1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của lợn ỉ nuôi tại khu1 trại lợn giống dabaco huyện lương tài tỉnh bắc ninh

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 521,41 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN Ỉ NUÔI TẠI KHU TRẠI LỢN GIỐNG DABACO HUYỆN LƯƠNG TÀI - TỈNH BẮC NINH HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN Ỉ NUÔI TẠI KHU TRẠI LỢN GIỐNG DABACO HUYỆN LƯƠNG TÀI - TỈNH BẮC NINH Sinh viên thực : BÙI THỊ HẠNH Lớp : K61CNTYA Mã sinh viên : 610167 Ngành : CHĂN NUÔI Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ VINH Bộ môn : SINH HỌC ĐỘNG VẬT HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu mà tơi thu thập q trình thực tập trực dõi, ghi chép thu thập Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn báo cáo có nguồn gốc cụ thể rõ ràng, xác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học Viện Nơng Nghiệp đến để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni tồn thể đội ngũ Thầy Cô giáo nhân viên Học Viện Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo hướng dẫn PGS-TS Đỗ Đức Lực TS Nguyễn Thị Vinh Thầy Cô giáo môn Sinh học động vật tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cơng nhân viên trang trại giúp đỡ tơi hồn thành tốt nội dung đề đề cương nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln quan tâm giúp đỡ, động viên tơi học tập để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng xong kiến thức kinh nghiệm thực tế thân cịn chưa nhiều nên báo cáo cịn nhiều thiếu xót Vì tơi mong quan tâm, bảo, đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cơ sở khoa học giống lợn Ỉ 1.1.1 Nguồn gốc lợn Ỉ: 1.1.2 Phân bố lợn Ỉ 1.1.3 Đặc điểm ngoại hình lợn Ỉ 1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 1.2.1 Sự thành thục tính 1.2.2 Sự thành thục thể vóc 1.2.3.Chu kỳ tính 1.2.4 Sự thụ tinh 1.3 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa lợn con: 10 1.4 Đặc điểm quan điều tiết thân nhiệt lợn con: 10 1.5 Đặc điểm khả miễn dịch lợn con: 11 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản: 11 1.6.1 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái: 11 1.6.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái: 13 1.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái: 15 1.7 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi 20 1.8 Tình hình nghiên cứu nước: 21 iii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23 2.1 Đối tượng thời gian thực 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Tình hình chăn nuôi trại lợn giống Dabaco Lương tài 23 2.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái Ỉ 23 2.2.3 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Theo dõi tiêu suất sinh sản 24 2.3.2 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 24 2.3.3 Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 Tình hình chăn ni trang trại 26 3.1.1 Sơ đồ mơ hình chăn ni 26 3.1.2 Cơ cấu đàn Lợn Ỉ công ty 27 3.1.3 Quy trình chăn nuôi kỹ thuật lợn Ỉ công ty: 29 3.2 Năng suất sinh sản đàn lợn Ỉ phối nuôi trang trại 32 3.2.1 Năng suất sinh sản lợn Ỉ 32 3.2.2 Năng suất sinh sản đàn lợn Ỉ phối qua lứa đẻ: 36 3.3 Tình hình dịch bệnh trang trại 43 3.3.1 Tình hình bệnh đàn lợn nái 43 3.3.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đàn lợn Ỉ trang trại qua năm 28 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn lợn Ỉ 30 Bảng 3.3 Năng suất sinh sản lợn Ỉ 33 Bảng 3.4 Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ lứa 36 Bảng 3.5 Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ lứa 38 Bảng 3.6 Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ lứa 39 Bảng 3.7 Một số tiêu số con/ổ số để nuôi/ ổ lợn Ỉ 40 Bảng 3.8 Một số tiêu khối lượng lợn qua lứa đẻ 41 Bảng 3.9 Một số bệnh thường gặp lợn nái (n=50) 43 Bảng 3.10 Tình hình dịch bệnh đàn lợn con(n=100) 45 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Mơ hình chăn ni cơng ty 26 Hình 3.2 Ơ lợn nái Ỉ nuôi 29 Biểu đồ 3.1 số sơ sinh/ổvà số để nuôi/ổ qua lứa đẻ 41 Biểu đồ 3.2 Khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ 42 Biểu đồ 3.3 Khối lượng sơ sinh/con qua lứa đẻ 42 vi TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Bùi Thị Hạnh Mã sinh viên: 610167 Tên đề tài: Đánh giá suất sinh sản lợn nái Ỉ nuôi khu Công ty TNHH lợn giống Dabaco Lương Tài, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Chăn nuôi – Thú y Tên sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá suất sinh sản lợn Ỉ nuôi khu - Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn nái đàn lợn theo mẹ - Định hướng phát triển lợn Ỉ nuôi khu Các nội dung nghiên cứu: - Tình hình chăn ni chung trại lợn giống Dabaco Lương Tài - Năng suất sinh sản lợn nái Ỉ - Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Ỉ đàn lợn theo mẹ Cách tiến hành thí nghiệm: - Thu thập số liệu: Qua sổ sách tổng hợp trang trại trức dõi, cân, đếm, ghi chép hàng ngày - Theo dõi tiêu suất sinh sản lợn Ỉ qua tiêu: + Chỉ tiêu số lượng: số sơ sinh/ổ; số để nuôi/ổ + Chỉ tiêu khối lượng:khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ - Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn Ỉ: kiểm tra sức khỏe lợn nái lợn ngày lần vào buổi sáng chiều Kết luận định hướng chăn nuôi: - Năng suất sinh sản đàn lợn Ỉ nuôi trại lợn giống Dabaco Lương Tài  Số sơ sinh: 9.87  Số để nuôi: 8.56 vii  Tỷ lệ sơ sinh sống: 88.26 %  Khối lượng sơ sinh ổ: 4.21 kg/ổ  Khối lượng sơ sinh/con: 0.45 kg/con  Thời gian cai sữa: 36.42 ngày  Số cai sữa: 8.47  Tỷ lệ cai sữa: 93.71%  Khối lượng cai sữa/ổ: 44.28 kg/ổ  Khối lượng cai sữa/con: 4.88kg/con - Định hướng chăn ni:  Tiếp tục trì nghiêm ngặt an toàn sinh học  Theo dõi suất sinh sản đàn lợn điều kiện nuôi dưỡng khác  Nâng cao trình độ cơng nhân để nâng cao chất lượng số lượng viii 3.2.2 Năng suất sinh sản đàn lợn Ỉ phối qua lứa đẻ: Chúng tiếp tục đánh giá tiêu suất sinh sản lợn Ỉ qua lứa Theo dõi số liệu số lợn Ỉ đánh giá qua lứa đẻ cụ thể bảng sau: a Năng suất sinh sản lợn Ỉ lứa 1: Năng suất sinh sản lợn Ỉ lứa nuôi khu trại lợn giống Dabaco thể qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ lứa Chỉ tiêu n Mean SD Min Max Số sơ sinh/ổ (con) 34 10,12 2,54 4,00 15,00 Số để nuôi/ổ (con) 34 8,88 3,11 1,00 14,00 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 15 4,33 1,70 0,40 7,68 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 15 0,46 0,07 0,36 0,59 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 34 88,07 21,60 14,29 100,00 Số cai sữa/ổ (con) 12 8,25 3,08 1,00 11,00 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 47,09 19,94 5,00 65,40 Khối lượng cai sữa/con (kg) 5,29 0,69 4,27 5,95 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 12 90,81 12,36 71,43 100,00 Thời gian cai sữa (ngày) 12 38,67 11,11 25,00 65,00  Số sơ sinh/ổ: Theo nghiên cứu trước năm 1963 suất sinh sản lợn Ỉ số trại chăn ni có số sinh 9,5 đạt 8,7 cai sữa So sánh với giống lợn khác kết nghiên cứu Phạm Khánh Từ & cs (2007) số sơ sinh/ổ lợn Cỏ nuôi trung tâm bảo tồn Thủy An Huế 7,9 con; lợn Bản 7,33 (Vũ Đình Tôn & Phan Đăng Thắng, 2009), lợn đen 8,35 (Trần Huê Viên, 2005) 36 Như số lợn sơ sinh lợn ỉ sinh lứa cao so với giống lợn địa khác  Số để nuôi/ổ: Theo bảng 3.4 số lợn Ỉ để nuôi 8,88 với tỷ lệ sơ sinh sống đạt 88,07 % Số để nuôi chênh lệch lớn so với số sơ sinh tỷ lệ sinh sống thấp Có thể giải thích cho lý kỹ thuật công nhân trực tiếp đứng trại lợn Ỉ chưa tốt lợn đè bị mẹ cắn nhiều kết hợp thêm việc trại áp dụng phối giống với số lợn đực cịn nên dễ bị cận huyết gây nên việc chết sau ngày đầu sinh Tuy nhiên, so sánh với giống lợn Bản có số đẻ sống đến 24 6,01 (Lê Thị Thúy & cs., 2008); lợn Mẹo kiểm định có số cịn sống đến 24 5,13 (Trần Thanh Vân, 2005), lợn Vân Pa 5,03 (Trần Văn Do & cs.), số sống đến 24 giống lợn Ỉ lứa cao  Khối lượng sơ sinh/ ổ: Khối lương sơ sinh/ổ lứa đạt 4,33 kg/ ổ  Thời gian cai sữa:Thời gian cai sữa lứa 38,67 ngày  Số cai sữa/ổ: Kết lứa cho thấy số cai sữa đạt 8.25 So sánh với cá dòng lợn ngoại nhập thấp so với dịng lợn nội số cai sữa lợn Ỉ đạt trung bình cao  Tỷ lệ cai sữa: Tỷ lệ cai sữa đạt đến 90,81% lợn Ỉ nuôi lứa  Khối lượng cai sữa/ổ: Kết cho thấy khối lượng cai sữa/ổ lứa 47,09 kg/ổ  Khối lượng cai sữa /con: qua bảng 3.8 ta thấy khối lượng cai sữa/ lứa đạt 5,29 kg 37 b Năng suất sinh sản lợn Ỉ lứa 2: Năng suất sinh sản lợn Ỉ lứa nuôi khu trại lợn giống Dabaco thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ lứa Chỉ tiêu n Mean SD Min Max Số sơ sinh/ổ (con) 12 9,83 3,16 4,00 15,00 Số để nuôi/ổ (con) 12 8,83 2,44 4,00 13,00 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 3,29 1,36 1,52 4,80 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 0,40 0,01 0,38 0,41 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 12 91,78 10,53 71,43 100,00 Số cai sữa/ổ (con) 9,20 0,84 8,00 10,00 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 40,83 8,61 34,00 50,50 Khối lượng cai sữa/con (kg) 4,23 0,02 4,21 4,25 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 98,18 4,07 90,91 100,00 Thời gian cai sữa (ngày) 33,60 4,51 30,00 39,00  Số sơ sinh/ổ: Qua bảng 3.5 ta thấy số sơ sinh/ổ đạt 9,83  Số để nuôi/ổ: Theo bảng 3.5 số lợn Ỉ để nuôi 8,83 với tỷ lệ sơ sinh sống đạt 91,78 % Ta thấy tỷ lệ sơ sinh sống lứa cao  Khối lượng sơ sinh/ ổ: Khối lương sơ sinh/ổ lứa đạt 3,29kg/ ổ  Thời gian cai sữa:Thời gian cai sữa lứa 33,6 ngày  Số cai sữa/ổ: Kết lứa cho thấy số cai sữa đạt 9,2 So sánh với cá dịng lợn ngoại nhập thấp so với dòng lợn nội số cai sữa lợn Ỉ đạt trung bình cao 38  Tỷ lệ cai sữa: Tỷ lệ cai sữa lứa đạt đến 98,18%, tỷ lệ cai sữa cao so với giống lợn khác  Khối lượng cai sữa/ổ: Qua bảng 3.9 ta thấy khối lượng cai sữa/ổ lứa 40,83 kg/ổ  Khối lượng cai sữa /con: qua bảng 3.7 ta thấy khối lượng cai sữa/ lứa đạt 4,23 kg c Năng suất sinh sản lợn Ỉ lứa 3: Năng suất sinh sản lợn Ỉ lứa nuôi khu trại lợn giống Dabaco thể qua bảng 3.6 Bảng 3.6 Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ lứa Chỉ tiêu n Mean SD Min Max Số sơ sinh/ổ (con) 9,00 3,74 4,00 15,00 Số để nuôi/ổ (con) 7,00 2,55 4,00 12,00 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 4,86 2,26 2,82 7,28 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 0,47 0,12 0,40 0,61 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 84,31 23,14 33,33 100,00 Số cai sữa/ổ (con) 7,00 1,41 7,00 9,00 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 38,25 11,67 30,00 46,50 Khối lượng cai sữa/con (kg) 4,26 0,04 4,23 4,29 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 100,00 0,00 100,00 100,00 Thời gian cai sữa (ngày) 30,00 0,00 30,00 30,00  Số sơ sinh/ổ: Qua bảng 3.6 ta thấy số sơ sinh/ổ đạt 9,00con  Số để nuôi/ổ: Theo bảng 3.6 số lợn Ỉ lứa để nuôi 7,0 với tỷ lệ sơ sinh sống đạt 84,31 % Ta thấy tỷ lệ sơ sinh sống lứa có xu hướng giảm 39  Khối lượng sơ sinh/ ổ: Khối lương sơ sinh/ổ lứa đạt 4,86kg/ ổ  Thời gian cai sữa:Thời gian cai sữa lứa 38,25 ngày  Số cai sữa/ổ: Kết lứa cho thấy số cai sữa đạt So sánh với cá dịng lợn ngoại nhập thấp so với dịng lợn nội số cai sữa lợn Ỉ đạt trung bình cao  Tỷ lệ cai sữa: Tỷ lệ cai sữa lứa đạt đến 100%, tỷ lệ cai sữa cao so với lứa khác  Khối lượng cai sữa/ổ: Qua bảng 3.6 ta thấy khối lượng cai sữa/ổ lứa 38,35 kg/ổ  Khối lượng cai sữa /con: qua bảng 3.10 ta thấy khối lượng cai sữa/ lứa đạt 4,26 kg d Qua lứa đẻ ta so sánh số tiêu qua lứa sau: Một số tiêu suất sinh sản lợn Ỉ so sánh đây: Bảng 3.7 Một số tiêu số sơ sinh/ổ số để nuôi/ ổ lợn Ỉ (Đơn vị: con) Lứa Số sơ sinh/ổ n Mean Số để nuôi/ổ n Mean 34 10,12 34 8.88 12 9,83 12 8,83 9,00 7,00 Qua so sánh bảng 3.7, ta thấy: Số sơ sinh: số sơ sinh qua lứa 1,2,3 tương ứng 10,12; 9,83và 9,00 Số sơ sinh có xu hướng giảm vào lứa thứ lứa thứ Số để nuôi: lứa có số để ni cao sau lứa Dưới biểu đồ thể số sơ sinh số để nuôi qua lứa đẻ: 40 Biểu đồ 3.1 số sơ sinh/ổvà số để nuôi/ổ qua lứa đẻ  So sánh tiêu khối lương sơ sinh/ổ khối lượng sơ sinh/con thể qua bảng 3.8 Bảng 3.8 Một số tiêu khối lượng lợn qua lứa đẻ Lứa n Khối lượng sơ Khối lượng sơ sinh /ổ sinh /con Mean Mean 15 4,33 0.46 3,29 0.40 3 4,86 0.47 Qua bảng so sánh cho ta thấy: Khối lượng sơ sinh/ổ: khối lượng sơ sinh có xu hướng tăng qua lứa cụ thể qua lứa t1, t2 t3 ta có 4.33, 3.29 4.86 Khối lượng sơ sinh/con: qua lứa đẻ có xu hướng tăng nhẹ Khối lượng sơ sinh/ổ thể qua biểu đồ 3.2 41 Biểu đồ 3.2 Khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ Khối lượng sơ sinh/con lợn Ỉ qua lứa thể qua biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.3 Khối lượng sơ sinh/con qua lứa đẻ 42 3.3 Tình hình dịch bệnh trang trại 3.3.1 Tình hình bệnh đàn lợn nái Trong trình nghiên cứu trại bên cạnh việc theo dõi tiêu đánh giá suất sinh sản, theo dõi số bệnh thường gặp đàn lợn nái trang trại để sở có giải pháp phù hợp Một số bệnh thường gặp lợn nái trình bày qua bảng sau: Bảng 3.9 Một số bệnh thường gặp lợn nái (n=50) Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Đẻ khó Số mắc bệnh(con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số điều trị khỏi(con) 100 100 Chỉ tiêu Tỷ lệ điều trị khỏi (%) Bệnh viêm tử cung (Thường xảy sau sinh 1-5 ngày) * Nguyên nhân: - Bị nhiễm trùng phối giống do: dụng cụ thụ tinh, tinh nhiễm khuẩn, thao tác thụ tinh không kỹ thuật, không vệ sinh vùng âm hộ heo nái phối, heo đực bị viêm niệu quản (khi phối trực tiếp) - Bị nhiễm trùng sinh do: chuồng trại thiếu vệ sinh; dụng cụ, tay không sát trùng; đỡ đẻ không kỹ thuật, heo lớn đẻ gây xây xát, kế phát bệnh sót *Triệu chứng: Heo sốt 40-410C, ăn bỏ ăn, chất nhầy mủ chảy âm hộ trắng đục hôi thối * Điều trị: - Dùng loại kháng sinh sau: Ampicillin: 2g/ngày; Penicillin: 3-4 triệu UI/2 lần/ngày; Tylan: 7-8 mg/kg trọng lượng/ngày; 43 Septotrim 24% 1cc/15 kg trọng lượng/ngày - Để tăng sức đề kháng mau lành bệnh ta dùng thêm: Anagin: ống 5cc; Vitamin C: 2mg/ngày; Dexamethasol: 5-10mg/ngày - Thụt rửa tử cung thuốc tím 0,1% ngày lần từ 2-4 lít, sau thụt rửa 30 phút dùng Penicillin 2-3 triệu UI bơm vào tử cung Qua bảng 3.12 ta thấy tỷ lệ lợn nái mặc bệnh viêm tử cung 6% điều trị khỏi với tỷ lệ 100% Bệnh viêm vú: * Nguyên nhân: Vú bị xây xát dẫn đến nhiễm trùng (do heo cắt không sát, chuồng trại thiếu vệ sinh), kế phát bệnh viêm âm đạo, tử cung, sót nhau, sốt sữa * Triệu chứng: Heo sốt cao 40-410C, bỏ ăn, táo bón, vú sưng, nóng, đỏ, đau, vú viêm khơng cho sữa, vắt sữa thấy lợn cợn màu trắng xanh vàng Heo bú sữa viêm bị tiêu chảy * Điều trị: - Nếu kế phát bệnh viêm âm đạo tử cung, sót ta phải điều trị - Dùng thuốc kháng sinh tăng sức đề kháng tương tự bệnh viêm tử cung - Chườm lạnh vú viêm để giảm tượng viêm đồng thời vắt bỏ sữa bị viêm - Khi hồi phục để tăng khả cho sữa: Chườm nóng bầu vú, chích Oxytocin: 10 UI/ngày, 3-4 ngày, dùng chế phẩm có chứa Thyroxine, khống, vitamin bổ sung cho nái Chú ý: Ta nên dùng 50% lượng kháng sinh chích quanh gốc vú bị viêm để bệnh mau lành Qua bảng 3.13, bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ thấp 2% điều trị với tỷ lệ khỏi 100% 44 3.3.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ Lợn theo mẹ chịu tác động nhiều yếu tố, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh, khả điều hịa thân nhiệt cịn kém, hay gặp phải số bệnh phổ biến tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp Cần phải theo dõi điều trị mắc phải để không làm giảm sức khỏe ảnh hưởng đến phát triển lợn Chúng tiến hành theo dõi số bệnh thường gặp lợn theo mẹ, kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Tình hình dịch bệnh đàn lợn con(n=100) Bệnh/hiện tượng Số mắc (con) Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc (%) khỏi (%) khỏi (%) Lợn tiêu chảy 35 35 34 97,14 Viêm khớp 0 0 Viêm phổi 2 50 Hội chứng tiêu chảy lợn con: Bệnh thường xảy giai đoạn lợn theo mẹ tập ăn, lợn cai sữa chuyển sang thức ăn giai đoạn khác Do hệ tiêu hóa hệ miễn dịch lợn chưa phát triển hoàn thiện nên dễ mắc phải * Biểu hiện: + Lợn theo mẹ: phân nát, màu vàng, phân có mùi tanh, thối khắm + Lợn tách mẹ: phân nát, phân có mùi tanh, thối khắm, màu phân đen xám ảnh hưởng thức ăn, có ỉa dạng nước phân thường dính lại rãnh mông lợn Nếu không phát điều trị kịp thời vật nước, gầy, kiệt sức chết bị nặng * Điều trị: Giảm khối lượng thức ăn dừng việc tập ăn lợn Đối với lợn từ - 12kg tiêm 1ml Norfloxacin/con, lợn bị nặng cho uống thêm điện giải để chống nước 45 Hội chứng tiêu chảy lợn bệnh hay mắc đàn lợn trại Từ bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ khỏi cao đạt 97,14% Nguyên nhân máng ăn, núm uống chưa vệ sinh sẽ, thời tiết lạnh nhiệt không đủ ấm gây tiêu chảy lợn con, đặc biệt lợn nái vệ sinh chưa kịp hót phân lợn ủi rũi dễ gây tiêu chảy Viêm phổi: Nguyên nhân điều kiện chăn ni, vệ sinh chuồng trại chưa tốt,do thời tiết thay đổi, sức đề kháng lợn yếu Có lợn mắc bệnh tổng số 100 lợn theo dõi, tỷ lệ mắc 2% Điều trị khỏi cho con, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 50% - Điều trị: Với lợn theo mẹ hay tách mẹ, với khối lượng - 10kg tiêm 1ml Penstrep 2ml Bromhexine, tiêm lần ngày tiêm ngày khỏi 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận Trên kết thu suất sinh sản lợn Ỉ nuôi khu trang trại công ty lợn giống Dabaco Lương Tài Bắc Ninh rút kết luận sau:  Năng suất sinh sản lợn Ỉ tốt:  Số sơ sinh: 9.87  Số để nuôi: 8.56  Tỷ lệ sơ sinh sống: 88.26 %  Khối lượng sơ sinh ổ: 4.21 kg/ổ  Khối lượng sơ sinh/con: 0.45 kg/con  Thời gian cai sữa: 36.42 ngày  Số cai sữa: 8.47  Tỷ lệ cai sữa: 93.71%  Khối lượng cai sữa/ổ: 44.28 kg/ổ  Khối lượng cai sữa/con: 4.88kg/con  Về tình hình dịch bệnh tại trang trại:  Trên đàn lợn nái thường mặc bệnh viêm tử cung, viêm vú tỷ lệ mắc bệnh không cao Với biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc, tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao  Trên đàn lợn theo mẹ: Bệnh thường xảy Hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ mặc bệnh cao (35%), tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao 97,14% đặc tính dễ ni, sức chịu đựng khắc nghiệt giống lợn phác đồ điều trị tốt nên bị bệnh chữa khỏi Đề Nghị  Với tình hình dịch bệnh khó lường nay, trại nên tiếp tục trì mơ hình sát trùng kiểm tra đầu vào hoạt động 47  Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá toàn diện khả sinh trưởng, sinh sản lợn nái Ỉ điều kiện chăn nuôi khác nhau, qua đánh giá đặc tính tốt xấu giống để từ có phương pháp khắc phục nâng cao đặc tính  Do tỷ lệ mắc cao hội chứng tiêu chảy lợn cần tiếp tục theo dõi, điều trị có biện pháp để hạn chế bệnh xảy đàn lợn theo mẹ  Nâng cao trình độ cơng nhân, người trực tiếp chăm sóc ni dưỡng lợn Ỉ đẻ nâng cao chất lượng số lượng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Minh Khôi (2019) Gian nan phục tráng giống lợn ỉ cổ truyền Truy cập từ http://nhachannuoi.vn/gian-nan-phuc-trang-giong-lon-i-co-truyen/ ngày 15/8/2020 Đặng Vũ Bình (2000) Giáo trình Chọn lọc nhân giống vật ni NXB Nông Nghiệp http://www.dabaco.com.vn/vn/tin-tap-doan/dbc-tap-doan-dabaco-viet-namduoc-giao-nhiem-vu-phuc-trang-02-giong-lon-dac-san-viet-nam-de-duavao-san-xuat.html https://huougiong.com/huong-dan-chan-nuoi-gia-suc/dac-diem-giong-lon-io-nuoc-ta/ Lê Viết Ly (2002) Công tác bảo tồn nguồn gen vật nuôi tồn cầu, Tuyển tập cơng trình khoa học bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật vi sinh vật giai đoạn 1996 -2000 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.57-125 Lê Bền (2019) Tập đoàn lợn địa Việt Nam Truy cập từ https://nongnghiep.vn/tap-doan-lon-ban-dia-viet-nam-d236069.html ngày 15/8/2020 Nguyễn Văn Đức (2018) Một số giống lợn nội Việt Nam Truy cập từ http://nhachannuoi.vn/mot-so-giong-lon-noi-cua-viet-nam/ ngày 15/8/2020 Phạm Khánh Từ, Nguyễn Ngọc Huy, Lê Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Vinh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Nguyễn Quang Linh, Đàm Văn Tiện & Hồng Văn Kì (2007) Nghiên cứu đa dạng bảo tồn vốn gen động vật nuôi địa khu vực Thừa Thiên -Huế Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tháng 4, tr 19-22 Trần Huê Viên (2005) Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn đen nuôi Ba Bể, Pác Nậm, tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, kì 1, tháng 12, tr.48-52 49 10 Trần Thanh Vân & Đinh Thị Thu Hà (2005) Khảo sát số tiêu lợn Mẹo ni huyện Phù n, tỉnh Sơn La Tạp chí Chăn nuôi số -5 11 Trần Văn Do CS (2006) Báo cáo tóm tắt cơng tác bảo tồn giống lợn Vân Pa Quảng Trị 12 Trần Văn Phùng (2004) Giáo trình Chăn ni lợn NXB Nơng Nghiệp 13 Trương Tấn Khanh & Trần Văn Do (2008) Một số tiêu sinh lý sinh sản giống lợn cỏ địa phương miền núi tình thừa thiên Huế 14 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích & Định Thị Nơng (2000) Giáo trình Chăn ni lợn NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15 Vũ Đình Tơn & Phan Đăng Thắng (2009) Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản ni tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học phát triển, 7(2), tr.180-185 16 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình Chăn ni lợn NXB Nơng Nghiệp 50

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w