quy địnhrất chặt chẽ, chỉ được dùng Vốn tự có để đầu tư Tài chính và chịu giới hạn mứcđầu tư tối đa Thu nhập từ khoản vốn đầu tư có thể do chứng khoán mang lại dochênh lệch giá trên thị trường chứng khoán Điều hiển nhiên là Ngân hàng phảichịu thua lỗ nếu các chứng khoán, các khoản đầu tư mất giá.

3.2.4 Các nghiệp vụ kinh doanh khác

Trang 17

Tài chính, các NHTM hiện đại ngày nay ngày càng quan tâm đến việc phát triểncác dịch vụ mới, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng qua đó Ngân hàng tìmkiếm lợi nhuận với mức rủi ro thấp nhất Các dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấpvơ cùng phong phú, gồm có:

*Dịch vụ thanh tốn

Đây là nghiệp vụ mang tính dịch vụ đơn thuần mà khơng cần sử dụng đếnnguồn vốn của ngân hàng, thêm vào đó nó cịn tạo ra một nguồn vốn tương đối lớncho ngân hàng thơng qua q trình thanh tóan.

NHTM có thể thực hiện dịch vụ thanh tốn trong nước thơng qua các phươngtiện thanh toán như: séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ …hoặc thanh toán quốctế dưới các hình thức như: chuyển tiền, nhờ thu, L/C…Thơng qua các dịch vụthanh tốn, NHTM khơng những thu được các khoản phí mà cịn tăng sức cạnhtranh của mình đối với các đối thủ.

*Dịch vụ Bảo Hiểm

Bao gồm trong đây có các loại hình như :Bảo hiểm kinh doanh, Bảo hiểmnhà ở và đồ dùng…Khi xác định cung cấp loại hình dịch vụ này, NHTM cũng xácđịnh sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ chuyên doanh về Bảo hiểm Tuynhiên các NHTM vẫn cung cấp dịch vụ này vì mục đích đa dạng hố danh mục sảnphẩm cũng như tăng thêm thu nhập cho bản thân mình.

*Dịch vụ Bảo lãnh

Trang 18

* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và kinh doanh vàng trên thị trường trongnước và thị trường Quốc tế khi NHNN cho phép.

NHTM có thể kinh doanh giao ngay (spots), giao dịch ngoại hối kỳ hạn(forwards), hoặc giao dịch hoán đổi ( swaps), giao dịch quyền chọn (options).Trong xu thế mở cửa giao lưu với quốc tế, để trở thành các NHTM phát triển đanăng thì nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ngày càng trở nên quan trọng đối với cácNHTM Bởi nó khơng chỉ đem lại lợi nhuận trực tiếp do tỷ giá thay đổi theo chiềuhướng có lợi cho NHTM mà cịn hỗ trợ để mở rộng các nghiệp vụ khác

*Dịch vụ uỷ thác

Nghiệp vụ này đã được các NHTM trên thế giới quan tâm từ rất sớm, baogồm: uỷ thác cho cá nhân và uỷ thác cho doanh nghiệp.

Uỷ thác cho cá nhân gồm : quản lý thanh lý tài sản theo di chúc, giám hộ vàbảo quản tài sản, quản lý điều hành tài sản theo hợp đồng với nội dung là chuyểnnhượng tài sản từ người uỷ thác sang cho người chịu thác để ngưòi này nắm giữ vàđiều hành tài sản vì lợi ích của người uỷ thác.

Uỷ thác cho doanh nghiệp gồm: quản lý quỹ hưu trí, uỷ thác làm đại lý chocác tổ chức…

Nhìn chung nghiệp vụ uỷ thác mang lại cho ngân hàng những khoản thunhập đáng kể và quan hệ tốt đẹp với những khách hàng có doanh số hoat động lớn.

*Dịch vụ tư vấn:

Là loại dịch vụ được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết và cung cấp chobên được tư vấn những trợ giúp của những nhân viên được đào tạo về chuyên mônmột cách khách quan độc lập.

Trang 19

tiền tệ Điều này giúp cho các chuyên gia của ngân hàng có thể đưa ra các lờikhuyên tối ưu cho các khách hàng, giúp cho họ giải quyết các vấn dề trong kinhdoanh của mình một cách có hiêu quả nhất

Dịch vụ tư vấn không chỉ giúp cho ngân hàng thu được các khoản phí màcịn nâng cao hình ảnh của ngân hnàg trong mắt khách hàng.

Ngoài các dịch vụ trên, NHTM còn cung cấp các sản phẩm dịch vụ khácnhư: quản lý ngân quỹ, cho thuê két…

Nói tóm lại, các NHTM hiện nay, ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ truyềnthống cịn thực hiện đa dạng hố các nghiệp vụ khác bằng cách đầu tư vào các thiếtbị kỹ thuật, ứng dụng CNTT vào việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho kháchhàng sao cho có thể trở thành ngân hàng đa năng hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầucủa khách hàng để từ đó thu về các khoản lợi nhuận

II Cơ chế tài chính của NHTM

.1 Cơ chế tài chính của NHTM

Căn cứ vào các tài liệu:

- Nghị định số 166/1999/ NĐ-CP của chính phủ về chế độ tài chính của các TCTD - Thông tư số 92/2000/TT- Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số166 của chính phủ.

- Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN về ban hànhquy định phương pháp tính và hạch toán thu, chi trả lãi của NHNN và TCTD.Cơ chế tài chính của NHTM được khái quát lại như sau:

NHTM là doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủvề tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ vàcam kết của mình theo quy định của pháp luật

Trang 20

Hoạt động tài chính của NHTM theo nguyên tắc lấy thu bù chi Nếu kinhdoanh có lãi thì sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, số cịn lại được trích lậpcác quỹ theo quy định; ngược lại bị lỗ thì NHTM chịu trách nhiệm về khoản lỗ trêncơ sở điều hoà kết quả kinh doanh của toàn hệ thống

Doanh thu của NHTM được hình thành từ thu lãi cho vay, đầu tư, từ kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và từ các dịch vụ thanh tốn, ngân quỹ, trong đó chủ yếulà thu lãi từ hoạt động cho vay, đầu tư Để tăng doanh thu cho ngân hàng , một mặtphải nâng cao chất lượng cho vay, đầu tư; mặt khác phải mở rộng hoạt động dịchvụ cho ngân hàng theo xu hướng chung của các ngân hàng hiện đại trên thế giới.

Chi phí của NHTM bao gồm các khoản chi trả lãi tiền gửi cảu khách hàng;hci trả lãi tièn vay; chi kinh doanh ngoại tệ vàng bạc đá quý, chi quản lý Trong đóchi trả lãi tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất Để hạ thấp chi phínhằm đảm boả kinh doanh có lãi phải có biện pháp sát hợp với từng loại chi phí.

NHTM áp dụng nguyên tắc dồn tích để hạch tốn dự thu và dự trả lãi Thựchiện phương pháp dồn tích để đảm bảo các báo cáo tài chính sẽ phản ánh cáckhoản thu nhập đúng đắn của NHTM trong một thời kỳ kế tốn xác định ằng việcthích ứng các chi phí với thu nhập được tạo ra.

Niên độ tài chính của NHTM được bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày31/12 Mọi khoản doanh thu, chi phí phải được hạch tốn trong hết năm tài chính.Cuối năm (31/12), NHTM xác định kết quả kinh doanh một lần Tuy nhiên để cócăn cứ tạm trích và trả lương cho cán bộ, cơng nhân viên, tạm trích các quỹ thìhàng tháng NHTM tạm tính kết quả hoạt động kinh doanh theo kế hoạch lợi nhuậnquý Cuối năm sau khi xác định kết quả kinh doanh chính thức sẽ thanh tốn phầntạm chi lương và tạm trích các quỹ.

Trang 21

Hàng năm, hoạt động tài chính của NHTM phải được kiểm tốn nội bộ vàkiểm tốn độc lập Báo cáo tài chính sau khi được kiểm tốn độc lập NHTM phảicơng khai cho ba đối tượng: Nhà nước (gồm các cơ quan quản lý tài chính, thốngkê, thuế và NHNN), trong nội bộ NHTM (gồm tổ chức Đảng, đoàn thể nguời laođộng và các cổ đơng), bên ngồi NHTM (gồm các nhà đầu tư, khách hàng) Nộidung công khai cho từng đối tượng theo quy định của chế độ tài chính đối vớiNHTM.

2.Các khoản thu nhập - chi phí và kết quả kinh doanh của NHTM

2.1 Các khoản thu nhập của NHTM

Các khoản thu nhập của NHTM được tạo ra từ nghiệp vụ sử dụng vốn củangân hàng Các NHTM hiện đại ngày nay kinh doanh đa năng nên nội dung cáckhoản thu cũng rất phong phú.

-Thu từ hoạt động nghiệp vụ bao gồm: thu lãi cho vay, hùn vốn liên doanhliên kết, thu lãi tiền gửi, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính, htu từ dịch vụ thanhtoán và ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ chứng khoán và bảo lãnh, thu khác liên quanđến hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.

-Thu từ hoạt động khác của NHTM: htu góp vốn , mau cổ phần, htu từ việctham gia thị trường tiền tệ, thu từ hoạt động kinh doanh vàng bạc và ngoại tệ, thutừ nghiệp vụ uỷ thác, đại lý, thu từ dịch vụ bảo hiểm và tư vấn, htu từ nghiệp vụmua bán nợ giữa các TCTD, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài sản và nghiệp vụ khác.

-Thu hồn nhập các khoản dự phịng đã trích trong chi phí, htu từ các khoảnvốn bằng dự phòng rủi ro, thu từ nhượng bán và thanh lý TSCĐ và thu về chênhlệch tỷ giá theo quy định của pháp luật.

Trang 22

thu từ nghiệp vụ ngân hàng, các NHTM khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng của mỗingân hàng.

Khoản thu từ lãi tiền gửi của NHTM gửi tại NHNN và các TCTD khác trêncơ sở số dư tài khoản tiền gửi thanh toán và các tài khoản tiền gửi có kỳ hạnthường là nhỏ Bởi vì mục đích của các tài khoản này là để tham gia vào các hoạtđộng thanh toán, dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN và bảo toàn vốn nênNHTM được hưởng lãi suất rất thấp.

Thu từ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như lãi từ hoạt động kinh doanh ngoạitệ, phí nghiệp vụ thanh tốn quốc tế… Về nguyên tắc các khoản thu về kinh doanhngoại tệ thu bằng ngoại tệ Các ngân hàng phát triển nghiệp vụ này là hết sức cầnthiết do không những tăng thu nhập mà còn tạo điều kiện cho nghệp vụ thanh tốnquốc tế được thuận lợi nhanh chóng, góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốctế.

Thu từ các hoạt động dịch vụ ( thanh toán, chuyển tiền, tư vấn, chứng khốn,…) hiện nay ở nước ta cịn rất nhỏ song với ngân hàng hiện đai trên thế giới thìkhoản thu này tương đối lớn, chiếm 40 - 45 % Vì vậy, các ngân hàng Việt Namcần ra sức phấn đấu tăng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ.

*Tài khoản phản ánh doanh thu của NHTM :

Tài khoản phản ánh doanh thu của NHTM được phản ánh và bố trí ở loại 7trong hệ thống tài khoản của TCTD

- Thu về hoạt động tín dụng : phản ánh ở tài khoản cấp 1 số 70

- Thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ : phản náh ở tài khoản cấp 1 số 71- Thu từ các hoạt động khác : phản ánh ở tìa khoản cấp 1 số 72

- Các khoản thu nhập bất thường: phản ánh ở tài khoản cấp 1 số 79Kết cấu của tài khoản thu nhập :

Bên có ghi:-Các khoản thu về hoạt động kinh doanh trong năm Bên nợ ghi:-Số tiền thoái thu các khoản thu trong năm.

Trang 23

Số dư có: - Phản ánh số thực thu trong năm

2.2 Các khoản chi phí của NHTM

Đối ứng với các khoản thu nhập, NHTM cũng như các doanh nghiệp khác cầnphải bỏ ra các chi phí để duy trì các hoạt động của mình Các khoản chi phí củaNHTM gồm có :

Chi phí về huy động vốn như : chi trả lãi tiền gửi, chi trả lãi tiền vay, chi trảlãi việc phát hành giấy tờ có giá và các chi phí khác liên quan đến huy động vốn.

Trong đó việc trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí củangân hàng thương mại, nhưng đây là khoản chi không thể hạn chế hay tiết kiệm vìđây là chi cho nghiệp vụ hình thành nguồn vốn của NHTM Mức chi phụ thuộc vàosố dư tiền gửi của khách hàng và lãi suất phải trả theo quy định của nhà nước Chitrả lãi tiền vay phụ thuộc vào số dư tài khoản tiền vay của ngân hàng, thời hạn vayvà lãi suất vay được thoả htuận giữa hai bên Lãi suất tiền vay thường tương đốicao nên nếu sử dụng nhiều vốn vay để kinh doanh thì ngân hàng sẽ thu được ít lợinhuận hơn, cho nên các ngân hàng thường hạn chế việc đi vay Chi trả lãi pháthành kỳ phiếu, trái phiếu phụ htuộc vào số vốn ngân hàng huy động được bằngcách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu hay chứng chỉ tiền gửi Chi phí naỳ cao hơn chiphí tiền gửi tuy nhiên nó chỉ mang tính chất thời điểm.

- Chi phí về dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ gồm: chi về dịch vụ thanh tốn,chi cước phí bưu điện và mạng viễn thơng, chi phí về ngân quỹ và các khoản chikhác về ngân quỹ và hoạt động thanh toán.

-Chi về hoạt động khác như; chi về tham gia thị truờng tiền tệ, chi về kinhdoanh mua bán ngoại bảng Các khoản chi này chiếm một tỷ lệ khơng nhiều trongtổng chi phí của NHTM

- Ngồi ra các NHTM cịn phải có nghĩa vụ đối với nhà nước nên có cáckhoản chi về thuế lợi tức, thuế môn bài, thuế trước bạ và các khoản nộp phí, lệphí

Trang 24

đồn; chi trợ cấp khó khăn; trợ cấp thơi việc theo quy định của nhà nước; chi chocông tác xã hội,…Các ngân hàng thực hiện việc chi cho cán bộ công nhân viênchức theo hệ số lương cơ bản và theo kết quả kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí hoạt động quản lý và cơng cụ : có các khoản chi vật liệu và giấy tờin; chi cơng tác phí theo quy định của nhà nước; chi cho đào tạo và huấn luyệnnghiệp vụ; chi về ứng dụng khoa học và công nghệ ; sáng kiến cải tiến; chi bưu phívà điện thoại; chi xuất bản taì liệu tuyên truyền quảng cáo ; chi hoạt động đoànthể….Các khoản chi này phụ htuộc vào quy mô ngân hàng và theo chế độ quản lýchi của chính ngân hàng, của Bộ tài chính.

- Chi về tài sản như chi khấu hao, bảo dưỡng tài sản, xây dựng nhỏ, mua sắmcông cụ lao động, bảo hiểm tài sản, th tài sản…

- Chi phí dự phịng bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng gồm có : chidự phịng giảm giá chứng khốn, dự phịng phải thu khó địi, dự phịng giảm giávàng bạc- ngoại tệ, chi nộp bảo hiểm tiền gửi.

Có thể thấy rằng chi phí của ngân hàng thương mại rất đa dạng, nhiệm vụ củakế toán ngân hàng là phải xác định các khoản chi, hạch tốn chính xác, kip thời, đầyđủ tránh gây tổn thất về vốn Đây là cơ sở đẻ giúp các nhà quản lý ngân hàng dưa racác quyết định đúng đắn trong kinh doanh và có biện pháp tiết kiệm chi phái cóhiệu quả.

Tài khoản phản ánh chi phí của ngân hàng thương mai.

Tài khoản phản ánh chi phí của ngân hàng thương mại được bố trí ở loại 8trong hệ thống tài khoản của các TCTD.

Trang 25

Bên nợ ghi : - Các khoản chi về hoạt động trong năm Bên có ghi : - Số tiền thu được để giảm chi trong năm.

- Chuyển số dư nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận nămnay khi quyết toán

Số dư nợ : Phản ánh số thực chi trong năm.

2.3 Kết quả kinh doanh của NHTM

Kết quả kinh doanh của NHTM hay lợi nhuận là khoản chênh lệch được xácđịnh giữa tổng doanh thu phải trừ đi tổng các khoản chi phí phải trả hợp lý, hợp lệ,bao gồm lợi nhuận trong hoạt động nghiệp vụ và lợi nhuận trong hoạt động khác.Việc xác định kết quả kinh doanh được thực hiện vào cuối ngày 31/12 khi quyếttoán niên độ.

Tài khoản phản ánh kết quả kinh doanh được bố trí ở loại 6 của hêj thống tàikhoản các TCTD, cụ thể la tài khoản cấp I số 69 “ Lợi nhuận chưa phân phối” Tàikhoản 69 có 2 tài khoản cầp II.

Tài khoản 691 “ Lợi nhuận năm nay” dùng để phản ánh số lãi lỗ hàng nămcủa NHTM.

Bên có ghi : - Số dư cuối năm của các tài khoản thu nhập chuyển sang khiquyết toán.

Bên nợ ghi : - Số dư ci năm của các tài khoản chi phí chuyển sang khi quyếttốn.

Số dư có : Phản ánh số thực lãi trong năm.Số dư nợ : Phản ánh số thực lỗ trong năm.

Đầu năm sau số dư của các tài khoản này được chuyển thành số dư của tàikhoản 692 “ Lợi nhuận năm trước”.

Tài khoản 692 “ Lợi nhuận năm trước” dùng để phản ánh số lãi, lỗ năm trướccủa NHTM và việc thanh tốn số lãi lỗ đó.

Trang 26

Bên nợ ghi : - Chuyển số lãi năm trước vào các tài khoản thich hợp để thanhtốn.

Số dư có : Phản ánh số lãi năm trước chưa thanh toán.Số dư nợ : Phản ánh số lỗ năm trước chưa thanh toán.

Trong kế toán doanh thu – chi phí và kết quả kinh doanh của NHTM ngồi cáctài khoản trên cịn sử dụng một số tài khoản liên quan :

- Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu.

- Tài khoản dự phịng giảm giá chứng khốn.- Tài khoản dự phịng phải thu khó địi.- Tài khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào.- Tài khoản chi phí chờ phân bổ,

- V.v…

CHƯƠNG II

TÌNH HÌNH THU NHẬP – CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA

TECHCOMBANK

I Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam:1.Hoàn cảnh ra đời

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - tên giao dịch quốc tế

Trang 27

Cổ đông lớn nhất của ngân hàng – hãng Hàng không Việt Nam với tổng số vốngóp là 6 tỷ đồng Ngồi ra cịn có một số doanh nghiệp nhà nước như Tổng công tyda giầy, Tổng công ty Dệt may và một số cá nhân.

Sau 10 năm hoạt động, trong bối cảnh ngày càng khó khăn của nền kinh tế,TCB vẫn đứng vững và tiếp tục phát triển Hiện nay TCB đã có vốn điều lệ lên đến117.87 tỷ đồng và tổng tài sản lên đến 4097 tỷ TCB ngày càng trở nên quen thuộcvới công chúng và các khách hàng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kĩthuật , công nghệ, thương mại, dịch vụ Đặc biệt TCB đã thiết lập được quan hệvới những đối tác vững chắc, những tổ chức tài chính - tín dụng lớn trong và ngồinước.

Mạng lưới hoạt động của TCB gồn Hội sở chính đặt tại 15 Đào Duy Từ – HàNội, 9 chin nhánh gồm: các chi nhánh tại Hà Nội (Techcombank Thăng Long,Techcombank Hoàn Kiếm, Techcombank Chương Dương, Techcombank ĐốngĐa), các chi nhánh tại Đà Nẵng( Techcombank Đà Nẵng, Techcombank ThanhKhê), chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh thành phố Hồ CHí Minh (Techcombank HồChí Minh, Techcombank Tân Bình) và 4 phịng giao dịch tại Hà Nội, Hải Phịng,Hồ Chí Minh, dự kiến TCB sẽ nâng cấp phịng giao dịch và mở rọng phạm vi hoạtđộng ra các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hà Tây

Là một ngân hàng đô thị thương mại đa năng, TCB sẽ cung ứng phong phú vàđa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống cũng như các dịch vụ mớivới công nghệ hiện đại.

Phương châm hoạt động của TCB là “ Techcombank chăm lo để bạn thành

công”

2.Điều kiện hoạt động

Với số vốn điều lệ chỉ hơn 117 tỷ, lại hoạt động trong một lĩnh vực luôn tồn tại

Trang 28

*Thuận lợi: Những kết quả hiện nay của TCB khơng chỉ có được nhờ sự nỗ lực

của toàn thể ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ cơng nhân viên mà cịn nhờ nhữngthuận lợi nhất định trong điều kiện kinh tế.

-Nhân tố khách quan

- TCB ra đời vào năm 1993 khi loại hình ngân hàng thương mại cổ phần đã ítnhiều quen thuộc với đại bộ phận dân cư do đó TCB có cơ hội để phát triển khaithách các hoạt động tiếp thị khách hàng, thu hút khách hàng và phát triển.

- Khi có sự thoả thuận của Ngân hàng Nhà Nước và IMF/WB về việc cơ cấu lại hệthống ngân hàng TMCP, số lượng ngân hàng cổ phần có xu hướng giảm xuống,mooyj vài ngan hàng cổ phần khách gặp khó khăn nên tạp trung giải quyết nhữngvấn đề nội bộ, ít hướng tới mở rộng thị trường, các văn phòng đại diện của cácngân hàng nước ngồi gặp khó khăn với chính quyền sở tại nên thận trọng hơntrong việc mở rộng kinh doanh ở Việt Nam Tất cả những yếu tố trên mở cho TCBmột môi trường thuận lợi cả về khách hàng và địa bàn.

- Chính phủ và NHNN đã ban hành pháp lệnh về thương phiếu, những quy định vềcho vay, kinh doanh ngoại tệ để tạo môi trường pháp lý linh hoạt cho hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại Với những cơ sở pháp lý cụ thể và linh hoạt đó,TCB có thể dễ dàng hơn trong quan hệ với các đối tác nước ngoài và xử lý các tìnhhuống rắc rối có thể gặp phải trong kinh doanh.

- Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển biến tích cực, số lượng các dựán đầu tư tăng lên tạo cơ hội cho các ngân hàng tăng số dư nợ tín dụng.

- Quy mơ thị trường tài chính đang được phát triển theo chiều sâu với việc cácdịch vụ ngân hàng ngày càng trở nên quen thuộc và cần thiết với dân chúng vàtoàn xã hội.

- Các dòng vốn đầu tư dài hạn nước ngồi, đặc biệt là dịng vốn tư nhân đang tăngtrưởng mạnh mẽ.

Trang 29

-Nhân tố chủ quan ( hay là những lợi thé của TCB)

TCB là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ côngnghiệp, thương nghiệp dịch vụ giao thông vận tải nhằm phát triển sản xuất lưuthông và ổn định tiền tệ Trong 10 năm qua, TCB đã tạo được uy tín nhất địnhtrong giới doanh nghiệp và là một trong số ít ngân hàng thương mại cổ phần hoạtđộng có hiệu quả trong điều kiện khó khăn chung của ngành Ngồi những thuậnlợi và khó khăn chung của ngành mà bất kì ngân hàng nào cũng có thể gặp phải,TCB cịn có những lợi thế riêng Cụ thể như sau:

- Lợi thế về địa bàn hoạt động: TCB có địa bàn ở cả 3 miền là trung tâm lớn của cảnước là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng

- Lợi thế về cơ cấu khách hàng: Tương ứng với phạm vi hoạt động, khách hàng củaTCB bao gồm đủ các thành phần kinh tế như doanh nghiệp Nhà Nước, công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và cá nhân.Vì vậy TCB có điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn và mở rộng các hìnhthức dịch vụ phụ trợ cho những dịch vụ chính để phục vụ đơng đảo khách hàng.Tuy nhiên, cần có một kế hoạch tiếp xúc khách hàng cụ thể để lôi kéo khách hàng,đưa khách hàng đến với ngân hàng.

- Lợi thế về nhân sự: Với tinh thần của một ngân hàng thương mại -kỹ thương, độingũ cán bộ lãnh đạo của TCB có một đặc trưng riêng: đa số thành viên trongHĐQT đều tốt nghiệp một trường Đại học thuộc chuyên ngành kỹ thuật sau đó mớihọc tiếp về nghiệp vụ ngân hàng, số cán bộ còn lại của TCB đa số được đào tạochính quy về chuyên ngành kinh tế, ngân hàng tại các trường HVNH, KTQD, TàiChính Kế Tốn, Ngoại thương Hơn nữa, đa phần là cán bộ trẻ, năng động, sẵnsàng đảm nhận mọi công việc được giao và có tinh thần trách nhiệm cao để hồnthành những cơng việc đó Sự trẻ trung đã mang lại cho đội ngũ cán bộ tính sángtạo trong cơng tác cũng như cho họ điều kiện tiếp thu công nghệ mới, góp phầnhiện đại hố quy trình nghiệp vụ của TCB.

Trang 30

với bộ máy quản lý gọn nhẹ, trực tuyến bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quảntrị, Ban kiểm sốt, Ban điều hành, các phịng ban, chi nhánh trực tiếp, thực hiệncác nghiệp vụ, kinh doanh trong phạm vi, thẩm quyền do Tổng Giám Đốc giao.Các phịng chức năng tại hội sở, ngồi nhiêm vụ kinh doanh trực tiếp cịn có chứcnăng theo dõi và chỉ đạo các chi nhánh trong phạm vi quyền hạn của mình Hiệnnay tại hội sở có 15 phịng ban Nhìn chung, mỗi phịng ban có cơ cấu, chức năngvà nhiệm vụ riêng nhưng đều hoạt động theo định hướng chung của ngân hàng nêncó sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các phịng.

Thuận lợi có nhiều như vậy nhưng trong q trình hoạt động TCB cũng gặpnhững khó khăn về môi trường hoạt động cũng như nội bộ ngân hàng do đó cịnbộc lộ nhiều hạn chế.

*Khó khăn

- Sức ép về tỉ lệ vốn an toàn tối thiểu 8%, theo quy định của NHNN làmgiảm phần nào sự tăng trưởng về tài sản của TCB do quy mô vốn điều lệ nhỏ.

- Sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ các ngân hàng TMQD, NHTCMP cũngđang trong quá trình cơ cấu mạnh mẽ, thực hiện những chương trình cải cách, hiệnđại hố tồn diện.

- Sự hội nhập quốc tế nhanh chóng gây áp lực cạnh tranh cho các ngân hàngtrong nước do sự tràn vào của ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng nước ngoàingày càng mở rộng phạm vi hoạt động theo chính sách tự do hố dần dần khu vựctài chính theo các cam kết quốc tế của Việt Nam Các tổ chức tài chính mới đangđược hình thành tham gia chia sẻ thị trường ngày càng nhiều.

- Thị trường chứng khoán ngày càng phát triển, tạo thêm một kênh huy độngvốn lớn, cạnh tranh mạnh mẽ với các ngân hàng thương mại Sự đan chéo các sảnphẩm ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư và bảo hiểm đang được mở rộng phạm vivà quy mô cạnh tranh lên rất nhiều lần.

Trang 31

Bên cạnh những khó khăn mang tính khách quan kể trên, TCB cịn gặp phảimột số khó khăn mang tính chủ quan đó là những yếu kém trong công tác điềuhành trong nội bộ tổ chức của TCB.

- Thứ nhất,, khách hàng của TCB chỉ tập trung tại các thành phố lớn Cờutrúc khách hàng thiếu định hướng, dàn trải , gặp đâu làm đó, khơng có sự chọn thịtrường mục tiêu một cách cụ thể Hiện tại ngân hàng đang chuyển dịch cơ cấukhách hàng phù hợp với các mục tiêu đề ra kết hợp với việc phát triển sản phẩmmới và phù hợp với quy mô của ngân hàng.

- Thứ hai là khó khăn trong việc thống nhất mục tiêu phát triển của ngânhàng trong các cổ đông: một số cổ đông tham gia ngân hàng một cách ngẫu nhiên,một số khác nhắm vào việc sử dụng các dịch vụ tài chính của ngân hàng để phụcvụ cho các hoạt động kinh doanh khác của mình, vì thế vẫn cịn có cổ đơng khơngmuốn xây dựng ngân hàng vững mạnh và hy vọng thu lợi lâu dài từ ngân hàng.

- Thứ ba là vấn đề công nghệ, chương trình kế tốn hiện đang được sử dụnglà SIBA không đáp ứng đáp ứng các tiêu chuẩn về hoạt động ngân hàng, quy trìnhkinh doanh có mức độ tự động hoá thấp dẫn đến giảm hiệu quả và tăng rủi ro do lỗicủa người làm gây ra Hiện nay TCB đang triển khai ứng dụng phần mềm quản trịngân hàng Globus, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, nhằmphát triển và cung cấp các dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao.

Trang 32

3.Cơ cấu tổ chức của TechcombankBảng 1: Sơ đồ tổ chức TCBĐẠI HỘI CỔĐƠNGBan kiểmsốt Hội đồng Quản trị

Uỷ ban kiểmsoát rủi ro Ban Tổng giám đốcBan quản lý TSnợ - TS cóHội đồng tíndụngKế hoạchtổng hợpvà quảntrị rủi roQuản lý nguồn vốn,giao dịch tiền tệ vàngoại hốiVănphịngThơng tinđiện tốnNhânsựQuản lýtín dụngTài chínhkế tốnQuan hệ đốingoại vàMarketingKiểmsoát nội

S ở giao dich TCB Chương Dương TCB Thăng Long TCB Hồn Kiếm TCB Hải Phịng TCB Đà Nẵng TCB HCM- Dịch vụ NHDN

- Dịch vụ NHDN vừa và nhỏ- Dịch vụ NH bán lẻ

- Giao dịch và kho quỹ

- TCB Đống ĐA- Phòng gd số 1- Phòng gd số 3

Trang 33

II.Tình hình kinh doanh của Hội Sở Chính NHKT

Trong thời gian qua HSC đã có những thuận lợi cũng như những khó khăntrong việc phát triển và chăm sóc khách hàng Hội sở có uy tín trên thị trườngtrong và ngồi nước , có hệ thống Techcombank trên khắp đất nước , có đội ngũcán bộ cơng nhân viên trẻ nhiệt tình ,năng động và sáng tạo , ln đặt lợi ích của cánhân trong lợi ích của Ngân hàng.Với những ưu điểm trên , Hội sở đã đạt được cáckết quả đáng khích lệ , thể hiện ở các mặt hoạt động sau:

-Nghiệp vụ huy động vốn

Đối với một ngân hàng hay một doanh nghiệp , các yếu tố đầu vào và đầu ra có tácđộng chính đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Với đối tượng kinhdoanh là tiền tệ, huy động vốn chính là đầu vào của một ngân hàng và khả năngđáp ứng nhu cầu của xã hội , khả năng thu hút được khách hàng như thế nào mộtphần chủ yếu là do công tác huy động vốn quyết định

Với việc mở rộng mạng lưới Techcombank khắp đất nước , đẩy mạnh hoạt độngPR và Marketing , với mức lãi suất hợp lí cho các loại tiền gửi , luôn đưa ra các sảnphẩm mới đảm bảo khả năng cạnh tranh, Ngân hàng đã thu hút được một lượngvốn lớn , thể hiện sự phát triẻn ngày càng vững chắc trong hoạt động quản lí vàkinh doanh của ngân hàng Cụ thể:

Bảng 1: Tình hình biến động nguồn vốn huy động qua các năm Đơn vị : Triệu ĐồngChỉ tiêu Nguồn vốn huy động Chênh lệch tuyệt đốiChênh lệch tương đối (%)2000 998,51 -2001 1335,506 336,996 33,752002 1849,25 513,74 38,472003 2542,72 693,47 37,50

( Nguồn:Báo cáo tổng hợp của phòng nguồn vốn từ 2000-2003 )

Trang 34

tăng 38,47% So với năm 2002, năm 2003 tổng số vốn mà Techconbank huy độngđược là 2542,72 tỷ tương ứng với 37,5%.Với mức tăng trưởng nhanh chứng tỏNgân hàng đã phát huy được khả năng của mình trong việc thu hút vốn nhàn rỗicủa nền kinh tế.

Tính đến 31/12/2003, tổng tài sản của Techcombank đạt 4933,09 tỷ tăng sovới 31/12/2002 là 823,27 tỷ, tương đương với 21,51% Hết quý 1/2004, tổng tàisản đạt 1544,18 tỷ Thị phần huy động vốn trên địa bàn vẫn được giữ vững trongđiều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng Kết quả huy động vốnnăm 2003 so với các năm như sau:

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2003 Biến động so với đầu năm Tổng nguồn vốn huy động 2542,72 693,471 Tổng huy động dân cư 748,08 148,262 Tiền gửi các TCKT 1794,64 500,21

Bảng 2: Số liệu vốn huy động

( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2003 của phòng nguồn vốn )

Tổng nguồn vốn huy động từ các loại tiền gửi đạt 2542,72 tỷ ( khơng tínhhuy động khác ) tăng 693,47 tỷ so với đầu năm (37,5%) Trong đó huy động từ dâncư tăng 148,26 tỷ , huy động từ TCKT tăng 500,21 tỷ so với đầu năm.

Tính đến hết quý 1/2004 tổng nguồn vốn huy động đạt 2733,42 tỷ tăng190,70 tỷ so với cuối năm truớc, tăng 7,51% chủ yếu là tăng từ tiền gửi huy độngtừ dân cư do Techcombank mở rộng thêm các điẻm huy động mới và tăng cườngcác hoạt động quảng cáo , đồng thời không ngừng nâng cao nhận thức về tầmquan trọng của công tác huy động vốn đối với từng cán bộ của ngân hàng

- Công tác tín dụng

Trang 35

những năm gần đây tình hình Kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn đã tác động đếnhoạt động Tín Dụng của Ngân hàng Tuy nhiên Techcombank đã áp dụng nhiềubiện pháp tích cực, tăng cuờng các sản phẩm dịch vụ mới cung ứng cho kháchhàng như phát hành Thẻ Fast access-connect…, không ngừng hoàn thiện, nâng caochất lượng các sản phẩm cũ nên cơng tác Tín dụng có những chuyển biến tốt, thểhiện :

Bảng 3: Tình hình Tín dụng của Techcombank năm 2003

Đơn vị :triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2003 Tăng giảm So với 2002 Tỷ trọng trong dư nợ 2002 2003Tổng dư nợ Tín dụng 2725,9 622,61 Vay ngắn hạn 2063,1 476,1 75,5% 75,69%

2 Vay trung dài hạn 622,8 146,8 24,5% 24,31%

( Nguồn:Báo cáo tổng kết năm 2003 )

Qua số liệu ở bảng trên ta rút ra các nhận xét :

Tổng dư nợ tín dụng đạt 2725,9 tỷ tăng 622,6 tỷ so với năm 2002.

Tín dụng ngắn hạn đạt 2063,1 tỷ , tăng 476,1 tỷ so với cuối năm 2002.Tíndụng ngắn hạn tăng nhiều hơn so với tỷ trọng tăng dư nợ tín dụng Điều này giúpngân hàng sử dụng tốt hơn nguồn vốn huy động được

Trang 36

Nếu phân dư nợ theo thành phần kinh tế thì :

Bảng 4: tổng dư nợ phân theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu

200120022003%số tiền%số tiền%số tiềnTổng dư nợ

1001424,731002103,301002527,9DN tư nhân, công ty Cổ Phần

TNHH 44,73 637,28 55,57 1168,8 58,57 1480,59Khu vực Kinh tế Nhà nước 23,60 336,27 12,30 258,7 8,23 208,04Cá nhân, Hộ gia đình 20,20 287,8 18,57 390,58 20,57 519,99Đồng tài trợ, uỷ thác 7,57 107,85 9,82 206,54 8,83 223,21DN có vốn đầu tư nước ngồi 3,90 55,56 3,74 78,66 3,8 96,06

Nhìn vào bảng trên ta thấy dư nợ theo thành phần kinh tế dần có sự chuyểnbiến Vì mục tiêu của Techcombank là nhắm vào những khách hàng có quy mơvừa và nhỏ nên cơ cấu của các thành phần kinh tế trong tổng dư nợ cũng có nhiềuchuyển biến Năm 2003, tổng dư nợ của ngân hàng là 2527,9 tỷ đồng Trong đó dưnợ đối với thành phần DN tư nhân, Công ty cổ phần, TNHH tăng lên là 58,57% sovới 2002 với số tiền là1480,59, tăng 239,79 tỷ đồng Khu vực Kinh tế nhà nướctiếp tục giảm, cụ thể 2003 là 208,04 tỷ giảm 50,66 tỷ đồng so với 2002 Thànhphần Cá nhân, Hộ gia đình có dư nợ chiếm 20,57% tổng dư nợ tín dụng , tăng129,41 tỷ so với 2002 Đồng tài trợ ,uỷ thác tăng 16,67 tỷ so với 2002 Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng dư nợ là 17,4 tỷ so với 2002, tương đươngvới tỷ lệ tăng là 3,8%.

Trang 37

dần được hình thành tại các đơn vị lớn, tạo ra các kênh phân tích độc lập hỗ trợ choviệc đánh giá của cấp phê duyệt Tín dụng.

Chính vì vậy , cơng tác thu nợ được triẻn khai theo đúng kế hoạch đã đặt ra,cụ thể :

Tổng số nợ quá hạn từ 2002 về trước :120,4 tỷ Đã thu hồi : 39,6 tỷ

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu 2002 2003

Doanh số cho vay 4648 6077,7

Doanh số thu nợ 4013 5417,5

Bảng 5:Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ ( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2003)

Doanh số cho vay của 2003 lớn hơn 2002 là 1391,7 tỷ Doanh số thu nợ của 2003 lớn hơn 2002 là 1404, 5 tỷ

Nhìn chung, với tiềm lực và quy mô cũng như khả năng của ngân hàng thìchiến lược nhằm vào các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa, các doanh nghiệpcó hàm lượng sử dụng dịch vụ ngân hàng cao luôn được chú trọng Đồng thờingân hàng đã phát triển mạng lưới tại các vùng trọng điểm của đất nước nhằm tiếptục mở rộng nền tảng khách hàng dân cư, doanh nghiệp vừa và nhỏ, chuẩn bị bướcphát triển mới triển lớn trong những năm tới

Tóm lại, hoạt động Tín dụng là một hoạt động cực kỳ quan trọng, nó tạo raphần lớn thu nhập của mỗi NHTM Việt Nam Việc nghiên cứu hoạt động Tín dụngkhơng chỉ nhằm mục đích nắm được tình hình Tín dụng mà cịn giúp cho ta thấyđược cơ sở tạo ra thu nhập cho Ngân hàng, đồng thời tìm ra các giải pháp thúc đẩyhoạt động này phát triển nhằm tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.

*) Hoạt động kế toán ngân quỹ

Trang 38

định phải hạch toán đầy đủ kịp thời đúng chế độ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác.

Năm 2003 HSC đã mở gần nghìn tài khoản gồm tài khoản tiền gủi, tài khoảntiền vay, quản lý hơn 10000 sổ tiết kiệm cho khách hàng Cơng tác kế tốn thanhtốn được thục hiện chính xác, q trình ln chuyển chứng từ được thực hiện theođúng quy định

Bộ phận ngân quỹ luôn tuân thủ các quy định về công tác ngân quỹ, tiếnhành chi trả nhanh chóng, chính xác cho khách hàng với thái độ nghiêm túc, vănminh, lịch sự Ngồi ra, NH ln chấp hành đúng các ngun tắc ra vào kho, kiểmquỹ hàng ngày, thu chi giao nhận tiền, vận chuyển tiền Công tác ngân hàng đượcthực hiện tốt, tuy không mang lại lợi nhuận cho ngân hàng song dã góp phần quantrọng trọng việc tạo dựng hình ảnh về một ngân hàng với thái độ phục vụ kháchhàng rất nhiệt tình, chu đáo.

*) Cơng tác hiện đại hoá ngân hàng

Tháng 3/2003, sau khi ký hợp đồng với hãng Temenos về việc mua phầnmềm Globus và thực hiện giai đoạn quan trọng trong việc tích hợp chương trìnhGlobus vào hệ thống, Techcombank đã chính thức đưa chương trình vào sử dụngtại trung tâm kinh doanh trực thuộc HSC đánh dấu một thời kỳ mới trong hoạtđộng quản trị và vận hành của Techcombank.

*) Công tác kiểm tra, kiểm soát

Trang 39

đảm bảo phát hiện kịp thời những thiếu sót và mầm mống các rủi ro phát sinhtrong thực tế hoạt động.

Đầu năm 2004, HSC đã tiếp cơng ty kiểm tốn Earns & Young và A&C đến ngânhàng kiểm toán với tinh thần hợp tác cao.

*) Các hoạt động khác.

Ngồi 2 hoạt động chính là huy động vốn và cho vay thì các mặt hoạt độngkhác cũng được Techcombank thực hiện tốt

*) Hoạt động bảo lãnh.

Trong năm 2003, NH dã tiến hành nghiệp vụ cam ket bảo lãnh với doanh sốđến cuối năm đạt 888,275 triệu trong đó :

Bảo lãnh dự thầu: 37,98 tr

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng : 73,91tr Bảo lãnh thanh toán : 40,74 tr

Cam kết nghiệp vụ L/C trả ngay : 729,54tr Cam kết bảo lãnh khác : 6,11tr

Qua những con số trên ta thấy, cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay chiếmtỷ trọng lớn nhất trong tổng số các cam kết bảo lãnh của khách hàng vơi tỷ lệ đạt82% Điều này chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng được củng cố và pháttriển.

*) Cơng tác thanh tốn trong nước và thanh tốn quốc tế.- Cơng tác thanh tốn trong nước

Trong năm 2003, tổng doanh thu từ dich vụ trong nước tính đến cuối tháng12 đạt 5,53 tỷ.

- Cơng tác thanh tốn quốc tế

Trang 40

xa mức trung bình của nghành là > 65% Chất lượng điện cao đã làm giảm thờigian xử lý điện tại các NH trung gian, làm cho tiền của khách hàng được ghi cóvào TK sớm hơn – nâng cao được sự hài lòng của khách hàng, đồng thời giảm chiphí sửa điện, tiết kiệm chi phí cho ngân hàng.

***) Tình hình thu nhập - chi phí.

1.Tình hình thu nhập và chi phí của NHTMCPKT được thể hiện qua bảng sau:

1.1Tình hình thu nhập của Techcombank

Bảng 6: Tình hình thu nhập của NHTM CP Kỹ Thương.

Chỉ tiêu 2002 2003 So sánh 2003/2002Số tiềnTỷtrọng (%)SốtiềnTỷtrọng (%) Sốtuyệtđối %

Thu lãi cho vay 208,1 66,78 320,5 68,73 112,4 54,01Thu lãi tiền gửi 74,1 23,78 103,7 22,24 29,6 39,95Thu lãi góp vốn mua CP 0,384 0,12 0,539 0,11 0,155 40,36Thu từ nghiệp vụ BL 2,24 0,72 3,53 0,76 1,29 57,59Thu phí dịch vụ TT 17,14 5,5 24,9 5,34 7,76 45,3Thu phí dịch vụ NQ 0,137 0,04 1,1 0,23 0,783 247Thu từ tham gia TTTT 0,025 0,008 0,023 0,005 - 0,002 -8Lãi từ kinh doạnh ngoại hối 6,3 2,02 9,6 2,06 3,3 52,4Thu từ DV uỷ thác, đại lý 0,002 0,0006 0,005 0,001 0,003 150Thu từ dich vụ khác 2,01 0,64 2,2 0,47 0,19 9,45Khoản thu nhập bất thường 0,153 0,39 0,2 0,054 0,047 30,7Tổng thu nhập 311,61 100 466,3 100 154,69 49,64

(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2002, 2003)

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghiệp vụ NHTM (Học viện Ngân hàng) 2. Ngân hàng thương mại (Lê Văn Tư) Khác
3. Tiền và hoạt động Ngân hàng của Lê Vĩnh Danh Khác
4. Kế toán Ngân hàng (Học viện Ngân hàng) Khác
5. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính (Miskin) 6. Luật NHNN và luật các TCTD Khác
1.4. Quyết định số 652/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN về ban hành quy định phương pháp tính và hạch toán thu, chi trả lãi của NHNN và các TCTD Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w