1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 4 10 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của nhct hà nam

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của NHCT Hà Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 907 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của hệ thống Ngân hàng Công thương(NHCT) Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Hà Nam nói riêng trongq trình kinh doanh đã bộc lộ nhiều khó khăn thách thức trước yêu cầu cạnhtranh để hội nhập quốc tế và khu vực Đối với chi nhánh NHCT Hà Nam tuytốc độ tăng trưởng trong những năm qua đạt tỷ lệ khá cao nhưng chất lượnghiệu quả kinh doanh cịn thấp Ngồi những khó khăn chung của mơi trườngkinh tế- xã hội cịn có ngun nhân rất quan trọng nữa là việc quản trị điềuhành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh còn nhiều vấnđề tồn tại yếu kém đang đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết nhằm để điềuchỉnh chiến lược và đưa ra các giải pháp để đưa NHCT Hà Nam Phát triển -An toàn - Hiệu quả.

Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn để tài: “Giảipháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về quản trịNgân hàng Thương mại (NHTM) và thực tiễn hoạt động kinh doanh củaNHCT Hà Nam để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của NHCT Hà Nam nói riêng và NHCT Việt Nam nói chung.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng là các nghiệp vụ quản lý và kinh doanh cơ bản của NHTMnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam

- Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Namtrong giai đoạn 1999-2001

Trang 3

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp phân tích thống kê đểnghiên cứu

5 Những đóng góp khoa học của luận văn.

- Hệ thống và khái quát hoá các lý luận cơ bản về nghiệp vụ kinh doanhcơ bản của NHTM trong cơ chế thị trường, quản lý tài sản, thu nhập và chiphí, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.

- Phân tích, đánh giá rút ra những nhận xét, kết luận mang tính tổng kếtthực tiễn về thực trạng hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam Nêu rõnguyên nhân và những vấn đề cần phải giải quyết.

- Đề xuất một hệ thống các giải pháp đồng bộ có cơ sở khoa học vàthực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCTHà Nam.

6 Bố cục của luận văn.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàngThương mại.

Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Côngthương Hà Nam.

Trang 4

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động kinh doanh của NHTM.

1.1.1 Định nghĩa NHTM:

Ngân hàng là một tổ chức nhận tiền gửi và cho vay tiền.

Ở Mỹ thuật ngữ các ngân hàng (Banks) bao gồm những hãng nhưNHTM, các Công ty tiết kiệm và cho vay, các Liên hiệp tín dụng.

Luật tổ chức tín dụng ở Việt Nam chỉ ra thuật ngữ: Ngân hàng là loạihình tổ chức tín dụng (TCTD) được thực hiện tồn bộ các hoạt động ngânhàng và hoạt động kinh doanh khác có liên quan.

Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng gồm:NHTM, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và cácloại hình Ngân hàng khác Do vậy, NHTM chỉ là một nhóm trong số các tổchức tài chính trung gian, người ta gọi chung là “Các định chế tài chính” cóchức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Trongcác định chế tài chính, NHTM là định chế có kỳ hạn quan trọng nhất, ở nhiềugóc độ khác nhau người ta định nghĩa NHTM như sau:

Các nhà kinh tế định nghĩa: NHTM là trung gian tài chính có giấy phépkinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi, kểcác loại tiền gửi mà dựa vào đó có thể dùng các tờ séc

Trang 5

Luật các TCTD Việt Nam: NHTM là doanh nghiệp được thành lập theoquy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứngcác dịch vụ thanh tốn

Những định nghĩa này cho thấy một số chức năng cơ bản mà cácNHTM đảm nhận, phân biệt tương đối với các chức năng của các trung giantài chính khác.

1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM.1.1.2.1 Tạo lập nguồn vốn

NHTM là tổ chức kinh doanh trên những lĩnh vực tiền tệ, cũng như cácdoanh nghiệp kinh doanh khác Việc tạo lập vốn là nhân tố để đáp ứng hoạtđộng kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn của NHTM bao gồm:

a Vốn của ngân hàng:

Vốn điều lệ: Là vốn ban đầu được hình thành khi thành lập doanh

nghiệp; Nhà nước cấp nếu là NHTM Nhà nước (doanh nghiệp Nhà nước),hoặc là cổ đơng đóng góp khi là NHTM cổ phần Vốn điều lệ tuỳ thuộc vàoquy mô kinh doanh và do luật định.

Vốn bổ sung: Là bộ phận vốn tự có tăng thêm trong q trình hoạt

động, bằng cách trích từ lợi nhuận kinh doanh, các quỹ dự trữ, lãi không chiacho các cổ phiếu hay tăng mức đóng góp của các cổ đơng.

Vốn của bản thân ngân hàng chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sảncố định, công cụ lao động, mở rộng màng lưới hoạt động, phát triển côngnghệ và kỹ thuật ngân hàng, hùn vốn liên doanh liên kết Vốn tự có vừa làmđệm để chống đỡ rủi ro, vừa là căn cứ để duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàntrong hoạt động ngân hàng.

Trang 6

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất, ngày càng cao trong tổngnguồn vốn kinh doanh của ngân hàng Các NHTM tiến hành huy động vốnbằng nhiều hình thức như: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản vãnglai), tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (tài khoản tiền gửi), tiết kiệm của dân cư,phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của ngân hàng Phân theo kỳ hạn huy động vốncó thể chia vốn huy động làm 2 loại: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi khơng kỳhạn.

- Tiền gửi không kỳ hạn.

Đối với với các NHTM Việt Nam huy động vốn tiền gửi khơng kỳ hạncó 2 hình thức chính: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn của dân cư và tiền gửitrên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế- xã hội và cá nhân.

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân cư: Là hình thức gửi tiền vàrút tiền ra khỏi ngân hàng một cách thường xuyên, bất kỳ thời điểm nào Mụcđích của khách hàng khơng phải gửi tiền để hưởng lãi, mà chủ yếu là để đảmbảo thanh tốn và an tồn tài sản.

+ Tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế- xãhội và cá nhân: Mục đích chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu thanh toán Kháchhàng mở tài khoản thanh tốn tại các NHTM thơng qua tài khoản để ghi “Có”các khoản thu nhập của họ hoặc sử dụng để ghi “Nợ” trả tiền hay rút tiền mặttheo yêu cầu bằng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt như: Séc,uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh tốn

Hai hình thức tiền gửi trên, khách hàng được ngân hàng trả lãi trên sốdư “Có” trên sổ tiết kiệm hay trên tài khoản Đặc điểm của loại tiền gửi này làlãi suất thấp, không ổn định.

- Tiền gửi có kỳ hạn.

Trang 7

kỳ hạn, khách hàng có thể gửi vào và rút ra theo yêu cầu Song loại tài khoảnnày không được phát hành séc, cũng như sử dụng các phương thức thanh tốnkhơng dùng tiền mặt khác Khi khách hàng muốn rút trước hạn trên tài khoảntiền gửi có kỳ hạn, ngân hàng sẽ trích chuyển từ tài khoản có kỳ hạn sang tàikhoản tiền gửi thanh toán, và từ tài khoản này khách hàng mới rút tiền mặthay chuyển khoản thanh tốn khác.

Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn là lãi suất cao (kỳ hạn càng dài lãi suấtcàng cao) Khách hàng gửi tiền mục đích để lấy lãi, vì vậy tiền gửi có kỳ hạncó tính ổn định cao.

- Phát hành giấy tờ có giá.

Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu, đặc điểm là có kỳ hạn vàlãi suất hay khoản lãi được hưởng khi đáo hạn thanh toán được ghi ngay trênbề mặt của kỳ phiếu hay trái phiếu Hình thức huy động vốn này được thựchiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lượng và thời gian phát hành nhấtđịnh Hiện nay, tại NHCT Việt Nam tỷ lệ kỳ phiếu chiếm 12,4% tổng nguồnvốn huy động có kỳ hạn.

Do hoạt động cạnh tranh và đảm bảo lợi ích cho khách hàng có tiềngửi, khách hàng rút vốn trước hạn đều được các NHTM Việt Nam trả lãikhông kỳ hạn.

- Vốn đi vay

Trang 8

thiệt hại cho ngân hàng vì có thể phải gia tăng chi phí Đặc điểm của vốn vaylà lãi suất cao nên các NHTM chỉ tham gia vay vốn khi thực sự cần thiết

- Vốn nhận uỷ thác đầu tư.

Đây là nguồn vốn uỷ thác đầu tư của Nhà nước, của các tổ chức tàichính trong nước và quốc tế, theo các chương trình và dự án có mục tiêuriêng.

1.1.2.2 Sử dụng vốn.

Qua hoạt động huy động vốn hình thành nên nguồn vốn kinh doanh củangân hàng Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này tiến hành hoạt động tín dụngtạo ra lợi nhuận Các NHTM thu lợi nhuận chủ yếu bằng hoạt động cho vay,đầu tư, chiết khấu chứng từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng vàcác nghiệp vụ trung gian khác.

- Hoạt động cho vay

Đó là việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiềnvay với ngun tắc có hồn trả Căn cứ vào thời gian có thể phân thành 2hình thức cho vay: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.

Theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, điều 10 về thời hạn cho vay cóquy định “cho vay ngắn hạn tối đa đến 12 tháng, cho vay trung hạn từ trên 12tháng đến 60 tháng, cho vay dài hạn từ trên 60 tháng”

+ Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay bổ xung thiếu hụt về vốnlưu động cho khách hàng vay hoạt động sản xuất kinh doanh và vay vốn tiêudùng Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cho vay của cácNHTM NHCT Việt Nam có tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 1999 là 51,4%;năm 2000 là 54 % và năm 2001 là 57,05%

Trang 9

mua sắm tài sản cố định, thay đổi và chuyển giao công nghệ của các doanhnghiệp các đối tượng có chu kỳ sản xuất, kinh doanh dài ngày, để cho vaytrung và dài hạn bắt buộc các NHTM phải có nguồn vốn dài hạn Nguồn vốndài hạn hiện nay đối với các NHTM Việt Nam rất thiếu cho nên tỷ trọng chovay trung và dài hạn chưa tương xứng với nhu cầu đầu tư của các thành phầnkinh tế Định hướng của NHCT Việt Nam đến năm 2002 đưa tỷ trọng cho vaytrung và dài hạn chiếm 35% tổng dư nợ vay.

- Đầu tư: Sau hoạt động cho vay là hoạt động mang lại thu nhập chính

cho ngân hàng, thì đầu tư được xếp hàng thứ hai Hoạt động đầu tư của cácNHTM vừa làm đa dạng loại hình vốn sử dụng vừa mang lại thu nhập, đồngthời còn là khoản dự trữ thứ cấp với các chứng khoán ngắn hạn chất lượngcao Đầu tư bao gồm các hoạt động chính như:

+ Mua các chứng khốn, trái phiếu Chính phủ: Các chứng khốn Chínhphủ được các NHTM xem như khơng có rủi ro Trong năm qua và hiện tại ởViệt Nam, trái phiếu kho bạc Nhà nước (trái phiếu ngắn hạn) qua các đợt pháthành hầu hết là do các NHTM mua thông qua phiên đấu giá do NHNN chủtrì Hoạt động này đối với ngân hàng vừa mang lại thu nhập bằng lãi tráiphiếu, vốn đầu tư có tính an tồn cao, có khả năng tạo ra các cơng cụ thanhtoán cho các NHTM khi cần thiết.

+ Các chứng khốn khác: Bao gồm các cơng cụ vay nợ vì NHTMkhông được phép nắm giữ cổ phiếu Trong hoạt động đầu tư ngân hàng quantâm nhiều nhất đến chất lượng và kỳ hạn của các chứng khoán, bởi các chứngkhoán có thể khơng có rủi ro, nhưng lại thay đổi đáng kể về giá cả khi lãi suấtthay đổi, từ đó ảnh hưởng đến lợi tức hoặc thiệt hại khi phải bán chứngkhốn Kỳ hạn đầu tư cho phép có thể tái đầu tư vào các chứng khoán khácphù hợp hơn.

Trang 10

Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tàisản giữa bên cho thuê tài sản và TCTD với khách hàng thuê Khi kết thúc kỳhạn thuê, khách hàng mua lại hay tiếp tục thuê tài sản đó, theo các điều kiệnđã thoả thuận trong hợp đồng thuê; trong thời hạn cho thuê các bên khôngđược đơn phương huỷ bỏ hợp đồng

- Bảo lãnh ngân hàng.

Là cam kết bằng văn bản của các TCTD với bên có quyền về việc thựchiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng, khi khách hàng không thực hiệnđúng nghĩa vụ đã cam kết, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD sốtiền đã được trả thay

Thông qua dịch vụ bảo lãnh, Ngân hàng thu phí bảo lãnh trên số tiềnkhách hàng xin bảo lãnh theo kỳ hạn bảo lãnh NHTM cho công ty liên doanhđầu tư vốn nước ngồi hoặc chi nhánh cơng ty nước ngồi đóng tại Việt Namvay vốn, việc đảm bảo tiền vay được thực hiện bằng bảo lãnh của một Ngânhàng nước ngoài có chi nhánh tại Việt Nam Cũng như NHCT bảo lãnh vayvốn nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam thơng qua các hình thứcnhư: Thư tín dụng mua hàng trả chậm, ký bảo lãnh (Guarantee) trên các phiếunhận nợ, phát hành thư bảo lãnh (Letter of Guarantee ), lập phiếu cam kết trảnợ (Promisory note).

1.1.2.3 Dịch vụ trung gian.

Các dịch vụ trung gian được các NHTM rất coi trọng, bởi hoạt động cótính an tồn, lợi nhuận cao Ngồi việc mang lại lợi nhuận trực tiếp qua thuphí dịch vụ trung gian cịn góp phần tạo lập nguồn vốn, thơng qua các hoạtđộng thanh tốn ký gửi.

- Trung gian thanh toán

Trang 11

khoản thanh tốn với nhau, mà khơng phải mang theo một lượng tiền mặtbằng hai hình thức:

- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (Thanh tốn chuyển khoản) đối vớicác khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng Nghiệp vụ này được thực hiệntừ các phương thức thanh toán do Ngân hàng cung cấp như: Séc, uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán khách hàng sử dụng các phương thức thanhtoán trên để trả tiền cho người thụ hưởng hay đòi tiền cung cấp hàng hố haydịch vụ thơng qua Ngân hàng.

- Chuyển tiền thanh tốn: Là việc khách hàng có thể trả một khoản tiềnở bất kỳ chi nhánh NHTM nào mà người nhận tiền có hay khơng có tài khoảntại Ngân hàng.

Hiện nay, với cơng nghệ thanh tốn rất phát triển, hoạt động trung gianthanh toán của Ngân hàng đã thực sự đóng vai trị quan trọng trong hoạt độngkinh tế, tiêu dùng của xã hội.

- Dịch vụ ngân quỹ.

Điều 67 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có ghi “TCTD được thựchiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng”.

Ở các nước phát triển, dịch vụ ngân quỹ rất đa dạng và hiện đại như cáchoạt động ký gửi, thuê kho két, thu hộ và chi hộ tiền mặt Đối với các NHTMViệt Nam hoạt động ngân quỹ chiếm một tỷ trọng lớn về lao động và chi phíbởi nhu cầu thanh tốn và chuyển tiền thanh tốn quan hệ tín dụng bằng tiềnmặt rất lớn và khơng có hạn chế, trong khi đó dịch vụ ngân quỹ lại chưa thựcsự phát triển, sự xâm nhập vào hoạt động kinh tế- xã hội còn rất khiêm tốn.

- Dịch vụ cho các nhà xuất nhập khẩu.

Trang 12

vụ ngân hàng như: Nhận và xử lý chứng từ, ứng trước tiền, thanh toán vàchuyển tiền quốc tế, tư vấn về mậu dịch, các quy định và quản lý ngoại hối.

+ Xử lý các chứng từ: NHTM giúp các khách hàng hoạt động xuất nhậpkhẩu xử lý các bộ chứng từ hàng hoá Các chứng từ bn bán quốc tế rất quantrọng, chúng kiểm sốt sự vận động của hàng hoá, phải được lập đúng lúc,đúng chỗ, đầy đủ và hợp lệ, chỉ một điểm nhỏ không rõ ràng trong chứng từsẽ dẫn đến việc tranh chấp trong thanh tốn.

+ Thư tín dụng: Người mở thư tín dụng thường là người nhập khẩu(người mua), người mua xin ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng phát hànhthư tín dụng) mở một khoản tín dụng cho bên xuất khẩu (người bán) theo cácđiều khoản của thư tín dụng, Ngân hàng phát hành cam kết rằng người bán sẽđược thanh tốn cho hàng hố của mình, với điều kiện người bán phải tuânthủ các điều khoản đã nêu trong hợp đồng được thể hiện bằng nội dung thư tíndụng Thư tín dụng có lợi thế cho các nhà xuất khẩu vì hàng hố chắc chắnđược thanh tốn bằng đảm bảo của Ngân hàng phát hành, đồng thời cũng đảmbảo lợi ích của người nhập khẩu.

+ Uỷ thác thu: Là q trình địi một khoản tiền ở ngồi thực hiện, hayngười thu lệnh chi trả Uỷ thác thu phụ thuộc vào chứng từ có thể dùng cho cảnhập khẩu, xuất khẩu và có thể dưới hình thức các hối phiếu thanh tốn ngayhay có kỳ hạn.

Trang 13

mua bán trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng , mua bán của cá nhân, cáctổ chức kinh tế xã hội có thu ngoại tệ.

Thơng qua trung gian là các NHTM, các nhà xuất nhập khẩu còn hạnchế được rủi ro do tỷ giá gây ra, bằng các hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳhạn với ngân hàng (Forward).

1.1.3 Mục tiêu và nguyên tắc quản lý tài sản của NHTM.1.1.3.1 Tài sản của NHTM.

Để khái quát tài sản của NHTM một cách có hệ thống, chúng ta nghiêncứu bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Dưới đây là việc dẫn bảng tổng kếttài sản của một NHTM:

Biểu số 1.1: Bảng quyết toán tài sản của NHTMKhoản Mục

1 Tổng tài sản Có:

 Tiền mặt và tương đương tiền mặt Tiền gửi tại NHNN

 Tiền gửi tại các TCTD Cho vay

 Nợ khoanh và nợ chờ xử lý Đầu tư vào chứng khốn Góp vốn mua cổ phần Tài sản cố định

 Các khoản phải thu Tài sản có khác

2 Tổng tài sản Nợ và vốn:

 Tiền gửi của khách hàng

Trang 14

 Lãi chưa phân phối

4 Tổng vốna Tài sản Nợ:

Ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách (bán) những tài sản Nợ (nguồn), rồivốn này có thể được dùng để mua những tài sản có mang lại thu nhập.

Là một tổ chức trung gian tài chính NHTM đóng vai trị quan trọngtrong việc khơi nguồn đến những người vay tiền có cơ hội đầu tư sinh lời.Việc khơi nguồn vốn thông qua các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.

- Các khoản tiền gửi có thể phát hành séc: Các tổ chức kinh tế- xã hội,các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản thanh tốn tại NHTM Thơng qua tài khoản người sở hữu chúng có quyền phát hành séc cho ngườithực hiện thứ 3 Đây là loại tiền gửi được ngân hàng thanh toán theo yêu cầukhách hàng, nghĩa là chủ tài khoản chỉ cần viết ra và gửi đến ngân hàng nơimở tài khoản một lệnh thanh toán (Séc, uỷ nhiệm chi ) ngân hàng lập tứcthanh toán theo yêu cầu và theo lệnh thanh toán đã nhận được.

Tiền gửi trên tài khoản thanh tốn là tài sản có đối với người gửi,ngược lại đối với ngân hàng là người có nghĩa vụ thanh tốn số vốn đó theou cầu của người gửi, nên số vốn đó với ngân hàng là tài sản nợ Vốn tiềngửi loại này đối với hoạt động ngân hàng là loại vốn có chi phí thấp nhất vàvới những người gửi tiền, họ thường không quan tâm đến số lãi mà chỉ quantâm đến tính lỏng có thể dùng trong quan hệ thanh tốn, chi trả ở các nướckinh tế phát triển gửi loại này thường không được hưởng lãi.

- Tiền gửi định kỳ và tiền gửi tiết kiệm: Đây là nguồn vốn quan trọngnhất của ngân hàng, nó có đặc tính là được hưởng lãi, loại tiền gửi này thườngnhạy cảm với lãi suất các ngân hàng huy động như: Tiền gửi tiết kiệm, kỳphiếu, trái phiếu, trái phiếu ngân hàng Có những chi nhánh NHTM nguồnvốn này chiếm trên 90% nguồn vốn huy động.

- Các khoản tiền vay:

Trang 15

Trong quá trình hoạt động, các NHTM cũng như các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh, không phải lúc nào cũng biến tạo cho mình có đượcnguồn vốn thoả mãn nhu cầu kinh doanh và thanh toán, mà thường diễn rahiện trạng thừa vốn, thiếu vốn tạm thời Quan hệ vay vốn giữa các TCTD vớinhau và NHNN nhằm bình đẳng sự thiếu hụt và thừa vốn tạm thời trên Ưuđiểm của quan hệ này là giảm chi phí cho các NHTM do phải tìm kiếm nguồnvốn bổ xung.

- Vốn của NHTM:

Vốn tự có của Ngân hàng tức là tài sản thực của ngân hàng đó, nó đượctạo ra bằng cách bán cổ phần (phát hành cổ phiếu mới), lợi tức giữ lại Vốn tựcó là thành phần quan trọng trong tổng tài sản Nợ của ngân hàng, lãi được coinhư phần đệm an toàn để chống đỡ rủi ro trong kinh doanh.

- Tài sản Nợ khác:

Các khoản kết dư về thanh toán giữa các ngân hàng, chủ yếu là kết dưthanh toán chưa chuyển tiền giữa các chi nhánh trong hệ thống NHTM, tàisản tạm giữ chờ xử lý, nguồn ký quỹ trong quan hệ thanh toán, thuế chưa nộp,các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước chưa nộp.

b Tài sản Có.

Tài sản Có của NHTM là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàngđó Trong đó có những tài sản có đưa lại thu nhập tạo ra lợi nhuận cho ngânhàng.

- Các khoản tiền dự trữ:

+ Tiền mặt tại ngân hàng : Là khoản dự trữ q mức có tính lỏng nhấthay là tỉ lệ an tồn thanh tốn, được sử dụng chi trả cho các đồng tiền rút rakhỏi ngân hàng, các khoản thanh toán khác.

Trang 16

bang FED, Việt Nam, các NHTM gửi tiền dự trữ bắt buộc vào NHNN) Tỷ lệdự trữ bắt buộc được xác định trên tổng nguồn vốn huy động và theo kỳ hạncủa từng loại tiền gửi Hiện nay, NHNN Việt Nam quy định 3% cho các loạinguồn vốn huy động có thời hạn dưới 12 tháng

+ Tiền gửi ngân hàng khác.

Trong quá trình hoạt động, các NHTM, NHNN có quan hệ thanh tốnvới nhau, thanh toán bù trừ qua NHNN Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằmgiảm chi phí, giảm thời gian trong quan hệ thanh toán, các chi nhánh của cácNHTM mở tài khoản thanh toán với nhau.

- Tiền cho vay.

Khoản thu chủ yếu của ngân hàng là từ tiền cho vay (Trên 50% thunhập của ngân hàng) Tiền cho vay chiếm 53,84 % tổng tài sản Có (NHCTViệt Nam)

Tiền cho vay là khoản nợ của các doanh nghiệp, cá nhân nhưng là tàisản có của ngân hàng, vì nó mang lại thu nhập cho ngân hàng Tiền cho vaycó tính kém lỏng, rủi ro cao, bởi nó khó chuyển thành tiền mặt trước khi mãnhạn.

- Những tài sản Có khác:

Như trụ sở, trang thiết bị, phương tiện do các ngân hàng sở hữu.

1.1.3.2 Mục tiêu quản lý tài sản của NHTM.

- Lợi nhuận: Mục tiêu lớn nhất của hoạt động kinh doanh ngân hàng làlợi nhuận NHTM với tư cách là những tổ chức kinh doanh vì lợi nhuận vậycó thể cho rằng lợi nhuận là mục tiêu của quản lý tài sản sử dụng trong hoạtđộng kinh doanh.

Trang 17

của chúng Việc phân tích các quan hệ, triển khai hoạt động, kiểm tra sự hoạtđộng của các nhân tố trong mơ hình đều hướng tới mục tiêu xác định và đểđạt mục tiêu phải tuân theo những nguyên tắc nhất định; đó là nguyên tắcquản lý, trên nguyên tắc này xây dựng, lựa chọn phương pháp quản lý.

- Mở rộng uy tín trong nước và trên trường quốc tế: Hoạt động ngânhàng là một loại hình hoạt động phức tạp, có tính nhạy cảm cao đối với mọihoạt động kinh tế- xã hội nói chung, mặt khác có tính dây chuyền vì hoạtđộng ngân hàng trên nền tảng là lòng tin Nếu một chi nhánh của NHTM mấtkhả năng thanh tốn, sự an tồn bị đe doạ dẫn đến mất lòng tin đối với kháchhàng, lập tức các dòng tiền được rút ra khỏi ngân hàng, tạo nguy cơ mất khảnăng thanh toán cao chi phí (Thất bại) lớn cho ngân hàng vay, lan truyềntrong hệ thống (sự đổ vỡ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam cuốinhững năm 80 thế kỷ XX) Gây mất uy tín của ngân hàng Việt Nam trên thịtrường quốc tế, ảnh hưởng tới khả năng phát triển cũng như lợi nhuận củangân hàng.

Những biến động trong quá trình hoạt động, làm cho các mục tiêu đạtđược trên thực tế khơng như chu trình.( Gọi chung là rủi ro); Rủi ro cơ chế, lãisuất, tín dụng, thanh tốn làm thay đổi vị thế của Ngân hàng, tính an tồn hệthống khơng được đảm bảo.

Để đạt mục tiêu lợi nhuận các NHTM phải đảm bảo khả năng thanhtoán, quản lý rủi ro, có được những tài sản Có với mức rủi ro chấp nhận.Dành được những nguồn vốn có chi phí thấp là các mục tiêu cơ bản của mụctiêu quản lý tài sản của Ngân hàng.

1.1.3.3 Nguyên tắc quản lý tài sản của NHTM.- Tuân thủ pháp luật.

NHTM là một doanh nghiệp được thành lập theo luật định.

Trang 18

hàng Tuân thủ pháp luật là nguyên tắc quản lý tài sản của ngân hàng bởi:+ Các quan hệ về sở hữu được xác lập trên cơ sở quy định của phápluật.

+ Hệ thống pháp luật tiên tiến và đồng bộ là môi trường pháp lý chủyếu, ảnh hưởng đến hoạt động thu lợi nhuận của ngân hàng Luật pháp cungcấp cho các nhà quản lý những tiêu chuẩn pháp lý Tiêu chuẩn pháp lý là chỗdựa chắc chắn cho các nhà quản lý, khi ra những quy định quản lý và điềuhành hoạt động doanh nghiệp Tiêu chuẩn pháp lý có tính cưỡng chế.

+ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,với chức năng đặc biệt của mình (tạo và huỷ tiền), hoạt động của các NHTMlàm ảnh hưởng chính đến lượng cung tiền trong lưu thơng, ảnh hưởng đếnchính sách tiền tệ của Nhà nước Về quản lý vĩ mô hoạt động của các NHTMluôn bị giới hạn bởi Ngân hàng Trung ương và các cơ quan Chính phủ khác.

Việc tuân thủ pháp luật đối với các NHTM là làm cho chức năng vàhoạt động của mình ln thích ứng một cách hợp lý với mơi trường pháp luật.Vấn đề đặt ra đối với các NHTM là:

+ Tuân thủ pháp luật: Làm cho hoạt động của ngân hàng thường bị tróibuộc trong phạm vi quy định, có thể cơ hội thu lợi nhuận giảm (nếu hệ thốngpháp lý thiếu đồng bộ, quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp khôngđược cho phép đầy đủ, nhất là những doanh nghiệp Nhà nước), tuy vậy lại cótính phát triển an tồn, ổn định cao.

+ Khó khăn khi tuân thủ pháp luật là tính trễ của luật pháp so với thựctại hoạt động kinh tế- xã hội, trong chừng mực nào đó làm qua đi cơ hội kinhdoanh.

Trang 19

- Đảm bảo khả năng thanh toán của các NHTM bằng quản lý các dựtrữ và quản lý khả năng thanh khoản của tài sản

Hoạt động của các NHTM về cơ bản là sự vận động các dòng tiền liêntục thu nhận vào ngân hàng và chi trả các dòng tiền rút ra Việc quản lý cácnguồn dự trữ để đảm bảo cho thanh tốn là u cầu đầu tiên, đó là việc cácngân hàng duy trì các nguồn tiền mặt, kể cả nguồn dự trữ pháp định và các tàisản có tính lỏng khác sao cho thoả mãn nhu cầu thanh khoản.

Ngân hàng đảm bảo khả năng thanh tốn coi đó như một nguyên tắcquản lý tài sản đó là:

Ngân hàng được phép nhận tiền gửi và sử dụng nguồn tiền gửi để cấptín dụng Luật pháp bảo hộ quyền lợi cho những nguồn tiền gửi tại ngân hàngvì các lợi ích xã hội, khi các dòng tiền rút ra khỏi ngân hàng quá lớn, dẫn đếnngân hàng mất khả năng thanh tốn tại thời điểm đó, theo luật định ngân hàngsẽ áp dụng các chế tài hành chính Hoạt động kinh doanh ngân hàng bị địnhtrệ, bởi tập trung của các hoạt động khi đó là việc quản lý tài sản của ngânhàng để duy trì khả năng thanh tốn.

Sự mất khả năng thanh toán ở một chi nhánh ngân hàng có thể dẫn đếnsự phá sản khơng chỉ ở chi nhánh đó mà nó có tính lan truyền ảnh hưởng đếncác ngân hàng khác thậm chí cả hệ thống ngân hàng.

Các hình thức chủ yếu duy trì khả năng thanh toán:

+ Tiền mặt tại quỹ: Là khối lượng tiền mặt ngân hàng giữ tại két củamình, thường là khối lượng tiền được duy trì theo định mức cho từng chinhánh Tỷ lệ định mức phụ thuộc vào quan hệ, thói quen giao dịch trên khuvực, ở các khu vực kinh tế phát triển, khối lượng thanh toán lớn, quan hệthanh tốn khơng dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng lớn

Trang 20

thực chất là khoản tiền dự trữ đảm bảo chi trả cho các dòng tiền rút ra khỏingân hàng, bởi lẽ nguồn vốn giảm, tỷ lệ dự trữ giảm và ngược lại.

+ Các tài sản có tính thanh khoản cao như: Trái phiếu kho bạc, chứngkhốn Chính phủ, các chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, nguồn tiền gửi ở cácngân hàng khác Đối với các khoản cho vay do khơng có thị trường bán lại,chỉ có cách duy nhất chuyển thành tiền là thu nợ đến hạn

- Quản lý rủi ro và đa dạng hố tài sản Có.

Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro (rủi rokép) Rủi ro của bản thân ngân hàng và rủi ro hoạt động kinh doanh của kháchhàng.

Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động kinh doanh, rủi ro trong hoạtđộng ngân hàng là việc làm thay đổi các chỉ tiêu của ngân hàng, dẫn đến ngânhàng không đạt được mục tiêu trong quá trình hoạt động Rủi ro đơn thuần làdo khả năng hạn chế của ngân hàng trong việc lường đoán trước những biếnđộng kinh tế- xã hội, môi trường pháp lý.

Việc quản lý rủi ro gắn với hoạt động ngân hàng trên các tiêu thức:+ Quản lý con người : Sự suy thịnh của một doanh nghiệp, một phần cơbản do con người tạo nên, một đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất tốt lànhân tố tạo ra khả năng cạnh tranh mạnh trong kinh tế thị trường.

+ Môi trường pháp lý thiếu đồng bộ, không ổn định làm cho ngân hànggia tăng cho phí hoạt động trong việc chỉnh sửa, thay đổi các hoạt động vềmặt pháp lý nhằm thực hiện tuân thủ pháp luật.

+ Rủi ro lãi suất và rủi ro tín dụng tác động ảnh hưởng trực tiếp đếnnguồn lực tài chính, thu nhập của ngân hàng (vì lãi suất là giá cả của hànghố, dịch vụ ngân hàng), rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng tốn kém chi phíbù đắp.

Trang 21

NHTM áp dụng sự đa dạng hoá hoạt động, chính là đa dạng hố các tài sảntheo nguyên tắc “Không bỏ tất cả trứng vào một rổ” Thay vì tập trung vàomột hay một số hoạt động chun mơn hố, tập trung vốn vào một số ít lĩnhvực kinh doanh ngân hàng mở rộng các hoạt động, để đa dạng hoá các lĩnhvực kinh doanh, với tập hợp các chuyên môn khác nhau.

- Lấy thu bù chi và có lãi, hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi.

Lấy thu bù chi là nguyên tắc không thể thay thế trong hoạt động kinhdoanh, có thu mới có chi Chi phí phải tạo ra các nguồn thu mới, thu lớn hơnchi đảm bảo mức lợi nhuận mong đợi.

Tổng thu - Tổng chi = Lợi nhuận

Đây là nguyên tắc xuyên suốt quá trình thực hiện các chức năng quảnlý từ hoạch định mơ hình đến tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá.

Vị thế tài chính và sự an tồn hệ thống NHTM qua cơng thức trên cóthể đánh giá trong suốt kỳ tài chính, (thường là một năm): Nếu lợi nhuận (lỗ)khả năng dự trữ tài chính cho phép, hoạt động ngân hàng bình thường, songkhả năng cạnh tranh bị giảm sút, khó khăn cho kỳ tài chính sau tăng, đến mộtthời hạn nhất định hoạt động ngân hàng trở nên đình đốn bị suy kiệt về tàichính, an toàn hệ thống bị đe doạ

Nguyên tắc này được tham chiếu cho hầu như tất cả các yêu cầu quảnlý tài sản của NHTM nói chung.

Việc hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi là một nguyên tắc quản lý tài sản.+ Nghiệp vụ nhận vốn tiền gửi của ngân hàng (tài sản Nợ chủ yếu trongtổng tài sản Nợ của ngân hàng), việc hoàn trả gốc và lãi đúng hạn là điều kiệnđược quy định bằng luật với lý do:

 Người gửi tiền được pháp luật bảo hộ, tiền gửi ngân hàng có bảohiểm.

Trang 22

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng là bởi sự tin tưởng vào ngân hàng.

+ Nghiệp vụ cho vay: Việc hoàn trả gốc và lãi đúng hạn là một trongnhững nguyên tắc tín dụng Thực hiện nguyên tắc này ngân hàng và kháchhàng có các quan hệ khác đảm bảo tiền vay, bởi hoạt động cho vay là hoạtđộng có rủi ro cao, tài sản ngân hàng có tính lỏng kém nhất.

Thơng qua các nghiệp vụ chính trên, nguyên tắc hoàn trả đúng hạn lànguyên tắc chung trong các quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, giữa cácngân hàng với nhau và giữa ngân hàng với Nhà nước.

- Sàng lọc - giám sát, bảo lãnh, thế chấp:

Trong lĩnh vực quản lý tài sản của NHTM nhất là quản lý tiền cho vay,để giảm thiểu rủi ro, các ngân hàng đưa ra các nguyên tắc áp dụng đó là: Sànglọc - giám sát, thế chấp, bảo lãnh.

Sàng lọc là việc ngân hàng lựa chọn khách hàng trong thị trường chovay, như sắp xếp, đánh giá phân loại khách hàng theo trật tự ưu tiên: Tốt,trung bình, yếu kém; nhằm đánh giá nguyên tắc hoàn trả cao, đúng hạn, giảmrủi ro về đạo đức; khi khách hàng ln có xu hướng tuỳ ý sử dụng tiền vayvào những hoạt động mạo hiểm có lợi nhuận cao, rủi ro lớn Ngân hàng giámsát quá trình hoạt động của người vay tiền, buộc họ tuân thủ những quy địnhđã được thiết lập giữa hai bên, bằng cách cưỡng chế thi hành những quy địnhhạn chế nếu họ không tuân theo.

Sự sàng lọc, giám sát của ngân hàng và tập hợp thông tin tạo ra mộtnguyên tắc quan trọng của việc quản lý các khoản tiền cho vay.

Trong hoạt động cho vay, ngân hàng sử dụng những phương pháp đểgiảm thiểu rủi ro và ít phải can thiệp sâu vào hoạt động của khách hàng bằngcác quan hệ thế chấp bảo lãnh

Trang 23

quy định cụ thể, buộc ngân hàng và người vay lựa chọn các hình thức đảmbảo tiền vay và tuân thủ.

Việc bảo lãnh cho một khoản vay là người thứ 3, người này đứng racam kết trả nợ thay cho người vay, nếu người vay khơng có khả năng hồn trảđúng hạn Các quan hệ bảo lãnh có thể được tái bảo lãnh

1.2 Hiệu quả kinh doanh của NHTM.

Hiệu quả kinh doanh của NHTM được xem xét một cách đơn giản vàtrực tiếp nhất là lợi nhuận; lợi nhuận được xác định trên cơ sở nguồn thu nhậpvà chi phí của các NHTM trong kỳ tài chính (thường là một năm).

1.2.1 Thu nhập của NHTM.

Thu nhập của NHTM bao gồm toàn bộ các khoản thu có thể thu đượctừ các lĩnh vực kinh doanh ngân hàng và các nghiệp vụ kinh doanh khác liênquan Thu nhập ngân hàng là nguồn để trang trải cho các chi phí và tạo ra lợinhuận ngân hàng Các nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng như:

- Thu từ hoạt động cho vay:

Là nguồn thu nhập lớn nhất của các NHTM (thường chiếm trên 60%tổng thu nhập) Nguồn thu nhập này phụ thuộc vào:

+ Khối lượng tiền cho vay.

+ Lãi suất tiền vay: Lãi suất cho vay do quan hệ cung cầu, cạnh tranh,mức khống chế của Ngân hàng Trung ương và thời hạn của khoản tiền vayquyết định.

+ Rủi ro tín dụng hay chất lượng của hoạt động cho vay thể hiện: Tỷ lệnợ q hạn, nợ khó thu, nợ khơng có khả năng thu

Trang 24

- Thu nhập từ dịch vụ mang tính chất tín dụng:

+ Tín dụng chấp nhận: Việc ngân hàng chấp nhận các hối phiếu thươngmại là hình thức cấp đảm bảo với người bán hoặc người xuất khẩu - Nghiệpvụ chiết khấu hối phiếu.

+ Tín dụng bảo lãnh: Ngân hàng cấp bảo lãnh vì nghĩa vụ thanh tốnkhi quan hệ tín dụng giữa khách hàng và NHTM khác hoặc quan hệ tín dụnggiữa các khách hàng với nhau (tín dụng thương mại).

+ Tín dụng th mua: Là những khoản cho vay khơng mang tính tiền tệmà ngân hàng dùng những tài sản của mình cho thuê.

+ Bao thanh toán: Là ngân hàng mua đứt hoặc ứng trước tiền cho cáchoá đơn thu nợ của khách hàng.

- Thu nhập từ nghiệp vụ đầu tư.

Ngân hàng sử dụng vốn đầu tư vào các giấy tờ có giá, trái phiếu Chínhphủ, trái phiếu kho bạc, hối phiếu

- Thu nhập từ dịch vụ thanh toán, tiền gửi, dịch vụ kho quỹ.

NHTM với chức năng trung gian thanh tốn, thơng qua nghiệp vụthanh toán, ngân hàng thu hút được tiền gửi thanh toán của khách hàng bổxung cho nguồn vốn kinh doanh và thu lệ phí thanh tốn.

+ Dịch vụ tiền gửi: Thông thường các NHTM sử dụng lợi thế của mìnhlà có các chi nhánh được đặt ở nhiều nơi, kỹ thuật thanh toán giữa các ngânhàng không ngừng được phát triển Ngân hàng dễ dàng cung cấp dịch vụ thugom tiền cho các doanh nghiệp thông qua trung gian thanh tốn, hình thứcnày giúp các doanh nghiệp lưu chuyển tiền bán hàng nhanh, sử dụng vốn củadoanh nghiệp có hiệu quả hơn, qua đó ngân hàng thu lợi từ phí và quyền sửdụng vốn lưu ký trên tài khoản trong q trình thanh tốn.

Trang 25

bằng tiền mặt hay nộp chuyển tiền cho cá nhân.

Ngân hàng sử dụng hệ thống kho quỹ của mình cho th, ký thác, nhậnbảo quản tài sản có giá.

- Thu nhập từ nghiệp vụ khác.

Ngoài nguồn thu trên, các ngân hàng cịn có các khoản thu khác củamình, đó là thu từ các hoạt động dịch vụ, uỷ thác, tài trợ thuê mua trực tiếp,hoạt động kinh doanh hối đoái và các dịch vụ khác như cung cấp các giấy tờin cho khách hàng.

1.2.2 Chi phí của NHTM.

Là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động của NHTM, ở phần nàychúng ta đề cập đến các khoản chi phí được xác định, chi phí trực tiếp và giántiếp có liên quan đến tồn bộ hoạt động được cấu thành trong tổng chi phí làmgiảm lợi nhuận xác định của ngân hàng.

a Chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh.

Là những khoản chi phí trực tiếp đối với tài sản Nợ và hoạt động chovay, đầu tư, đây là phần chi chủ yếu trong tổng chi phí.

- Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay:

Là khoản chi mà NHTM trả cho những người gửi tiền, và những ngườicho vay, theo mức lãi suất trên số tiền gửi và tiền vay Khoản mục chi nàythường chiếm trên 50% tổng chi phí của ngân hàng, nó phụ thuộc vào các yếutố:

+ Khối lượng tiền gửi, tiền vay.

+ Lãi suất tiền gửi, tiền vay: Lãi suất thường biến động và phụ thuộcvào thời gian vay, gửi tiền, thời gian càng dài lãi suất càng cao.

Trang 26

Đây là một yếu tố được các nhà quản lý ngân hàng quan tâm nhằm giảm giávốn khả dụng.

- Chi kinh doanh khác:

Chi phí khác ở mục này gồm các khoản chi phí trực tiếp liên quan đếntài sản ngân hàng: Chi phí cho các hợp đồng địi nợ, chi phí hoa hồng cho cáctổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp tới các nghiệp vụ hoạt động ngân hàngnhư hoạt động cho vay Chi phí kinh doanh hối đối và chi phí kinh doanhkhác.

b Chi phí kinh doanh gián tiếp.

Là những khoản chi phí được phân bổ vào giá thành của sản phẩmtrong thời kỳ nhất định Đối với ngân hàng, chi phí gián tiếp hay cịn gọi làchi phí quản lý (Biểu 2.9) gồm một số khoản mục chi phí sau:

- Chi phí cho nhân viên: Đó là tiền lương, bảo hiểm, phúc lợi cho cánbộ, nhân viên Kết cấu chi này có xu hướng giảm tương đối vì do các ngânhàng có mức tăng lương, tăng lao động chậm hơn so với gia tăng nhanhchóng các loại hình dịch vụ và sự tăng cường kỹ thuật, đặc biệt là sử dụng tinhọc, nên dù hoạt động ngân hàng được mở rộng, khối lượng công việc tănglên không ngừng (tài sản ngân hàng tăng nhanh) nhưng lao động, chi phí tiềnlương vẫn giảm tương đối.

- Chi phí liên quan đến tài sản sở hữu:

+ Khấu hao cơ bản tài sản cố định, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định,chi phí mua sắm mới tài sản, cơng cụ lao động Xu hướng loại chi phí nàyngày càng tăng do cải tiến trang thiết bị kỹ thuật hiện đại hoá ngân hàng, trụsở giao dịch và chi phí cho lập mới các chi nhánh.

+ Chi phí in ấn, thiết bị văn phịng: Các NHTM chi phí khá lớn chokhoản mục này như đơn từ, văn kiện in sẵn, séc, kỳ phiếu, hồ sơ cho vay

Trang 27

nước, xăng dầu vận chuyển, thông tin, báo chí, quảng cáo, tiếp thị, đào tạo - Mục cuối cùng của chi phí: Trích lập quỹ dự phịng rủi ro, trích bảohiểm tiền gửi.

Việc chống lại các sai lầm và rủi ro trong hoạt động ngân hàng là yêucầu không thể thiếu được, khi mà các khoản cho vay, các nghiệp vụ kinhdoanh khác luôn tiềm ẩn tỷ lệ rủi ro cao, lập dự phòng để bù đắp cho các tàisản ngân hàng bị thất thoát, mất khả năng thanh toán do chủ quan của ngânhàng và khách quan đem lại.

Để đảm bảo an tồn trong thanh tốn, chi trả tiền gửi các NHTM thamgia bảo hiểm tiền gửi vừa tránh rủi ro vừa đảm bảo niềm tin cho khách hànggửi tiền.

1.2.3 Lợi nhuận của NHTM.

NHTM là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tựchủ về tài chính, nên mục tiêu cao nhất vẫn là tìm kiếm lợi nhuận, lợi nhuậnquyết định sự hưng thịnh, đồng thời là chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt độngcủa doanh nghiệp.

Quan điểm của các nhà kinh tế coi lợi nhuận là hình thái của giá trịthặng dư, là phần giá trị mới được tạo ra thông qua quá trình hoạt động sảnxuất, kinh doanh.

Lợi nhuận theo cách hiểu đơn giản là phần giá trị dôi ra của một hoạtđộng kinh doanh, sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó Hay lợinhuận là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí (lãi rịng) đượcxác định trong một kỳ tài chính (thường là một năm).

Tổng thu nhập - Tổng chi phí = Lợi nhuận(Tổng chi phí, trong đó bao gồm thuế thu nhập)

Trang 28

tiêu khác được chú trọng hàng đầu như: Doanh thu, thị phần kinh doanh tiêuthụ hàng hố, hệ số an tồn kinh doanh Song về dài hạn, mục tiêu tối đa hoálợi nhuận là sự tiếp cận của bất kỳ doanh nghiệp nào.

Lợi nhuận ngân hàng là một chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng, nó là điềukiện cần có để thu hút vốn mới, nhằm cải thiện và mở rộng dịch vụ ngânhàng:

- Nguồn dự phịng chi phí cho các chi tiêu khơng dự kiến trước và bùđắp thiệt hại xẩy ra.

- Đối với cổ đông, lợi nhuận đem lại lợi tức cho họ.

- Nguồn bổ xung vốn tự có của ngân hàng, tạo vị thế một ngân hàngmạnh hơn, an toàn hơn, hữu hiệu hơn.

Lợi nhuận và tỷ lệ lợi nhuận thích hợp là điều rất quan trọng đối vớihoạt động kinh doanh của NHTM.

Có các tiêu chuẩn hay dùng đo lường lợi nhuận ngân hàng đó là:

- Lợi nhuận trên tích sản (Return on asset- ROA): Được tính bằng cáchchia lợi tức rịng của ngân hàng cho các tích sản trung bình Được sử dụng đểđánh giá tích sản được sử dụng như thế nào.

- Lợi nhuận trên vốn cổ phần (Return on equity - ROE) : Bằng cáchchia lợi tức rịng của ngân hàng cho vốn cổ phần trung bình, nó có ý nghĩa đốivới các cổ đơng.

- Lãi rịng tiền tệ: Là mức chênh lệch giữa thu lãi và chi phí lãi của mộtngân hàng, được tính bằng cách lấy thu nhập lãi trừ đi chi phí lãi, tất cả chiacho tích sản sinh lãi rịng là chỉ tiêu dự báo trước khả năng sinh lợi của ngânhàng.

Thu nhập và chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận:

Trang 29

(bị lỗ).

Lợi nhuận tỷ lệ nghịch với chi phí và tỷ lệ thuận với thu nhập, do vậy,việc quản trị hoạt động kinh doanh của NHTM đòi hỏi vấn đề đặt ra là quảnlý các nguồn thu và quản lý chi phí trong ngắn hạn và dài hạn để đạt lợi nhuậnmong đợi Quản lý trong mối quan hệ chi phí là nhân tố tạo lập nguồn thutrong tương lai, khơng những bù đắp được chi phí hiện tại cho ngân hàng màcịn phải có lãi.

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Phân tích hoạt động ngân hàng thông qua các chỉ tiêu về thu nhập, chiphí, chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, các chỉ tiêu về lợi nhuận, đó là mộtyêu cầu để nhận ra ưu thế, tìm ra các tồn tại, rủi ro tiềm ẩn để phòng ngừa vàphát hiện lợi thế tiềm năng, trên cơ sở đó đánh giá mức độ lành mạnh, vữngchắc, an toàn, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nguồn dữ liệu được sử dụng phân tích là: Bảng cân đối tài khoản, Bảngtổng kết tài sản, Báo cáo thu nhập chi phí Có một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Lãi suất thực tế bình quân đầu vào của nguồn vốn (R1):

R1= Tổng chi phí phải trả lãi x 100%Tổng nguồn vốn bình quân

Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng huy động nguồn vốn vào với lãi suất đãtrả bình quân là bao nhiêu từ đó phân tích bắc cầu và có điều chỉnh kết cấunguồn vốn nhằm giảm lãi suất bình quân.

- Lãi suất đầu vào bình quân cho nguồn vốn được sử dụng cho vayvà đầu tư (R2)

R2=

Tổng chi phí phải trả lãi

x 100% Tổng nguồn vốn - Dự trữ bắt buộc

Bình quân và dự trữ thanh toán

Trang 30

- Lãi suất cho vay thực tế (r1):

r1= Tổng thu lãi cho vayTổng dư nợ bình quân trong kỳ x 100%

So sánh lãi suất cho vay thực tế với lãi suất cho vay danh nghĩa, đánhgiá tỷ lệ dư nợ mang lại thu nhập trên tổng dư nợ Mặt khác dùng để xác địnhkết quả chênh lệch 2 đầu so với đầu vào của nguồn vốn.

- Các chỉ tiêu về chi phí.

+ Tỷ lệ chi phí khơng phải lãi suất (H1):

H1 = Chi phí khơng phải lãi suất x 100%Tổng chi phí

+ Tỷ lệ chi phí cho cán bộ công nhân viên (H2):

H2 = Chi phí cho cán bộ cơng nhân viên x 100%Tổng chi phí

+ Hệ số chi phí khơng phải lãi suất so với dư nợ và tổng nguồn vốn(H3):

H3=

Chi phí không phải trả lãi

x 100%Tổng dư nợ - Tổng nguồn vốn

bình quân trong kỳ bình qn trong kỳ

Các chỉ tiêu chi phí được sử dụng đánh giá kết cấu chi phí, đánh giá tỷlệ chi phí hiện tại so với chênh lệch lãi suất 2 đầu, từ đó có thể dự kiến lợinhuận kế hoạch trước thuế.

- Tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn= Tổng số nợ quá hạnTổng dư nợ x 100%

Được xác định tại thời điểm báo cáo, sử dụng so sánh với kỳ trước,đánh giá chất lượng hoạt động cho vay.

- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Có bình qn:

Đánh giá 1 đồng tài sản Có mang lại số lợi nhuận là bao nhiêu, hệ sốđánh giá hiệu quả tài sản sinh lời.

- Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập (L):

Trang 31

Tổng thu nhập

Hệ số phản ánh thực lãi thu được trên mỗi đồng thu nhập, đây là thướcđo hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh, vịthế tài chính, khả năng chấp nhận trước những biến động bất lợi như lãi suất,tỷ giá, quy mơ hoạt động.

- Lợi nhuận rịng bình qn đầu người :

Lợi nhuận rịng bình qn đầu người = Lợi nhuận rịng x100%Lao động bình qn trong kỳ

Phản ánh hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả mang lại do tăng năngsuất lao động Qua đó đánh giá sự hợp lý của công tác tổ chức lao động.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.

1.3.1 Lãi suất.

Một nhân tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, chi phí, là sựthay đổi lãi suất cho vay hay lãi suất huy động vốn.

Lãi suất cho vay: Ngân hàng thoả thuận cho khách hàng sử dụng một

khoản với điều kiện hoàn trả và một tỷ lệ lãi suất trên vốn vay Lãi suất chovay là giá cả một khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay vốn.

Lãi suất cho vay biến động phụ thuộc vào các yếu tố như:- Quan hệ cung cầu về tín dụng trên thị trường.

- Mức độ rủi ro của tín dụng trên các yếu tố: Thời gian, quy mơ chovay, chi phí thực hiện, mơi trường sử dụng vốn, quan hệ đảm bảo tiền vay

- Các điều chỉnh có tính bắt buộc của mơi trường pháp lý.

Trang 32

Lãi suất huy động vốn: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng có kỳ hạn

hoặc khơng có kỳ hạn khi rút tiền ra khỏi ngân hàng, khách hàng có được mộtkhoản tiền lớn hơn số tiền gửi ban đầu Phần chênh lệch đó là một phần chiphí của ngân hàng mang lại thu nhập cho khách hàng Tỷ lệ được xác địnhgiữa phần chênh lệch và khoản vốn gửi vào ban đầu được tính theo thời giangọi là lãi suất huy động vốn Lãi suất huy động vốn cũng biến động phụ thuộcvào các yếu tố:

- Kỳ hạn tiền gửi.

- Quan hệ cung cầu về vốn.

- Chỉ số giá cả chung và lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế.- Các điều chỉnh có tính bắt buộc của mơi trường pháp lý.

Lãi suất huy động vốn có xu hướng tăng dần bởi nhân tố cạnh tranhtrong hoạt động kinh doanh ngân hàng làm ngày càng co hẹp khoảng cáchgiữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn

NHNN Việt Nam quy định trần lãi suất cho vay đối với các NHTM Sựthay đổi lãi suất dẫn đến sự thay đổi kết quả kinh doanh của các NHTM Sựthay đổi lãi suất làm tăng chi phí, giảm thu nhập (trường hợp lãi suất cho vayhạ, lãi suất huy động vốn tăng) làm dự trữ tài chính của ngân hàng giảm dẫnđến giảm khả năng cạnh tranh, thậm chí lãi suất cho vay khơng bao hàm mứcđể bù đắp rủi ro trong hoạt động Biến động lãi suất bất lợi cho ngân hàng cònlàm giảm lợi nhuận, tác động đến sự an toàn của hệ thống NHNN Việt Namquy định trần lãi suất cho vay làm cho lãi suất cho vay không phản ánh đúnggiá cả thông qua quan hệ cung cầu tạo nên.

1.3.2 Các mức phí của dịch vụ ngân hàng.

Trang 33

Xu hướng về dài hạn có biểu hiện như: Trong khi chênh lệch lãi suấtngày càng thu hẹp, mức thu phí dịch vụ có hướng tăng dần Mức phí phụthuộc vào các yếu tố như:

- Sản phẩm độc quyền và sự tiện ích của dịch vụ ngân hàng.- Hoạt động cạnh tranh.

- Uy tín của ngân hàng.

- Chỉ số giá cả chung về hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế.

1.3.3 Chất lượng của hoạt động cho vay.

Như các phân tích trên đã nêu, hoạt động cho vay là hoạt động đem lạithu nhập lớn cho ngân hàng, do vậy chất lượng của loại hoạt động này ảnhhưởng toàn bộ doanh lợi của ngân hàng Biểu hiện của sự suy giảm doanh lợilà nợ quá hạn tăng cao, trong đó gồm phần tài sản khó thu và có thể thất thu.Việc trích lập rủi ro gia tăng theo tỷ lệ nợ quá hạn, ở một số NHTM thực tếkhông đủ quỹ tài chính để trích lập dự phịng rủi ro.

1.3.4 Tỷ trọng các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn.

Trang 34

1.3.5 Các điều kiện về kinh tế.

Khả năng sinh lợi của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện vềkinh tế Các ngân hàng có khách hàng quan hệ thuộc thành phần kinh tế có tỷlệ tăng trưởng cao, nằm trong những khu kinh tế- xã hội phát triển, hiệu quảcủa hoạt động ngân hàng tăng lên, so với các khu vực kinh tế khác và đốitượng phục vụ thuộc các thành phần kinh tế kém phát triển hơn.

1.3.6 Quy mô ngân hàng.

Với một NHTM lớn, có chi nhánh phụ thuộc rộng khắp, có lợi thế hơncác NHTM có quy mơ nhỏ, trong các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đạtđược mức doanh thu cao hơn Tâm lý của khách hàng là họ tin tưởng hơn ởcác ngân hàng có quy mơ lớn về tính an tồn cao, đa dạng các loại hình dịchvụ và có chi phí thấp.

1.3.7 Quản trị và đội ngũ nhân viên chuyên môn.

Quản lý bao gồm các yếu tố: Hoạt động - Tổ chức - Tuyển dụng nhânviên - Hướng dẫn và kiểm tra Các NHTM lớn, hầu hết là mơ hình ngân hàngchi nhánh, quản trị có vai trò quan trọng trong việc huy động nội lực để tạo rasự phát triển chung, rộng khắp trong toàn bộ hệ thống

Các ngân hàng có đội ngũ nhân viên chun mơn giỏi, dể có khả năngsinh lời hơn trong hoạt động ngân hàng, mặt khác có thể khắc phục đượcnhững hạn chế về giới hạn tiềm năng.

Trang 35

Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG HÀ NAM

2.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam

2.1.1 Một số đặc điểm chung.

Hà Nam là một tỉnh mới được tái thành lập từ tháng 1 năm 1997, trêncơ sở tách ra từ tỉnh Nam Hà cũ Tồn tỉnh có 5 huyện, 1 thị xã, diện tích tựnhiên 842,4 km2, dân số trên 791 ngàn người, mật độ trung bình trên 939người/ km2.

Vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế, là khu vực chuyển tiếp giữavùng kinh tế đồng bằng Sông Hồng với vùng kinh tế miền Trung Phía Bắcgiáp Hà Tây, Nam giáp Ninh Bình, Đơng giáp Nam Định, Hưng n, Tâygiáp Hồ Bình Giao thơng thuận lợi, đây là cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, làđầu mối giao thông Bắc Nam và đường bộ có quốc lộ 1A, đường sắt có tuyếnđường sắt Bắc Nam, đường sơng có sơng Hồng, sơng Châu, sơng Nhuệ vàsông Đáy

Biểu 2.1: Kết quả tăng trưởng kinh tế của Tỉnh Hà Nam qua các năm.

Chỉ tiêu1999 2000 2001

1 Tổng sản phẩm trung bình ( Tỷđồng)2 Tốc độ tăng GDP

3 Thu nhập bình quân ( giá thực tế đơn vị ngàn đồng)4 Mức tăng thu nhập968.526449.31058,1%2.8818,2%1148%30465.7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2001.

Trang 36

Kinh tế của tỉnh năm 2001 như sau:

- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng: 3,8%- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng: 15,6%

- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 23,2 triệu tăng 7,7%

2.1.2 Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội.

Tỉnh Hà Nam có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện chuyểndịch cơ cấu kinh tế nhanh song cũng khơng ít khó khăn ảnh hưởng đến conđường phát triển đó là: Quy mơ tỉnh nhỏ, diện tích canh tác bình qn đầungười thấp, cơ sở hạ tầng mới đang ở giai đoạn đầu quy hoạch và phát triển,thiếu nguồn lao động kỹ thuật, lao động được đào tạo Cho nên Hà Nam vẫnlà một tỉnh nghèo thể hiện ở thu nhập bình quân đầu người, nguồn thu ngânsách thấp.

Nhưng với tiềm năng và thế mạnh của mình, trong những năm tới HàNam sẽ là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bởi đã hìnhthành các khu cơng nghiệp tập trung (Khu công nghiệp vật liệu xây dựng KimBảng, khu công nghiệp Đồng Văn ) các vùng sản xuất hàng hố nơngnghiệp, vùng nghề, làng nghề và có nguồn lao động được chú trọng nâng cao.

2.2 Khái qt về mơ hình tổ chức hoạt động của NHCT Hà Nam.

- Tư cách pháp nhân:

+ Là một đơn vị thành viên trực thuộc NHCT Việt Nam (theo mô hìnhTổng cơng ty Nhà nước hạng đặc biệt)

+ Có tư cách pháp nhân phụ thuộc thực hiện theo sự uỷ quyền củaTổng giám đốc NHCT Việt Nam trong tất cả các hoạt động kinh doanh- dịchvụ, có con dấu riêng.

Trang 37

- Mơ hình tổ chức:

NHCT Hà Nam thực hiện theo mơ hình tổ chức của NHCT Việt Nambao gồm: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt độngkinh doanh và tổ chức cán bộ tại chi nhánh Hoạt động nghiệp vụ chính củangân hàng được tổ chức theo các phòng ban chuyên mơn đó là: Phịng kinhdoanh; Phịng kế tốn tài chính; Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ; các Phịnggiao dịch; các Quỹ tiết kiệm.

Tổng số lao động đến 31/12/2001 là 95 cán bộ Cơ cấu cán bộ phântheo trình độ : Đại học và tương đương 41%; Cao đẳng 9%; Trung cấp và caocấp nghiệp vụ ngân hàng 40% Sơ cấp và chưa qua đào tạo 10%.

- Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu:

+ Huy động tiền nhàn rỗi trong dân cư.+ Đầu tư cho vay các thành phần kinh tế.

+ Tổ chức dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước.+ Dịch vụ ngân quỹ.

+ Chi trả kiều hối.

- Các khách hàng chủ yếu: Khách hàng truyền thống của NHCT Hà

Nam là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnhvực công nghiệp, dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu Ngồi ra cịn có các hộsản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp.

2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001).

2.3.1 Kết quả phát triển tài sản Nợ, tài sản Có (1999-2001)

Trang 39

Biểu số 2.2: Bảng tổng kết tài sản của NHCT Hà Nam.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu199920002001

Tài sản Có (sử dụng vốn)

a/ Dự trữ và thanh tốn

1.Tiền mặt và ngân phiếu thanh toán2 Tiền gửi tại NHNN

3 Giá trị tồn kho kim loại, đá quý

b/ Các khoản đầu tư và cho vay

b1/ Các khoản đầu tư

1.Tiền gửi tại các TCTD trong nước 2 Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài3 Cho vay các TCTD

4 Đầu tư vào chứng khốn TCTD khác5 Đầu tư vào tín phiếu NHNN

6 Đầu tư vào chứng khốn Chính phủ7 Giá trị tín phiếu mang đi cầm cố thế chấp8 Hùn vốn mua cổ phần

b2/Cho vay nền kinh tế

1 Cho vay ngắn hạn2.Cho vay trung hạn 3 Cho vay dài hạn

4 Cho vay tài trợ uỷ thác

5 Cho vay khác đối với các TCKT - cá nhânTrong đó : - Cho vay thanh tốn cơng nợ6 Cho vay khơng có đảm bảo

7 Các khoản nợ chờ xử lý có tài sản xiết, gán nợ8 Các khoản nợ có tài sản liên quan đến vụ án9 Trả thay trong bảo lãnh và tái bảo lãnh10 Cho thuê tài chính

11 Nợ cho vay được khoanh

phân tích b2

Nợ quá hạn trong B2Nợ quá hạn đến 6 tháng

Nợ q hạn từ 6 tháng đến 1 nămNợ khó địi

Cho vay doanh nghiệp nhà nước(DNNN) trong B2

c/ Thanh toán vốn

1.Thanh tốn với TCTD khác2 Tài khoản điều chuyển vốn

Trong đó : - Điều chuyển vốn kế hoạch

Trang 40

Chỉ tiêu199920002001 - Điều chuyển vốn ngoại tệ

3 Thanh toán khác

d/ Tài sản Có khác

1 Tài sản cố định

2 Thanh tốn mua bán ngoại tệ kinh doanh3 Lãi cộng dồn dự thu

4 Các khoản phải thu 5 Lỗ 6 Chi phí7 Tài sản Có khác Cân số Tài sản Nợ (nguồn vốn)a/ Vốn huy động

1 Tiền gửi doanh nghiệp

Trong đó : - Tiền gửi khơng kỳ hạn- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên- Tiền gửi vốn chuyên dùng

- Tiền gửi quản lý và giữ hộ- Tiền gửi đảm bảo thanh toán- Tiền gửi kho bạc nhà nước2 Tiền gửi dân cư

2.1 Tiền gửi tiết kiệm

Trong đó : - Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng- Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn dưới 12 tháng khác- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên

2.2 Phát hành các cơng cụ nợ(Trong đó loại từ 12 tháng trở lên ) 3 Tiền gửi của các TCTD khác- Tiền gửi của TCTD trong nước - Tiền gửi của TCTD nước ngoài - Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ

b/ Các khoản vay

1 Vay NHNN

Trong đó : - Khoanh nợ

- Thanh tốn cơng nợ - Thanh toán bù trừ2 Tiền vay TCTD

- Vay TCTD trong nước- Vay TCTD nước ngoài

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Nguyễn Duệ (2001): Quản trị ngân hàng - NXB Thống kê Hà Nội Khác
[2] Nguyễn Công Nghiệp (1993): Công nghiệp ngân hàng và thị trường tiền tệ NXB Thống kê Khác
[3] Phạm Ngọc Long (1996): Marketing trong ngân hàng- NXB Thống kê Hà Nội Khác
[4] TS. Nguyễn Võ Ngoạn (1996): Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ quốc gia trong nền kinh tế thị trường- NXB Tài chính Hà Nội Khác
[5] Lê Văn Tề, Ngô Hướng (1997): Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
[6] Nguyễn Đức Thảo (1995): Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường- NXB Mũi Cà Mau Khác
[7] Lê Văn Tư (1997): Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại- NXB Thống kê Hà Nội Khác
[8] Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng (1993)- NXB Thống kê Hà Nội Khác
[9] Hệ thống ngân hàng Mỹ (1989)-Viện thông tin tư liệu và địa chất Hà Nội Khác
[10] Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng(1998) - NXB Chính trị quốc gia Khác
[11] Marketing lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh - Khác
[15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển (1996)- NXB Chính trị quốc gia Khác
[16] Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (1990)- NXB Pháp lý Khác
[17] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996)- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
[18] Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001)- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
[19] Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Hà Nam lần thứ XVI Khác
[20] David Cox: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-1997 Khác
[21] David Begg, Stanley Fisher: Kinh tế học tập I, II (1992)- NXB Giáo dục Khác
[22] Edward Reed, Edward K. Gill (1993): Ngân hàng thương mại - NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
[23] Frederie S.Misshkim (1995): Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính- NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w