1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 6 3 giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển dnvn tại vp bank

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) là một loại hỡnh doanh nghiệp khụngnhững thớch hợp đối với nền kinh tế của những nước cụng nghiệp phỏt triển màcũn đặc biệt thớch hợp với nền kinh tế của những nước đang phỏt triển Ở nướcta trước đõy, việc phỏt triển cỏc DNV&N cũng đó được quan tõm, song chỉ từkhi cú đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thỡ cỏcdoanh nghịờp này mới thực sự phỏt triển nhanh cả về số và chất lượng.

Trong điều kiện của những bước đi ban đầu thực hiện cụng nghiệp hoỏ hiệnđại hoỏ đất nước, cú thể khẳng định việc đẩy mạnh phỏt triển DNV&N là bướcđi hợp quy luật đối với nước ta DNV&N là cụng cụ gúp phần khai thỏc toàndiện mọi nguồn lực kinh tế đặc biệt là những nguồn tiềm tàng sẵn cú ở mỗingười, mỗi miền đất nước Cỏc DNV&N ngày càng khẳng định vai trũ to lớncủa mỡnh trong việc giải quyết cỏc mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quantõm chỳ ý đến đú là: Tăng trưởng kinh tế - giải quyết việc làm - hạn chế lạmphỏp.

Trang 3

Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng đầu tư cho phỏttriển DNV&N cũn rất hạn chế vỡ cỏc DNV&N khú đỏp ứng đầy đủ điều kiệnvay vốn ngõn hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tớn dụng thỡ cỏc doanh nghiệp lạisử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả Vỡ thế việc tỡm ra giải phỏp tớn dụng nhằmphỏt triển DNV&N đang là một vấn đề bức xỳc hiện nay của cỏc NHTM Xuấtphỏt từ quan điểm đú và thực trạng hoạt động của cỏc DNV&N hiện nay, sau

một thời gian thực tập tại VP Bank (Ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh

nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ) em đó chọn đề tài : “Giải phỏp tớn dụng

ngõn hàng nhằm phỏt triển DNV&N tại VP Bank”

2 MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU

Xem xột một cỏch tổng quỏt và cú hệ thống thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh của cỏc DNV&N và việc đầu tư tớn dụng của VP Bank cho cỏc doanh nghiệpnày Đồng thời đề tài cũng đưa ra một số giải phỏp tớn dụng nhằm gúp phần phỏttriển DNV&N trờn phạm vi hoạt động của VP Bank.

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU

Đề tài chọn hoạt động tớn dụng cho cỏc DNV&N tại VP Bank trong nhữngnăm gần đõy làm đối tượng nghiờn cứu

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn đó sử dụng cỏc phương phỏp nghiờncứu khoa học để phõn tớch lý luận giải thực tiễn : Phương phỏp duy vật biệnchứng, phương phỏp duy vật lịch sử, phương phỏp phõn tớch hoạt động kinh tế,phương phỏp tổng hợp thống kờ…

5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu và kết luận thỡ luận văn gồm ba chương:

Chương I : Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với sự phỏt triển

của DNV&N trong nền kinh tế thị trường

Chương II : Thực trạng hoạt động tớn dụng ngõn hàng đối với DNV&N

tại VP Bank

Chương III : Giải phỏp và kiến nghị về hoạt động tớn

Trang 4

CHƯƠNG 1

VAI TRề CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆCPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1.1 Khỏi niệm và đặc trưng của Tớn dụng ngõn hàng trong nềnkinh tế thị trường

1.1.1.1 Khỏi niệm Tớn dụng ngõn hàng

Tớn dụng ngõn hàng là quan hệ tớn dụng giữa một bờn là ngõn hàng với mộtbờn là cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh trong xó hội trong đú ngõn hànggiữ vai trũ vừa là người đi vay, vừa là người cho vay

1.1.1.2 Đặc trưng của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường

- Tớn dụng là quan hệ vay mượn dựa trờn cơ sở lũng tin.- Tớn dụng là quan hệ vay mượn cú thời hạn.

- Tớn dụng là quan hệ vay mượn cú hoàn trả.

1.1.2 Phõn loại tớn dụng ngõn hàng1.1.3 Cỏc hỡnh thức tớn dụng ngõn hàng

Theo điều 49 Luật cỏc tổ chức tớn dụng thỡ cỏc tổ chức tớn dụng được cấptớn dụng cho tổ chức cỏ nhõn dưới cỏc hỡnh thức cho vay, chiết khấu thươngphiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc, bảo lónh, cho thuờ tài chớnh và cỏc hỡnh thức khỏctheo quy định của ngõn hàng nhà nước.

Trang 5

Tớn dụng ngắn hạn gồm: Chiết khấu thương phiếu, cho vay thấu chi, chovay từng lần

Tớn dụng trung và dài hạn gồm : Cho vay theo dự ỏn, cho vay hợp vốn Cỏc hỡnh thức tài trợ tớn dụng chuyờn biệt gồm: Cho thuờ tài chớnh, bảolónh ngõn hàng

1.2- VAI TRề CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂNCỦA DNV&N

1.2.1- Những vấn đề chung về DNV&N trong nền kinh tế thịtrường

1.2.1.1- Khỏi niệm và đặc điểm DNV&N

1.2.1.1.1- Khỏi niệm

- Khỏi niệm doanh nghiệp:- Phõn loại doanh nghiệp:

Khỏi niệm chung DNV&N

DNV&N là những cơ sở sản xuất kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn kinhdoanh vỡ mục đớch lợi nhuận, cú quy mụ doanh nghiệp trong những giới hạnnhất định tớnh theo cỏc tiờu thức vốn, lao động, doanh thu, giỏ trị gia tăng thuđược trong từng thời kỡ theo quy định của từng quốc gia.

Khỏi niệm DNV&N ở Việt Nam như sau: Là những cơ sở sản

xuất kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, cúquy mụ về vốn hoặc lao động thoả món cỏc quy định của Chớnh phủ đối vớitừng ngành nghề tương ứng với từng thời phỏt triển của nền kinh tế.

1.2.1.1.2 Đặc điểm của DNV&N

- DNV&N tồn tại và phỏt triển ở mọi thành phần kinh tế.- DNV&N cú tớnh năng động và linh hoạt cao

- DNV&N cú bộ mỏy tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, cú hiệu quả.- Vốn đầu tư ban đầu thấp, khả năng thu hồi vốn nhanh

Trang 6

- Bờn cạnh những đặc điểm thể hiện ưu điểm của DNV&N thỡ cũn cú mộtsố điểm cũn hạn chế.

 Vị thế trờn thị trường thấp, tiềm lực tài chớnh nhỏ nờn khả năng cạnhtranh thấp.

 Ít cú khả năng huy động vốn để đầu tư đổi mới cụng nghệ giỏ trị cao. Ít cú điều kiện để đào tạo nhõn cụng, đầu tư cho nghiờn cứu, thiết kếcải tiến cụng nghệ, đổi mới sản phẩm.

 Trong nhiều trường hợp thường bị động vỡ phụ thuộc vào hướng phỏttriển của cỏc doanh nghiệp lớn và tồn tại như một bộ phận của doanh nghiệplớn.

1.2.1.2 Vị trớ và vai trũ của DNV&N trong nền kinh tế thị trường

- Về số lượng cỏc DNV&N chiếm ưu thế tuyệt đối

- DNV&N cú mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại như một bộphận khụng thể thiếu được của nền kinh tế mỗi nước.

- Sự phỏt triển của DNV&N gúp phần quan trọng trong việc giải quyếtnhững mục tiờu kinh tế - xó hội

1.2.1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển DNV&N

- Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội- Chớnh sỏch và cơ chế quản lý

- Đội ngũ cỏc nhà sỏng lập và quản lý doanh nghiệp

- Sự phỏt triển và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ- Tỡnh hỡnh thị trường

1.2.2 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với việc phỏt triểnDNV&N

- Tớn dụng ngõn hàng gúp phần nõmg cao hiệu quả sủ dụng vốn, trỏnh

tỡnh trạng sử dụng vốn sai mục đớch.

- Tớn dụng ngõn hàng gúp phần bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệpđược liờn tục thuận lợi.

- Tớn dụng ngõn hàng gúp phần nõng cao khẳ năng cạnh tranh của

Trang 7

- Tớn dụng ngõn hàng giỳp doanh nghiệp hạn chế rủi ro.

- Tớn dụng ngõn hàng gúp phần hỡnh thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNV&N.

1.3 - KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ VỐN TÍNDỤNG CHO DNV&N

1.3.1 Kinh nghiệm một số nước

1.3.1.1- Kinh nghiệm của Đài Loan

Nền cụng nghiệp Đài Loan được đặc trưng chủ yếu bởi cỏc DNV&N ỞĐài Loan, loại DNV&N phải cú từ 5 - 10 cụng nhõn, vốn trung bỡnh là 1,6 triệuUSD là rất phổ biến Chỳng chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp, tạo rakhoảng 40% sản lượng cụng nghiệp, hơn 50% giỏ trị xuất khẩu và chiếm hơn70% chỗ làm việc Để đạt được thành tựu to lớn này, Đài Loan đó dành nhữngnỗ lực trong việc xõy dựng và thực thi cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cỏc DNV&N nhưchớnh sỏch hỗ trợ cụng nghệ, chớnh sỏch về nghiờn cứu và phỏt triển, chớnh sỏchquản lớ, đào tạo và chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh tớn dụng

Chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh tớn dụng cho DNV&N được cụ thể:

- Khuyến khớch cỏc ngõn hàng cho DNV&N vay vốn như điều chỉnh mứclói suất thấp hơn lói suất thường của ngõn hàng, thành lập quĩ bảo lónh tớn dụng,qui định tỉ lệ cung cấp tài chớnh cho DNV&N phải tăng lờn hàng năm Ngõnhàng trung ương Đài Loan yờu cầu cỏc NHTM thành lập riờng phũng tớn dụngcho DNV&N, tạo điều kiện để cho DNV&N tiếp cận được với ngõn hàng.NHTW cũng sử dụng cỏc chuyờn gia tư vấn cho DNV&N về cỏch củng cố cơ sởtài chớnh, tăng khả năng nhận tài trợ của mỡnh.

- Thành lập Quĩ phỏt triển cho DNV&N: cỏc quĩ được thành lập như Quĩphỏt triển, Quĩ Sino-US, Quĩ phỏt triển DNV&N để cung cấp vốn cho DNV&Nqua hệ thống ngõn hàng, nhằm tài trợ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh cỏcDNV&N.

- Thành lập Quĩ bảo lónh tớn dụng

Trang 8

Nguyờn tắc hoạt động của quĩ này là cựng chia sẻ rủi ro với cỏc tổ chức tớndụng Từ đú tạo lũng tin đối với TCTD khi cấp tớn dụng cho DNV&N Kể từ khithành lập đến nay quĩ đó bảo lónh cho 1,5 triệu trường hợp với tổng số tiềntương đối lớn.

Núi chung, với sự quan tõm của Chớnh phủ bằng cỏc chớnh sỏchkhuyến khớch hữu hiệu, cỏc DNV&N ở Đài Loan phỏt triển mạnh mẽ, ổn địnhlàm cho Đài Loan trở thành quốc gia của cỏc DNV&N về mặt kinh tế.

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản đặc biệt quan tõm đến phỏttriển cỏc DNV&N vỡ đõy là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao và giải quyếtđược nạn thất nghiệp Chương trỡnh "hiện đại hoỏ" cỏc DNV&N trở thành mộtnhiệm vụ và Nhật Bản đó cú hàng loạt cỏc chớnh sỏch về nhiều mặt được banhành Chi phớ cho chương trỡnh "hiện đại hoỏ" cỏc DNV&N chủ yếu tập trungtrờn 4 lĩnh vực:

Xỳc tiến hiện đại hoỏ DNV&N

Hiện đại hoỏ cỏc thể chế quản lý DNV&N Cỏc hoạt động tư vấn cho DNV&N

Cỏc giải phỏp tài chớnh cho DNV&N

Trong đú dành một sự chỳ ý đặc biệt đối với việc hỗ trợ tài chớnh nhằmgiỳp cỏc DNV&N thỏo gỡ những khú khăn, cản trở việc tăng vốn trong quỏ trỡnhsản xuất kinh doanh như khả năng tiếp cận tớn dụng thấp, thiếu sự bảo đảm vềvốn vay

Cỏc biện phỏp hỗ trợ này đó được thực hiện thụng qua hệ thống hỗ trợ tớndụng và cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng cụng cộng phục vụ DNV&N Hệ thốnghỗ trợ tớn dụng giỳp cỏc DNV&N tiếp cận được với nguồn vốn tớn dụng, tạođiều kiện cho họ vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng tư nhõn thụng qua sự bảolónh của hiệp hội bảo lónh tớn dụng trờn cơ sở hợp đồng bảo lónh.

Trang 9

đầu tư thành lập toàn bộ hoặc một phần nhằm tài trợ vốn cho cỏc DNV&N đổimới mỏy múc thiết bị và hỗ trợ vốn lưu động dài hạn để mở rộng sản xuất kinhdoanh.

1.3.1.3- Kinh nghiệm của Đức

Đức là một quốc gia cú số lượng DNV&N tương đối lớn Nú đúng mộtvai trũ quan trọng trong nền kinh tế, tạo ra gần 50% GDP, chiếm hơn 1/2 doanhthu chịu thuế của cỏc doanh nghiệp, cung cấp cỏc loại hàng hoỏ và dịch vụ đỏpứng nhu cầu đa dạng của nguời tiờu dựng trong và ngoài nước Để đạt đượcnhững thành tựu đú, Chớnh phủ Đức đó ỏp dụng hàng loạt cỏc chớnh sỏch vàchương trỡnh thỳc đẩy DNV&N trong việc huy động vốn.

Cụng cụ chớnh để thực hiện cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh này là thụngqua cỏc khoản tớn dụng ưư đói, cú sự bảo lónh của Nhà nước Cỏc khoản tớndụng này được phõn bố ưu tiờn đặc biệt cho cỏc dự ỏn đầu tư thành lập doanhnghiệp, đổi mới cụng nghệ, đầu tư vào những khu vực kộm phỏt triển của đấtnước.

Do phần lớn cỏc DNV&N khụng đủ tài sản thế chấp để cú thể nhận đượckhoản tớn dụng lớn bờn cạnh cỏc khoản tớn dụng ưu đói nờn cũn phỏt triển khỏphổ biến tổ chức bảo lónh tớn dụng Những tổ chức này được thành lập và bắtđầu hoạt động từ những năm 50 với sự hợp tỏc chặt chẽ cuả cỏc phũng Thươngmại, Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội Ngõn hàng và Chớnh quyền liờn bang.Nguyờn tắc hoạt động cơ bản là vỡ khỏch hàng DNV&N nhận được khoản vaytừ ngõn hàng với sự bảo lónh của một số tổ chức bảo lónh tớn dụng Khi doanhnghiệp làm ăn thua lỗ tổ chức này cú trỏch nhiệm trả khoản vay đú cho ngõnhàng Ngoài ra, cỏc khoản vay này cũn cú thể được Chinh phủ bảo lónh.

Trang 10

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam

Từ việc phõn tớch cỏc biện phỏp hỗ trợ vốn tớn dụng đối với cỏcDNV&N của một số nước trờn thế giới, trong đú cú Nhật bản một nước lỏnggiềng của ta đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển DNV&N rất hiệuquả Thực tế đó chứng minh sự thành cụng của cỏc chớnh sỏch hỗ trợ này Vỡvậy, đõy cú thể là những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam cú thể tham khảo vàvận dụng.

Tuy nhiờn, quy mụ của nền kinh tế cũng như của cỏc DNV&N ở ViệtNam cũn nhỏ bộ hơn nhiều so với cỏc nước trờn Hơn nữa, Việt Nam lấy kinh tếNhà nước làm vai trũ chủ đạo, cỏc DNNN cũn được hưởng đặc quyền so với cỏcdoanh ngiệp ngoài quốc doanh mà chủ yếu là DNV&N Do đú, khi thực hiệnnhững chớnh sỏch hỗ trợ núi chung cũng như chớnh sỏch hỗ trợ vốn tớn dụng noiriờng đối với những DNV&N, chỳng ta cần phải thực hiện sao cho vừa cú hiệuquả, vừa tạo ra sự bỡnh đẳng giữa cỏc loại hinh doanh nghiệp Chỳng ta cú thểtổng kết trờn cỏc nội dung sau:

Thứ nhất: Chớnh phủ cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng một mụi

trường phỏp lớ ổn định, cú những chớnh sỏch hỗ trợ cụ thể đối với sự phỏt triểncủa DNV&N Vỡ vậy Chớnh phủ cần sớm xỳc tiến thành lập cục phỏt triểnDNV&N để tạo điều kiện đưa ra cỏc chương trỡnh trợ giỳp, điều phối, hướngdẫn tỡnh hỡnh phỏt triển DNV&N.

Thứ hai: Về mặt phỏp lý, cần đảm bảo thật sự bỡnh đẳng trong quan hệ

tớn dụng ngõn hàng giữa DNV&N ngoài quốc doanh với doanh nghiệp quốcdoanh NHNN cần khuyến khớch cỏc ngõn hàng cú ưu đói nhất định choDNV&N vay vốn, hoặc ớt nhất cũng cú sự bỡnh đẳng về mặt thủ tục, thời hạnvay, lượng vốn vay cỏc NHTM nờn thành lập những kờnh tài chớnh riờng chocỏc DNV&N nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp này tiếp cậnvới cỏc hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.

Thứ ba: Cần nhanh chúng triển khai mụ hỡnh Quĩ bảo lónh tớn dụng cho

Trang 11

trong việc thẩm định dự ỏn của doanh nghiệp để kiến nghị cho ngõn hàng chovay Quĩ đứng ra bảo lónh cho cỏc khoản vay cũn thiếu thế chấp và trả nợ thaycho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp chưa cú khả năng trả nợ Nguồn vốn củacỏc quĩ cú thể do ngõn sỏch cấp hoặc kết hợp với sự đúng gúp của cỏc ngõnhàng, cỏc tổ chức tài chớnh và cỏ nhõn khỏc

Thứ tư: NHTM nờn mở rộng hỡnh thức tớn dụng thuờ mua Đõy là biện

phỏp tài trợ vốn trung và dài hạn cho cỏc doanh nghiệp đặc biệt là đối với cỏcDNV&N ở trong tỡnh trạng thiếu vốn rất hiệu quả Với hỡnh thức tớn dụng nàyNHTM giảm bớt được rủi ro vỡ trỏnh được tỡnh trạng đúng băng vốn Tuy nhiờncần phải hoàn thiện hệ thống văn bản phỏt huy qui định chặt chẽ quyền và nghĩavụ giữa hai bờn: ngõn hàng và DNV&N.

Thứ năm: Thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho cỏc DNV&N nhằm giỳp cỏc

doanh nghiệp này vay vốn trung và dài hạn bằng chớnh nguồn vốn của Nhà nướchoặc kết hợp với cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc Để thực hiện cú hiệu quả cần cú cơchế điều hành quĩ thật rừ ràng, minh bạch, xỏc định đỳng đối tượng hỗ trợ vàđưa ra những điều kiện cụ thể, thống nhất kốm theo Ngoài ra, Chớnh phủ cần cúcỏc biện phỏp nhằm tạo điều kiện về mặt tài chớnh cho cỏc DNV&N như trợ cấpvốn khụng hoàn lại cho cỏc dự ỏn ở vựng sõu, vựng xa, cỏc lĩnh vực độc hại

Trang 12

vụ cựng quan trọng đối với sự hỡnh thành và phỏt triển DNV&N ở một số nướctrờn thế giới ta rỳt ra bài hoc kinh nghiệm cho Việt Nam.

Xuất phỏt từ những lý luận đú ta soi rọi vào thực tế đầu tư tớn dụng choDNV&N ở nước ta, để thấy được những gỡ cũn tồn tại, tỡm ra những nguyờnnhõn tồn tại để tỡm ra nguyờn nhõn của tồn tại để từ đú tỡm biện phỏp khắc phục.Vỡ đối tượng nghiờn cứ của đề tài là hoạt động tớn dụng cho DNV&N ở VPBank ta cú thể cựng nhau phõn tớch thực trạng của hoạt động này của VP Bank

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&NTẠI VP BANK

2.1 THỰC TRẠNG DNV&N Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Như đó nờu ra ở chương I theo cụng và số 681/CP - KTN ngày 20/ 6/1998.Chớnh phủ đó tạm thời quy định thống nhất việc xỏc định DNV&N ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 5 tỷđồng và cú số lao động bỡnh quõn dưới 200 người Trong quỏ trỡnh thực hiện,cỏc bộ ngành, địa phương cú thể căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cụ thể màỏp dụng đồng thời cả hai tiờu chớ vốn và lao động, hoặc một trong hai tiờu chớnày Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tớnh đến cuối năm 1999, tỡnh hỡnhDNV&N theo tiờu chớ trờn là (xem bảng 3)

Bảng 3: TèNH HèNH DNV&N VIỆT NAM

Loại tiờu chớ

Doanh nghiệp(số lượng)

Tổng sốTỷ lệ(So với sốdoanh nghiệphiện cú)DNNN DN quốcdoanhVốn dưới 5 tỷđồng 3670 40100 43770 91%Lao động dưới200 người 5420 41590 46830 97%

Trang 13

- Xột về hỡnh thức sở hữu:

Do đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nướcnờn cỏc DNV&N cựng đa hỡnh thức sở hữu đú là sở hữu Nhà nước , sở hữu tậpthể, sở hữu tư nhõn,…tập chung chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Nếu xết theo tiờu chớ về vốn thỡ DNNN chiếm 64,42% và theo tiờu chớ về laođộng thỡ chiếm 91,7% tổng số doanh nghiệp hiện cú ( 5718 DN ) Tỷ lệ tươngứng với DNV&N ngoài quốc doanh (doanh nghiệp tư nhõn, cỏc loại cụng ty cổphần, hợp tỏc xó) là 95,4% và 98% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiệncú (42.415 DN)

- Về lĩnh vực hoạt động: Hầu hết cỏc DNV&N hoạt động trong ngành

cụng nghiệp (cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp chế biến thực phẩm ) thương mạidịch vụ đũi hỏi ớt vốn, quay vũng vốn nhanh Đến năm 1998, số lượng DNV&Ntrong cụng nghiệp đạt 5620 DN chiếm 28% trong tổng số cỏc DNV&N ngoàiquốc doanh Cỏc doanh nghiệp này thường tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh phớaNam chiếm đến 81% tổng số cỏc DNV&N, cỏc tỉnh phớa Bắc chỉ chiếm cú12,6% tổng số cỏc DNV&N đang hoạt động ở cỏc vựng ven đụ thị và nụng thụn.

- Vốn tài chớnh:

Trong quỏ trỡnh phỏt triển DNV&N đang trong giai đoạn khởi đầu, tớch luỹvốn cũn hạn chế và gặp khú khăn rất lớn Sự thiếu vốn diễn ra trờn bỡnh diệnrộng Bởi vỡ quy mụ vốn tự cú của chỳng đều rất nhỏ, hạn hẹp, khụng đủ sức tàitrợ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh cú chất lượng và hiệu quả, đặc biệt làđối với cỏc doanh nghiệp muốn mở rộng, phỏt triển quy mụ và đổi mới nõng caothiết bị cụng nghệ sản phẩm Mặt khỏc thị trường vốn dài hạn, thị trường chứngkhoỏn chưa phỏt triển, điều kiện tham gia khú khăn Đồng thời khả năng và điềukiện vốn tớn dụng cũn hạn chế Đõy là khú khăn lớn nhất mà cỏc DNV&N ViệtNam đang gặp phải cần thỏo gỡ.

- Về thiết bị cụng nghệ và thị trường:

Trang 14

nghiệp vẫn phải sử dụng cỏc thiết bị được sản xuất từ những năm 1960) Đó hạnchế rất lớn khả năng cạnh tranh của cỏc DNV&N Điều nay cú nhiều nguyờnnhõn, song chủ yếu là nguyờn nhõn khỏch quan Phần lớn cỏc DNV&N đượcthành lập trong những năm gần đõy, tuy mới thành lập nhưng do thiếu vốn, thiếukỹ năng quản lý cần thiết nờn cỏc nhà đầu tư chưa thể mua sắm được trang thiếtbị mỏy múc hiện đại để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất ra Phầnlớn mỏy múc thiết bị cũ, được mua lại từ cỏc doanh nghiệp Nhà nước bị giải thể,thanh lý để đỏp ứng nhu cầu trước mắt mà chưa cú chiến lược đầu tư trung vàdài hạn Gần đõy đó cú chuyển biến nhiều doanh nghiệp đó đổi mới thiết bị cụngnghệ Mặc dự vậy, cụng nghệ thiết bị ở nhiều doanh nghiệp liờn doanh cú vốnnước ngoài cũng khụng sử dụng thiết bị hoàn toàn mới Chớnh vỡ vậy mà sảnphẩm làm ra chưa đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế Gần đõy, cú một sốmặt hàng như may mặc, đồ uống, thuỷ hải sản đó cú chỗ đứng trờn thị trườngquốc tế nhưng số lượng cũn rất nhỏ.

- Lao động của cỏc DNV&N

Khu vực DNV&N vốn được xem như một khu vực thu hỳt nhiều lao động,gúp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, nhất là nước đụng dõn sống chủyếu bằng nghề nụng, dư thừa lao động và cú thu nhập thấp như ở nước ta Theothống kờ thỡ DNV&N thu hỳt khoảng 90% lực lượng lao động trong nước Tuynhiờn về tri thức, trỡnh độ tay nghề của lực lượng lao động cũn hạn chế

Đội ngũ lao động hiện nay cú trong cỏc DNV&N, phần đụng cú trỡnh độvăn hoỏ cấp II (40-45%) , số cú trỡnh độ văn hoỏ phổ thụng trung học cũngchiếm một tỷ trọng khỏ (20-30%) và số cú trỡnh độ tiểu học và chưa biết chữ cũnchiếm tỷ trọng khỏ lớn (25-30%) Song, về trỡnh độ tay nghề, kỹ thuật của ngườilao động trong cỏc DNV&N hiện nay rất thấp đặc biệt ở khu vực nụng thụn Sốlao động cú tớnh chất phổ thụng, cú trỡnh độ tay nghề giản đơn, chưa được đàotạo, bỡnh quõn chiếm khoảng (60-70%) Ở một số vựng nụng thụn, số được đàotạo nghề chớnh quy chỉ chiếm khoảng 10%.

Trang 15

Núi đến đội ngũ quản lý của DNV&N là núi đến những kiến thức và nănglực quản lý kinh doanh của cỏc chủ doanh nghiệp Thực tế đội ngũ cỏc chủdoanh nghiệp ở nước ta hiện nay cho thấy, họ cú nhiều bất cập với đũi hỏi củakinh doanh trong thương trường hiện đại Đại đa số cỏc chủ doanh nghiệp chỉ cútrỡnh độ kiến thức văn hoỏ phổ thụng cấp II (45-50%), một số khụng nhiều cútrỡnh độ văn hoỏ phổ thụng trung học, cao đẳng và đại học

( 30-35%) Cũn một bộ phận đỏng kể cú trỡnh độ văn hoỏ cấp tiểu học (10-15%),thậm chớ cỏ biệt cú người chưa đọc thụng viết thạo Chỉ cú rất ớt chủ doanhnghiệp (2-3%) của cỏc DNV&N được đào tạo kiến thức quản lý chớnh quy, mộtsố ớt (20-30%) được tập huấn, đào tạo ngắn hạn (dưới 6 thỏng), cũn đại bộ phậnchỉ quản lý doanh nghiệp mỡnh bằng kinh nghiệm.

- Về nhà xưởng, mặt bằng sản xuất- kinh doanh và cỏc kết cấu hạ tầngkhỏc

Điều kiện mặt bằng cho sản xuất-kinh doanh của cỏc DNV&N nhỡn chunghiện đang rất chật hẹp và gặp nhiều khú khăn trong việc tạo lập và mở rộng mặtbằng, do cơ chế chớnh sỏch chưa thớch hợp và khả năng tài chớnh hạn chế của cỏcdoanh nghiệp Đa số cỏc doanh nghiệp phải thuờ mượn lại mặt bằng của cỏcDNNN, hoặc phải dựng nhà ở làm nơi sản xuất, kinh doanh, giao dịch, giớithiệu, bỏn hàng Hệ thống điện nước cung cấp cho cỏc DNV&N nhiều nơi khụngđảm bảo Hệ thống xử lý nước thải và rỏc thải của cỏc DNV&N hầu như khụngcú, gõy tỏc hại rất lớn tới mụi trường sống.

- Về khả năng tiếp cận thụng tin và hệ thống thụng tin:

Trang 16

2.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VP BANK

2.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngõn hàng Thương mại Cổ phần cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ViệtNam, tờn quốc tế là Vietnam Joint-stock Commercial Bank for PrivateEnterprises viết tắt là VP BANK là một ngõn hàng Thương mại Cổ phần đượcNgõn hàng Nhà nước cấp giấy phộp hoạt động số 0042/NH-GP cú hiệu lực từngày 12 thỏng 08 năm 1993 trong thời hạn 99 năm Ngày 04 thỏng 09 năm 1993ngõn hàng chớnh thức đi vào hoạt động.

Những năm từ 1994 đến 1996 là giai đoạn phỏt triển năng động của VPBank Trong giai đoạn này VP Bank đó đạt được những kết quả khả quan Tỷsuất lợi nhuận trờn vốn cổ phần đạt 36% năm trong năm 1995 và 1996; chấtlượng tớn dụng đảm bảo và cỏc hoạt động dịch vụ phỏt triển nhanh chúng Tuynhiờn, VP Bank đó gặp phải một số khú khăn nhất định, một phần do hậu quảcủa cuộc khủng hoảng kinh tế chõu Á, tỡnh hỡnh cạnh tranh với cỏc ngõn hàngtrờn cựng một địa bàn ngày càng gay gắt, một phần do những sai lầm chủ quantừ phớa Ngõn hàng Vỡ thế thời gian tiếp theo từ 1997 đến 2001 là giai đoạn củngcố và tạo tiền đề phỏt triển cho giai đoạn mới Trong giai đoạn này VP Bank đónhận được sự hỗ trợ giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ vàNgõn hàng Nhà nước trong việc khắc phục những khú khăn trong hoạt độngkinh doanh, vỡ thế tỡnh hỡnh VP Bank đó cú nhiều biến chuyển thuận lợi và tạođà phỏt triển bền vững.

Năm 2000 đỏnh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quỏ trỡnh phỏttriển của VP Bank Đú là việc Hội đồng quản trị quyết định lựa chọn mục tiờuchiến lược của VP Bank trong vũng mười năm tới là xõy dựng VP Bank trởthành Ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam và trong khu vực.

Trang 17

trong kinh doanh Kết quả là đó từ lói õm trở thành lói dương và uy tớn ngõnhàng đang dần được khụi phục.

Hiện nay, hệ thống VP Bank gồm Hội Sở Chớnh Hà Nội, ba chi nhỏnh :thành phố HCM,Hải Phũng,Đà Nẵng; hai phũng giao dịch ở Ha Nội Hội sởchớnh tại Hà Nội gồm cú cỏc phũng: Phũng tiếp thị và Quan hệ khỏch hàng;Phũng tớn dụng tiờu dựng và kinh doanh, Phũng đỏnh giỏ tài sản; Phũng phỏpchế Thu hồi nợ; Phũng TTQT và kiều hối; phũng ngõn quĩ kho quĩ ; phũng kếtoỏn; Văn phũng VP Bank; Phũng tổng hợp và Quản lý cụng nghệ; Phũng Giaodịch; Trung tõm tin học; Trung tõm Đào tạo.

2.2.2 Phạm vi và nội dung hoạt động của VP Bank

VP Bank là ngõn hàng thương mại cổ phần, hoạt động kinh doanh tiền tệ,tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng vỡ mục tiờu lợi nhuận Khỏch hàng quan trọngnhất của VP Bank là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể vàphục vụ nhu cầu sinh hoạt tiờu dựng của dõn cư Phạm vi hoạt động là địa bàncú trụ sở hoặc chi nhỏnh hoạt động Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, TP Hồ ChớMinh là những thành phố lớn của Việt Nam, cú dõn cư đụng đỳc, kinh tế - xó hộicủa vựng phỏt triển, tập trung đầy đủ cỏc ngành nghề đặc biệt phỏt triển về dulịch, thương mại, dịch vụ

Nội dung hoạt động chủ yếu của Ngõn hàng là:

- Nhận tiền gửi cú kỡ hạn và khụng kỡ hạn bằng VND và ngoại tệ của đơnvị, tổ chức kinh tế và cỏ nhõn trong và ngoài nước.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng tiền VND và ngoại tệ đốivới khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và cỏc tầng lớp dõn cư.

- Thực hiện nghiệp vụ thuờ mua, hựn vốn liờn doanh và mua cổ phần theophỏp luật hiện hành.

- Tiếp nhận vốn ủy thỏc đầu tư và phỏt triển của cỏc tổ chức trong nước.- Vay vốn của Ngõn hàng Nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.

- Chiết khấu thương phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ trị.- Thực hiện Dịch vụ thanh toỏn giữa cỏc khỏch hàng.

Trang 18

Với phạm vi và nội dung hoạt động như trờn VP Bank cú vai trũ to lớntrong việc thu hỳt những khoản tiền nhàn rỗi trong dõn cư để đỏp ứng một khốilượng lớn nhu cầu vốn tớn dụng của nền kinh tế gúp phần thỳc đẩy nền kinh tếphỏt triển, tăng thu ngõn sỏch Nhà nước Gúp phần to lớn vào cụng cuộc cụngnghiệp húa, hiện đại húa đất nước núi chung và cụng cuộc hiện đại húa cụngnghệ Ngõn hàng núi riờng.

2.2.3 Cơ cấu tổ chức của VP Bank

Hiện nay, bộ mỏy nhõn sự của VP Bank gồm 258 người trong đú 75% làcỏc nhõn viờn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học và được phõn bổ cỏc phũng banđược thể hiện trờn sơ đồ sau:

Hội đồng Tớn dụng

Cỏc Ban Tớn dụngBan Kiểm soỏt

P.KTKT nội bộPhũng TTQT& Kiều hốiPhũng thu hồi nợPhũng thẩm định tài sản bảo đảmPhũng phục vụ khỏch hàng KD

Đại hụi cổ đụng

Hội đồng Quản trị

Trung tõm dịch vụ kiều hối phỏt chuyển tiền nhanh Western UnionTrung tõm Tin họcPhũng Giao dịch-Kho quỹPhũng tổng hợp và Q/Lý CNVă phũng VPBankPhũng kế toỏnPhũng Ngõn quỹ

Trung tõm Đào tạo

Chi nhỏnh HCMChi nhỏnh Hải PhũngChi nhỏnh Đà NẵngCỏc phũng Giao dịchHội sở Hà NộiBan Điều hành

Trang 19

2.2.4 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của VP Bank

Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều khúkhăn thử thỏch Đú là do ảnh hưởng tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnhkhu vực; sự suy giảm tốc độ tăng trưởng và phỏt triển nền kinh tế Mỹ và Thếgiới sau vụ khủng bố Mỹ ngày11/9 và cuộc chiến chống IRAQ của Mỹ thời gianqua Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang đến gần đó đồng thờiHiệp định Thương mại Việt - Mỹ bắt đầu cú hiệu lực đó tạo ra những cơ hội vàthỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam Mặt khỏc trong nước cũn cúnhững biến động khụng tớch cực như thiờn tai, lũ lụt, hỏa hoạn tỏc động trực tiếpđến sản xuất nụng nghiệp và đời sống nhõn dõn Đặc biệt đầu năm 2003 hiệntượng Viờm đường hụ hấp cấp hay cũn gọi là SARS đó ảnh hưởng khụng nhỏđến nền kinh tế Việt Nam Đứng trước những khú khăn, Đảng và Chớnh phủ đócú những quyết định đỳng đắn, do đú nền kinh tế nước ta đó cú nhiều chuyểnbiến tớch cực, năm 2002, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 7% so với 2001 Kimngạch năm 2002, xuất khẩu 11 thỏng đạt 14,96 tỉ USD bằng 99% cả năm 2001,nhập khẩu đạt 17,2 triệu USD tăng 18,6% so cựng kỳ Giỏ trị sản xuất nụngnghiệp 11 thỏng tăng 14,4% nụng nghiệp được mựa toàn diện và khởi sắc vớitổng sản lượng lương thực ước đạt 35,9 triệu tấn, tăng 1,58 triệu tấn so năm2001 và là năm cú sản lượng lương thực đạt mức cao nhất từ trước đến nay ThuNSNN vượt dự toỏn.

Về phớa ngành Ngõn hàng, Ngõn hàng Nhà nước tiếp tục đổi mới mạnh mẽviệc điều hành chớnh sỏch tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống cỏc Ngõn hàng thương mạitheo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Đối với VP Bank ngoài những khú khăn từnhững sai lầm chủ quan từ phớa Ngõn hàng trong những năm trước làm tỉ lệ nợquỏ hạn chiếm tới 41,8% vào năm 2000.

Trang 20

Bank đó từ chỗ lợi nhuận õm, đến bằng khụng và bắt đầu cú con số lợi nhuậndương, tuy nhiờn đú là một con số rất khiờm tốn Kết quả hoạt động kinh doanhcủa VP Bank trong cỏc năm qua như sau:

Bảng 4: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VP BANK

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu200020012002

Tổng thu 79.465 85.899 93.789

Tổng chi 70.978 83.895 74.243

Lói 8.486 1.914 19.556

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh

Để đạt được kết quả trờn là sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cỏn bộ nhõn viờnVP Bank trờn tất cả cỏc hoạt động nghiệp vụ Ta cú thể xem xột tỡnh hỡnh hoạtđộng qua cỏc nghiệp vụ sau:

2.2.4.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn

Với đặc điểm của Ngõn hàng là đi vay để cho vay nờn huy động vốn là mộttrong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của Ngõn hàng, nú là tiền đề, là cơsở quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng Khi nguồn vốn huyđộng cú cơ cấu hợp lý, chi phớ huy động vốn thấp sẽ gúp phần nõng cao hiệu quảhoạt động của ngõn hàng Từ đú Ngõn hàng đó chủ động, tớch cực khai thỏc cỏcnguồn vốn bằng nhiều biện phỏp, hỡnh thức thớch hợp nờn mặc dự quy mụ nguồnvốn cũn nhỏ nhưng đó cú sự tăng trưởng ổn định.

Trang 21

khỏch hàng dõn cư, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, và biếnđộng khụng liờn tục Đú là do cụng tỏc quản lý tiền gửi dõn cư được VP Bankthực hiện thường xuyờn, nghiờm tỳc thụng qua cụng tỏc kiểm tra với nhiều hỡnhthức Qua đú, kịp thời chỉ đạo cỏc quỹ tiết kiệm thực hiện đỳng quy trỡnh, chế độnghiệp vụ, khắc phục những sai sút, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửidõn cư nõng cao uy tớn của ngõn hàng với khỏch hàng.

Mặt khỏc, trong tổng nguồn vốn huy động của ngõn hàng, lượng tiền gửikhụng kỡ hạn chiếm tỉ trọng rất nhỏ mà chủ yếu là lượng tiền gửi cú kỡ hạn Điềunày là hoàn toàn hợp lý vỡ đối tượng khỏch hàng là dõn cư thỡ chủ yếu là tiền gửitiết kiệm cú kỡ hạn Như vậy ta cũng thấy được tớnh ổn định và chủ động củanguồn tiền gửi ngõn hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanhngõn hàng, tuy nhiờn Ngõn hàng lại khụng cú lợi thế về chi phớ huy động vốn.Ngõn hàng cần cõn đối nguồn vốn, tăng tiền gửi khụng kỳ hạn để khai thỏc mọilợi thế.

Trang 22

2.2.4.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn

Trước bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cũn đang gặp khú khăn do ảnh hưởngcủa sự suy thoỏi kinh tế Mỹ và thế giới Xu hướng toàn cầu húa ngày càng mởrộng, vấn đề cạnh tranh càng căng thẳng hơn sau khi Hiệp định Thương maiViệt - Mỹ cú hiệu lực VP Bank đặt ra quyết tõm đưa dư nợ tăng trưởng mộtcỏch lành mạnh, vững chắc, giảm tỉ lệ nợ quỏ hạn Kết quả hoạt động tớn dụngliờn tục tăng trong ba năm đặc biệt là năm 2002, tỉ lệ nợ quỏ hạn giảm đỏng kể,ngày càng khắc phục được hậu quả của những sai lầm trước kia, từng bước khụiphục vị thế của mỡnh nơi khỏch hàng.

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tớnh đến 31/12/2002 đạt 1.103.425 triệuđồng, tăng 250.515 triệu đồng, tương đương tăng 29,4% so với 31/12/2001,trong đú chủ yếu là tớn dụng ngắn hạn, đặc biệt cho vay trung hạn và dài hạnngày càng được mở rộng và tốc độ tăng rất nhanh Tuy nhiờn xột về số tuyệt đốilại là rất nhỏ so với tổng dư nợ cho vay của ngõn hàng cũng như so với nền kinhtế (xem bảng 6).

Tớn dụng trung và dài hạn tăng, cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn cú nhu cầuvay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào tài sản cố định,đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật để chuẩn bị bước vào một giai đoạn phỏt triểnmới nhưng cũng đầy những khú khăn thỏch thức đú cũng là cơ hội để cỏc doanhnghiệp tự khẳng định mỡnh trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế khu vực và thếgiới Điều đú cũng được chứng minh qua dư nợ tớn dụng ngoại tệ ngày càng tăngvới tốc độ cao năm 2002 đạt 99.307 triệu đồng, tăng 36,9% so với năm 2001,khỏch hàng cú nhu cầu nhập khẩu mỏy múc thiết bị hiện đại, tiờn tiến để tăngkhả năng cạnh tranh trờn thị trường, nhu cầu nhập hàng húa vật tư cũng tăng lờn.Tuy nhiờn cần nõng cao tỉ trọng dư nợ bằng ngoại tệ trong tổng dư nợ ngõnhàng.

Trang 23

5,5% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 1.056.056 triệu đồng tăng 223.703 triệuđồng tương ứng 28,7% so với năm 2001 Đõy là khu vực cũn nhiều khú khăn,đang cú nhu cầu vay vốn lớn nhưng lại khú tiếp cận với nguồn vốn tớn dụngngõn hàng do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏchquan VP Bank tập trung khu vực này vỡ mỗi ngõn hàng cú lợi thế riờng Khuvực kinh tế quốc doanh cú nhiều thuận lợi hơn do được sự nõng đỡ của Nhànước, song dư nợ chỉ chiếm từ 3-5% trong tổng dư nợ Đõy là một tỷ lệ rất nhỏvỡ khu vực này chủ yếu lựa chọn ngõn hàng thương mại quốc doanh để vay vốn,ở đõy sẽ cú những ưu đói riờng về mọi mặt từ thủ tục vay đến hạn mức cho vay,đến thời hạn cho vay Xột về cơ cấu thỡ chưa hợp lý song VP Bank đang cúnhững điều chỉnh thể hiện dư nợ quốc doanh ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơntrong tổng dư nợ.

Việc tăng dư nợ cho vay của VP Bank gúp phần thỏo gỡ khú khăn về vốncho cỏc doanh nghiệp, nhằm thỳc đẩy nền kinh tế đất nước thực hiện cụngnghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Để đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn về tỡnh hỡnh sử dụng vốn của VP Bank taxem xột một số chỉ tiờu phản ỏnh hoạt động tớn dụng

Bảng 7: CHỈ TIấU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

Chỉ tiờu 2000 2001 2002

Tổng số doanh số cho vay 893.135 290.116 957.281

Tổng doanh số thu nợ 884.653 851.759 881.932

Dư nợ bỡnh quõn 778.975 828.758 978.168

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng

Trang 24

khu vực kinh tế ngồi quốc doanh) đồng thời cũng phản ánh cơng tác thẩm định

khách hàng, lựa chọn khách hàng có khả năng cấp tín dụng của ngân hàng cha đ-ợc thực hiện tốt Số d nợ bình qn có xu hớng tăng, để thể hiện sự cố gắng củaVP Bank trong quản lý điều hành, tiếp cận khách hàng, đổi mới phong cách phụcvụ của cán bộ công nhân viên trong tồn hệ thống VP Bank.

Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của VP Bank khá cao trong những nămgần đây vì cho vay khá cao trong tổng nguồn vốn huy động năm 2000 cho vậyđạt 98,3% năm 2001 đạt 94,8% và năm 2002 là 102% Kết quả là năm 2001ngân hàng có lãi gần 2 tỉ đồng, năm 2002 đạt trên 19 tỉ đồng Con số không lớnsong thể hiện sự cố gắng của VP Bank trong việc khắc phục hậu quả trong quákhứ, khôi phục năng lực hoạt động trong tơng lai Về nợ quá hạn ngày càng giảmthể hiện năm 2000 là 48.1%, năm 2001 là 36.9%, năm 2002 giảm còn 29.5%.Tỷ lệ nợ quá hạn cao nh vậy là do quá khứ để lại, còn trong những năm gần đâytỉ lệ nợ quá hạn là thấp không đáng kể, kế hoạch năm 2003 của VP Bank là thốtkhỏi tình trạng kiểm sốt đặc biệt của Ngân hàng nhà nớc Với tốc độ hoạt độngnh kế hoạch đặt ra trong tơng lai khơng xa hình ảnh VP Bank sẽ khôi phục lại.

2.2.4.3 Các hoạt động khác

 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Việc thay đổi không ổn định của tỷ giá trong thời gian gần đây cũngảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhng VP Bank luôn tăng c-ờng công tác quản lý ngoại tệ, đáp ứng mọi nhu cầu mua bán ngoại tệ của kháchhàng, doanh số kinh doanh năm 2002 đạt 769 triệu USD tăng 2,5 lần so với năm2001

 Hoạt động thanh toán

Với việc chủ động đổi mới công nghệ, việc thanh tốn chuyển tiền nhanhchóng , chính xác nên đã ngày càng thu hút khách hàng mới tới giao dịch, cũngnh khôi phục lại mối quan hệ khách hàng cũ Đến 31/12/2002 tổng số tài khoảnhoạt động tại VP Bank là 8758 tài khoản, tạo ra khối lợng giao dịch lớn, làmtăng thu nhập cho VP Bank.

 Công tác nghiên cứu sản phẩm mới

Trang 25

Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng đáp ứng ngày càng hoàn thiện hơnnhu cầu khách hàng

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VPBANK

2.3.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc DNV&N cú quan hệtớn dụng với VP Bank

2.3.1.1 Tổng quan về cỏc DNV&N cú quan hệ tớn dụng với VPBank

Để cú một cỏi nhớn tổng quỏt và khỏch quan nhất về hoạt động tớn dụng củaVP Bank đối với DNV&N trước hết ta xem xột về số lượng doanh nghiệp cũngnhư tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp này trong thời gian gần đõy.

Trang 26

Bảng 8: CƠ CẤU DNV&N Cể QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI VP BANKCHIA THEO LOẠI HèNH DOANH NGHIỆP

Chỉ tiờu200020012002

1-Doanh nghiệp NN 7 7 8

2-HTX, tổ hợp tỏc 14 11 10

3- Cụng ty TNHH 27 37 37

4-Cụng ty hợp doanh 25 27 31

5-Cụng ty tư nhõn 47 45 50

6- Cụng ty cổ phần 25 28 36

7-Hộ sản xuất cú đăng ký 30 35 38

Tổng 175 190 210

Nguồn: Báo cáo phòng tổng hợp

Trong tổng số các DNV&N đợc VP Bank tài trợ vốn thuộc mọi loại hìnhdoanh nghiệp, trong đó số DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ và tốc độ tăng hàng nămrất chậm Năm 2000 và 2001 VP Bank tài trợ vốn tín dụng cho 7 DNNN, năm2002 tăng một doanh nghiệp so với năm 2001 Tỷ trọng DNV&N quốc doanhchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số DNV&N dao động trong khoảng 3-4% Doanhnghiệp thuộc loại hình HTX, tổ hợp tác xã giảm theo thời gian, DNTN năm 2001có 45 doanh nghiệp giảm 2 DN so với năm 2000 Nguyên nhân của sự giảmxuống hai loại hình này là có một số cơng ty làm ăn thua lỗ, khơng hiệu quả làmnợ q hạn cũng nh nợ khó địi tăng lên, thậm chí dẫn đến phá sản nên VP Bankthu hẹp quan hệ với các doanh nghiêp này Công ty cổ phần ngày càng phát huythế mạnh của mình trong hoạt động kinh doanh nên quan hệ tín dụng với doanhnghiệp này ngày càng đợc mở rộng hơn.

Bảng 9: CƠ CẤU DNV&N Cể QUAN HỆ TD VỚI VP BANK

CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ

Trang 27

Nguồn: Bỏo cỏo phũng tổng hợp

Xột về lĩnh vực hoạt động, VP Bank tập trung vào cỏc ngành như Nụngnghiệp, Thương mại, Dịch vụ tiờu dựng và và một số ngành khỏc Đõy là nhữngngành cú nhu cầu vốn nhỏ lẻ, khụng đũi hỏi lượng vốn lớn như những ngànhxõy dụng, cụng nghiệp… Ở những lĩnh vực này chủ yếu là cỏc doanh nghiệpngoài quốc doanh hoạt động Trong năm 2000 cú 51 doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành nụng nghiệp chiếm 29,1% tổng số DNV&N tại VP Bank, năm 2001cũn 42 doanh nghiệp giảm 9 doanh nghiệp so với năm 2000 và năm 2002 cũn 40doanh nghiệp Tất cả cỏc ngành cũn lại đều tăng, chỉ duy nhất ngành nụngnghiệp giảm xuống Nguyờn nhõn là do ngành nụng nghiệp ngày càng cú xuhướng thu hẹp lại mặt khỏc, trờn địa bàn VP Bank hoạt động đều là cỏc thànhphố lớn nờn tốc độ đụ thị hoỏ cao tạo điều kiện cho cỏc ngành khỏc phỏt triển.Nhỡn chung lĩnh vực đầu tư tớn dụng của VP Bank cũn rất hạn chế.

Mặc dự cú sự hỗ trợ vốn tớn dụng của VP Bank song thực tế hoạt độngcủa cỏc doanh nghiệp này cũn bộc lộ những khú khăn, hạn chế về mọi mặt,trong đú cú khú khăn lớn nhất là về vốn và tớn dụng

2.3.1.2 Một số khú khăn về vốn và tớn dụng của cỏc DNV&N cú quan hệtớn dụng với VP Bank

Cũng như cỏc DNV&N núi chung, cỏc DNV&N cú quan hệ tớn dụng vớiVP Bank đều cú những khú khăn giống nhau Đú là những khú khăn gặp phải từkhi thành lập, đăng ký kinh doanh, khi sản xuất đến khi tiờu thụ sản phẩm trongđú cú một hạn chế cơ bản, làm tiền đề cho những khú khăn khỏc đú là vấn đề vềvốn và tớn dụng.

Trang 28

khỏc do hạn chế về tài sản bảo đảm Vỡ thế việc tối đa húa hiệu quả sử dụng vốnthấp Ta cú thể khỏi quỏt cỏc nguyờn nhõn dẫn đến sự hạn chế trong quan hệ tớndụng với VP Bank.

Thứ nhất: Đặc trưng của ngõn hàng là kinh doanh rủi ro Để hạn chế rủi ro

trong nghiệp vụ cho vay VP Bank cũng như bất kỡ ngõn hàng nào cũng đũi hỏi ởkhỏch hàng những thủ tục tớn dụng rất phức tạp, dẫn đến chi phớ giao dịch, làmcho những khoản tớn dụng này trở nờn quỏ tốn kộm đối với DNV&N Chớnhnhững thủ tục và yờu cầu này dẫn tới một phần lớn cỏc DNV&N khụng thể vayđược tớn dụng của ngõn hàng.

Thứ hai: Những thủ tục phức tạp và chi phớ giao dịch cao làm cho ngõn

hàng ngại cho vay vỡ một khoản vay khụng lớn nhưng mức độ phức tạp cú thểlớn hơn hoặc bằng việc cho vay một khoản vay lớn Mặc dự mấy năm gần đõyliờn tục giảm lói xuất từ 1,05% thỏng năm 1999 hiện nay chỉ cũn 0,85% thỏng.Tuy nhiờn mức lói suất này cũn cao so với lợi nhuận của doanh nghiệp, hơn nữalợi nhuận sẽ ớt đi hơn nữa bởi khoản vay phải yờu cầu ký quỹ Trong khi đú, cỏcchi phớ giao dịch phỏt sinh khụng thể bự lại được bằng lợi nhuận sinh ra.

Thứ ba: Hầu hết những khoản vay đều ngắn hạn chủ yếu từ 3 đến 6 thỏng

nờn cỏc DNV&N cho dự được phộp vay vẫn khú tỡm được nguồn trung và dàihạn để đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị, mỏy múc.

Thứ tư: Cỏc DNV&N đang trong giai đoạn đầu tư của quỏ trỡnh phỏt triển,

nờn khả năng tớch lũy vốn cũn hạn chế là khú khăn tất yếu VP Bank trong mấynăm gần đõy cho vay 100% cú tài sản thế chấp trong khi đú cỏc DNV&Nthường khụng đủ tài sản thế chấp hoặc cú tài sản nhưng tớnh hợp lệ khụng đầyđủ để VP Bank chấp nhận cho vay Việc định giỏ tài sản chưa sỏt với giỏ thực tếgõy khú khăn trong việc thống nhất giỏ cả vỡ vậy kế hoạch mở rộng sản xuất củaDNV&N bị bỏ lửng.

Thứ năm: Như đó nờu trong đặc điểm của tớn dụng ngõn hàng rằng tớn

Trang 29

DNV&N khụng muốn bộc bạch hết với ngõn hàng Khụng muốn giải trỡnh về dựỏn, phương ỏn kinh doanh khụng muốn cung cấp cỏc bỏo cỏo tài chớnh, tỡnh hỡnhsản xuất kinh doanh, khụng muốn mang tài sản để thế chấp Nhiều doanh nghiệpvay ngõn hàng với mục đớch san sẻ rủi ro bằng cỏch vay thế chấp bằng tài sảnhỡnh thành từ vốn vay, chứ khụng muốn mang tài sản của doanh nghiệp để thếchấp Như vậy chớnh bản thõn doanh nghiệp cũn chưa tin tưởng vào hiệu quảcủa phương ỏn kinh doanh lại muốn VP Bank tin tưởng vào đầu tư vốn vào.

Thứ sỏu: Một số DNV&N hiện nay chưa chủ động tạo lập nguồn vốn cho

mỡnh mà quỏ phụ thuộc vào vốn vay của ngõn hàng Trong khi đú vốn vay ngõnhàng chỉ mang tớnh chất bổ sung phần thiếu hụt tối đa là 30% giỏ trị phương ỏn.Nhưng thực tế kết cấu nguồn vốn của nhiều DNV&N hiện nay chưa hợp lý,nguồn vốn vay cũn cao Như vậy ngõn hàng khụng muốn cho vay trong trườnghợp này.

Ngoài ra cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc nữa xuất phỏt từ phớa ngõn hàng nhưtrỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng chưa cao khụng đủ khả năng phõn tớch đỏnh giỏkhỏch hàng, tớnh khả thi của phương ỏn Cỏn bộ ngõn hàng thiếu khả năng phỏnđoỏn và cú cỏch nhỡn toàn diện về hiệu quả thực tế của phương ỏn vay vốn nờnchỉ quay quanh cỏc tài sản mang tớnh vật chất bảo đảm trực diện Vỡ vậy bỏ lỡcơ hội tăng lợi nhuận cho ngõn hàng cũng như tạo khú khăn cho doanh nghiệptrong việc vay vốn.

2.3.2 Thực trạng hoạt động tớn dụng đối với DNV&N tại VP Bank

2.3.2.1 Tỡnh hỡnh tớn dụng đối với DNV&N qua cỏc năm

Với mục tiờu chiến lược của VP Bank là nhằm phục vụ đối tượng khỏchhàng là DNV&N, trong mấy năm gần đõy, đi đụi với việc tiếp tục giao dịch vớinhững khỏch hàng truyền thống, tớn nhiệm VP Bank tiếp tục mở rộng quan hệtớn dụng với một số doanh nghiệp mới

Bảng 10: TèNH HèNH VAY VỐN CÁC DNV&N TẠI VP BANK

Trang 30

Chỉ tiờu200020012002

Tổng doanh số cho vay 893.135 920.116 957.281

Doanh số cho vay 448.622 483.981 625.104

Tỷ trọng (%) 50,2 52,6 65,3

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng

Từ những số liệu trờn cho thấy, doanh số cho vay của VP Bank đối vớiDNV&N ngày càng tăng Cụ thể năm 2000 cho vay DNV&N là 448.622 triệuđồng chiếm 50,2% tổng doanh số cho vay Bước sang 2001 tỉ trọng cho vay cỏcDNV&N vẫn tăng song tốc độ tăng khụng lớn do từ cuối năm 2000 cỏc doanhnghiệp gặp nhiều khú khăn khụng đỏp ứng được yờu cầu vay vốn của ngõn hàngvà một số làm ăn thua lỗ phỏ sản nờn doanh số cho vay chỉ tăng 35.359 triệuđồng so với năm 2000 Phần tăng lờn chủ yếu là dành cho vay cỏc doanh nghiệpmới thành lập bởi Nhà nước đó cú những chớnh sỏch nới lỏng điều kiện thànhlập doanh nghiệp Tiếp tục hướng này đến năm 2002 với tốc độ tăng tương đốinhanh tăng 29,2% đương ứng với 141.123 triệu đồng Cú thể núi đến năm 2002kế hoạch mở rộng hoạt động đối với DNV&N mới thực sự phỏt huy thế mạnh,hơn nữa trong những năm này khụng chỉ cú VP Bank mà hầu hết cỏc ngõn hàngthương mại đều đó chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc cho vay đối với DNV&N.

Trang 31

2.3.2.2 Về cơ cấu tớn dụng

2.3.2.2.1 Theo thành phần kinh tế

Như đó phõn tớch từ phần đầu, đối tượng khỏch hàng mà VP Bank hướngđến đú là cỏc DNV&N Cựng với tốc độ tăng của dư nợ cho vay nền kinh tế,ngõn hàng đó cú sự tăng nhanh về cho vay cỏc DNV&N đặc biệt năm 2002 đạt628.952 triệu đồng tăng 33,4% so với năm 2001

0100200300400500600700Triệu đồng200020012002

Biêủ đồ 1: Tình hình d nợ đối với DNV&N phân theo thành phần kinh tế

chovay quuoc doanh

cho vayDNV&N quoc doanh

Trang 32

Bảng 11: DIỄN BIẾN DƯ NỢ ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VP BANKđơn vị: Triệu đồngChỉ tiờu31/12/200031/12/200131/12/2002Số tiền%Số tiền% 01/00(%) Số tiền % 02/01(%)Tổng dư nợ401.182100471.53510017,5628.95210033,4DNV&N QD 11.3262,816.5723,546,327.0004,362,9Ngắn hạn8.3472,110.4422,225,114.4212,338,1Trung và dàihạn2.9790,76.1301,310512.5792105DNV&NNQD389.85697,2454.96396,516,7601.95295,732,3 Ngắn hạn323.02980,5366.78677,813,5454.77772,323,98Trung và dàihạn66.82716,788.17718,731,9147.17523,466,9

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh

Trang 33

2.3.2.2.2 Theo thời hạn

Theo số liệu và biểu đồ 2 cho thấy, VP Bank chủ yếu là đầu tư vốn ngắnhạn cho DNV&N chiếm trờn dưới 80% tổng dư nợ Trong đú chủ yếu là cho vaykhu vực DNV&N ngoài quốc doanh Dư nợ ngắn hạn càng ngày càng chiếm tỉtrọng nhỏ hơn trong tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn thỡ tăng lờn Điều nàyphản ỏnh đặc điểm chung của sản xuất nhỏ là chuyển vốn ngắn, vũng quaynhanh nờn cỏc doanh nghiệp cần vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động cũn thiếuhụt trong quỏ trỡnh sản xuất, đảm bảo sự luõn chuyển vốn cho hoạt động kinhdoanh được ổn định.

Trong thời gian qua, mặc dự nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của ngõnhàng cũn hạn hẹp song VP Bank vẫn luụn cố gắng mở rộng đầu tư trung dài hạnnhằm giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ mua sắm mỏy múc, trang thiết bị cụngnghệ tiờn tiến để nõng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh.Tuy nhiờn tỉ lệ này cũn khỏ nhỏ bộ so với tổng dư nợ Vỡ vậy ngõn hàng cần mởrộng hơn nữa hoạt động cho vay trung và dài hạn Chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏnđầu tư cho DNV&N, tạo điều kiện cho DNV&N cú điều kiện phỏt triển theochiều sõu, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trường.

Như vậy, trong thời gian qua, mặc dự bối cảnh cỏc DNV&N gặp nhiều khúkhăn nhưng tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần giỳp cỏc doanh nghiệp này vượtqua những khú khăn trở ngại ban đầu để phỏt triển Hoạt động này khụng những

0100200300400500Triệu đồng2000 2001 2002

Bieu do 2: Tình hình d nợ đối với DNV&N theo thời hạn

ngan han

Trang 34

giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển mà cũn thực hiện đỳng đường lối,chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về việc phỏt triển DNV&N.

2.3.2.3- Tỡnh hỡnh thu nợ

Qua số liệu (bảng 12) và biều đồ 3 cho ta thấy tỡnh hỡnh thu nợ DNV&Ncũng cú tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ Năm 2000 doanh số thu nợ là 465.712 triệuđồng, năm 2001 là 430.318 triệu đồng và năm 2002 tăng 145.878 triệu đồng sovới năm 2001 đạt 576.196 triệu đồng Sự sụt giảm về doanh thu nợ năm 2001 làdo thu nợ đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh gặp nhiềukhú khăn

BẢNG 12: DOANH SỐ CHO VAY - THU NỢ ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VP BANK

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu

200020012002

Số tiền%Số tiền%Số tiền%1- Doanh thu cho vay448.62250,2483.98152,6625.10465,32-Doanh số nợ- Ngắn hạn- Trung dài hạn465.712425.66140.05110091,48,6430.318400.19630.122100937576.196538.16738.02910093,46,6

Nguồn :Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng

0100200300400500600700Triệu đồng200020012002

Biểu đồ 3: Quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với DNV&N tại VP Bank

Doanh so cho vayDoanh so thu no

Trang 35

so với năm 2000 Lý do cú thể vỡ doanh số cho vay trung và dài hạn cú giảmtrong mấy năm ttrước đú, hoặc cỏc giảm cho vay trung vay dài hạn chưa đếnthời hạn trả nợ

2.3.3- Những kết quả đó đạt được và những mặt cũn tồn tại vềhoạt động tớn dụng đối với DNV&N tại VP Bank

2.3.3.1- Những kết quả đạt được

Trong những năm qua, nhận thức được vai trũ cũng như tiềm năng của khuvực DNV&N, bỏm sỏt chủ trương phỏt triển DNV&N của Đảng và Nhà nướcVP Bank đó chủ động mở rộng vốn tớn dụng đối với DNV&N một cỏch hợp lýgúp phần tạo điều kiện cho sự phỏt triển DNV&N, thỳc đẩy nền kinh tế tăngtrưởng Kết quả đạt được cú ý nghĩa rất lớn đối với cả DNV&N và cả VP Bank.

* Đối với DNV&N

Qua phần phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng đối với DNV&N ta thấydoanh số cho vay và doanh số dư nợ tớn dụng đối với DNV&N đều tăng trong 2năm 2001 và 2002, số lượng cỏc DNV&N được VP Bank hỗ trợ vốn tăng quacỏc năm và ngày càng đa dạng trong cỏc ngành nghề khỏc nhau Năm 2002, VPBank đó cung ứng vốn tớn dụng kịp thời cho khối lượng lớn cỏc doanh nghiệpvừa và nhỏ trong đú cú 40 doanh nghiệp nụng nghiệp, 85 doanh nghiệp thươngmại, 51 doanh nghiệp dịch vụ tiờu dựng và 34 doanh nghiệp hoạt động trong cỏcngành khỏc.

Vốn tớn dụng của VP Bank đó đem lại những hiệu quả đầu tư quan trọngcho cỏc DNV&N, cung cấp vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh, phần nhiềudoanh nghiệp đó đầu tư mua sắm được vật tư thiết bị mỏy múc cụng nghệ,nguyờn nhiờn vật liệu, nõng cao tay nghề của người lao động kết quả trờnđược thể hiện trờn cỏc mặt sau:

Thứ nhất: Nguồn vốn tớn dụng ngắn hạn của VP Bank đó kịp thời đỏp ứng

Trang 36

nghiệp chế biến nụng sản, Cụng ty sản xuất bỏnh kẹo, Cụng ty lương thực thựcphẩm nhất là trong cỏc dịp lễ Tết, lễ hội.

Nguồn vốn tớn dụng trung và dài hạn của VP Bank là nguồn vốn bổ sungnguồn vốn thiếu hụt cho nhu cầu vốn dài hạn của hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm đầu tư tài sản cố định như mua mỏy múc thiết bị, dõy truyền sản xuất vàđó là nguồn vốn cứu cỏnh quan trọng giỳp một số doanh nghiệp thoỏt khỏi nguycơ phỏ sản như trường hợp của Cụng ty cổ phần xi măng Việt Trung Vỡ Cụng tykhụng cú tài sản thế chấp nờn rất khú vay vốn ở cỏc ngõn hàng thương mại Nhànước, Cụng ty tưởng trừng khụng thoỏt khỏi nguy cơ phỏ sản, đó tỡm đến VPBank được xem xột và quyết định cho vay khi điều kiện vay vốn khụng đủ ViệtTrung sau khi được sự hỗ trợ vốn của VP Bank đó thoỏt khỏi nguy cơ phỏ sản.

Thứ hai: Thụng qua việc đầu tư vốn dài hạn của VP Bank trỡnh độ kỹ thuật

cụng nghệ của nhiều DNV&N được nõng cao, nhiều dõy truyền sản xuất mới,hiện đại như dõy chuyền sản xuất xi măng, dõy truyền chế biến thực phẩm, dõychuyền sản xuất bia để tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao, chất liệu hiện đạiđỏp ứng yờu cầu thị hiếu của khỏch hàng.

Thứ ba: Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay, dư nợ cho vay

tăng liờn tục qua cỏc năm, chứng tỏ hiệu quả của việc đầu tư vốn tớn dụng đótăng lờn Nhờ vậy mà nhiều DNV&N đó nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh,thõm nhập vào thị trường mới, mở rộng thị phần kết quả là lợi nhuận của cỏcCụng ty tăng lờn, khụng những đủ trả nợ mà cũn tạo ra lượng tớch luỹ cho bảnthõn doanh nghiệp Từ đú tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao uy tớn ngàycàng đỏp ứng được điều kiện vay vốn của ngõn hàng, tạo mối quan hệ với ngõnhàng ngày một khăng khớt hơn.

Thứ tư: Thụng qua dịch vụ tư vấn cho DNV&N nhiều, doanh nghiệp đó

Trang 37

được nõng cao Cơ cấu vốn ngày càng được xõy dựng hợp lý, chặt chẽ thớch ứngvới quy mụ của doanh nghiệp, khụng quỏ lạm dụng vốn vay.

Thứ năm: Vốn tớn dụng của VP Bank đó tạo điều kiện thuận lợi giỳp cho

cỏc DNV&N sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, cú thu nhập thực hiện nghĩa vụnộp ngõn sỏch Nhà nước, tạo việc làm cho số đụng người lao động, gúp phầnlàm giảm tỷ lệ thất nghiệp, hạn chế những tiờu cực xó hội.

* Đối với VP Bank

Tỷ trọng đầu tư hoạt động tớn dụng do DNV&N chiếm tỷ trọng lớn Đõy làđối tượng chớnh mà VP Bank lựa chọn làm khỏch hàng tiềm năng Nú được thểhiện sự tăng lờn cả số tương đối và tuyệt đối về dư nợ và doanh số cho vay quacỏc năm Việc gia tăng này khụng những tạo ra hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh của VP Bank Cụ thể:

- Hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đó tạo ra hiệu quảkinh doanh cú lói cho VP Bank.

Ngõn hàng thương mại Cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ViệtNam trong hai năm trở lại đõy đều cú lói Đõy là một sự cố gắng rất lớn từ chỗlói õm trở thành lói dương cho ngõn hàng Điều này đó chứng minh cho một luậnđiểm: Sự thành đạt của khỏch hàng quyết định sự thành đạt của ngõn hàng Bằngviệc mở rộng quan hệ rộng rói, chặt chẽ với DNV&N thuộc mọi thành phần kinhtế đó giỳp ngõn hàng dần khắc phục được tỡnh trạng khú khăn của giai đoạntrước, dần lấy được uy tớn trong lũng khỏch hàng.

- Thụng qua hoạt động tớn dụng của ngõn hàng với cỏc doanh nghiệp vừavà nhỏ trong mấy năm qua đó rốn luyện cỏn bộ ngõn hàng và cú thờm nhiều kinhnghiệm về quản lý điều hành, chống lại những tiờu cực để tự khẳng định mỡnh,đững vững trong cơ chế thị trường.

Trang 38

2.2.3.2- Những mặt cũn tồn tại và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ cụng tỏc đầu tư tớn dụng đối vớiDNV&N tại VP Bank cũn những tồn tại nhất định Cụ thể:

Về quản lý tớn dụng: Chưa cú tiờu thức chuẩn mực đỏnh giỏ khỏch quan

năng lực hoạt động kinh doanh của khỏch hàng Cũng như hiệu quả của cỏc dựỏn đầu tư, do đú việc quyết định cho vay chưa đảm bảo tớnh khỏch quan.

-Về việc chấp hành cơ chế, quy chế: Việc chấp hành quy trỡnh tớn dụng

chưa được coi trọng, nhiều khi chỉ là hỡnh thức đối với cả khỏch hàng và bảnthõn cỏn bộ tớn dụng Việc đưa ra cỏc quy định, chớnh sỏch chưa sỏt với thực tế,Trong quỏ trỡnh thực hiện cú những vấn đề phỏt sinh nhưng chưa được xử lý kịp,thời hiệu quả.

Trong quỏ trỡnh xột duyệt và phỏn quyết vốn cho vay cũng như quỏ trỡnhkiểm tra trước, trong và sau khi cho vay cũn sao nhóng, chưa thực sự đi sõu, đisỏt vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nờn nhiều khi cú dấuhiệu rủi ro, hoặc những khú khăn mà doanh nghiệp gặp phải chưa được phỏthiện, xử lý giỳp đỡ kịp thời Hạn mức và thời hạn cho vay cũn chưa thực sự phựhợp với nhu cầu cuả doanh nghiệp Cú một số doanh nghiệp vay rồi nhưnglượng vốn được giải quyết quỏ ớt khụng đủ đỏp ứng nhu cầu, cũng như thời hạncho vay chưa phự hợp với thời hạn dự ỏn kinh doanh, phương ỏn đầu tư đó trảnợ trước hạn và đi tỡm ngõn hàng khỏc Vỡ vậy trong quỏ trỡnh xem xột, quyếtđịnh cho vay cần phải linh hoạt hơn.

- Về thủ tục cho vay cũn quỏ cứng nhắc, chưa được linh hoạt nhất là cỏc

thủ tục về cầm cố thế chấp Thời gian xột duyệt quyết định cho vay cũn kộo dàilàm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp đú là do tỡnh trạng quỏ tảiđối với cỏn bộ tớn dụng Một cỏn bộ tớn dụng cần quản lý nhiều khỏch hàng mộtlỳc.

- Về chất lượng tớn dụng: Trong những năm gần đõy, tỷ trọng nợ quỏ hạn

Trang 39

khoản nợ này phỏt sinh từ những năm 95, 96 nhưng đến nay vẫn chưa thu hồiđược Đõychớnh là nguyờn nhõn làm nờn tỡnh trạng khú khăn nhất của VP Bank.Trong những năm gần đõy do kinh nghiệm được rỳt ra từ bài học này là cho vaycú đảm bảo 100% lại dẫn đến tỡnh trạng cứng nhắc trong vấn đề thực hiện quychế khi cho vay, tỷ lệ nợ quỏ hạn được hạn chế rất nhiều chỉ tập trung nhiều vàocỏc khoản cho vay trung và dài hạn trong khi tỷ trọng cỏc khoản cho vay nàythấp.

- Về khả năng mở rộng khỏch hàng: Trong thời gian qua VP Bank đó thực

sự quan tõm đến việc phỏt triển tớn dụng đối với DNV&N, coi đõy là khỏch hàngtiềm năng, là mục tiờu chiến lược của ngõn hàng Nhưng ngược lại chớnh bảnthõn cỏc doanh nghiệp lại tạo ra những khú khăn cho ngõn hàng mở rộng hoạtđộng tớn dụng này Cơ cấu vốn khụng hợp lý, tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ tọng quỏcao trong tổng nguồn vốn Cỏc doanh nghiệp vốn ớt lại sử dụng vốn khụng hiệuquả, lợi nhuận thấp hoặc khụng cú lói, thậm chớ lỗ Bờn cạnh đú chưa kể đếnnhững khú khăn khỏc như trỡnh độ quản lý của chủ doanh nghiệp, trỡnh độchuyờn mụn của cụng nhõn viờn Việc nắm bắt cỏc thụng tin về thị trường bị hạnchế, khụng kịp thời Phương ỏn đưa ra thiếu tớnh thuyết phục Mặt khỏc cỏcdoanh nghiệp này cũn khụng cú tài sản đảm bảo, hoặc cú nhưng khụng tin tưởngphương ỏn sản xuất của mỡnh nờn khụng chịu đưa tài sản mang thế chấp màmuốn vay vốn khụng cú tài sản đảm bảo để nếu cú rủi ro sẽ cho ngõn hàng chịu.Những điều này đặt ra rất nhiều khú khăn cho VP Bank cú thể tỡm kiếm được dựỏn khả thi, phương ỏn kinh doanh cú hiệu quả, khỏch hàng đỏng tin cậy để đầutư vốn mở rộng khỏch hàng cũng như mở rộng tớn dụng Hay núi một cỏch nụmna là khú "chọn mặt gửi vàng"

- Về tài sản đảm bảo: Cho vay đối với DNV&N vẫn phỏt sinh nợ quỏ hạn

Trang 40

Tài sản đảm bảo là bất động sản thỡ khú thu hồi phỏt mại do tớnh khụng hợpphỏp về giấy tờ, hoặc khụng muốn xử lý tài sản thế chấp và xin trả dần màkhụng thực hiện Tài sản đảm bảo là động sản thỡ hầu hết là dõy chuyền sản xuấtcũ, lạc hậu nờn việc xử lý gặp nhiều khú khăn, giỏ trị thu hồi nhỏ Thậm chớ cúnhững dõy chuyền khụng bỏn được vỡ đó quỏ lạc hậu.

- Về năng lực phẩm chất cỏn bộ tớn dụng:

Hầu hết cỏn bộ tớn dụng đều cũn rất trẻ nờn thiếu kinh nghiệm trong việccấp tớn dụng, chưa bỏm sỏt tỡnh hỡnh thực tế, cũn cú sự e ngại khi quan hệ tớndụng với DNV&N Một số cỏn bộ làm việc lõu năm theo kinh nghiệm nhưngthiếu biết về kinh tế thị trường, về khoa học kỹ thuật cũn hạn chế Cú nhiều dựỏn cú nội dung kinh tế kỹ thuật phức tạp, cỏn bộ tớn dụng khụng đủ hiểu biết vềcỏc lĩnh vực chuyờn mụn đú để xỏc định hiệu quả kinh tế kỹ thuật của dự ỏn.Cỏn bộ tớn dụng tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu này chủ yếu dựa vào số liệu do doanhnghiệp cung cấp nờn thiếu tớnh khoa học, tớnh chớnh xỏc.

Mặt khỏc trong quỏ trỡnh cho vay, nhiều cỏn bộ tớn dụng thiếu khả năngphỏn đoỏn và cú cỏch nhỡn toàn diện về hiệu quả thực tế, toàn diện của phươngỏn vay vốn của doanh nghiệp nờu ra, nờn chỉ xoay quanh cỏc tài sản mang tớnhvật chất đảm bảo trực diện Chưa quan tõm đến cụng tỏc tư vấn cho doanhnghiệp mà chỉ lo thỳc giục doanh nghiệp cung cấp cỏc thủ tục hỡnh thức mộtcỏch mỏy múc Nhiều cỏn bộ cũn tin tưởng vào quan hệ thõn quen, coi nhẹ quytrỡnh tớn dụng, giỏm sỏt khụng chặt chẽ, dễ dói khi thẩm định cho vay Hiệntượng coi doanh nghiệp đến vay vốn là sự nhờ cậy để từ đú ban phỏt vẫn chưahoàn toàn chấm dứt với một số cỏn bộ.

Ta cú thể nờu một cỏch khỏi quỏt nguyờn nhõn của những tồn tại trờn đõy là:

* Nguyờn nhõn khỏch quan

- Sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhậpngoại, đặc biệt là hàng nhập lậu, trốn thuế.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w