BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETINGNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINHDOANH XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia tồn tại và phỏt triển ổn định khụng thể tỏch rời hoạtđộng TMQT Giữa cỏc quốc gia, sự trao đổi của TMQT thụng qua hành vimua bỏn, hay là hành vi kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi mua bỏn nàyphản ỏnh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa cỏc quốc gia.
TMQT mang tớnh chất sống cũn cho mỗi quốc gia vỡ nú mở rộng khảnăng tiờu dựng của một nước, phỏt huy được lợi thế so sỏnh của một quốcgia so với cỏc nước khỏc TMQT tạo tiền đề cho quỏ trỡnh phõn cụng laođộng xó hội một cỏch hợp lý và tạo nờn sự chuyờn mụn hoỏ trong nền sảnxuất nhằm nõng cao hiệu quả của nhiều ngành.
Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một khõu quan trọng của quỏtrỡnh tài sản xuất xó hội, nú làm thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm và làmthay đổi lượng hàng hoỏ lưu thụng giữa cỏc quốc gia Bởi vậy, quan hệmua bỏn quốc tế đó xuất hiện và trở nờn quan trọng ở Việt Nam Từ mộtnước nhập siờu mà chủ yếu qua con đường viện trợ thỡ nay Việt Nam đóvươn lờn thành nước xuất khẩu và tiến tới cõn bằng cỏn cõn xuất nhậpkhẩu.
Trong sự lớn mạnh của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu của đấtnước cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn lĩnh vực XNK đúng vai trũ rất quantrọng vỡ đú là cỏc doanh nghiệp cấu thành nờn hoạt động XNK của ViệtNam Trong bối cảnh đú cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đóđang và sẽ đúng gúp một phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh mở rộng và tăngcường hiệu quả kinh tế -xó hội, đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiệnđại hoỏ đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực kinh doanh XNK, cựngvới sự giỳp đỡ hướng dẫn của PGS-PTS Tăng Văn Bền và cụ chỳ của cụngty , em đó tiến hành nghiờn cứu đề tài:
Với đề tài nghiờn cứu, bản chuyờn đề của em
Trang 3Phần I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và
Marketing xuất khẩu
Phần II: Thực trạng tỡnh hỡnh kinh doanh xuất khẩu của cụng ty Cổ
phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội trong thời gian qua (1994-1998).
Phần III: Một số giải phỏp Marketing nhằm nõng cao hiệu quả kinh
doanh xuất khẩu của cụng ty cổ phần XNK Nam Hà Nội.
Trang 4Phần I
Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK
I/ TMQT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤTKHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ CỦA MỖI QUỐC GIA.
1 Sự tồn tại khỏch quan của TMQT
TMQT ngày nay đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với cỏc quốc giavỡ nú mở rộng khả năng sản xuất và tiờu dựng của một quốc gia TMQTcho phộp một nước tiờu dựng, cỏc mặt hàng với số lượng nhiều hơn nữa cúthể sản xuất ra tại ranh giới của khả năng sản xuất trong nước khi thực hiệnchế độ cung tự cấp, khụng buụn bỏn với nước ngoài TMQT xuất hiện rấtsớm, song ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia cú những nột riờng về phạm vi vàmức độ Ngày nay, TMQT đó phỏt triển tồn cầu do xu thế quốc tế hoỏ nềnkinh tế thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế khu vực cú cỏc quốc gia.
Cơ sở của TMQT là sự trao đổi và chuyờn mụn hoỏ sản xuất dựa trờnlý thuyết về lợi thế so sỏnh Chuyờn mụn hoỏ là khả năng mỗi nước trongmột cộng đồng cỏc nước chỉ tập trung vào một mặt hàng nhất định, sau đútrao đổi với cỏc nước khỏc trờn cơ sở cỏc bờn cựng cú lợi.
Tiền đề của sự trao đổi là phõn cụng lao động sản xuất xuất phỏt từđiều kiện tự nhiờn, điều kiện sản xuất kỹ thuật khỏc nhau Do khả năng vàtiềm lực ở mỗi quốc gia sản xuất khụng đủ đỏp ứng nhu cầu trong nước mànếu đủ thỡ chi phớ bỏ ra là rất lớn Vỡ vậy muốn thoả món nhu cầu trongnước họ cần phải trao đổi hàng hoỏ với cỏc nước khỏc.
Để giải thớch cho hoạt động TMQT người ta dựa trờn lý thuyết về lợithế, đú là: lợi thế tương đối vỡ lợi thế tuyệt đối.
Trang 5sản xuất ra loại hàng hoỏ cú chi phớ để xuất khẩu Đồng thời nhập khẩu cỏcmặt hàng nhà nước đú khụng sản xuất được hoặc sản xuất với kinh phớ cao.
Trờn thức tế lý thuyết lợi thế tuyệt đối khụng giải thớch được nhữngvấn đề, chẳng hạn điều gỡ sẽ xảy ra nếu một quốc gia tỏ ra bất lợi trong việcsản xuất , tất cả cỏc mặt hàng Tại sao một số nước cú trỡnh độ phỏt triểnkinh tế khoa học càng thấp như cỏc nước chõu Phi hoặc Nhật Bản cú điềukiện tự nhiờn khắc nghiệt, nghốo nàn vẫn cú thể tham gia xuất khẩu mạnhmẽ trờn thị trường quốc tế.
Vấn đề nờu lý thuyết tuyệt đối của Adam Smith khụng lý giải được đóđược lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sỏnh) của hà kinh tế học là AnhDavid Ricardo (1772-1823) lý giải thoả đỏng ễng cho rằng một quốc giakhụng cú lợi thế ở tất cả mặt hàng nào cũng cú thể thu được lợi ớch từ việcbuụn bỏn với nước khỏc.
Lý thuyết này được xõy dựng trờn một loạt cỏc giả thiết đó được dơngiải hoỏ như chỉ xột riờng hai nước sản xuất hàng hoỏ, nhõn tố duy nhất làlao động cú thể tự do trong nước nhưng khụng di chuyển giữa cỏc nước;chi phớ sản xuất khụng đổi, cụng nghệ khụng đổi Thương mại hoàn toàn tựdo.
Quy luật lợi thế so sỏnh phỏt biểu rằng mỗi quốc gia thực hiện chuyờnmụn hoỏ sản xuất những mặt hàng mà nước đú cú lợi thế so sỏnh thỡ tăngsản lượng của tất cả cỏc mặt hàng sẽ tăng lờn và nước đú sẽ sung tỳc hơn.Trong trường hợp một nước kộm hiệu quả hơn nước khỏc trong việc sảnxuất tất cả cỏc mặt hàng thỡ vẫn tồn tại cơ sở dẫn đến chuyờn mụn hoỏ sảnxuất và trao đổi Cụ thể quốc gia thứ nhất sẽ tập trung vào sản xuất và xuấtkhẩu mặt hàng cú mức bất lợi tuyệt đối nhỏ hơn và nhập khẩu cỏc mặt hàngcú mức bất lợi tuyệt đối lớn hơn.
Để chứng minh lý thuyết lợi thế so sỏnh David Ricardo đó đưa ra vớdụ chứng minh:
Cả hai nước cựng sản xuất hai mặt hàng với năng suất lao động nhưsau:
Sản phẩm Anh Phỏp
Trang 6Một đơn vị ngũ cốc 40 (giờ) 45 (giờ
Rừ ràng năng suất lao động của Anh ở cả 2 mặt hàng đều cao hơn ởPhỏp Nhưng David Ricard cho rằng: nờn Anh chuyờn mụn hoỏ sản xuấtbụng, Phỏp, chuyờn mụn hoỏ sản xuất ngũ cốc bởi trao đổi cho nhau thụngqua TMQT thỡ cả hai nền kinh tế đều cú lợi.
Thật vậy, nếu tớnh trờn một giờ lao động thỡ:
- Nước Anh 1/2 đơn vị bụng là chi phớ cơ hội cho 1 đơn vị ngũ cốcsản xuất thờm và ngược lại 2 đơn vị ngũ cốc là chi phớ cơ hội cho một đơnvị bụng sản xuất thờm.
- Nước Phỏp 3/4 đơn vị bụng là chi phớ cơ hội cho một đơn vị ngũ cốcbụng sản xuất thờm và ngược lại 4/3 đơn vị ngũ cốc là chi phớ cơ hội chomột dơn vị bụng sản xuất thờm.
Như vậy Anh chuyờn mụn hoỏ vào sản xuất bụng và mua ngũ cốc củaPhỏp thay vỡ phải mất 2 đơn vị bụng cho một đơn vị ngũ cốc
Ngược lại Phỏp thay vỡ mất 3/2 đơn vị ngũ cốc để cú 1 đơn vị bụngthụng qua buụn bỏn với Anh, Phỏp chỉ mất 1/2 đơn vị ngũ cốc cho 1 đơn vịbụng.
Lý thuyết của David Ricardo giải thớch một nguyờn nhõn quan trọngdẫn đến sự hỡnh thành TMQT Tuy nhiờn việc giải thớch của ụng vẫn cũnnhiều vấn đề chưa thoả đỏng, chủ yếu dựa vào giỏ trị lao động và cho rằngnú là yếu tố duy nhất.
Để giải thớch hoạt động TMQT, cỏc nhà kinh tế học hiện đại cũng đóđưa ra nhiều lý thuyết cú tớnh thuyết phục Đú là:
Trang 7Ngoài ra cơ sở trờn, cũng rất nhiều lý do khiến cho TMQT tồn tại vàphỏt triển như chuyờn mụn hoỏ sản xuất quy mụ lớn; sự khỏc nhau về sởthớch và nhu cầu về một loại hàng hoỏ của người tiờu dựng khỏc nhau ở cỏcnước khỏc nhau bờn cạnh đú bản quyền sở hữu cụng nghiệp cũng là mộtnguyờn nhõn của TMQT Ngoài ra cũn cú nguyờn tắc khỏc thuộc về tõm lýkhỏch hàng và vai trũ điều tiết của chớnh phủ ở cỏc quốc gia.
Ngày nay trong xu thế quốc tế húa đời sống kinh tế sõu rộng, KHKTngày càng phỏt triển cao cú thể chia cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuấtthảnh cỏc khõu khỏc nhau và bố trớ ở những vị trớ khỏc nhau thỡ khụng mộtquốc gia nào cú thể tỏch biệt với cộng đồng quốc tế.
2 Đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Cú cỏc đặc trưng cơ bản sau đõy:
- Kinh doanh XNK hàng hoỏ dịch vụ được thực hiện bởi người muavà người bỏn mang quốc tịch khỏc nhau Hàng hoỏ và dịch vụ được dichuyển vượt ra khỏi biờn giới của một quốc gia.
- Đồng thiền thanh toỏn trong kinh doanh TMQT cú thể là đồng tiềncủa một trong cỏc nước tham gia vào hoạt động XNK hoặc cú thể là đồngtiền của nước thứ ba, từng theo sự thoả thuận giữa cỏc bờn Đồng tiền thanhtoỏn thường cú giỏ trị thanh toỏn cao hoặc ngoại tệ mạnh.
- Kinh doanh XNK khỏc nhau về quốc tịch khỏc cỏc chủ thể tham gianhư là sự khỏc nhau về ngụn ngữ, văn húa Đặc biệt, xuất khẩu chịu ảnhhưởng rất lớn với luật phỏp của cỏc chớnh phủ và yếu tố tự nhiờn Một sốcỏc yếu tố khỏc cũng ảnh hưởng rất lớn như là chớnh trị , đời sống kinh tếxó hội
3 Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
XNK hàng hoỏ dịch vụ là sự trao đổi hàng hoỏ dịch vụ giữa cỏc quốcgia thụng qua hành vi mua bỏn Sự trao đổi này là hỡnh thức của mối quanhệ xó hội phản ỏnh sự phụ thuộc kinh tế giữa cỏc nhà sản xuất hàng hoỏriờng biệt của cỏc nước.
Trang 8hiện một dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch thu lợi nhuận Kinh doanhXNK là việc đầu tư tiền của cụng sức để thực hiện hoạt động XNK hànghoỏ dịch vụ nhằm mục đớch thu được lợi nhuận.
Kinh doanh XNK là nội dung cơ bản của kinh doanh TMQT Hoạtđộng kinh doanh này thực hiện theo quy luật cung cầu trờn thị trường quốctế.
4 Chức năng, nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
a Chức năng: là khõu quan trọng của quỏ trỡnh tài sản xuất xó hội,TMQT cú chức năng sau:
- Tạo nguồn vốn cho quỏ trỡnh đầu tư trong nước Vốn là một trong 3yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh sản xuất Vỡ vậy vốn là yếu tố quyết định Xuấtkhẩu hàng hoỏ để thỳc đẩy sản xuất trong nước đồng thời thu được ngoại tệnhằm tạo vốn cho đầu tư.
- Chuyển hoỏ giỏ trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất tổng sảnphẩm xó hội và thu nhập quốc dõn được sản xuất trong nước.
- Gúp phần nõng cao hiệu quả nền kinh tế bằng việc tạo mụi trườngthuận lợi cho sản xuất kinh doanh trong nước.
b Nhiệm vụ:
Là ngành đảm nhận khõu lưu thụng hàng hoỏ giữa trong nước vớinước ngoài nhằm thoả món nhu cầu trong nước Vỡ vậy nhiệm vụ là tổ chứcquỏ trỡnh lưu thụng hàng húa với nước ngoài thụng qua mua bỏn, trao đổiđể làm cầu nối hữu cơ giữa nền sản xuất trong nước, thị trường trong nướcvới thị trường nước ngoài.
Nhiệm vụ của TMQT phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội củatừng giai đoạn, cũng như phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế, chớnh trị trờntrường quốc tế Mặt khỏc, TMQT cũng phụ thuộc rất lớn vào mục tiờu phỏttriển kinh tế xó hội của cỏc quốc gia.
Trang 9nước Điều này đũi hỏi phải cú hỡnh thức tổ chức và quản lý, chớnh sỏchphự hợp với sự phỏt triển của cỏc cụng nghệ đú.
Xu thế chung của nền kinh tế thế giới cũng như tỡnh hỡnh kinh tế khuvực và quốc tế cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa Việt Nam
Nhằm thực hiện cụng cuộc CNH-HĐH đất nước, TMQT khả năngphải thực hiện cỏc nhiệm vụ sau.
a) Nõng cao hiệu quả kinh doanh, thỳc đẩy CNH-HĐH.
Khi tham gia vào thị trường thế giới, cỏc nhà xuất khẩu phải tuõn thủluật lệ, thụng lệ kinh doanh quốc tế Đồng thời phải tớnh toỏn kỹ hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.
Kinh doanh xuất khẩu sẽ tham gia vào thỏo gỡ cỏc vướng mắc ràngbuộc của luật phỏp trong nước nhằm làm phự hợp luật phỏp kinh doanhtrong nước với kinh doanh luật phỏp kinh doanh quốc tế.
Đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, TMQT cú nhiệm vụ, tỡmkiếm nguồn lực cho kinh tế, thu hỳt cụng nghệ thiết bị hiện dại và nguyờnliệu mới cho nền sản xuất.
b) Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế và chớnh trị trong hoạt độngngoại thương.
Trong kinh tế đội ngoại, kinh tế và chớnh trị cú mối quan hệ mật thiếtkhụng tỏch rời TMQT là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại nờnchịu sự tỏc động của cỏc hoàn cảnh chớnh trị
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước thực hiện chủ trương muốn là bạn vớicỏc nước trờn thế giới khụng phõn biệt chế độ chớnh trị xó hội, phấn đấu vỡhũa bỡnh, độc lập và phỏt triển, tụn trọng lợi ớch cỏc bờn Trờn cơ sở quanđiểm đú chỳng ta ra sức phỏt triển TMQT, đặc biệt là xuất khẩu, nhằm sửdụng nú như một cụng cụ thỳc đẩy quan hệ với cỏc quốc gia khỏc.
Trang 10Xuất khẩu thu lợi nhuận nhằm tạo vấn đề mua sắm cụng nghệ sảnxuất, học tập
Vấn đề việc làm là một thỏch thức rất lớn đối với nước ta hiện nay.Hàng năm cú khoảng 1,2 - 1,5 triệu người bước vào độ tuổi lao động.Chớnh yờu cầu về việc làm cho số lao động này nờn cần phải quan hệ kinhdoanh quốc tế Thụng qua kinh doanh quốc tế, cỏc doanh nghiệp sẽ cú khảnăng tỡm kiếm được thị trường, đặt quan hệ làm ăn với cỏc nước Từ đú,đầu tư vào sản xuất và kộo theo tạo thờm việc làm cho lao động.
Hiện nay ở nước ta cú nhiều nhúm hàng đang được xuất khẩu dướidạng thụ nhưng cũng đúng vai trũ rất lớn cho nền kinh tế đất nước Songxuất khẩu dưới dạng thụ sẽ khụng kinh tế và nhanh chúng làm cạn kiệt tàinguyờn thiờn nhiờn của đất nước Vỡ vậy cần hạn chế xuất khẩu cỏc sảnphẩm thụ trong khả năng cho phộp, khuyến khớch xuất khẩu thành phẩm.Vấn đề sử dụng tài nguyờn hiệu quả cần kết hợp nhiều yếu tố Song chớnhsỏch xuất khẩu cần phải đảm bảo được sự cõn đối giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu, giữa xuất khẩu và yờu cầu sản xuất trong nước.
5 Vai trũ của kinh doanh xuất khẩu: ở mỗi giai đoạn phỏt triển của
nền kinh tế xó hội, tuỳ vào tỡnh hỡnh kinh tế của đất nước mà vai trũ củaxuất khẩu cú thể mạnh ở vai trũ này hoặc đặc biệt quan trọng trong vai trũkhỏc.
Song tựu chung lại, xuất khẩu cú cỏc vai trũ sau:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu để phục vụ nền sảnxuất trong nước.
- Xuất khẩu đúng vai trũ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sảnxuất phỏt triển.
Xuất khẩu lấy thị trường thế giới làm thị trường của mỡnh, vỡ vậy quỏtrỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm phải xuất phỏt từ nhu cầu thị trường thế giới.Những ngành sản xuất cỏc sản phẩm đỏp ứng được nhu cầu của thị trườngsẽ được phỏt triển.
Trang 11+ Xuất khẩu là điều kiện cho cỏc ngành khỏc cú cơ hội phỏt triểnthuận lợi.
+ Xuất khẩu tạo ra cơ hội mở rộng thị trường tiờu thụ gúp phần chosản xuất phỏt triển ổn định.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất, nõng cao năng lực sản xuất trong nước.
+ Xuất khẩu hàng hoỏ sẽ tạo được khả năng cạnh tranh của sản phẩmtrờn thị trường quốc tế.
- Xuất khẩu tham gia giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhõndõn.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy cỏc mối quan hệ kinh tếđối ngoại, giao lưu kinh tế - văn húa với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới.
II CƠ SỞ CỦA XUẤT KHẨU VÀ VAI TRề CỦA MARKETING TRONGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU.
1 Cơ sở của xuất khẩu.
Lý tưởng nhất là Marketing xuất khẩu đều đem lại lợi nhuận tiềmtàng cho tất cả cỏc thành viờn tham gia hoạt động xuất khẩu và giảm tối đathiệt hại cú thể cú đối với họ Trong buụn bỏn quốc tế, cỏc tư nhõn tham giađều thường thu được lợi nhuận cả khi mỗi tư cỏch là người bỏn trực tiếp(người xuất khẩu) hoặc khi là người mua giỏn tiếp (người nhập khẩu) Cỏcdoanh nghiệp nhà nước cũng cú lợi khi tham gia trao đổi quốc tế Chớnh lợiớch thu được từ TMQT quyết định sự tham gia của cỏc nước vào quỏ trỡnhđú và lợi ớch này được thể hiện ở vấn đề tiờu dựng và sản xuất trong phạmvi nước đú Trờn thế giới khụng cú một nước nào cú đủ tất cả cỏc điều kiệnđể cú thể thoả món một cỏch cú hiệu quả và kinh tế nhu cầu thường xuyờnthay đổi của nhõn dõn nước đú.
Trang 12Ricardo) và cỏc lý thuyết khỏc như: lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết vềnhõn tố cõn đối, lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm, lý thuyết về tậptớnh xuất khẩu
Một cụng ty khi tham gia vào thị trường quốc tế, vấn đề đầu tiờn là:nhu cầu thị trường, thị trường như thế nào? hay bỏn cho ai? bỏn như thếnao? và hoạt động kinh doanh trờn thị trường đú như thế nào? Chớnh sự yờucầu cần thiết đú mà hoạt động Marketing vượt ra khỏi thị trường nội địa,cựng với sự vận động của thị trường, Marketing xuất khẩu trở thành mộtnội dung hoạt động thiết yếu đầu tiờn của cụng ty khi ra thị trường nướcngoài.
2 Vai trũ của Marketing trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Với mục tiờu làm thớch ứng cỏc hoạt động kinh doanh của cụng ty vớiđiều kiện của mụi trường quốc tế, xuất phỏt từ sự khỏc biệt giữa thị trườngquốc tế với thị trường trong nước và người thị trường nước ngoài với nhau,để đảm bảo lợi nhuận tối đa cho cụng ty , Marketing cú vai trũ sau:
- Thiết lập nờn một hệ thống quan sỏt hữu hiệu tập hợp cỏc thị trườngđể nhận biết một cỏch nhanh chúng cỏc biến động thị trường và nếu cú thểthỡ dự bỏo trước cỏc biến động đú.
- Xõy dựng được khả năng phản ứng nhanh đối với cỏc điều kiện đặcbiệt trờn thị trường và đồng thời với nú là khả năng thớch nghi nhanh chúngtừ phớa sản xuất và hành chớnh.
- Tạo nờn được hệ thống theo dừi kết quả và kiểm tra hiệu quả caocỏc hoạt động đó cam kết.
- Hỡnh thành nờn khả năng sỏng tạo và ỏp dụng những thay đổi trongkỹ thuật thu thập thụng tin và kỹ thuật hoạt động trờn thị trường để baoquỏt được của thị trường riờng biệt.
Cỏc vai trũ này là điều kiện cần thiết cho sự phỏt triển quốc tế lõu dàivà cú hiệu quả của cụng ty
Trang 13Kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng tiềm ẩn phức tạp và nhiều rủi rohơn so với tiến hành kinh doanh trong nước Sự phức tạp và nhiều văn húakhỏc nhau, ngụn ngữ, hệ thống phỏp luật, tài chớnh khỏc nhau Vỡ vậy, đểthực hiện được một hợp đồng xuất khẩu thực sự là quỏ trỡnh cụng việc khúkhăn song khụng phải là khụng làm được.
Để cụng việc kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp đạt kết quả caođũi hỏi phải thực hiện cỏc bước nghiệp vụ sau:
1 Nghiờn cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu
1-1 Nghiờn cứu thị trường xuất khẩu Nghiờn cứu thị trường trongkinh doanh xuất khẩu là một loạt cỏc thủ tục và kỹ thuật được đưa ra đểgiỳp cỏc nhà xuất khẩu cú đầy đủ thụng tin cần thiết về thị trường từ đú đưara quyết định chớnh xỏc về cỏc chớnh sỏch Marketing - mix Hiểu một cỏchrộng hơn, nghiờn cứu thị trường là quỏ trỡnh thiết kế cú hệ thống, phõn tớchvà thụng bỏo những số liệu và kết quả tỡm được về một tỡnh huống thịtrường cụ thể mà cụng ty đang gặp phải.
Nghiờn cứu thị trường ngày nay càng đúng vai trũ quan trọng giỳpcỏc nhà xuất khẩu đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu Chớnh vỡvậy, việc xỏc định phương phỏp nghiờn cứu là rất cần thiết.
Trong điều kiện hiện nay, cú cỏc phương phỏp sau: a) Nghiờn cứu tại bàn.
Bao gồm việc thu thập thụng tin cỏc nguồn tư liệu cú hoặc khụngxuất bản Cú thể tin cậy được và càng đầy đủ, toàn diện, càng gần thờiđiểm nghiờn cứu càng tốt Sử dụng tối đa phương phỏp nghiờn cứu tại bànsẽ giỳp cho việc nghiờn cứu tiết kiệm được thời gian, sức lực và tài chớnhso với cỏc phương phỏp khỏc.
Đõy là phương phỏp phổ thụng nhất về nghiờn cứu thị trường Chỡakhoỏ của sự thành cụng của nghiờn cứu tại bàn là phỏt hiện ra cỏc nguồnthụng tin tin cậy, đầy đủ và triệt để khai thỏc cỏc nguồn thụng tin đú.
Trang 14nhược điểm của nguồn thụng tin này là thường khụng đầy đủ, chậm về thờigian, khụng cập nhật Đối với những thụng tin chưa xuất bản như bỏo cỏoquyết toỏn, bảng phõn tớch kết quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệptrong và ngoài ngành thường khú tỡm Để cú được cỏc thụng tin này thườngdo mối quan hệ hoặc từ cỏc cơ quan cấp trờn của cỏc doanh nghiệp đú.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, cần thu thập thụng tin về cỏc tổchức quốc tế, cỏc sỏch bỏo, tạp chớ thương mại thế giới, hoặc thu thập từcỏc niờn giỏm thống kờ,hoặc từ quan hệ với cỏc banh hàng hoặc từ bộ phậntư vấn thị trường của phũng thương mại và cụng nghiệp.
Nghiờn cứu tại bàn cho phộp đỏnh giỏ được khỏi quỏt tỡnh hỡnh thịtrường về dung lượng, cơ cấu, sự phỏt triển và xu hướng của thị trường.
b) Nghiờn cứu hiện trường:
Đõy là một phương phỏp khỏ quan trọng trong nghiờn cứu thị trường.Doanh nghiệp xuất khẩu tiếp xỳc trực tiếp thị trường từ đú thu thập cỏcthụng tin cần đến Việc thu thập và xử lý thụng tin là quỏ trỡnh liờn tục, đũihỏi nhiều kỹ năng, hao, tốn nhiều thời gian, cụng sức và tiền của Cỏcthụng tin xảy ra vào cỏc thời điểm khỏc nhau vỡ vậy phải cú cỏch phản ứnglinh hoạt, kịp thời với sự thay đổi đú.
Nghiờn cứu hiện trường cú thể dựng phương phỏp thăm dũ điều tratrọng điểm, điều tra chọn mẫu hoặc phiếu điều tra phỏng vấn hoặc thụngqua hội chợ triển lóm Thụng qua nghiờn cứu hiện trường doanh nghiệpxuất khẩu cú thể nắm bắt được cỏc thụng tin phong phỳ đa dạng về nhu cầuthị trường, khả năng tiờu thụ sản phẩm
Sau khi xỏc định được phương phỏp nghiờn cứu thị trường thớch hợp,nhà xuất khẩu phải xỏc định nội dung nghiờn cứu Quỏ trỡnh này gồm:
b.1 Quyết định mặt hàng xuất khẩu.
Mục đớch của bước này là lựa chọn ra mặt hàng xuất khẩu cú giỏ trịcao nhất Muốn vậy phải trả lời cõu hỏi sau:
- Thị trường nước ngoài đang cần sản phẩm gỡ?
Trang 15- Cỏc đối thủ cạnh tranh là ai?
- Xu hướng biến động giỏ? cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động muabỏn?
- Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đú? b.2 Xỏc định dung lượng thị trường
Dung lượng thị trường là khối lượng một sản phẩm mà thị trườngnhất định tiờu dựng trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1năm)
Dung lượng tiờu thụ của thị trường luụn thay đổi vỡ chịu ảnh hưởngcủa nhiều nhõn tố, đú là:
- Sự vận động của vốn kinh tế của cỏc quốc gia, chu kỳ sản xuất , tớnhthời vụ, tỡnh hỡnh phõn phối và lưu thụng hàng hoỏ
- Luật phỏp, chớnh trị ở cỏc quốc gia, sự tiến bộ của khoa học kỹthuật, văn húa xó hội
- Trạng thỏi đầu cơ, điều kiện tự nhiờn
b.3 Nghiờn cứu giỏ sản phẩm trờn thị trường xuất khẩu.
Việc xỏc định đỳng giỏ, dự đoỏn chớnh xỏc xu hướng biến động củagiỏ cả trong kinh doanh xuất khẩu cú ý nghĩa rất lớn đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trong xỏc định giỏ phải lựa chọn được cỏch tớnh giỏ phự hợp được thịtrường chấp nhận song cũng đem lại hiệu quả cao nhất cho nhà xuất khẩu.Đồng thời cũng phải xột đến cỏc nhõn tố tỏc động đến tớnh biến động củagiỏ cả trờn thị trường như:
- Nhõn tố chu kỳ của nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh - Nhõn tố lũng đoạn giỏ
- Nhõn tố cạnh tranh - Nhõn tố lạm phỏt.
Trang 16Việc chọn một chớnh sỏch mở rộng thị trường xuất khẩu là chiến lượcchủ chốt trong chớnh sỏch Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp xuấtkhẩu Thực tế hiện nay, cú hai chiến lược lựa chọn và mở rộng thị trườngmà cỏc cụng ty xuất khẩu thường ỏp dụng.
a- Cỏc chớnh sỏch lựa chọn thị trường hoạt động chuyờn nghiệp
Chớnh sỏch Marketing xuất khẩu theo cỏch chuyển từng phần hoặckhụng cú kế hoạch Cụng ty phản ứng một cỏch thụ động trước nhu cầu củathị trường, đỏp ứng đầy đủ cỏc đơn đặt hàng được yờu cầu hoặc chờ đợi sựkhởi xướng yờu cầu mua từ cỏc khỏch hàng nước ngoài, những người đạidiện nước ngoài (cỏc đại lý, những người nhập khẩu ) hoặc thay đổinhững đại lý xuất khẩu mà giỏn tiếp lựa chọn thị trường cho cụng ty
Cỏch lựa chọn này chủ yếu dành cho cỏc nhà xuất khẩu cỡ nhỏ vàtrung bỡnh với một chỳt hoặc khụng cú kinh nghiệm, thậm chớ với cỏc nhàxuất khẩu lớn hơn và cú nhiều kinh nghiệm thỡ phương phỏp này cú thể tỡmra chiến lược cú ớch trong những thị trường nhất định (như yờu cầu muahàng từ một thị trường mà trước đú cụng ty chưa hề xuất khẩu sản phẩm).
b- Phương phỏp mở rộng và thu hẹp thị trường xuất khẩu * Phương phỏp mở rộng.
Sự lựa chọn thị trường thường dựa vào sự tương đồng giữa cỏc cơ cấuthị trường của cỏc quốc gia về đặc tớnh chớnh trị, xó hội, kinh tế hoặc vănhúa nhằm mục đớch, để cho nhà xuất khẩu mở rộng thị trường của mỡnh,giới thiệu được ở mức tối đa những sản phẩm hoặc những thụng số thịtrường xuất khẩu mới Đõy là một dạng lựa chọn thị trường dựa trờn kinhnghiệm.
* Phương phỏp thu hẹp
Trang 17nào kộm hứa hẹn nhất, điều tra những thị trường khỏc cú nhiều triển vọnghơn.
2 Xỏc định chiến lược thõm nhập thị trường xuất khẩu.
2.1 Xõm nhập thị trường như là một sự quyết định kờnh.
Kờnh Marketing được xem như những tập hợp của tổ chức phụ thuộclẫn nhau liờn quan đến quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm hay dịch vụ hiện cú haytiờu dựng (1)
Một kờnh bỏn hàng xuất khẩu của cụng ty là cỏc đường trong cấu trỳcphải phối mà qua đú sản phẩm của cụng ty tới được nguồn tiờu dựng haynguồn sử dụng cuối cựng Cấu trỳc kờnh phõn phối để tiếp cận bất kỳ thịtrường nước ngoài nào bao gồm tất cả những đại lý hay tổ chức bỏn đangnằm trong sự sử dụng của cụng ty trong bất kỳ một thời gian nào cho trước,năng lực và khả năng tài chớnh của họ và khu vực địa lý hoạt động của họ.
Hai yếu tố chớnh được bao hàm trong quỏ trỡnh đưa sản phẩm củacụng ty đi qua cấu trỳc phõn phối đến người sử dụng hay người tiờu dựngcuối cựng, luồng thực hiện (chuyển quyền sở hữu) và cũng sản phẩm vật lý.Trong đú, luồng thực hiện quan trọng hơn vỡ quyền sở hữu mang theo nú cảhai vấn đề: sự rủi ro và quyền kiểm soỏt.
Túm lại, kờnh phõn phối bỏn hàng xuất khẩu là một hệ thống bao gồmnhững tổ chức bỏn hàng mà chựng nối người sản xuất với người tiờu dựnghay người sử dụng cuối cựng sản phẩm của cụng ty ở thị trường nướcngoài Thụng thường cỏc nhà xuất khẩu thường sử dụng kờnh dài là phổbiến.
Việc lựa chọn cỏch thức thõm nhập hay cỏc kờnh Marketing bỏn hàngxuất khẩu rất quan trọng đối với cỏc nhà lónh đạo cụng ty Vỡ sao lại quantrọng như vậy? Vỡ :
Trang 18+ Thủ tục trong việc phỏt triển kờnh xuất khẩu cú thể chậm chạp vàtốn kộm.
Cỏch thức thõm nhập là một phần quan trọng của Marketing xuấtkhẩu Việc quyết định kờnh xuất khẩu cú thể giới hạn những cỏch thức cúthể cú đối với nhà xuất khẩu hay ớt nhất nú cũng bắt ộp việc thi hành cú tớnhchất chiến thuật cỏc biến số Marketing khỏc Điều đú cú nghĩa là vào thờigian người làm Marketing lựa chọn kờnh, một số cỏc quyết định khỏc phảiđược tiến hành vớ dụ như giỏ cả, sản phẩm, xỳc tiến
2.2 Thõm nhập như một chiến lược.
Chiến lược thõm nhập vào thị trường nước ngoài phải được xem xộtnhư một kế hoạch toàn diện Kế hoạch này cú thể được xem xột như là mộtkế hoạch về chương trỡnh được sử dụng cho cập sản phẩm - thị trường Vỡvậy, nú đũi hỏi cỏc quyết định dựa trờn.
- Những mục tiờu và những định hướng thị trường mục tiờu - Những chớnh sỏch cần thiết và thủ đoạn phõn phối
- Sựa lựa chọn cỏc cỏch thõm nhập để lọt vào thị trường - Hệ thống điều khiển hoạt động chớnh trong thị trường - Hạn định về thời gian
Kế hoạch bỏn hàng xuất khẩu phải được xõy dựng đầy đủ cụ thể, núcũn bao gồm cú sự phõn tỳc về thị trường mục tiờu, và mụi trường thịtrường, phõn tớch tài chớnh và đỏnh giỏ điều kiện cạnh tranh.
Hai hỡnh thức xuất khẩu cơ bản: xuất khẩu giỏn tiếp và xuất khẩu trựctiếp.
3 Lựa chọn phương thức thõm nhập thị trường xuất khẩu
3.1 Xuất khẩu giỏn tiếp
Xuất khẩu giỏn tiếp là hỡnh thức khi doanh nghiệp xuất khẩu thụngqua những tổ chức độc lập trong nước để tiến hành xuất khẩu hàng hoỏ củamỡnh ra nước ngoài.
Trang 19Hoạt động xuất khẩu trực tiếp xuất hiện khi một nhà sản xuất trongmột người xuất khẩu trực tiếp cho người nhập khẩu hoặc người mua ở khuvực thị trường nước ngoài.
Sự giao dịch giữa cỏc bờn được thực hiện một cỏch trực tiếp bằng cỏctổ chức Marketing của mỡnh khụng thụng qua trung gian.
Đối với cỏc cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu, phương thức xuấtkhẩu trực tiếp luụn được ỏp dụng hơn Cụng ty tự tỡm kiếm đối tỏc kinhdoanh và ký kết hợp đồng trực tiếp với đối tỏc làm ăn của mỡnh.
Mỗi một phương thức xuất khẩu đều cú ưu và nhược điểm của nú.Trong xuất khẩu trực tiếp thỡ rủi ro khả năng sinh lợi và vốn đầu tư cao hơnso với xuất khẩu giỏn tiếp.
4 Quyết định về sản phẩm và giỏ cả
4.1 Quyết định về sản phẩm xuất khẩu.
Quyết định một sản phẩm xuất khẩu thường được thể hiện ở nhữngquyết định về chiều rộng và chiều sõu của tuyến sản phẩm được bỏn trờnthị trường nước ngoài của cụng ty
Khi quyết định cho sản phẩm của mỡnh ra thị trường nước ngoài,cụng ty phải đỏnh giỏ được cỏc nội dung sau:
- Nhu cầu thị trường về sản phẩm xuất khẩu đú thế nào? Cầu ngắnhạn hay cầu dài hạn?
- Thị trường nào là thị trường xuất khẩu mục tiờu của sản phẩm đú? - Yờu cầu của thị trường về sản phẩm xuất khẩu đú như thế nào?Cụng ty cần thớch nghi hoỏ sản phẩm với thị trường mục tiờu hay khụng ?Yờu cầu về chất lượng chủng loại, bao bỡ ký mó hiệu?
Hiện nay, sản phẩm thành phẩm xuất khẩu của Việt Nam khụng nhiềumà chủ yếu là sản phẩm nguyờn liệu hay gọi là cỏc mặt hàng xuất khẩu.
4.2 Quyết định về giỏ cả.
Trang 20- Quyết định về giỏ cho sản phẩm được sản xuất toàn bộ hay một phầntrong nước và bỏn ở nước khỏc
- Quyết định về giỏ cho những sản phẩm được sản xuất và bỏn ở mộtnước song chịu sự chỉ đạo, điều khiển và kiểm soỏt, từ một nước khỏc hoặckhi cỏc quyết định về giỏ trờn một thị trường cú thể cú tỏc động đến hoạtđộng của cụng ty và thị trường khỏc.
Khi ra quyết định giỏ phải xem xột tới cỏc yếu tố quyết định đối vớigiỏ xuất khẩu.
- Chi phớ
- Cỏc điều kiện thị trường (cầu) - Cạnh tranh
- Cỏc ảnh hưởng thuộc về luật phỏp, chớnh trị - Cỏc chớnh sỏch của cụng ty và Marketing - mix
Nhà xuất khẩu phải định về chiến lược giỏ cơ sở cho sản phẩm xuấtkhẩu của mỡnh Cỏc chiến lược định giỏ này gồm:
- Lượt nhanh quỏ thị trường (tận dụng thời cơ) - Trượt xuống theo cầu
- Giỏ thõm nhập - Việc ưu đói - Giỏ tiờu diệt
Vấn đề định giỏ trong xuất khẩu đũi hỏi phải cú nhiều kỹ năng về thịtrường, về cỏc phương phỏp tớnh giỏ.
5 Đàm phỏn giao dịch và ký kết hợp đồng
a) Giao dịch:
Trang 21- Quan điểm kinh doanh hoặc thường nhõn của doanh nghiệp cầnnghiờn cứu.
- Loại hỡnh doanh nghiệp kinh doanh - Phạm vi, lĩnh vực kinh doanh
- Khả năng kinh doanh (vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, uy tớn và mốiquan hệ trong kinh doanh của họ)
- Tỡnh hỡnh kinh doanh hiện nay và xu hướng trong tương lai.
- Những người chịu trỏch nhiệm thay mặt để giao dịch và phạm vitrỏch nhiệm của họ đối với doanh nghiệp mà chỳng ta quan hệ.
Trong giao dịch phải xỏc định được phương thức giao dịch Trongkinh doanh xuất nhập khẩu xõy dựng phương thức giao dịch đều được tiếnhành theo cỏc cỏch thức nhất định và mỗi cỏch thức đều gắn với cỏc điềukiện kỹ thuật, nghiệp vụ nhất định Cú cỏc phương thức phổ biến sau:
- Giao dịch thụng thường: người bỏn và người mua tiếp xỳc trực tiếphoặc thụng qua điện thoại, thư tớn để bàn bạc trao đổi và thoả thuận vớinhau về giỏ cả, số lượng, điều kiện giao dịch
- Giao dịch qua trung gian: quan hệ làm ăn giữa người mua và ngườibỏn được thụng qua trung gian thứ ba, người này gọi là trung gian mụi giới.
Trung gian cú thể là đại lý, hoặc nhà mụi giới - Giao dịch hàng đổi hàng (buụn bỏn đối lưu)
Xuất khẩu và nhập khẩu được kết hợp chặt chẽ với nhau, người bỏnđồng thời cũng là người mua và lượng hàng hoỏ trao đổi với nhau cú giỏ trịtương đương.
- Đấu giỏ quốc tế Người bỏn giới thiệu hàng hoỏ của mỡnh tại mộtnơi nhất định, người mua xem xột hàng hoỏ trước sau đú, bờn mua nào cúgiỏ đưa ra cao nhất sẽ được chấp nhận.
Trang 22mỡnh và người mua sẽ mua hàng của bờn bỏn nào cú giỏ đưa ra thấp nhất vàđiều kiện tớn dụng phự hợp với cỏc điều kiện đó nờu.
- Giao dịch tại sở giao dịch chứng khoỏn hàng hoỏ.
- Giao dịch qua hội chợ triển lóm: Hội chợ được tổ chức định kỳ vàothời gian và dịa điểm nhất định, tại đú người bỏn đem trưng bày, giới thiệuhàng của mỡnh và tiếp xỳc với người mua để ký kết hợp đồng mua bỏn.
Triển lóm là nơi trưng bày cỏc thành tựu của một ngành kinh tế haymột lĩnh vực khoa học kỹ thuật- Thụng qua triển lóm, cỏc doanh nghiệp cúthể ký kết được cỏc hợp đồng.
Sau khi lựa chọn được đối tượng và phương thức giao dịch, cỏc bờntiếp tục thương lượng đàm phỏn.
b Đàm phỏn: Đàm phỏn là quỏ trỡnh cỏc ben trao đổi thụng tin vớinhau nhằm đạt được một thương vụ kinh doanh nào đú.
Hiện cú nhiờự hỡnh thức đàm phỏn thường dựng như:
- Đàm phỏn qua thư tớn thương mại, thư điện tử hỡnh thức đàm phỏnnày tạo điều kiện cho cỏc bờn đàm phỏn cú điều kiện cõn nhắc, khộo lộotranh thủ được ý kiến của đối tỏc song thường chậm và kộo dài thời gian.
- Đàm phỏn qua điện thoại, fax: Nhanh chúng nhưng chi phớ cao.- Đàm phỏn bằng gặp gỡ trực tiếp: Là hỡnh thức đặc biệt quan trọngtrong đàm phỏn kinh doanh Hỡnh thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyết vấnđề giữa cỏc bờn, tạo điều kiện hiểu biết và duy trỡ mối quan hệ lõu dài Tuynhiờn đàm phỏn bằng gặp gỡ trực tiếp đũi hỏi phải nắm chắc nghiệp vụ, tựchủ, phản ứng linh hoạt, thành thạo ngoại Đõy là hỡnh thức quan trọngtrong cỏc hợp đồng lớn, phức tạp và nhiều rủi ro.
Trong đàm phỏn đũi hỏi phải cú trỡnh tự
- Chào hàng (phỏt giỏ): Bờn bỏn đưa ra giỏ bỏn của mỡnh và đề nghịký kết hợp đồng kinh doanh Trong chào hàng bờn bỏn đưa ra đầy đủ về tờnhàng, tiờu chuẩn qui cỏch số lượng chất lượng, giỏ cả và hỡnh thức thanhtoỏn
Trang 23- Hội giỏ: Bờn mua nờu rừ tờn hàng, qui cỏch phẩm chất hàng hoỏ,đồng thời hỏi rừ giỏ cả tương ứng với cỏc yờu cầu trờn.
- Hoàn giỏ : Khi người nhận được chào hàng khụng chấp nhận hoàntoàn giỏ mà bờn chào hàng đưa ra thỡ đề nghị giỏ mới.
- Chấp nhận: Hai bờn hoàn toàn đồng ý với điều kiện của nhau đưa ra.Khi đú hợp đồng được xỏc định thành lập.
- Xỏc nhận: Cỏc bờn sau khi đó thoả thuận với nhau sẽ lập hợp đồnggiao dịch và mỗi bờn giữ một bản.
c Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa cỏc bờn cú quốc tịchkhỏc nhau trong đú một bờn gọi là bờn xuất cú nghĩa vụ phải chuyển vàoquyền sở hữu của bờn kia là bờn nhập một khối lượng hàng hoỏ hoặc dịchvụ nhất định, bờn nhập cú nghĩa vụ phải trả tiền và nhận hàng.
Một hợp đồng xuất nhập khẩu bao gồm cỏc điều khoản sau * Phần mở đầu
- Nờu căn cứ theo cỏc điều ước quốc tế và phỏp luật Việt Nam về xuấtnhập khẩu và về hợp đồng kinh tế, căn cứ vào phỏp luật hữu quan.
- Thoả thuận chọn phỏp luật nước nào để điều chỉnh
- Ghi thụng tin chi tiết về chủ thể hợp đồng như tờn giao dịch quốc tế,địa chỉ, số điện thoại, số Fax, số tài khoản tại ngõn hàng nào (nếu cần)
* Điều khoản về đối tượng hợp đồng - Tờn hàng, chất lượng, số lượng * Điều khoản về giỏ cả.
- Đơn vị tớnh giỏ, đồng tiền tớnh giỏ
- Mức giỏ, cỏc điều kiện tớnh giỏ (như CIF, FOB, FAS ) * Điều khoản về bao bỡ và ký mà hiệu
Trang 24- Ký mó hiệu
* Điều kiện này do hai bờn thoả thuận hoặc tham khảo INCOTERMS1990
* Điều khoản về thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng, * Điều khoản về phương thức thanh toỏn và chứng từ thanh toỏn - Phương thức nhờ thu (Collection): gồm nhờ thu kốm chứng từ vànhờ thu khụng kốm chứng từ (clean collection)
- Phương thức tớn dụng chứng từ * Điều khoản bảo hành
* Điều khoản về khiếu nại
* Điều khoản về trường hợp bất khả khỏng * Cỏc điều khoản / quy định khỏc.
6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
6.1 Xin giấy phộp xuất khẩu đối với hàng hoỏ thuộc danh mục hànghoỏ xuất khẩu cú điều kiện
Hiện nay cỏc cụng ty xuất khẩu chỉ cần xin giấy phộp đối với hàngxuất khẩu thuộc sự quản lý đặc biệt của nhà nước mà khụng cần xin giấyphộp xuất khẩu từng chuyến (theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP - ngày 31thỏng 7 năm 1998, và thụng tư hướng dẫn số 18/1998/TT-BTM ngày 28thỏng 8 năm 1998)
Hồ sơ xin giấy phộp gồm: - Đơn xin giấy phộp xuất khẩu
- Bản sao hợp đồng và cỏc tài liệu cú liờn quan đến hợp đồng - Phiếu hạn ngạch (nếu cần)
6.2 Mở L/C tớn dụng
Trang 25mà bờn nhập cú tài khoản ngoại tệ Nội dung của L/C phải hoàn toàn trựngkhớp với hợp đồng, đặc biệt là yờu cầu về bộ chứng từ thanh toỏn Đối vớibờn xuất khẩu phải đụn đốc, L/C phải kiểm tra kỹ nội dung, nếu cú gỡ saisút phải bỏo ngay cho người nhập.
6.3 Chuẩn bị hàng hoỏ
Nhà xuất khẩu phải chuẩn bị đủ hàng từ cỏc nguồn hàng của mỡnh,hàng đỳng số lượng, đỳng chất lượng, chấp hành đỳng cỏc yờu cầu của điềukhoản bao bỡ, ký mó hiệu trong hợp đồng.
6.4 Kiểm tra, kiểm nghiệm hàng hoỏ
Trong một số cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu, hàng hoỏ phải được kiểmnghiệm bởi cỏc tổ chức của giỏm định chất lượng như VINACONTROL đểcấp giấy chứng nhận chất lượng.
6.5 Thuờ tàu phương tiện chở hàng
Bước này cũn phụ thuộc vào điều khoản thanh toỏn theo giỏ CIF hayFOB hay FAS trong hợp đồng Thụng thường cỏc doanh nghiệp xuấtkhẩu thuờ tàu hoặc uỷ thỏc theo tàu cho cỏc cụng ty vận tải chuyờn nghiệp.
6.6 Mua bảo hiểm
Mua bảo hiểm để trỏnh thiệt hại khi rủi ro xảy ra Cú thể mua bảohiểm theo chuyến hoặc theo năm.
6.7 Làm thủ tục hải quan
Đõy là yờu cầu bắt buộc đối với tất cả cỏc loại hàng hoỏ xuất khẩu, làkhõu quan trọng và cũng là khõu phức tạp nhất Thủ tục hải quan gồm cỏcbước sau:
Trang 26- Kiểm tra hàng hoỏ: Cơ quan Hải quan kiểm tra hàng hoỏ của cụng tynhằm đảm bảo theo yờu cầu phỏp luật trong nước và quốc tế.
- Thực hiện quyết định của Hải quan.
6.8 Giao nhận hàng hoỏ với tàu.
Chủ hàng phải nắm rừ chi tiết hàng húa nộp bản đăng ký chuyờn chởgồm : tờn hàng, ký mó hiệu, bao bỡ, kớch thước, trọng lượng, tờn địa chỉ củangười nhập
6.9 Làm thủ tục thanh toỏn:
Nếu hợp đồng qui định mở L/C thỡ bờn xuất phải trỡnh đầy đủ cỏc giấytờ, hồ sơ thanh toỏn cho ngõn hàng mở L/C.
6.10 Khiếu nại (trọng tài)
Khiếu nại khi một bờn hoặc nhiều bờn khụng thực hiện đỳng hợpđồng.
6.11 Thanh lý hợp đồng (nếu cần)
IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANHXUẤT KHẨU
1 Yếu tố kinh tế
Lực lượng kinh tế ảnh hưởng tới doanh nghiệp xuất khẩu qua nhữngtỏc động của chỳng về tiềm năng thị trường ở mọi thời điểm với địnhhướng thực hiện hoỏ thị trường của cụng ty.
a Sự phỏt triển của thị trường
Cỏc nhúm thị trường cú sự phỏt triển khỏc nhau thỡ hoạt động XNKcũng khỏc nhau.
Trang 27Cỏc khu vực đang thực hiện nhất thể hoỏ kinh tế về mậu dịch tựdo,thống nhất thuế quan là rất khỏc nhau giữa cỏc khu vực.
2 Yờu tố về văn hoỏ - xó hội.
Bản sắc văn hoỏ, văn hoỏ và sự truyền tin cú ảnh hưởng rất lớn đếnkinh doanh xuất khẩu Vớ dụ, cỏc nước theo Đạo hồi thỡ sẽ khụng bao giờnhập khẩu thịt bũ.
3 Mụi trường luật phỏp và chớnh trị.
a Vai trũ của chớnh phủ: Chớnh phủ một số nước quy định bắt buộccỏc điều kiện bắt phải thực hiện như:
- Giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu- Thuế qua XNK.
- Hạn ngạch (quota)
- Sự quản lý và điều tiết về chớnh sỏch XNK.- Điều tiết về tỷ giỏ hối đoỏi.
b Cỏc hoạt động yểm trợ
- Hoạt động tài chớnh ngõn hàng
- Dịch vụ thụng tin, vận tải và cơ sở hạ tầng- Những hoạt động tạo điều kiện cho xuất khẩu.c Buụn bỏn Marketing quốc gia
4 Mụi trường cạnh tranh.
Chớnh sỏch xuất khẩu của ta theo nghị định 57/CP đó được mở cửa,cỏc doanh nghiệp đều quyền xuất khẩu nếu cú giấy chứng nhận kinh doanhXNK Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp XNK ở nước ta hiện nay cú rất nhiều đốithủ cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu.
Trang 28Sức mạnh, uy tớn, kinh nghiệm xuất khẩu của doanh nghiệp cú ảnhhưởng rất lớn Cỏc yếu tố thuộc mụi trường doanh nghiệp.
Túm lại, cú nhiều yếu tố tỏc động đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu Song điều cốt yếu là doanh nghiệp phải xỏc định được yếu tố khỏchquan, chủ quan cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp đểcần loại trừ những yếu tố bất lợi, phỏt huy yếu tố cú lợi cho doanh nghiệp.
Phần II
THỰC TRẠNG TèNH HèNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦACễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI TRONG
THỜI GIAN QUA (1994-1998)
I KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN QUA (1994-1998)
1 Bối cảnh nền kinh tế thế giới
Trong thập kỷ 90 này, thương mại quốc tế cú những chuyển biến sõusắc, ảnh hưởng đến sự phỏt triển thương mại quốc tế của cỏc quốc gia trờnthế giới Nhỡn trong bối cảnh dài hạn, nền thương mại thế giới sẽ tiếp tụcchịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ,những biến đổi trong phõn cụng lao động quốc tế và quỏ trỡnh tỏi cõu trỳcnền cỏc kinh tế dõn tộc.
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ diễn ra song song với khu vực hoỏ.
Hơn 60% giỏ trị thương mại, quốc tế được thực hiện trong khuụn khổthương mại, khu vực, cụ thể (chiếm tỷ trọng trong thương mại thế giới)APEC: 23%, EU: 28%; NARTA: 7,9%, khu vực tự do Bắc Mỹ và NamMỹ: 2,6%, khu vực thương mại tự do EU - Địa Trung Hải: 2,3%, AFTA:1,3%, MERCOSUR: 0,3%, khối Newzealand - Australia: 0,1%.
Trang 29(1998), đến đầu 1999, cỏc nền kinh tế chõu ỏ đang đi vào thế phục hồi sangthương mại quốc tế bị ảnh hưởng nghiờm trọng.
Xung đột thương mại giữa cỏc khu vực đang tiềm ẩn như chiến tranhthương mại Mỹ-Tõu Âu (EU) về việc nhập khẩu chuối của EU vào Mỹ,chiến tranh thương mại Mỹ-Nhật về tỡnh trạng chờnh lệch cỏn cõn thươngmại giữa hai nước
Xu thế của thương mại quốc tế hiện nay và trong tương lai gần cú thểdự doỏn như sau: tớnh mền hoỏ về nội dung của Thỏi, tỷ trọng sản phẩmcụng nghiệp trong thương phẩm TMQT ngày càng tăng cao, trong khi sảnphẩm sơ cấp ngày càng giảm đi, sự phỏt triển cao độ toàn cầu; bảo hộ hoỏlợi ớch TMQT; tăng cường quản lý TMQT; xu thế tự do hoỏ thương mại đaphương.
2 Quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam với nước ngoài
Với quan điểm, Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trờn thếgiới, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị , trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, cựng cúlợi tụn trọng lẫn nhau , trong quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế thế giới,Việt Nam đó tỡm được nhiều mối quan hệ bạn hàng với nhiều nước trờn thếgiới Trong số đú, cú thể kể đến:
* Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
Từ năm 1986 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản luụnổn định và phỏt triển cao Trong, thời gian từ1987-1997 lượng hàng màViệt Nam nhập của Nhật Bản tăng từ 3-4 lần, trong khi đú hàng Việt Namxuất khẩu sang Nhật tăng từ 13-14 llần Cú thể núi Việt Nam là nước làmxuất siờu sang thị trường Nhật đường thứ 2 trong khối ASEAN (sauIndonesia) Nhật Bản luụn là nước nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
Quan hệ thương mại này phụ thuộc rất lớn vào chớnh sỏch đầu tưnước ngoài của Việt Nam cũng như tỡnh hỡnh ổn định kinh tế, chớnh trị xóhội của hai nước.
* Quan hệ Việt Nam với cỏc nước ASEAN
Trang 30này khoảng 30% kim ngạch nhập của Việt Nam cho đến nay, khối ASEANvẫn được coi là khối cú tiềm năng tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới Dovậy, tham gia vào khối ASEAN là cơ hội cũng như thỏch thức đối với sựphỏt triển của nền kinh tế Việt Nam
* Quan hệ của Việt Nam với cỏc nước khối liờn hiệp chõu Âu (EU) Thị trường EU là thị trường rộng lớn, lượng tiờu thụ lớn cho xuấtkhẩu của nước ta Trong những năm gần đõy cỏc mặt hàng như dệt may,nụng lõm sản xuất sang EU chiếm tỷ trọng rất lớn.
Tuy nhiờn, với quy chế tối huệ quốc của EU cho Việt Nam đối vớihàng xuất khẩu thỡ vấn đề cốt yếu là hàng Việt Nam phải đỏp ứng được yờucầu về chất lượng cao, cũng như hiểu biết thị trường EU của cỏc doanhnghiệp xuất khẩu.
*Quan hệ Việt - Mỹ
Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam (trước 1975) kim ngạch xuấtkhẩu của nước ta sang Mỹ cú tỷ trọng khụng đỏng kể, cỏc mặt hàng xuấtchủ yếu cũn dạng thụ như gỗ, cao su, hải sản, đồ gốm
Ngày 03/02/1994, tổng thống Mỹ B Clinton tuyờn bố bói bỏ lệchcấm vận đối với Việt Nam Đõy là cột mốc đỏnh dấu lịch sử quan trọngtrong quan hệ thương mại Việt - Mỹ.
Thị trường Mỹ luụn cú sức mua rất lớn, đa dạng về chủng loại hànghoỏ và chất lượng cao, chớnh vậy để hàng Việt Nam vào được tỏc phẩmMỹ, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu được
- Quy chế tối huệ quốc (MFN: The Most Favoured Nation) - Hiệp định thương mại
- Hệ thống danh bạ thuế quan điều hoà
Trang 31cũng phải tớch cực hơn nữa trong cụng tỏc nghiờn cứu, và quan hệ hợp tỏcvới thị trường Mỹ.
3 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh xuất khẩu của Việt Nam từ 1994-1998
- Trong những năm gần đõy, hoạt động xuất khẩu đó đạt được kết quảto lớn, kim ngạch xuất khẩu luụn tăng trờnn 20% năm Kim ngạch xuấtkhẩu qua cỏc năm khụng giảm, thậm chớ vẫn tăng trong khi cỏc nước trongkhu vực ASEAN chỉ tăng chỳt ớt hoặc khụng tăng mà cũn giảm Bảng sốliệu sau thể hiện điều đú.
Bảng 1: Giỏ trị xuất khẩu từ 1994-1998: đơn vị triệu USD
Năm 1994 1995 1996 1997 1998
Xuất khẩu 4054 5198 7330 8956 9356
Tỷ trọngtrong GDP
26,1 25,6 31,5 35,5 39,3
Nguồn: Tạp chớ khoa học thương 4-1999 Số 1-1999
Trong đú xuất chớnh ngạch: 9,304 triệu USD, tiểu ngạch: 48 triệuUSD
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu vẫn tiếp tục chuyển dịch theo hướngtăng dần tỷ trọng hàng đó qua chế biến Tỷ trọng của 4 nhúm hàng dệt,may, giầy dộp, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử trong kim ngạch xuất tăngtừ 27,8% lờn 31,0% (trong khi điều kiện kinh doanh gặp nhiều khú khăngay gắt trong năm 1998) Những nguyờn liệu thụ và sản phẩm sơ chế chủlực (gồm dầu thụ, gạo, hải sản, cà phờ, cao su, hạt điều ) chỉ cũn chiếm45% trong kim ngạch xuất khẩu (năm 1997 chiếm 50%).
Bảng 2: Giỏ trị xuất khẩu một số mặt hàng năm 1997-1998.
Thứ tựMặt hàngĐơn vịThực hiện1997Thực hiện 1998
1Lạc nhõn1000 tấn1278
2Cao su194158
Cà phờ283308
Trang 32Hạt điều nhõn29
Gạo triệu tấn3,0033,5
Than3,6473,163
Dầu thụ8,70512, 1
Hàng thuỷ sảnTriệu USD8,701850
Hàng dệt maytỷ USD651850
Giầy dộpTriệu USD830960
Hàng diện tử476
Hàng thủ cụngmỹ nghệ
110 Nguồn: tạp chớ TM số 3+4 trang 12-1998
Trong giỏ trị xuất khẩu đạt được của năm 1998, xuất khẩu chớnhngạch đạt 9,304 tỷ USD, xuất khẩu tiểu ngạch: 48 triệu USD.
Xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam: 7,314 triệu USD Cú vốn đầu tư nước ngoài 1,990 triệu USD
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu cũng thay đổi theo hướng tớch cực: vớisự hỗ trợ của chớnh phủ ở kim ngạch xuất khẩu vào 11 nước bạn hàng chủyếu tại chõu Âu năm 1998 đó tăng 289 so với 1997, vào Bắc Mỹ tăng 63%(riờng vào Mỹ tăng 71,5%)
Bảng 3: Sự thay đổi thị trường xuất khẩu năm 1997-1998
Trang 33chõuÂu
Nguồn: Thống kờ hải quan
Sự tăng trưởng xuất khẩu vào chõu Âu, Bắc Mỹ đó bự đắp đỏng kểcho sự sụt gỉm kim ngạch xuất khẩu vào thị trường chõu ỏ và giữ kimngạch xuất khẩu chung trong 1998 tăng 2,4% so với 1997.
Như vậy, đến 1998, mặc dự phải đối mặt với nhiều khú khăn, đặc biệtlà với cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997-1998, nhưng giỏ trịxuất khẩu, mặt hàng và thị trường xuất khẩu vẫn tăng và chuyển biến theohướng tớch cực Cú được thành cụng đú là nhờ nhiều biện phỏp khuyếnkhớch xuất khẩu của chớnh phủ, đồng thời cũng nhờ vào sự năng động, sỏngtạo của cỏc doanh nghiệp.
4 Những nội dung chủ yếu của chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấukinh tế hướng về xuất khẩu đến năm 2020.
Nội dung chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế này được căn cứ vàolợi thế so sỏnh của nước ta với cỏc nước trờn thế giới, trờn cơ sở phải manglại hiệu quả kinh tế-xó hội, đỏp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế Đồngthời hướng chuyển dịch này cũng phải phự hợp với điều kiện của từng giaiđoạn phỏt triển kinh tế-xó hội của nước ta.
- Chuyển đổi nhanh cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng đa dạnghoỏ thị trường, đa dạng hoỏ bạn hàng, từng bước thực hiện tự do hoỏthương mại, phỏt triển thị trường trong nước, thực hiện thị trường mở,khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế và cỏc doanh nghiệp tham gia vàoxuất khẩu.
- Chuyển cơ cấu hàng xuất khẩu thụ sang chế biến sõu, khuyến khớchxuất khẩu hàng tinh tế, hạn chế xuất hàng thụ ra thị trường quốc tế (đối vớimột số mặt hàng).
Trang 34- Thực hiện cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu tận dụng mọi lợithế, tiềm lực của đất nước để tạo ra hàng hoỏ đạt chất lượng quốc tế, chiphớ thấp để cạnh tranh với hàng của cỏc nước khỏc.
II QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, CHỨC NĂNG, NHIỆMVỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨUNAM HÀ NỘI.
1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội được thành lập theoquyết định số 4602/QĐUB ngày 23/11/1981 của UBND thành phố Hà Nộivới tờn gọi tắt là UNIMES Đến ngày 30/08/1992 UBND Thành phố HàNội cú quyết định số 2432/QĐUB đổi tờn cụng ty thành SIMEX Cụng tyđược UBND thành phố Hồ Chớ Minh cấp giấy phộp số 609/TBTG ngày18/07/1994 cho phộp cụng ty đặt trụ sở chớnh tại thành phố Hồ Chớ Minh.Ngày 01/07/1098 cụng ty được chớnh thức hoạt động theo luật cụng ty trờncơ sở điều lệ và tổ chức của luật cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam HàNội gọi tắt là cụng ty SIMEX, với tờn giao dịch quốc tế.
HANOI IMPORT AND EXPORT JOINT-STOCK CORPORATIONIN THE SOUTH OF VIETNAM (gọi tắt là SIMEX)
Địa chỉ: 497 Điện Biờn Phủ, Quận 3, TP.Hồ Chớ Minh.
Cú chi nhỏnh tại 108/A2 đường Nguyễn Chớ Thanh, Quận Ba Đỡnh,Hà Nội.
Cụng ty SIMEX là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ thươngmại, chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoỏ, hạch toỏn độc lập theochế độ kế toỏn tài chớnh của Việt Nam , cú con dấu riờng và cú tư cỏchphỏp nhõn.
Trang 35Từ 1992 hoạt động của cụng ty được chuyển dần sang cơ chế thịtrường, cơ cấu tổ chức từ 10 đơn vị thành viờn nay chỉ cũn lại chi nhỏnh tạiHà Nội là đơn vị trực thuộc cụng ty Bộ mỏy quản lý được rỳt ngọn lại cũn30 cỏn bộ Sau một thời gian thay đổi lại bộ mỏy quản lý và phương hướngkinh doanh đến năm 1996 doanh số đó lờn đến 42.552.502 USD, nộp ngõnsỏch 25,5 tỷ đồng với lợi tức sau thuế là 2,103 tỷ đồng.
Đến 1998, cụng ty đạt doanh số xuất nhập khẩu đạt 37.261.552.395USD, trong đú xuất đợt gần 25.000.000 USD và lợi nhuận đạt 3,08 tỷ đồng Cho đến nay, cụng ty cú quan hệ làm ăn với 40 cụng ty nước ngoài vàhơn 60 doanh nghiệp trong nước.
2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cụng ty SIMEX
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của cụng ty , "Cụng ty SIMEXđược thành lập nhằm mục đớch hoạt động trong lĩnh vực sản xuất , xuấtnhập khẩu trực tiếp, thương mại và dịch vụ thương mại, nhằm đem lại hiệuquả cao về kinh tế - xó hội, giải quyết cụng ăn việc làm, đúng gúp ngõnsỏch nhà nước, tớch luỹ đầu tư để phỏt triển doanh nghiệp".
a Chức năng hoạt động của cụng ty
Xuất khẩu qua cảng Sài Gũn cỏc mặt hàng nụng-lõm-hải sản dựa vàođiều kiện và tiềm năng to lớn về hàng xuất khẩu ở cỏc tỉnh phớa Nam.
- Nhập nguyờn vật liệu thiếut bị kỹ thuật phục vụ sản xuất và đờisống cũng như đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng trong nước.
- Quản lý tiền vốn và tài sản theo chế độ quản lý tài chớnh của nhànước, quản lý tốt cỏn bộ, nhõn viờn trong cụng ty , bồi dưỡng, giỏo dục vềchớnh trị và chuyờn mụn nghiệp vụ, cú trỡnh độ cao hơn.
b Nhiệm vụ của cụng ty SIMEX
Trang 36chức năng, nhiệm vụ để vận dụng vào tỡnh hỡnh kinh doanh thực tế củacụng ty
- Nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK, cụng ty tự tỡm kiếmbạn hàng,tự tạo nguồn hàng, trờn thị trường tiờu thụ.
- Lập cỏc dự ỏn, kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và cỏc kếhoạch tỏc nghiệp theo ngành và theo yờu cầu của cơ chế quản lý mới.
- Tổ chức tốt bộ mỏy cỏn bộ, tạo ra cơ cấu cỏn bộ linh động, gọn nhẹ,cú hiệu quả kinh tế cao.
- Sử dụng cỏc nguồn vốn cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn kinhdoanh của nhà nước cũng như vốn của cỏc cổ động.
- Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước, chịu sự kiểm tra,kiểm soỏt của cơ quan chức năng trong ngành cũng như cơ quan quản lýnhà nước, cú trỏch nhiệm thực hiện và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc chế độquy định của phỏp luật hiện hành.
- Nõng cao mức sống của CBCNV trong cụng ty, bồi dưỡng, giỏo dụcvà nõng cao trong nghề cho CBCNN.
c Cơ cấu tổ chức của cụng ty SIMEX
Cụng ty cổ phần XNK Nam Hà Nội đặt dưới sự chỉ đạo của UBNDthành phố Hà Nội và cú tổ chức biờn chế gồm.
- Hội đồng quản trị - 01 giỏm đốc - 02 phú giỏm đốc
- 03 phũng ban phũng kế hoạch, phũng tài, vụ, phũng kinh doanhvới 20 cỏn bộ nhõn viờn Ngoài ra cụng ty cú thể sử dụng chế độ hợp đồngvới một số cỏn bộ kỹ thuật và nghiệp vụ cần thiết tuỳ theo tỡnh hỡnh cụngtỏc Qua 18 năm hoạt động, cụng ty đó thiết lập được một mạng lưới nguồnhàng rộng khắp, cỏc đơn vị ngõn hàng đú là:
Trang 37- Xớ nghiệp liờn doanh đỏnh bắt cỏ
- Trạm gia cụng chế biến hàng xuất khẩu TP Hồ Chớ Minh - Trạm thu mua Đắc Lắc
Chi nhỏnh tại Hà Nội cú nhiệm vụ thay mặt cụng ty giải quyết mọithủ tục giấy tờ, trực tiếp giao dịch và khai thỏc hàng hoỏ ở Hà Nội và cỏctỉnh phớa bắc và để đưa vào phục vụ xuất khẩu ở phớa Nam, chuyển hàngnhập khẩu từ phớa Nam ra Bắc để đỏp ứng nhu cầu thị trường.
Hiện nay cơ cấu tổ chức cỏc chức năng cỏc phũng ban của cụng tynhư sau: Hội đồng quản trị: 7 người , Ban giỏm đốc cú 1 giỏm đốc, 2 phúgiỏm đốc.
Cơ cấu nhõn sự: cú 235 người , với 35 cỏn bộ quản lý và 200 người làcụng nhõn viờn trực tiếp ở cơ sở Trỡnh độ của CBCNV: trờn đại học 2 đạihọc 65 đang học tại chức và chuyờn ngành 12 trung cấp và cao đẳng 18cỏn bộ là cụng nhõn lành nghề.Hội đồng quản trịBan giỏm đốc Phũng tổ chứchành chớnh Phũng Lao độngtiền lương Phũng Kế toỏn tài vụ Phũng kinh doanh
Chi nhỏnh tại Hà Nội
Trang 383 Đặc điểm và nội dung hoạt động kinh doanh của cụng tySIMEX
Là đơn vị kinh doanh XNK, cụng ty tiến hành cỏc hoạt động XNKtrực tiếp cũng như XNK uỷ thỏc cho cỏc đơn vị khỏc Trong cỏc hoạt độngXNK của mỡnh, đối với cỏc đối tỏc làm ăn, cụng ty đều ký kết cỏc hợpđồng kinh tế theo đỳng nội dung quy định của luật phỏp Việt Nam Cụngty cũng dự cỏc hội chợ, triển lóm, đàm phỏn quyết định giỏ mua, giỏ bỏnmột cỏch độc lập tự chủ với cỏc tổ chức trong và ngoài nước.
Trong những năm qua, cụng ty chủ yếu tập trung vào xuất khẩu cỏcmặt hàng nụng lõm hải sản nờn hoạt động xuất khẩu cú nột đặc trưng riờng.Đú là hoạt động xuất khẩu theo thời vụ thu hoạch, thiết lập cỏc nguồn hàngchủ yếu ở phớa Nam, hàng hoỏ vận chuyển chủ yếu qua cảng Sài Gũn vàcảng Hải Phũng.
III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦACễNG TY CỔ PHẦN XNK NAM HÀ NỘI (1994-1998)
1 Tỡnh hỡnh về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật:
Khi mới thành lập, số vốn ban đầu của cụng ty khụng đỏng kể, thànhphố Hà Nội cấp cho cụng ty 200 tấn gạo theo thời giấ lỳc đú là 800.000đồng Việt Nam để làm vốn đổi hàng xuất khẩu Trải qua 18 năm hoạt độngsố vốn của cụng ty đó tăng dần lờn, cụng ty đó khụng chỉ bảo tồn đượcvốn mà càng làm cho số vốn đú sinh lói Trong 5 năm gần đõy số vốn hoạtđộng của cụng ty là:
Bảng 4: Số vốn hoạt động của cụng ty từ 94-98 Đơn vị: 1000 đ.
Năm19941995199619971998Vốn cốđịnh324.524421.185560.192550.150602.319Vốn lưuđộng2.783.1993.283.1981.269.85710.000.972 12.811.317
Trang 39- Nhà số77-79 phố Đức Chính, Quận I TP.Hồ Chí Minh 2.464.191.450đ
- Nhà số 126/12 Thơng lộ Nhà Bè: 290.000.000 đ Nhà A1 Ngọc Khánh, Ba Đình Hà Nội: 132.882.267đ Nhà số 4 Hàng Thùng: 421.648.000 đ
Cho đến nay, vốn điều lệ hoạt động của cơng ty là 12.800.000 đ, trongđó vốn của nhà nớc chiếm 57%, vốn của các cổ đông là CBCNV: 28,7%,vốn của các cổ đông khác: 14,3%.
2 Tổ chức hoạt động xuất khẩu của công ty
Quá trình hoạt động xuất khẩu của cơng ty tn thủ các quy định tổchức và quản lý nhà nớc về xuất khẩu, đơn vị thực hiện bởi lãnh đạo vànhân viên công ty theo chức năng của từng bộ phận, có thể đợc tóm tắt nhsau:
2.1 Nghiên cứu thị tr ờng xuất khẩu, giao dịch, đàm phán hợp đồngxuất khẩu.
Nghiên cứu thị trờng, thu thập và xử lý thông tin thị trờng đợc tiếnhành với nội dung và mức độ chi tiết khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất vàphân đoạn thị trờng cần nghiên cứu Thông thờng công ty chia thị trờngxuất khẩu thành 2 nhóm chính, thị trờng truyền thống và thị trờng tiềmnăng Mục tiêu của nghiên cứu thị trờng truyền thống là củng cố, phát triểnquan hệ với ban hàng đã có và bạn hàng tiềm năng trong thị trờng đó Mụctiêu nghiên cứu thị trờng tiềm năng là mở rộng đa dạng hố hoạt động xuấtkhẩu.
Cơng tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu phần lớn đợc thực hiện bởiphòng kinh doanh, mà chủ yếu là phòng thị trờng nớc ngoài.
Giao dịch và đàm phán về hoạt động xuất khẩu thờng đợc cơng ty tiếnhành qua hình thức th tín, Fax, điện thoại hoặc gặp gỡ trực tiếp đối với cácthơng vụ lớn, phức tạp.
Trang 40Công ty chủ yếu ký kết hợp đồng xuất khẩu bằng hình thức văn bản,mà nội dung gồm: Hợp đồng kinh tế Số Ngày- tháng - năm Giữa bên Địa chỉ
Điện thoại Fax
Dới đây gọi tắt là "ngời bán" Và bên:
Địa chỉ
Điện thoại Fax
Dới đây gọi tắt là "bên mua"
Hai bên đồng ý ký kết hợp đồng với những điều kiện sau: 1 Tên hàng (Commodity)
2 Số lợng (Quatity) 3 Chất lợng (Quanlity)
4 Giao hàng (Shipment, Delivery) 5 Giá cả (Price)
6 Thanh tốn (Payment, Settlement)
7 Bao bì, ký mã hiệu (Packing and Marking) 8 Bảo hành (Warranty)
9 Phạt và bồi thờng thiệt hại (Penalty) 10 Bảo hiểm (Insurance)