Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
623,42 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN Ỉ NUÔI TẠI KHU CÔNG TY TNHH LỢN GIỐNG DABACO LƯƠNG TÀI, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN Ỉ NUÔI TẠI KHU CÔNG TY TNHH LỢN GIỐNG DABACO LƯƠNG TÀI, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Người thực : THÂN VĂN HỘI Lớp : K61CNTYA Mã sinh viên : 610177 Chuyên ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS HÀ XUÂN BỘ Bộ môn : DI TRUYỀN GIỐNG VẬT NUÔI HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu mà thu thập q trình thực tập tơi trực dõi, ghi chép thu thập Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn báo cáo có nguồn gốc cụ thể rõ ràng, xác Bắc Ninh, Ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên Thân Văn Hội i LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập rèn luyện Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam, bảo tận tình thầy giáo giúp đỡ tơi tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp đạo đức tư cách cảu kỹ sư tương lai Để hoàn thành khố luận này, ngồi cố gắng thân, nhận quan tâm sâu sắc, tận tình bảo thầy TS Hà Xuân Bộ PGS.TS Đỗ Đức Lực, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể anh chị, cô kỹ thuật, công nhân trang trại Dabaco Lương Tài tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiếp cận thực tế, thu thập số liệu, hoàn thành nội dung đề tài Bản thân tự nhận thấy cịn nhiều thiếu sót kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo đóng góp ý kiến q thầy bạn để tơi có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức, phục vụ tốt cho công tác sau Cuối cho xin phép gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc thời gian học tập Bắc Ninh, Ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên Thân Văn Hội ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giống lợn Ỉ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm ngoại hình 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.4 Khả sinh sản 1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 1.2.1 Sự thành thục tính 1.2.2 Sự thành thục thể vóc 1.2.3 Chu kì tính 1.2.4 Cơ chế động dục 1.2.5 Giai đoạn mang thai 11 1.3 Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 11 1.3.1 Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 11 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 17 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 iii 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng thời gian thực 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Quy mô đàn lợn Ỉ từ năm 2016 đến 2020 28 3.2 Quy trình chăn ni kỹ thuật lợn Ỉ công ty 30 3.3 Năng xuất sinh sản đàn lợn Ỉ 34 3.3.1 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối 34 3.3.2 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối qua lứa đẻ 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 52 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Quy mô đàn lợn Ỉ qua năm từ 2016 đến 2018 (con) 28 Bảng 3.2 Quy mô đàn lợn Ỉ năm 2019 – 2020 (con) 29 Bảng 3.3 Khẩu phần ăn lợn Ỉ 31 Bảng 3.4 Quy trình vacxin cho Lợn Ỉ 33 Bảng 3.5 Quy trình vacxin cho lợn Ỉ 34 Bảng 3.6 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối 34 Bảng 3.7 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối lứa 39 Bảng 3.8 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối lứa 40 Bảng 3.9 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối lứa 40 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh giống Lợn Ỉ Hình 3.1 Mơ hình ni lợn Ỉ 30 Biểu đồ 3.1 số sơ sinh số để nuôi qua lứa đẻ 42 Biểu đồ 3.2 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ 43 vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Thân Văn Hội Mã sinh viên: 610177 Tên đề tài: Năng suất sinh sản lợn nái Ỉ nuôi khu Công ty TNHH lợn giống Dabaco Lương Tài, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Chăn nuôi – Thú y Tên sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá đặc điểm sinh học suất sinh sản lợn Ỉ nuôi trại - Định hướng phát triển giống lợn khắp người dân nhằm trì phát triển Các nội dung nghiên cứu: - Một số đặc điểm sinh học lợn Ỉ - Tình hình chăn ni trang trại (Cơng ty) - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn Ỉ ni trang trại Cách tiến hành thí nghiệm: - Thu thập số liệu ghi chép suất sinh sản lợn nái Ỉ từ lứa đến lứa 3, thông qua sổ sách ghi chép lưu trữ Công ty TNHH lợn giống Dabaco Lương Tài - Bắc Ninh - Theo dõi tiêu suất sinh sản lợn nái Ỉ thời gian thực khoá luận tốt nghiệp từ tháng năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 + Với tiêu số lượng: Đếm số lượng lợn sơ sinh sống, số để nuôi số cai sữa thời điểm cần theo dõi + Với tiêu khối lượng: Cân xác định khối lượng toàn ổ lợn thời điểm sơ sinh cai sữa Cân lợn loại cân đồng hồ có độ xác 0,1 kg vii Kết kết luận: - Việc phục tráng bảo tồn giống lợn Ỉ qua năm qua Công ty bước đầu đạt kết định với tổng đàn lợn Ỉ từ bàn giao cho công ty với (năm 2016) thích nghi phát triển tốt điều kiện chăn nuôi công ty, tăng lên 15 (năm 2017), 72 (năm 2018), 238 (năm 2019) đạt 390 năm 2020 - Năng suất sinh sản lợn Ỉ nuôi khu Công ty TNHH lợn giống Dabaco Lương Tài, Bắc Ninh đạt mức thấp với tiêu cụ thể sau: Số sơ sinh: 9,29 Số để nuôi: 8,67 Tỷ lệ sơ sinh sống: 90,68 % Khối lượng sơ sinh ổ: 4,63 kg/ổ Khối lượng sơ sinh/con: 0,5 kg/con Thời gian cai sữa: 36,43 ngày Số cai sữa: 7,91 Tỷ lệ cai sữa: 90,04% Khối lượng cai sữa/ổ: 50,28 kg/ổ Khối lượng cai sữa/con: 5,14 kg/con viii Khắc Hùng (2008), lợn Móng Cái, lợn Bản nuôi vùng cao huyện Yên Châu tỉnh Sơn la có số cai sữa/ổ là: 7,50 5,71 Lợn Móng Cái nhân ni huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế có số cai sữa/ ổ 10,72 (Lê Đình Phùng & cs., 2008) Tỷ lệ sống đến cai sữa Qua bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ sống đến cai sữa đạt 90,04% Kết có xu hướng thấp so với kết Đỗ Thị Kim Lành & cs (2011), nghiên cứu đàn lợn rừng nuôi số tỉnh miền Bắc Việt Nam (93,94 %) Theo Phùng Quang Trường & cs (2015), cho biết lợn rừng ni Ba Vì – Hà Nội có tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến tháng tuổi 86,07% Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn rừng Thái Lan nhân 92,18%, lợn nái Móng Cái phối với đực rừng 92,77% (Phùng Quang Trường & cs., 2016) Khối lượng cai sữa ô Kết cho thấy khối lượng cai sữa/ổ lợn nái Ỉ nuôi Công ty đạt 50,28 kg/ổ Theo kết trên, khối lượng cai sữa/ổ lợn Ỉ nghiên cứu cao so với lợn Mường Khương (khối lượng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi 38,19 kg) (Lê Đình Cường & cs., 2003) cao so với lợn Bản Hòa Bình (31,02 kg) (Vũ Đình Tơn & Phan Đăng Thắng, 2009) Chỉ tiêu lợn Móng Cái tương đương lợn Lang Hạ Lang (khối lượng lúc 60 ngày tuổi 59,62 kg) (Từ Quảng Hiền & cs., 2004) Chỉ tiêu lợn Móng Cái lợn Bản nuôi Yên Châu – Sơn La tháng tuổi là: 57,10 22,60 kg (Lê Thị Thúy & Bùi Khắc Hùng, 2008) Theo Phạm Hải Ninh & cs (2015), lợn Hạ Lang cai sữa 55,50 ngày tuổi có khối lượng cai sữa/ổ đạt 54,74 kg 38 Khối lượng cai sữa Khối lượng cai sữa/con lợn nái Ỉ nghiên cứu đạt 5,14 lúc 36 ngày tuổi Lợn rừng ni Ba Vì – Hà Nội có khối lượng cai sữa/con 5,94 kg, giao động khoảng 5,77 – 6,03 kg (Phùng Quang Trường & cs., 2015) Khối lượng cai sữa/con lợn rùng Thái Lan lợn Móng Cái phối với lợn đực rừng cao kết nghiên cứu Đỗ Thị Kim Lành & cs (2011), (nghiên cứu lợn rừng là: 4,60 kg/ con), Phùng Quang Trường & cs (2016), khối lượng cai sữa lợn rừng nhân 5,92 kg lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng 6,10 kg Kết thấp so với khối lượng cai sữa/con lợn Móng Cái Nguyễn Văn Đức & cs (2010) (6,04 kg) tương đương với khối lượng cai sữa lợn Móng Cái ni Hải Phịng Lào Cai (6,4 kg) (Giang Hồng Tuyến & cs., 2010) 3.3.2 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối qua lứa đẻ Về tiêu sinh lý sinh sản suất sinh sản lợn Ỉ, tiến hành đánh giá qua lứa (1, 2, 3) cụ thể bảng sau: Bảng 3.7 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối lứa Chỉ tiêu n Mean SD Min Max Số sơ sinh/ổ (con) 28 9,50 2,36 3,00 13,00 Số để nuôi/ổ (con) 28 9,18 2,72 2,00 13,00 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 12 4,77 1,91 1,13 7,38 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 12 0,53 0,13 0,38 0,77 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 28 95,47 13,35 40,00 100,00 Số cai sữa/ổ (con) 11 8,18 3,22 3,00 11,00 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 48,50 22,37 12,50 78,00 Khối lượng cai sữa/con (kg) 5,06 2,12 0,65 7,53 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 11 92,28 17,35 42,86 100,00 Thời gian cai sữa (ngày) 10 37,60 8,07 30,00 58,00 39 Bảng 3.8 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối lứa Chỉ tiêu n Mean SD Min Max Số sơ sinh/ổ (con) Số để nuôi/ổ (con) Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) Khối lượng sơ sinh/con (kg) 15 15 6 15 8,73 7,54 4,57 0,47 81,37 2,96 3,36 1,90 0,10 25,19 3,00 2,00 2,52 0,40 28,57 13,00 13,00 8,01 0,62 100,00 5 7 7,71 51,62 5,25 90,33 33,57 3,90 23,46 1,25 22,38 3,55 2,00 27,50 4,22 40,00 30,00 13,00 88,70 6,82 100,00 39,00 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) Số cai sữa/ổ (con) Khối lượng cai sữa/ổ (kg) Khối lượng cai sữa/con (kg) Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) Thời gian cai sữa (ngày) Bảng 3.9 Năng suất sinh sản lợn Ỉ phối lứa Chỉ tiêu n Mean SD Min Max Số sơ sinh/ổ (con) 9,63 1,77 7,00 12,00 Số để nuôi/ổ (con) 8,75 3,28 2,00 12,00 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 4,31 1,13 2,85 5,62 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 0,44 0,08 0,40 0,56 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 89,06 26,25 25,00 100,00 Số cai sữa/ổ (con) 7,60 3,97 1,00 11,00 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 54,05 12,09 45,50 62,60 Khối lượng cai sữa/con (kg) 5,20 1,50 4,14 6,26 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 84,70 20,79 50,00 100,00 Thời gian cai sữa (ngày) 38,50 4,36 33,00 42,00 Qua bảng 3.7, 3.8 3.9 cho thấy, số sơ sinh lợn nái Ỉ nuôi Công ty đạt thấp lứa cao lứa Số sơ sinh/ổ thấp lứa 8,73 con, cao lứa 9,63 Theo Võ Văn Sự & cs (2010), số sơ sinh/ổ lợn rừng Thái Lan trung bình cho lứa 1: 5,17 lứa là: 6,67 Tăng Xuân Lưu & 40 cs (2010) cho biết lợn rừng Thái Lan nhập nội lứa đẻ 5,5 con; lứa 7,5 con, từ lứa trở trung bình Kết tiêu số sơ sinh/ổ qua lứa biến động phù hợp với xu hướng công bố lợn Hạ Lang (Phạm Hải Ninh & cs., 2015); lợn Bản Điện Biên (Phan Xuân Hảo & Ngọc Văn Thanh, 2010) lợn Lũng Pù (Đặng Hoàng Biên, 2016) Số sơ sinh: số sơ sinh qua lứa 1,2,3 tương ứng 9,5; 8,73 9,63 (các giá trị mang chữ nên khơng có sai khác) Số sơ sinh giảm vào lứa thứ lại cao vào lứa thứ Số để ni: lứa có số để ni cao sau lứa thấp lứa với giá trị tương ứng lứa 1,3,2 9,18; 7,54 8,75 Kết lợn nái Ỉ cao so với lợn Bản Điện Biên công bố Ngọc Văn Thanh (2010); cao lợn Lũng Pù lợn Bản (lợn Lũng Pù từ lứa đến lứa tương ứng là: 6,61; 7,68; 7,95; 7,96; 7,61; 7,05 con/ổ lơn Bản tương ứng là: 6,19; 7,64; 7,80; 8,15; 7,17; 6,79 con/ ổ) (Đặng Hoàng Biên, 2016) Kết phù hợp với kết đàn lợn Móng Cái ni Lào Cai Hải Phịng tăng từ lứa đến lứa sau giảm dần từ lứa đến lứa (Giang Hồng Tuyến & cs., 2010) Số sơ sinh số để nuôi qua lứa đẻ thể biểu đồ 3.1 41 Biểu đồ 3.1 số sơ sinh số để nuôi qua lứa đẻ Khối lượng sơ sinh/ổ giảm dần qua lứa 1, với giá trị là: 4,77; 4,57 4,31 kg Khối lượng sơ sinh/con: qua lứa đẻ ko có sai khác cụ thể cao lứa thứ 0,53; sau đến lứa thứ 0,47và thấp lứa thứ 0,44 Kết khối lượng sơ sinh/con lợn nái Ỉ nghiên cứu thấp so với lợn Bản Điên Biên lứa đẻ 1,2,3 tương ứng là; 0,51; 0,50; 0,53 kg (Phan Xuân Hảo & Ngọc Văn Thanh, 2010), lợn Bản từ lứa đến lứa tương ứng là: 0,39; 0,40; 0,44; 0,45; 0,45; 0,44 kg (Đặng Hoàng Biên, 2016) Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng sơ sinh/con lợn nái Ỉ qua lứa đẻ thể qua biểu đồ 3.2 42 Biểu đồ 3.2 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Việc phục tráng bảo tồn giống lợn Ỉ qua năm qua Công ty bước đầu đạt kết định với tổng đàn lợn Ỉ từ bàn giao cho công ty với (năm 2016) thích nghi phát triển tốt điều kiện chăn nuôi công ty, tăng lên 15 (năm 2017), 40 (năm 2018), 151 (năm 2019) đạt 226 năm 2020 Năng suất sinh sản lợn Ỉ nuôi khu Công ty TNHH lợn giống Dabaco Lương Tài, Bắc Ninh đạt mức thấp với tiêu cụ thể sau: Số sơ sinh: 9,29 Số để nuôi: 8,67 Tỷ lệ sơ sinh sống: 90,68 % Khối lượng sơ sinh ổ: 4,63 kg/ổ Khối lượng sơ sinh/con: 0,5 kg/con Thời gian cai sữa: 36,43 ngày Số cai sữa: 7,91 Tỷ lệ cai sữa: 90,04% Khối lượng cai sữa/ổ: 50,28 kg/ổ Khối lượng cai sữa/con: 5,14 kg/con ĐỀ NGHỊ Tiếp tục trì, phát triển mơ hình bảo tồn, phục tráng lợn Ỉ theo dõi suất sinh sản qua lứa tiếp theo, theo dõi khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Ỉ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng & Hà Quang Hoàn (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng mức Protein thô phần ăn cho lợn rừng lai ni thịt Thái Ngun Tạp chí Khoa học Công nghệ 108 (08): 179 - 186 Đặng Hoàng Biên (2016) Khả sản xuất đa hình gen PRKAG3 lợn Lũng Pù lợn Bản Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Đỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh & Nguyễn Đức Trường (2011) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản bệnh thường gặp đàn lợn rừng nuôi số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 4(18): 60 – 65 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Đào Lệ Hăng & Võ Văn Sự (2007) Người nơng dân làm giàu khơng khó, nuôi lợn rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Erick R C., William T A., Charles I C., Rodger K J & Allan P S (2000) Các nguyên lý di truyền áp dụng Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 121 – 124 Giang Hồng Tuyến (2010) Giá trị giống ước tính số sơ sinh sống/ ổ nhóm lợn Móng Cái kết ước tính hiệu chọn lọc tính trạng sử dụng chương trình PIGBLUP Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Viện Chăn nuôi 27: 30 – 36 Giang Hồng Tuyến (2011) Năng suất sinh sản nhóm lợn Móng Cái tổng hợp ni Hải Phịng Lào Cai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni số 28 tháng năm 2011 Hoàng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Khắc Khánh, Đàm Đức Phúc & Nguyễn Thị Liên (2012) Báo cáo đánh giá chi tiêt nguồn gen lợn Hương Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật ni giai đoạn 2010 - 2012 45 Hồng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Khắc Khánh, Trịnh Phú Cử & Trần Quang Bằng (2015) Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Hung Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Truy cập từ http://vcn.vnn.vn/dtg-07bckh2013 -2015_d1095_dg8.aspx ngày 17/1/2020 10 Hoàng Toàn Thắng & Cao Văn (2006) Giáo trình Sinh lý học vật ni NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự & Phạm Sỹ Tiệp (2006) Ni lợn Sóc, kỹ thuật chăn nuôi số động vật qúy NXB Lao động Xã hội 35 - 39 12 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng & Nguyễn Mạnh Thành (2004) Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương Hội nghị bảo tồn qũy gen vật ni 1990 – 2004 238 – 248 13 Lê Đình Cường (2008) Lợn Mường Khương, Kỹ thuật nuôi giữ qũy gen số động vật qúy NXB Nông nghiệp 40 – 50 14 Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa & Giàng Văn Sơn (2008) Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất cho thịt giống lợn Mường Khương Báo cáo Khoa học - Viện Chăn nuôi Truy cập từ http://vcn.vnn.vn/ggs11 -2008_vcn_d680_dg8.aspx ngày 22/5/2020 15 Lê Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên & Nguyễn Quang Tuyên (2010) Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn đen địa phương ni số tỉnh miền núi phía Bắc Tạp chí Chăn ni Đại học Thái Ngun 4: - 16 Lê Đinhg Phùng & Phan Hữu Tuần (2008) Ảnh hưởng số yếu tố đến tính trạng sinh sản lợn nái Móng Cái huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học – Đại học Huế số 46 17 Lê Đình Phùng & Hà Thị Nguyệt (2011) Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả tập tính sinh sản lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi 46 miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại hoc Huế 67:101 - 108 18 Lê Thị Thúy & Bùi Khắc Hùng (2008) Một số tiêu sinh trưởng phát dục, khả sinh sản lợn Bản lợn Móng Cái nuôi nông hộ vùng cao huyện Yên Châu – Tỉnh Sơn La Tạp chí Chăn ni số - 2008 19 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán & Nguyễn Văn Lâm (1996) Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace, Kết nghiên cứu KHNN 1995 – 1996 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 272 – 276 20 Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hịa, Đặng Hồng Biên & Nguyễn Nguyệt Cầm (2006) Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tỉnh Quảng Trị Báo cáo Khoa học năm 2006 - Viện Chăn nuôi, phần nghiên cứu Công nghệ sinh học vấn đề khác tr 20 Truy cập từ http://vcn.vnn.vn/cnsh03 - 2006_vcn_d187_dg3.aspx ngày 17/12/2020 21 Nguyễn Như Cương & Lê Thị Biên (2008) Lợn Ỉ - Kỹ thuật nuôi giữ qũy gen số động vật qúy NXB Nông nghiệp 18 - 33 22 Nguyễn Văn Đồng (1995) Ảnh hưởng trọng lượng sơ sinh đến sinh trưởng lợn Yorkshire Landrace 90 ngày tuổi Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 1994 -1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải & Giang Hồng Tuyến (2001) Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC Đông Anh – Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (6) tr 382 – 384 24 Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt & Nguyễn Thị Viên (2010) Năng suất sinh sản, sản xuất lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire ưu lai lợn lai F1(LRxMC) F1(YxMC) F1(PixMC) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (22) 47 25 Nguyễn Văn Đức (2013) Bảo tồn khai thác nguồn gen lợn Tạp Ná, Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công Nghệ 26 Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý & Hồ Quang Sắc (2006) Kỹ thuật nuôi lợn rừng (Heo Rừng) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Nghi & Lê Thanh Hải (1995) Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn đến suất chất lượng thịt xẻ heo thịt, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn ni – Thú y tồn quốc 173 – 184 28 Nguyễn Ngọc Phục (2003) Về ưu sinh sản lợn Meishan” Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi (6) 29 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo,Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng & Nguyễn Thị Bình (2010a) Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng suất sinh sản lợn Khùa vùng núi Quảng Bình Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni (26) – 30 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo,Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng & Nguyễn Thị Bình (2010b) Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Khùa lợn lai F1 (lợn Rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni (27) – 14 31 Nguyễn Thiện & Hoàng Kim Giao (1996) Nâng cao suất sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện (1998) Xác định thời điểm rụng trứng dẫn tinh thích hợp lợn nái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên & Võ Trọng Hốt (2005) Con lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 215 -615 48 34 Nguyễn Thiện (2006) Giống lợn công thức lai Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức & Tạ Thị Bích Duyên (1999) Đánh giá khả sản xuất đàn lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ – Hải Phịng Tạp chí Chăn ni (3) 15 – 23 36 Phạm Hữu Doanh (1995) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng Tạp chí Chăn ni (2) 37 Phạm Hữu Doanh & Lưu Kỷ (1994) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản NXB Nông nghiệp Hà Nội 38 Phạm Đức Hồng & Phạm Hải Ninh (2013) Bảo tồn khai thác nguồn gen lợn Hạ Lang Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công Nghệ 39 Phan Xuân Hảo & Ngọc Văn Thanh (2010) Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản ni Điện Biên Tạp chí Khoa học Phát triển 2(8): 239 – 246 40 Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh, Hoàng Thanh Hải, Vũ Ngọc Sơn & Nơng Văn Căn (2015) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lợn Hạ Lang Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 41 Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh & Vũ Như Quán (2015) Nghiên cứu số tiêu sinh sản lợn rừng nhập từ Thái Lan ni Ba Vì – Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni (12): 59 – 64 42 Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành & Trịnh Phú Ngọc (2010) Một số đặc điểm sinh học đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội lợn rừng Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Viện Chăn nuôi Quốc gia (25): 14 – 22 43 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải & Nguyễn Văn Đức (2003) Ảnh hưởng nhân tố cố định đến tính trạng 49 sản xuất ba tổ hợp lai F1(LRxMC) F1(LWxMC) F1(PixMC) nuôi nông hộ huyện Đơng Anh – Hà Nội Tạp chí Chăn nuôi (6): 22 – 24 44 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len & Phạm Duy Phẩm (1997) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng cai sữa lợn giống ngoại 30 – 35 ngày tuổi, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 1996 – 1997 NXB Nông nghiệp 12 – 20 45 Trịnh Phú Ngọc (2013) Bảo tồn khai thác nguồn gen lợn Mường Lay Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công Nghệ 46 Trương Văn Đa & Lê Thanh Hải (1987) Kết nghiên cứu xây dựng vùng giống lợn Yorkshire quận Gò Vấp – thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp 26 -31 47 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng & Lục Đức Xuân (2004) Nghiên cứu số tiêu sinh học giống lợn Lang nuôi huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Tạp chí Chăn ni (6): – 48 Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phạm Hải Ninh, Lê Thị Bình & Nguyễn Thị Hồi (2010) Hiện trạng nghề chăn ni lợn rừng nước ta Báo Cáo Khoa học Kỹ Thuật – Viện Chăn nuôi 49 Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Nguyễn Văn Thành & Trịnh Phú Ngọc (2010) Nghiên cứu kỹ thuật nhân, nuôi phát triển số lồi động vật có giá trị kinh tế: Lợn rừng Đề tài cấp 2007 – 2010 50 Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu, Phạm Cơng Thiếu & Đào Đoan Trang (2013) Bảo tồn quỹ gen lợn Lũng Pù nuôi Viện Chăn nuôi Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 50 51 Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu, Phạm Cơng Thiếu & Đào Đoan Trang (2013) Bảo tồn qũy gen lợn Ỉ nuôi Viện Chăn nuôi (2012) Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 52 Vũ Đình Tơn & Phan Đăng Thắng (2009) Phân bố, đặc điểm suất lợn Bản ni Hịa Bình Tạp chí Khoa học Phát triển tập 7: 180 – 185 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực đề tài Hình 6.1 Bơm sữa cho lợn Hình 6.3 Vệ sinh chuồng ni Hình 6.5 Cho lợn ăn Hình 6.2 Điều trị bệnh cho lợn Hình 6.4 Cân lợn Hình 6.6 Lợn giao phối 52