1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 6 12 hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại nh ct đống đa

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI ROTRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Với chủ trương phỏt triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập nềnkinh tế nước ta với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, quan hệ mậu dịchgiữa Việt Nam với cỏc nước khụng ngừng tăng lờn, trong đú phải kể đến nhữngđúng gúp khụng nhỏ của hệ thống NHTM nước ta trong việc làm trung gianthanh toỏn giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với nước ngoài, từng bước khẳngđịnh niềm tin trờn trường quốc tế.

Cho đến nay, cỏc doanh nghiệp trong nước và ngoài nước khi quan hệ muabỏn với nhau thường sử dụng cỏc hỡnh thức thanh toỏn như: Chuyển tiền(Remittance), Uỷ thỏc thu (Collection), Tớn dụng chứng từ (DocumentaryCredit) Nếu như hai phương thức đầu đều bất lợi cho một bờn là người muahoặc người bỏn, ngõn hàng chỉ là trung gian và khụng bị ràng buộc trỏch nhiệmphải thanh toỏn, thỡ phương thức tớn dụng chứng từ tỏ ra ưu việt hơn, nú đảmbảo quyền lợi cho tất cả cỏc bờn tham gia Chớnh những ưu điểm nổi bật này màphương thức tớn dụng chứng từ được ưa chuộng hơn Ước tớnh cú khoảng 80%cỏc hợp đồng ngoại thương thoả thuận phương thức thanh toỏn bằng tớn dụngthư khụng huỷ ngang.

Bản thõn phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ tỏ ra ưu việt, song núkhụng phải là phương thức thanh toỏn trỏnh được rủi ro cho cỏc bờn tham giamột cỏch tuyệt đối Thực tế cho thấy, cỏc bờn tham gia của Việt Nam bước vàothị trường thế giới đa phần là mới lạ, kinh nghiệm cũn non trẻ.Trong điều kiệnđú cỏc ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp XNK đó gặp nhiều khú khăn khi phỏtsinh những rủi ro trong việc thanh toỏn bằng TDCT, cú trường hợp bị thiệt hạilờn đến hàng triệu đụla Do vậy, việc hoàn thiện và phỏt triển cụng tỏc thanhtoỏn quốc tế, cụ thể là nghiờn cứu và phũng chống rủi ro trong thanh toỏn tớndụng chứng từ là một trong những mối quan tõm thường xuyờn của mỗi ngõnhàng.

Trang 3

em đó mạnh dạn chọn đề tài “Giải phỏp nhằm hạn chế rủi ro trong phươngthức thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa”

Đề tài tập trung nghiờn cứu và giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến hoạtđộng thanh toỏn TDCT tại NHCT Đống Đa Trờn cơ sở phõn tớch lý luận theophương phỏp luận khoa học lụgic về thực tiễn rủi ro trong thanh toỏn TDCT, đềtài đưa ra một số giải phỏp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toỏnTDCT tại NH Cụng thương Đống Đa Nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ vàrủi ro khi ỏp dụng

Chương 2: Thực trạng rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại NHCụng thương Đống Đa

Chương 3: Giải phỏp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toỏn tớndụng chứng từ tại NH Cụng thương Đống Đa

Tuy nhiờn, do những hạn chế về lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễnnờn chuyờn đề của em khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút Vỡ vậy, em rấtmong nhận được sự gúp ý từ phớa thầy cụ và cỏc bạn để bài viết đạt kết quả tốthơn.

Trang 4

CHƯƠNG 1

Lí LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐNTÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG1.1 THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ VAI TRề CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1.1 Khỏi niệm về thanh toỏn quốc tế

Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm tổng thể cỏc lĩnh vực : kinhtế, chớnh chị, văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật, du lịch…trong đú quan hệ kinh tếchiếm vị trớ quan trọng, là cơ sở cho cỏc mối quan hệ khỏc Trong quỏ trỡnh hoạtđộng, tất cả cỏc quan hệ quốc tế đều cần thiết và liờn quan đến vấn đề tài chớnh.Kết thỳc từng kỳ, từng từng niờn hạn cỏc quan hệ quốc tế đều được đỏnh giỏ kếtquả hoạt động, do đú cần thiết đến nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế.

Thanh toỏn quốc tế là việc thực hiện cỏc nghĩa vụ tiền tệ, phỏt sinh trờn cơsở cỏc hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa cỏc tổ chức hay cỏ nhõn nước nàyvới cỏc tổ chức hay cỏ nhõn nước khỏc, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chứcquốc tế, thường được thụng qua quan hệ giữa cỏc Ngõn hàng của cỏc nước cúliờn quan.

1.1.2 Vai trũ của thanh toỏn quốc tế

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giớithỡ hoạt động thanh toỏn quốc tế đúng một vai trũ quan trọng trong việc phỏttriển kinh tế của đất nước Một quốc gia khụng thể phỏt triển với chớnh sỏchđúng cửa, chỉ dựa vào tớch luỹ trao đổi trong nước mà phải phỏt huy lợi thế sosỏnh, kết hợp với sức mạnh trong nước với mụi trường kinh tế quốc tế Trongbối cảnh hiện nay, khi cỏc quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lờn hàng đầu, coihoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phỏt triển kinhtế đất nước thỡ vai trũ của hoạt động thanh toỏn quốc tế ngày càng được khẳngđịnh.

Trang 5

Thanh toỏn quốc tế gúp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoỏ tiền tệ, tạo nờn sựliờn tục của quỏ trỡnh sản xuất và đẩy nhanh quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ trờnphạm vi quốc tế Nếu hoạt động thanh toỏn quốc tế được tiến hành nhanh chúng,an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu thụng hàng hoỏ tiền tệ giữa người mua vàngười bỏn diễn ra trụi chảy, hiệu quả hơn

Thanh toỏn quốc tế làm tăng cường cỏc mối quan hệ giao lưu kinh tế giữacỏc quốc gia, giỳp cho quỏ trỡnh thanh toỏn được an toàn, nhanh chúng, tiện lợivà giảm bớt chi phớ cho cỏc chủ thể tham gia Cỏc ngõn hàng với vai trũ là trunggian thanh toỏn sẽ bảo vệ quyền lợi cho khỏch hàng, đồng thời tư vấn cho khỏchhàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toỏn trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi rotrong thanh toỏn và tạo sự an toàn tin tưởng cho khỏch hàng

Như vậy, thanh toỏn quốc tế là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế phỏttriển.

1.1.2.2 Đối với ngõn hàng

Thanh toỏn quốc tế là một loại hỡnh dịch vụ liờn quan đến tài sản ngoạibảng của NH Hoạt động TTQT giỳp ngõn hàng đỏp ứng tốt hơn nhu cầu đadạng của khỏch hàng về cỏc dịch vụ tài chớnh cú liờn quan tới TTQT Trờn cơ sởđú giỳp NH tăng doanh thu, nõng cao uy tớn của ngõn hàng và tạo dựng niềm tincho khỏch hàng Điều đú khụng chỉ giỳp ngõn hàng mở rộng qui mụ hoạt độngmà cũn là một ưu thế tạo nờn sức cạnh tranh cho ngõn hàng trong cơ chế thịtrường Hoạt động thanh toỏn quốc tế khụng chỉ là một nghiệp vụ đơn thuầnmà cũn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho cỏc hoạt động kinh doanhkhỏc của ngõn hàng Hoạt động thanh toỏn quốc tế được thực hiện tốt sẽ mởrộng hoạt động tớn dụng XNK, phỏt triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảolónh ngõn hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và cỏc nghiệp vụ ngõnhàng quốc tế khỏc…

Hoạt động TTQT làm tăng tớnh thanh khoản cho ngõn hàng Khi thực hiệncỏc nghiệp vụ TTQT, ngõn hàng cú thể thu hỳt được nguồn vốn ngoại tệ tạmthời nhàn rỗi của cỏc doanh nghiệp cú quan hệ thanh toỏn quốc tế với ngõn hàngdưới hỡnh thức cỏc khoản ký quỹ chờ thanh toỏn.

Trang 6

chúng, kịp thời và chớnh xỏc, nhằm phõn tỏn rủi ro, gúp phần mở rộng qui mụ vàmạng lưới ngõn hàng.

Hoạt động TTQT giỳp ngõn hàng mở rộng quan hệ với cỏc ngõn hàng nướcngoài, nõng cao uy tớn của mỡnh trờn trường quốc tế, trờn cơ sở đú khai thỏcđược nguồn tài trợ của cỏc ngõn hàng nước ngoài và nguồn vốn trờn thị trườngtài chớnh quốc tế để đỏp ứng nhu cầu về vốn của ngõn hàng.

Như vậy, thanh toỏn quốc tế cú vai trũ rất quan trọng đối với cỏc ngõn hàng.Trong TTQT, việc cỏc bờn tham gia lựa chọn phương thức thanh toỏn làmột điều kiện rất quan trọng PTTT tức là chỉ người bỏn dựng cỏch nào để thutiền về, người mua dựng cỏch nào để trả tiền Tuỳ theo những hoàn cảnh và điềukiện cụ thể, cỏc bờn tham gia trong thương mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoảthuận với nhau, cựng sử dụng một PTTT thớch hợp trờn nguyờn tắc cựng cú lợi,người bỏn thu được tiền nhanh và đầy đủ, người mua nhập hàng đỳng số lượng,chất lượng và đỳng hạn Để phự hợp với tớnh đa dạng và phong phỳ của mốiquan hệ thương mại và TTQT, người ta đó thiết lập nhiều phương thức thanhtoỏn khỏc nhau Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế dựng trong ngoại thươnghiện nay gồm cú: phương thức thanh toỏn chuyển tiền (Remittance), phươngthức uỷ thỏc thu (Collection), phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ(Documentary Credit)…

Trong thực tế, khi cỏc bờn mua bỏn chưa cú sự tớn nhiệm nhau thỡ thanhtoỏn TDCT là phương thức phổ biến, được cỏc bờn tham gia hợp đồng ngoạithương ưa chuộng vỡ nú bảo vệ quyền lợi và bỡnh đẳng cho tất cả cỏc bờn thamgia(người mua, người bỏn, ngõn hàng) Hiện nay ở Việt Nam và cỏc nước trờnthế giới, thanh toỏn bằng thư tớn dụng được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng80% trong tổng số kim ngạch hàng hoỏ xuất nhập khẩu Trong nội dung tiếptheo em xin đề cập sõu về phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ

1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.2.1 Khỏi niệm về phương thức tớn dụng chứng từ

Trang 7

Từ khỏi niệm trờn cho thấy, phương thức tớn dụng chứng từ cú thể được ỏpdụng trong nội thương và ngoại thương Trong ngoại thương, theo yờu cầu củanhà NK, ngõn hàng phỏt hành một thư tớn dụng cho nhà XK hưởng Nội dungchủ yếu của thư tớn dụng là sự cam kết của ngõn hàng phỏt hành L/C sẽ trả tiềncho nhà XK khi nhà XK tuõn thủ những điều kiện quy định trong L/C và chuyểnbộ chứng từ cho ngõn hàng để thanh toỏn.

Thuật ngữ “tớn dụng- credit” ở đõy được dựng theo nghĩa rộng, nghĩa là“tớn nhiệm”, chứ khụng phải để chỉ “một khoản cho vay” theo nghĩa thụngthường Điều này được thể hiện rừ trong trường hợp khi người NK ký quỹ 100%giỏ trị của L/C, thỡ thực chất ngõn hàng khụng cấp bất cứ một khoản tớn dụngnào,mà chỉ cho người NK “vay” sự tớn nhiệm của mỡnh Ngay cả trong trườnghợp nhà NK khụng hề ký quỹ, thỡ một khoản tớn dụng thực sự chỉ cú thể xảy rakhi ngõn hàng phỏt hành L/C tiến hành trả tiền cho nhà XK và ghi nợ nhà NK.Như vậy, thuật ngữ “tớn dụng” trong phương thức TDCT chỉ thể hiện khoản “tớndụng trừu tượng” bằng lời hứa trả tiền của ngõn hàng thay cho lời hứa trả tiềncủa nhà NK, vỡ ngõn hàng cú tớn nhiệm hơn nhà NK.

Như vậy, trong phương thức TDCT, ngõn hàng khụng chỉ là người trunggian thu hộ, chi hộ, mà cũn là người đại diện cho nhà NK thanh toỏn tiền hàngcho nhà XK, bảo đảm cho nhà XK nhận được khoản tiền tương ứng với hànghoỏ mà họ đó cung ứng Đồng thời, ngõn hàng cũn là người đảm bảo cho nhàNK nhận được số lượng và chất lượng hàng hoỏ phự hợp với bộ chứng từ và sốtiền mỡnh bỏ ra.

Rừ ràng là, nhà NK cú cơ sở để tin chắc rằng, ngõn hàng sẽ khụng trả tiềntrước khi nhà XK giao hàng, bởi vỡ điều này đũi hỏi nhà XK phải xuất trỡnh bộchừng từ gửi hàng.Trong khi đú, nhà XK tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hàngXK nếu anh ta trao cho ngõn hàng phỏt hành L/C bộ chứng từ đầy đủ và phự hợptheo như qui định trong L/C.

1.2.2 Cỏc bờn tham gia

Trang 8

2 Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanhtoỏn hay sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toỏn.Người thụ hưởng L/C cú thể cúnhững tờn gọi khỏc nhau như: người bỏn (seller), nhà XK (exporter), người kýphỏt hối phiếu (drawer).

3 Ngõn hàng phỏt hành L/C (Issuing Bank) hay ngõn hàng mở L/C(Opening Bank): là ngõn hàng mà theo yờu cầu của người mua, phỏt hành mộtL/C cho người bỏn hưởng Ngõn hàng phỏt hành thường được hai bờn mua bỏnthoả thuận và quy định trong hợp đồng mua bỏn.

4 Ngõn hàng thụng bỏo (Advising Bank): là ngõn hàng được ngõn hàngphỏt hành yờu cầu thụng bỏo L/C cho người thụ hưởng Ngõn hàng thụng bỏothường là một ngõn hàng đại lý hay một chi nhỏnh của ngõn hàng phỏt hành ởnước nhà XK.

5 Ngõn hàng xỏc nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XKmuốn cú sự đảm bảo chắc chắn của thư tớn dụng, thỡ một ngõn hàng cú thể đứngra xỏc nhận L/C theo yờu cầu của ngõn hàng phỏt hành Thụng thường ngõnhàng xỏc nhận là một ngõn hàng lớn cú uy tớn và trong nhiều trường hợp ngõnhàng thụng bỏo được đề nghị là ngõn hàng xỏc nhận L/C.

6 Ngõn hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngõn hàng được ngõnhàng phỏt hành uỷ nhiệm để khi nhận được bộ chứng từ phự hợp với những quiđịnh trong L/C thỡ:

 Thanh toỏn (pay) cho người thụ hưởng Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn Chiết khấu (negotiate) bộ chứng từ

Trỏch nhiệm của ngõn hàng được chỉ định là giống như ngõn hàng phỏthành khi nhận được bộ chứng từ của nhà XK gửi đến.

Trang 9

Bước 1: Sau khi kớ hợp đồng ngoại thương, nhà NK chủ động viết đơn

và gửi cỏc giấy tờ cần thiết liờn quan xin mở L/C gửi ngõn hàng phục vụ mỡnh(NH phỏt hành L/C), yờu cầu ngõn hàng mở một L/C với một số tiền nhất địnhvà theo đỳng những điều kiện nờu trong đơn, để trả tiền cho nhà XK.

Bước 2: Căn cứ vào cỏc giấy tờ xin mở L/C của nhà NK, NH phục vụ

nhà NK sau khi đó đồng ý, và nhà NK đó thực hiện ký quỹ, thỡ sẽ mở một L/Cvới một số tiền nhất định để trả tiền cho nhà XK rồi gửi bản chớnh (bản gốc) choNH phục vụ nhà XK (NH thụng bỏo)

Bước 3: Nhận được bản chớnh L/C từ NH phỏt hành, NH thụng bỏo phải

xỏc thực L/C đó nhận được và gửi bản chớnh L/C cho nhà XK.

Bước 4 : Căn cứ vào cỏc nội dung của L/C và những thỏa thuận đó ký

trong hợp đồng, nhà XK sẽ tiến hành giao hàng cho nhà NK.

Bước 5: Sau khi đó tiến hành giao hàng, nhà XK phải hồn chỉnh ngay

bộ chứng từ hàng hoỏ theo đỳng những chỉ thị trong L/C và phỏt hành hối phiếurồi gửi toàn bộ cỏc chứng từ này cho NH thụng bỏo/NH thanh toỏn để xin thanhtoỏn.

Bước 6: NH thụng bỏo/ thanh toỏn nhận được bộ chứng từ từ nhà XK

phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy cỏc chứng từ này mà bề ngoài của chỳng khụngcú gỡ mõu thuẫn với nhau thỡ sẽ tiến hành trả tiền cho cỏc chứng từ đú.

Bước 7: NH thụng bỏo L/C chuyển bộ chứng từ cho NH phỏt hành L/C

và yờu cầu NH này trả tiền cho bộ chứng từ đú.

Bước 8: Nhận được bộ chứng từ, NH phỏt hành phải kiểm tra kỹ, nếu

cỏc chứng từ khớp đỳng, khụng cú sự nghi ngờ thỡ NH phỏt hành trớch tiền từ tàikhoản ký quỹ mở L/C đứng tờn nhà NK để chuyển trả cho NH thụng bỏo/ thanhtoỏn L/C.

Bước 9: NHNK thụng bỏo việc trả tiền đối với L/C cho nhà NK, đồng

Trang 10

1.2.4 UCP - Văn bản phỏp lý quốc tế điều chỉnh phương thức TDCT

Khi thanh toỏn bằng phương thức TDCT, cỏc bờn XNK phải thoả thuận vớinhau về việc sử dụng UCP UCP (The Uniform Customs and Practice forDocumentary credit) là bản quy tắc và cỏch thực hành thống nhất về tớn dụngchứng từ do Phũng thương mại quốc tế (ICC) tại Pari cụng bố lần đầu tiờn vàonăm 1933 Từ đú đến nay UCP đó qua 5 lần sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1951,1962, 1974, 1983, 1993 và cú hiệu lực ỏp dụng từ 01/01/1994.

UCP đó được hơn 175 nước ỏp dụng trong đú cú Việt Nam Khỏc với luậtquốc gia hay cụng ước quốc tế, UCP khụng tự động ỏp dụng để điều chỉnh hoạtđộng thanh toỏn TDCT mà mang tớnh chất phỏp lý tuỳ ý Cỏc bờn tham gia cúquyền lựa chọn cú hay khụng dựng UCP để điều chỉnh hoạt động thanh toỏnTDCT Nhưng một khi cỏc bờn đó đồng ý ỏp dụng UCP thỡ cỏc điều khoản ỏpdụng của UCP sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia.

Một điểm cần lưu ý là UCP ban hành sau khụng phủ nhận cỏc nội dungcủa UCP trước đú Do đú cỏc bờn cú thể thoả thuận lựa chọn một UCP nào đú,nhưng điều quy định bắt buộc là phải dẫn chiếu nú trong L/C Chỉ UCP bản gốcbằng tiếng Anh mới cú giỏ trị phỏp lý giải quyết cỏc tranh chấp, cỏc bản dịchkhỏc chỉ cú giỏ trị tham khảo.

Hiện nay, UCP bản sửa đổi năm 1993 số 500 được coi là hoàn chỉnh nhấtvà ngày càng được nhiều ngõn hàng của cỏc nước thừa nhận và ỏp dụng rộng róitrong thanh toỏn quốc tế UCP 500 thực sự được coi là cẩm nang cho nghiệp vụtớn dụng chứng từ

1.2.5 Thư tớn dụng (L/C) - Cụng cụ quan trọng của phương thức thanhtoỏn tớn dụng chứng từ

Thư tớn dụng là một bản cam kết trả tiền do NH phỏt hành (NH mở L/C)mở theo chỉ thị của người NK (người yờu cầu mở L/C), để trả một số tiền nhấtđịnh cho người XK (người thụ hưởng) với điều kiện người đú phải thực hiện đầyđủ những quy định trong L/C

Trang 11

làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ và của cỏc bờn cú liờn quan Cú nghĩa là khithanh toỏn ngõn hàng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ, khi nhà XK xuất trỡnh bộchứng từ phự hợp về mặt hỡnh thức với những điều khoản quy định trong L/C thỡngõn hàng phỏt hành L/C phải trả tiền vụ điều kiện cho nhà XK

Như vậy, việc thanh toỏn L/C khụng hề căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế củahàng hoỏ, NH cũng khụng cú nghĩa vụ xem xột việc giao hàng hoỏ thực tế cúkhớp đỳng với chứng từ hay khụng mà chỉ căn cứ vào chứng từ do người bỏnxuất trỡnh, nếu thấy cỏc chứng từ đú bề mặt phự hợp với cỏc điều kiện của L/Cthỡ trả tiền cho người bỏn

Chớnh những tớnh chất quan trọng của L/C khiến cho phương thức thanhtoỏn TDCT mau chúng trở thành phương thức thanh toỏn hữu hiệu đặc biệttrong ngoại thương.

1.3 MỘT SỐ RỦI RO CHỦ YẾU TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT

Trong hoạt động ngõn hàng, lợi nhuận và rủi ro luụn đi đụi với nhau và cúmối quan hệ ngược chiều Lợi nhuận càng cao thỡ rủi ro ngõn hàng gặp phảicàng lớn và ngược lại Trong hoạt động thanh toỏn TDCT, ngõn hàng cũngkhụng thể trỏnh khỏi rủi ro Cỏc rủi ro trong thanh toỏn TDCT mà ngõn hàng vàcỏc bờn tham gia thường gặp là:

1.3.1 Rủi ro kỹ thuật

Rủi ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sút mang tớnh kỹ thuật trongquy trỡnh thanh toỏn TDCT.

a Rủi ro đối với nhà Xuất khẩu

Khi tham gia phương thức thanh toỏn TDCT, nhà XK hay gặp những rủi ro sau:1 Khi nhận được L/C từ NH thụng bỏo, nếu nhà XK kiểm tra cỏc điềukiện chứng từ khụng kĩ, chấp nhận cả những yờu cầu bất lợi mà nhà XK khụngthể đỏp ứng được trong khõu lập chứng từ sau này Khi cỏc yờu cầu đú khụngđược thoả món, NH phỏt hành từ chối bộ chứng từ và khụng thanh toỏn Lỳc đú,nhà NK sẽ cú lợi thế để thương lượng lại về giỏ cả nằm ngoài cỏc điều khoảncủa L/C và nhà XK sẽ gặp bất lợi.

Trang 12

TDCT đũi hỏi sự chớnh xỏc tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toỏn với nội dungquy định trong L/C Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thỡ nhà XKcũng cú thể bị NH mở L/C và người mua bắt lỗi, từ chối thanh toỏn Do đú, việclập bộ chứng từ thanh toỏn là một khõu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối vớinhà XK.

Một bộ chứng từ thanh toỏn phự hợp với L/C phải đỏp ứng được cỏc yờucầu sau :

– Cỏc chứng từ phải phự hợp với luật lệ và tập quỏn thương mại mà hai nướcngười mua và người bỏn đang ỏp dụng và được dẫn chiếu trong L/C.

– Nội dung và hỡnh thức của cỏc chứng từ thanh toỏn phải được lập theo đỳngyờu cầu đề ra trong L/C.

– Những nội dung và cỏc số liệu cú liờn quan giữa cỏc chứng từ khụng đượcmõu thuẫn với nhau, nếu cú sự mõu thuẫn giữa cỏc chứng từ mà từ đú người takhụng thể xỏc định một cỏch rừ ràng, thống nhất nội dung thuộc về tờn hàng, sốlượng, trọng lượng, giỏ cả, tổng trị giỏ, tờn của người hưởng lợi…thỡ cỏc chứngtừ đú sẽ bị ngõn hàng từ chối thanh toỏn vỡ bộ chứng từ đú mõu thuẫn với nhau.– Bộ chứng từ phải được xuất trỡnh tại địa điểm qui định trong L/C và trongthời hạn hiệu lực của L/C.

Trờn thực tế cú rất nhiều sai sút xảy ra trong quỏ trỡnh lập chứng từ,thường gặp vẫn là:

+ Lập chứng từ sai lỗi chớnh tả, sai tờn, địa chỉ của cỏc bờn tham gia, củahóng vận tải

+ Chứng từ khụng hoàn chỉnh về mặt số lượng.

+ Cỏc sai sút trờn bề mặt chứng từ : số tiền trờn chứng từ vượt quỏ giỏ trịcủa L/C; cỏc chứng từ khụng ghi số L/C, khụng đỏnh dấu bản gốc; cỏc chứng từkhụng khớp nhau hoặc khụng khớp với nội dung của L/C về số lượng, trọnglượng, mụ tả hàng hoỏ…; cỏc chứng từ khụng tuõn theo quy định của L/C vềcảng bốc dỡ hàng, về hóng vận tải, về phương thức vận chuyển hàng húa…

Trang 13

Ngoài ra, do sự khỏc biệt về tập quỏn, luật lệ ở mỗi nước cho nờn dễ dẫnđến những sai sút khi nhà XK hoàn tất bộ chứng từ hàng hoỏ để gửi NH xinthanh toỏn.

3 Nếu nhà XK xuất trỡnh bộ chứng từ khụng phự hợp với L/C thỡ mọikhoản thanh toỏn hay chấp nhận cú thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lýhàng hoỏ như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phảitỡm người mua mới, bỏn đấu giỏ hay chở hàng về quay về nước Đồng thời, nhàXK phải chịu những chi phớ như lưu tàu quỏ hạn, phớ lưu kho… trong khi đúkhụng biết rừ lập trường của nhà NK là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vỡ lý dobộ chứng từ cú sai sút.

4 Nếu NH phỏt hành mất khả năng thanh toỏn, thỡ cho dự bộ chứng từ xuấttrỡnh là hoàn hảo thỡ cũng khụng được thanh toỏn.

5 Thư tớn dụng cú thể huỷ ngang cú thể được NH phỏt hành sửa đổi, bổsung hay huỷ bỏ bất cứ lỳc nào trước khi nhà XK xuất trỡnh bộ chứng từ màkhụng cần sự đồng ý của nhà XK.

b Rủi ro đối với nhà Nhập khẩu

1 Trong thanh toỏn TDCT, việc thanh toỏn của NH cho người thụ hưởngchỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trỡnh mà khụng căn cứ vào việc kiểm tra hànghoỏ NH chỉ kiểm tra tớnh chõn thật bề ngoài của chứng từ, mà khụng chịu trỏchnhiệm về tớnh chất bờn trong của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượnghàng hoỏ Như vậy sẽ khụng cú sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hoỏ sẽđỳng như đơn đặt hàng hay khụng Nhà NK cú thể nhận được hàng kộm chấtlượng hoặc bị hư hại trong quỏ trỡnh vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủtiền thanh toỏn cho NH phỏt hành.

2 Khi nhà NK chấp nhận bộ chứng từ hàng hoỏ sẽ cú nguy cơ gặp rủi ro.Bộ chứng từ là cơ sở phỏp lý đầu tiờn về tớnh đỳng đắn của hàng hoỏ Nếu nhàNK khụng chỳ ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, cõu chữ, số lượng cỏc loạichứng từ, cơ quan cú thẩm quyền cấp cỏc loại giấy chứng nhận…) mà chấp nhậnbộ chứng từ cú lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khú khăn trong việc khiếu nại sau này.

Trang 14

khụng được giải toả Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hoỏ thỡ phải thu xếp để NHphỏt hành phỏt hành một thư bảo lónh gửi hóng tàu để nhận hàng Để được bảolónh nhận hàng, nhà NK phải trả thờm một khoản phớ cho NH Hơn nữa, nếu nhàNK khụng nhận hàng theo qui định thỡ tiền bồi thường giữ tàu quỏ hạn sẽ phỏtsinh.

c Rủi ro đối với ngõn hàng phỏt hành

1 Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu NH phỏt hành kiểm tra khụng kĩ đơn xinmở L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro choNH sau này.

2 Khi nhận được bộ chứng từ xuất trỡnh, nếu NH phỏt hành trả tiền haychấp nhận thanh toỏn hối phiếu kỳ hạn mà khụng cú sự kiểm tra một cỏch thớchđỏng bộ chứng từ, để bộ chứng từ cú lỗi, nhà NK khụng chấp nhận, thỡ NHkhụng thể đũi tiền nhà NK.

3 Ngõn hàng phỏt hành phải thực hiện thanh toỏn cho người thụ hưởngtheo qui định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK mất khả năng thanhtoỏn hoặc bị phỏ sản do kinh doanh thua lỗ

4 Trong trường hợp hàng đến trước bộ chứng từ thỡ NH phỏt hành hayđược yờu cầu chấp nhận thanh toỏn cho người thụ hưởng mà chưa nhỡn thấy bộchứng từ Nếu khụng cú sự chấp nhận trước của người NK về việc hoàn trả, thỡNH phỏt hành sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ cú sai sút, khi đú nhà NK khụngchấp nhận và NH sẽ khụng truy hoàn được tiền từ nhà NK.

5 Nếu trong L/C ngõn hàng phỏt hành khụng qui định bộ vận đơn đầyđủ(full set off bills of lading) thỡ một người NK cú thể lấy được hàng hoỏ khi chỉcần xuất trỡnh một phần của bộ vận đơn, trong khi đú người trả tiền hàng hoỏ lạilà ngõn hàng phỏt hành theo cam kết của L/C.

6 NH phỏt hành cú thể gặp rủi ro do khụng hành động đỳng theo UCP500, đú là đưa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vượt quỏ 7 ngày làm việc củangõn hàng, theo qui định của UCP 500 là khụng quỏ 7 ngày.

d Rủi ro đối với ngõn hàng thụng bỏo

Trang 15

này thụng bỏo một L/C giả hoặc sửa đổi một L/C khụng cú hiệu lực trong khichớnh NH chưa xỏc nhận được tỡnh trạng mó khoỏ hay chữ ký uỷ quyền của NHmở L/C.

e Rủi ro đối với ngõn hàng xỏc nhận

1 Nếu bộ chứng từ được xuất trỡnh là hoàn hảo thỡ NH xỏc nhận phải trảtiền cho nhà XK bất luận là cú truy hoàn được tiền từ NH phỏt hành hay khụng.Như vậy, NH xỏc nhận chịu rủi ro tớn dụng đối với NH phỏt hành.

2 Nếu NH xỏc nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toỏn hối phiếu kỳ hạnmà khụng cú sự kiểm tra bộ chứng từ một cỏch thớch đỏng, để bộ chứng từ cúlỗi, NH phỏt hành khụng chấp nhận thanh toỏn thỡ NH xỏc nhận khụng thể đũitiền NH phỏt hành.

f Rủi ro đối với ngõn hàng được chỉ định

Cỏc NH được chỉ định khụng cú trỏch nhiệm thanh toỏn cho nhà XK trướckhi nhận được tiền hàng từ NH phỏt hành Tuy nhiờn trong thực tế, trờn cơ sở bộchứng từ được xuất trỡnh, cỏc NH được chỉ định thường ứng trước cho nhà XKvới điều kiện truy đũi để trợ giỳp nhà XK, do đú NH này phải chịu rủi ro tớndụng đối với NH phỏt hành hoặc nhà XK.

1.3.2 Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bờn tham gia phương thức thanhtoỏn TDCT cố tỡnh khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ của mỡnh theo qui định củaL/C, làm ảnh hưởng tới quyền lợi của bờn kia.

a Rủi ro đạo đức đối với nhà XK

Mặc dự trong thanh toỏn TDCT đó cú sự cam kết của NH mở L/C nhưng sựtin tưởng và thiện chớ giữa người mua và người bỏn vẫn được coi là yếu tố quantrọng đảm bảo cho sự an toàn của TTQT Khi người NK khụng thiện chớ, cố ýkhụng muốn thực hiện hợp đồng thỡ họ cú thể dựa vào sai sút cho dự là rất nhỏcủa bộ chứng từ để đũi giảm giỏ, kộo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngườibỏn, thậm chớ từ chối thanh toỏn.

b Rủi ro đạo đức đối với nhà NK

Trang 16

đảo trong việc giao hàng như : cố tỡnh giao hàng kộm phẩm chất, khụng đỳng sốlượng…

Một nhà XK chủ tõm gian lận cú thể xuất trỡnh bộ chứng từ giả mạo, cú bềngoài phự hợp với L/C cho NH mà thực tế khụng cú hàng giao, người NK vẫnphải thanh toỏn cho NH ngay cả trong trường hợp khụng nhận được hàng hoặcnhận được hàng khụng đỳng theo hợp đồng.

c Rủi ro đạo đức đối với ngõn hàng

NH là người gỏnh chịu rủi ro đạo đức : NH phỏt hành phải thực hiện thanhtoỏn cho người hưởng lợi theo qui định của L/C ngay cả trong trường hợp ngườiNK chủ tõm khụng hoàn trả.

NH là người gõy ra rủi ro đạo đức: NH mở L/C cú thể vi phạm cam kết củamỡnh như từ chối thanh toỏn hoặc trỡ hoón thanh toỏn hoặc đứng về phớa khỏchhàng gõy khú khăn trong quỏ trỡnh thanh toỏn.

1.3.3 Rủi ro chớnh trị

Phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ là một trong cỏc phương thứcđược sử dụng phổ biến trong thanh toỏn quốc tế Cỏc chủ thể tham gia trongphương thức TDCT ở nhiều quốc gia khỏc nhau và tham gia vào nhiều lĩnh vựcngành nghề khỏc nhau Do đú, phương thức TDCT chịu ảnh hưởng mạnh mẽcủa mụi trường chớnh trị, xó hội của cỏc quốc gia Một sự biến động dự là nhỏ vềchớnh trị, xó hội của một quốc gia cũng sẽ ảnh hưởng tới sự vận động của tự dothương mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịờp…từ đú ảnhhưởng tới quỏ trỡnh thanh toỏn.

Rủi ro chớnh trị trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức TDCT là nhữngrủi ro bắt nguồn từ sự khụng ổn định về chớnh trị của cỏc nước cú liờn quantrong quỏ trỡnh thanh toỏn.Thụng thường đú là rủi ro do thay đổi mụi trườngphỏp lý như: thay đổi đột ngột về thuế XNK, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối (hạnchế ngoại hối), luật XNK Những thay đổi này làm cho cỏc điều kiện trờn thịtrường tài chớnh thay đổi đột biến khụng dự tớnh trước làm cỏc bờn tham giaXNK và ngõn hàng khụng thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh, làm cho L/C cúthể bị huỷ bỏ, gõy thiệt hại cho cỏc bờn tham gia.

Trang 17

cỏc nước tham gia, chứng từ bị thất lạc cũng cú thể gõy rủi ro trong quỏ trỡnhthanh toỏn.

1.3.4 Rủi ro khỏch quan từ nền kinh tế

Một rủi ro mà cỏc bờn tham gia phương thức thanh toỏn TDCT hay gặp làsự khủng hoảng, suy thoỏi kinh tế và tỡnh trạng cụng nợ nặng nề của cỏc quốcgia Khi nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoỏi, khủng hoảng sẽ kộo theo cỏcngõn hàng bị phong toả hoặc tạm ngưng hoạt động, từ đú làm ảnh hưởng rtớiquỏ trỡnh thanh toỏn quốc tế Nếu nợ nước ngoài của một quỗc gia là quỏ lớn thỡcỏc biện phỏp như tăng thuế, phỏ giỏ nội tệ sẽ được ỏp dụng, từ đú làm giảm khảnăng chi trả của người mua và ngõn hàng cú nguy cơ khụng đũi được tiền.Ngoài ra, sự phong toả kinh tế của cỏc quốc gia như trường hợp của Cuba,Iraq… cũng mang lại những rủi ro cho bất kỡ quốc gia, đơn vị kinh tế nào cúhoạt động xuất nhập khẩu với cỏc nước đú.

Trang 18

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNGCHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NH Cụng thương Đống Đa

Ngõn hàng Cụng Thương Đống Đa được thành lập năm 1956, tiền thõn làNHNN quận Đống Đa, một chi nhỏnh trực thuộc NHNN với chức năng quản lýcủa NHNN trờn địa bàn quận Đống Đa Theo NĐ 53/HĐBT (ngày 26/3/1988),hệ thống ngõn hàng Việt Nam tỏch thành hai cấp, gồm NH Nhà nước và cỏc NHchuyờn doanh.Thỏng 7/1988, NHCT Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động, theođú, NHNN quận Đống Đa được chuyển thành NHCT quận Đống Đa trực thuộcNHCT thành phố Hà Nội Với QĐ 93 (ngày 18/4/1993), NHCT quận Đống Đachuyển thành NHCT khu vực Đống Đa, là đơn vị hạch toỏn phụ thuộc hệ thốngNHCT Việt Nam

Địa bàn kinh doanh của NHCT Đống Đa chủ yếu là ở 2 quận Thanh Xuõnvà Đống Đa, với đặc điểm dõn số tập trung đụng, đa dạng cỏc thành phần kinhtế, là khu trung tõm sản xuất cụng nghiệp, tập trung nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp cúquy mụ lớn của thành phố như: Nhà mỏy cụng cụ số 1, xớ nghiệp Dược phẩmTW I, cụng ty cơ điện Trần Phỳ, cụng ty giầy Thượng Đỡnh…Đõy là những điềukiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa núi chung và hoạtđộng thanh toỏn TDCT núi riờng.

Trang 19

Đặt trụ sở chớnh tại 187 Tõy Sơn, NHCT Đống Đa ngày càng lớn mạnh vềqui mụ và chi nhỏnh Trong tồn cơ quan đó cú 11 phũng ban, bao gồm: BanGiỏm đốc, Phũng tổ chức hành chớnh, Phũng Kế toỏn- Tài Chớnh, Phũng Tiền tệ-Kho quĩ, Phũng Tài trợ thương mại, Phũng Thụng tin- Điện toỏn, Phũng Tổnghợp- Tiếp thị, Phũng Khỏnh hàng số 1, Phũng Khỏnh hàng số 2, Phũng Khỏchhàng cỏ nhõn, Tổ nghiệp vụ bảo hiểm NHCT Đống Đa cú 1 Giỏm đốc và 4 Phúgiỏm đốc Tập thể cỏn bộ nhõn viờn của NH cú tổng số 300 người Cú tất cả 2phũng giao dịch: khu vực Cỏt Linh và khu vực Kim Liờn và 16 quĩ tiết kiệmnằm rải rỏc trong quận Đống Đa.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa trong những năm gần đõy

Chi nhỏnh NHCT Đống Đa với chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụNgõn hàng đó liờn tục tự đổi mới và đi lờn Mặc dự tồn tại và phỏt triển trongnền kinh tế thị trường nhiều biến động, trước sự cạnh tranh khốc liệt của nhiềuNH thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng trong và ngoài nước cựng hoạt động trờnđịa bàn Hà Nội, trong những năm qua, Chi nhỏnh đó khụng ngừng mở rộng vàphỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ kinh doanh tiền tệ, nõng cao chất lượng phụcvụ, ứng dụng cỏc cụng nghệ dịch vụ ngõn hàng hiện đại tiờn tiến, đổi mới phongcỏch giao dịch, tạo uy tớn với khỏch hàng, thể hiện qua một số kết quả sau đõy:

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Doanh số huy động vốn những năm gần đõy tăng trờn ngàn tỷ đồng, cú thểkhẳng định nguồn vốn huy động của NH tăng trưởng nhanh và ổn định vữngchắc.

Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHCT Đống Đa

Trang 20

Chỉ tiờu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi dõn cư 1360 58.6 1734 63.89 2014 65T.gửi tổ chức kinh

tế 800 34.5 900 33.16 1016 32.77

Cỏc nguồn khỏc 160 6.9 80 2.95 70 2.23

Tổng số 2320 100 2714 100 3100 100

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Tổng nguồn vốn huy động của NH trong năm 2004 đạt trờn 3100 tỷ đồng,tăng 386 tỷ đồng so với cuối năm 2003 Trong đú:

– Tiền gửi của cỏc tầng lớp dõn cư tăng lờn là: 2015 tỷ đồng, tăng 16% so vớinăm 2003, số tuyệt đối tăng 281 tỷ đồng.

– Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế tăng lờn là: 1085 tỷ đồng, tăng 11% so vớinăm 2003, số tuyệt đối tăng 105 tỷ đồng.

Chi nhỏnh đó khụng ngừng đẩy nhanh tốc độ huy động vốn, nhất là cỏcnguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư Tỷ trọng huy động vốn từ dõn cư chiếm tỷtrọng lớn (65% tổng nguồn vốn huy động) là do NH đó nhận thức được tầmquan trọng của đối tượng khỏch hàng là cỏ nhõn thuộc cỏc tầng lớp dõn cư Dođú, NH đó mở thờm cỏc quỹ tiết kiệm ở nơi đụng dõn cư và thuận lợi như quỹtiết kiệm Thỏi Hà NH đó ứng dụng cụng nghệ NH hiện đại theo mụ hỡnh NHbỏn lẻ để rỳt ngắn thời gian giao dịch cho khỏch hàng, quảng cỏo cỏc tiện ớchcủa cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng như: rỳt tiền qua mỏy ATM, thực hiện chitrả lương qua tài khoản NH, đồng thời bố trớ đội ngũ giao dịch viờn trẻ trung,năng động, được đào tạo về kỹ năng giao tiếp văn minh Bờn cạnh đú, uy tớn củaNHCT Đống Đa cũng là một yếu tố quan trọng trong việc tăng trưởng nguồnvốn của NH

2.1.2.2 Hoạt động cho vay và đầu tư

Trang 21

Bảng 2: Tỡnh hỡnh dư nợ của NHCT Đống Đa

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Dư nợ ngắn hạn 995,6 53,92 1122 55 1292 59

Dư nợ trung dài hạn 850,7 46,08 918 45 911 41

Tổng dư nợ 1846,3 100 2040 100 2203 100

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Tổng dư nợ cho vay và đầu tư đến 31/12/2004 là 2203 tỷ đồng, tăng 183 tỷđồng so với cuối năm 2003 Trong đú:

 Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 59% tổng dư nợ Dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 41% tổng dư nợ  Dư nợ cho vay XNK bằng ngoại tệ đạt 17 % tổng dư nợ

Hoạt động tớn dụng ngắn hạn: tổng doanh số cho vay ngắn hạn năm

2004 đạt: 1292 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2003 Vốn cho vay ngắn hạn củaNH đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc doanh nghiệp vừa vànhỏ, nhập nguyờn vật liệu, dự trữ cho sản xuất kinh doanh ổn định và cú hiệuquả, đảm bảo chất lượng sản phẩm, cú thể cạnh tranh trờn thị trường trong nướcvà XK ra thị trường quốc tế như: sản phẩm xăm lốp ụtụ, xe mỏy, xe đạp củacụng ty Cao su Sao Vàng, sản phẩm giầy dộp của cụng ty Giầy Thượng Đỡnh,sản phẩm dõy cỏp điện cỏc loại của cụng ty Cơ điện Trần Phỳ, sản phẩm sơn củacụng ty Sơn tổng hợp Hà Nội, cỏc sản phẩm búng đốn của cụng ty búng đốnphớch nước Rạng Đụng

Ngoài việc đỏp ứng vốn kịp thời cho cỏc Tổng cụng ty, cỏc doanh nghiệplớn, Chi nhỏnh cũn rất chỳ trọng tới việc cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ,cỏc hộ gia đỡnh, kinh tế tư nhõn cỏ thể trờn địa bàn Thủ đụ để phỏt triển sản xuấtkinh doanh, tạo việc làm cho người lao động.

Hoạt động tớn dụng trung dài hạn: tổng doanh số cho vay trung dài hạn

năm 2004 đạt: 911 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41% trong tổng dư nợ.

Trang 22

– Đầu tư cho Tổng cụng ty xõy dựng cụng trỡnh giao thụng 8 thi cụng dự ỏndường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - Phỏp Võn thành phố Hà Nội Đõy là dự ỏntrọng điểm đó được Chớnh phủ phờ duyệt, tổng giỏ trị vốn NHCT Đống Đa đầutư là 120 tỷ đồng.

– Cho vay dự ỏn Cỏp truyền hỡnh của Cụng ty dịch vụ truyền thanh truyền hỡnhtại Thủ đụ Hà Nội số tiền 22 tỷ đồng.

– Giải ngõn dự ỏn mua thiết bị để thi cụng nhà mỏy thuỷ điện A Vương củaCụng ty Lũng Lụ số tiền gần 43 tỷ đồng.

– Đầu tư cho Tổng cụng ty Bưu chớnh viễn thụng để mở rộng vựng phủ súngmạng Vinaphone tại thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh thành.

– Đầu tư cho dự ỏn bổ xung Lũ đỳc kộo đồng, lũ đỳc cỏn nhụm liờn tục và dựỏn hoàn thiện thiết bị cụng nghệ sản xuất dõy và cỏp nhụm, dõy và cỏp đồng,dõy đồng mềm bọc nhựa PVC của Cụng ty cơ điện Trần Phỳ

2.1.2.3 Hoạt động thanh toỏn quốc tế

Thanh toỏn quốc tế là một nghiệp vụ mới của NHCT Đống Đa, nhằm đỏpứng tốt hơn nhu cầu thanh toỏn của nền kinh tế thời kỳ mở cửa Trong nhữngnăm qua, kim ngạch thanh toỏn quốc tế của NH khụng ngừng tăng, cụ thể là:kim ngạch thanh toỏn quốc tế năm 2003 đạt 120,81 triệu USD tăng 9,7% so vớinăm 2002, năm 2004 đạt 160,4 triệu USD, tăng 62,34% so với năm 2003.

Bảng 3: Kim ngạch thanh toỏn quốc tế của NHCT Đống Đa

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiờu 2002 2003 2004

Kim ngạch TTQT 10,09 120,81 160,48

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

2.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Từ năm 2002-2004, doanh số mua bỏn ngoại tệ tại NHCT Đống Đa nhỡnchung đều tăng qua cỏc năm, chứng tỏ nhu cầu mua bỏn, trao đổi và sử dụngngoại tệ của nền kinh tế ngày càng phỏt triển.

Bảng 4: Doanh số ngoại tệ được mua bỏn chủ yếu của NHCT Đống Đa

Đơn vị: nghỡn USD

Trang 23

Mua Bỏn Mua Bỏn Mua BỏnUSD 49.917 48.733 45.114 45.835 57.148 57.053

EUR 5.833 5.769 6.333 6.124 5.881 5.712

GBP 3.214 3.270 2.916 2.625 2.741 2.622

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

2.1.2.5 Hoạt động bảo lónh

Trong những năm qua, Chi nhỏnh đó thực hiện nhiều nghiệp vụ bảo lónhtrong và ngồi nước như: bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónhtiền tạm ứng… Đến 31/12/2004, NH đó bảo lónh với số tiền lờn tới gần 182 tỷđồng Sang năm 2005, chuyển đổi sang chương trỡnh hiện đại hoỏ (Incas), NHđó cú sự thay đổi mụ hỡnh hoạt động, tồn bộ hoạt động bảo lónh của NH đượcPhũng Tài trợ thương mại thực hiện từ thỏng 3/2005 với kết quả:

 Phỏt hành bảo lónh: 125 mún, trị giỏ 31.462.027.948 VNĐ Giải toả bảo lónh: 157 mún, trị giỏ 68.134.014.904 VNĐ Phớ thu từ hoạt động bảo lónh: 299.352.242 VNĐ

2.2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI NHCT ĐỐNG ĐA

2.2.1 Những quy định chung về hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từcủa NHCT Đống Đa

2.2.1.1 Quy trỡnh thanh toỏn L/C nhập khẩu:

Chi nhỏnh chỉ phỏt hành L/C nhập khẩu khi chưa sử dụng hết hạn mức vốnđiều hũa của NHCT VN hoặc tài khoản điều chuyển vốn của chi nhỏnh dư cú.Hàng hoỏ NK khụng nằm trong danh mục hàng hoỏ cấm NK do Bộ thương mạiquy định hàng năm.

Phũng Tài trợ thương mại cú trỏch nhiệm thụng bỏo với Ban lónh đạo khiNHCT Đống Đa hết hạn mức sử dụng ngoại tệ, phối hợp cựng phũng Kinhdoanh xem xột nhu cầu ngoại tệ thực tế để làm cơ sở cho phũng Kinh doanhtrỡnh NHCT Việt Nam xin điều chỉnh hạn mức sử dụng ngoại tệ

Cụ thể quy trỡnh thanh toỏn L/C nhập khẩu như sau:

Trang 24

Khỏch hàng lập hồ sơ xin mở L/C thanh toỏn hàng NK gửi tới NHCT Đống Đa.Tại đõy, phũng Tài trợ thương mại tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ở cỏc nội dungsau:

– Bảo đảm tớnh hợp lệ của cỏc chứng từ mà khỏch hàng xuất trỡnh Việc thanhtoỏn phải phự hợp với chế độ quản lý ngoại hối và chớnh sỏch quản lý XNK hiệnhành của Nhà nước

– Cú giấy đề nghị mở L/C phự hợp với yờu cầu và qui định của NHCT VN, nộidung L/C khụng chứa đựng rủi ro cho chi nhỏnh.

– Nội dung của cỏc tài liệu trong hồ sơ khụng mõu thuẫn nhau.

– Đối với L/C ký quỹ dưới 100% phải cú tờ trỡnh mở L/C của cỏc phũng kinhdoanh đó được giỏm đốc hoặc người được ủy quyền phờ duyệt.

– Kiểm tra đơn xin mở L/C của khỏch hàng về tớnh hợp phỏp lý của đơn, tớnhphự hợp về nội dung giữa đơn và hợp đồng, tư vấn cho khỏch hàng sửa đổi hợpđồng hoặc đơn mở L/C nếu cần thiết.

– Việc xem xột hồ sơ núi trờn được thực hiện trong vũng một ngày làm việc kểtừ khi nhận hồ sơ của khỏch hàng.

(2):Phờ duyệt và cấp hạn mức phỏt hành

Đối với cỏc L/C ký quỹ dưới 100% đều phải qua cỏc phũng Kinh doanhthẩm định và cấp hạn mức mở L/C, sau đú mới chuyển qua phũng Tài trợthương mại.

Đối với L/C ký quỹ 100%, khỏch hàng trực tiếp làm việc với phũng Tàitrợ thương mại Bộ phận TTTM cú trỏch nhiệm xem xột hồ sơ mở L/C và lậpgiấy thụng bỏo đề nghị phũng Kinh doanh cấp hạn mức mở L/C Sau 30 phỳt kểtừ khi nhận được thụng bỏo, phũng Kinh doanh phải thực hiện xong việc cấphạn mức cho việc phỏt hành L/C trờn mạng mỏy tớnh Chi nhỏnh cú thời gian tốiđa là 3 ngày để xem xột quyết định và thực hiện xong việc mở L/C cho khỏchhàng.

(3):Đăng kớ và phỏt hành L/C nhập khẩu

Trang 25

đồng gốc cú thể trả lại khỏch hàng nếu khỏch hàng yờu cầu Khi đú ngõn hàngphải cú bản sao, cú dấu treo của đơn vị để lưu Sau đú, kiểm soỏt viờn phải kiểmsoỏt lại toàn bộ hồ sơ theo đỳng quy định của NHCT Việt Nam và chuyển L/Cra nước ngồi sau khi hồ sơ đó được Giỏm đốc hoặc người được giỏm đốc uỷquyền ký duyệt

(4):Nhận, kiểm tra, xử lý chứng từ, thanh toỏn/chấp nhận thanh toỏn

Sau khi nhận được bộ chứng từ từ NH thụng bỏo, thanh toỏn viờn phải ghisổ theo dừi giao nhận chứng từ, ghi ngày nhận chứng từ Trong vũng 5 ngày làmviệc kể từ sau ngày nhận được chứng từ, Chi nhỏnh phải hoàn tất việc kiểm trachứng từ và thụng bỏo cho khỏch hàng Nếu chứng từ cú sai sút thỡ phải lập điệnthụng bỏo sai sút và từ chối thanh toỏn thụng qua NHCT Việt Nam trờn mạngSWIFT, đồng thời liờn hệ với khỏch hàng nhập khẩu để chờ chấp nhận thanhtoỏn

– Đối với L/C trả ngay, trong vũng 5 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận đượcchứng từ, thanh toỏn viờn lập điện MT 202 để thanh toỏn theo chỉ dẫn trong thưđũi tiền của NH gửi chứng từ Đối với L/C trả chậm, thanh toỏn viờn lập điệnMT 799 thụng bỏo chấp nhận thanh toỏn.

– Ngõn hàng chỉ phỏt hành thư bảo lónh hoặc ký hậu vận đơn để khỏch hàngnhận hàng khi khỏch hàng cú đủ tiền, kể cả tài khoản ký quỹ chuyển vào tàikhoản tiền gửi đảm bảo cỏc khoản thanh toỏn (số hiệu 870x.00xxx)

– Chi nhỏnh sẽ tiến hành hạch toỏn thanh toỏn L/C từ tài khoản tiền gửi củakhỏch hàng hoặc từ tài khoản tiền vay trờn sơ sở giấy nhận nợ của khỏch hàngđó được phờ duyệt, xuất ngoại bảng cam kết thanh toỏn và tớnh phớ dịch vụ liờnquan

– Trường hợp khỏch hàng cú nhu cầu mua ngoại tệ để trả nợ ngõn hàng, thanhtoỏn L/C…đơn vị phải làm đề nghị mua ngoại tệ để phũng Tài trợ thương mạixem xột và trỡnh lónh đạo phờ duyệt Đề nghị mua này sẽ làm căn cứ để phũngKinh doanh và Ban lónh đạo cho khỏch hàng vay bằng Đồng Việt Nam để muangoại tệ thanh toỏn ra nước ngoài.

2.2.1.2 Quy trỡnh thanh toỏn L/C xuất khẩu:

Trang 26

Khi NHCT Đống Đa nhận được L/C nhờ thụng bỏo thỡ thanh toỏn viờn phảikiểm tra tớnh chõn thực bề ngoài của L/C Nếu L/C truyền qua SWIFT thỡ phảicú SWIFT KEY, nếu L/C nhận qua TELEX thỡ phải cú TEST KEY, nếu L/Cđược chuyển bằng đường thư thỡ phải kiểm tra và xỏc thực mẫu dấu và chữ kớcủa người cú thẩm quyền.

Đồng thời, thanh toỏn viờn sẽ kiểm tra cỏc nội dung của L/C như: số L/C,loại L/C, địa điểm mở L/C, ngày mở, tờn và địa chỉ của NH mở L/C, thời gianhiệu lực, giỏ trị L/C…cũng như cỏc điều khoản khỏc để lưu ý khỏch hàng khảnăng thực hiện trong tương lai.

(2):Thụng bỏo L/C

Sau khi kiểm tra tớnh chõn thực và nội dung của L/C, NH sẽ thụng bỏo L/Ccho người hưởng lợi và thu phớ thụng bỏo

Nếu hai bờn XNK cú những thay đổi về nội dung của L/C thỡ NH sẽ nhậnnhững thụng bỏo cho người hưởng lợi và tư vấn cho họ những điểm bất lợi trongL/C để họ liờn hệ với người mua để sửa đổi Khi nhận chứng từ sửa đổi L/C,thanh toỏn viờn phải kiểm tra cỏc yếu tố như đối với L/C chớnh, sau đú thụngbỏo cho khỏch hàng và thu phớ sửa đổi.

(3):Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ

Khi nhận được thư yờu cầu thanh toỏn, bộ chứng từ của khỏch hàng cựngbản gốc L/C và cỏc điều chỉnh sửa đổi cú liờn quan, thanh toỏn viờn phải tiếnhành kiểm tra cỏc chứng từ dựa trờn cỏc nội dung sau:

 Đảm bảo rằng L/C bản gốc và cỏc bản sửa đổi liờn quan là xỏc thực Kiểm tra số lượng, loại chứng từ so với qui định trong L/C

 Kiểm tra cỏc nội dung trờn từng loại chứng từ bảo đảm phự hợp với cỏcđiều khoản và điều kiện qui định trong L/C

 Kiểm tra sự thống nhất giữa cỏc chứng từ

 Kiểm tra sự phự hợp của chứng từ với UCP 500 của ICC

Trong phạm vi 5 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, NH phảikiểm tra và xử lý xong bộ chứng từ.

Trang 27

– Sai sút cú thể sửa chữa được thỡ đề nghị khỏch hàng sửa chữa nhưng phảitrong khoảng thời gian hiệu lực của L/C

– Sai sút khụng thể sửa chữa được thỡ đề nghị khỏch hàng yờu cầu người muatu chỉnh L/C hoặc thụng bỏo cho NH phỏt hành nờu rừ sai sút, xin chấp nhậnthanh toỏn.

Sau khi hoàn thành cỏc bước kiểm tra chứng từ, cỏc sai sút đó được sửachữa, được NH phỏt hành chấp nhận thỡ thanh toỏn viờn sẽ gửi chứng từ đi đũitiền theo qui định của L/C.

(4):Thanh toỏn / chấp nhận thanh toỏn L/C xuất khẩu

NHCT Đống Đa thực hiện thanh toỏn cho đơn vị XK khi NH nước ngoàichấp nhận trả tiền và ghi Cú vào TK của NHCT Đống Đa Đối với bộ chứng từL/C trả chậm, khi nhận được điện chấp nhận thanh toỏn từ NH phỏt hành/ NHxỏc nhận, NH sẽ chấp nhận thanh toỏn hối phiếu xuất trỡnh theo L/C xuất khẩu.Khi đến hạn thanh toỏn, NH nhận được điện bỏo Cú từ NH nước ngoài thỡ thanhtoỏn viờn sẽ tiến hành giải toả L/C cho khỏch hàng

2.2.2 Thực trạng hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Ngõn hàngCụng thương Đống Đa

Tại NHCT Đống Đa, hoạt động TTQT được thực hiện theo quyết định số438/QĐ- NHCT 22 Đõy là quyết định của Tổng Giỏm đốc NHCT Việt Nam vềviệc ban hành quy chế và quy trỡnh nghiệp vụ TTQT trong hệ thống NHCT ViệtNam Theo đú, TTQT trong hệ thống NHCT Việt Nam được hiểu là quỏ trỡnhthực hiện cỏc nghiờp vụ chuyển tiền, thanh toỏn Tớn dụng chứng từ, nhờ thu vàcỏc nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế khỏc bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thốngNHCT Việt Nam, giữa NHCT với cỏc tổ chức tài chớnh ở trong và ngoài nướcthụng qua mạng IBS (Hệ thống nghiệp vụ Ngõn hàng quốc tế của NHCT ViệtNam), mạng SWIFT (Mạng tài chớnh viễn thụng liờn ngõn hàng toàn cầu) hoặccỏc hệ thống khỏc

Trang 28

Bảng 5: Tỡnh hỡnh thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa Đơn vị: nghỡn USDPhương thứcthanh toỏn2002 2003 2004DoanhsốTỷ trọng(%)DoanhsốTỷ trọng(%)DoanhsốTỷ trọng(%)Chuyển tiềnvà Nhờ thu 45.590 41,41 38.988 32,28 75.546 37,17Tớn dụngchứng từ 64.505 58,59 81.823 67,72 84.934 52,92

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toỏn theo phương thức TDCTcú tốc độ tăng trưởng đều qua cỏc năm Năm 2002, tổng doanh số thanh toỏnTDCT đạt 64.505 nghỡn USD, chiếm 58,59% tổng doanh số TTQT thỡ đến năm2003 đó tăng lờn 81.823 nghỡn USD, tương ứng với tốc độ tăng là 26% Sangnăm 2004, tổng kim ngạch thanh toỏn TDCT đạt 84.934 nghỡn USD, chiếm52,92% tổng doanh số.

Bảng 6: Tỡnh hỡnh thanh toỏn L/C nhập khẩu tại NHCT Đống Đa

Đơn vị: nghỡ nUSDChỉ tiờu2002 2003 2004Số lượng(mún)KimngạchSố lượng(mún)KimngạchSố lượng(mún)KimngạchPhỏt hành L/C 405 32.978 375 41.395 348 41.761Thanh toỏn L/C 452 30.629 403 38.826 440 42.187Tổng 857 63.607 805 80.221 788 83.948

Nguồn: Báo cáo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Trang 29

Đơn vị: nghìn USDChỉ tiờu2002 2003 2004Số lượng(mún)KimngạchSố lượng(mún)KimngạchSốlượng(mún)KimngạchThụng bỏo L/C 37 472 33 818 18 493L/C đó thanh toỏn 33 426 31 784 18 493Tổng 70 896 64 1.602 36 986

Nguồn: Báo cáo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Đóng góp đáng kể cho sự phát triển này phải kể đến bộ phận doanh sốthanh toán L/C nhập khẩu Đây là bộ phận có tốc độ tăng trởng ổn định, chiếmtỷ trọng lớn và tổng kim ngạch chiếm trung bình khoảng 51% tổng kim ngạchthanh toán quốc tế Nguyên nhân là do đặc điểm khách hàng của chi nhánh chủyếu là những đơn vị sản xuất, thờng xuyên NK nguyên vật liệu phục vụ cho sảnxuất kinh doanh nh: xí nghiệp Dợc phẩm TƯ I, công ty cơ điện Trần Phú, cơngty giầy Thợng Đình…Vì vậy, hoạt động thanh tốn TDCT tại NHCT Đống ĐaVì vậy, hoạt động thanh tốn TDCT tại NHCT Đống Đachủ yếu phục vụ cho việc mở L/C và thanh toán cho L/C nhập khẩu Do đó NHphải thờng xuyên khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụngkhác cùng với sự hỗ trợ của Hội sở chính để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhậpkhẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Hoạt động thanh toán TDCT 6 tháng đầu năm 2005 tại NHCT Đống Đađạt đợc kết quả nh sau:

 Phát hành L/C nhập khẩu:

Kế hoạch đề ra: 300 món Trị giá 40.000.000 USDThực tế: 149 món Trị giá 20.427.052 USD

So với kế hoạch năm đạt 51% So với 6 tháng đầu năm 2004 tăng 11%. Thanh toán hàng nhập khẩu:

Kế hoạch đề ra: 400 món Trị giá 58.000.000 USDThực tế: 213 món Trị giá 32.853.400 USD

So với kế hoạch năm đạt 57% So với 6 tháng đầu năm 2004 tăng 13%. Thanh tốn hàng xuất khẩu: 8 món trị giá 222.607 USD

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại 6 tháng đầu năm-Phòng tài trợthơng mại)

Trang 30

khơng huỷ ngang có xác nhận, L/C chuyển nhợng…Vì vậy, hoạt động thanh tốn TDCT tại NHCT Đống Đa nhng khơng đáng kể Thị tr-ờng thanh tốn lớn nhất của NHCT Đống Đa chủ yếu tập trung ở khu vực châu Ánh Ấn Độ, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Malaxia, Thỏi Lan, Trung Quốc,Singaphore…và gần đõy bắt đầu mở rộng ra thị trường Chõu Âu, Chõu Mĩ.

Một điều đỏng chỳ ý trong hoạt động thanh toỏn L/C tại NHCT Đống Đa làdoanh số thanh toỏn L/C trả chậm đó giảm nhanh chúng Ngõn hàng đó khắt khehơn trong việc chấp nhận đứng ra bảo lónh cho cỏc L/C này bằng cỏch kiểm trakĩ tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như phương ỏn hoạt động kinh doanh của khỏchhàng.

Về mức độ kớ quỹ, NHCT Đống Đa luụn xỏc định mức kớ quỹ dựa vàomức độ tin cậy, tỡnh hỡnh tài chớnh và khả năng thanh toỏn của khỏch hàng.Thụng thường, mức kớ quỹ tại NHCT Đống Đa được chia ra làm 3 loại: từ 40-60%, 60-80% cho những khỏch hàng truyền thống, cú tỡnh hỡnh tài chớnh tốt, vàmức kớ quỹ 100% cho những khỏch hàng mới, ớt cú quan hệ với ngõn hàng.Ngoài ra, mức kớ quỹ trờn cũn phụ thuộc vào đối tượng hàng hoỏ và phương ỏnkinh doanh của từng thương vụ cụ thể Mức kớ quỹ phổ biến nhất tại NHCTĐống Đa hiện nay là 80-100%, chủ yếu là cỏc đơn vị quốc doanh, cỏc cụng ty vàtổng cụng ty lớn trờn địa bàn, cỏc mức kớ quỹ khỏc chiếm tỷ trọng rất ớt.

2.2.3 Thực trạng rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Ngõn hàngCụng Thương Đống Đa

Hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa trong nhữngnăm gần đõy thường gặp rủi ro trong thanh toỏn và những rủi ro đú được thểhiện trong kim ngạch L/C chưa thanh toỏn của ngõn hàng

Bảng 8: Kim ngạch L/C chưa thanh toỏn tại NHCT Đống Đa

Đơn vị: nghỡn USD

Năm Tổng kim

ngạch L/C

L/C chưa thanh toỏn

Trang 31

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Qua số liệu trờn, chỳng ta thấy kim ngạch L/C chưa thanh toỏn tại NHCTĐống Đa cú xu hướng giảm xuống qua cỏc năm cả về số lượng và giỏ trị Cụthể:

 Năm 2002, rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại NHCT ĐốngĐa là rất cao, kim ngạch L/C chưa thanh toỏn lờn tới 7.096 nghỡn USD với sốlượng là 23 mún, chiếm 11% tổng kim ngạch L/C nhận bảo lónh.

 Sang năm 2003, kim ngạch L/C chưa thanh toỏn đó giảm xuống cũn5.728 nghỡn USD với số lượng là 15 mún, chiếm 7% và năm 2004 là 4.247nghỡn USD gồm 9 mún, chiếm 5% tổng kim ngạch L/C nhận bảo lónh.

Kim ngạch L/C chưa thanh toỏn giảm xuống qua cỏc năm là dấu hiệu đỏngmừng đối với NHCT Đống Đa, thể hiện cụng tỏc phũng ngừa và hạn chế rủi rotrong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại ngõn hàng được thực hiện khỏ tốt.

Bảng 9: Kim ngạch L/C chưa thanh toỏn theo cơ cấu L/C xuất và L/Cnhập

Đơn vị: nghỡn USD

Năm Tổng kim ngạch L/C chưa thanh toỏn

L/C nhập khẩu chưathanh toỏn

L/C xuất khẩu chưathanh toỏnKim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng

2002 7.096 4.642 65,42% 2.454 34,58%

2003 5.728 5.728 100% _ _

2004 4.247 2.369 55,78% 1.878 44,22%

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết từ 2002-2004 tại NHCT Đống Đa

Về cơ cấu L/C chưa thanh toỏn thỡ số L/C nhập khẩu chưa thanh toỏnchiếm tỷ trọng khỏ lớn so với số L/C xuất khẩu chưa thanh toỏn Cụ thể:

 Năm 2002, kim ngạch L/C nhập khẩu chưa thanh toỏn là 4.642 nghỡnUSD chiếm 65,42%, trong khi đú kim ngạch L/C xuất chưa thanh toỏn là 2.454nghỡn USD chiếm 34,58% tổng kim ngạch L/C chưa thanh toỏn

Trang 32

 Năm 2004, kim ngạch L/C nhập khẩu chưa thanh toỏn là 2.369 nghỡnUSD chiếm 55,78%, kim ngạch L/C nhập khẩu chưa thanh toỏn là 1.878 nghỡnUSD chiếm 44,22% tổng kim ngạch L/C chưa thanh toỏn.

Trong loại L/C nhập khẩu chưa thanh toỏn thỡ rủi ro xảy ra chủ yếu đối vớicỏc L/C nhập khẩu trả chậm Chỉ tiờu này phản ỏnh số L/C mà NHCT Đống Đađó đứng ra bảo lónh mà chưa tất toỏn được Thụng qua đú, chỳng ta cú thể biếtđược mức độ ngõn hàng đứng trước nguy cơ bị mất uy tớn, bị chiếm dụng vốnmà nghiờm trọng hơn là khụng thu hồi được số tiền đó thanh toỏn thay khỏchhàng.

Cỏc rủi ro xảy ra tại NHCT Đống Đa trong những năm vừa qua cú thể xếpvào 3 loại rủi ro chớnh Đú là rủi ro đạo đức, rủi ro kỹ thuật và rủi ro chớnh trị.Theo tổng kết của Phũng Tài trợ thương mại NHCT Đống Đa từ năm 2000-2004, thiệt hại trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ xuất phỏt từ rủi ro đạo đứcchiếm khoảng 60% tổng kim ngạch L/C chưa thanh toỏn, rủi ro kỹ thuật chiếmkhoảng 35% và rủi ro chớnh trị chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch L/C chưathanh toỏn.

Thứ nhất là những rủi ro đạo đức trong thanh toỏn tớn dụng chứng từtại NHCT Đống Đa

Rủi ro đạo đức chủ yếu xảy ra do cỏc đơn vị XNK đó vi phạm cỏc camkết với ngõn hàng, khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ của mỡnh theo qui địnhtrong L/C.

Trang 33

Ngoài ra cú nhiều trường hợp khỏch hàng yờu cầu NHCT Đống Đa phỏthàng thư bảo lónh nhận hàng do hàng về trước bộ chứng từ, đồng thời cam kếtthanh toỏn tiền hàng và khụng khiếu nại gỡ về bộ chứng từ cú sai sút, uỷ quyềncho ngõn hàng tự động ghi nợ vào tài khoản của khỏch hàng Nhưng khi bộchứng từ về ngõn hàng yờu cầu thanh toỏn thỡ doanh nghiệp đó bội ước, khụngthực hiện cam kết với ngõn hàng

Sự bội ước này cú thể do nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của khỏchhàng như : sự biến động của thị trường tiờu thụ trong nước nằm ngoài dự đoỏncủa doanh nghiệp, do đú khi nhập khẩu hàng về khụng tiờu thụ được làm doanhnghiệp bị thua lỗ, khụng cú khả năng thanh toỏn cho ngõn hàng Sự vi phạm đúcũng cú thể do nguyờn nhõn chủ quan từ phớa khỏch hàng, khỏch hàng cố tỡnh trỡhoón thanh toỏn.

Điển hỡnh là trường hợp của cụng ty Matourimex Hà Nội, mở L/C nhậpkhẩu xi măng Kumgang tại NHCT Đống Đa, người hưởng lợi là cụng ty Chimiecủa Đức, phương thức thanh toỏn là thư tớn dụng khụng huỷ ngang, trả sau

Hợp đồng ký kết ngày 17/09/2000 với tổng trị giỏ lụ hàng là 30500 USD.Ngày 18/09/2000, cụng ty Chimie thụng bỏo cho cụng ty Matourimex hàng đóxếp lờn tàu, vận đơn lập 16/09/2000 Dự kiến khởi hành ngày 18/09/2000 vàngày 28/09/2000 thỡ tới cảng Hải Phũng.

Nhưng ngày 21/09/2000 hàng đó đến cảng Hải Phũng mà NHCT Đống Đachưa nhận được bộ chứng từ Khi nhận được giấy bỏo hàng về của cụng ty vậnchuyển hàng hải ở Hải Phũng, cụng ty Matourimex đó đến NHCT Đống Đa yờucầu NH phỏt hành thư bảo lónh nhận hàng và cam kết thanh toỏn tiền hàng màkhụng khiếu nại gỡ về bộ chứng từ cú sai sút, uỷ quyền cho ngõn hàng tự độngghi nợ vào tài khoản của cụng ty

Trang 34

NH phớa bờn Đức lập lại bộ chứng từ cho đỳng và yờu cầu cụng ty Matourimexthực hiện cam kết thỡ cụng ty này vẫn cố tỡnh trỡ hoón và khụng thực hiện thanhtoỏn Và theo qui định trong L/C thỡ NHCT Đống Đa vẫn phải thanh toỏn chongõn hàng của Đức vỡ bộ chứng từ là hoàn hảo NHCT Đống Đa đó chịu thiệthại lớn trong vụ việc trờn.

Qua đõy chỳng ta cũng thấy được cụng tỏc đỏnh giỏ khỏch hàng tại NHCTĐống Đa được thực hiện chưa tốt Bởi vỡ, việc đỏnh giỏ khỏch hàng về mặt đạođức kinh doanh và khả năng tài chớnh là rất quan trọng, cụng việc này được làmkhụng tốt sẽ dẫn đến yờu cầu tỷ lệ ký quỹ khụng hợp lý, sẽ là nguyờn nhõn gõyra rủi ro cho ngõn hàng.

Như trường hợp NHCT Đống Đa mở L/C khụng huỷ ngang nhập khẩu bộtngọt theo yờu cầu của cụng ty TNHH Thỏi Dương vào năm 2000, giỏ trị L/C là3400 USD Mức kớ quỹ mở L/C đối với cụng ty này là 30% giỏ trị của L/C.NHCT Đống Đa nhận được bộ chứng từ đũi tiền của người hưởng lợi, vỡ bộchứng từ là hồn hảo nờn ngõn hàng đó thanh toỏn 100% giỏ trị của hối phiếu.Sau đú ngõn hàng thụng bỏo cho cụng ty TNHH Thỏi Dương yờu cầu thanh toỏnnốt số tiền ký quỹ cũn lại là 70% giỏ trị của L/C nhưng cụng ty này đó phỏ sản,giỏm đốc bỏ trốn Vậy là NHCT Đống Đa phải thanh toỏn 70% giỏ trị của L/Cđối với người hưởng lợi nhưng lại khụng thu hồi được số tiền này từ người nhậpkhẩu.

Rủi ro đạo đức tại NHCT Đống Đa cũn xảy ra do cỏc đơn vị XNK đómắc sai sút trong việc lựa chọn đối tỏc và ký kết hợp đồng những hợp đồngbất lợi, dẫn đến những rủi ro trong thanh toỏn sau này Rủi ro này xảy ra chủyếu đối với cỏc đơn vị mới hoặc lần đầu tham gia vào hoạt động XNK.

Trong thời kỳ đầu mở cửa, cỏc doanh nghiệp XNK khi mới tham gia vàohoạt động ngoại thương với kinh nghiệm cũn non trẻ, khi làm ăn với cỏc thươnggia nước ngoài cú kinh nghiệm tớch luỹ từ lõu năm khụng trỏnh khỏi những bỡngỡ lạ lẫm Trước hết là sự hiểu biết hạn chế về cỏc thụng lệ quốc tế, luật phỏpcủa cỏc nước đối tỏc, thờm vào đú là cỏc đơn vị chưa cú được đội ngũ chuyờngia giỏi am hiểu cỏc lĩnh vực ngoại thương Do đú cú tỡnh trạng:

Trang 35

toỏn, khiến cho quỏ trỡnh thanh toỏn gặp nhiều khú khăn Rủi ro này thường gặpnhất ở những đơn vị xuất khẩu hàng gia cụng.

 Cỏc đơn vị khụng tỡm hiểu kỹ bờn bỏn nờn mở L/C mà khụng nhận đượchàng hoặc nhận được hàng khụng đỳng quy cỏch phẩm chất như trong L/C , vừabị ứ đọng vốn trong thời gian dài, vừa bị lỡ kế hoạch sản xuất kinh doanh.

 Cỏc đơn vị XNK chưa nắm bắt được thủ tục tố tụng, khi quỏ trỡnh thanhtoỏn và nhận hàng cú khỳc mắc xảy ra thỡ khỏch hàng khụng khiếu nại kịp thờiđỳng chỗ mà chỉ khiếu nại với NHCT Đống Đa vớ dụ về việc hàng hoỏ nhậnđược khụng đỳng như trong hợp đồng, khiếu nại về việc mất mỏt tổn thất vớicỏc hóng bảo hiểm hoặc vận tải…Sau đú, khi hết thời hạn khiếu nại thỡ khụngthể khiếu nại người bỏn được nữa.

Điển hỡnh như trường hợp của Cụng ty Giầy Thượng Đỡnh xuất mặt hànggiầy mựa đụng cho tập đoàn Jungmin Corp của Hàn Quốc vào thỏng 10/2001,phương thức thanh toỏn là thư tớn dụng khụng huỷ ngang, trị giỏ lụ hàng là30.820 USD NHCT Đống Đa đúng vai trũ là ngõn hàng thụng bỏo Người xin

mở L/C, Jungmin Corp yờu cầu trong bộ chứng từ đũi tiền phải cú Giấy chứngnhận của người mua chứng nhận là đó nhận hàng tại cảng Pusan, Hàn Quốc.

Một thỏng sau khi mở thư tớn dụng, chuyến hàng đó cập cảng Pusan đỳng thờihạn giao hàng qui định, nhưng cụng ty Giầy Thượng Đỡnh khụng thể lấy được

giấy chứng nhận của người mua Kết quả là NH mở Korea Exchange Bank

Seoul từ chối thanh toỏn bộ chứng từ đũi tiền cú sai sút là thiếu giấy chứng nhậnđó nhận hàng của người mua Măc dự nhiều lần cụng ty Giầy Thượng Đỡnh cúvăn bản gửi Jungmin Corp và NH mở L/C yờu cầu được thanh toỏn nhưng đềubị ngõn hàng này từ chối thanh toỏn Sau hơn một năm dài thương lượng, cụngty Giầy Thượng Đỡnh mới nhận được một khoản bồi thường nhưng đó phải gỏnhchịu những tổn thất nặng nề Theo qui định của UCP 500, người mua và ngườibỏn tự do thoả thuận cỏc loại chứng từ yờu cầu xuất trỡnh, ngõn hàng sẽ khụngphản đối nếu sự thoả thuận này được thể hiện trong L/C Do khụng tỡm hiểu kỹvề đối tỏc và khả năng cú thể cung cấp được một chứng từ nào đú của ngườimua, nờn Cụng ty Giầy Thượng Đỡnh đó tự chịu rủi ro khi đồng ý một thư tớndụng yờu cầu một loại chứng từ do người mua cấp.

Trang 36

đó bị người bỏn lợi dụng để lừa đảo, giao hàng khụng đỳng như qui định trongL/C.

Như trường hợp của cụng ty TNHH Đại Việt, thỏng 3/2003 cụng ty kớ hợpđồng nhập một lụ hàng mỹ nghệ của một cụng ty Thỏi Lan trị giỏ 21300 USD.Hợp đồng qui định thanh toỏn bằng L/C khụng huỷ ngang, trả ngay, tuõn thủUCP 500 Thực hiện hợp đồng, thỏng 3/2003 cụng ty Đại Việt mở L/C tạiNHCT Đống Đa, phớa Thỏi Lan giao hàng Hàng đến cảng Hải Phũng trước khibộ chứng từ về tới NH mở L/C Do cụng ty Đại Việt cần gấp ngay hàng hoỏ nờncụng ty đó yờu cầu NHCT Đống Đa phỏt hành một thư bảo lónh gửi hóng tàu đểnhận hàng Cú thư bảo lónh trong tay, cụng ty Đại Việt đến cảng nhận hàngnhưng sau khi giỏm định thỡ phỏt hiện ra lụ hàng kộm phẩm chất Ngay sau đú,cụng ty Đại Việt đó yờu cầu NHCT Đống Đa ngừng ngay việc thanh toỏn vàđiện khiếu nại cụng ty Thỏi Lan về việc giao hàng kộm phẩm chất, yờu cầu cụngty này giao lại hàng hoỏ thay thế hoặc giảm giỏ lụ hàng Tuy nhiờn bộ chứng từxuất trỡnh đến NHCT Đống Đa là hợp lệ nờn NH khụng thể vỡ quyền lợi củakhỏch hàng mà ngừng việc thanh toỏn cho cụng ty Thỏi Lan, nếu khụng NH sẽvi phạm điều 3 UCP 500 Như vậy, trong vụ việc trờn cụng ty Đại Việt hoàntoàn chịu rủi ro do nhận phải hàng hoỏ kộm chất lượng, gõy ảnh hưởng tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cụng ty Trong khi đú, cụng ty vẫn phải hoàn trảđầy đủ tiền thanh toỏn cho NHCT Đống Đa.

Trang 37

thanh toỏn Điều đú cú nghĩa rằng việc từ chối thanh toỏn này là do người muakhụng thiện chớ với giao dịch thương mại này, họ lợi dụng sự sai sút của bộchứng từ để cố tỡnh từ chối thanh toỏn và huỷ bỏ giao dịch Rủi ro xảy ra là doVinaceglass đó quan hệ với đối tỏc khụng cú thiện chớ và hoàn toàn chịu thiệthại, khụng nhận được tiền hàng.

Rủi ro đạo đức tại NHCT Đống Đa cũn xảy ra do những vụ lừa đảo quốctế, cú thể là lừa đảo về hàng hoỏ hoặc chứng từ giả mạo.

Hoạt động thương mại quốc tế phỏt triển ở giai đoạn càng cao thỡ càng dễxảy ra những vụ lừa đảo với thủ đoạn ngày càng tinh vi, phức tạp, trong đú đặctrưng nhất là lừa đảo thụng qua phương thức thanh toỏn TDCT Chớnh vỡ vậy,cỏc thanh toỏn viờn tại NHCT Đống Đa chưa cú kinh nghiệm, chưa được đào tạosõu về nghiệp vụ nờn đó sơ xuất trong quỏ trỡnh thanh toỏn, gõy thiệt hại lớn chongõn hàng và khỏch hàng Như trường hợp xảy ra khi NHCT Đống Đa đúng vaitrũ là ngõn hàng thụng bỏo Vào thỏng 3/2000, NHCT Đống Đa nhận được mộtL/C từ NH Delta Hồng Kụng, song trờn L/C khụng cú mó khoỏ (testkey) NHCTĐống Đa đó thụng bỏo L/C cho người thụ hưởng và trờn thụng bỏo cú ghi là L/Cthiếu testkey Sau đú NHCT Đống Đa điện cho NH Delta Hồng Kụng yờu cầuxỏc nhận lại mó khoỏ Tuy nhiờn đến sỏt ngày giao hàng mà vẫn khụng cú hồiõm, bờn XK tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ để đũi tiền NH Delta HồngKụng, nhưng bộ chứng từ đó bị từ chối trả tiền Đõy là trường hợp mà NHCTĐống Đa đó thụng bỏo phải một L/C giả do một ngõn hàng khụng cú uy tớn ởHồng Kụng mở và cụng ty NK kia là một cụng ty ma Mặc dự trờn thụng bỏo L/C cho người thụ hưởng, NH đó ghi thiếu testkey, tuy nhiờn theo điều 7(b) củaUCP 500 về mặt trỏch nhiệm của NH thụng bỏo thỡ NHCT Đống Đa nhẽ ra đóphải thụng bỏo cho người thụ hưởng là chưa xỏc minh được tớnh chất chõn thựcbề ngoài của L/C, thỡ người XK sẽ khụng hiểu nhầm, khụng giao hàng và khụngphải chịu thiệt hại vỡ khụng thu được tiền hàng.

Thứ hai là những rủi ro kỹ thuật trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tạiNHCT Đống Đa.

Trang 38

Tại NHCT Đống Đa hầu hết những bộ chứng từ gửi đến thanh toỏn hàngxuất khẩu đều mắc phải sai sút, từ những sai sút giản đơn như sai tờn, địa chỉ, sốlượng…đến những sai sút lớn như thiếu số loại chứng từ, chứng từ sai khỏc vớiL/C, chứng từ khụng thống nhất với nhau hay hối phiếu ghi sai tờn người kýphỏt…Như ta đó biết nếu bộ chứng từ khụng phự hợp với L/C thỡ việc thanhtoỏn khụng thể thực hiện được Do vậy, thời gian thanh toỏn luụn bị kộo dài dochứng từ phải sửa chữa lại nhiều lần, thậm chớ đối với những lỗi khụng thể sửachữa được thỡ phải chờ sự đồng ý của bờn mua Thụng thường cỏc đơn vị xuấtkhẩu của nước ta rất eo hẹp về vốn, vỡ vậy họ thường sử dụng L/C trả ngay.Nhưng nhiều khi phải mất một vài thỏng từ khi NHCT Đống Đa đũi tiền, đơn vịmới nhận được tiền mà nguyờn nhõn là do bộ chứng từ thanh toỏn cú sai sút,phải chờ người mua chấp nhận Bờn ngõn hàng nước ngoài thường mở L/C chonhà xuất khẩu nước ta với qui định họ chỉ thanh toỏn khi nhận được bộ chứng từhoàn hảo, do vậy thời gian thanh toỏn bị kộo dài Việc này làm ảnh hưởng tớihoạt động sản xuất kinh doanh của họ Hơn nữa, cỏc đơn vị xuất khẩu này cũnchịu phạt do sai sút chứng từ theo qui định của L/C, và sai sút dự nhỏ trongchứng từ cũng cú thể làm cơ sở để người mua giảm giỏ hoặc từ chối thanh toỏn.Trong trường hợp này người bỏn chịu rủi ro lớn nhất song trờn thực tế nú lại ảnhhưởng nhiều đến uy tớn của ngõn hàng với tư cỏch là người cố vấn bảo vệ khỏchhàng Sau đõy là một trường hợp rủi ro điển hỡnh do người XK xuất trỡnh chứngtừ (vận đơn-B/L) khụng phự hợp với cỏc điều kiện qui định trong L/C về cảngbốc dỡ hàng, về vận tải và về phương thức vận chuyển.

Thỏng 7/2003 Cụng ty Dược phẩm TƯ I xuất một lụ hàng thuốc sang ẤnĐộ, trị giỏ lụ hàng là 6400 USD, phương thức thanh toỏn là thư tớn dụng khụnghủy ngang, trả ngay, được phộp chuyển tải, tuõn thủ UCP 500 NH mở làStandard Chactered Bank (SCB), NH thụng bỏo là NHCT Đống Đa.

L/C cú yờu cầu:

– Trọn bộ 3 bản gốc vận đơn đường biển đó bốc, hồn hảo

– Gửi hàng được tiến hành từ bất kỡ cảng nào của Việt Nam đến cảng Bombay,Ấn Độ.

Trang 39

TƯ I lập bộ chứng từ và xuất trỡnh cho NHCT Đống Đa để gửi tới SCB yờu cầuthanh toỏn Trờn vận đơn xuất trỡnh cú ghi:

 Cảng bốc hàng (Port of loading): Cảng Hải Phũng, Việt Nam Cảng dỡ hàng (Port of discharge): Cảng Cancutta, Ấn Độ

 Nơi đến cuối cựng (Place of final destination): Cảng Bombay, Ấn ĐộSCB đó từ chối thanh toỏn bộ chứng từ trờn vỡ lý do B/L khụng thể hiệnđược việc gửi hàng từ một cảng của Việt Nam tới cảng Bombay, Ấn Độ như yờucầu của L/C Theo điều 23 UCP 500, yờu cầu vận đơn đường biển/ hàng hải từcảng tới cảng phải chỉ rừ cảng bốc và cảng dỡ hàng như trong L/C Trong vụ

việc này, L/C qui định việc gửi hàng từ “một cảng Việt Nam” đến “cảngBombay, Ấn Độ” Do đú, chứng từ vận tải được chấp nhận là một vận đơn

đường biển phải chỉ rừ hàng được bốc tại một cảng Việt Nam và dỡ hàng tạicảng Bombay, Ấn Độ Trong vụ việc này, vận đơn xuất trỡnh ghi cảng dỡ hànglà cảng Cancutta, Ấn Độ là khụng phự hợp với yờu cầu của L/C Hơn nữa, đối

với vận đơn đường biển/ hàng hải, điều 23 (b) UCP 500 định nghĩa “chuyển tải”là “dỡ hàng xuống và bốc lại hàng từ con tàu này sang con tàu khỏc trong mộthành trỡnh vận tải biển từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng” qui định trong Tớn

dụng Trong khi đú, cụng ty Dược phẩm TƯ lại hiểu sai rằng chuyển tải làchuyển sang một phương thức vận chuyển khỏc Vỡ thế, cụng ty đó gửi hàngbằng đường biển đến cảng Cancutta để vận chuyển tiếp bằng đường bộ (xe tải)đến cảng Bombay Do tất cả những lỗi trờn nờn NH mở L/C đó từ chối thanhtoỏn bộ chứng từ và phải sau một thời gian dài đàm phỏn thương lượng đểchuyển sang phương thức nhờ thu, cụng ty Dược phẩm TƯ I mới thu được tiềnhàng nhưng tốn kộm rất nhiều chi phớ cho vụ thương lượng trờn

Trang 40

Sau khi giao hàng cụng ty Packexim gửi bộ chứng từ tới NHCT Đống Đađể chuyển tới NH phỏt hành đũi tiền thỡ bị người NK, Jet Tide Trading Co.Ltdtừ chối thanh toỏn với lý do là cú sự mõu thuẫn giữa cỏc chứng từ.

 L/C yờu cầu vận tải đơn lập theo lệnh của NH phỏt hành, trờn mục

Consignee ghi: Made out to order of Issuing Bank, nhưng ở giấy chứng nhậnxuất xứ mục Consignee lại ghi: Made out to order of Jet Tide Trading Co.Ltd

(tờn người NK)

 Mụ tả hàng hoỏ trong hoỏ đơn và giấy chứng nhận đúng gúi khụngthống nhất với nhau Giấy chứng nhận đúng gúi chỉ ghi trọng lượng, số lượng,mó hàng và số hoỏ đơn thương mại tương ứng mà khụng cú mụ tả hàng hoỏ.

Để được thanh toỏn tiền hàng, cụng ty Packexim đó phải thương lượng vớibờn đối tỏc và xin chuyển sang phương thức nhờ thu, cuối cựng sau một thờigian dài với chi phớ tốn kộm cho việc thương lượng thỡ Packexim mới nhận đượctiền hàng.

Qua đõy chỳng ta cú thể thấy cụng tỏc tư vấn, hỗ trợ cho khỏch hàng củacỏc thanh toỏn viờn tại NHCT Đống Đa được thực hiện chưa tốt Và khi quyềnlợi của khỏch hàng khụng được bảo vệ, quỏ trỡnh thanh toỏn của ngõn hàngkhụng được suụn sẻ sẽ làm uy tớn của ngõn hàng bị giảm sỳt.

Rủi ro kỹ thuật tại NHCT Đống Đa cũn xảy ra trong quỏ trỡnh xử lýnghiệp vụ của cỏc thanh toỏn viờn

Đú là trường hợp ngõn hàng kiểm tra chứng từ khụng phỏt hiện hết lỗi hoặckhụng thực hiện đỳng theo qui định tại điều 14 của UCP 500, cụ thể là thụngbỏo từ chối trả tiền vượt quỏ 7 ngày làm việc của ngõn hàng

Vụ việc xảy ra như sau: thỏng2/2004 NHCT Đống Đa mở L/C nhập khẩumặt hàng thiết bị y tế theo yờu cầu của người NK là cụng ty Cổ phần Bảo Bỡnh.Người hưởng lợi là Dan Company Ltd, USA NH thụng bỏo và NH xỏc nhậnđều là Citibank New York Trị giỏ L/C là 15000 USD L/C yờu cầu một hốiphiếu trả tiền ngay, ký phỏt cho NH mở và cho phộp NH xỏc nhận ghi nợ tàikhoản của NHCT Đống Đa để tự hoàn trả sau khi nhận được bộ chứng từ đũitiền phự hợp với yờu cầu của L/C.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w